- Tư vấn sức khỏe giới tính là quá trình trao đổi, cung cấp kiến thức giữa nhà tư vấn và người được tư vấn, trong đó, nhà tư vấn sử dụng kiến thức, kĩ năng chuyên môn của mình giúp ng[r]
(1)(2) MỤC TIÊU CHUNG: Module này nhằm - Bồi dưỡng cho CBQL, GV trung học kiến thức liên quan đến giới tính, sức khỏe giới tính và các kỹ tư vấn sức khỏe giới tính cho HS trung học - Giúp GV có thể thực tốt yêu cầu quy định Điều Tiêu chuẩn 2, tiêu chí 1,2 Chuẩn nghề nghiệp GV trung học (3) 2.̣MỤC TIÊU CỤ THỂ: - Có hiểu biết đầy đủ sức khỏe giới tính và GD giới tính cho HS trung học - Nhận thức tầm quan trọng việc GD giới tính cho HS trung học - Có các kỹ tư vấn sức khỏe giới tính cho HS trung học (4) B NỘI DUNG Tầm quan trọng/vị trí, vai trò, mục tiêu, ý nghĩa việc tư vấn sức khỏe giới tính cho HS THCS, THPT Những thuận lợi, khó khăn thực GD giới, giới tính và SKSS trường THCS, THPT Một số kiến thức giới, giới tính, SKSS VTN Những nội dung cần tư vấn giới, giới tính, SKSS VTN cho HS THCS, THPT Các hình thức tư vấn, quy trình tư vấn giới, giới tính, SKSS Các phương pháp và kĩ thuật tư vấn gắn với các tình cụ thể nhà trường THCS, THPT www.themegallery.com (5) TẦM QUAN TRỌNG,VAI TRÒ, MỤC TIÊU, Ý NGHĨA CỦA VIỆC TƯ VẤN SỨC KHỎE GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH THCS, THPT (6) Tại giáo dục sức khỏe giới tính lại cần thiết HS Trung học nay? (7) - Tư vấn, giáo dục sức khỏe giới tính cho HS THCS và THPT là cần thiết bởi: + Góp phần giảm quy mô dân số tăng cao điều kiện kinh tế phát triển còn hạn chế, gây những ảnh hưởng xấu đến chất lượng sống, đến phát triển kinh tế, đến giáo dục, y tế, môi trường tài nguyên + Góp phần nâng cao chất lượng dân số còn nhiều bất cập, đặc biệt là sức khoẻ sinh sản, đó có sức khoẻ sinh sản VTN và niên (8) + Giải thực trạng vấn đề SKSS VTN trên giới và VN mức báo động : nạn tảo hôn và kết hôn tuổi VTN; mang thai ngoài ý muốn, phá thai tuổi VTN ; nhiễm các BLTQĐTD và HIV/AIDS; Bị xâm hại và lạm dụng tình dục; + Giải những băn khoăn, lo lắng, khó khăn, thách thức VTN trước các vấn đề phải đối mặt sống SKSS, quan hệ bạn bè, tình yêu, mang thai, các nguy nhiễm bệnh qua đường tình dục và HIV/AIDS, bị gia đình ép lấy vợ, lấy chồng sớm vv (9) + Trường học tác nhân xã hội có hiệu việc làm thay đổi nhận thức, hành vi giáo dục sức khỏe giới tính Nhà trường góp phần giáo dục các giá trị văn hoá xã hội phải có trai, muốn có nhiều con, lấy vợ/chồng sớm (Các giá trị này đã bắt rễ sâu suy nghĩ người dân và khó thay đổi) HS là đối tượng tốt việc làm thay đổi các giá trị, quan niệm cũ, hướng tới các giá trị quan niệm quy mô gia đình nhỏ, bình đẳng giới + Giáo dục sức khỏe giới tính là chủ đề mà các nước trên giới quan tâm (10) Vai trò giới tính + Giới tính tạo nên những cảm xúc đặc biệt có sự giao tiếp trực