1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

XAY DUNG VA QUAN LY KE HOACH GIANG DAY

11 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thầy/cô hãy phân tích và nhận xét 2 kế hoạch dạy học, trình bày những vấn đề sau:. Ưu điểm, hạn chế của từng kế hoạch[r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ

XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ KẾ HOẠCH

GIẢNG DẠY

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂN PHÚ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO



(2)

-> Trình bày cá nhân

(3)

Thầy/cơ phân tích mẫu

thời khóa biểu, trình bày nhận xét

những vấn đề sau:

- Ưu điểm hạn chế thời khóa biểu

- Những điểm cần điều chỉnh

(4)

Thầy/cô phân tích nhận xét

kế hoạch dạy học, trình bày

vấn đề sau:

Ưu điểm, hạn chế kế hoạch

(5)

Giáo viên: Theo thầy/ cô, kế hoạch dạy học hiệu gồm phần nào? Nội dung cần làm rõ?

PHT: Thầy / cô chia sẻ kinh nghiệm quản lý kế hoạch giảng dạy đơn vị? (Thời gian kiểm tra, cách thức kiểm tra, nội dung trọng tâm cần góp ý….)

(6)

Xem kỹ văn 2712/GDĐT-TH ngày 07/8/2014

của Sở GD-ĐT

 Nguyên tắc: Khoa học – sư phạm, sức khỏe tâm lý

học sinh

,

không phụ thuộc vào công việc cá nhân giáo viên =>

 Cách thức: Xen kẽ, hợp lý , cân bằng, hài hịa

 Khơng đưa mơn học có nhiều tiết vào

buổi (ví dụ: tiết Tiếng Việt, tiết Toán Mỹ thuật, Âm Nhạc nối tiếp nhau) tránh môn thực hành liên tục buổi học

 Xếp tiết học đầu buổi cuối buổi phải hợp lý

việc bố trí mơn thể dục

(7)

Đối với trường dạy buổi/ngày : TKB

buổi thứ

xếp linh động theo hoạt

động

của nhà trường.

Đối với môn học Tiếng Anh (tăng cường, tự

chọn đề án Bộ) lớp

học

buổi /ngày

và trường cịn khó khăn đội

ngũ giáo viên giảng dạy

có thể xếp xen kẽ

buổi sáng buổi chiều  nhưng

không

xếp tiết liên tục buổi

và không

xếp

quá 50% số tiết buổi thứ nhất

.

(8)

Văn 2712/GDĐT-TH ngày 07/8/2014 Sở GD-ĐT :

 Là công cụ phương tiện để giúp giáo viên dạy

học, cần tránh hình thức, đối phó kiểm tra Giáo án phải thể chuẩn bị, khả sư phạm giáo viên để thực mục tiêu dạy, không yêu cầu chép (hoặc photo, chép lại) hàng năm Sau dạy cần có ghi điều chỉnh, bổ sung (nếu cần thiết), rút kinh nghiệm cho lần dạy sau Giáo viên phải coi trách nhiệm người thầy HS (khơng phải đối phó với kiểm tra tổ chuyên môn, BGH)

(9)

Phục vụ cho giáo viên

Xác định rõ:

Mục tiêu HS phải đạt

Cách thức tiến hành

Điểm cần điều chỉnh sau tiết dạy

Lưu ý:

- Xác định mục tiêu nhỏ HĐ,

từng bài.

- Thời gian

- Ghi rõ nội dung BT soạn ngoài.

(10)

Nguyên tắc:

Thực tế, tư vấn, nắm – đánh giá

theo chuẩn.

Cách thức:

- Phục vụ cho dạy thực tế: Không quan

tâm Gv tự soạn hay chép

- Tư vấn trước dạy, kiểm tra dự giờ

- Không kiểm tra định kỳ, đồng loạt

- Tư vấn theo cá nhân, lực

- Gv chọn cách lưu phù hợp

Lưu minh chứng => Đánh giá theo chuẩn

(11)

KÍNH CHÚC

QUÝ THẦY CÔ

Ngày đăng: 15/09/2021, 02:45

w