Khai thác tổng hợp KT biển ở ĐNB:Việc đẩy mạnh khai thác dầu khí,ptCnghiệp lọc dầu hoá dầu và các nghành dvụ dầu khí đã tác động mạnh mẽ đến sự pt của vùng.xuất hiện thêm nghành hoá dầu,[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN - TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN ĐỊA LÍ 12 NĂM HỌC 2013 - 2014 Phần I: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM (2) A -VỊ TRÍ –LÃNH THỔ Câu 1: Trình bày vị trí địa lý và lãnh thổ? Phân tích ý nghĩa vị trí địa lý nước ta? a) Vị trí địa lý - Nằm rìa đông bán đảo Đông dương, gần trung tâm khu vực ĐNA, -Tiếp giáp với nhiều nước trên đất liền& có chung Biển Đông với nhiều nước(tên các nước -Átlát) nước ta gắn liền với lục địa Á - Âu vừa thông rộng thái bình dương và khu vực có kinh tế phát triển động - Hệ tọa độ địa lý:+Phần trên đất liền -Điểm cực B:23o23’B(Lũng Cú-Đồng Văn Hà Giang) -N:8034’B(Đất Mũi-Ngọc Hiển-Cà Mau) -T:102009’Đ(SínThầu-Mường Nhé-Điện Biên)-Đ:109024’Đ(Vạn Thạnh-Vạn Ninh-Khánh Hòa) +Trên biển, hệ tọa độ địa lý còn kéo dài tới vĩ độ 6050’ và 1010Đ - 117020’Đ -Kinh tuyến 1050Đ(Hà giang-Cà Mau)nên đại phận lãnh thổ nước ta nằm múi số b) Lãnh thổ *) Vùng đất: Gồm toàn phần đất liền và các đảo và quần đảo DT:331,212 km2 -Các nước tiếp giáp(Átlát)….-Biên giới dài 4600km(V-T:1400Km,V-L:2100km,V-C 1100km,việc thông thương tiến hành qua các cửa khẩu) - Bờ biển cong hình chữ S dài 3260 km (từ Móng Cái đến Hà Tiên), 28/63 tỉnh thành giáp biển -Nước ta có 4.000 đảo đó 2quần đảo ngoài khơi xa là HoàngSa(Đà Nẵng)& Trường Sa(KH) *) Vùng biển: - Giáp biển TQ, Campuchia, Philippin, Brunay, Indonexia, Singapore, Thai lan, Malaixia, -Đường sở là đường thẳng gấp khúc nối các đảo gần bờ&các mũi đất xa bờ là xác định các vùng biển chủ quyền gồm:Nội thủy,lãnh hải,vùng tiếp giáp lãnh hải,vùng đặc quyền LT& thềm lục địa - Vùng biển VN có DT khoảng triệu km2 Biển Đông, gồm có các phận: +Vùng nội thuỷ là vùng tiếp giáp với đất liền, phía đường sở, xem phân lãnh thổ trên đất liền +Vùng lãnh hải là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển, có chiều dài 12 hải lí(1hải lí=1852m)chính là đường biên giới quốc gia +Vùng tiếp giáplãnh hải là vùng biển quy định nhằm đảm bảo cho việc thực chủ quyềncủa nước ven biển,chiều rộng 12 hải lí Nhà nước có quyền thực các biện pháp bảo vệ an ninh quốc phòng, kiểm soát thuế quan, các quy định y tế, môi trường,nhập cư +Vùng đặc quyền k/tế là vùng tiếp liền với lãnh hải& hợp với LH thành vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường sở.Vùng này Nhà nước có chủ quyền hoàn toàn Ktế các nước khác đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm& tàu thuyền máy bay nước ngoài tự hoạt động hàng hải và hàng không -Thềm lục địa:là phần ngầm biển và lòng đất đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng ngoài lãnh hải,có độ sâu khoảng 200m nữa.Nhà nước có quyền hoàn toàn thăm dò, khai thác, quản lí và bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa *)Vùng trơì:Khoảng không gian không giới hạh độ cao bao trùm trên lãnh thổ nước ta .c) Ý nghĩa vị trí *) Về tự nhiên:- Vị trí địa lý quy định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất NĐẩm giú mựa:+Nằm vị trí từ vĩ độ 23 023B đến 8034B nên nớc ta nằm hoàn toàn vành đai nhiệt đới nửa cầu Bắc +Nớc ta còn nằm khu vực chịu ảnh hởng giú mậu dịch(tớn phong) và chế độ gió mùa Châu á, khu vực gió mùa điển hình trên giới +Giáp biển Đông là nguồn dự tr÷ dåi dµo vÒ nhiÖt vµ Èm - VT ĐL đã tạo cho nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phó đa dạng vì níc ta n»m trªn vµnh ®ai sinh kho¸ng Ch©u Á - Th¸i B×nh D¬ng - VT ĐL đã tạo cho nước ta có nguồn sinh vật phong phú vì n»m ë n¬i gÆp gì cña nhiÒu luång di c động thực vật -VTĐL và hình thể nước ta (trải dài nhiều vĩ độ lại vừa gắn với lục địa, vừa thông với Đại dương) đã tạo nên phân hóa đa dạng tự nhiên - Nước ta nằm vùng có nhiều thiên tai trên TG (bão lụt, lũ lụt, hạn hán… ) *) Về KT - VH - XH và Quốc phòng (3) - KT: thuận lợi cho giao lưu với các nước và pt Ktế: thực chính sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư, vì nằm trên ngã tư hàng hải, hàng không quốc tế đầu nút các đường xuyên á, cửa ngõ biển Lào, ĐB Thái, ĐBCampuchia - VH - XH:vị trí liền kề cùng nhiều nét tương đồng VH - XH, lịch sử tạo điều kiện để nước ta hội nhập khu vực,chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng pt với các nước láng giềng và các nước khu vực ĐNA -An ninh,quốc phòng: nước ta có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng khu vực ĐNA nên nhạy cảm với biến động chính trị trên giới Biển Đông có ý nghĩa quan trọng công XD,pt KT&bảo vệ đất nước.Bảo vệ chủ quyền B.Đông là hướng chiến lược quan trọng B - ĐẶC ĐIỂM CHUNG TỰ NHIÊN ĐẶC ĐIỂM: - Đất nước nhiều đồi núi - Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sấu sắc biển - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Thiên nhiên phân hóa đa dạng I.ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI Câu 2: Nêu các đặc điểm chung địa hình Việt Nam, nước ta có khu vực địa hình nào? Thế mạnh và hạn chế các khu vực đó a) Đặc điểm chung địa hình - ĐH đồi núi chiếm phần lớn DT, chủ yếu là đối núi thấp: + Đồi núi ¾ DT lãnh thổ, Đồng ¼ DT +Trên nước ĐH đồng và đồi núi thấp< 1000m chiếm 85% DT; ĐH > 2000m: 1%DT - Cấu trúc ĐH khá đa dạng +ĐH nước ta có cấu trúc cổ vận động tân kiến tạo làm trẻ lại và tạo nên phân bậc rõ rệt theo độ cao + ĐH thấp dần từ TB – ĐN và phân hoá đa dạng +Cấu trúc ĐH gồm hướng núi chính:TB ĐN (từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy bạch Mã gồm HL Sơn,TS Bắc…);Vòng cung (vùng núi Đông Bắc& TSN gồm vòng cung ĐB,dãy TS Nam) - ĐH vùng nhiệt đới ẩm gió mùa:Xâm thực mạnh vùng đồi núi;Bồi tụ nhanh ĐB hạ lưu -ĐH chịu tác động mạnh mẽ người: người làm giảm DT rừng tự nhiên dẫn đến,xâm thực,bóc mòn đồi núi tăng; tạo thêm nhiều dạng ĐH đê sông, đê biển, đường giao thông b) Các khu vực địa hình, mạnh và hạn chế các khu vực ĐỒI NÚI ĐỒNG BẰNG -4Vùngnúi:ĐôngBắc,TâyBắc,T.SơnBắc,TSN - ĐB châu thổ: + ĐBSH + ĐBSCL - Các vùng trung du +ĐNB chuyển tiếp Trường SơnN và - Các ĐB ven biển miền Trung tổng DT ĐBSCL: 1500km2 Đất cát pha, nghèo dinh dưỡng chia +Đồi trung du chuyển tiếp Đông Bắc, Tây thành nhiều ĐB nhỏ Bắc và ĐBSH + vùng đồi trước giải T.Sơn *) Thế mạnh - K/S => nguyên liệu cho CN *) Thế mạnh - Rừng => Phát triển lâm nghiệp + ĐBlà nơis/x luagạo,rauxanh,cây CN hàng năm - Đất feralit => Phát triển cây CN + ĐH phẳng, vị trí ven sông, ven biển là -Đồng cỏ => Phát triển đại gia súc điều kiện phát triển đô thị, khu CN, trung tâm - Thủy => Phát triển … thương mại, đường GTVT - Tài nguyên du lịch +Các nguồn lợi khác:T.sản,K.sản,rừng ngập mặn *) Hạn chế:-Giao thông:ĐH bị chia cắt, độ dốc *) Hạn chếlớn vực sâu trở ngại giao thông Thiên tai: bão lụt, hạn hán ảnh hưởng đời sống -Thiên tai:Lũ quét, trượt lở đất, xói mòn, sương và sản xuất muối, rét, hại, Động đất các đứt gãy Câu 3: So sánh các khu vực ĐH Vùng núi ĐBắc&Tbắc; TSBắc&TSNam;ĐBSH và ĐBSCL a)So sánh vùng núi ĐB và Tây Bắc + Giống nhau: ĐH là vùnh núi, nghiêng từ TB – ĐN §Æc ®iÓm T©y B¾c §«ng B¾c N»m gi÷a s«ng Hång vµ s«ng C¶ N»m ë t¶ ng¹n s«ng Hång Ph¹m vi -Độ cao:ĐH chủ yếu là núi TB và núi -Độ cao:ĐH núi thấp chiếm phần lớn §Æc ®iÓm (4) chung C¸c d¹ng địa hình chÝnh cao.Lµ khu vùc ĐH cao nhÊt ViÖt Nam cùng sơn nguyên đá vôi hiểm trở -Hướng nghiêng: ĐH thấp dần từ TB xuống ĐN -Hướng núi và sông: +Các dãy núi & sơn nguyên n»m song song & kÐo dµi theo híng T©y B¾c- §N + dải ĐH cùng hướng TB – ĐN +Nằm giưã các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng TB-ĐN… - Cã m¹ch nói chÝnh: + Phía Đông: dãy Hoàng Liên Sơn có đỉnh Phanxip¨ng 3143m cao nhÊt c¶ níc + PhÝa t©y nói cao trung b×nh, d·y s«ng M· ch¹y däc biªn giíi ViÖt Lµo Puđenđinh +Ở gi÷a thÊp h¬n lµ c¸c d·y nói xen lÉn các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi: Phong Thæ,TàPh×nh,SÝnCh¶i,S¬n La, Méc Ch©u - Nối tiếp là vùng đồi núi Ninh Bình, Thanh Ho¸ cã d·y Tam §iÖp ch¹y s¸t đồng sông Mã - C¸c bån tròng më réng thµnh c¸c c¸nh đồng Nghĩa Lộ, Điện Biên - N»m gi÷a c¸c d·y nói lµ c¸c thung lòng s«ng cïng híngTB-ĐN:s.е,s.M·, s.Chu DT và các sơn nguyên đá vôi -Hướng nghiêng: ĐH thấp dần từ TB xuống ĐN -Hướng núi và sông:+ §Þa h×nh næi bËt víi c¸nh cung lín h×nh rÎ qu¹t quy tô ë Tam §¶o, mở phía B và Đông +Theo hướng các dãy núi là hướng vòng cung các thung lũng sông §Þa h×nh cacxt¬ phæ biÕn t¹o nªn c¸c th¾ng c¶nh næi tiÕng - Cã c¸nh cung lín: S«ng G©m, Ng©n S¬n, B¾c S¬n, §«ng TriÒu - Một số đỉnh núi cao>2000m nằm thợng nguồn sông Chảy: Tây Côn Lĩnh 2419m, KiÒu Liªu Ti 2711m, Pu Tha Ca 2274m - Giáp biên giới Việt- Trung là địa hình cao các khối núi đá vôi Hà Giang, Cao B»ng - Trung tâm là vùng đồi núi thấp 500600m - Giáp đồng là vùng đồi trung du thÊp díi 100m - C¸c dßng s«ng ch¹y theo híng vßng cung lµ: s«ng CÇu, s«ng Th¬ng, s«ng Lôc Nam b) Vùng T Sơn Bắc và Trường Sơn Nam §Æc ®iÓm Ph¹m vi §Æc ®iÓm chung C¸c d¹ng địa hình chÝnh B¾c Trêng S¬n(Bắc Trung Bộ) Nam sông Cả đến đèo Hải Vân -Vị trí: Sát biên giới Việt Lào -Độ cao:ĐH núi thấp, hẹp ngang.Cao đầu thấp -Hướng núi và sông: + Gåm c¸c d·y nói song song, so le theo híng TB-ĐN Hướng Đ-T gồm dãy Hoành Sơn và Bạch Mã +Nằm giưã các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng TB-ĐN và Đ-T - PhÝa b¾c lµ vïng nói thîng du NghÖ An, là vùng núi đá vôi Quảng Bình ( Kẻ Bµng), phÝa nam lµ vïng nói T©y Thõa Thiªn- HuÕ - M¹ch nói cuèi cïng lµ d·y B¹ch M· ®©m ngang biÓn ë vÜ tuyÕn 16 0B lµm ranh giíi víi vïng Nam Trêng S¬n vµ còng lµ bøc ch¾n ng¨n c¶n khèi kh«ng khÝ l¹nh tõ ph¬ng b¾c xuèng ph¬ng nam Nam Trêng S¬n (Nam Trung Bộ) Phía nam Bạch Mã đến Cực nam Trung bộ(vÜ tuyÕn 110B) -Vị trí :Nằm sát biển -Độ cao:.Chủ yếu thuộc ĐH núi trung bình(cao TSB) -Hướng núi và sông: + Gåm c¸c khèi nói vµ cao nguyªn theo hớng bắc-tây bắc, nam- đông nam (vòng cung) +Thoải phía Tây, dốc phía biển - Phía đông: khối núi Kon Tum và khối núi cực Nam Trung Bộ, có địa hình mở réng vµ n©ng cao Các đỉnh núi cao >2000m, sườn dốc đứng phía Đ - PhÝa t©y: lµ c¸c cao nguyªn Kon Tum, Pl©ycu, §¾c L¨k, L©m Viªn, M¬ N«ng bÒ mÆt réng lín, b»ng ph¼ng tõ 500800-1000m, - Sự bất đối xứng sờn đông- tây râ h¬n ë B¾c Trêng S¬n c) Vùng đồng châu thổ: ĐBSH và ĐBSCL *Giống nhau: -Đều là ĐB châu thổ rộng nước ta -Hình trên các vùng sụt lún hạ lưu các sông -Bờ biển phẳng cóvịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng -ĐH tương đối phẳng thuân lợi cho việc giới hoá -Đất phù sa màu mỡ,thuận lợi cho SXn.nghiệp,đặc biệt là lúa gạo *Khác ĐBSH ĐBSCL 2 -DT:15000km - DT: 40.000 km (lớn hơn) -Nguồn gốc:Do S.Hồng và S.Thái Bình bồi -Nguồn gốc:Do S.Tiền và S Hậu bồi đắp (5) - Địa hình (cao hơn)-Nghiêng từ TB - ĐN -Địa hình (thấp hơn))-Nghiêng từ TB - ĐN +Cao Ptây và T.Bắc,thấp dần biển +Thấp và phẳng hơn,có H.thống kênh rạch +Bề mặt bị chia cắt thành nhiều ô hệ thống chằng chịt đê +Phần lớn lãnh thổ có địa hình trũng +Mộtsố khu vưc thấptrũng,gò đồicaohơn so -Đất:phùsađượcbồiđắpthườngxuyên(phì nhiêu) với ĐH -Việc bồi tụ hàng năm còn tiếp diễn - Đất:+Chủyếu làphù sa đê (kém màu -Mùa lũ nước ngập trên diện rộng(Các vùng trũng mỡ).+Ngoài đê bồi đắp hàng năm nên Đồng Tháp Mười và Tứ Giác Long Xuyên màu mỡ nằm phía T Đồng Bằng) +Khuruộngcaobạcmàu,cácôtrũngngậpnước -Mùa cạn nước triều lấn vào làm 2/3DT nh.mặn +Con người đã K.thác từ lâu đời và đã biến đổi -Các loại đất chính(átlát):+ Phù sa ?