tiếp giữa hai người khác giới + Giới tính có quan hệ mật thiết đến đạo đức, phong tục tập quán xã hội + Giới tính ảnh hưởng đến toàn hoạt động người xã hội Hoạt động người có thuận lợi có mối quan hệ cân bằng, hài hoà với người khác giới + Giáo dục giới tính là phận quan trọng việc giáo dục nhân cách người, phận giáo dục nói chung, giáo dục đạo đức nói riêng (11) Ý nghĩa giáo dục giới tính Giáo dục giới tính có ý nghĩa xã hội quan trọng trên hai phương diện: Nâng cao chất lượng giống nòi và nâng cao chất lượng sống Thể hiện: - Sự hiểu biết HS những gì có liên quan đến giới, giới tính và những vấn đề liên quan đến tình dục, hôn nhân và gia đình có tác động định hướng cho các em các quan hệ với bạn bè khác giới, với các vấn đề hôn nhân và gia đình Nhờ đó, việc xây dựng gia đình, việc bảo đảm hạnh phúc gia đình - tế bào xã hội cải thiện (12) - Sự hiểu biết HS những vấn đề liên quan đến tuổi dậy thì, đến sinh hoạt tình dục và các bệnh lây lan qua đường tình dục định hướng cho họ vấn đề sinh đẻ an toàn, bảo đảm để cái khỏe mạnh - Sự hiểu biết HS những gì có liên quan đến giới, giới tính, tình dục, hôn nhân và gia đình có tác động định hướng cho HS việc hiểu biết, ủng hộ và hành động theo tinh thần và nội dung chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình Đảng và Nhà nước ta (13) Mục tiêu giáo dục sức khỏe giới tính Giáo dục giới tính cho HS là hình thành họ tiêu chuẩn đạo đức hành vi có liên quan đến lĩnh vực riêng tư, thầm kín đời sống người, hình thành quan hệ đạo đức lành mạnh em trai và em gái, nam và nữ Giáo dục sức khỏe giới tính nhằm trang bị cho HS kiến thức, kỹ sức khỏe giới tính –sức khỏe sinh sản, đảm bảo nâng cao chất lượng giống nòi và chất lượng sống (14) NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ BẤT CẬP TRONG THỰC HIỆN GIÁO DỤC GIỚI, GIỚI TÍNH VÀ SỨC KHỎE SINH SẢN TRONG TRƯỜNG THCS VÀ THPT (15) Thuận lợi tư vấn giáo dục sức khỏe giới tính cho HS THCS và THPT nay: - Nội dung giáo dục tư vấn sức khỏe giới tính xác định đầy đủ, cập nhật thông tin tới các nhà trường - Lãnh đạo các trường quan tâm, ủng hộ và tạo điều kiện triển khai nội dung này - HS hứng thú và quan tâm tới nội dung giáo dục sức khỏe giới tính (16) - Nội dung đã lồng ghép vào các môn học chính khóa nhà trường - Có đồng thuận nội dung giáo dục toàn xã hội và là chủ đề nóng cần xã hội quan tâm giáo dục - Truyền thông hỗ trợ giáo dục hiệu - Các phương tiện, công cụ hỗ trợ giáo dục phong phú, đa dạng giúp HS có hội tiếp cận tốt (17) Những khó khăn, bất cập tư vấn giáo dục sức khỏe giới tính cho HS THCS và THPT nay: - Các phương tiện giảng dạy máy tính, băng đĩa hình, phim ảnh, tranh vẽ, tờ rơi, tờ gấp còn thiếu - Thiếu tài liệu hỗ trợ cập nhật GDDS-SKSS -Phòng học nhỏ, số lượng HS đông nên gặp nhiều khó khăn việc áp dụng số