1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

de thi cuoi nam lop 4

4 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đọc thành tiếng 5 điểm Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc?. Tùy theo [r]

(1)TRƯỜNG TH ĐỒNG KHO Họ và tên: Lớp: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN IV Năm học : 2012 - 2013 Môn: Tiếng Việt (Phần đọc) Thời gian: 25 phút ĐiểmLời phê giáo viên Giám khảo Giám khảo Đề cương ôn tập Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc Thuộc đoạn thơ, đoạn văn đã học HKII Hiểu nội dung chính đoạn, nội dung bài; nhận biết thể loại (thơ, văn xuôi) bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá giới, Tình yêu sống HS khá, giỏi đọc lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 90 tiếng/phút) Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 90 chữ/15 phút), không mắc quá lỗi bài; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ chữ HS khá, giỏi đạt tốc độ viết trên 90 chữ/15 phút; bài viết sẽ, trình bày đẹp Nhận biết câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến bài văn; tìm trạng ngữ thời gian, trạng ngữ nơi chốn bài văn đã cho Viết bài văn miêu tả vật theo nội dung, yêu cầu đề bài Phần I : Đọc thành tiếng ( điểm ) Học sinh bốc thăm và đọc thành tiếng các đoạn sau và trả lời câu hỏi giáo viên nêu (phù hợp vơi nội dung đoạn, bài vừa đọc): 1/ Bài Đường Sa Pa sgk/102 ( Đoạn 1) 2/ Bài Trăng từ đâu đến SGK/107 (Đọc thuộc lòng bài thơ) 3/ Bài Hơn nghìn ngày vòng quanh trái đất SGK/114 ( Đoạn 1) 4/ Bài Dòng sông mặc áo SGK/upload.123doc.net (Đọc thuộc lòng bài thơ) 5/ Bài Ăng-co Vát SGK/123 (Đoạn 1) 6/ Bài Con chuồn chuồn nước SGK/127(Đoạn 1) 7/ Bài Vương quốc vắng nụ cười SGK/132 (Đoạn 1) 8/ Bài Ngắm trăng- Không đề SGK/137 (Đọc thuộc lòng bài thơ) Phần II: Đọc thầm đoạn văn và làm các bài tập (5 điểm) (2) Đọc thầm đoạn văn sau: CHIM HOẠ MI Chiều nào vậy, chim hoạ mi không biết tự phương nào bay đến đậu bụi tầm xuân vườn nhà tôi mà hót Hình suốt ngày hôm đó, nó vui mừng vì đã rong ruổi bay chơi khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát khe núi , nếm bao nhiêu thứ ngon rừng xanh Cho nên buổi chiều tiếng hót có êm đềm, có rộn rã, điệu đàn bấm bóng xế, mà âm vang mãi tĩnh mịch, tưởng làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây Hót lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ im lặng ngủ, ngủ say sưa, sau viễn du bóng đêm dày Rồi hôm sau, phương Đông vừa vẩn bụi hồng, hoạ mi lại hót vang lừng, chào nắng sớm Nó kéo dài cổ mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe Hót xong, nó xù lông rũ hết giọt sương nhanh nhẹn chuyền bụi bụi kia, tìm vài sâu, ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút phương Đông Dựa vào nội dung bài đọc khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng: Câu 1: Bài văn tả đặc điểm gì hoạ mi? A Tiếng hót mê li, làm say đắm lòng người B Thức ăn ngon lành hoạ mi rừng xanh C Niềm vui sướng hoạ mi vì rong ruổi bay chơi Câu 2: Tiếng hót hoạ mi cuối chiều tả nào? A Vang lừng, đón chào nắng sớm B Mời bạn bè xa gần lắng nghe C tiếng hót có êm đềm, có rộn rã, điệu đàn bấm bóng xế, mà âm vang mãi tĩnh mịch, Câu 3: Cuộc sống tự họa mi miêu tả nào? A Nó vui mừng vì đã rong ruổi bay chơi khắp trời mây gió B Nó uống bao nhiêu nước suối mát khe núi , nếm bao nhiêu thứ ngon rừng xanh C Cả ý trên Câu 4: Tác giả gọi chim họa mi là gì? A Nhạc sĩ giang hồ B Con chim hay hót (3) C Con chim hót hay Câu 5: Trong câu “Trên cành cây, chim họa mi hót vang lừng” Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào? A Ở đâu? B Khi nào? C Bao giờ? Câu 6: Câu: “Họa Mi hót hay quá!” Thuộc kiểu câu: A Câu kể B Câu cảm C Câu khiến Câu 7: Cho câu: Chiều nào vậy, chim hoạ mi không biết tự phương nào bay đến đậu bụi tầm xuân vườn nhà tôi mà hót” a/ Gạch gạch trạng ngữ b/ Cho biết trạng ngữ câu trên thuộc loại trạng ngữ gì? Câu 8: Tìm bài văn và viết câu kể III Đáp án và thang điểm: A Kiểm tra đọc: 10 điểm I Đọc thành tiếng (5 điểm) Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc Tùy theo mức độ đọc học sinh, giáo viên linh động chấm điểm II Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm) Câu 1: Ý A (0,5đ) Câu 2: Ý C (0,5đ) Câu 3: Ý C (0,5đ) Câu 4: Ý A (0,5đ) Câu 5: Ý A (0,5đ) Câu 6: Ý B (0,5đ) Câu 7: (1đ) a/ (0,5đ) Chiều nào vậy, chim hoạ mi không biết tự phương nào bay đến đậu bụi tầm xuân vườn nhà tôi mà hót” b/ (0,5đ) Là trạng ngữ thời gian Câu 8: (1đ) Học sinh tìm và viết đúng câu kể điểm B Phần viết (4) I Chính tả (5 điểm) Nghe – viết: Con chuồn chuồn nước Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh Bốn cái cánh mỏng giấy bóng Cái đầu tròn và hai mắt long lanh thủy tinh Thân chú thon vàng màu vàng nắng mùa thu Chú đậu trên cành lộc vừng ngã dài trên mặt hồ Bốn cánh khẽ rung rung còn phân vân Rồi đột nhiên, chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ Nguyễn Thế Hội II TẬP LÀM VĂN: (5điểm) Tả vật em yêu thích III Đáp án và thang điểm: Chính tả: điểm - Sai lỗi ( âm đầu, vần, thanh, lỗi viết hoa ) trừ 0,5 điểm - Đối với bài không mắc lỗi chính tả mà trình bày dơ, chữ viết cẩu thả, không đúng mẫu chữ, cỡ chữ trừ điểm toàn bài Tập làm văn: điểm Bài viết đạt điểm phải đạt các yêu cầu sau: - Viết đoạn văn ngắn tả vật mà em yêu thích theo đúng yêu cầu đề Bài văn có đủ phần mở bài, thân bài, kết bài theo yêu cầu đã học - Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả –Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết Tùy theo mức độ sai sót ý, cách diễn đạt và chữ viết, GV linh động cho các mức điểm: -3-2-1 (5)

Ngày đăng: 15/09/2021, 03:56

w