+ Phù sa mạnh nhiễm phèn ? + Phù sa mặn ? d)Đông ven biển DT:15000km2 -Nguồn gốc:Biển đóng vai trò chủ yếu việc hình thành ĐB -ĐH:+Hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều ĐB nhỏ (Tên ĐB atlát…) +Thường phân chia thành dải:=Giáp biển là cồn cát , đầm phá =Ở thấp trũng =Trong cùng là ĐB đất cát pha là chính -Đất:Nghèo dinh dưỡng,nhiều cát, ít phù sa,thích hợp với cây Cnghiệp, ít thích hợp với cây lúa *KK: - Đất…? -Nạn cát bay,cát chảy lấn vào đồng rộng ,làng mạc e)Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du: -Nằm chuyển tiếp miền núi và đồng -Bán bình nguyên rõ miền Đông Nam Bộ với bậc thềm phù sa cổ độ cao 100m và bề mặt phủ badan độ cao 200m -Dải đồi trung du rộng nằm rìa phía bắc&phía tây ĐBsông Hồng,thu hẹp rìa đồng ven biển miền Trung,phần nhiều là các thềm phù sa cổ bị chia cắt tác động dòng chảy II.THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN Câu 4:Nêu khái quát biển Đông Bđông ảnh hưởng đến thiên nhiên(khí hậu,Đhình,tài nguyên biển, thiên tai vùng biển) nước ta nào? a) Khái quát biển đông -Biển đông rộng 3,477 triệu km2 (là biển rộng lớn thứ các biển Thái Bình Dương) -Là biển tương đối kín bao bọc các vòng cung đảo -Nằm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa *Nguyên nhân hình thành đặc tính nóng ẩm và chịu ảnh hưởng gió mùa:BĐ có vị trí,phạm vi chủ yếu thuộc khu vựcnội chí tuyến….nằm khu vực châu á gió mùa… *Tính xhất NĐ ẩm gió mùa và t/chất khép kín BĐ thể qua các yếu tố hải văn(nhiệt độ, độ muối,sóng,thuỷ triều,dòng biển ) +T/chất NĐ BĐ thể tonước biển cao,TB năm>23oC +T/chất chịu ảnh hưởng gió mùa thể hiện:to thay đổi theo mùa (vùng biển phía Bắc ) Độ muối thay đổi theo mùamưakhô,TB30-33%.Sóng mạnh vào thời kì gió mùa ĐBvà tác động mạnh đến bờ biển BTBộ.Thuỷ triều biến động theo hai mùa(lũ,can),lên cao ĐBSCL và ĐBSH +T/chất khép kíndo hình dạng tương đối kín tạo nên t/c khép kín dòng hải lưu có hướng chảy theo mùa b)Ảnh hưởng biển Đông -Khí hậu nước ta mang đặc tính KH hải dương, điều hòa hơn(Mùa đông bớt lạnh…Mùa hạ bớt nóng) *Vì nhờ có Biển Đông,KH nước ta lại mang tính hải dương: +BĐông là nguồn dự trữ ẩm ,làm cho độ ẩm tương đối không khí thường >80% +BĐông đã mang đến cho nước ta lượng mưa lớn +Các luồng gió mùa(TN và ĐN)thổi từ BĐ vào ,luồn sâu theo thung lũng sông làm giảm độ lục địa các vùng núi phía Tây +BĐông làm biến tính các khối khí(gió mùa ĐB,Tín phong)qua biển vào nước ta - Địa hình ven biển và các hệ sinh thái ven biển đa dạng và giàu có (6) +Địa hình ven biển đa dạng gồm các vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, tam giác châu có bãi triều rộng, các bãi cát phẳng, cồn cát, đầm phá, rạn san hô, đảo ven bờ +Hệ sinh thái ven biển da dạng và giàu có: Rừng ngập mặn 400 nghìn (nam có 300 nghìn ha, lớn thứ giới…) Rừng tràm trên đất phèn Hệ sinh trên các đảo (VD: rừng trên đảo Cát Bà) -Tài nguyên thiên nhiên biển phong phú: +K/sản:~Dầu khí các bể trầm tích Nam Côn Sơn,Cửu Long,Thổ Chu-Mã La,Sông Hồng ~Titan sa khoáng ven biển miền Trung +Hải sản đa dạng, suất sinh học cao:2000 loài cá , 100 loài tôm, mực Các rạn san hô và nhiều loài sinh vật biển khác -Thiên tai vùng ven biển: (bão, sạt lở bờ biển, cát bay, cát chảy,…) III.THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA Câu 5: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa thể khí hậu nước ta nào? 1)Tính chất nhiệt đới ẩm: t0TB > 200.Tổng lượng xạ lớn.Cân xạ dương.Tổng số nắng từ 1400-3000 giờ/ năm Do:Nằm vòng nôị chí tuyến, góc tiếp xạ lớn.Mỗi năm nơi có lần mặt trời thiên đỉnh 2) Lượng mưa và độ ẩm lớn -MưaTB 1500-2000mm/năm(có nơi tới 4000mm/năm)-Độ ẩm tương đối >80%,cân ẩm dương Do:Các khối khí di chuyển qua biển vào nước ta.(Nằm gầnB Đông,trong vùng gió mùa Đ.Nam Á) 3)Gió mùa Nước ta nằm vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc nên có hoạt động Tín phong bán cầu Bắc quanh năm và khu vực gió mùa Đông Nam Á.(Các khối khí hoạt động theo mùa) Gió mùa lấn át gió tín phong nên tín phong mạnh lên thời kỳ chuyển tiếp hai mùa gió Gió mùa mùa đông Gió mùa mùa hạ T gian Từ tháng 11- T5-10 Nguyên Khối khí từ cao áp Xibia áp Khối khí từ cao áp Bắc AĐD và Nam AĐD, nhân thấp Ôxtrây lia Ô xtrâylia ,Haoai áp thấp Xibia, Iran Hướng ĐBắc TNam và Đông nam Phạm vi -Gió mùa ĐB hoạt động miền B -Cả nước -Gió tín phong hoạt động từ Đà Nẵng trở vào Nam(từ 16oB vào) Tính *Gió mùa ĐB:lạnh khô *Gió tây nam có luồng gió từ bắc AĐD và nam chất và +Đầu mùa:T11,12,1,lạnh khô AĐD nguyên Do:Khối khí lạnh thổi trực tiếp từ -Nóng ẩm,tocao>25oc,lượng mưa lớn,chiếm 80% nhân cao ápXibia qua lụcđịa vàonước lượng mưa năm.Do gió Tây nam từ biển vào và ta dải hội tụ nhiệt đới +Cuốimùa:T2,3,4,lạnh ẩm, gây -Đầu mùaT5,6,7,Khối khí bắc AĐDvào gây: mưa phùn ven biển và ĐBằng +Nóng ẩm mưa NBộ,Tnguyên.Do khối khí Nđới BBộ,Bắc Trung Bộ từ bắc AĐD di chuyển theo hướngTN Xâm nhập Do:khối khí lạnh vòng qua biển trực tiếp vào Tnguyên ,NBộ vào nước ta mang theo nước +Nóng khô ĐB ven biểnTrung Bộ,nam Tây Bắc, +Phạm vi tác động:Phía bắc dãy ĐBSH,to35-40oc, độ ẩm 50%.Do hiệu ứng phơn BMã.Do di chuyển phía (vượt qua dãy Trường Sơn) nam ,gió mùa ĐB suy yếu và bị -Giữa mùa và cuối mùaT8,9,10 khối khí Nam chặn lại dãy BMã AĐD vào Việt Nam gây: +Chỉ tác động đợt tạo nên +Mưa lớn cho NBô,Tây Nguyên.Do gió mùa mùa đông với tháng lạnh(To<18oc) Tính *Gió tín phong: TN xuất phát từ cao áp cận chí tuyến nửa cầu chất và -Phạm vi Từ Đà Nẵng vào Nam hoạt động,hình thành gió mùa mùa hạ chính nguyên Nam.Tín phong bán cầu bắc hoạt thức VN.Vượt qua vùng biển Xđạo khối khí trở nhân động gây mưa đông Trường nên nóng ẩm Sơn,khô NBộ và Tây Nguyên +Gây mưa nhiều cho Trung Bộ vào tháng 9, (7) -Nguồn gốc:xuất phát từ trung tâm cao áp cận chí tuyến Bẳc trên Thái Bình Dương thổi XĐ -Hướng ĐB ĐBSH vào T8 +Do hoạt đông khối khí vượt qua XĐvà biển vào.Dải hội tụ NĐới là ng/nhân gây mưa vào mùa hạ cho hai miềnvà mưa t9 TBộ *Gió Đông Nam:Tín phong bán cầu Bắcvà gió mùaTN vào BBộ theo hướng ĐN áp thấp BBộ hút *KL:Sự luân phiên các khối khí hoạt động theo mùa(khác hường và tính chất)đã dẫn đến phân mùa KH khác các khu vực: -MBắc chia làm mùa :Mùa đông lạnh ít mưa và mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều -Mnam có mùa:Mùa mưa và mùa khô -Tây Nguyên và ĐB ven biểnTrung Trung Bộ có đối lập hai mùa mưa và khô Câu 6:Thiên nhiên NĐ ẩm gió mùa thể địa hình,sông ngòi,đất&sinh vật nào? a)Địa hình nước ta là địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa -Xâm thực mạnh mẽ vùng đồi núi: Đhình bị cắt xẻ,nhiều nơi trơ sỏi đá.Nhiều tượng đất trượt , đất lở Đhình các xtơ vùng núi đá vôi… -Bồi tụ nhanhở ĐBằng hạ lưu sông:Nhanh là rìa phía đông nam ĐBSH và tây nam ĐBSCL *Nguyên nhân:tocao,lượng mưa lớn,phân hoá theomùa làm cho quá trình phong hoá,bóc mòn,vận chuyển xảy mạnh.Bề mặt ĐH có độ dốc lớn,nham thạch dễ bị phong hoá b)Sông ngòi mang đặc điểm vùng NĐ ẩm gió mùa -Mạng luới sông ngòi dày đặ;2360con sông>10km,dọc bờ biển 20km gặp 1cửa sông -Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa phần lớn là sông nhỏ,giàu phù sa:Tổng lượng nước 839tỉ m3(60%lượng nước nhận ngoài lãnh thổ).Tổng lượng cát bùn hàng nămdo sông ngòi vận chuyển biển là 200tr -Chế độ nước theo mùa:Mùa lũ tương ứng với mùa mưa,mùa cạn tương ứng với mùa khô Tính thất thường chế độ mưa quy định tính thất thường dòng chảy *Nguyên nhân:Do nước ta nằm khu vực gió mùa nên lượng mưa lớn phân hoá theo mùa, ĐH dốc,lớp phong hoá dày… c) Đất:Quá trình feralít là quá trình hình thành đất đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm.Quá trình Feralít diễn mạnh, fe ralít là loại đất chính vùng đồi núi nước ta -Lớp phong hoá dày, đất chua,có màu đỏ vàng.Diễn mạnh vùng đồi núi trên đá mẹ a xít,vì đất fe lít là loại đất chính vùng đồi núi nước ta *Nguyên nhân:Trong ĐK nhiệt ẩm cao,quá trình phong hoá diễn mạnh,mưa nhiều rửa trôi các chất badơ ,có tích tụ ôxít sắt và ôxít nhôm d)Sinh vật:hệ sinh thái rừng NĐ ẩm gió mùa với các thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu -Hệ sinh thái:+Rừng nguyên sinh đặc trưng KH nóngẩmlà rừng n/đới ẩmlá rộng thường xanh +Hiên phổ biến là rừng thứ sinh với các hệ sinh thái rừng n/đới giómùa biến dạng khác -Thành phần loài:chiếm ưu là các loài NĐ +Thực vật: phổ biến là các cây họ Đậu,Vang,Dâu tằm,Dầu +ĐV:các loài chim thú NĐới…ngoài là các loài bò sát và côn trùng -Hệ sinh thái rừng NĐ ẩm gió mùa phát triển trên đất feralít là cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiênNĐ ẩm gió mùa nước ta *Do nước ta có khí hậu NĐAGM Câu 7: Nêu ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất và đời sống a) Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp +Chế độ nhiệt ẩm dồi dào và khí hậu phân mùa thuận lợi pt NN nhiệt đới nhiều vụ, Nsuất cao với cấu cây trồng phong phú.Có thể nhanh chóng phủ xanh đồi núi trọc mô hình N- lâm kết hợp +Tuy nhiên, khí hậu thất thường, thời tiết biến động, thiên tai, dịch bệnh gây khó khăn cho SX b)Ảnh hưởng đến các ngành kinh tế khác và đời sống +Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tạo thuận lợi phát triển các ngành kinh tế quanh năm, là vào mùa khô công nghiệp khai thác, du lịch, giao thông vận tải, công nghiệp xây dựng… +Trở ngại - Mùa mưa bão gây khó khăn cho công nghiệp khai thác, xây dựng, GTVT - Độ ẩm tăng cao khó bảo quản máy móc, nông sản (8) - Thiên tai (lốc xoáy, mưa đá, sương mù, rét hại, lũ ảnh hưởng đến đời sống) - Môi trường thiên nhiên dễ suy thoái, khó hồi phục III.THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG Câu 8:Chứng minh thiên nhiên nước ta phân hoá đa dạng theo Bắc-Nam;Đông –Tây; Độ cao: Do ảnh hưởng vị trí địa lí,chế độ gió mùa đã tạo cho cảnh quan thiên nhiên nước ta có phân hoá đa dạng theo chiều B-N, Đ-T, độ cao 1.Phân hoá Bắc-Nam do: thay đổi khí hậu theo vĩ độ - Lãnh thổ hẹp ngang và kéo dài 150vĩ B vì góc nhập xạcó thay đổi từ Bvào N -Ảnhhưởngcủachếđộg/mùa đặcbiệt là g/mùa ĐB đãlàm hạ thấp đáng kể toMBắc nước ta vào Mđông -Ảnh hưởng địa hình, đặc biệt là dãy Bạch Mã đã tạo ranh giới tự nhiên MBắc& Mnam Nên thiên nhiên nước ta phân hoá đa dạng từ B-N Đặc điểm Phần lãnh thổ phía Bắc Phần lãng thổ phía Nam Giới hạn Từ dãy B.Mã trở phía B Từ dãy Bạch Mã vào phía Nam Khí Thiên nhiên đặc KH nhiệt đới ẩm gió mùa có Khí hậu cận xích đạo gió mùa nóng hậu trưng cho kiểu KH mùa đông lạnh quanh năm o Nhiệt độ TB năm >20 c >250c Số tháng lạnh<200c 2-3 tháng Nhiệt độ TB<18oc Không có Biên độ nhiệt năm Lớn(10-12 oc) Nhỏ(3-4oc) Sự phân hoá mùa Mùa đông –mùa hạ Mùa mưa-mùa khô rõ rệt Cảnh Đới cảnh quan Đới rừng gió mùa nhiệt đới Đới R gió mùa cận x đạo quan -Thiên nhiên thay đổi theo Thiên nhiên thay đổi theo mùa(Mùa mùa.(Mùa đông trời nhiều khô ?.,Mmưa ?.) mây,lạnh, ít mưa,nhiều cây rụng lá.Mhạ cây cối xanhtốt Thành phần loài SV Các loài nhiệt đới chiếm ưu -Các loài TVvà ĐV thuộc vùng xích thế,ngoài có các loài cây đạo và Nđới, nhiều loài di cư từ phía cận nhiệt,cây ôn đới và các N lênvà pTây đến loài thú lông dày Ở đồng -Các loài cây chịu hạn, rụng lá vào trồng các loài mùa khô -Phát triển Rthưa NĐ khô rau ôn đới -.Đvcácloài thú lớn vùng đầm lầy 2.Phân hoá Đông Tây.do vị trí địa lí với phía đ tiếp giáp với biểnĐ.Cấu trúc và hướng địa hìnhvới tác động các luồng giómùa ĐB,Tây Nam nên thiên nhiên có phân hoá Đ-tây và hình thành dải rõ rệt(phía Đ là vùng biển và thềm lục địa,ở là ĐBằng,phía Tây là núi a Vùng biển và thềm lục địa: đa dạng và giàu có -DT khoảng triệu km2 -Độ nông- sâu,rộng-hẹpcủa thềm lục địa đoạn bờ biển tuỳ thuộc vùng Đbằng&đồi núi kề bên +Bên cạnh Đbằng rộng: Đbằng BBộ và ĐbằngNBộ thì thềm lục địa nông và rộng +Bên cạnh vùng núi ăn sát biển nên thềm lục địa hẹp và sâu -Khí hậu:Mang tính chất NĐ ẩm gió mùa.