phương pháp giảng dạy tích cực (ví dụ: thảo luận nhóm, phương pháp bể cá…) (18) - Một số nội dung giảng dạy có tính chất nhạy cảm, GV khó trình bầy Kinh phí cho đào tạo cấp không đủ để mời báo cáo viên - GDDS-SKSS là môn học liên quan đến nhiều ngành khác nhau, nên đòi hỏi người dạy có kiến thức rộng và nhiều kinh nghiệm giảng dạy (19) - Trong nhà trường, chương trình phổ thông có lồng ghép, giới thiệu giới tính và vệ sinh giới tính Tuy nhiên, nội dung chương trình và phương pháp chưa giải vấn đề trọn vẹn, dừng lại bước khám phá, tìm hiểu nên dễ tạo tâm lý băn khoăn, tò mò tâm trí học sinh - Vấn đề giáo dục đạo đức, ý chí để trang bị cho HS mặt ý thức nhằm kiểm soát hành vi còn hạn chế Vì ,giáo dục giới tính học đường cần phải nói thật rõ ràng, không úp mở để HS khỏi phải thắc mắc, trở lại tìm hiểu dựa trên những thông tin sai lệch Sự phân tích tâm lý độ tuổi là cần thiết (20) Sự thiếu hiểu biết và hiểu biết không đầy đủ HS dẫn tới “tự học” tự mò giới trẻ, đến hậu khó lường - Thiếu quan tâm gia đình vấn đề giáo dục sức khỏe giới tính nhiều gia đình - (21) MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ GIỚI, GIỚI TÍNH, SKSS VTN (22) Giới: là khác biệt xã hội giới nam và giới nữ Những khác biệt này không tồn lúc đứa bé đời là trai hay gái mà “học được” quá trình lớn lên Chúng có thể thay đổi theo thời gian và đa dạng văn hoá và các văn hoá Giới tính: là khác biệt xác định sinh học nam và nữ Những khác biệt này giống hệt khắp nơi trên giới Ví dụ: phụ nữ có thể mang thai và sinh con, còn nam giới thì không (23) Sự khác giữa giới và giới tính Giới tính Giới Đặc trưng sinh học Đặc trưng xã hội, văn hoá, truyền thống Sinh đã có (bẩm sinh) Không tự nhiên có, dạy, học từ gia đình và xã hội Đồng nơi Đa dạng và có khác các xã hội và cộng đồng văn hoá Không biến đổi, không thay đổi Có thể biến đổi theo hoàn cảnh xã hội, có thể thay đổi theo thời gian (24) VTN là người 10-19 tuổi giai đoạn phát triển, chuyển tiếp từ tuổi ấu thơ đến tuổi trưởng thành bao gồm giới nam và giới nữ Về mặt sinh lý, VTN là giai đoạn lớn, dậy thì và có trưởng thành tình dục Về mặt tâm lý xã hội, VTN là lứa tuổi có diễn biến nội tâm phức tạp, muốn coi là người lớn, muốn tự khẳng định mình (25) Sức khỏe sinh sản VTN: là trạng thái khoẻ mạnh, hài hoà thể chất, tinh thần và xã hội tất những gì liên quan tới hoạt động và chức máy sinh sản VTN Chăm sóc sức khỏe sinh sản VTN gồm nội dung: • Tuổi dậy thì, vệ sinh tuổi dậy thì • Phòng tránh mang thai ngoài ý muốn • Phòng tránh các bệnh lây truyền qua đường tình dục (26) • • • • • • Cần phải chăm sóc sức khỏe VTN vì: VTN là GĐ phát triển nhanh thể chất, có nhiều những thay đổi tâm sinh lý VTN là giai đoạn quan trọng việc định hình nhân cách để làm chủ thân những hành vi tình dục, những kiến thức chăm sóc