on thi TN mon hoa

8 273 0
on thi TN mon hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Huong dan 1. Quặng sắt giàu nhất nhưng hiếm có trong tự nhiên là A. Hematit B. Xiđerit C. Manhetit D. Malakit 2. Quặng có giá trị trong sản xuất gang là A. Hematit và manhetit B. Xiđerit sắt C. Xiderit và malakit D. Pyrit sắt và đôlômit 3. Màu nâu của dung dịch Fe(NO 3 ) 3 là do: A. Màu của Fe(OH) 3 . B. Màu của ion NO 3 - bị hiđrat hóa. C. Màu của ion Fe 3+ bị hiđrat hóa. D. Màu của ion Fe 2+ bị hiđrat hóa. 4. Nguyên liệu dùng để sản xuất gang là A. Quặng sắt, oxi nguyên chất, than đá B. Quặng sắt, than cốc, chất chảy, không khí C. Quặng sắt, chất chảy, than đá D. Quặng sắt, không khí, than đá 5. Trong quá trình luyện thép, chủ yếu xảy ra các phản ứng là A. Khử Fe 2 O 3 thành Fe B. Oxi hoá các nguyên tố C, S, P, Si và tạo xỉ C. Oxi hoá FeO D. Tạo chất khử CO 6. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu, Ag thì dùng dung dịch nào sau đây ? A. HCl B. NH 3 C. Fe(NO 3 ) 3 D. HNO 3 đậm đặc 7. Để tinh chế quặng boxit (Al 2 O 3 có lẫn SiO 2 và Fe 2 O 3 ) người ta cho quặng (dạng bột) lần lượt tác dụng với các chất: A. NaOH, CO 2 B. HCl, CO 2 C. NaOH, CuCl 2 D. HCl và NH 3 8. Khi cho kim loại Mg vào dung dịch chứa đồng thời các muối: Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , Fe(NO 3 ) 2 khuấy đều để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, ta thu được chất rắn B gồm 2 kim loại. hai kim loại đó là A. Cu, Fe B. Fe, Ag C. Ag, Mg D. Cu, Ag 9. Cho sơ đồ: 3423 NaNONaClSONaNaHCO ZYX →→→ +++ . X, Y, Z tương ứng là A. NaHSO 4 , BaCl 2 , AgNO 3 B. H 2 SO 4 , BaCl 2 , HNO 3 C. K 2 SO 4 , HCl, AgNO 3 D. (NH 4 ) 2 SO 4 , HCl, HNO 3 10. Dãy các hợp chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác được với dung dịch NaOH là A. AlCl 3 , Al 2 O 3 , Al(OH) 3 B. Al 2 O 3 , ZnO, NaHCO 3 C. Zn(OH) 2 , Al 2 O 3 , Na 2 CO 3 D. ZnO, Zn(OH) 2 , NH 4 Cl 11. Hoà tan hết 3,44 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe 3 O 4 bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa, lọc tách kết tủa và nung đến khối lượng không đổi thu được 4 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng Fe trong X là A. 35,26% B. 58,00% C. 32,56% D. 28,00% 7.44. Gọi x, y lần lượt là số mol Fe, Fe 3 O 4 Fe (x) → Fe 2 O 3 ( 2 x ); Fe 3 O 4 (y) → Fe 2 O 3 ( 2 3 y) mol    = =    =+ =+ 01,0 02,0 424080 44,323256 y x yx yx %Fe = %56,32100. 