1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

ON THI TN MON HOA CHUONG III

8 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

 Kỹ năng cần đạt: Viết cấu tạo & gọi tên một số amin cụ thể Cấu tạo  Gọi tên; Viết CTCT các đp amin có số C4 & gọi tên; So sánh tính bazơ một số amin; nhận biết amin; tính khối lượng [r]

(1)2CHƯƠNG AMIN–AMINO AXIT–PEPTIT–PROTEIN A KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ TRỌNG TÂM  Kiến thức HS cần có: Cấu tạo phân tử, cách gọi tên (theo danh pháp thay & gốc_chức); TCHH điển hình (tính bazơ & pư brom vào nhân thơm; Đặc điểm cấu tạo amino axit; TCHH amino axit: tính lưỡng tính, pư este hóa, pư trùng ngưng  & -amino axit ; Đặc điểm cấu tạo phân tử peptit & protein; TCHH peptit & protein: pư thủy phân, pư màu biure  Kỹ cần đạt: Viết cấu tạo & gọi tên số amin cụ thể (Cấu tạo  Gọi tên); Viết CTCT các đp amin có số C4 & gọi tên; So sánh tính bazơ số amin; nhận biết amin; tính khối lượng amin pư với axit với brom; Xác định cấu tạo amin dựa vào pư tạo muối; Viết cấu tạo & gọi tên số amino axit cụ thể (Cấu tạo  Gọi tên); Viết CTCT các đp amino axit có số C  & gọi tên; nhận biết amino axit; tính khối lượng amino axit pư với axit với bazơ; Xác định cấu tạo amino axit dựa vào pư tạo muối đốt cháy ; Viết CTCT số peptit, đipeptit, tripeptit;Viết PTHH pư thủy phân các peptit vừa viết; tính số mắt xích -amino axit phân tử peptit protein TÓM TẮT LÝ THUYẾT PHẦN AMIN Định nghĩa Cấu tạo thay nguyên tử H phân tử NH gốc hiđrocacbon ta thu amin, tương ứng ta amin bậc 1, 2, R – NH2 (amin bậc 1) CH3 NH2 : metylamin (đồng đẳng CnH2n+3N) C6H5NH2 : anilin (amin thơm) R-NH-R’ (amin bậc 2) ; (R)3N (amin bậc 3) Tên gọi Tính chất vật lí Tính chất hoá học - Tên gốc – chức: Tên các gốc hiđrocacbon + amin CH3CH2CH2NH2 propylamin CH3CH(NH2)CH3 isopropylamin - Tên thay thế: Tên mạch cacbon chính – vị trí nhóm NH2 – amin CH3CH2CH2NH2 propan -1- amin CH3CH(NH2)CH3 propan -2- amin - Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là chất khí; nhiệt độ sôi tăng dần và độ tan/nước giảm dần theo chiều tăng PTK - Các amin độc Tính bazơ - Các amin tan nhiều nước; làm quỳ tím hoá xanh     CH3NH2 + H2O CH3NH3+ + OH- Anilin không làm quỳ tím hoá xanh Tính bazơ yếu - Tác dụng với axit: CH3NH2 + HCl  CH3NH3Cl (metyl amoni clorua) C6H5NH2 + HCl  C6H5NH3Cl (phenyl amoni clorua) So sánh lực bazơ: (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH amin thơm ankyl amin Ngoài anilin còn có phản ứng vào vòng benzen: C6H5NH2 + 3Br2  C6H2Br3NH2  + 3HBr 2,4,6-tribrom anilin (trắng) *Ban KHTN: Phản ứng với axit nitrơ: - Amin bậc I: C2H5NH2 + HONO g C2H5OH + N2  + H2O - Đối với amin thơm bậc 1: +¿ Cl − + 2H2O N ¿2 (benzenđiazoni clorua) C6H5NH2 + HONO + HCl g C6H5 Điều chế Phản ứng ankyl hoá amin C2H5NH2 + CH3I g C2H5NHCH3 + HI Thay nguyên tử H phân tử amoniac: CH I CH I CH I NH    CH NH     CH  NH    Khử hợp chất nitro: (CH3)3N (2) C6H5NO2 + 6H ⃗ Fe+HCl , t C6H5NH2 + 2H2O Ứng dụng TÓM TẮT LÝ THUYẾT PHẦN AMINO AXIT Là hợp chất hữu tạp chức phân tử có chứa đồng thời Định nghĩa nhóm amino (-NH ) và nhóm cacboxyl (-COOH) - Công thức chung: R(NH2)x(COOH)y  CH3 – CH – COOH Axit - amino propionic (alanin) | NH2 H2N-CH2-COOH Axit amino axetic (glixin) Cấu tạo Tên gọi HOOC – CH2 – CH2 – CH – COOH | NH2 Axit  - aminoglutaric (axit glutamic)    Tồn dạng ion lưỡng cực: H2N-R-COOH  H3N+-R-COO- Tính chất hoá học Tính chất lưỡng tính: tác dụng với axit và bazơ H2N-CH2COOH + NaOH  H2N-CH2COONa + H2O H2N-CH2COOH + HCl  ClH3N-CH2COOH Tính axit – bazơ dung dịch các aminoaxit: Dung dịch các aminoaxit làm quỳ tím đổi màu tuỳ theo số nhóm NH2 COOH + Nếu x = y : dd không làm đổi màu quỳ tím + Nếu x < y : dd làm quỳ tím hoá đỏ + Nếu x > y : dd làm quỳ tím hoá xanh Phản ứng nhóm COOH: phản ứng este hoá:  HCl    H2N-CH2COOH + C2H5OH   H2N-CH2COOC2H5 + H2O Phản ứng trùng ngưng: t  -(- NH–[CH2]5-CO-)n- + n H2O n H2N-[CH2]5COOH   Ứng dụng TÓM TẮT LÝ THUYẾT PHẦN PEPTIT – PROTEIN Định nghĩa Cấu tạo Tên gọi Peptit: là hợp chất có từ đến 50 gốc  -amino axit liên kết với các liên kết peptit –NH-CO – tương ứng ta có đipeptit, tripeptit,… * Tên các peptit: ghép tên gốc axyl các α -amino axit đầu N, kết thúc tên axit đầu C (được giữ nguyên) Thí dụ: H2N-CH2-CO-NH-CH-CONHCHCOOH CH3 CH(CH3)2 glyxylalanylvalin (Gly-Ala-Val) * Phân tử peptit chứa n gốc  -amino axit khác thì số đồng phân loại peptit là n! Đồng phân Thí dụ: tripeptit tạo thành từ  -amino axit A, B, C có đồng phân Protein: là polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục Định nghĩa nghìn đến vài triệu Thí dụ: lòng trắng trứng, máu, thịt… Tính chất vật lí (3) - Peptit và protein có phản ứng thuỷ phân: H t  H2N-CH2CO-HN-CH(CH3)-CO-HN-CH2COOH + 2H2O    H2N-CH2COOH + H2N-CH(CH3)COOH Tính chất hoá học H t  …-NH-CH-CO-NH-CH-CO- …+ nH2O    | | H2N-CH(R1)-COOH+H2N-CH(R2)-COOH+ R1 R2 - Peptit có từ nhóm peptit trở lên và protein có phản ứng màu biure: phản ứng với Cu(OH)2 cho màu tím Bài tập Viết CTCT các đồng phân amin có CTPT C2H7N, C3H9N, C4H11N gọi tên Amin bậc 1 C2H7N (M=45) ………………………………… ………………………………… Amin bậc Amin bậc ………………………… ………………………… ………………………………… ………………………… ………… C3H9N …………………………………… (M=59) ………………………………… ………………………… ………… …………………………………… ………………………… ………… …………………………………… C4H11N (M=73) …………………………………… …………………………………… Tổng ………………………… ………… ………………………… ………………………… ………………………… …………………………………… Bài tập So sánh tính bazơ số aminAmin thơm < NH3 < ankyl amin B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CÁC CHỦ ĐỀ LÝ THUYẾT CHỦ ĐỀ AMIN: CẤU TẠO – ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP 3.1.(2008 – lần 1) Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là: A B C D 3.2 (2007 – lần 1) Số đồng phân amin bậc ứng với công thức phân tử C3H9N là: A B C D 3.3 Số đồng phân amin có công thức phân tử C4H11N là: A B C D 3.4 Số đồng phân bậc ứng với công thức phân tử C4H11N là: A B C D 3.5 Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N ? A amin B amin C amin D amin 3.6 (2008 – lần 2) Anilin có công thức là A C6H5OH B CH3OH C CH3COOH D C6H5NH2 3.7 Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử C5H13N ? A amin B amin C amin D amin 3.8 Trong các tên gọi đây, tên nào phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-NH2 ? A Metyletymin B Etylmetylamin C Isopropanamin D Isopropylamin 3.9 Trong các tên gọi đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2 ? A Phenylamin B Benzylamin C Phenylmetylamin D Anilin (4) 3.10 Trong các chất sau, chất nào là amin bậc II ? A H2N- [ CH ]6 − NH2 B CH3-CH (CH 3) −NH C CH3-NH-CH3 D C6H5NH2 3.11 Trong các amin sau: (CH3)2CH-NH2 H2N-CH2-CH2-NH2 CH3CH2CH2-NH-CH3 Amin bậc là : A (1), (2) B (1), (3) C (2), (3) D (2) 3.12 Chất nào là amin bậc II? A Phenylamin B Benzylamin C Anilin D Phenylmetylamin 3.13 Etylamin, anilin và metylamin là A C2H5NH2, C6H5OH, CH3NH2 B.CH3OH, C6H5NH2, CH3NH2 C C2H5NH2, C6H5NH2, CH3NH2 D C2H5NH2, CH3NH2, C6H5NH2 3.14 Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ? A CH3NHC2H5 và CH3CHOHCH3 B (C2H5)2NC2H5 và CH3CHOHCH3 C CH3NHC2H5 và C2H5OH D C2H5NH2 và CH3CHOHCH3 3.15 Etylmetylamin có công thức phân tử là A CH3NHC2H5 B CH3NHCH3 C C2H5-NH-C6H5 D CH3NH-CH2CH2CH3 CHỦ ĐỀ AMIN: TÍNH CHẤT 3.16 Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là A C6H5NH3Cl B C6H5CH2OH C p-CH3C6H4OH D C6H5OH 3.17 (2007 lần 1) Anilin (C6H5NH2) có phản ứng với dung dịch A NaOH B Na2CO3 C NaCl D HCl 3.18 (2008 – lần PB) Dung dịch Metylamin nước làm A Quỳ tím không đổi màu B Quỳ tím hóa xanh C Phenolphtalein hóa xanh D Phenolphtalein không đổi màu 3.19 (2009-GDTX) cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin) dãy có lực bazơ yếu là: A C2H5NH2 B CH3NH2 C NH3 D C6H5NH2 3.20 Trong các chất đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất? A C6H5NH2 B C6H5NH2NH2 C (C6H5)2NH D NH3 3.21 Trong các chất đây, chất nào có lực bazơ mạnh ? A NH3 B C6H5NH2NH2 C C6H5NH2 D (CH3)2NH 3.22 (2008 – lần 2) Kết tủa xuất nhỏ dung dịch brom vào A Benzen B Axit axetic C Anilin D Ancol etylic 3.23 Cho các chất phenylamin, metylamin, axit axetiC Dung dịch chất nào làm đổimàu quỳ tím sang xanh ? A Phenylamin B Metylamin C Axit axetic D Phenol 3.24 Chất không có khả làm xanh nước quỳ tím là ? A Anilin B Natri hidroxit C Natri axetat D Amoniac 3.25 Dãy gồm các chất có thể làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A Anilin, metylamin, amoniac B Amoni clorua, metylamin, natri hidroxit C Anilin, amoniac, natri droxit D Metylamin, amoniac, natri axetat 3.26 Dãy gồm các chất xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là: A CH3NH2NH3, C6H5NH2 B CH3NH2, C6H5NH2, NH3 C C6H5NH2, NH3, CH3NH2 D NH3CH3NH2, C6H5NH2 3.27 Anilin (C6H5NH2) và Phenol (C6H5OH) có phản ứng? A dd HCl B dd NaOH C Nước Br2 D dd NaCl 3.28 Chất nào đây phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa màu nâu đỏ.? A CH3NH2 B C6H5OH C C2H5OH D CH3COOH 3.29 Chất nào sau đây không tác dụng với anilin ? A CH3COOH B Na2SO4 C.,H2SO4 D Br2 3.30 Dung dịch etylamin không phản ứng với chất nào số các chất sau đây ? A HCl B HNO3 C KOH D Quỳ tím 3.31 Khẳng định nào đây là đúng ? A Amin nào làm xanh giấy quỳ tím B Anilin có tính bazơ mạnh NH3 (5) C Amin nào có tính bazơ D C6H5NH3Cl tác dụng nước brom tạo kết tủa trắng 3.32 Nguyên nhân chủ yếu làm cho etylamin có nhiệt độ sôi cao so với butam ? A Etylamin có khối lượng phân tử thấp B Etylamin có khả tạo liên kết hidro các phân tử C Etylamin có khả tạo liên kết hidro với các phân tử H2O D Etylamin có khối lượng phân tử cao 3.33 Chia phát biểu sai nói anilin A Tan vô hạn nước B Có tính bazơ yếu NH3 C tác dụng dung dịch brom tạo kết tủa trắng D Ở thể lỏng điều kiện thường 3.34 Để phân biệt anilin và etylamin đựng lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào ? A Dung dịch Br2 C Dung dịch HCl C Dung dịch NaOH D Dung dịch AgNO33 3.35 Cho sơ đồ phản ứng: X → C6H6 → Y → Anilin X và Y là: A