bảo vệ SKSS sau này VTN ngày có nhiều điều kiện để tiếp cận với thông tin, kiến thức mới, phải đối mặt với những nguy hiểm đe dọa đến sức khỏe như:Thông tin, hình ảnh mang tính kích động, sai lệch; Tệ nạn xã hội Chưa có kinh nghiệm, kỹ sống: nên dễ bị lạm dụng, ép buộc… Chương trình GD giới tính, tình dục gia đình, nhà trường và XH còn hạn chế Các em còn e ngại tìm hiểu những kiến thức SKSS VTN (27) Kiến thức SKSSVTN bao gồm: Tuổi dậy thì, vệ sinh tuổi dậy thì Phòng tránh mang thai ngoài ý muốn Phòng tránh các bệnh lây truyền qua đường tình dục (28) a) Tuổi dậy thì : Là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ em thành người lớn Giai đoạn này có nhiều sự thay đổi mặt thể chất và sinh lý Tuổi dậy thì thường khoảng - 17 tuổi Dấu hiệu chính dậy thì: Kinh nguyệt bạn gái và mộng tinh bạn trai (29) b) Những lưu ý vệ sinh tuổi dậy thì: Vệ sinh vùng kín thường xuyên Khi vệ sinh vùng kín, nên rửa từ trước sau Không nên ngâm vùng kín chậu bồn nước vi khuẩn từ hậu môn dễ lan vào gây viêm nhiễm Đối với các bạn nữ, có kinh nguyệt cần thay băng vệ sinh thường xuyên lần ít lần ngày (30) 3.4.2 Phòng tránh mang thai ngoài ý muốn? Theo thầy/cô có nguyên nhân dẫn đến VTN mang thai ngoài ý muốn? Các biện pháp phòng tránh mang thai ngoài ý muốn (31) a Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nạo phá thai tuổi VTN cao VTN thiếu kiến thức giới tính, SKSS, SKTD VTN thiếu KN thực tình dục an toàn, phòng tránh mang thai ngoài ý muốn VTN ngại chia với cha me, thầy cô các vấn đề giới tính Các bậc làm cha làm mẹ né tránh các câu hỏi liên quan đến giới tính, SKSS VTN thiếu hiểu biết các BPTT VTN không biết sử dụng các BPTT Không biết tìm kiếm các nguồn thông tin hỗ trợ (32) b Các biện pháp phòng tránh thai ngoài ý muốn Giúp cho VTN hiểu tuổi VTN chưa nên QHTD vì các em chưa thật hoàn chỉnh thể, chưa trưởng thành tâm lý Giáo dục để VTN hiểu biết đầy đủ tình dục an toàn, các KN ứng phó hiệu với cảm xúc tình dục, KN tránh các tình có thể dẫn tới QHTD và mang thai ngoài ý muốn Giúp các em hiểu biết BPTT phù hợp với VTN để không mang thai ngoài ý muốn GV, cha mẹ cần nhận biết các dấu hiệu mang thai sớm VTN để có định xử trí đúng đắn và kịp thời Khi phát VTN nữ có các dấu hiệu mang thai hãy đến các sở y tế nhà nước (33) c Các biện pháp phòng tránh thai Theo thầy cô: Các biện pháp tránh thai nào khuyến cáo sử dụng cho VTN? (34) Các biện pháp tránh thai ngoài ý muốn cho VTN Theo Hướng dẫn Quốc gia các dịch vụ chăm sóc SKSS, Bộ Y tế, các BPTT dành cho VTN bao gồm: Kiêng giao hợp Viên thuốc tránh thai kết hợp Thuốc tiêm tránh thai Thuốc cấy tránh thai Thuốc tránh thai khẩn cấp Bao cao su nam, nữ Tính vòng kinh Xuất tinh ngoài âm đạo (35) 3.4.3 Phòng tránh các bệnh lây truyền qua đường tình dục Bệnh LTQĐT tình dục là gì? Các loại bệnh