1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu biến động đất đai trong quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa khu vực sơn trà đà nẵng, giai đoạn 2005 2015

99 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu biến động đất đai trong quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, giai đoạn 2005-2015
Tác giả Nguyễn Thanh Hiếu Trung
Người hướng dẫn PGS.TS Dương Viết Tình
Trường học Trường Đại học Huế
Chuyên ngành Tài nguyên và Môi trường
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2016
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa được công bố luận văn khác Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Huế, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Hiếu Trung ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu đề tài, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp q báu nhiều cá nhân tập thể, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Dương Viết Tình trực tiếp hướng dẫn tơi suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Tơi xin cảm ơn góp ý chân thành Thầy, Cô giáo Khoa Tài nguyên Môi trường, Trường Đại học Huế tạo điều kiện cho thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo UBND quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai quận Sơn Trà tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực luận văn địa phương Tơi xin cảm ơn tới gia đình, người thân, đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Một lần xin trân trọng cảm ơn! Huế, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Hiếu Trung iii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu biến động đất đai q trình thị hóa cơng nghiệp hóa quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, giai đoạn 2005-2015” Với mục tiêu nghiên cứu biến động đất đai q trình thị hóa cơng nghiệp hóa, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất đai tác động q trình thị hóa cơng nghiệp hóa, góp phần định hướng phát triển giai đoạn địa bàn quận Sơn Trà Bằng phương pháp nghiên cứu tài liệu thu thập từ Niên giám thông kê Chi cục thống kê quận Sơn Trà, Phịng Tài ngun Mơi trường, Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất UBND quận Sơn Trà, báo cáo thuyết minh công tác kiểm kê, thống kê đất đai quận qua năm để có tình hình phát triển kinh tế, xã hội, diễn biến q trình thị hóa cơng nghiệp hóa rên địa bàn quận Kết nghiên cứu đề tài giúp cho ta nhận thấy kể từ Đà Nẵng trở thành đô thị loại cấp quốc gia, đất đai có thay đổi lớn theo xu hướng đất nông nghiệp giảm 789.0719 ha, đất phi nông nghiệp tăng 379.0802 giai đoạn 2005-2015 địa bàn quận tiếp tục thực công tác quy hoạch, chỉnh trang đô thị, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, chủ yếu tập trung phường Thọ Quang, quận Sơn Trà Biến động đất đai địa bàn quận Sơn Trà phù hợp với định hướng phát triển KTXH địa phương, qua tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động Sau thay đổi cấu sử dụng đất, hiệu sử dụng đất nông nghiệp nâng cao Thành phố đầu tư mở rộng không gian đô thị quận, mở rộng phát triển khu công nghiệp trọng điểm địa phương Tuy nhiên, chất lượng cơng tác lập quản lí quy hoạch sử dụng đất địa phương chưa cao, xảy tình trạng dự án treo cịn nhiều Việc phát triển khu công nghiệp kéo theo nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường sản xuất sinh hoạt xung quanh khu công nghiệp giải việc làm cho lao động lớn tuổi bị thu hồi đất Vì UBND quận cần có giải pháp quy hoạch hợp lý iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Khái niệm biến động đất đai 1.1.2 Các hình thức biến động đất đai Việt Nam 1.1.3 Một số vấn đề đô thị hóa cơng nghiệp hóa 1.1.4 Tính tất yếu thị hóa cơng nghiệp hóa 1.1.5 Quan điểm thị hóa cơng nghiệp hóa 1.1.6 Mối quan hệ q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa biến động đất đai 1.1.7 Tác động thị hóa cơng nghiệp hóa 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.2.1 Tình hình thị hóa cơng nghiệp hóa giới 10 1.2.2 Kinh nghiệm thị hóa số nước giới 13 1.2.3 Q trình thị hóa Việt Nam 16 v 1.3 NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN ĐẤT TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 25 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 25 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.3.2 Các phương pháp chuyên môn 26 2.3.3 Phương pháp minh họa đồ, sơ đồ, hình ảnh 26 2.3.4 Phương pháp dự báo 27 2.3.5 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 28 3.1.1 Điều kiện tự nhiên quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 28 3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 32 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội quận Sơn Trà 44 3.2 Tình hình thay đổi cấu sử dụng đất địa bàn quận Sơn Trà 46 3.2.1 Tình hình thay đổi cấu sử dụng đất quận Sơn Trà giai đoạn 20052015 46 3.2.2 Những thách thức trình thay đổi mục đích sử dụng đất 52 3.3 NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 53 3.3.1 Hiện trạng sử dụng đất quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 53 3.3.2 Tình hình biến động sử dụng đất địa bàn quận Sơn Trà giai đoạn 2005 - 2015 55 3.3.3 Biến động mục đích, đối tượng sử dụng đất quận Sơn Trà 61 vi 3.3.4 Đánh giá biến động sử dụng đất q trình thị hóa cơng nghiệp hóa địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 67 3.4 PHÂN TÍCH NHỮNG THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỀ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI Ở QUẬN SƠN TRÀ 71 3.4.1 Điểm mạnh việc biến động đất đai q trình thị hóa cơng nghiệp hóa địa bàn quận Sơn Trà thời gian qua 72 3.4.2 Điểm yếu biến động đất đai quận Sơn Trà q trình thị hóa cơng nghiệp hóa thời gian qua 72 3.4.3 Cơ hội biến động đất đai quận Sơn Trà thời gian tới 74 3.4.4 Thách thức biến động đất đai quận Sơn Trà thời gian tới 74 3.5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUY HOẠCH, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI GIAI