-Các dòng hải lưu thay đổi theo hướng gió mùa b.Vùng ĐB ven biển:Thiên nhiên thay đổi tuỳ nơi thể mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía Tây và vùng biển phía Đông -Nơi đồi núi lùi xa vào đất liền:ĐBằng Bắc Bộ và ĐB NamBộ mở rộng, các bãi triều phẳng thiên nhiên xanh tươi thay đổi theo mùa -Nơi đồi núi ăn lan sát biển:Dải ĐB miền Trung: hẹp ngang, bị chia cắt, đất cát pha, bờ biển bồi tụ, mài mòn xen kẽ, các cồn cát, đầm phá phổ biến, thiên nhiên khắc nghiệt thuận lợi phát triển kinh tế biển và du lịch * Vùng đồi núi: Do gió mùa& hướng núi nên có phân hoá Đ bắc-Tây bắc; ĐôngTSơn và Tây Nguyên Đông bắc Tây bắc Thiên nhiên mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa +Tây nam là vùng núi thấp:thiên nhiên NĐ ẩmgió Mùa đông lạnh và đến sớm mùa,Mđông bớt lạnh,nhưng khô +Vùng núi cao:có thiên nhiên vùng ôn đới Tây Nguyên Đông Trường Sơn (9) Mùa khô gay gắt từ tháng XI-IV cảnh quan rừng NĐ,rừng khô rụng lá Mùa mưa từ tháng V-X Mùa mưa: Thu – Đông đón gió Đbắc từ biển vào, ảnh hưởng bão,dải hội tụ NĐ Mùa khô:thángV-Xvới gió phơn tây nam 3.Phân hoá theo độ cao.Do thay đổi theo độ cao.Nước ta có ¾ DT là đồi núi vùng đồi núi KH có thay đổi rõ nét tovà độ ẩm theo độ cao.Thiên nhiên thay đổi theo độ cao thể hiên rõ thổ nhưỡng và sinh vật Đai cao Đai ôn đới gió mùa trên núi cậnnhiệt gió mùa trên núi < 1600 >1600m Đai nhiệt đới gió mùa Độ cao >2600m MB 600m2600m MN 900m2600m MB< 600m Khí hậu Ôn đới t0TB<150 (mùa đông<50) Mát mẻ t0< 250 mưa nhiều độ ẩm tăng Nhiệt đới Mùahạ nóng t0>250 Độ ẩm thay đổi tuỳ nơi Đất Mùn thô <1600m Feralít có mùn >1600m Đất mùn Hệ sinh thái Thực vật ôn đới Đỗ quyên, thiết sam -Rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim -Động vật: chim thú cận nhiệt, động vật lông dày Rừng phát triển kém có các cây ôn đới và chim di cư rên địa y +Đất phù sa -Hệ sinh thái nhiệt đới ĐB 24% +HST rừng NĐ ẩm lá rộng thường DTđất tự xanh,nhiều tầng các vùng núi thấp mưa nhiên nhiều MN< +Đất feralít Động vật nhiệt đới phong phú 900m đồi núi 60% +HST rừng nhiệt đới gió mùa (rừng thường DT(feralít đá xanh, rừng rụng lá rừng thưa) vôi, feralít +HSTrừng trên thổ nhưỡng đặc biệt badan) (rừng mặn, rừng tràm xa van…) Câu 9: Nêu đặc điểm miền tự nhiên Những thuận lợi và khó khăn sử dụng tự nhiên miền MiềnBắc&ĐBBắcBộ Miền Tây Bắc& BắcTB Miền NamTB và Nam Bộ -Phạm vi -Nằm phía tả ngạn -Nằm hữu ngạn SHồng -Nam dãy BMã trở xuống sHồng:Vùng núi đến dãy BMã:Vùng núi Vùng núi TS Nam và đồng Đông Bắc và ĐBSH Tây Bắc và Bắc TBộ Nam Bộ -Đặc -Đồi núi thấp, hướng -ĐH núi cao và TB chiếm -Cáckhốinúicổ,các sơn nguyên điểm vòngcung(4cánh ưu thế.Cao đồ sộ, ĐH dốc bócmòn,các cao nguyên bazan Địa hình cung), caoTB600m -HướngTB-ĐN,cónhiều -Sườnđông dốc,sườn tây thoải -Nhiều núi đá vôi bề mặt CN đá vôi,sơn -ĐB nam rộng lớn và chuỗi -ĐB mở rộng nguyên, ĐB núi Đb nhỏ ven biển nam trung -Đbven biển nhỏ hẹp -Có tương phản tự nhiên sườn Đ-T Trường Sơn -Bờ biển -Bờbiển phẳng,nhiều -Ven biển nhiều cồn -Bờbiển nơi khúc khuỷu nhiều vịnh đảo, quần đảo cát,đầmphá,bãitắm đẹp vịnh biển sâu, nơi thấp phẳng với bãi triều rộng -Sông -Mạng lưới sngòi dày -Sông hướng TB-ĐN (ở -Sông ngắn,dốc,có 2hệ thống ngòi đặc,hướng TB-ĐN và BTB hướngT-Đông)-Có sônglớn(SĐồngNai,Cửu Long) vòngcung độ dốc lớn nhiều tiềm thuỷ điện -Khí hậu -Gió mùa đông bắc -Gió mùa ĐB suy yếu và -Khíhậucận XĐ gió mùa, nóng o hoạt động mạnh, mùa biến tính,chỉ có tháng t quanh năm,chia mùa o đông lạnh ít mưa,mùa <20 c hạ nóng mưa Mùa hè có gió phơn,bão nhiều,thời tiết có mạnh,mùa mưa chậm nhiều biến động vào tháng 8-12-1,lũ tiểu mãn tháng6 (10) Khoáng sản Thổ nhưõng Sinh vật Thuận lợi Trở ngại -Giàu khoáng sản Than,đávôi,thiếc,chì, kẽm,bểdầukhí.s.H -Đai nhiệt đới chân núi hạ thấp -Thành phần loài nhiều thực vật NĐ, ôn đới và cận nhiệt -Đồng,sắt, crôm, apatít, titan, đá vôi, thiếc -Bôxít (tây nguyên) -Dầu khí thềm lục địa -Có đầy đủ hệ thống đai cao(tên các đai…) -Rừng san Tây Nguyên -P/triển cây ôn đới và cận nhiệt,rau vụ đông -Khai thác khoáng sản phát triển -Khai thác kinh tế biển Biến động thời tiết: … Trồng cây công nghiệp P/triểnnông-lâm kết hợp -Chăn nuôi đại gia súc -Đánhbắt,nuôi trồng TS -Khai thác ksản -Phát triển du lịch biển Trượt lở đất, bão, lũ, cát bay,gió phơn… -Đai NĐ chân núi lên đến độ cao 1000m -Thựcvật NĐ và XĐạo chiếm ưu -Nhiều rừng và thú lớn:Rừng cây họ dầu với voi& bò rừng… Rừng ngập mặn với trăn, rắn, cá sấu, chim Thuỷ sản p/phú -Trồng cây công nghiệp -Phát triển lúa nước -Đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản -Khai thác dầu khí -Phát triển du lịch sinh thái Ngập nước mùa mưa ĐBsông Cửu Long.Thiếu nước mùa khô -Xói mòn rửa trôi miền núi *Chú ý: Giải thích số tượng tự nhiên đơn giản thực tế C-VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN I.SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Câu 10:Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật.(hiện trạng,nguyên nhân,hậu quả,biện pháp) 1.Tài nguyên rừng: *Hiện trạng:Độ che phủ 1943là43%,1983là 22%,2006 là 39% Rừng chưa đảm bảo an toàn sinh thái, tài nguyên R bị suy giảm số lượng và chất lượng Suy giảm tài nguyên R mạnh từ 1943 – 1983 Từ 1983- 2005, DT rừng tăng tài nguyên rừng chưa phục hồi *Nguyên nhân:-Khai thác quá mức, đốt rừng làm rẩy -Cháy rừng, phá rừng làm vùng chuyên canh cây CN, chiến tranh,… *Hậu quả:-Suy giảm gỗ, lâm sản, nguyên liệu TTCN -Lũ lụt, xói mòn, tăng CO2 -Mất nơi cư trú động vật –Mất cân sinh thái *Biện pháp:-Theo quyhoạch,phải nâng độ che phủ Rcủa nước lên45-50%,vùng núi dốc 70-80% -Rừng đượcquyhoạch để bảovệ và s.dụngphù hợpvới3 loại;Rphòng hộ,R.đặc dụng,Rsản xuất +Đối với R phòng hộcó kế hoạch,bphápbảovệ nuôidưỡng R hiệncó,trồng R trên đất trống đồi trọc +Đối với R đặc dụng:bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học các vượn quốc gia,khu dự trữ thiên nhiênvề rừng và khu bảo tộncác loài +Đối với R sản xuất:đảm bảo trì ptriển DT& chất lượng R,duy trì độ phì&chất lượng đất R -Triển khai luật bảo vệ và phát triển rừng, giao quyền sdụng& bảo vệ rừng cho người dân -Nhiệmvụtrướcmắtlàquyhoạch&thựchiệnchiếnlượctrồng5trha R đến2010,nâng cao độ che phủ 43% Sự đa dạng sinh học *Hiện trạng: Sinh vật tự nhiên nước ta đa dạng bị suy giảm Số lượng loài TV-ĐVbị suy giảm nghiêm trọng,trong số 1460loài TV có 500loài bị dần(3%) *Ng/ nhân:-Đánh bắt tàn bạo, quá mức -Diện tích rừng bị thu hẹp.,-Ô nhiễm môi trường nước *Hậu quả:-Mất cân sinh thái -Mất nguồn gen quý *Biện pháp: + Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia các khu bảo tồn thiên nhiên +Ban hành sách đỏ (360 loài thực vật 350 loài động vật quý hiếm) +Ban hành các quy định k.thác:Cấm k/thác gỗ quý,gỗ rừng non, săn bắt động vật trái phép Câu 11:Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất:(hiện trạng,nguyên nhân,hậu quả,biện pháp) 1.Hiện trạng:-Năm 1943DT đất hoàng đồi trọc 2tr ha;1983 là13,8tr ha; 2006 là 5,3tr -Năm 2005:-Đất nông nghiệp: 9,4 triệu (28,4% diện tích) - Đất lâm nghiệp : 12,7 triệu (38% DT) - Đất chưa sử dụng: 5.35 triệu -Bình quân đất nông nghiệp thấp( >0,1 ha/ người) -Cả nước có 9,3 triệu đất bị đe dọa hoang mạc hóa ( 28% diện tích) (11) 2.Nguyên nhân:-Đất bị bỏ hóa sau nương rẩy,trồng cây hàng nămtrên đất dốc là nguyên nhân đất bị đá ong vùng đồi núi -Khai thác đất quá mức,lạm dụng phân h/học,thuốc trừ sâu là ng.nhân đất bị bạc màu ônhiễm ĐB 3.Biện pháp :+ Đối với vùng đồi núi: -Ápdụng tổng thể các b/pháp thủylợi &canh tác(làm ruộng bậc thang,đào hố vẩycá trồng cây theo băng) -Cải tạo đồi trọc các biện pháp nông – lâm kếp hợp,trồng R,chú ý tới Rđầu nguồn -Bảo vệ rừng, định canh định cư + Đối với vùng đồng bằng(Đất nông nghiệp) -Thâm canh,tăng vụ để nâng cao hiệu sứ dụng đất,đi đôivới bón phân thích hợp đểchống bạcmàu, hạnchế sửdụng phânbón hóa họcthuốctrừ sâu -Canh tác hợp lí,có hình thức thích hợp để cải tạo đất,chống đất bạc màu,nhiễm phèn nhiễm mặn -Xử lý nước thải CN, chất bẩn chứa nhiều vi khuẩn để chống ô nhiễm đất, gây bệnh cho cây -Mở rộng diện tích đất nông nghiệp cách cải tạo đất phèn mặn -(Ngoài phá độc canh lúa để chống lây hóa) -Có biện pháp chặt chẽ và kế hoạch khai hoang mở rộng TD đất và chuyển mục đích sử dụng II.BẢO VỆ MÔI TRƯƠNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI Câu 12: Trình bày vấn đề bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai(bão,lũ quét,lụt, hạn hán) nước ta: chiến lược quốc gia và bảo vệ tài nguyên và môi trường Hai vấn đề quan trọng môi trường nước ta * Môi trường cân sinh thái Biểu hiện: gia tăng bão lụt, hạn hán Nguyên nhân: rừng bị suy giảm nghiêm trọng: - Đất bị suy thoái và xói mòn →khí hậu tăng lượng CO2 - Sông suối nước dâng nhanh dễ gây lũ thiếu lớp thực vật, mực nước ngầm hạ thấp→ hạn Môi trường bị ô nhiễm, nhiều nơi các chất gây ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần việc xả nước thải CN, khí thải, rác y tế, rác sinh hoạt, việc lạm dụng các chất độc hại SX đã ảnh hưởng đến sức khỏe người, đặc biệt nơi tập trung các trung tâm CN *Bảo vệ tài nguyên môi trường bao gồm việc sử dụng tài nguyên hợp, lâu bền và đảm bảo chất lượng MT sống cho người Gồm thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống Bão Lũ quét Lụt Hạn hán Thời Mùa mưa: Tháng 5- 10 Mùa mưa + Mùa mưa + Mùa khô: gian chậm dần từ B- N +MB:tháng6-10 +Mtrung:t10–t12 Vùng + Vùng núi độ -ĐBSHdo mưa +MBắc: thung lũng ảnh Ven biển MB, MTrung dốc lớn lớp bão, ô trũng khuất gió Sơn La, hưởng phủ thực vật -ĐBSCL(mưa, Bắc Giang triều cường) +MTrung: ven biển -Trungbộ: cực N Trung bão,lũ nguồn +MN:TâyNguyên và ĐB NB Hậu -Tàn phá các công -Nước sông suối - Phá hoại mùa Thiếu nước tướivà trình vững chắc.-Làm vỡ dâng nhanh, chảy màng… sinh hoạt đê biển gây ngập lụt,tác mạnh theo hại lớn cho SX&đời sống nhà cửa, người, -Bão trên biển lật tàu bè gia súc, cây cối, -Dự báo chính xác hình Quy hoạc các -Xây dựng thành hướng di chuyển điểm dân cư công trình tiêu bão.-Tàu thuyền trên -Quản lý và sử nước, ngăn biển phải tìm nơi trú ẩn.dụng đất hợp lí mặn, bảo vệ Biện củng cố đê biển.