lây truyền qua đường tình dục? Biểu bệnh LTQĐTD? Làm nào để phòng tránh BLTQĐTD? (36) Phòng tránh các bệnh lây truyền qua đường tình dục BLTQĐT tình dục là bệnh lây từ người có bệnh sang người khác qua hình thức tình dục nào mà không an toàn Các loại BLTQĐTD: Lậu, Giang Mai, Xùi mào gà, Viêm gan B, HIV/AIDS, Rận mu, Chlamydia Các biểu BTLTQĐTD - Có dịch tiết không bình thường từ âm đạo, dương vật hậu môn - Khi tiểu thì cảm thấy đau nhói, rát buốt - Trên da xung quanh phận sinh dục thấy xuất hiện: mụn lở loét, nốt phồng rộp, u cục ban đỏ - Ngứa lông mu - Bị đau bụng rốn đau quan hệ tình dục -Xuất nốt ban trên tay chân không ngứa (37) Làm nào để phòng tránh BLTQĐTD? •Không quan hệ tình dục với người có bệnh; •Chung thuỷ từ hai phía mà chắn không bị bệnh; •Dùng bao cao su; •Không dùng chung bơm kim tiêm; •Tạo ngân hàng máu cho gia đình phòng cần sử dụng; •Khi xin máu người khác, phải kiểm tra chắn người đó không bị bệnh; •Khi khám chữa bệnh, cần tìm hiểu để tin dụng cụ y tế đã tiệt trùng (38) Phòng tránh các bệnh lây truyền qua đường tình dục Xử trí nào mắc BLTQĐTD? • Đi khám và điều trị các sở y tế đáng tin cậy • Nếu người đã mắc BLTQĐTD thì bạn tình cần khám và điều trị • Không tự chữa bệnh (tự chẩn đoán và mua thuốc) • Không nên giao hợp điều trị để chờ các tổn thương lành hẳn • Nếu có giao hợp thì phải dùng bao cao su để phòng bị lây thêm các BLTQĐTD khác (39) NHỮNG NỘI DUNG CẦN TƯ VẤN VỀ GIỚI, GIỚI TÍNH, SKSS VTN CHO HỌC SINH THCS, THPT (40) Theo thầy/cô những nội dung nào cần tư vấn giới, giới tính, SKSS VTN cho học sinh THCS, THPT? (41) • • • • • • Những nội dung nào cần tư vấn giới, giới tính, SKSS VTN cho học sinh THCS, THPT?Đó là: Giới Giới tính Đặc điểm tuổi dậy thì Vệ sinh tuổi dậy thì Phòng tránh mang thai ngoài ý Phòng tránh các BLTQĐTD (42) CÁC HÌNH THỨC TƯ VẤN, QUY TRÌNH TƯ VẤN VỀ GIỚI, GIỚI TÍNH VÀ SỨC KHỎE SINH SẢN (43) Thế nào là tư vấn? Thế nào là tư vấn sức khỏe giới tính? (44) Tư vấn là trò chuyện giữa “chuyên gia” lĩnh vực định với nhiều người cần lời khuyên hay dẫn lĩnh vực đó - Tư vấn sức khỏe giới tính là quá trình trao đổi, cung cấp kiến thức giữa nhà tư vấn và người tư vấn, đó, nhà tư vấn sử dụng kiến thức, kĩ chuyên môn mình giúp người tư vấn hiểu biết, nâng cao nhận thức và tự tin vào thân để có thể đưa định giải hợp lý các vấn đề mình liên quan đến sức khỏe giới tính - (45) Tư vấn và tham vấn khác nào? (46) TT Tư vấn Tham vấn Là nói chuyện “chuyên gia” lĩnh vực định với nhiều người cần lời khuyên / dẫn lĩnh vực đó Tham vấn là nói chuyện nhà tham vấn với một vài người cần hỗ trợ để đối mặt với khó khăn thách thức sống Trọng tâm tham vấn là nhằm vào người nhận tham vấn Nhà tư vấn giúp đối tượng Nhà tham vấn hỗ trợ đối tượng định cách định cách đưa lời giúp họ xác định và làm sáng tỏ vấn đề, xem