1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Vu gian khoan Trung Quoc vi pham luat nao Viet Nam co nhung quyen gi

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 333,1 KB

Nội dung

Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông gọi tắt theo tiếng Anh là DOC được ASEAN và Trung Quốc ký ngày 4/11/2002 tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 8 ở Phnom Penh Campuchia gồm 7 điểm[r]

(1)Vụ “giàn khoan”: Trung Quốc vi phạm luật nào? Việt Nam có quyền gì? Hành động Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan HD 981 vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam vướng phải trích mạnh mẽ cộng đồng quốc tế Theo các học giả, Việt Nam hoàn toàn có quyền kiện Trung Quốc Tòa án quốc tế Là người có kinh nghiệm nhiều năm nghiên cứu, giảng dạy lĩnh vực Luật quốc tế, Tiến sĩ Trần Phú Vinh, Phó Phòng đào tạo - Giảng viên Bộ môn Công pháp quốc tế, Trường Đại học Luật TPHCM - đã có trao đổi với PV quanh việc này Tàu Trung Quốc ngang nhiên dùng vòi rồng phun nước công tàu Việt Nam ->> bước đuổi giàn khoan HD 981 khỏi vùng biển Việt Nam >> Giàn khoan lòng biển và giàn khoan lòng người >> 90 triệu người không thể ngồi nhìn Trung Quốc lộng hành (2) Thưa TS Trần Phú Vinh, ngày qua, không Việt Nam mà đông đảo bạn bè quốc tế lên án hành động Trung Quốc đặt giàn khoan dầu trên vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Là người nghiên cứu, giảng dạy lĩnh vực Luật quốc tế, theo tiến sĩ, Trung Quốc đã vi phạm vào điều nào luật pháp quốc tế? TS Trần Phú Vinh: Trung Quốc đã vi phạm Điều 56 Công ước Luật biển 1982 Điều 56.1 (a) Công ước Luật biển 1982 qui định: Trong vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển có các quyền thuộc chủ quyền việc thăm dò, khai thác, bảo tồn và quản lý các tài nguyên thiên nhiên, sinh vật hay không sinh vật, vùng nước bên trên đáy biển, đáy biển và lòng đất đáy biển, hoạt động khác nhằm thăm dò và khai thác vùng này vì mục đích kinh tế, việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu và gió Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển rộng 200 hải lý tính từ đường sở (Điều 57 Công ước Luật biển 1982) Như vậy, vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý mình, có quốc gia ven biển (Việt Nam) có quyền thăm dò và khai thác dầu khí (tài nguyên không sinh vật) Các quốc gia khác có nghĩa vụ phải tôn trọng các qui định Công ước Luật biển 1982 theo nội dung nguyên tắc tôn trọng các cam kết quốc tế (một nguyên tắc Luật quốc tế qui định Điều Hiến chương Liên Hợp quốc) >> Phản đối Trung Quốc đưa giàn khoan đến vùng biển Việt Nam Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình nêu rõ: "Vị trí tọa độ hoạt động giàn khoan HD-981 nêu thông báo hàng hải Cục Hải Trung Quốc nằm hoàn toàn vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam Thông thường, quốc gia cần có động thái, hành động gì quyền chủ quyền bị xâm hại vậy? Điều 56.1.(b).(i) Công ước Luật biển 1982 qui định: Trong vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển có quyền tài phán các lĩnh vực lắp đặt và sử dụng các đảo nhân tạo, các thiết bị và công trình Quyền tài phán hiểu là các quan có thẩm quyền quốc gia ven biển có quyền bắt giữ, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án người và phương tiện có hành vi vi phạm việc lắp đặt và sử dụng các thiết bị và công trình vùng đặc quyền kinh tế mình >> Báo nước ngoài: Việt Nam không có lịch sử lùi bước Tuy nhiên, theo chúng tôi, các bên nên giải tranh chấp, bất đồng phương pháp hòa bình (Điều 279 Công ước Luật biển 1982) qui định Hiến chương Liên Hợp quốc: “Các (3) bên các tranh chấp… phải cố gắng tìm cách giải tranh chấp đường đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, sử dụng tổ chức hiệp định khu vực, các biện pháp hòa bình khác tùy theo lựa chọn mình” (Điều 33.1 Hiến chương Liên Hợp quốc) Vai trò Liên hiệp quốc và Tòa án trọng tài quốc tế Luật Biển Liên hiệp quốc trước vụ việc này nào? Quốc gia ven biển có quyền đưa vấn đề này thảo luận và quyền tham dự (Điều 31 Hiến chương Liên Hợp quốc) Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc (HĐBA); yêu cầu HĐBA xem xét nghị áp dụng các biện pháp cần thiết hành động đe dọa hòa bình và an ninh quốc tế (Điều 39 Hiến chương Liên Hợp quốc) >> Đằng sau việc Trung Quốc đưa giàn khoan "khủng" đến vùng biển VN Giàn khoan mà Trung Quốc đưa vào hoạt động vùng biển Việt Nam với tổng vốn đầu tư lến tới tỉ USD, có nhiệm vụ khoan giếng thăm dò và có thể được sử dụng để phục vụ nhiều mục đích khoa học, dầu khí và quân HĐBA có thẩm quyền điều tra tranh chấp tình hình có thể dẫn đến bất hòa quốc tế tạo tranh chấp, để xác định xem tranh chấp tình hình kéo dài có thể đe dọa đến việc trì hòa bình và an ninh quốc tế hay không (Điều 34 Hiến chương Liên Hợp quốc) “Tòa án quốc tế Luật biển” hay “Tòa trọng tài” thành lập theo đúng Phụ lục VII hay “Tòa trọng tài đặc biệt” thành lập theo Phụ lục VIII Công ước Luật biển 1982 có thẩm quyền xét xử tranh chấp nào liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Công ước Luật biển 1982 (4) Giới trẻ Việt Nam lan tỏa thông điệp bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương Những thỏa thuận cấp cao song phương và đa phương biển Đông nào mà Trung Quốc liên tục có hành động chiếm biển Đông? Thỏa thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề trên biển nước CHXHCN Việt Nam và nước CHND Trung Hoa ký ngày 11/10/2011, Bắc Kinh (Trung Quốc) nêu rõ vấn đề sau: (1) Lấy đại cục quan hệ hai nước làm trọng; (2) Tôn trọng chứng pháp lý, lịch sử; (3) Tuân thủ nguyên tắc DOC; (4) Giải trên tinh thần tôn trọng, bình đẳng, cùng có lợi; (5) Giải theo tinh thần dễ trước, khó sau; và (6) Gặp định kỳ Trưởng đoàn đàm phán lần/năm >> Mỹ điều tra động thái di chuyển giàn khoan Trung Quốc >> Đem giàn khoan vào vùng biển Việt Nam, Trung Quốc đã bội tín >> Trung Quốc tuyên bố cắm giàn khoan tháng liền trên biển Đông Tuyên bố ứng xử các bên Biển Đông (gọi tắt theo tiếng Anh là DOC) ASEAN và Trung Quốc ký ngày 4/11/2002 Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ Phnom Penh (Campuchia) gồm điểm sau đây: (1) Các bên khẳng định cam kết mục tiêu và các nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp quốc, Công ước Luật biển 1982, Hiệp ước thân thiện và hợp tác Ðông - Nam Á, nguyên tắc cùng tồn hòa bình và các nguyên tắc khác Luật quốc tế; (2) Các bên cam kết giải tranh chấp lãnh thổ và tranh chấp quyền tài phán các biện pháp hòa bình, không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực … phù hợp với các nguyên tắc (5) Luật quốc tế, đó có Công ước Luật biển 1982; (3) Các bên khẳng định tôn trọng tự hàng hải