44,3 56.02,0 = → Đáp án C 12. Hoà tan hoàn toàn một lượng bột Fe vào dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N 2 O và 0,01 mol NO. Lượng Fe đã dùng là A. 0,56g B. 0,84g C. 2,8g D. 1,4g 7.45. Áp dụng định luật bảo toàn electron: Gọi số mol Fe là x mol. 3x = 0,015.8 + 0,01.3 =0,15 mol ⇒ x = 0,05 mol vậy m Fe = 0,05.56 = 2,8 gam → Đáp án C 13. Trộn 56 gam bột Fe và 28,8 gam bột S rồi nung nóng, sau khi kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Hoà tan A bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch B và khí C. Đốt cháy hết C cần V lít khí O 2 (đktc). Giá trị của V là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn): A. 31,36 lít B. 20,16 lít C. 30,24lít D. 11,20 lít 7.46 Fe + S → FeS 0,9 0,9 0,9 Hỗn hợp chất rắn A: Fe dư, FeS: 0,9 mol Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 FeS + 2HCl → FeCl 2 + H 2 S 2H 2 + O 2 → 2H 2 O 2H 2 S + 3O 2 → H 2 O + 2SO 2 Theo phương trình: n 2 O = 1,4 mol ⇒ V 2 O = 31,36 lít → Đáp án A 14. Trong các dung dịch (NH 4 ) 2 SO 4 , AlCl 3 , NaHSO 4 , NaHCO 3 , BaCl 2 , Na 2 CO 3 số dung dịch có PH > 7 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 15. Nhỏ từ từ dung dịch NaHSO 4 đến dư vào dung dịch NaAlO 2 thì: A. không có hiện tượng B. có kết tủa, sau tan C. tạo bề mặt phân cách, sau tan D. chỉ có kết tủa 16. Cho m gam hỗn hợp Ba và Al vào H 2 O dư thu 0,4 mol H 2 , cũng m gam hỗn hợp trên cho vào dung dịch NaOH dư thu 3,1 mol H 2 giá trị của m là 6.50. Hỗn hợp Ba, Al tác dụng với H 2 O dư được 0,4mol H 2 Hỗn hợp Ba, Al tác dụng với NaOH dư được 3,1mol H 2 ⇒ Al dư Với H 2 O: Ba + 2 H 2 O 22 3)( HOHBa +→ x 2x 3x x + 3x = 0,4 x= 0,1 Với dung dịch NaOH: Ba + H 2 O ↑+→ 22 )( HOHBa 2Al + 2OH ↑+→+ 222 322 HAlOOH moly y x 21,3 2 3 =⇒=+ m = 0,1. 137 + 2.27 = 67,7gam → Đáp án A 17. Cho 0,28 mol Al vào dung dịch HNO 3 dư, thu được khí NO và dung dịch chứa 62,04 gam muối. Số mol NO thu được là A. 0,2 B. 0,28 C. 0,1 D. 0,14 6.53. Ta có: Al 33 )( 3 NOAl HNO  → 0,28 0,28 mol 64,59)3.6227.(28,0 33 )( =+= NOAl m < 62,04 ⇒ có muối NH 4 NO 3 có m= 62,04 – 59,64 = 2,4gam moln NONH 03,0 80 4,2 34 == Áp dụng định luật bảo toàn electron Al – 3e + → 3 Al )(8 34 35 NONHNeN −+ →+ 0,28 0,84 0,24 0,03 N +5 + 3e )( 2 NON + → 3x x Ta có 3x + 0,24= 0,84 2,0=→ x → Đáp án A 18. Cho 300ml dung dịch hỗn hợp HCl và HNO 3 có pH = 1 vào 200ml dung dịch NaOH 0,175M, dung dịch thu được có pH bằng A. 2 B. 3 C. 11 D. 12 6.54. pH=1 [ ] 1,0=→ + H moln H 03,0= + n OH = n NaOH = 0,175.0,2 = 0,035 H + + OH - OH 2 → 0,03 0,035 OH dư = 0,005mol C M ( M01,0 5,0 005,0 )OH == → pH=12 → Đáp án D 19. Một dung dịch có chứa 2 cation là Fe 2+ 0,1 mol, Al 3+ 0,2 mol và 2 anion là Cl - x mol , SO 4 2- y mol. Biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan. Tổng số mol của 2 anion là A. 0,4 B. 0,5 C. 0,6 D. 0,7. 