xét các khả khuyên “mang tính chuyên môn” và đưa lựa chọn tối ưu cho chính mình Tập trung vào mạnh đối tượng Nhà tham vấn giúp đối tượng nhận và sử dụng không phải là xu hướng chung tư khả và mạnh riêng mình giải vấn vấn đề Nhà tư vấn làm chủ nói chuyện và Đối tượng làm chủ nói chuyện, nhà tham vấn lắng đưa lời khuyên nghe, phản hồi, tổng kết và đặt câu hỏi (47) - Nguyên tắc tư vấn là gì? (48) - Tự nguyện - Tôn trọng - Tính cá thể - Bảo đảm bí mật riêng tư - Quyền tự khách hàng/ đối tượng tư vấn/ học sinh (49) Có những hình thức tư vấn nào? (50) Các hình thức tư vấn có thể phân loại dựa trên tính chất hoạt động tư vấn Với cách tiếp cận này, có thể chia tư vấn theo hình thức: - Trực tiếp – Hình thức tương tác trực tiếp mặt đối mặt giữa nhà tư vấn và khách hàng / thân chủ - Gián tiếp – tư vấn thông qua các phương tiện trung gian, qua điện thoại, viết thư hay tư vấn trực tuyến (sử dụng mạng internet) (51) 5.3.1 Tư vấn trực tiếp Trong tư vấn trực tiếp, có những hình thức tư vấn nào? (52) Tư vấn trực tiếp:Là hình thức tương tác trực tiếp mặt đối mặt giữa nhà tư vấn và HS - Tư vấn cá nhân - Tư vấn nhóm (53) 5.3.2 Tư vấn gián tiếp Trong tư vấn gián tiếp, có những hình thức tư vấn nào? (54) Tư vấn gián tiếp: tư vấn thông qua các phương tiện trung gian + Tư vấn qua điện thoại + Tư vấn qua hòm thư, báo in + Tư vấn qua mạng internet: email, chat, online thông qua webcam,… + Tư vấn qua phương tiện truyền thông: báo chí, vô tuyến truyền hình, đài phát thanh,… (55) Quá trình tư vấn giới, giới tính, SKSS cho học sinh cần thực theo các bước nào? (56) B1 Làm quen / Thiết lập mối quan hệ giữa nhà TV và HS B2 Định hướng buổi tư vấn cho HS B3 Lắng nghe nhu cầu HS (Thu thập thông tin) B4.Trao đổi B5.Hẹn gặp lại / Đánh giá và kết thúc ca tư vấn B6.Lưu trữ hồ sơ tư vấn (57) Bước 1: Làm quen/ Thiết lập mối quan hệ với HS a Chào hỏi, mời ngồi, tỏ thái độ thân mật và bình đẳng, tạo lòng tin cho HS b Tự giới thiệu tên và chức danh cán tư vấn với HS c Hỏi thăm HS, gợi ý, tìm hiểu, nắm bắt mong muốn các em (58) Bước 2: Định hướng buổi tư vấn cho HS a Cán tư vấn trình bày mục đích, nội dung buổi tư vấn và đề nghị HS trình bày yêu cầu mình b Gợi mở cho HS những nội dung, lĩnh vực còn chưa rõ, cần giải đáp Mỗi lần tư vấn cần tập trung vào giải một vài vấn đề quan trọng mà HS xúc, lo lắng, quan tâm (59) Bước 3: Lắng nghe nhu cầu HS a Cán tư vấn phải tập trung lắng nghe HS trình bày b Ghi chép đầy đủ các ý kiến thắc mắc HS c Có thể gợi ý cho HS phát triển ý kiến mình (60) Bước 4: Trao đổi a Cán tư vấn trao đổi, giải đáp các ý kiến HS b Trong trao đổi, giải đáp có thể hỏi thêm những vấn đề HS còn chưa rõ, băn khoăn c Những nội dung chưa giải đáp có thể bảo lưu để giải đáp lần sau (61) Bước 5: Hẹn gặp lại - Cán tư vấn tổng hợp, nhắc lại những nội dung