ĐOẠN 2015-2020 TẠI QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 76 3.5.1 Giải pháp quy hoạch 76 3.5.2 Giải pháp quản lý 77 3.5.3 Giải pháp sử dụng đất đai 78 3.5.4 Vai trị bên có liên quan nhằm thực tốt giải pháp 80 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 83 KẾT LUẬN 83 ĐỀ NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 87 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Có nghĩa Chữ viết tắt CN-TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CN-TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp ĐVT Đơn vị tính GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc gia GTSX Giá trị sản xuất GTSXCN Giá trị sản xuất công nghiệp KT-XH Kinh tế - Xã hội KCN Khu công nghiệp NN Nông nghiệp SX Sản xuất SDĐ Sử dụng đất TMDV Thương mại dịch vụ UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại giới viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố dân cư quận năm 2015 33 Bảng 3.2 Một số tiêu lao động quận Sơn Trà giai đoạn 2005 - 2015 33 Bảng 3.3 GDP tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2015 35 Bảng 3.4 Cơ cấu kinh tế quận giai đoạn 2011-2015 35 Bảng 3.5 Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế 39 Bảng 3.6 Một số tiêu y tế quận Sơn Trà giai đoạn 2005-2015 43 Bảng 3.7 Thay đổi cấu sử dụng đất quận Sơn Trà giai đoạn 2005 - 2015 47 Bảng 3.8 Diện tích đất đai phân theo đơn vị phường quản lý 49 Bảng 3.9 Biến động mục đích sử dụng số loại đất quận Sơn Trà .61 Bảng 3.10 Tình hình biến động đất đai theo đối tượng sử dụng đất quận Sơn Trà 63 Bảng 3.11 Diện tích đất phân theo đơn vị hành cấp trực thuộc 68 Bảng 3.12 Tóm tắt điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức việc biến động đất đai địa bàn quận Sơn Trà 73 ix DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Mơ hình phát triển bền vững (mô theo WCED) Hình 1.2 Biểu đồ thống kê tổng số thị từ năm 1990 - 2010 17 Hình 1.3 Biểu đồ thống kê đất thị năm 2008 17 Hình 3.1 Vị trí, ranh giới hành quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 28 Biểu đồ 3.1 Hiện trạng sử dụng loại đất địa bàn quận Sơn Trà 31 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu kinh tế quận Sơn Trà 36 Biểu đồ 3.3 Giá trị sản xuất nông lâm thủy sản giai đoạn 2011-2015 37 Biểu đồ 3.4 Sản lượng khai thác thủy sản giai đoạn 2011-2015 38 Biểu đồ 3.5 Cơ cấu mục đích sử dụng số loại đất năm 2015 .62 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong bối cảnh nước ta bước vào năm thứ tám kể từ gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), hội phát triển, lợi ích đất nước lớn Tuy nhiên, có nhiều thách thức đòi hỏi nỗ lực phấn đấu, lực cạnh tranh cao Để đáp ứng hoà nhập kịp thời q trình thị hố cơng nghiệp hóa q trình phát triển tất yếu Cơng nghiệp hố thị hố làm thay đổi mặt đất nước nhiều phương diện Những năm gần đây, chứng kiến q trình thị hố với tốc độ nhanh chưa có Hệ thống thị hình thành ngày nhiều trở thành hạt nhân thúc đẩy phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội Bên cạnh lợi ích, q trình thị hóa cơng nghiệp hóa gây biến đổi tiêu cực nhiều mặt thành phần tài nguyên - môi trường mà đất đai thành phần tài nguyên chịu tác động trực tiếp, biến động sâu sắc mạnh mẽ Mật độ dân số đô thị khu công nghiệp ngày tăng, quy hoạch kiến trúc không đồng bộ, q trình phát triển thị mang tính tự phát v.v làm cho việc sử dụng tài nguyên đất đai lãng phí, khơng hợp lý, thiếu tính bền vững Hiện nay, q trình thị hố cơng nghiệp hoá nước ta thiên tăng trưởng kinh tế mà chưa quan tâm mức đến quy hoạch bền vững, tình trạng sử dụng đất nơng nghiệp vào mục đích xây dựng thị, phát triển cơng nghiệp ạt dẫn đến nguy an ninh lương thực quốc gia, ô nhiễm môi trường thành phố lớn khu công nghiệp, khu chế xuất Các đô thị hàng ngày thải hàng rác, riêng rác thải y tế chiếm 250 tấn, thêm vào việc thu gom đạt khoản 60% hình thức xử lý chủ yếu chôn lấp nên gây ô nhiễm trầm trọng nguồn nước, đất khơng khí Trước thực tiễn đó, địi hỏi phải đưa kế sách đảm bảo phát triển đô thị phải hướng tới mục tiêu cân đối phát triển kinh tế, tính đại với tính bền vững tự nhiên, người xã hội Để quy hoạch phát triển hợp lý cần phải có liệu đầy đủ nguồn tài nguyên như: đất, nước, lượng Trong đó, nguồn tài nguyên đất dần cạn kiệt cần đặc biệt trọng Việc nghiên cứu biến động tài nguyên đất để đưa định xác, tin cậy, kịp thời sở định cho trình phát triển đô thị phục vụ quy hoạch bền vững Thành phố Đà Nẵng trung tâm kinh tế, trị, văn hóa vùng Trung Bộ, thành phố trẻ, động, thành phố biến đổi ngày theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa, phù hợp với xu chung nước giới Để phát triển kinh tế - xã hội cho thành phố, đất đai chuyển mục đích từ nơng nghiệp sang phi nông nghiệp ngày nhiều 76 nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường sản xuất sinh hoạt xung quanh khu công nghiệp giải việc làm cho lao động lớn tuổi bị thu hồi đất 3.5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUY HOẠCH, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI GIAI ĐOẠN 2015-2020 TẠI QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.5.1 Giải pháp quy hoạch Thành phố Đà Nẵng cần rà soát, bổ sung ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý quy hoạch; hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị bảo vệ mơi trường, an tồn xã hội Bên cạnh đó, cần nghiên cứu đề đề xuất cho Chính phủ ban hành sách đặc thù để quản lý phát triển đô thị Đà Nẵng, thành phố du lịch trọng điểm, nhằm phát huy tối đa lợi Ban hành đầy đủ hệ thống khung pháp lý cơng tác đền bù, giải phóng mặt tái định cư việc thực dự án xây dựng đô thị, đảm bảo tiến độ, hiệu Cần có chiến lược, lộ trình quy hoạch thị, rà soát lại quy hoạch tổng thể nhằm bảo đảm phát triển đô thị địa bàn thành phố bền vững Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, điểm dân cư nông thôn, đảm bảo công tác quy hoạch phải trước bước Đơ thị hố tự phát, thiếu khoa học, thiếu