6.57. Bảo toàn điện tích các Ion ta có: 0,1.2 + 0,2.3= x +2y = 0,8 (1) Khối lượng muối bằng khối lượng các Ion nên: 0,1.56 + 0,2.27 +35,5x +96y=46,9 (2) Từ (1) và (2) giải ra    = = 3,0 2,0 y x → Đáp án B 20. Hoà tan 1,17 gam NaCl vào nước sôi, đem điện phân có màng ngăn thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Hiệu suất điện phân là A. 15% B. 25% C. 35% D. 45%. 6.108. n NaCl = 0,02 mol ; pH = 12 → [OH - ] = 0,01 M n OH = 0,005 mol 2NaCl + 2H 2 O  → mnđpdd 2NaOH + Cl 2 + H 2 0,005 0,005 Hiệu suất phản ứng H = %25100. 02,0 005,0 = → Đáp án B 21. Hoà tan hoàn toàn muối MCO 3 bằng lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 12,25% thu được dung dịch MSO 4 15,89%. Kim loại M là: A. Mg B. Fe C. Zn D. Ca 6.109. MCO 3 + H 2 SO 4 → MSO 4 + H 2 O + CO 2 ↑ Lấy số mol mỗi chất là 1 mol )60( 3 += Mm MCO gammgamm SOHd SOH 80098 42 2 42 =→= 2 CO m = 44; 4 MSO m = (M + 96) m dd thu được là M + 60 + 800 - 44 = M + 816 gam Ta có 89,15100. 816 96 = + + M M → M = 40 (Ca) → Đáp án D 22. Nung m gam hỗn hợp A gồm 2 muối MgCO 3 và CaCO 3 cho đến khi không còn khí thoát ra, thu được 3,52 gam chất rắn B và khí C. Cho toàn bộ khí C hấp thụ hết bởi 1 lít d Ba(OH) 2 x mol/l, thu được 7,88 gam kết tủa. Đun nóng tiếp dung dịch thấy tạo ra 3,94 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và x lần lượt là A. 3,52 gam và 0,03 mol/l B. 7,04 gam và 0,06 mol/l C. 7,04 gam và 0,03 mol/l D. 3,52 gam và 0,06 mol/l 6.110. Gọi số mol CO 2 thu được là a Ba(OH) 2 + CO 2 → BaCO 3 + H 2 O 0,04 0,04 ← 0,04 Ba(OH) 2 + 2CO 2 → Ba(HCO 3 ) 2 Ba(HCO 3 ) 2 → 0 t BaCO 3 ↓ + CO 2 + H 2 O 0,02 ← 0,02 2 )(OHBa n = 0,06 mol; 2 CO n = 0,08; 2 CO m = 3,52 gam m = 3,52 + 3,52 = 7,04 gam x = 0,06 M → Đáp án B 23. Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4 . 5H 2 O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO 4 8% để điều chế được 560 gam dung dịch CuSO 4 16%? A. 80 gam CuSO 4 .5H 2 O và 480 gam dung dịch CuSO 4 8% B. 60 gam CuSO 4 .5H 2 O và 500 gam dung dịch CuSO 4 8% C. 100 gam CuSO 4 .5H 2 O và 460 gam dung dịch CuSO 4 8% D. 120 gam CuSO 4 .5H 2 O và 440 gam dung dịch CuSO 4 8% 103. Xem CuSO 4 .5H 2 O như một dung dịch có C% = %64100. 