-Sơ tán -Bảo vệ rừng, rừng đầu + Phát triển thủy pháp dân bão lớn -Chống trồng rừng… nguồn lợi trồng rừng bão kết hợp chống lụt (12) Ngoài thiên tai chủ yếu , nước ta còn có động đất ( Tây bắc) sương muối, mưa đá, lốc xoáy xảy số địa phương gây tác họa lớn đến sản xuất và đời sống Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên và môi trường Chiến lược đảm bảo bảo vệ đôi với pt bền vững vì chiến lược bảo vệ tài nguyên và môi trường bao gồm các nhiệm vụ: -Duy trì các hệ sinh thái chủ yếu có ý nghĩa quan trọng với đời sống cong người, -Đảm bảovốn gen cácloài nuôi trồng&cácloài hoangdã cóliên quanđến lợiích lâudài người -Đảm bảoviệc s/dụng hợp lý TN thiên nhiên,điều khiểnviệc s/dụng giới hạn có thể phục hồi -Đảm bảo chất lượng môi trường sống -Phấn đấu đạt tới ổn định dân số cân với khả sử dụng hợp lí tài nguyên -Chống ô nhiễm, kiểm soát và cải thiện môi trường Câu 13: Em hãy đề số biện pháp bảo vệ mt địa phương -Thành lập các Đoàn liên ngành kiểm tra ô nhiễm mt các sở SX CN gây -Xử lí triệt để các sở gây ô nhiễm mt -Biện pháp giải vấn đề rác thải nông thôn:Mỗi gia đình có vườn nên chôn lấp các loại rác là chất hữu cơ,dễ phân hủy, thu gom các loại rác khó phân hủy -Nghiên cứu SX các loại túi phù hợp, dễ phân hủy -Giải chất thải đô thị:Xây dựng các khu xử lí chất thải -Hưởng ứng tuần lễ mt(Ngày29/4 đến5/5hằng năm).Tổ chức các hoạt động mt địa phương:Tổng vệ sinh khu phố,đường làng phát tờ rơi tuyên truyền -Vận động người dân thu gom các bao bì trên đồng ruộng & không sử dụng túi lynon, nâng cao ý thứcc bảo vệ mt PHẦN II: ĐỊA LÝ DÂN CƯ A ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ Câu 14:Trình bày & phân tích đặc điểm dân số(dân đông,đa dân tộc,cơ cấu dân số trẻ,phân bố ko đều), tác động dân số pt KT-XH & môi trường 1/ Nước ta đông dân và đa dân tộc: *Dân số:85789 nghìn người (1/4/2009).Thứ 13 nước trên giới & đứng thứ ĐNam Á →TL: nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn -KK:Trở ngại cho việc p.triển K.tế, nâng cao đời sống vật chất&tinh thần cho dân,giải Vlàm *Dân tộc:54 thành phầnDT,DTViệt(Kinh)86,2%DScóvai tròquantrọngtrongviệc p.triển KTXHnước ta.Các dân tộc thiểu số 13,8 % dân số ,cư trú chủ yếu miền núi( trừ người Hoa, Chăm, Khơ me) Ngoài còn có 3,2 triệu người Việt sống nước ngoài Các dân tộc luôn đoàn kết bảo vệ và xây dựng đất nước →TL:các dân tộc đoàn kết, phát huy truyền thống sản xuất, văn hóa, phong tục tập quán, tạo nên sức mạnh phát triển kinh tế xây dựng đất nước KK: phát triển kinh tế xã hội các vùng còn có chênh lệch,mức sống phận dân tộc ít người còn thấp.Cần chú trọng đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng này 2/ Dân số nước ta còn tăng nhanh, sức ép dân số đông và cấu dân số trẻ *DS tăng nhanh đăc biệt vào cuối TK XXđã dẫn đến bùng nổ DS,mỗi năm tăng hơn1tr người -Dân số nước ta tăng nhanh, đặc biệt vào nửa cuối kỉ XX, dẫn đến tượng bùng nổ dân số.Tuy nhiên bùng nổ dân số các giai đoạn, các vùng lãnh thổ, các thành phần dân tộc với tốc độ và quy mô khác - Những năm gần đây, kết thực chính sách dân số&kế hoạch hóa gia đình nên tỉ lệ tăng dân số có giảm mức tăng dân số đáng kể, năm tăng thêm trung bình triệu -Dân đông, tăng nhanh nên quy mô dân số ngày càng lớn Mức gia tăng DS có giảm(do thựchiện tốt KHHGD), năm 2005: 1,3%; 2011:0,97%; còn chậm *Gia tăng DS đã giảm số dân tăng hàng năm cao vì:Quy mô dân số lớn(dogiai đoạn trước có bùng nổ DS ),DS trẻ,số người độ tuổi sinh đẻ cao… VD:Quy mô dân số 70tr người,gia tăng DS là 1,5% thì tbình năm DS tăng 105tr người Quy mô dân số 84tr người,gia tăng DS là 1,3% thì tbình năm DS tăng 110tr người *Nguyên nhânDS tăng nhanh: ĐK sống nâng cao,Ytế pt,quan niệm lạc hậu,quy mô dân số lớn, số người độ tuổi sinh đẻ cao… *Dân số đông, tăng nhanh gây sức ép lớn (13) Đối với phát triển kinh tế:Chuyển dịch cấu KT theo ngành& theo lãnh thổ khó khăn.Tốc độ tăng trưởng GDP chậm tốc độ tăng DS chưa phù hợp với tốc tăng trưởng KT.Vấn đề việc làm luôn là thách thức KT.(mất cân đối cung và cầu kinh tế chưa đáp ứng, nhu cầu tiêu dùng tích lũy, thiếu việc làm…) Đối với việc phát triển xã hội:Chất lượng sống chậm cải thiện GDP/người thấp, bình quân lương thực /người giảm, tỉ lệ đói nghèo tăng lên, kk nâng cao chất lượng sống Sức ép cho y tế, VH-giáo dục,việc làm,nhà ở… Đối với tài nguyên môi trường:Cạn kiệt nguồn tài nguyên Ô nhiễm Mtrường Không gian cư trú chật hẹp, ko đảm bảo pt bền vững (Nhu cầu sống tăng, tài nguyên bị khai thác mạnh hơn, rác thải khí thải,…chưa xử lí ) → Việc đẩy mạnh công tác dân số kế hoạch hóa gia định là vấn đề cấp bách nước ta 3/Cơ cấu dân số nước ta trẻ già 1999 2009 Xu hướng thay đổi 0- 14 tuổi 33,5% 25% Giảm 15- 59 tuổi 58,4% 66% Tăng >60 tuổi 8,1% 9% Tăng -Dân số nước ta trẻ ( <14 tuổi >25 tuổi, >60 tuổi <10%) →TL:+Nguồn lao động dồi dào.+Người lao động cần cù,sáng tạo,có khả tiếp thu, vận dụng khoa học kĩ thuật nhanh,nếu tổ chức quản lí tốt, đào tạo kịp thời,sử dụng hợp lí là nguồn lực có vai trò định đối vơi quá trình xây dựng đất nước -KK: xếp VL cho số LĐ gia tăng năm là sức ép lớn đất nước,gánh nặng XHlớn -Dân số già hóa:Từ 1999- 2009 cấu dân số nước ta già , đây là xu hướng tích cực vì gánh nặng xã hội giảm và lực lượng lao động tăng lên Chú ý:-Câu này có thể nêu các đặc điểm dân số sau đó phân tích tác động dân số sau - Nếu sử dụng Atlat, dùng biểu đồ dân số (trang 15).Dùng các cột dân số năm1960, 1989,1976,2007 để chứng minh dân số tăng nhanh với thời gian dân tăng gấp đôi ngắn lại , sử dụng tháp dân số 2007 và 1999 để chứng minh dân số nước ta trẻ già 4/Phân bố dân cư chưa hợp lí Câu 15: Trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta Nêu ảnh hưởng và giải pháp 1/Đặc điểm: Mật độ dân số TB nước ta là 254 người/ km2 phân bố chưa hợp lý a)Giữa đồng với trung du miền núi: - ĐBằng: (1/4 diện tích) tập trung 75% dân số - mật độ cao ( ĐBSH 1225 ng/km2) -TDmiền núi:(3/4 diện tích) có 25% dân số -Mật độ thấp nhiều (Tây Bắc 69 ng/km 2) *Nguyên nhân:+ ĐK tự nhiên…+Lịch sử định cư…+Trình độ pt KT-XH,chính sách dân số… *Ảnh hưởng: +Sử dụng LĐ không hợp lí,lãng phí,nơi thừa?….nơi thiếu L? +Khai thác tài nguyên TDMN ít LĐ nên KK b/ Giữa thành thị và nông thôn: -Dân thành thị 26,9% dân số - mật độ cao -Dân nông thôn : 73, 1% dân số - mật độ thấp → Đang có chuyển dịch đáng kể dân số từ nông thôn thành thị Đây là chuyển dịch tích cực theo chiều hướng tiến bộ,phù hợp với quá trình CNH-HĐH đất nước -Tuy nhiên chủ yếu dân cư nước ta sống nthôn *Nguyên nhân:+Vùng nthôn chủ yếu SX nn,phương tiện lạc hậu cần sử dùng nhiều LĐ +Vùng thành thị là nơi tập trung nhiều đô thị,các trung tâm SX và DV nên dcư có mật độ cao *Ảnh hưởng đến quá trình CNH và ĐTH 2.Nêu chiến lược pt dân số hợp lí và sử dụng có hiệu nguồn LĐ -Kiềm chế tốc độ tăng DS: Đẩy mạnh tuyên truyền,thực tốt c/sách và pháp luật DS,KHHGĐ -Phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi nước; -Xây dựng quy hoạch và có chính sách thích hợp đáp ứng xu hướng chuyển dịch cấu DS từ nthôn thành thị -Đẩy mạnh đào tạo LĐ và xuất LĐ -Đẩy mạnh phát triển văn hóa, kinh tế (đặc biệt phát triển CN) TDMN,nthôn →nhằm khai thác hợp lý nguồn tài nguyên -Hạn chế nạn di dân tự B LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Câu 16:Nêu đặc điểm nguồn LĐ nước ta.Đặc điểm đó ảnh hưởng đến phát triển KT-XH (14) 1/ Đặc điểm nguồn lao động -Về số lượng: Nguồn LĐ dồi dào, tăng nhanh, năm 2005 nước ta có 42,53 triệu l/động chiếm 51,2 % dân số Mỗi năm tăng thêm triệu Lđ -Về chất lượng:+Người LĐ nước ta cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệmSX phong phú(nông – lâm –ngư nghiệp và tiểu thủ CN) +Chất lượng lao động ngày càng nâng cao nhờ phát triển VH y tế, giáo dục Lao động qua đào tạo từ 12,3% (1996) → 25% (2005) tổng số lao động Trong đó trình độ cao đẳng, đại học trên đại học tăng gấp từ 2.3% (1996) → 5,3% (2005) tổng số lao động +So với y/cầu nay,LLLĐ có trình độ vẫncòn mỏng, đặc biệt là đội ngũ cán quản lí,công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu nhiều -Về phân bố:K0 ĐBằng thừa l/động,miền núi thiếu l/động LĐcó kỹthuật tập trung các đô thị 2/ Ảnh hưởng Tích cực:-Nguồn lao động dồi dào, giá công lao động thấp thuận lợi phát triển các ngành cần nhiều lao động (CN chế biến dịch vụ…) và là sức hút lớn với đầu tư nước ngoài giao đoạn -Trình độ lao động tăng là điều kiện phát triển các ngành cần kỹ thuật cao(điện tử, công nghệ thông tin, chế tạo máy, hàng không,…) Tiêu cực:Tuy nhiên, nguồn lao động tăng nhanh gây sức ép với việc xếp việc làm là các vùng đồng và đô thị lớn -LĐ phân bố không đồng số lượng (giữa đbằng và đồi núi) chất lượng (giữa thành phố lớn&nông thôn) còn làm chậm quá trình CNH nông nghiệp&phát triển k.tế, v.hóa m.núi nước ta -LĐchưa qua đào tạocòn quá lớn.Llượng có trì/độ cao đặc biệt là công nhân,l/động lành nghề còn ít Câu 17: Cơ cấu sử dụng LĐ có thay đổi(tình hình sử dụng lao đông) 1.Cơ cấu LĐ theongành:Vẽ BĐ cấu LĐ theo ngành nước ta & rút nhận xét (ĐV: %) a/ Vẽ biểu đồ miền: (đúng, đủ, đẹp) Ngành kinh tế 2000 2002 2003 2009 b/NX:Đưa số liệu minh họa các nhận xét (nếu đề Nông –L-Ngư 65,1 61,9 60,3 54,0 yêu cầu trả lời câu hỏi thì lấy số liệu biểu đồ CN- XD 13,1 15,4 16,5 20,3 cấu LĐ làm việ… AL/15) Dịch vụ 21,8 22,7 23,2 25,7 -Cơ cấu:Phân lớn LĐ nước ta tập trung ngành nông-lâm- ngư(cm…) Tỷ trọng lao động ngành CN – XD và dịch vụ còn thấp(cm) → hiệu sử dụng lao động còn thấp -Sự chuyển dịchTừ 2000- 2009 :nông-lâm-ngư giảm (cm… )CN-XD và DV tăng (cm ) -KL:cơ cấu lao động chuyển biến tích cực, theo chiều hướng CNH – HĐH còn chậm *Nguyên nhân:-Kết công đổi mới.-Ảnh hưởng CMKH-KT giới là nguyên nhân quan trọng dần đến thay đổi cấu ngành KT kéo theo thay đổi cấu LĐ theo ngành KT.-Tiến trình CNH-HĐH đất nước đã thúc đẩy pt CN và dịch vụ.-Nước ta là nước NN,ở giai đoạn đầu quá trình CNH-HĐN vì việc chuyển dịch cấu KT diễn còn chậm 2.Cơ cấu LĐ theo thành phần KT:Nhận xét bảng số liệu 17.3 trang74SGK -KL có thay đổi tích cực phù hợp với đường lối ptKT nhiều thành phần thời kì đổi mới,nhưng còn chậm *Nguyên nhân: kết công đổi mới.-Nước ta phát triển KT nhiều thành phần -Chính sách mở cửa, luật đầu tư 3.Cơ cấu LĐ theo thành thị nông thôn:Nhận xét bảng số liệu 17.4 trang75 SGK -Chủ yếu LĐ nước ta nthôn(2005 là 75%)…-Tỉ lệ LĐ thành thị tăng? ,tỉ lệ LĐ nthôn giảm? Điều này cho thấy mặt LĐ nước ta chủ yếu là nước NN.Sự chuyển dịch cấu LĐ theo ngành tiến trình ĐTH còn chậm,dân cư tập trung chủ yếu vùng nthôn -Mặc dù LĐ chủ yếu nthôn,nhưng LĐ có tay nghề ,chuyên môn kĩ thuật lại ttrung thành thị *Nguyên nhân:Thành thị thường là trung tâmVH-KT-KHọc,chính trị, đầu mối GThông,có nhiều ĐK để đào tạo và yêu cầu sử dụng LĐ chất lượng cao.Nthôn là nơi KT-VH,cơ sở hạ tầng giáo dục còn chậm pt,không thể đào tạo kịp thời LĐ 4.Năng suất LĐ còn thấp: Mặc dù có chuyển dịch cấu LĐ còn hạn chế:Năng suất LĐ thấp.Phần lớn LĐ có thu nhập thấp.Phân công LĐ xã hội còn chậm chuyển biến.Chưa sử dụng hết quỹ thời gian LĐ Câu 18:Tại nói” Việc làm là vấn đề XH lớn nước ta nay” Giải pháp? 1/Hiện trạngVL:VL là vấnđềXH lớn nước ta.Tình trạng thất nghiệp,thiếu VL là vấnđề gay gắt Năm 2005 Cả nước Thành thị Nông thôn (15) L Đ thiếu việc 8,1% 4,5% 9,3% L Đ thất nghiệp 2,1% 5,3% 1,1% *Nguyên nhân:(Nước ta lao động phần lớn ngành N-Lâm-Ngư, làm việc theo thời vụ nên tỉ lệ thiếu việc gấp lần tỉ lệ thất nghiệp Tình trạng thất nghiệp gay gắt khu vực thành thị lao động tăng nhanh khả tạo việc làm kinh tế, trình độ lao động chưa đáp ứng yêu cầu số ngành công nghiệp, dịch vụ) *Mối quan hệ DS-LĐ-VL:DS đôngvà tăng nhanh(>1triệu ng/năm),nên nguồn LĐ đông và tăng nhanh,dẫn đến thất nghiệp và thiếu VL cao và tăng nhanh 2/Giải pháp (phân tích các biện pháp ) - Phân bố lại LĐ: phân bố lại dân cư và nguồn lao động trên phạm vi nước -Chính sách dân số: Thực hiên tốt chính sách DS,sức khoẻ sinh sản các vùng, đặcbiệt là nthôn,thành phố lớn, đồng -Phát triển SX:+Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất, dịch vụ + Tăng cường hợp tác Qtế,mở rộng SX hàng hoá.Thu hút vốn đầu tư để tạo việc làm +Đa dạng hóa các loại hình đào tạo để nâng cao chất lượng đội ngũ lao động + Tạo môi trường kinh tế thuận lợi để người lao động tự tạo việc làm.+Đẩy mạnh xuất LĐ C ĐÔ THỊ HÓA Câu 19.Trình bày đặc điểm đô thị hóa và phân bố mạng lưới đô thị nước ta Phân tích ảnh hưởng đô thị hóa đến phát triển kinh tế xã hội 1/ Đặc điểm a/ Quá trình đô thị hóa diễn chậm , trình độ đô thị hóa thấp.Từ kỉ VIII trước công nguyên, thành Cổ Loa coi là đô thị đầu tiên nước ta.Từ 1975 đến ,quá trình đô thị hoá có nhiều chuyển biến khá tích cực.Năm2005 tỉ lệ dân đô thị là 26,9% b/ Tỷ lệ dân thành thị tăng song còn thấp Năm 1990 nước ta có 12,9 triệu người sống thành thị chiếm 19,5% DS nước Đến 2005 đã có 22,3 triệu dân số đô thị chiếm 26,9% DS nước.