và tự bay Biển Ðông; (4) Các bên cam kết kiềm chế không tiến hành các hoạt động có thể làm phức tạp thêm gia tăng tranh chấp và ảnh hưởng đến hòa bình và ổn định; (5) Các bên đồng ý vào các nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp quốc, Công ước Luật biển 1982… bình đẳng và tôn trọng lẫn để tìm kiếm các phương cách xây dựng lòng tin; (6) Các bên có thể tìm kiếm và tiến hành các hoạt động hợp tác các lĩnh vực ít nhạy cảm bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển; (7) Các bên long trọng cam kết tôn trọng các quy định DOC và hành động phù hợp với các nội dung DOC ASEAN và Trung Quốc đồng ý cùng hợp tác trên sở đồng thuận để đạt mục tiêu cuối cùng cao là thông qua Bộ Quy tắc ứng xử Biển Ðông (COC) Các bên trí việc thông qua Bộ Quy tắc đó tăng cường hòa bình và ổn định khu vực Ðồng thời ASEAN và Trung Quốc khuyến khích các quốc gia khác tôn trọng các nguyên tắc DOC >> điểm nghiêm trọng Trung Quốc đưa giàn khoan Biển Đông Việc Trung Quốc đưa giàn khoan HD-981 vào vùng biển thuộc đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam được xem là hành động khiêu khích nghiêm trọng Bắc Kinh tranh chấp trên Biển Đông Qua vụ việc này, Việt Nam có nên kiện Trung Quốc Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Công ước Luật biển 1982 cách mà Philippines kiện Trung Quốc không? Nếu có, chúng ta phải làm gì, quy trình nào? Việt Nam hoàn toàn có quyền kiện Trung quốc Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Công ước Luật biển 1982 việc giải thích và áp dụng sai Phần V Công ước Luật biển 1982 (Vùng đặc quyền kinh tế) Qui trình sau: - Gửi thông báo viết tới bên Thông báo có kèm theo trình bày các yêu sách và các lý làm cho các yêu sách đó (Điều Phụ lục VII Công ước Luật biển 1982) Xem thêm: Giới trẻ thể tình yêu Tổ quốc trên facebook - Tổng thư ký Liên hợp quốc lập và giữ danh sách các trọng tài Mỗi quốc gia thành viên có thể định bốn trọng tài có kinh nghiệm vấn đề biển và tiếng công bằng, lực và liêm khiết (Điều 2.1 Phụ lục VII Công ước Luật biển 1982) (6) - Toà trọng tài thành lập gồm có năm thành viên: Bên nguyên cử thành viên mà mình tuỳ ý lựa chọn trên danh sách, Bên bị vụ tranh chấp cử thành viên mà mình tuỳ ý lựa chọn trên danh sách, Ba thành viên khác các bên thoả thuận cử (Điều Phụ lục VII Công ước Luật biển 1982) - Các định Toà trọng tài thông qua theo đa số các thành viên Toà (Điều Phụ lục VII Công ước Luật biển 1982) - Bản án có tính chất chung thẩm và không kháng cáo (Điều 11 Phụ lục VII Công ước Luật biển 1982) Xin cảm ơn Tiến sĩ! VietBao.vn (Theo Dân trí) (7)

Ngày đăng: 15/09/2021, 16:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HĐBA có thẩm quyền điều tra mọi tranh chấp hoặc mọi tình hình có thể dẫn đến sự bất hòa quốc tế hoặc tạo ra tranh chấp, để xác định xem tranh chấp ấy hoặc tình hình ấy nếu kéo dài có thể đe dọa đến việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế hay không - Vu gian khoan Trung Quoc vi pham luat nao Viet Nam co nhung quyen gi
c ó thẩm quyền điều tra mọi tranh chấp hoặc mọi tình hình có thể dẫn đến sự bất hòa quốc tế hoặc tạo ra tranh chấp, để xác định xem tranh chấp ấy hoặc tình hình ấy nếu kéo dài có thể đe dọa đến việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế hay không (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w