250 160 = Áp dụng quy tắc đường chéo m 1 : 64% 8 16% m 2 : 8% 48 Vậy 48 8 2 1 = m m mà m 1 + m 2 = 560 → m 1 = 80 gam, m 2 = 480 gam → Đáp án A 24. Khi lấy 14,25 gam muối clorua của một kim loại M chỉ có hóa trị II và một lượng muối nitrat của M với số mol như nhau thì thấy khối lượng khác nhau là 7,95 gam. Công thức của 2 muối là A. MgCl 2 , Mg(NO 3 ) 2 B. CaCl 2 , Ca(NO 3 ) 2 C. ZnCl 2 , Zn(NO 3 ) 2 D. CuCl 2 , Cu(NO 3 ) 2 7.104. MCl 2 a mol M(NO 3 ) 2 a mol    = = →    +=+ =+ 15,0 24 95,725,14)124( 25,14)71( a M aM aM Vậy 2 muối đó là MgCl 2 và Mg(NO 3 ) 2 → Đáp án A 25. Hỗn hợp A gồm Cu, Fe có tỉ lệ khối lượng m Cu : m Fe = 7: 3. Lấy m gam A cho phản ứng hoàn toàn với 44,1 gam HNO 3 thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch B và 5,6 lít khí C gồm NO, NO 2 (đktc). Tính m? A. 40,5 gam. B. 12,6 gam. C. 50,2 gam. D. 50,4 gam. 7.105. Trong m gam A có 0,7 m gam Cu, 0,3 m gam Fe phản ứng với HNO 3 dư 0,75 , → chỉ có Fe phản ứng với 0,25 m, vậy ta có Fe → − e3 Fe 3+ → +Fe Fe 2+ (Fe(NO 3 ) 2 ) 7,0 63 1,44 3 == HNO n ; n khí = mol25,0 4,22 6,5 = Bảo toàn Nguyên tố nitơ ta có )()())(()( 2233 NONNONNOFeNHNON nnnn ++= Vậy ))(( 23 NOFeN n = 0,7 – 0,25 = 0,45 trong Fe(NO 3 ) 2 có 2N nên moln 225,0 2 45,0 )Fe(NO 23 == ; m Fe phản ứng = 0,225.56 = 12,6 gam Vậy m = gam4,50 25,0 6,12 = → Đáp án D 26. Trong số các kim loại sau: Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Pb, Al số kim loại tác dụng được với dung dịch Ba(OH) 2 nhiều nhất là A. 8 B. 6 C. 4 D. 5 27. Nhúng một lá Fe nhỏ vào dung dịch dư chứa một trong những chất sau FeCl 3 , AlCl 3 , CuSO 4 , Pb(NO 3 ) 2 , NaCl, HNO 3 , H 2 SO 4 (đặc, nóng), NH 4 NO 3 . Số trường hợp phản ứng chỉ tạo ra muối Fe(II) là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 28. Các nguyên tử kim loại có một electron độc thân ở trạng thái cơ bản là A. Cu, Na, Al B. Al, Ca, K C. Na, Fe, Al D. H, Na, K 29. Lần lượt cho từng kim loại Mg, Ag, Fe và Cu (có số mol bằng nhau), tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng. Khi phản ứng hoàn toàn thì thể tích SO 2 thoát ra ít nhất (trong cùng đk) là từ kim loại : A. Mg B. Ag C. Fe D. Cu 30. Trong số các kim loại Ag, Hg, Cu, Pb, Au, Pt thì những kim loại nào không tác dụng với O 2 A. Ag, Hg, Cu, Pb, Au, Pt B. Au, Pt C. Ag, Hg, Pt, Pb, Au D. Ag, Hg, Au, Pt 31. Công thức nào dưới đây là công thức chung của dãy đồng đẳng amin thơm (chứa một vòng benzen), đơn chức, bậc nhất? *A. C n H 2n - 7 NH 2 (n ≥ 6) B. C n H 2n + 1 NH 2 (n ≥ 6) C. C 6 H 5 NHC n H 2n + 1 (n ≥ 1) D. C n H 2n - 3 NHC n H 2n – 4 (n ≥ 3) 32. Có các dung dịch sau: C 6 H 5 -NH 3 Cl, H 2 N-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH, ClH 3 N-CH 2 -COOH, HOOC-CH 2 - CH 2 -CH(NH 2 )-COOH, H 2 N-CH 2 -COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 