(Có thể lấy số liệu At lát trang15) Tỉ lệ dân thành thị còn thấp so với các nước khu vực c/ Phân bố đô thị không , chủ yếu là đô thị nhỏ -Các đô thị lớn tập trung Đbằng ven biển -Số lượng và quy mô đô thị có khác các vùng +Số lượng:Năm 2006 nước có 689 đô thị đó có 38 thành phố (5.5 % Tổng số đô thị ) số thị trấn là 597 (gần 87 %) Trung du miền núi Bắc có nhiều đô thị (167đô thị ) , Đông nam có ít đô thị (50 đô thị ) (như chức chính phần lớn các đô thị là hành chính ) +Quy mô:Số dân đô thị đông ĐNB,ĐBSH,ĐBSCL.Vùng có số dân ĐT ít là Tây Nguyên *Nguyên nhân:(kinh tế-xã hội).Liên hệ với việc gia tăng DSố nhanh 2/Sự phân bố mạng lưới đô thị a.Theo các tiêu chí tổng hợp:dựa vào các tiêu chí số dân,chức năng, mật độ dân số, tỉ lệ dân phi nông nghiệp.Mạng lưới đô thị phân thành loại (loại đặc biêt,loại 1,2,3,4,5) -Hai đô thị loại đặc biệt là Hà Nội,TP Hồ Chí Minh –Còn loại ĐT khác từ loại đến loại5 b.Căn vào cấp quản lí có loại: -Các ĐT trực thuộc Trung ương là: Hà Nội,Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ -Các ĐT trực thuộc tỉnh c Phân bố: ĐT ko đồng các vùng -Nơi ĐTtập trung là ĐBSH 7,9đô thị/1000km2 Nơi ĐT thưa là Tây Nguyên -Các ĐT có quy mô lớn chủ yếu phân bố các vùng ĐB & ven biển: ĐBSH,ĐNB,ven biển miền Trung, ĐBSCL (nêu tên số ĐT có quy mô dân số lớn atlát/15) 3/ Ảnh hưởng -Tích cực:+ĐTH có tác động mạnh tới quá trình chuyển định cấu KTnước ta theo xu hướng phát triển CNvà dịch vụ +Các đô thị có ảnh hưởng lớn đến pt KT-XH các địa phương,các vùng:2005 khu vực đô thị đóng góp70,4%GDPcả nước,80% ngân sách nước,84%GDP CN-XD,87% GDP dịch vụ +Vai trò là thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn, nơi sử dụng LĐcó kĩ thuật, nơi tập trung sở vật chất kĩ thuật đại có sức hút với đầu tư Tạo động lực cho tăng trưởng &phát triển (16) +Các đô thị có khả tạo nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động… -Tiêu cực: tập trung quá đông dân đô thị nảy sinh nhiều hậu xấu: vấn đề ô nhiễm, an ninh trật tự XH Câu20:Vẽ Bđồ thu nhâp bình quân/Tháng theovùng năm2010& rút NX(đv: nghìn đ ) Cả nước TDvà MNBB ĐBSH BTB& DHNTB Tây Nguyên ĐNB ĐBSCL 1387 905 1580 1018 1088 2304 1247 a/ vẽ biểu đồ cột với đường trung bình nước (đúng, đủ, đẹp) b/ Nhận xét- Cả nước có mức thu nhập t.bình/tháng thấp(1387 nghìn đ/tháng)cho thấy nhìn chung suất lao động thấp -Thu nhập không các vùng thể phân hóa giàu nghèo rõ rệt.(Xếp thứ tự 1,2,3,… ) Đông Nam Bộ 2304 nghìn đồng/ tháng gấp ? lần vùng TD và MNBB 905 nghìn đ/ tháng - Hai vùng có mức thu nhập cao mức trung bình nước là Đông Nam Bộ và Đồng Bằng SHồng, là vùng kinh tế phát triển động nước chiếm 50 % số dân thành thị nước - Các vùng còn lại thu nhập thấp trung bình nước(cm) là vùng tỉ lệ dân thành thị thấp,đại phận dân cư sống nông thôn, hoạt động chủ yếu khu vực N- L-ngư nghiệp D LIÊN HỆ ĐỊA PHƯƠNG TP HẢI PHÒNG Câu 21 :Đánh giá trạng dân số & phân bố dân cư địa phương 1.Số dân & gia tăng DS -Là TP đông dân Năm 2010 là 1857,8 nghìn người, đứng thứ7/63 tỉnh,TP nước & đứng thứ vùng ĐBSH (sau HN) -Gia tăng dân số đã giảm nhiều(1985 là 1,58% đến 2009 là 0,81%),nhưng số dân tăng nhanh(1985 1172 nghìn người đến 2009 là 1841,7 nghìn người) 2.Cơ cấu DS a.Cơ cấu Ds theo giới tính & độ tuổi - Về cấu DS theo:So với các tỉnh ĐBằng sHồng,HP có cấu giới tính chênh lệch ít Năm2009 Namchiếm 49,58%; Nữ chiếm 50,42% -Về cấu DS theo độ tuổi, xu già hóa DS thể khá rõ.Năm 2009 tuổi LĐ chiếm 25,46%; trên tuổi LĐ chiếm 12,95% b.Cơ cấu DS phân theo thành thị, nông thôn: Tỉ lệ dân thành thị khá cao so với nước Năm 2010 tỉ lệ dân thành thị là 46,2% 3.Phân bố dân cư:mật độ vào loại cao nước ta(2010 MĐDS trung bình 1223người/km2 ), đứng thứ nước Phân bố ko các quận huyện(cao quận Lê Chân16804ng/km2 ,thấp huyện Cát Hải 94ng/km2) Câu 22: Liên hệ vấn đề sử dụng nguồn LĐ địa phương 1.Quy mô LĐ:-HP có nguồn LĐ dồi dào 2010 có 1.039584 LĐ từ 15 tuổi trở lên tham gia hoạt động Ktế, chiếm 71,1%LĐ TPhố -HP đứng thứ ĐBSH(sau HN) tiềm lực khoa học kĩ thuật& đứng thứ nước đội ngũ cán giỏi thuộc nhiều lĩnh vực -Hiện có 1,4 tr người độ tuổi LĐ, 30 vạn LĐ kĩ thuật& khoảng 50 nghìn có trình độ đại học và trên ĐH 2.Cơ cấu LĐ&sử dụng LĐ -Theo khu vực KTế: +Khu vực N-L-TS chiếm tỉ lệ còn cao & có xu hướng giảm(2000:49,0%;2010:34,5%) +Khu vực CN-XD chiếm tỉ lệ còn thấp & có xu hướng tăng(2000:19,5%;2010:28,1%) +Khu vực DV chiếm tỉ lệ cao thứ & có xu hướng tăng(2000:31,5%;2010:37,4%) -Theo thành phần kinh tế: +K.vực Ktế ngoài Nhà nước chiếm tỉ lệ cao nhất& có xu hướng giảm(2000:84,9%;2010:80,0%) +Kvực Ktế Nhà nước chiếm tỉ lệ thứ & có xu hướng giảm(2000:15,0%;2010:14,6%) +Kvực KTế vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ lệ thấp & có xu hướng tăng nhanh (2000:0,1%;2010:5,4%) Câu23: Liên hệ việc giải việc làm địa phương -Trình độ kĩ thuật người LĐ & Việc làm luôn là vấn đề xúc HP -Năm 2010, số LĐ hoạt động kT có việc làm là 1007331 người, chiếm 96,89% tổng số LĐ tham gia hoạt động KT Tphố (17) -Số LĐ ko có việc làm còn cao, mặc dù năm có trên vạn LĐ giải VLàm năm 2010 còn 32253 LĐ hoạt động KT chưa có việc làm Câu 24: Liên hệ ĐTH địa phương Hải Phòng -Quá trình ĐTH HP có lịch sử pt hơn100 năm -Sau thời kì Đổi mới, quá trình ĐTH bước sang giai đoạn pt - Được công nhận là đô thị loại 1-trung tâm cấp quốc gia từ năm 2003 -Số dân thành thị tăng nhanh:1955 là 150,4 nghìn người;2010 là 858,8 nghìn người -Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh: 1955 là 32,3%;2010 là 46,3% -2010: Khu vực đô thị chiếm 19,6% DT đất tự nhiên, 46,23% dân số & 82,78%GDP Tphố -Trong quá trình đô thị hóa, xuất số mô hình ĐT tiên tiến(khu ĐT mới,ĐT sinh thái )giúp ĐT Hải Phòng ngày càng tiếp cận với tiêu chuẩn các đô thị đại trên giới PHẦN III :ĐỊA LÝ KINH TẾ A- CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Câu25:Điền các nội dung thích hợp vào bảng theo mẫu:Xu hướng chuyển dịch cấu KT Câu 26: Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản (giá so sánh 1999) Đơn vị : tỉ đồng Năm 1990 1995 2000 2005 a.Tính tỉ trọng ngành Cơ cấu Xu hướng chuyển dịch Nông nghiệp 61817,5 82307,1 112111,7 137112,0 trịtỉsản xuấtkhu nông Ngành - Chuyển dịch cấu ngành KT:Giảm tỉ trọng khu vực I,giá tăng trọng vựclâm Lâm nghiệp 4969,0 5033,7 5901,6 6315,6 kinh tế II,tỉ trọng khu vực III khá cao chưa ổn định,thủy nhìnsản chung là tích cực, song Thủy sản 8135,2 13523,9 21777,4 38726,9 b.Vẽ biểu đồ thể chuyển chuyển dịch đó còn chậm.(biểu đồ trongAL/17) Tổng 74921,7 100864,7 139790,7 182154,5 dịch cấu.Nhân -Chuyển dịch cấu Kt nội ngành(ở khu vựcI;II;III) xét a.Tính tỉ trọng: Cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản (%) + Khu vực I: tỉ trọng nông nghiệp giảm,thủy sản tăng,(biểu đồ trongAL/18) Năm 1990 1995 2000 2005 biểu đồ miền Trong ngành n.nghiệp tỉ trọng trồng trọt b.Vẽ giảm,chăn nuôi tăng(biểu đồ trongAL/19) c.Nhận xétCơ cấu giáCN trị sản L+KhuvựcII:CN khai thác giảmtỉ trọng,CN chế biến tăng,cơ cấu chếxuất biếnNcũng Nông nghiệp thayđổi(BĐcơ 82,5 81,6cấu giá 80,2trị SXCN 75,3 nước TS nước ta có c/dịch theo hướng phân theo nhóm ngành trongAL/21) Lâm nghiệp Trong 6,6 từng5,0 4,2 3,5 tăng tỉ trọng ngành giảm ngànhCN:tăng tỉ trọng sản phẩm cao cấp,giảm sp có thủy chất sản, lượng thấptỉ Thủy sản 15,6lĩnh 21,2 trọng lâmhình nghiệp(d/c) + 10,9 Khu vực13,4 III:Gia tăng vực kết cấu hạ tầngngành & pt nông ĐThị,nghiệp, nhiều loại dịch Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 vụ đời: viễn thông,… Hoạt động du lịch ngày càng phát triển - Sự chuyển dịch trên nhìn chung là tích cực, phát huy mạnh hợp lớn thủy sản KL:Xuhướng chuyển dịch tích cực,đúng hướng,phù vớinước y/cầutachuyển Song chuyển còn chậm, tỉ trọng củacòn ngành nông nghiệp còn khá cao đổidịch trên cấu KT,tuy nhiên tốc độ chậm -TỉThành trọng ngành nghiệp thấp& càngtuy giảm rừng nước ta đã bị suy thoái - Kinhlâm tế nhà nước: giảmngày tỉ trọng vẫnchứng giữ vaitỏtrò chủcủa đạo nghiêm trọng -Ktế Vì chính sách tập trung vàotăng việcnhanh trồng & rừng, tucàng bổ Rcóvai nhiềutrò phần kinh có cần vốncó đầu tư nướcngoài:tỉ trọng ngày quan Câu 27: Liên hệ chuyển dich cấu Ktế Hải Phòng: tế trọng 1.Cơ cấu ngành chuyển dịch theo hướng - TỉKT trọng kinh tế tư nhân tăng cònCNH-HĐH kinh tế cá thể và tập thể giảm -Trong cấu KL:Xu GDP, khu vưc DV chiếm tỉ trọng lớn &có xu hướng tăng khá nhanh(năm hướng chuyển dịch cho thấynhất nước ta pt KT hàng hoá vận 2000:48%;2009;54%), k.vực CN-XD tăng còn chậm(2000:34%;2009:36%), k.vực hành theo chế thị trường có quản lí nhà nước theo định hướngN-L-N chiếm tỉ trọng XHCN.Các thấp nhất& có xu hướng dần(20009%;2009:5%) thành phần giảm KT phát huy mạnh và nước ta 2.Cơ cấu GDPhội phân theo thành phần KT có chuyển dịch:Ktế Nhà nướcvẫn đóng vai trò nhập vào KT TG quan trọng giảm dần các tỉ trọng(2000:37,3%;200928,1%),KT ngoàicanh,các nhà nướckhu có CN xu hướng -Lãnh thổ - Hình thành vùng động lực pt KT, các vùng chuyên tập tăng(2000:45,1%;200953,7%), KT có vốn đầu tư nước ngoài chưa thật ổn đinh xu hướng kinh tế trung,khu chế xuất có quy mô lớn tăng(2000:17,6%;2009:18,2%) -Việc phát huy mạnh vùng đã dẫn đến c/dịch ccấu KT và p/hoá 3.Cơ cấu lãnhSX thổgiữa kinhcác tế:Hình vùng thành các khu Cn -Có 17 khu CNđược quy hoạch tổng Dt10000ha.-Một số khu CN:Nomura, Vũ, - Trên phạm vi với nước hình thành vùng kinh tế trọng điểm phíaĐình B– TN.Đồ Sơn… -Có 31 làng nghề với 11 loại hình nghề Sự pt các làng nghề góp phần chuyển dịch cấu Ý nghĩa Chuyển dịchCCKTcó ý nghĩa chiến lược pt KT&CNH đất nước KT và tạo việc làm nông thôn -Các khu CN góp phần chuyển dich cấu KT Tphố theo hướng CNH-HĐN B ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH KINH TẾ I/VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1-ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN NÔNG NGHIỆP(chứng minh và giải thích) Câu 28: Nền nông nghiệp nhiệt đới có thuận lợi và khó khăn gì? Hãy cho ví dụ chứng minh nước ta phát triển ngày càng có hiệu nông nghiệp nhiệt đới 1/Thuận lợi và khó khăn nông nghiệp nhiệt đới aThuận lợi: ĐKtự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phép nước ta pt NN nhiệt đới -Sản phẩm nông nghiệp đa dạng: Sản phẩm nhiệt đới là chính,có thể có số sp cận nhiệt&ônđới (18) Vì: Khí hậu NĐ ẩm gió mùa, phân hoá theo B-N&độ cao,theo mùa có ảnh hưởng đến cấu mùa vụ&cơ cấu sản phẩm NN,thế mạnh các vùng (Chế độ nhiệt ẩm phong phú cho phép có nhiều loại cây trồng vật nuôi và phát triển quanh năm) -Khả xen canh,tăng vụ:Có thể áp dụng các phương thức canh tác xem canh,tăng vụ,gối vụ -Có nhiều sản phẩm n.nghiệp có giá trị x.khẩu,đặc biệt là lúa nước &cây c.nghiệp cà phê,cao su,hồ tiêu,điều - Giữa các vùng có mạnh khác nhau.Sự phân hoá Đhình, đất trồng cho phép và đồng thời đòi hỏi áp dụng các hệ thống canh tác khác các vùng(ĐB mạnh là cây ngắn ngày, thâm canh tăng vụ&nuôi trông thuỷ sản&miền núi có mạnh là cây lâu năm,chăn nuôi gia súc lớn) b.Khó khăn:-Tính bấp bênh nông nghiệp nhiệt đới -Các tai biến thường xuyên xảy ra: lũ lụt, hạn hán, bão… - Các dịch bệnh cây trồng và vật nuôi -Tính mùa vụ khắt khe sản xuất nông nghiệp 2/Nước ta khai thác ngày càng có hiệu nông nghiệp nhiệt đới -Các tập đoàn cây phân bố phù hợp với các vùng sinh thái nông nghiệp -Cơ cấu mùa vụ có thay đổi quan trọng, với các giống ngắn ngày, chịu sâu bệnh và có thể thu hoạch trước mùa bão lụt hay hạn hán -Tính mùa vụ khai thác tốt nhờ đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng rộng rãi CN chế biến và bảo quản nông sản -Việc traođổi nsản khắp các vùng nước nhờ mà hiệu s.xuất n.nghiệpngày càng tăng -Đẩy mạnh x.khẩu nsản là mộthướng quantrọng để phát huy thếmạnh n.nghiệp Nđới Câu 29:các ví dụ chứng minh phân hóa mùa vụ phân hóa khí hậu nước ta 1.Sự khác biệt mùa vụ miền B&mNam *ĐBSH có vụlúa hè thu, đông xuân,vụ mùa.Ngoài còn có vụ đông trồng các cây rau màu thích hợp với kH lạnh mùa đông từ tháng XI đến IV(hiên vụ đông trở thành