chính đã trao đổi buổi tư vấn, những thắc mắc chưa giải đáp (hẹn lần sau) - Trao đổi với HS số điện thoại liên lạc giữa hai bên, thời gian có thể gặp lại lần sau … Bước 6: Lưu trữ hồ sơ tư vấn (đánh dấu, phân loại) (62) NỘI DUNG KỸ NĂNG TƯ VẤN VỀ SỨC KHỎE GIỚI TÍNH (63) - Theo các Thầy/Cô, quá trình tư vấn có thể đạt hiệu hay không nhà tư vấn thiếu các kỹ tư vấn? - Vậy những kỹ nào là để nhà tư vấn làm tốt công việc mình? (64) Để tư vấn sức khỏe giới tính có hiệu quả, nhà tư vấn cần: - Có khả lắng nghe và giao tiếp với HS cách rõ ràng, thầu hiểu và có mục đích - Có khả thu thập thông tin - Có khả thiết lập và trì mối quan hệ hỗ trợ - Có khả quan sát và hiểu các hành vi lời và không lời - Có khả xây dựng niềm tin HS (65) - Có khả thảo luận những vấn đề nhạy cảm cách tích cực mà không bối rối hay sợ hãi - Có khả đánh giá toàn diện các nhu cầu HS và đặt thứ tự ưu tiên cho các vấn đề cần giải (66) Các kỹ tư vấn phụ thuộc nhiều vào thái độ nhà tư vấn Thái độ nhà tư vấn bao gồm: - Quan tâm đến HS - Tôn trọng - Nhiệt tình - Chấp nhận - Chân thành - Thông cảm (67) Theo Thầy / cô, các yếu tố nào cấu thành nên hành vi giao tiếp không lời ? (68) Giao tiếp mắt Ngôn ngữ cử Giọng nói và tốc độ nói Không gian Thời gian Im lặng / khoảng lặng (69) 6.2.1 Giao tiếp mắt Duy trì giao tiếp mắt với HS thể nhà TV, người nghe, chăm chú vào câu chuyện Nói chung cách giao tiếp mắt tốt là nhà TV nhìn thẳng vào mắt HS nói chuyện nghe chúng Nếu có thể, nhà tư vấn nên giữ giao tiếp mắt cùng tầm với HS, đặc biệt HS là trẻ nhỏ (70) 6.2.2 Ngôn ngữ cử Ngôn ngữ cử bao gồm cúi người phía trước, giữ thẳng thể, ngả người phía sau, ngồi sụp xuống,… Khi giao tiếp với HS, tốt là nên để thể nhà TV đổ phía người đối diện Cúi người phía trước với hai tay khoanh chéo trên bàn đối diện với HS thể tư mang tính quyền lực giảm sự thoải mái HS Ngồi cạnh HS (không có bàn) là tư tốt để nhà tư vấn cùng tầm với HS, thể sự cởi mở và thông cảm (71) 6.2.3 Giọng nói và tốc độ nói Trong tư vấn, nói với giọng nói bình tĩnh, trầm và tốc độ đều thể sự cởi mở, chân thành, quan tâm và trìu mến Hãy chú ý tới thay đổi nào tốc độ nói, giọng nói, âm lượng vì chúng thể sự hứng thú hay không bạn câu chuyện HS (72) 6.2.4 Không gian - Không gian mà nhà TV tiến hành tư vấn ảnh hưởng lớn đến hiệu quá trình giao tiếp với HS - Nhà tư vấn nên cố gắng gỡ bỏ vật cản nào gây sự không thoải mái HS, chẳng hạn bàn lớn đặt giữa hai người, ánh sáng quá chói hay chính tư thể chúng ta HS (73) 6.2.5 Thời gian - Hãy HS có thời gian để trình bày, không nên tạo áp lực làm các em cảm thấy bị thúc giục - Nhà TV nên dành khoảng thời gian để HS trả lời câu hỏi Sau đặt câu hỏi, đặc biệt là câu hỏi khó, bạn cần đợi vài giây HS không trả lời ngay, thay vì vội vàng chuyển sang câu hỏi hay vấn đề khác Bạn không muốn