2 *B. 3 C. 5 D. 4 33. Cho amino axit CH 3 -CH(NH 2 )-COOH. Chất này có thể phản ứng được với chất nào sau đây? A. (CH 3 CO) 2 O B. AgNO 3 /NH 3 C. Ba(OH) 2 *D. Cả A, B, C 34. Cho dung dịch sau: C 6 H 5 NH 2 (X 1 ); CH 3 NH 2 (X 2 ); H 2 N-CH 2 -COOH (X 3 ); HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )- COOH (X 4 ); H 2 N-(CH 2 ) 4 -CH(NH 2 )-COOH (X 5 ). Những dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là A. X 1 , X 2 B. X 3 , X 4 *C. X 2 , X 5 D. X 1 , X 2 , X 3 , X 4 , X 5 35. Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. Dung dch NaOH B. Giy qu tớm C. Dung dch phenolphtalein *D. Nc brom 36. Thuốc thử để phân biệt saccarozơ và glucozơ là: A.[Ag(NH 3 ) 2 ] OH. B.Cu(OH) 2 . *C.CaO.2H 2 O. D.Cả A,B,C. 37. Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là: A.Cu(OH) 2 . *B.[Ag(NH 3 ) 2 ] NO 3 . C.Na. D.CaO.2H 2 O. 38. Thuốc thử để phân biệt saccarozrơ và mantozơ là: A.[Ag(NH 3 ) 2 ] OH. B.Cu(OH) 2 . C.CaO.2H 2 O. *D.Cả A,B,C. 39. Thuốc thử để phân biệt saccarozơ và glixerol là: A.[Ag(NH 3 ) 2 ] OH. B.Cu(OH) 2 . *C.CaO.2H 2 O. D.Cả A,B,C. 40. Trong các phát biểu sau đây có liên quan đến gluxit: 1)Glucozơ có nhóm chức (-CHO) còn fructozơ không có nhóm (-CHO) nên glucozơ có tính khử còn fructozơ không có tính khử. 2)Khác với Mantozơ ,saccarozơ có phản ứng tráng gơng và phản ứng khử với Cu(OH) 2 . 3)Tinh bột chứa nhiều nhóm (-OH) nên tan nhiều trong nớc. Chọn phát biểu SAI? A.Chỉ có 3. *B. 2,3. C.1,2. D.1,2,3. . 62,04 – 59,64 = 2,4gam moln NONH 03,0 80 4,2 34 == Áp dụng định luật bảo toàn electron Al – 3e + → 3 Al )(8 34 35 NONHNeN −+ →+ 0,28 0,84 0,24 0,03 N +5 + 3e )( 2 NON + → 3x x Ta có 3x + 0,24=. mol25,0 4,22 6,5 = Bảo toàn Nguyên tố nitơ ta có )()())(()( 2233 NONNONNOFeNHNON nnnn ++= Vậy ))(( 23 NOFeN n = 0,7 – 0,25 = 0,45 trong Fe(NO 3 ) 2 có 2N nên moln 225,0 2 45,0 )Fe(NO 23 == ;. Huong dan 1. Quặng sắt giàu nhất nhưng hiếm có trong tự nhiên là A. Hematit B. Xiđerit C. Manhetit D. Malakit 2. Quặng có giá trị trong sản xuất gang là A. Hematit

Ngày đăng: 10/07/2014, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 7. Để tinh chế quặng boxit (Al2O3 có lẫn SiO2 và Fe2O3) người ta cho quặng (dạng bột) lần lượt tác dụng với các chất:

  • 8. Khi cho kim loại Mg vào dung dịch chứa đồng thời các muối: Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 khuấy đều để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, ta thu được chất rắn B gồm 2 kim loại. hai kim loại đó là

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan