- Về nhà xem lại bài và làm bài tập trong vở bài tập; sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và đẻ con.[r]
(1)Tuần 27
GV : ………. Lớp : B
MÔN : KHOA HỌC
BÀI : CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I MỤC TIÊU:
Kể tên số mọc từ thân, cành, lá, rễ mẹ. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên (GV):
- Sách giáo khoa (SGK) Khoa học lớp - Phiếu học tập cá nhân nhóm cho HS
- Một số mọc lên từ số phận mẹ như: khoai tây, mía, bỏng (sống đời), củ tỏi, củ hành, củ gừng…
- Một số thùng giấy đựng đất HS thực hành trồng Học sinh (HS):
- SGK Khoa học lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Các hoạt động
dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Phương pháp,phương tiện
đánh giá 1 Ổn định lớp:
Hát (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ: Cây mọc lên từ hạt
(4 phút)
3 Dạy mới:
a Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí chồi mọc lên từ số bộ
- Yêu cầu HS nhắc lại tên cũ
- Mời HS trả lời câu hỏi: + Nêu cấu tạo hạt
- Nhận xét – cho điểm + Nêu điều kiện nảy mầm hạt
- Nhận xét - cho điểm
- Giới thiệu bài: Các em đã biết mọc lên từ hạt, có số loại mọc lên từ phận cuả mẹ Để hiểu rõ vào mới: Cây mọc lên từ số phận mẹ
- Tình xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn học:
- HS trả lời:
- Hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ
- Giống tốt, độ ẩm nhiệt độ thích hợp
- HS lắng nghe
(2)phận mẹ. Mục tiêu: HS biết vị trí chồi số loại khác (20 phút)
b) Hoạt động 2:
- Chia lớp học thành nhóm
- Phát phiếu học tập cho HS - Cho HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi vào phiếu học tập:
+Cho ví dụ số loại mọc lên từ phận mẹ
+ Chúng mọc lên từ phận mẹ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tổng hợp câu trả lời điền vào phiếu học tập - Đại diện nhóm dán phiếu học tập nhóm lên bảng trình bày trước lớp - GV phát mẫu vật thật cho nhóm quan sát điền vào phiếu học tập nhóm - GV quan sát giúp đỡ nhóm
- Các nhóm dán kết lên bảng trình bày
- GV cho nhóm so sánh kết cuối rút kết luận: Các loài mọc lên từ số bô phận mẹ như:
+ Từ thân: mía, hoa hồng, xương rồng, cam
Chồi mọc từ nách
+ Từ lá: bỏng, hoa quỳnh, sen đá…
Chồi mọc mép
+ Từ rễ (củ): khoai tây, nghệ, gừng, hành, tỏi, huệ đất…
Chồi mọc từ chỗ lõm củ; củ hành tỏi chồi mọc từ phía đầu tép hành, tỏi - GV phát cho nhóm thùng đất
- HS làm việc cá nhân: trả lời câu hỏi phiếu học tập, viết vẽ
- HS làm việc nhóm
- Các nhóm thực
- HS so sánh kết nhóm cá nhân so với vật thật
- PP thực hành
(3)Thực hành trồng một số loại cây mọc lên từ một số phận của cây mẹ
Mục tiêu: HS biết cách trồng loài mọc lên từ số phận mẹ
(10 phút)
c) Hoạt động 3: Củng cố (4 phút)
- Yêu cầu nhóm chọn loại mẫu vật nêu cách trồng
- Mời nhóm lên trình bày kết
- GV nhận xét rút nhận xét cách trồng số loại cây:
+ Cách trồng mía: lên luống, đặt mía nằm dọc rãnh sâu bên luống Dùng tro trấu để lắp lại + Cách trồng bỏng (cây sống đời): dùng đặt xuống đất, từ rãnh mọc lên
+ Cây gừng (nghệ) : bẻ đoạn củ gừng có chồi đặt xuống đất (đất có độ ẩm nhiệt độ thích hợp) Sau thời gian, đoạn củ gừng phát triển thành + Củ hành (tỏi): đặt củ hành (tỏi tách tép nhỏ) xuống đất, vùi đất lại, thời gian sau từ chồi mọc lên tỏi hành - Yêu cầu nhóm thực hành trồng loại chọn vào thùng giấy
- GV quan sát giúp đỡ - GV nhận xét nhắc nhở HS rửa tay xà phòng - Cho HS trả lời câu hỏi củng cố bài:
+ Cây mọc từ phận mẹ?
+ Chồi mọc từ vị trí mía? + Có thể sử dụng phần bỏng để trồng?
- HS thực
- HS lắng nghe
- Các nhóm thực
- HS trả lời: + Hạt, rễ, thân,
+ Nách + Lá
- Phương pháp hỏi đáp
4 Hoạt động nối tiếp (1 phút)
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS
- Về nhà xem lại làm tập tập; sưu tầm tranh ảnh động vật đẻ trứng đẻ