định hướng…sẽ làm nảy sinh để lại nhiều hậu tiêu cực, lâu dài, cản trở phát triển lên đất nước Công tác quản lý quy hoạch cần đặc biệt coi trọng, thực tốt quy định công bố, công khai rộng rãi đồ án quy hoạch xây dựng địa bàn thành phố quận để tổ chức, cá nhân biết, thực hiện; đồng thời, làm để kêu gọi đầu tư xây dựng Tăng cường công tác quản lý đất đai theo quy hoạch duyệt, hạn chế điều chỉnh quy hoạch Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành quyền cấp quản lý quy hoạch, xây dựng đô thị, trật tự đô thị Chú trọng nội dung quy hoạch gắn với bảo vệ môi trường, khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Quan tâm đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu đô thị địa bàn quận, khu tái định cư, khu dân cư, ưu tiên phát triển kết cấu hạ tầng giao thông công cộng, phương tiện giao thông tiên tiến, không gây ô nhiễn môi trường Bên cạnh đó, cần có sách phát triển xem việc phát triển phương tiện vận tải công cộng giải pháp trọng tâm để giảm nguy ùn tắc giao thông Đầu tư xây dựng công trình cấp nước, xử lý nước thải vệ sinh môi trường cần phải đặc biệt coi trọng Bởi, tượng ngập úng số đô thị nguyên nhân gây ách tắc giao thông gây vệ sinh môi trường, ảnh hưởng đến sống nhân dân, văn minh đô thị 77 Xây dựng chế, giải pháp để huy động nguồn lực đầu tư phát triển đô thị, tạo môi trường thuận lợi để thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước (vốn ODA, FDI ); tranh thủ tối đa nguồn vốn Chính phủ bộ, ngành, Trung ương, tập trung nguồn vốn ngân sách nhà nước địa phương; Đa dạng hóa hình thức đầu tư từ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác theo hình thức, như: BOT, BT, PPP Điều đặc biệt quan trọng bối cảnh Chính phủ định giảm tổng mức đầu tư từ 40% GDP trước xuống 34% năm 2012 30% năm 2013 Trong tương lai, vốn đầu tư vào kết cấu hạ tầng phải giảm xuống - 9% GDP 3.5.2 Giải pháp quản lý Dân số quận Sơn Trà ngày tăng, nguồn tài nguyên đất khơng tăng, phải quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên đất đưa vào khai thác sử dụng có hiệu Phải tăng cường cơng tác quản lý chặt chẽ tài nguyên đất Trước hết, phải rà soát lại tổng thể từ cấp phường diện tích đất nơng nghiệp phân loại diện tích đất nơng nghiệp nằm khu dân cư, nằm kẹt khu công nghiệp, vùng sản xuất nông nghiệp hiệu quả, hệ thống thủy lợi bị phá vỡ vùng đất nông nghiệp chuyên canh, chuyên sản xuất hàng hóa Từ để có phương án quản lý nghiêm ngặt đất trồng lúa, đất sản xuất nơng nghiệp có hiệu Và từ thực tiễn quản lý để đưa diện tích đất nơng nghiệp hiệu quy hoạch thành đất khác Tăng cường công tác tra kiểm tra, kiên xử lý thu hồi khắc phục hậu trường hợp vi phạm qui hoạch sử dụng đất Tăng cường lực quản lý đất đai cho cán cấp quận, phường, hoàn thiện định mức sử dụng đất cho đối tượng sử dụng đất, xây dựng khung giá đất cho thuê hợp lý theo vị trí mục đích sử dụng nhằm khuyến khích nhà đầu tư tham gia vào KCN, cụm công nghiệp Tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư, áp dụng đồng sách đất đai, cụ thể hoá điều khoản luật, văn sau luật cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương sở sử dụng đất tiết kiệm có hiệu cao phù hợp với quy hoạch kế hoạch sử dụng đất Các cấp quyền, đồn thể cần tun truyền, phổ biến nâng cao nhận thức, trình độ dân trí việc thực quy định thị, trật tự đô thị, thực nếp sống văn minh thị, giữ gìn bảo vệ mơi trường… Bên cạnh đó, cần có sách tăng cường quản lý tốt dân nhập cư nhằm góp phần đảm bảo ổn định, cân trật tự xã hội 78 3.5.3 Giải pháp sử dụng đất đai 1) Giải pháp đất đai Theo kết nghiên cứu, đánh giá tình hình biến động đất đai địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng cho thấy ảnh hưởng q trình thị hóa cơng nghiệp hóa giai đoạn 2005 - 2015 khiến cho diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp nhanh, trạng sản xuất nơng nghiệp phân tán, manh mún, phần diện tích đất nơng nghiệp bị chuyển đổi mục đích chủ yếu đất nơng nghiệp đất nơng nghiệp ven đường Bên cạnh đó, chuyển dịch mạnh mẽ cấu lao động theo chiều hướng từ loại hình lao động nơng nghiệp sang lao động dịch vụ công nghiệp, không nguyên nhân thu nhập sản xuất nông nghiệp thấp so với thu nhập từ lĩnh vực nghề nghiệp khác, mà xu hướng biến đổi cấu lao động vùng nông dân phù hợp với xu phát triển địa phương nước q trình thị hóa cơng nghiệp hóa Do đó, cần thực triệt để giải pháp “dồn điền đổi thửa” cho hộ nơng dân để có phương án sản xuất nông nghiệp hiệu nhất, tạo điều kiện thuận lợi phát triển nông nghiệp địa phương theo hướng sản xuất hàng hóa, thu hút lực lượng đơng đảo lao động nơng nghiệp, tránh trình trạng đất hoang bị bỏ phí cách lãnh phí Để cơng tác triển khai cách nhanh chóng thuận lợi, quan chức cần phối hợp chặt chẽ với hộ nông dân, tuyên truyền, cổ động, vận động người nông dân thấy lợi ích kinh tế việc “dồn điền đổi thửa” Mặc khác, cấu diện tích loại đất theo mục đích sử dụng đất tính đến năm 2015, diện tích đất chưa sử dụng tương đối lớn 297.5 ha, tiềm sử dụng quỹ đất lớn Trong thời gian tới, cần đưa diện tích đất sử dụng vào mục đích hiệu thơng qua biện pháp cải tạo, xử lý nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội quận như: xây dựng cơng trình cơng cộng, giao thông, thực dự án xây dựng khu tiểu thủ công nghiệp theo định hướng phát triển quận Xử lý tốt mối quan hệ quyền sở hữu quyền sử dụng đất đai Đồng thời, hoàn thành việc giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất nông nghiệp, để người dân an tâm đầu tư vào sản xuất cách có hiệu kinh tế xã hội 2) Giải pháp sở hạ tầng kinh tế - xã hội Theo kết điều tra cho thấy vấn đề quy hoạch xây dựng sở hạ tầng địa bàn quận phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế quận Tuy nhiên, quyền quận cần phối hợp với quan chức có liên quan nhằm thúc đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt công tác xây dựng, đồng thời phối hợp chặt chẽ với hộ nông dân công tác đền bù giải tỏa theo 79 quy định pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ đầu tư Trong đó, việc di chuyển, xây dựng mở rộng tuyến đường trọng điểm quận để sớm đưa vào sử dụng 3) Giải pháp ô nhiễm môi trường Theo kết điều tra cho thây địa bàn quận Sơn Trà có dấu hiệu ô nhiễm môi trường không khí môi trường nước, tiêu đo lường vượt so với tiêu chuẩn cho phép Vấn đề cấp bách, mơi trường nhiễm việc xử lý phức tạp, khó khăn, tốn kém, nhiều năm để lại hậu nghiêm trọng người mà đo lường hết Vì quyền địa phương cần phải phối hợp với quan chức thành phố: Sở Tài nguyên Môi trường, Cảnh sát môi trường, Ban quản lý khu công nghiệp kiểm soát chặt chẽ việc xả nước thải chưa qua xử lý sơ sở sản xuất khu công nghiệp đặt biệt khu công nghiệp Sơn Trà, sở thu gom phế thải, điểm giết mổ gia súc, gia cầm, chăn nuôi tập trung Ngồi ra, việc tuần tra, kiểm sốt xe ô tô vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, san lấp mặt khu dự án địa bàn quận, đưa vào sử dụng trạm xử lý nước thải công nghiệp cách hiệu quả, nâng cấp trung tâm xử lý rác 4) Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Sử dụng đất phi nông nghiệp tiết kiệm, hợp lý, giữ quỹ đất dự trữ để phục vụ cho nhu cầu tương lai Tận dụng sử dụng cơng trình phục vụ sản xuất phi nông nghiệp xuống cấp, khơng cịn khả sử dụng lâu dài việc thực dự án hay đất chưa sử dụng mà khơng có khả phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Nếu bắt buộc phải chuyển đổi đất nơng nghiệp sang đất phi nơng nghiệp ưu tiên chọn diện tích đất nơng nghiệp chất lượng kém, khơng có khả phục vụ cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp, đất bạc màu, bị xói mịn Trước dự định thực dự án mà cần phải giải phóng mặt cấp quyền cần có phương án quy hoạch chi tiết cân nhắc kỹ lưỡng để tránh tình trạng lãng phí đất tình trạng quy hoạch treo đặc biệt phải sử dụng đất theo quy hoạch Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế nước đầu tư vào lĩnh vực: sản xuất giống trồng; sản xuất nơng sản hàng hóa giá trị kinh tế cao Thực tốt sách vốn thị trường tiêu thụ sản phẩm Kiện toàn tổ chức hệ thống đất đai, tăng cường công tác thống kê, kiểm kê, tra đất đai kiểm sốt để đưa cơng tác ruộng đất vào nề nếp 80 3.5.4 Vai trò bên có liên quan nhằm thực tốt giải pháp Vai trò UBND quận Sơn Trà UBND quận Sơn Trà cần đạo đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật đất đai đến công dân phương tiện thông tin đại chúng báo chí, phát thanh, truyền hình nhằm nâng cao nhận thức, tự giác chấp hành pháp luật nhân dân, tự giác thực nghĩa vụ kê khai đăng ký quyền sử dụng đất đầy đủ, kịp thời; UBND thành phố Đà Nẵng cần ban hành văn đạo thống nhất, kịp thời giải vướng mắc trình cấp GCNQSDĐ cho nhân dân; Các trường hợp đề nghị cấp GCNQSDĐ có nguồn gốc đất nông nghiệp, đất nghĩa địa không nằm quy hoạch, không tranh chấp sử dụng ổn định trước ngày 01/7/2004 UBND thành phố quận cho phép cấp GCNQSDĐ thu tiền sử dụng đất mức chênh lệch thu tiền sử dụng đất tính theo giá đất với thu tiền sử dụng đất tính theo giá đất nơng nghiệp theo khoản 2, Điều Nghị định 198/2004/NĐ-CP; UBND phường cần đẩy nhanh việc xác minh, ký xác nhận đơn đề nghị cấp GCNQSDĐ giấy tờ liên quan cơng dân Vai trị Sở Tài ngun & Mơi trường Văn phịng Đăng ký dất đai Thường xuyên đạo kiểm tra việc thực cơng tác cấp GCNQSDĐ Chi nhánh Văn phịng đăng ký đất đai; Các trường hợp đề nghị cấp GCNQSDĐ có nguồn gốc nhận chuyển nhượng, tặng cho sau ngày 01/7/2004 không nằm quy hoạch, không tranh chấp sử dụng ổn định liên tục đến báo cáo, đề xuất UBND thành phố cho phép cấp GCNQSDĐ thu 100% tiền sử dụng đất theo giá đất quy định UBND thành phố; Các trường hợp nhận chuyển nhượng phần toàn nhà, đất trước ngày 01/7/2004 có nguồn gốc từ Giấy chứng nhận tạm thời Sở Địa – Nhà đất thành phố cấp trước cho phép cấp GCNQSDĐ; Các trường hợp xây dựng nhà lấn chiếm phần đất cơng cộng khơng gian, có xác nhận hộ lân cận quyền địa phương khơng có tranh chấp, khơng ảnh hưởng đến giao thơng lại cho phép cấp GCNQSDĐ ghi khơng cơng nhận phần diện tích lấn chiếm; Có phận chuyên trách kiểm tra tham mưu lãnh đạo trả lời báo cáo, kiến nghị Chi nhánh cơng dân để nhanh chóng, kịp thời giải hồ sơ cho công dân đảm bảo thời gian theo quy định; Tăng cường tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức công vụ; 81 Đo đạc lập đồ địa khu đất trước đất nông nghiệp, đất nghĩa địa người dân phân lô sử dụng ổn định trước ngày 01/7/2004 đến nay, không nằm quy hoạch, khơng tranh chấp có nhà ranh giới đất riêng biệt; Tạo môi trường làm việc thân thiện, thoải mái cho viên chức người lao động nhằm giảm áp lực công việc, nâng cao hiệu giải công việc Kịp thời khen thưởng viên chức người lao động hồn thành xuất sắc cơng việc giao để động viên khích lệ tinh thần làm việc Vai trò Chi nhánh Văn phịng Đăng ký dất đai quận Sơn Trà Cơng khai quy trình, thủ tục nơi tiếp nhận trả kết phải rõ ràng đầy đủ Cần phải làm để công dân hiểu biết rõ họ phải làm gì, phải bổ sung loại giấy tờ đến quan đề nghị cấp GCNQSDĐ; Bố trí cán tiếp nhận hồ sơ phải có lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, có phẩm chất đạo đức tốt am hiểu công việc, pháp luật, biết cách ứng xử, thái độ phục vụ ân cần, tận tình chu đáo với nhân dân; Phối hợp chặt chẽ với phòng ban UBND quận Sơn Trà trình xử lý hồ sơ cho công dân xác nhận quy hoạch, lấy ý kiến kiến trúc cảnh quan nhà để giải hồ sơ cho cơng dân nhanh chóng, quy định; Phối hợp với UBND phường, cử nhân viên đến tổ dân phố tổ chức, hướng dẫn nhân dân kê khai cấp GCNQSDĐ, đo đạc trạng nhà, đất lúc chuyển hồ sơ cho UBND phường niêm yết theo quy định Phân loại hồ sơ, trường hợp đủ điều kiện theo quy định lập thủ tục cấp GCNQSDĐ, trường hợp chưa đủ điều kiện lập danh sách có báo cáo cấp xin ý kiến giải quyết; Kịp thời thông báo cho nhân dân biết quy định cấp GCNQSDĐ, tách thửa, cho phép nợ tiền sử dụng đất lệ phí trước bạ năm khơng tính lãi suất cấp GCNQSDĐ; Thực nghiêm túc đạo cấp trên, báo