vụ chính ĐBSH) *ĐBSCL có vụ lúa chính năm là vụ lúa hè thu, vụ đông xuân,ngoài có vụ mùa(có vai trò ko đáng kể& DT ngày càng giảm) 1.Sự khác biệt mùa vụ đồng và miền núi *Ở ĐBchủ yếu là vụ lúa hè thu,đông xuân Riêng ĐBSH có vụ đông *Ở Miền núi chủ yếu là cây hoa màu.Thông thường năm có 2vụ chính.Ngoài có nhiều cây trồng trái vụ.Miền núi phía B khác với mnúi phía N vụ đông với nhiều loại rau màu cho giá trị cao Câu 30:Hãy phân biệt số nét khác NN cổ truyền và NN hàng hóa .Nét khác nông nghiệp cổ truyền và nông nghiệp hàng hóa đại Tiêu chí chính -Quy mô SX -Công cụ LĐộng -Năng suất LĐ -Hình thức SX Nền nông nghiệp cổ truyền - Sản xuất nhỏ -Công cụ thủ công,sử dụng nhiều lđ - Năng suất thấp - Đa canh là chính Nền nông nghiệp đại - Sản xuât quy mô lớn - Sử dụng nhiều máy móc - Năng suất lao động cao -Chuyên môn hóa,liên kết nôngcnghiệp -Mục đích SX -Sản xuất tự cấp, tự túc -Sản suất hàng hóa đáp ứng thị trường -Mối quan tâm lớn -Người SXquan tâm nhiều đến slượng -Người SX quan tâm nhiều đến người sx -Còn phổ biến.Phát triển nhiều lợi nhuận -Thực trạng VN vùng lãnh thổ, làvùng - Ngày càng phát triển ,đặc biệt sâu,vùngxa, khó khăn giao thông vùng có truyền thông SX hàng hóa, gần trụcGT,các thành phố lớn 2-VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP(Chuyển dịch cấu NN) Câu 31:Giá trị SXnông nghiệp phân theo ngành nước ta giai đoạn 1990–2007(tỉ đồng) Ngành 1990 1995 2000 2003 2007 Tổng số 20666,5 85507,6 129140,5 153955,0 236935,0 Trồng trọt 16393,5 66973,5 101043,7 116065,7 175095,0 Chăn nuôi 3701,0 16168,2 24960,2 34454,6 57812,1 Dịch vụNN 572,0 2545,6 3036,6 3432,7 4027,9 a)Vẽ biểu đồ thể thay đổi cấu giá trị SX nông nghiệp phân theo ngành giai đoạn trên (19) b)Nhận xét và giải thích thay đổi cấu giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn trên a.Vẽ biểu đồ.-Xử lý số liệu %.-Vẽ biểu đồ miền (đúng, đủ , đẹp) b.Nhận xét và giải thích(có số liệu chứng minh) - Nhận xét : cấu giá trị sản xuất nông nghiệp có thay đổi theo chiều hướng giảm dần tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng dần tỉ trọng ngành chăn nuôi Ngành dịch vụ nông nghiệp tăng giá trị tuyệt đối song tốc độ chậm nên tỉ trọng giảm + Chứng minh ngành tỉ trọng năm đầu →cuối tăng hay giảm?% ,liên tục hay ko? Cơ cấu giá Giá trị SXnông nghiệp phân theo ngành nước ta giai đoạn 1990–2007(%)) Giải thích: +Tỉ trọng chăn nuôi tăng do: Năm 1990 2007 Thành tựu ngành trồng trọt góp phần giải thức Trồng trọt 79,3 73,9 Giảm? ăn cho chăn nuôi Chăn nuôi 17,9 24,4 Tăng? Nhu cầu thị trường đặc biệt nhu cầu xuất tăng Dịch vụNN 2,8 1,7 Giảm? Chính sách nhà nước : tăng chăn muôi theo hướng hàng hóa,tăng nguồn thức ăn CN +Tỉ trọng ngành trồng trọt, dịch vụ nông nghiệp giảm tốc độ ptriển chậm chăn nuôi Câu 32: a.Tại sao“Việc đảm bảo an toàn lương thực là sở để đa dạng hóa nông nghiệp” b Những thành tựu sản xuất lương thực nước ta a.Vì:-Đảm bảo cung cấp l/ thực cho>90 triệu dân,đặcbiệt chodâncác vùngchuyêncanh&khu CN -Cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành CN chế biến thực phẩm -Cung cấp nguồn thức ăn cho chăn nuôi và là nguồn hàng xuất quan trọng →Việc đảm bảo an toàn lương thực là sở để đa dạng hóa nông nghiệp b.Thành tựu(Sử dung các số liệu các biểu đồ trang19) -DTgieo trồng lúa tăng mạnh, 5,6triệu 1980→ trên 7,2triệu ha(2007)do mở rộng DT,tăng vụ - Sản lượng lúa tăng mạnh 1980 : 11,6 triệu tấn.Hiện nay:35,9 tr tấn(2007) - Năng suất lúa tăng mạnh: 1980: 21 tạ/ha/năm Hiện nay: 50 tạ/ha/năm.(2007) Do áp dụng khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp (đặc biệt thủy lợi, giống suất cao) - Cơ cấu mùa vụ có nhiều thay đổi - Bình quân lương thực đầu người trên 470 kg/năm → từ chỗ sản xuất không đảm bảo nhu cầu nước → trở thành nước xuất gạo thứ trên giới - Hàng năm xuất 4-5 triệu tấn/năm -Các loại màu lương thực đã trở thành các cây hàng hóa -Phân bố:ĐBSCLlà vùng SX lương thực lớn nước,chiếm trên 50% DTvà trên 50% sản lượng lúa.Bình quân lương thực / người > 1000 kg/người/năm, cao nước ĐBSH vùng SX lthực thứ nước,chiếm 20% sản lượng lúa,có suất lúa cao nước Câu 33: Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày trạng sản xuất và phân bố cây lúa nước ta (diện tích vùng, suất, bình quân lương thực/ người) nguyên nhân khó khăn mà ngành này cần phải khắc phục 1.Hiện trạng sản xuất lúa nước ta giai đoạn 1990 – 2008.(Átlát 19) a.Tình hình sản xuất Năm 1990 1995 2008 - Diện tích lúa (nghìn ha) 6402 6765 7400 Sản lượng lúa (nghìn tấn) 19255 24946 38729 Năng suất lúa (tạ/ha) 30,0 36,9 52,3 Bình quân lúa theo đầu người (kg) 291 347 455 Số dân(nghìn người) 66168 71890 85122 - Diện tích lúa giảm…? ( năm 2008 so với năm 1990……) - Năng suất lúa tăng khá nhanh, từ năm 1990 – 2008 tăng ? tạ/ha gấp ?lần - Sản lượng lúa tăng nhanh, từ năm 1990-2008 tăng?nghìn gấp?lần.SL lúa tăng, phần tăng diện tích chủ yếu là tăng suất -Dân số tăng… (cm) - Mặc dù dân số nước ta tăng nhanh, bình quân lúa theo đầu người tăng khá nhanh: năm 1990 là 291 kg/người đến năm 2008 là ?kg/người.Do sản lượng lúa tăng nhanh tốc độ tăng DS b/Phân bố cây lúa (20) -Những tỉnh có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực trên 90% Tất các tỉnh ĐBSCL, số tỉnh ĐBSH (Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định) và ĐNB (Tây Ninh, TP Hồ Chí Minh) -Các tỉnh trọng điểm lúa (có DTvà sản lượng lúa lớn)phần lớn tập trung ĐBSCL(Kể tên tỉnh) 2.Nguyên nhân - Diện tích trồng lúa tăng ( tập trung chủ yếu ĐBSCL) -Đầu tư khoa học-KT&công nghệ cho việc SX lúa(thủy lợi, phân bón, máy móc, dịch vụ cây trồng đặc biệt là việc đưa các giống vào trồng đại trà phù hợp với các vùng sinh thái khác nhau) -CSVC-CSHT:Hệ thống thuỷ lợi,CN chế biến SX phân bón phát triển -Đường lối,c/sách khuyến nông nhà nước đặc biệt là ch/sách khoán10&luật ban hành -Thị rộng lớn(trong nước và xuất khẩu) *Khó khăn -ĐKTN:thiên tai(bão,lụt,hạn hán,sâu bệnh,)có ảnh hưởng xấu đếnSX,dẫn đến SLlúa không ổn định - Điều kiện kinh tế xã hội + Thiếu vốn, phân bón, thuốc trừ sâu + Công nghệ sau thu hoạch còn nhiều hạn chế + Thị trường xuất luôn biến động Câu 34: Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích: Tình hình phát triển cây CN nước ta.Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cây CN 1.Tình hình phát triển cây CN nước ta (Átlát19) a.Các lọai cây Cn:Kể tên các loại câyCN(trong AL)gồm cây CN lâu năm&cây CN hàng năm -Chủ yếu là cây CN nhiệt đới, ngoài còn có số cây nguồn gốc cận nhiệt b.Diện tích: Diện tích cây công nghiệp nước ta giai đoạn 1990-2008 (đơn vị nghìn ha) Năm 1990 1995 2008 Cây CN hàng năm 542 717 806,1 Cây CN lâu năm 657 902 1885,8 Tổng số 1199 1619 2691,9 Nhận xét: -Tổng diện tích cây CN nước ta tăng nhanh (cm ) -Cây CN lâu năm Tăng là bao nhiêu nghìn và số lần -Cây CN hàng năm tăngnhanh → Diện tích cây CN lâu năm tăng c.Cơ cấu: Cơ cấu diện tích cây CN nước ta thời kỳ 1990- 2008 (đơn vị %) 1990 1995 2008 Cây CN hàng năm 45,2 44,2 30,0 Cây CN lâu năm 54,8 55,8 70,0 Tổng số 100,0 100,0 100,0 Nhận xét: Trong cấu diện tích cây CN nước ta, cây CN lâu năm chiếm ưu và có xu hướng tăng dần tỉ trọng (cm….) - Diện tích cây CN hàng năm chiếm tỉ trọng nhiều hơn, có xu hướng giảm (cm…) *Giải thích; Do mở rộng DT nhanh nhiều loại cây CN lâu năm có giá trị kinh tế cao, nhu cầu thị trường lớn (Cà phê, cao su, hồ tiêu, ) 2.Những nhân tố ảnh hưởng đến phát cây CN nước ta - Điều kiện tự nhiên thuận lợi (nhiều loại đất thích hợp với nhiều loại cây CN, khí hậu nóng, thích hợp phát triển cây CN có giá trị kinh tế cao) -Có nguồn lao động dồi dào -Việc đảm bảo lương thực đã giúp cho diện tích trồng cây CN ổn định -Nhà nước có chính sách đẩy mạnh phát triển cây CN đặc biệt cây CN lâu năm (Khuyến khích phát triển mô hình kinh tế trang trại) - Phát triển công nghiệp chế biến, nâng cao khả cạnh tranh trên thị trường xuất - Thị trường : Đẩy mạnh xuất sản phẩm cây CN, là cây có giá trị xuất cao Câu 35:Dựa vào Át lát và kiến thức đã học: 1.CMR việc đẩy mạnh SX cây CN và cây ăn góp phần phát huy mạnh nông nghiệp nhiệt đới nước ta 2.Nêu phân bố số cây CN lâu năm chủ yếu nước ta:Cà phê,cao su, chè, hồ tiêu, dừa, điều (21) Giải thích phân bố cây chè, cà phê, cao su… 1.CMRviệc đẩy mạnh SXcây CN&cây ăn góp phần phát huy thếmạnh NNnhiệt đới a.Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển cây CN và cây ăn - Đất : nhiều loại đất thích hợp với nhiều loại cây CN (đất Feralít, phù sa, ) átlát trang 11 - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lượng nhiệt cao, độ ẩn lớn - Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm - Mạng lưới CN chế biến ngày càng phát triển - Nhu cầu thị trường lớn (đặc biệt thị trường giới) - Chính sách nhà nước : đầu tư phát triển cây CN b.Việc phát triển cây CN và cây ăn đem lại nhiều ý nghĩa to lớn - Sử dụng hợp lí tài nnguyên: đất nước,khí hậu - Sử dụng hợp lý nguồn lao động NN, đa dạng hoá NN,góp phần giải VL.phân bố lại Dcư và LĐ trên phạm vi nước - Cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến - Cung cấp các mặt hàng cho xuất khẩu: cà phê, điều , hồ tiêu,… - Thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng còn nhiều khó khăn →Việc đẩy mạnh SX cây CN&cây ăn góp phần phát huy mạnh NN nđới nước ta 2.Nêu phân bố(Átlát trang18 19, các vùng tr 26,27,28,29) - Cà phê: Tây Nguyên, ĐNB, duyên hải NTB -Cao su: ĐNB, Tguyên, DHMT - Chè : Trung du miền núi Bắc bộ, TN -Hồ tiêu : ĐNB, TN, DHNMT - Dừa : ĐBSCL, DHMT -Điều : ĐNB, TN, DHNTB 3.Giải thích :-Chè cây có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới, ưa ẩm → tập trung TDMNBB (nơi có mùa đông lạnh nước ta) và các cao nguyên lớn TNgyuên -Cà phê ; Ưa nóng, thích hợp với đất đỏ ba dan, không chịu sương muối -Cao su : ưa nóng, thích hợp với đất đỏ badan và đất xám và không chịu gió mạnh Câu36:Giá trị SX các loại cây trồng nước ta Giai đoạn 1990 – 2005 (đv:tỉđồng) Năm Tổng số Lương thực Rau đậu Cây CN Cây ăn Cây khác 1990 49604,4 33289,6 3477,0 6692,3 5028,5 1116,6 1995 6183,4 42110,4 4983,6 12149,4 5577,6 1362,4 2000 90585,2 55163,1 6332,4 21782,0 6105,9 1474,8 2003 101210,2 60609,8 84404,2 23756,6 6904,9 1534,7 2005 107897,6 63689,5 8928,2 25585,7 7942,1 1588,5 1.Vẽ biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng giá trị SXcủa các loại cây trồng giai đoạn1990-2005 2.Nhận xét mối quan hệ tốc độ tăng trưởng và thay đổi cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt Sự thay đổi trên phản ánh điều gì SX lương thực, thực phẩm việc phát huy mạnh nông nghiệp nhiệt đới 1.Vẽ biểu đồ Xử lý số liệu % Lấy1990:100%.Biểu đồ:đường (6 đường-cả tổng số), ghi chú Nhận xét: a Về tốc độ tăng trưởng - Giá trị SX ngành trồng trọt tăng 117,5% song tốc độ tăng trưởngcủa các sphẩm khác + Cây CN tăng nhanh : 282,8% + Cây lương thực tăng chậm : 91,3% b Về thay đổi cấu: Năm Tổng số Lương thực Rau đậu Cây CN Cây ăn Cây khác 1990 100 67,1 7,0 13,5 10,1 2,3 2005 100 59,6 8,3 23,8 7,4 0,9 -Tỉ trọng các ngành trồng trọt có thay đổi + Tỉ trọng tăng :cây CN 10,3%, rau đậu 1,3% +Tỉ trọng giảm: Cây lương thực: 7,5%; cây ăn 2,7%, cây khác 1,4% →Như tốc độ tăng trưởng đã làm thay đổi cấu Cây CN có tốc độ tăng nhanh đến rau đậu.Các cây có tỉ trọng giảm tốc độ tăng chậm -Sự thay đổi cấu đã phản ánh +Ngành trồng trọt có xu hướng đa dạng hóa sản phẩm +Sản phẩm cây CN gắn liền với việc mở rộng DTcác vùngchuyên canh cây CN, là cây CN n.