HS có cảm giác bị áp lực, giao tiếp sự im lặng nên sử dụng trước chúng tiếp tục trả lời (74) 6.2.6 Im lặng / khoảng lặng Im lặng đôi tỏ thích hợp và có thể trở thành phương tiện hữu hiệu để khai thác thông tin từ HS (75) Theo Thầy / cô, có những kỹ giao tiếp lời nào ? (76) Các kỹ giao tiếp lời bao gồm: - Sử dụng câu hỏi - Khuyến khích - Diễn đạt lại - Phản ánh cảm xúc - Tóm tắt (77) 6.3.1 Kỹ đặt câu hỏi Đây là kĩ sử dụng các câu hỏi nhằm khai thác thông tin đối tượng Các câu hỏi cần thiết để bắt đầu thảo luận với người nhóm người Trong tư vấn, việc đặt các câu hỏi để người tư vấn trả lời cách tự nhiên, thoải mái và chia sẻ thông tin với người tư vấn là quan trọng (78) 6.3.1 Kỹ Câu hỏi mở - đặt câu hỏi Chức năng: sử dụng để khai thác những thông tin quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho nói chuyện - Nội dung:“Cái gì”: Sự kiện “Thế nào”: Quá trình hay cảm xúc “Tại sao”: Nguyên nhân “Có thể”: Bức tranh tổng quan (79) 6.3.1 Câu Kỹ đặt câu hỏi hỏi đóng - Chức năng: dùng để thu thập những thông tin chi tiết, cụ thể và kết thúc những câu trả lời dài dòng - Nội dung: Câu hỏi đóng thường dùng các từ để hỏi “có phải”, “đã” và trả lời ngắn (80) 6.3.2 Kỹ khuyến khích - Chức năng: giúp HS chi tiết hóa sự phức tạp số từ cụ thể và làm rõ nghĩa các từ đó - Nội dung: Nhắc lại vài từ chính HS (81) 6.3.3 Kỹ diễn đạt lại - Chức năng: Có tác dụng khuyến khích thảo luận, thể nhận thức, kiểm tra nhận thức nhà tư vấn vấn đề HS trình bày - Nội dung: Nhắc lại ý chính suy nghĩ và lời nói HS việc sử dụng các câu nói họ (82) 6.3.4 Kỹ phản ánh cảm xúc - Chức năng: Làm cho những cảm xúc ẩn dấu sau những sự kiện chính bộc lộ rõ ràng, khuyến khích thảo luận những cảm xúc đó - Nội dung: Chú ý đến nội dung cảm xúc và tình cảm các câu nói HS (83) 6.3.5 Kỹ tóm tắt - Chức năng: Có ích cho việc mở đầu nói chuyện, sử dụng giai đoạn nói chuyện nhằm làm rõ các ý kiến nêu ra, suốt quá trình và hết nói chuyện - Nội dung: Điểm lại những vấn đề và cảm xúc mà HS đã bộc lộ theo trình tự (84) Trong phần này, GV lựa chọn số nội dung tư vấn và tổ chức hoạt động thực hành tư vấn Các nội dung tư vấn gồm: Tư vấn đặc điểm tâm sinh lý tuổi dậy thì Tư vấn tình bạn-tình yêu- tình dục tuổi vị thành niên (85) Trình bày những kiến thức giới, giới tính, SKSS VTN Những nội dung cần tư vấn giới, giới tính, SKSS VTN cho HS THCS, THPT Các hình thức tư vấn, quy trình tư vấn giới, giới tính, SKSS Các Phương pháp và kĩ thuật tư vấn giới, giới tính, SKSS VTN Phân tíchTầm quan trọng/vị trí, vai trò, mục tiêu, ý nghĩa việc tư vấn SK giới tính cho HS THCS, THPT Những thuận lợi, khó khăn và bất cập thực giáo dục giới, giới tính và SKSS trường THCS, THPT Nhận thức tất yếu phải rèn lực tư vấn và biết cách tư vấn giới, giới tính và SKSS cho VTN (86) TRÂN TRỌNG CÁM ƠN (87)