cáo nhanh chóng, kịp thời vướng mắc q trình thực công việc; Mỗi cán bộ, viên chức cần phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, phẩm chất đạo đức phục vụ nhân dân, tránh tình trạng sách nhiễu gây phiền hà cho nhân dân Thường xuyên trau dồi chun mơn nghiệp vụ nâng cao trình độ, sáng tạo cơng việc để hồn thành tốt nhiệm vụ giao; Ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý Kết hợp công nghệ công nghệ truyền thống phổ biến ngành để tận dụng trình độ cán đẩy nhanh tiến độ triển khai, tiết kiệm thời gian chi phí đào tạo lại 82 hồn tồn Từ đó, đẩy nhanh tiến độ xử lý cơng việc nhanh chóng, xác cơng tác quản lý dễ dàng, hiệu Hiện nay, quận Sơn Trà triển khai áp dụng số phần mềm MicroStation, AutoCad, TK05, ViLIS để quản lý, song ứng dụng nhiều hạn chế, chưa đồng trình độ cán bộ, chun viên cịn hạn chế Về phía người dân: Nên tìm hiểu thêm văn quy phạm pháp luật để tự trang bị cho thân kiến thức đặc biệt văn liên quan đến đất đai; Trước lúc nộp hồ sơ đăng ký đất đai giải thủ tục liên quan đến đất đai, người dân nên đọc trước quy định dán Văn phòng đăng ký đất đai nguồn khác để nắm thông tin vấn đề muốn giải quyết; Đối với vấn đề chưa rõ chưa đồng tình với cách thức giải quan chức năng, nên bình tĩnh tìm hiểu trao đổi để có đồng thuận thống nhất; Đối với vấn đề tranh chấp liên quan đến đất đai hộ gia đình, người sử dụng đất nên thương lượng tự hòa giải để có đầy đủ hồ sơ hồn chỉnh xin cấp GCNQSDĐ Trường hợp khơng thể nên nhờ đến quan chức giải UBND phường, UBND quận Tịa án để có kết cuối mà bên chấp nhận 83 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu biến động đất đai q trình thị hóa cơng nghiệp hóa địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005-2015”, rút số kết luận sau: Quận Sơn Trà có tổng diện tích đất tự nhiên 6339,17 Hiện trạng sử dụng đất quận Sơn Trà có chênh lệch lớn loại đất Đất lâm nghiệp chiếm 39,97% tổng diện tích đất tự nhiên Đất chưa sử dụng cịn lại 1503,83 ha, nhiều so với quận khác khu vực Trong năm qua kể từ Đà Nẵng trở thành đô thị loại cấp quốc gia, đất đai có thay đổi lớn theo xu hướng đất nông nghiệp giảm 789.0719 ha, đất phi nông nghiệp tăng 379.0802 giai đoạn 2005-2015 địa bàn quận tiếp tục thực công tác quy hoạch, chỉnh trang đô thị, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, chủ yếu tập trung phường Thọ Quang, quận Sơn Trà Việc tạo thách thức cho quận việc giải công ăn việc làm cho người nông dân, giải vấn đề ô nhiễm môi trường Xu hướng biến động đất đai quận Sơn Trà giai đoạn 2005-2015: + Tổng diện tích đất tự nhiên quận có biến động kì kiểm kê năm 2005 2015 số yếu tố như: Sai lệch đường ranh giới, kiểm kê không xác, q trình đo đạc sai số điều chỉnh ranh giới diện tích… + Theo mục đích sử dụng đất: Nhóm đất nơng nghiệp giảm 1.185,41 ha, nhóm đất phi nơng nghiệp tăng 379,0802 ha, nhóm đất chưa sử dụng tăng 671,2179 Nhu cầu sử dụng đất phi nông nghiệp tăng theo năm chứng tỏ việc đầu tư phát triển hạ tầng kĩ thuật xã hội giai đoạn 2005-2015 mạnh mẽ Biến động đất đai địa bàn quận Sơn Trà phù hợp với định hướng phát triển KT-XH địa phương, qua tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động Sau thay đổi cấu sử dụng đất, hiệu sử dụng đất nông nghiệp nâng cao Thành phố đầu tư mở rộng không gian đô thị quận, mở rộng phát triển khu công nghiệp trọng điểm địa phương Tuy nhiên, chất lượng cơng tác lập quản lí quy hoạch sử dụng đất địa phương chưa cao, xảy tình trạng dự án treo cịn nhiều Việc phát triển khu công nghiệp kéo theo nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường sản xuất sinh hoạt xung quanh khu công nghiệp giải việc làm cho lao động lớn tuổi bị thu hồi đất 84 Để công tác quản lý nhà nước đất đai quận Sơn Trà mang lại hiệu cao bối cảnh biến động đất đai, bên liên quan cần tập trung vào giải pháp sau: UBND quận cần đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến sách pháp luật đất đai đến công dân…Sở Tài nguyên & Môi trường Văn phòng đăng ký đất đai nên thường xuyên đạo kiểm tra công tác cấp GCNQSDĐ chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai, tăng cường tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức công vụ cán trực thuộc sở… Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai quận Sơn Trà cần công khai quy trình thủ tục để người dân dễ dàng tiếp cận ứng dụng công nghệ thông tin cơng tác quản lí để đẩy nhanh tiến độ xử lí cơng việc nhanh chóng, xác hiệu ĐỀ NGHỊ Từ kết nghiên cứu đưa số đề nghị sau đây: Việc thị hóa cơng nghiệp hóa q nhanh dẫn đến số lượng dân nhập cư ngày đông, việc đất sản xuất nơng nghiệp dẫn đến tình trạng khơng có việc làm nguời độ tuổi trung niên khu vực bị giải toả Vì cần có kế hoạch giải việc làm vấn đề trật tự đô thị để đảm bảo an sinh xã hội Việc nghiên cứu biến động mục đích sử dụng đất, tác động q trình thị hố cơng nghiệp hóa mặt trình nghiên cứu biến động tài nguyên đất Để quản lý nguồn tài nguyên cách khoa học cần phải có kết hợp nghiên cứu nhiều quan ban ngành Việc quy hoạch khu đô thị khu công nghiệp phải lấy ý kiến rộng rãi ban nghành đoàn thể, tầng lớp trí thức nhân dân, đồng thời diện tích đất thị, đất khu cơng nghiệp, đất khu vui chơi giải trí, thể thao, xanh phải hài hoà khu vực tạo động lực cho phát triển kinh tế xã hội 4.Việc xây dựng khu đô thị khu công nghiệp cần lồng ghép chương trình quy hoạch mơi trường đánh giá mơi trường chiến lược (ĐMC) Điều làm cho q trình thị hóa cơng nghiệp hóa cân đối điều chỉnh theo tiêu chí bảo vệ tài nguyên môi trường quy định pháp luật./ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bassand, Michel (chủ biên), Bùi Thị Lạng, Thái Thị Ngọc Dư (2001), Đơ thị hóa, khủng hoảng sinh thái phát triển bền vững, Nhà xuất Trẻ Võ Kim Cương (2010), Chiến lược phát triển đô thị, phương pháp quy trình, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Vương Cường (2008), Đơ thị hóa - số quan niệm, Những vấn đề KT - XH nảy sinh q trình thị hóa thành