đới (cà phê, cao su, điều,….) +Rau đậu tăng nhanh gắn liền với việc hình thành các vành đai rau xanh ven các đô thị lớn (22) Câu 37: Dựa vào Atlát địa lý Việt Nam và kiến thức đã học 1-Trình bày trạng phát triển ngành chăn nuôi nước ta 2-Xu hướng ngành ch.nuôi và điều kiện thúc đẩy chăn nuôi phát triển Những khó khăn ngành 1.Hiện trạng phát triển ngành chăn nuôi a-Tình hình chung ngành chăn nuôi (átlát trang19) *Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nước ta giai đoạn 1990 – 2007 (tỉ đồng) Năm 1990 1995 2007 Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi 10283 13629 236935 - Trong vòng 10 năm (1990-2000) + Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nước ta tăng ? tỉ đồng (gấp? lần) đó giai đoạn 1995-2007 tăng nhanh so với giai đoạn 1990-1995) + Tốc độ tăng trưởng chưa cao *Tỉ trọng ngành chăn nuôi giá trị SX nn bước tăng khá vững chắc(d/c átlát tr/19) * Cơ cấu ngành chăn nuôi Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nước ta giai đoạn 1990-2007 (đơn vị %) Năm 1990 1995 2007 Gia súc 67 67 72 Gia cầm 20 18 13 Sản phẩm không qua giết mổ 13 15 15 - Chăn nuôi gia súc chiếm tỷ trọng lớn cấu giá trị sản lượng chăn nuôi -Cơ cấu có thay đổi chậm + Tỉ trọng ngành chăn nuôi gia súc tăng 5% +Tỉ trọng ngành c/nuôi gia cầm giảm 7%.+Tỉ trọng ngành c/nuôi không qua giết mổ tăng 2% b.Lợn và gia cầm: nguồn cung cấp thịt chủ yếu -Đàn lợn cung cấp trên ¾ sản lượng thịt các loại Chăn nuôi gia cầm tăng mạnh -Lợn và gia cầm:Phân bố khắp nơi, tập trung nhiều đồng sông Hồng&ĐBSCL gần đây phát triển mạnh trung du miền núi Bắc Ngoài còn BTB,( giải thích phân bố) - Đàn gà: ĐBSH, BTB -Vịt: ĐBSCL c.Chăn nuôi gia súc ăn cỏ chủ yếu còn dựa vào đồng cỏ tự nhiên -Đàn trâu:được nuôi nhiều TD miền núi Bắc (đặc biệt Đông bắc) chiếm ½ đàn trâu nước và BTB.Các tỉnh có đàn trâu lớn (kể tên átlát) -Đàn bò:được nuôi nhiều BTB,Duyên hải miền trung và Tây Nguyên Chăn nuôi bò sữa đã pt khá mạnh ven TP Hồ Chí Minh, Hà Nội Kể tên số tỉnh.(átlát trang20) 2.Xu hướng ngành CN nay&điều kiện thúc đẩy cho ngành chăn nuôi pt a.Xu hướng ngành chăn nuôi +Ngànhch.nuôi tiến mạnh lên ngành SX hàng hóa,c.nuôi trang trại theo hình thức công n +Các sản phẩm không qua giết thịt chiếm tỉ trọng ngày càng cao giá trị SX ngành chăn n b.Những điều kiện thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển là: +Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi đảm bảo tốt nhiều(hoa màu,đồng cỏ,phụ phẩm ngành thuỷ sản,thức ăn chăn nuôi) Các sở chế biến pt + Dịch vụ giống, thú y có nhiều tiến và phát triển rộng khắp c.Khó khăn: - Hình thức chăn nuôi theo hình thức quảng canh - Giống gia súc, gia cầm nói chung: suất thấp, chất lượng chưa cao - Cơ sở thức ăn gia súc chưa đảm bảo - CN chế biến thức ăn gia súc, dịch vụ thú y còn hạn chế - Hiệu kinh tế chăn nuôi còn thấp Câu 38: Dựa vào Átlát chứng minh xu hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp(sử dụngsố liệu các biểu đồ cấu tr/20) -Tỉ trọng nhành trồng trọt cao, có xu hướnggiảm(dẫn chứng) -Tỉ trọng ngành chăn nuôi ngày càng tăng(dẫn chứng) -Xu hướng chuyển dịch cấu SX ngành trồng trọt: giảm tie trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây CN (d/c) 3.VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THUỶ SẢN VÀ LÂM NGHIỆP (23) VỀ THỦY SẢN (átlát trang20) Câu 39:Những thuận lợi &KK khai thác&nuôi trồng TS Tình hình pt&phân bố ngành TS, phương hướng pt ngành TS 1.Điều kiện phát triển : a.thuận lợi *Điều kiện tự nhiên: -Bờ biển dài 3260 km và vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn, nguồn lợi thủy sản phong phú -Có nhiều ngư trường, đó có ngư trường trọng điểm: +Hải Phòng-Quảng Ninh (ngư trường vịnh Bắc Bộ ) +Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa +Ninh Thuận-Bình Thuận-Bà Rịa Vũng Tàu +Cà Mau-Kiên Giang (ngư trường vịnh Thái Lan) -Bờbiển có nhiềubãi triều,đầm phá,các cánh rừng ngập mặn t.lợi nuôi trồng t.sản nước lợ,nước mặn -DT mặt nước rộng lớn: Nhiều sông suối, kênh rạch, ao, hồ, các ô trũng vùng đồng có thể nuôi thả cá,tôm nước -Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm nên suất sinh học lớn *Điều kiện kinh tế-xã hội: -Nhân dân có truyền thống, kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng thủy sản -cơ sở vật chất kĩ thuật & sở hạ tầng chú trọng phát triển: +Các phương tiện tàu thuyền,ngư cụ giới hóa với phương tiện đánh bắt đại +Dịch vụ thủy sản, nguồn thức ăn công nghiệp phát triển +Các cảng cá, nhà máy chế biến thủy sản nâng cấp, xây dựng -Chính sách phát triển Nhà Nước -Thị trường xuất mở rộng (Hoa Kì, EU, Nhật Bản …) b.Khó khăn: *Tự nhiên: hàng năm có 9-10 bão xuất biển Đông và áp thấp nhiệt đới, 30-35 đợt gió mùa Đông Bắc chủ yếu các tỉnh Bắc Bộ và duyên Hải miền Trung gây thiệt hại người và tài sản ngư dân, hạn chế ngày khơi *Kinh tế-xã hội: -Tàu,thuyền và các phương tiện đánh bắt còn chậm đổi mới, suất lao động còn thấp -Hệ thống các cảng cá còn chưa đáp ứng yêu cầu -Việc chế biến thủy sản nâng cao chất lượng thương phẩm còn nhiều hạn chế -Một số vùng ven biển môi trường bị suy thoái và nguồn lợi thủy sản bị suy giảm b.Hiện trạng: Tình hình pt và phân bố,phương hướng pt ngành TSản *Tình hình pt chung:trong năm gần đây có bước pt đột phá(d/c số liệu AL/20.) -Sản lượng thủy sản năm 2005 3,4 triệu tấn.2007 4,1tr -Sản lượng thủy sản bình quân trên đầu người khoảng 42 kg/năm 2007? -Nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng ngày càng cao cấu sản xuất và giá trị thủy sản *Khai thác thủy sản: (sản lượng Át lát) +Sản lượng khai thác hải sản 1987,9 nghìn (2005) gấp 2,7 lần năm 1990,trong đó riêng cá biển là 1367 nghìn +Tất các tỉnh ven biển đẩy mạnh đánh bắt hải sản nghề cá các tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ có vai trò lớn Dẫn đầu sản lượng đánh bắt là Kiên Giang, Bà Rịa Vũng Tàu,Bình Thuận và Cà Mau (4 tỉnh chiếm 38% sản lượng thủy sản nước ) *Nuôi trồng thủy sản: (sản lượng Át lát) +Nghề nuôi tôm phát triển mạnh, kĩ thuật nuôi tôm từ quảng canh sang quảng canh cải tiến ,bán thâm canh và thâm canh công nghiệp +Đồng sông Cửu Long là vùng nuôi tôm lớn nhất, bật là Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh và Kiên Giang +Nghề nuôi cá nước phát triển đặc biệt đồng sông Cửu Long và đồng sông Hồng, An Giang tiếng nuôi cá tra, cá basa bè trên sông Hậu với sản lượng cá nuôi 1487,0 nghìn (2005) *Phương hướng: -Tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven biển và các đối tượng đánh bắt có giá trị kinh tế cao -Cấm sử dụng các phuơng tiện đánh bắt có tính chất huỷ diệt (24) - Phát triển đánh bắt thuỷ sản xa bờ, góp phần khai thác tốt nguồn lợi hải sản , bảo vệ vùng trời vùng biển và vùng thêm lục địa nuớc ta -PT nuôi trồng TS để đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các sở Cn chế biến, là xuất -Chính sách hỗ trợ ngư dân trang thiết bị, vốn đầu tư… -Ptriển các sở Cn chế biến Câu 40:Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày: 1.Tình hình phát triển&phân bố ngành thủy sản Những nhân tố ảnh hưởng đến pt 1.Tình hình phát triển&phân bố ngành thuỷ sản.Dùng Atlat trang 20– khai thác biểu đồ cột Bảng sản lượng và cấu sản lượng thủy sản nước ta Thời kỳ 1990 – 2007 1990 1995 2007 Năm Tỉ đồng % Tỉ đồng % Tỉ đồng % Nuôi trồng 162,1 18,1 389,1 24,6 2123,3 50,6 Đánh bắt 728,5 81,9 1195,3 75,4 2074,5 49,4 Tổng số 889,6 100,0 1584,4 100,0 4197,8 100,0 a Tình hình phát triển -Tổng sản lượng thủy sản tăng nhanh,so năm1990 thì năm2007 tăng ?nghìn tấn,gấp ?lần + Thủy sản đánh bắt tăng ?nghìn tấn,tăng ?lần + Tốc độ tăng trưởng thủy sản nuôi trồng cao đánh bắt.?lần b.Cơ cấu- Thủy sản đánh bắt chiếm tỉ trọng lớn, có xu hướng giảm, cm % - Thủy sản nuôi trồng chiếm tỉ trọng nhỏ có xu hướng tăng cm…% c.Phân bố:- Đánh bắt cá biển tập trung các tỉnh phía Nam (DHNTB, ĐNB, ĐBSCL) Các tỉnh có số lượng cá lớn: Kiên Giang (23 9219 tấn), Cà Mau?, Bà Rịa?, Vũng Tàu, Bình Thuận - Thủy sản nuôi trồng tập trung các tỉnh ĐBSCL.Các tỉnh có số lượng lớn là An Giang, Cà Mau, Bến Tre, Tiền Giang, Trà Vinh, 2.Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành thủy sản nước ta *Tự nhiên:- Đường bờ biển dài (3260 km) diện tích rộng ( trên triệu km2) - Trữ lượng khá lớn phong phú số lượng loài,nhiều loài có giá trị kinh tế - ngư trường trọng điểm (kể tên) - Diện tích mặt nước nuôi trồng lớn (kể tên) → nuôi thủy sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn *Kinh tế-Xã hội:- Dân đông, có truyền thống đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy sản - Cơ sở vật chất-KT & sở hạ tầng chú trọng đội tàu đánh cá, cảng cá, dịch vụ thủy sản, sở chế biến - Thị trường và ngoài nước có nhu cầu lớn - Các nhân tố khác (chính sách, đầu tư,…) VỀ LÂM NGHIỆP(átlát trang20) Câu 41:Hiện trạng phát triển trồng rừng&các vấn đề ptriển vốn rừng nước ta 1.Vai trò:- Nước ta ¾ diện tích đồi núi, lại có vùng rừng ngập mặn ven biển Do vậy→ rừng có ý nghĩa kinh tế mà còn có vai trò đặc biệt quan trọng bảo vệ môi trường sinh thái -Cung cấp gỗ & lâm sản cho nhu cầu tiêu dùng nước -Cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến, tiểu thủ CN -Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người LĐ -Cung cấp nguồn hàng cho XK -Giữ cân sinh thái, bảo vệ môi trường, đảm bảo pt an toàn cá vùng hạ du 2.Hiện trạng - Tài nguyên nước ta vốn giàu có bị suy thoái + Diện tích rừng(lấy số liệu AL/20) Năm Tổng diện tích rừng(triệu ha) Tỉ lệ che phủ% 1943 14,3 43,8 2005 12,7 37,7 +Chất lượng rừng: Mặc dù tổng diện tích rừng dần phục hồi chất lượng rừng giảm (vì có 70% diện tích rừng là rừng nghèo và rừng phục hồi) - Phân loại rừng: + Rừng phòng hộ: ( ≈7 triệu ha)có ý nghĩa quan trọng môi sinh Rừng đầu nguồn: điều hòa nước sông, chống lũ lụt, xói mòn.Rừng ven biển: Chắn cát bay, chắn sóng (25) + Rừng đặc dụng: Gồm các rừng quốc gia (kể tên: Cúc Phương,…) các khu dự trữ sinh quyền (Cát Bà, Cát Tiên, Cần Giờ,…) + Rừng sản xuất →phục vụ nhu cầu sản xuất 3.Tình hình pt & phân bố lâm nghiệp * Ngành trồng rừng: Cả nước có khoảng 2,5 triệu rừng trồng tập trung Trong đó chủ yếu rừng làm nguyên liệu giấy, làm gỗ trụ mỏ, thông nhựa, rừng phòng hộ.Hàng năm trồng khoảng 200 nghìn rừng tập trung *Khai thác, chế biến gỗ và lâm sản + Mỗi năm khai thác: 2,5 triệu m3 gỗ, 120 triệu cây tre luồng và ≈ 100 triệu cây nứa + Các sản phẩm gỗ quan trọng:Gỗ cácloai(gỗ tròn, gỗ xẻ, ván sàn, đồ gỗ, );Bột giấy&giấy;Gỗ củi&than củi.… + Cả nước có trên 400 nhà máy cưa, xẻ gỗ và CN bột giấy phát triển :nhà máy giấy Bãi Bằng (Phú Thọ), Tân Mai (Đồng Nai),… *Phân bố: rừng(Átlát tr20) các sở chế biến gỗ & bột giấy(Átlát tr21hoặc đồ các vùng ) 4.Vấn đề suy thoái rừng & bảo vệ rừng *Mặc dù tổng DT rừng tăng lên, tài nguyên R bị suy thoái vì chất lượng R chưa thể phục hồi.Cụ thể: +Năm 1943, nước ta có gần 10tr R giàu(chiếm 70%DT rừng), còn ít +Chủ yếu R nước ta là R non phục hồi& r trồng chưa khai thác Hiện có 70%DT rừng là R nghèo& R phục hồi *Biện pháp bảo vệ:-Theo quy hoạch,phải nâng độ che phủ rừng nước lên45-50%,vùng núi dốc phải đạt70-80% -Rừng đượcquyhoạch để bảovệ và s.dụngphù hợpvới3 loại;Rphòng hộ,R.