CH4C6H5NO2 B C2H2, C6H5CH3 C C6H12 (xiclohexan), C6H5CH3 D C2H2, C6H5NO2 3.36 Nếu dùng ít dung dịch brom không phân biệt hai dung dịch nào đây? A Anilin và xiclohexylamin B Anilin và benzen C Anilin và phenol D Anilin và stiren 3.37 Anilin và phenol có phản ứng với: A Dung dịch HCl B Dung dịch NaOH C Dung dịch Br2 D Dung dịch NaCl 3.38 Nhận định nào sau đây không đúng: A Các amin có khả nhận proton B Tính bazơ các amin mạnh NH3 C Metyl amin có tính bazơ mạnh anilin.D Công thức tổng quát amin no, mạch hở là CnH2n+2+kNk 3.39 Dung dịch Metylamin không tác dụng với chất nào sau đây ? A dung dịch HCl B Dung dịch Br2 C Dung dịch FeCl3 D HNO2 3.40 Để tách riêng hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2 ta dùng: A HCl B NaOH, HCl C HCl, NaOH D HNO2 3.41 Hóa chất dùng để phân biệt phenol và anilin là: A dd brom B nước C dd C2H5OH D Na 3.42 Để làm ống nghiệm đựng anilin, ta thường dùng hóa chất nào ? A dd HCl B Xà phòng C Nước D dd NaOH 3.43 Amin không tan nước là: A etylamin B metylamin C anilin D trimetylamin CHỦ ĐỀ AMINOAXIT 3.44 (2008 – lần PB) Amino axit là hợp chất hữu phân tử : A Chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino B Chỉ chứa nhóm amimo C Chỉ chứa nhóm cacboxyl D Chỉ chứa nitơ cacbon 3.45 (2009-GDTX) Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng với dung dịch A Na2SO4 B NaOH C NaCl D NaNO3 3.46 (2007 – lần 1) Cho các phản ứng: H2N-CH2-CH2-COOH+HCl → H3N+-CH2-COOHClH2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-COONa + H2O Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic A Có tính chất lưỡng tính B Chỉ có tính axit C Chỉ có tính bazơ D vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử 3.47 (2008 – lần PB) chất X vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ Chất X là: A CH3COOH B H2NCH2COOH C CH3CHO D CH3NH2 3.48 (2008 – lần PB) Chất nào sau đây vừa tác dụng với H2NCH2COOH, vừa tác dụng với CH3NH2 ? A NaCl B HCl C CH3OH D NaOH 3.49 Chất X vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ Chất X là: A CH3COOH B H2NCH2COOH C CH3CHO D CH3NH2 (6) 3.50 Có bao nhiêu amino axit có công thức phân tử C3H7O2N ? A chất B chất C chất D chất 3.51 Số đồng phân amino axit C3H7O2N là: A B C D 3.52 Tên gọi nào đây không phù hợp với chất CH3-CH(NH2)-COOH ? A Axit – aminopropanoic B Axit α -aminoproponic C Anilin D Alanin 3.53 Tên gọi nào đây không phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH ? A Axit 3-metyl-2-aminobutanoic B Valin C Axit – amino-3-metylbutanoic D Axit α -aminoisovaleriC 3.54 Trong các chất đây, chất nào là glyxin ? A H2N-CH2-COOH B CH3-CH(NH2)-COOH C HOOC-CH2CH(NH2)COOH D H2N-CH2-CH2-COOH 3.55 Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím ? A Glyxin (CH2NH2-COOH) B Lysin (H2NCH2)3CH(NH2)-COOH) C Natriphenolat (C6H5ONa) D Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH) 3.56 Phân tử amoni 2-aminopropanoat (CH3-CH(NH2)-COONH4) phản ứng với nhóm chất nào đây? A dd AgNO3, NH3, NaOH B Dd HCl, Fe, NaOH C dd HCl, Na2CO3 D dd HCl, NaOH 3.57 Cho các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol) Số chất dãy tác dụng với dung dịch HCl là A b2 C.3 D 3.58 Axit aminoaxetic có thể tác dụng với tất các chất nhóm nào sau đây (điều kiện đầy đủ)? A C2H5OH, HCl, KOH, dung dịch Br2 B HCHO, H2SO4, KOH, Na2CO3 C C2H5OH, HCl, NaOH, Ca(OH)2 D C6H5OH, HCl, KOH, Cu(OH)2 3.59 Glyxin không tác dụng với A H2SO4 loãng B NaOH C C2H5OH D NaCl 3.60 Để phân biệt dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 cần dùng thuốc thử là: A dd NaOH B dd HCl C Natri kim loại D quỳ tím CHỦ ĐỀ 4: PEPTIT VÀ PROTEIN 3.61 Tripeptit là hợp chất ? A Mà phân tử có liên kết pepit B Có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit giống C Có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit khác D Có liên kết peptit mà phân tử có gốc α -aminoaxit 3.62 Trong các chất đây, chất nào là đipeptit ? A H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH B H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH C H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH D H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH 3.63 Từ glyxin (Gly) và alamin (Ala) có thể tạo chất đipeptit ? A chất B chất C chất D chất 3.64 Sản phẩm cuối cùng quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là: A α -aminoaxit B β -amino axit C Axit cacboxylic D este 3.65 Từ ba α -amino axit X, Y, Z, có thể tạo bao nhiêu đipeptit cấu tạo hai amino axit khác ? A B C D 3.66 Số đồng phảm tripetit có chứa gốc glyxin và alamin là: A B C D 3.67 Một điểm khác protein với cacbohidrat và lipit là protein luôn: A Có nguyên tố nitơ phân tử B Có nhóm chức –OH phân tử (7) C Có khối lượng phân tử lớn D là chất hữu no 3.68 Phát biểu nào sau đây đúng ? A Phân tử đipetit có hai liên kết peptit B Phân tử tripeptit có ba liên kết peptit C Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit số gốc α -amino axit D Trong phân tử peptit mạch hở, chứa n gốc α -amino axit., số liên kết peptit n-1 3.69 Thuốc thử dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A Cu(OH)2 môi trường kiềm B dd NaCl C dd HCl D dd NaOH 3.70 Trong phân tử hợp chất hữu nào sau đây có liên kết peptit? A Alamin B Protein C Xenlulozơ D Glucozơ MỘT SỐ BÀI TẬP TOÁN CHỦ ĐỀ 5: XÁC ĐỊNH CẤU TẠO AMIN TỪ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO 3.71 Một amin đơn chức có chứa 31,111%N khối lượng Công thức phân tử và số đồng phân amin tương ứng là: A CH5N; đồng phân B C2H7N; đồng phân C C3H9N; đồng phân D C4H11N; đồng phân 3.72 Hợp chất X gồm các nguyên tốt C, H, O, N với tỉ lệ khối lượng tương ứng là 3: 1: 4: Biết X có nguyên tử N Công thức phân tử X là A CH4ON2 B C3H8ON2 C C3H7O2N2 D C3H8O2N2 3.73 X là hợp chất hữu mạch hở chứa các nguyên tố C, H, N đó N chiếm 23,72% X tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1:1 X có số đồng phân là: A B C D CHỦ ĐỀ 6: PHẢN ỨNG CHÁY HAY OXI HÓA HOÀN TOÀN 3.74 (2008 – lần 2) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metylamin (CH3NH2), thu sản phẩm có chứa V lít khí N2 (ở đktc) Giá trị V là: A 2,24 B 1,12 C 4,48 D 3,36 3.75 Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin (CH3CH2) Sinh 2,24 lít khí N2 (ở đktc) Giá trị m là: A 3,1 gam B 6,2 gam C 4,65 gam D 1,55 gam 3.76 Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức X, thu 16,8 lít CO2; 2,8 lít N2 (đktc) và 20,25 gam H2O Công thức phân tử X là: A C4H9N B C3H7N C C2H7N D C3H9N 3.77 Đốt cháy hoàn toàn a mol aminoaxit A thu 2a mol CO2 và a/2 mol N2 Aminoaxit A là: A H2NCH2COOH B H2N(CH2)2COOH C H2N(CH2)2COOH D H2NCH(COOH)2 3.78 Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam aminoaxit X (có nhóm NH2) thì thu 0,3 mol CO2; 0,25 mol H2O và 1,12 lít (đktc) khí trơ Công thức phân tử X là: A C3H5O2N2 B C2H5O2N C C3H7O2N D C6H10O2N 3.79 Đốt cháy hoàn toàn 5,9 gam amin no, mạch hở, đơn chức X thu 6,72 kít CO2 Công thức phân tử X là : A C2H5N B C2H7N C C3H9N D C3H7N 3.80 Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam amin no, mạch hở, đơn chức X cần 10,98 lít O2 (đktc) Công thức phân tử X là: A C4H11N B CH5N C C3H9N D C5H13N 3.81 Khi đốt cháy 4,5 gam amin đơn chức giải phóng 1,12 lít N2 (đktc) Công thức phân tử amin đó là: A CH5N B C2H7N C C3H9N D C3H7N CHỦ ĐỀ 7: PHẢN ỨNG AXIT – BAZƠ 3.82 (2009- GDTX) cho 0,1 mol anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối phenylamoni clorua (C6H5NH3Cl) thu là: A 12,950 gam B 19,425 gam C 25,900 gam D 6,475 gam 3.83 (2007 – lần 1) Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối (C2H5NH3Cl) thu là (cho H = 1, C = 12, N = 14) A 8,15 gam B 8,10 gam C 0,85 gam D 7,65 gam 3.84 Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối thu là: (8) A 11,95 gam B 12,96 gam C 12,59 gam D 11,85 gam 3.85 Cho 5,9 gam propylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối (C3H7NH3Cl) thu là (cho H = 1, C = 12 N = 14) A 8,15 gam B 9,65 gam C 8,10 gam D 9,55 gam 3.86 Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu 38,85 gam muối Khối lượng anilin đã phản ứng là: A 18,6 gam B 9,3 gam C 37,2 gam D 27,9 gam 3.87 Trung hòa 11,8 gam amin đơn chức cần 200ml dung dịch HCl M Công thức phân tử X là: A C2H5N B CH5N C C3H9N D C3H7N 3.88 Để trung hòa 20 gam dung dịch amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M Công thức phân tử X là (cho H = 1; C = 12, N = 14) A C2H7N B CH5N C C3H5N d C3H7N 3.89 Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl Sau phản ứng, khối lượng muối thu là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Cl = 35,5) A 43,00 gam B 44,00 gam C 11,05 gam D 11,15 gam 3.90 Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH Sau phản ứng, khối lượng muối thu là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A 9,9 gam B 9,8 gam C 9,6 gam D 9,7 gam 3.91 Cho 11,5 gam hỗn hợp hai amino axit tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu 12,23 gam muối Khối lượng HCl phải dùng là: A 0,73 B 0,95 C 1,42 D 1,46 3.92 Cho 3,04 gam hỗn hợp hai amino axit tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 5,96 gam muối Thể tích N2 (đktc) sinh đốt hết hỗn hợp X là: A 0,224 lít B 0448 lít C 0,672 lít D 0,896 lít 3.93 Cho 13,5 gam ankylamin X tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu 10,7 gam kết tủA Ankyamin X là : A CH3NH2 B C2H5NH2 C C3H7NH2 D C4H9NH2 3.94 Biết 0,01 mol aminoaxit Y phản ứng vừa đủ với 0,01 mol HCl chất Z Chất Z phản ứng vừa đủ với 0,02 mol NaOH Công thức Y có dạng là: A H2NR(COOH)2 B H2NRCOOH C (H2N)2RCOOH D (H2N)2R(COOH)2 3.95 Trung hòa 50 ml dung dịch metylamin cần 30 ml dung dịch HCl 0,1M Giả sử thể tích không thay đổi Nồng độ mol metylamin dung dịch là: A 0,06M B 0,05M C 0,04M D 0,01M 3.96 Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH Sau phản ứng thu 11,1 gam muối Giá trị m là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A 5,7 B 9,8 C 8,9 D 7,5 (9)

Ngày đăng: 15/09/2021, 13:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w