phố Hồ Chí Minh - Chương trình nghiên cứu khoa học, tổng kết cấp thực tiễn cấp Chi cục thống kê quận Sơn Trà, Niên giám thống kê quận Sơn Trà năm 2015 Lê Bá Minh Hải (2011), Đánh giá tác động q trình thị hóa đến cấu sử dụng đất thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Huế Nguyễn Minh Hịa, Điểm dừng cho thị phát triển theo chiều rộng, Ngày truy cập 12/3/2013 Ngô Hữu Hoạnh (2010), Ảnh hưởng chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp đến sinh kế người dân thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, Luận Văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông lâm Huế Lê Ngọc Hùng (2009), Ảnh hưởng cơng nghiệp hóa thị hóa đến lối sống nữ tri thức, Viện xã hội học, Học viện trị hành quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Cao Lãnh (2006), Quy hoạch đơn vị bền vững, Nhà xuất Xây dựng, T 15, 35 10 Nhiêu Hội Lâm (Lê Quang Lâm biên dịch), (2004), Kinh tế học đô thị, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 11 Trịnh Duy Luân (1996), Tìm hiểu mơn xã hội học thị, Nhà xuất Khoa học - Xã hội 12 Luật Đất đai năm 2003 Nghị định 181/CP hướng dẫn thị hành Luật Đất đai, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 13 Đào Trọng Năng, Nguyễn Thục Y (1984), Những vấn đề quy hoạch đô thị dân cư, Nhà xuất Khoa học - Kinh tế 86 14 Phùng Hữu Phú, Đơ Thị hóa Việt Nam - Từ góc nhìn nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân 15 Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp bền vững, Nhà xuất Nông nghiệp 16 Nguyễn Văn Sữu, Tác động CNH, ĐTH đến sinh kế nông dân Việt Nam: trường hợp làng ven đô Hà Nội, Trường ĐH KH-XH nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Đà Nẵng, Báo cáo tổng kết công tác kiểm kê đất đai năm 2005 18 Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Đà Nẵng, Báo cáo tổng kết công tác thống kê, kiểm kê đất đai năm 2012 19 Hà Thái (2008), Ảnh hưởng đô thị hóa kinh tế hộ nơng dân địa bàn thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Thái Nguyên 20 Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Khoa học - Xã hội thành phố Hồ Chí Minh (1997), Mơi trường nhân văn thị hóa Việt Nam, Đơng Nam Á Nhật Bản, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 21 Trần Thị Cẩm Tú (2003), Giáo trình Đại lý đô thị, Đại học Sư phạm Huế 22 UBND quận Sơn Trà( 2010), Báo cáo thuyết minh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2020 23 http://www.sgtt.com.vn/Kien-truc-doi-song 24 http://www.baomoi.com/Toc-do-do-thi-hoa-o-Trung-Quoc-ngay-cang-nhanh 25 http://d.violet.vn/uploads/resorces/564/143634/dthi.doc 26 http://vn/module/khoa-hoc-va-cong-nghe/cong-nghiep-hoa-va-do-thi-hoa.html 27 http://vi.vikipedia.org/wiki%C4%90%C3%B4-th%E1%BB%8B 87 PHỤ LỤC Bảng 3.10 Tình hình Biến động đất đai theo đối tượng sử dụng đất quận Sơn Trà Cơ cấu diện tích đất theo đối tượng sử dụng Diện tích đất theo đối tượng quản lý Người Cơ cấu diện Tổng tích diện loại Hộ gia đình, cá nhân Tổ chức nước ngồi Tổ chức nước (TCC) (TNG) nước (GDC) Tên loại đất định cư cư Tổ chức Cộng đồng UBND cấp xã phát triển dân cư tổ (UBQ) quỹ đất chức khác (TPQ) (TKQ) (CDS) (CNN) Ký loại đất với hiệu tổng đơn vị diện Tổ chức Cơ quan đơn hành tích kinh tế vị nhà (TKT) nước (TCN) đơn vị Cộng đồng dân nước sở tơn giáo tích đất so STT Việt Nam Doanh Diện tích % Tổ chức nghiệp cơng lập (TSN) Tổ chức khác (TKH) nghiệp có Tổ chức vốn đầu tư ngoại nước giao Diện (TNG) tích % Diện tích % Diện tích % Diện tích % Diện tích % (TVN) hành Diện tích % Diện tích % Diện tích % Diện tích % Diện tích % Diện tích % Tổng diện tích đất I đơn vị hành 6339.17 100.00 488.26 7.70 754.31 11.90 2768.48 43.67 98.06 98.06 0.04 0.00 15.06 0.24 1.01 98.99 (1+2+3) Nhóm đất nơng NNP 2559.80 40.38 25.84 nghiệp 1.1 1.1.1 Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng SXN 25.84 0.41 25.84 100.00 CHN 9.21 0.15 9.21 100.00 2533.97 21.42 0.34 1026.81 16.20 90.85 1.43 1075.88 16.97 88 năm 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA Đất trồng 1.1.1.2 hàng HNK 9.21 0.15 9.21 100.00 CLN 16.63 0.26 16.63 100.00 LNP 2533.97 39.97 2533.97 100.00 39.97 2533.97 100.00 năm khác 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng RSX RPH RDD 2533.97 Đất nuôi 1.3 trồng thuỷ NTS sản 1.4 1.5 Đất làm muối Đất nông nghiệp khác LMU NKH 89 Cơ cấu diện tích đất theo đối tượng sử dụng Diện tích đất theo đối tượng quản lý Người Cơ cấu diện Việt Hộ gia đình, cá nhân Tổng tích nước diện loại (GDC) Tổ chức nước ngồi Tổ chức nước (TCC) (TNG) Tên loại đất định cư nước ngồi tích đất so STT Nam Cộng đồng Tổ chức dân cư UBND cấp xã sở tôn giáo phát triển quỹ đất (UBQ) (CDS) (TPQ) Cộng đồng dân cư tổ chức khác (TKQ) (CNN) Ký loại đất với hiệu tổng đơn vị diện hành tích Diện đơn vị tích Doanh Tổ chức % Cơ quan đơn Tổ chức Tổ chức kinh tế vị nhà nghiệp công khác (TKT) nước (TCN) lập (TSN) (TKH) nghiệp có Tổ chức vốn đầu tư ngoại nước giao Diện ngồi (TNG) tích % Diện tích % Diện tích % Diện tích % Diện tích % (TVN) hành Diện tích % Diện tích % Diện tích % Diện tích % Diện tích % Diện tích % Tổng diện tích I đất đơn vị 6339.17 100.00 488.26 hành 7.70 754.31 11.90 2768.48 43.67 98.06 98.06 0.04 0.00 15.06 0.24 21.42 0.34 1026.81 16.20 90.85 1.43 1075.88 16.97 10.26 98.06 98.06 0.04 0.00 15.06 0.66 21.42 0.94 1.57 0.07 1024.86 45.04 1.57 0.32 1.57 0.32 (1+2+3) 2.1 Nhóm đất phi nơng nghiệp Đất 2.1.1 Đất đô thị 2.2 2.2.1 Đất chuyên dùng Đất xây dựng trụ PNN 2275.54 OCT 492.98 ODT 492.98 CDG 1223.33 35.90 461.37 20.28 419.61 18.44 7.78 456.91 92.68 18.69 3.79 7.78 456.91 92.68 18.69 3.79 19.30 TSC 4.09 0.06 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 207.39 3.27 2.2.3 Đất an ninh CAN 4.33 0.07 DSN 57.18 0.90 2.2.4 sở quan Đất xây dựng cơng trình 4.44 0.36 400.93 32.77 233.39 0.15 0.01 15.82 15.82 15.82 15.82 230.97 4.06 18.88 75.75 75.75 99.27 0.03 15.06 1.23 0.15 0.01 0.15 0.26 0.03 207.39 100.00 4.33 100.00 0.95 1.66 0.13 0.23 7.54 13.19 48.40 48.40 496.03 40.55 90 nghiệp Đất sản xuất, 2.2.5 kinh doanh phi CSK 412.56 6.51 3.49 0.85 388.62 94.20 0.42 0.10 4.97 4.97 12.17 7.24 1.35 22.35 22.35 15.06 3.65 CCC 537.79 8.48 TON 18.59 0.29 18.59 100.00 TIN 2.83 0.04 2.83 100.00 NTD 1.84 0.03 SON 470.70 7.43 MNC 65.19 1.03 0.56 PNK 0.08 0.00 0.08 100.00 CSD 1503.83 23.72 1.05 0.07 334.69 22.26 1.12 0.07 170.46 2.69 1.05 0.62 1.12 0.66 DCS 1333.37 21.03 nông nghiệp Đất sử dụng vào 2.2.6 mục đích cơng 2.26 496.03 92.23 cộng 2.3 2.4 Đất sở tơn giáo Đất sở tín ngưỡng Đất nghĩa trang, 2.5 nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa 0.02 1.09 1.78 96.74 0.04 2.17 táng 2.6 2.7 2.8 3.1 3.2 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối Đất có mặt nước chun dùng Đất phi nơng nghiệp khác Nhóm đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng BCS 470.70 100.00 60.09 35.25 274.60 20.59 0.86 6.49 6.49 1026.66 68.27 89.28 5.94 58.14 89.19 51.01 3.39 51.01 3.83 45.21 26.52 62.98 36.95 981.45 73.61 26.30 1.97 ... cứu biến động đất đai q trình thị hóa cơng nghiệp hóa quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, giai đoạn 2005- 2015? ?? Với mục tiêu nghiên cứu biến động đất đai q trình thị hóa cơng nghiệp hóa, đề xuất số... thị hóa cơng nghiệp hóa quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, giai đoạn 2005- 2015? ?? MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Mục đích: Trên sở nghiên cứu biến động đất đai q trình thị hóa cơng nghiệp. .. VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu Sự biến động đất đai quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng q trình thị hóa cơng nghiệp hóa Ảnh hưởng q trình thị hóa cơng nghiệp hố đến biến động số loại

Ngày đăng: 14/09/2021, 23:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bassand, Michel (chủ biên), Bùi Thị Lạng, Thái Thị Ngọc Dư (2001), Đô thị hóa, khủng hoảng sinh thái và phát triển bền vững, Nhà xuất bản Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đô thị hóa, khủng hoảng sinh thái và phát triển bền vững
Tác giả: Bassand, Michel (chủ biên), Bùi Thị Lạng, Thái Thị Ngọc Dư
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
Năm: 2001
2. Võ Kim Cương (2010), Chiến lược phát triển đô thị, phương pháp và quy trình, Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển đô thị, phương pháp và quy trình
Tác giả: Võ Kim Cương
Nhà XB: Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2010
3. Vương Cường (2008), Đô thị hóa - một số quan niệm, Những vấn đề KT - XH nảy sinh trong quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh - Chương trình nghiên cứu khoa học, tổng kết cấp thực tiễn cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đô thị hóa - một số quan niệm
Tác giả: Vương Cường
Năm: 2008
5. Lê Bá Minh Hải (2011), Đánh giá tác động của quá trình đô thị hóa đến cơ cấu sử dụng đất tại thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động của quá trình đô thị hóa đến cơ cấu sử dụng đất tại thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Lê Bá Minh Hải
Năm: 2011
6. Nguyễn Minh Hòa, Điểm dừng nào cho đô thị phát triển theo chiều rộng, Ngày truy cập 12/3/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điểm dừng nào cho đô thị phát triển theo chiều rộng
7. Ngô Hữu Hoạnh (2010), Ảnh hưởng của chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp đến sinh kế người dân tại thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, Luận Văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông lâm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp đến sinh kế người dân tại thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Ngô Hữu Hoạnh
Năm: 2010
8. Lê Ngọc Hùng (2009), Ảnh hưởng của công nghiệp hóa và đô thị hóa đến lối sống của nữ tri thức, Viện xã hội học, Học viện chính trị hành chính quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của công nghiệp hóa và đô thị hóa đến lối sống của nữ tri thức
Tác giả: Lê Ngọc Hùng
Năm: 2009
9. Nguyễn Cao Lãnh (2006), Quy hoạch đơn vị ở bền vững, Nhà xuất bản Xây dựng, T 15, 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch đơn vị ở bền vững
Tác giả: Nguyễn Cao Lãnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
Năm: 2006
10. Nhiêu Hội Lâm (Lê Quang Lâm biên dịch), (2004), Kinh tế học đô thị, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học đô thị
Tác giả: Nhiêu Hội Lâm (Lê Quang Lâm biên dịch)
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
11. Trịnh Duy Luân (1996), Tìm hiểu môn xã hội học đô thị, Nhà xuất bản Khoa học - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu môn xã hội học đô thị
Tác giả: Trịnh Duy Luân
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học - Xã hội
Năm: 1996
13. Đào Trọng Năng, Nguyễn Thục Y (1984), Những vấn đề quy hoạch đô thị và dân cư, Nhà xuất bản Khoa học - Kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề quy hoạch đô thị và dân cư
Tác giả: Đào Trọng Năng, Nguyễn Thục Y
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học - Kinh tế
Năm: 1984
15. Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp và bền vững, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng đất tổng hợp và bền vững
Tác giả: Nguyễn Xuân Quát
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1996
16. Nguyễn Văn Sữu, Tác động của CNH, ĐTH đến sinh kế nông dân Việt Nam: trường hợp một làng ven đô Hà Nội, Trường ĐH KH-XH và nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của CNH, ĐTH đến sinh kế nông dân Việt Nam: "trường hợp một làng ven đô Hà Nội
19. Hà Thái (2008), Ảnh hưởng của đô thị hóa đối với kinh tế hộ nông dân trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của đô thị hóa đối với kinh tế hộ nông dân trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
Tác giả: Hà Thái
Năm: 2008
20. Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Khoa học - Xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh (1997), Môi trường nhân văn và đô thị hóa tại Việt Nam, Đông Nam Á và Nhật Bản, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường nhân văn và đô thị hóa tại Việt Nam, Đông Nam Á và Nhật Bản
Tác giả: Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Khoa học - Xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1997
21. Trần Thị Cẩm Tú (2003), Giáo trình Đại lý đô thị, Đại học Sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Đại lý đô thị
Tác giả: Trần Thị Cẩm Tú
Năm: 2003
4. Chi cục thống kê quận Sơn Trà, Niên giám thống kê của quận Sơn Trà năm 2015 Khác
12. Luật Đất đai năm 2003 và Nghị định 181/CP về hướng dẫn thị hành Luật Đất đai, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Khác
14. Phùng Hữu Phú, Đô Thị hóa ở Việt Nam - Từ góc nhìn nông nghiệp, nông thôn, nông dân Khác
17. Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Đà Nẵng, Báo cáo tổng kết công tác kiểm kê đất đai năm 2005 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Mô hình phát triển bền vững (mô phỏng theo WCED) - Nghiên cứu biến động đất đai trong quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa khu vực sơn trà đà nẵng, giai đoạn 2005   2015
Hình 1.1. Mô hình phát triển bền vững (mô phỏng theo WCED) (Trang 17)
Hình 1.2. Biểu đồ thống kê tổng số đô thị từ năm 1990 -2010 (Nguồn: [6]) - Nghiên cứu biến động đất đai trong quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa khu vực sơn trà đà nẵng, giai đoạn 2005   2015
Hình 1.2. Biểu đồ thống kê tổng số đô thị từ năm 1990 -2010 (Nguồn: [6]) (Trang 26)
Qua hình 1.3, tính đến giữa năm 2008, trên phạm vi cả nước đã có gần 200 khu công  nghiệp, phân  bổ  trên  địa  bàn  52 tỉnh, thành  phố  với trên  6.000 dự  án  trong và  ngoài nước, thu hút 1.000.000 lao động - Nghiên cứu biến động đất đai trong quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa khu vực sơn trà đà nẵng, giai đoạn 2005   2015
ua hình 1.3, tính đến giữa năm 2008, trên phạm vi cả nước đã có gần 200 khu công nghiệp, phân bổ trên địa bàn 52 tỉnh, thành phố với trên 6.000 dự án trong và ngoài nước, thu hút 1.000.000 lao động (Trang 26)
3.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG  - Nghiên cứu biến động đất đai trong quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa khu vực sơn trà đà nẵng, giai đoạn 2005   2015
3.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (Trang 37)
Bảng 3.1. Phân bố dân cư quận năm 2015 - Nghiên cứu biến động đất đai trong quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa khu vực sơn trà đà nẵng, giai đoạn 2005   2015
Bảng 3.1. Phân bố dân cư quận năm 2015 (Trang 42)
Bảng 3.3. GDP và tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2015 - Nghiên cứu biến động đất đai trong quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa khu vực sơn trà đà nẵng, giai đoạn 2005   2015
Bảng 3.3. GDP và tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2015 (Trang 44)
Bảng 3.5. Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế - Nghiên cứu biến động đất đai trong quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa khu vực sơn trà đà nẵng, giai đoạn 2005   2015
Bảng 3.5. Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (Trang 48)
Bảng 3.6. Một số chỉ tiêu về y tế của quận Sơn Trà giai đoạn 2005-2015 - Nghiên cứu biến động đất đai trong quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa khu vực sơn trà đà nẵng, giai đoạn 2005   2015
Bảng 3.6. Một số chỉ tiêu về y tế của quận Sơn Trà giai đoạn 2005-2015 (Trang 52)
Bảng 3.7. Thay đổi cơ cấu sử dụng đất quận Sơn Trà giai đoạn 2005-2015 - Nghiên cứu biến động đất đai trong quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa khu vực sơn trà đà nẵng, giai đoạn 2005   2015
Bảng 3.7. Thay đổi cơ cấu sử dụng đất quận Sơn Trà giai đoạn 2005-2015 (Trang 56)
Bảng 3.8. Diện tích đất đai phân theo đơn vị phường quản lý - Nghiên cứu biến động đất đai trong quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa khu vực sơn trà đà nẵng, giai đoạn 2005   2015
Bảng 3.8. Diện tích đất đai phân theo đơn vị phường quản lý (Trang 58)
Số liệu ở các bảng trên cho thấy, về tổng diện tích tự nhiên của toàn quận so với kỳ kiểm kê trước có sự thay đổi lớn, biến động tăng 261,2262 ha so với năm 2005 - Nghiên cứu biến động đất đai trong quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa khu vực sơn trà đà nẵng, giai đoạn 2005   2015
li ệu ở các bảng trên cho thấy, về tổng diện tích tự nhiên của toàn quận so với kỳ kiểm kê trước có sự thay đổi lớn, biến động tăng 261,2262 ha so với năm 2005 (Trang 61)
Bảng 3.10: Tình hình biến động đất đai theo đối tượng sử dụng đất tại quận Sơn Trà - Nghiên cứu biến động đất đai trong quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa khu vực sơn trà đà nẵng, giai đoạn 2005   2015
Bảng 3.10 Tình hình biến động đất đai theo đối tượng sử dụng đất tại quận Sơn Trà (Trang 72)
Bảng 3.11. Diện tích đất phân theo đơn vị hành chính cấp dưới trực thuộc - Nghiên cứu biến động đất đai trong quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa khu vực sơn trà đà nẵng, giai đoạn 2005   2015
Bảng 3.11. Diện tích đất phân theo đơn vị hành chính cấp dưới trực thuộc (Trang 77)
Bảng 3.12. Tóm tắt điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức của việc biến động đất đai - Nghiên cứu biến động đất đai trong quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa khu vực sơn trà đà nẵng, giai đoạn 2005   2015
Bảng 3.12. Tóm tắt điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức của việc biến động đất đai (Trang 82)
Bảng 3.10. Tình hình Biến động đất đai theo đối tượng sử dụng đất tại quận Sơn Trà - Nghiên cứu biến động đất đai trong quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa khu vực sơn trà đà nẵng, giai đoạn 2005   2015
Bảng 3.10. Tình hình Biến động đất đai theo đối tượng sử dụng đất tại quận Sơn Trà (Trang 96)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w