đặc dụng,Rsản xuất +Đối với R phòng hộcó kế hoạch,bphápbảovệ nuôidưỡng R hiệncó,trồng R trên đất trống đồi trọc +Đối với R đặc dụng:bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học các vượn quốc gia,khu dự trữ thiên nhiênvề rừng và khu bảo tộncác loài +Đối với R sản xuất:đảm bảo trì ptriển DT& chất lượng R,duy trì độ phì&chất lượng đất R -Triển khai luật bảo vệ và phát triển rừng, giao quyền sdụng& bảo vệ rừng cho người dân -Nhiệm vụ trước mắt là quy hoạchvà thực chiến lược trồng 5tr R đến 2010,nâng cao độ che phủ 43% Câu 42: Làm rõ đặc trưng nông nghiệp nhiệt đới, cấu NN địa phương Đặc trưng NN nhiệt đớiở Hp *Các sản phẩm NN chủ yếu là sp nhiệt đới: -Trồng trọt:+Cây lương thực chủ yếu lúa & ngô,có vụ lúa chính là lúa mùa(chiếm 51,5%DT) & lúa đông xuân(48,5%DT), ngoài còn trồng sắn, khoai lang +Cây rau màu: hành, tỏi,(Đồ Sơn,Tiên lãng, Thủy Nguyên) +Cây CN:thuốc lào(Tiên Lãng, Vĩnh Bảo), lạc, cói, mía, đậu tương +Cây ăn quả: dưa hấu(Tiên Lãng);vải(An Lão,hồng(Cát Bà);bưởi,cau(Thủy Nguyên -Chăn nuôi:chủ yếu là trâu, bò lợn gà -Thủy sản:nguồn thủy sản phong phú, suất sinh học cao nằm vùng nhiệt đới Các sản phẩm chủ yếu:cá tôm, cua, rau câu… Cơ cấu NN HP -Năm 2010:Giá tri SX theo giá thực tế N-L-Ts chiếm7,39% tổng giá tri SX theo giá thực tế tphố -Cơ cấu GDP nhóm ngành N-L-Ts: năm 2010 là NN(75,1%) xu hướng giảm;Lâm nghiệp(0,6%) xu hướng giảm;thủy sản(24,3%) xu hướng tăng -Cơ cấu Giá tri SX nnghiệp theo giá thực tế có chuyển dịch:ngành trồng trọt(2010 chiếm 54,2%) có xu hướng giảm tỉ trọng;ngành chăn nuôi(2010 chiếm 43,4%) xu hướng tăng nhanh tỉ trọng 4.TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP(TCLT) Câu 43:-Kể tên các vùng nông nghiệp nước ta và nêu sản phẩm chuyên môn hóa vùng nông nghiệp? (atlát/18) Trình bày xu hướng thay đổi TCLTNN nước ta: *Các vùng NN nước ta:Nước ta có vùng nông nghiệp (Mỗi vùng có đặc điểm riêng điều kiện sinh thái nông nghiệp, KTXH, trình độ thâm canh và hướng CMH) -Trình bày đặc điểm chính vùng nông nghiệp (bảng 25.1 SGK/107) (26) *Xu hướng thay đổi TCLTNN nước ta: -TCLTNN năm qua thay đổi theo hướng chính: +Tăng cường CMH sản xuất ,pt các vùng chuyên canh quy mô lớn +Đẩy mạnh đa dạng hóa NN, đa dạng hoá nông thôn - Kinh tế trang trại ngày càng phát triển và thúc đẩy sản xuất N-L-TSản theo hướng hàng hóa Câu 44: Hãy tìm khác CMH nông nghiệp TDMNBB với Tây Nguyên; ĐBSH và ĐBSCL.Giải thích nguyên nhân khác đó Sự khác biệt CMH TDMNBB với TNguyên - Tây nguyên chủ yếu trồng cây CN lâu năm vùng cận nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu) ngoài còn trồng chè là cây cận nhiệt cao nguyên Lâm Đồng Chăn nuôi bò thịt và bò sữa là chủ yếu - TDMNBB: chủ yếu trồng cây CN có nguồn gốc ôn đới ,cận nhiệt (chè, trẩu, sở, hồi, quế,…) Các cây CN ngắn ngày: đậu tương, lạc, thuốc lá, cây dược liệu, cây ăn quả,…Chăn nuôi trâu, bò, (trâu nhiều hơn) lấy thịt, lấy sữa và lợn - Ngoài còn khác biệt qui mô: Mặc dù trồng chè nhưngDTchè ởTDMNBB lớn hơn.Ch.nuôi TDMNBB p.triển 2.Sự khác biệt CMH ĐBSH và ĐBSCL - ĐBSH có ưu tập đoàn cây có nguồn gốc cận nhiệt ôn đới, đặc biệt là rau (cà chua, su hào, bắp cải), chăn nuôi lợn, gia cầm - ĐBSCL chủ yếu cây nhiệt đới, chiếm ưu chăn nuôi t.sản nước mặn, lợ, ngọt, chăn nuôi vịt -Cùng là trồng lúa và nuôi trồng th.sản qui mô SX ĐBSCL lớn nhiều sơ với ĐBSH 3.Nguyên nhân: Do khác biệt điều kiện sinh thái nông nghiệp, điều kiện đất trồng, nguồn nước và đặc biệt là phân hóa yếu tố khí hậu.(trình bày cụ thể các vùng dựa vào AL đất & khí hậu) II- MỐT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP 1/CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP Câu 45: CMR cầu ngành CN nước ta khá đa dạng và có chuyển dịch rõ rệt Nguyên nhân dẫn đến chuyển dịch đó.Hướng hoàn thiện cấu ngành CN 1.Cơ cấu ngành đa dạng:-Theo cách phân loại nay,có tới 29 ngành CN chia làm nhóm +NhómCN khai thác(4 ngành):KTthan;k.thácdầu-khí;k.thác quặng kim loại,k.thác đá và mỏ khác + Nhóm CN chế biến(23 ngành)tiêu biểu là SXthực phẩm và đồ uống, dệt; sản xuất da; giầy… + Nhóm CN sản xuất phân phối điện, khí đốt; nước (2 ngành) -Hình thành số ngành CN trọng điểm: CN lượng, CN chế biến lương thực, CN dệt may, CN hóa chất-phân bón-cao su, CN vật liệu xây dựng, CN khí-điện tử… -Cơ cấu ngành CN nước ta có chuyển dịch rõ rệt Đó là tăng tỉ trọng nhóm ngành CN chế biến giảm tỉ trọng nhóm kia….?(số liệu Át lát trang21) 2.Nguyên nhân dẫn đến chuyển dịch đó: -Kết công đổi -Ảnh hưởng CMKH-KT giới -Đường lối phát triển CN, đặc biệt là đường lối CNH-HĐH giai đoạn -Chịu tác động nhân tố thị trường, các nguồn lực (bao gồm nguồn lực TN và KT-XH) -Phù hợp với xu hướng chung toàn giới 3.Hướng hoàn thiện cấu ngành CN -Xây dựng cấu CN khá linh hoạt -Tập trung pt số ngành CN quan trọng: +Chế biến N-L-Tsản +SX hàng tiêu dùng +Khai thác và chế biến dầu khí +Điện lực -Đầu tư theo chiều sâu,đổi trang thiết bị và công nghệ Câu 46:Chứng minh ngành CN nước ta có phân hóa mặt lãnh thổ.Tại ? 1)Công nghiệp nước ta có phân hóa mặt lãnh thổ(sử dụng Át lát trang 21) a.Những khu vực có mức độ trung tâm cao là : *Ở Bắc Bộ, Đồng sông Hồng và vùng phụ cận - Mức độ trung tâm công nghiệp cao nước đó có nhiều trung tâm quan trọng Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Việt Trì,(Xác định quy mô Atlat) -Từ trung tâm HN hoạt động CN toả hướng theo các tuyến Gthông huyết mạch với hướng chuyên môn hoá khác (kể tên hướng các trung tâm,chuyên ngành) +Hải Phòng-Hạ Long-Cẩm Phả:Cơ khí,khai thác than,VLXD (27) +Đáp Cầu-Bắc Giang:VLXD, phân hóa học +Đông Anh-Thái Nguyên:Cơ khí, luyện kim +Việt Trì-Lâm Thao: hóa chất, giấy +Hòa Bình-Sơn La:thủy điện +Nam Định-ninh Bình-Thanh Hóa:dệt-may,Nđiện,VLXD *Ở Nam Bộ chủ yếu là ĐNB và ĐBSCL,hình thành dải công nghiệp đó lên các trung tâm công nghiệp hàng đầu nước ta là : Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu với hướng công nghiệp hóa đa dạng, đặc biệt có vài ngành công nghiệp non trẻ ptriển mạnh b.Khu vực có mức độ tập trung vừa là duyên hải miền Trung với số trung tâm công nghiệp dọc ven biển Đà Nẵng, Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang c.Những khu vực CN có mức độ tập trung công nghiệp thấp Tây Bắc, Tây Nguyên có vài điểmCN d.Các trung tâm CN lớn TP HCM, HN,HP (kể tên Altr21)… b)Nguyên nhân phân hóa đó -Sự phân hoá LTCN là kết tác động nhiều nhân tố bên và bên ngoài + Vị trí địa lý thuận lợi + Tài nguyên thiên nghiên phong phú đặc biệt tài nguyên khoáng sản + Nguồn lao động đông và có tay nghề cao + Thị trường tiêu thụ rộng lớn + Kết cấu hạ tầng tốt (đặc biệt giao thông vận tải, TTLL, khả cung cấp điện, nước,…) -Kh/vực tập trung hoạt động CN với mức độ cao thường gắn liền với có mặt các nhân tố trên - Ngược lại khu vực hoạt động công nghiệp chưa phát triển thì thiếu đồng các nhân tố trên, đặc biệt là giao thông vận tải khó khăn Câu 47:Trình bày cấu CN phân theo thành phần kinh tế(sử dụng biểu đồ trongAL tr21) Giá trị SX công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước ta(giá so sánh 1984)đvtỉ đồng 1.Vẽ biểu đồ cấu giá trị SXCN Thành phần kinh tế 2002 2005 - Tổng số 239878,8 416562.8 phân theo thành phần KT 2.Nhận xét và giải thích thay - Nhà nước 105119.4 141116.6 đổi cấu… - Ngoài nhà nước 63474.4 120127.1 - khu vực vốn đầu tư nước ngoài 71285.0 155319.1 1/Vẽ biểu đồ-Xử lí số liệu bảng cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo TP kinh tế ( %) -Vẽ hai biểu đồ tròn (kích thước năm sau lớn hơn,cần tính tỉ lệ bán kính) 2/Nhận xét và giải thích (Sử dụngsố liệu bảng số liệu cấu giá trị sản xuất công nghiệp) -Cơ cấu giá trị SXCN theo thành phần kinh tế năm 2002 và 2005 có tăng giảm + Khu vực kinh tế nhà nước tỉ trọng giảm 6.4%, song đóng vai trò chủ đạo vì nắm giữ các nhành CN then chốt kinh tế + Khu vực kinh tế nhà nước, tỉ trọng tăng 4.5% phù hợp với xu hướng chế thị trường + Khu vực KTcó vốn đầu tư nước ngoài tỉ trọng tăng 1.9% cho thấy vai trò ngày càng quan trọng *KL:Cơ cấu giá trị SXCN theo thành phần kinh tế có chuyển biến tích cực,phù hợp với đường lối pt triển KTế nhiều thành phần thời kì đổi *Giải thích:-Kết công đổi KT -Chủ yếu là chính sách đa dạng hoá các thành phần KT và chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.Chính sách chú trọng pt CN 2/VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CN TRỌNG ĐIỂM Các ngành Cn trọng điểm có vai trò to lớn nghiệp CNH và HĐH nước ta Câu 48: Thế nào là ngành CN trọng điểm? nêu tên các ngành CN trọng điểm nước ta a.Khái niệm ngành CN trọng điểm:là ngành có mạnh lâu dài, mang lại hiệu cao KTXH và có tác động mạnh mẽ đến pt các ngành KT khác b.Các ngành CN trọng điểm nước ta:CN lượng, CN chế biến lương thực, CN dệt may, CN hóa chất-phân bón-cao su, CN vật liệu xây dựng, CN khí-điện tử… Câu4 :Tại CN lượng là ngành Cn trọng điểm nước ta.? Vì: 1.Là ngành có mạnh lâu dài - Cơ sở nguồn nhiên liệu phong phú và vững + Than : trữ lưỡng lớn : than antraxit Tập trung chủ yếu Quảng Ninh Ngoài còn có than nâu , than bùn ,thanh mỡ……(phân bố átlát trang 8)) (28) +Dầu-khí:Trữ lượng lớn:vài tỉ dầu,hàng trăm tỉ khí.Tập trung thềm lục địa phía nam +Thủy năng:tiềm lớn(30 triệu kw)tập trung nhiều hệ thống sHồng&hệ thống sông Đồng Nai - Thị trường tiêu thụ rộng lớn +Phục vụ cho tất các ngành kinh tế +Nhu cầu ngày càng tăng đời sống nhân dân Mang lại hiệu cao - K.tế: phục vụ quá trình CNH-HĐH, đẩy mạnh tốc độ pt các ngànhKT.Giá trị xk dầu thô 2005 là 7.4 tỷUSD - XH: nâng cao đời sống nhân dân là đồng bào vùng sâu, xa - Môi trường :giảm thiểu ô nhiễm môi trường 3.Tác động đến các ngành kinh tế khác:Tác động mạnh mẽ , toàn diện đến các ngành các mặt:quy mô, kthuật, chất lượng sản phẩm… Câu 50:Trình bày tình hình pt & phân bố ngành CN lượng Ngành CN lượng gồm:CN khai thác nguyên, nhiên liệu(than,dầu,khí)& CN điện lực a.CN khai thác nguyên, nhiên liệu *CN khai thác than: -Tài nguyên than nước ta: +Than antraxít;tập trung Q.Ninh, trữ lượng 3tỉ tấn, nhiệt lượng 7000-8000calo/kg +Than nâu:phân bố ĐBSH, có trữ lượng hàng trục tỉ +Than bùn:có nhiều nơi, tập trung nhiều ĐBSCL, là U Minh -Sản lượng năm 2005 đạt 34 tr (có thể lấy số liệu AL tr22) *CN khai thác dầu khí: -Tài nguyên dầu khí:Tập trung các bể trầm tích chứa dầu ngoài thềm lục địa, trữ lượng vái tỉ dầu& hàng trăm tỉ m3 khí -Thực trạng khai thác: +Sản lượng dầu 2005 18,5 tr tấn(có thể lấy số liệu AL tr22) +Khí tự nhiên đã khai thác để SX điện& phân đạm Phú Mỹ, Cà Mau +CN lọc dầu Dung Quất(quảng Ngãi) công suất 6,5 tr tấn/năm b.CN điện lực *Đặc điểm chung: -Nước ta có nhiều tiềm để pt CN điện lực.(pt thủy điện ?pt nhiệt điện ?) -Sản lượng điện tăng nhanh (số liệu AL tr22) -Mạng lưới tải điện cùng đã cải thiện:đường dây tải điện siêu cao áp 500kv -Cơ cấu:+Trước đây TĐcó vai trò to lớn, giai đoạn 1991-1996 chiếm 70%sản lượng +Đến 2005,sản xuất điện từ than & khí chiếm 70% sản lượng *Các ngành: -Thủy điện: +Tiềm năngTĐnước ta còn nhiều:tập trung chủ yếu hệ thống sHồng(37%)& hệthống sĐNai(19%) +Công suất có thể đạt:30trkw với sản lượng 260-270tỉ kwh +Nhiều nhà máy có công suất lớn đã vào hoạt động, nhiều dự án triển khai(tên số nhà máy TĐ trên sông nào và công suất trongAL tr22) -Nhiệt điện: +Cơ sở nhiên liệu phong phú:Ở miền Bắc là than, chủ yếu từ các mỏ than Q.Ninh Ở mTrung&Nam dựa vào nguồn dầu nhập nội.Từ 1995 có thêm khí tự nhiên phục vụ cho các nhà máy nhiệt điện chạy tua bin khíở Bà Rịa, Phú Mỹ&Cà mau +Nhiều nhà máy NĐ đã vào hoạt động (tên & công suất các nhà máy NĐ trongAL tr22) Câu51 :Dựa vào AtlátVN và kiến thức đã học hãy : Xác định các nhà máy thủy điện Nhận xét phân bố ngành công nghiệp lượng và giải thích? a -Xác định các nhà máy thủy điện lớn nước ta (Hòa Bình, Thác Bà ,Yali, Trị An, Hàm Thuận- Đami Sơn La).Tên nhà máy, công suất trên sông nào(át lát/22) b.Nhận xét phân bố ngành công nghiệp lượng và giải thích - CN lượng ( bao gồm CN khai thác nhiên liệu và điện lực ) phân bố khá rộng rãi nước song tập trung vùng TDMNBB, ĐNB, ngược lại BTBộ chưa phát triển - Sự phân bố ngành CN lượng có đặc điểm riêng: + CN nhiệt điện chủ yếu phân bố vùng giàu khoáng sản than và dầu khí TDMNBB (29) ( gắn liền với than ), ĐNB ( gắn liền với dầu khí ), vùng tiêu thụ lớn + CN thuỷ điện phân bố dọc theo các hệ thống sông có tiềm TĐlớn S Đà (thủy điện Hoà Bình, Sơn La ), S.Xêxan (Yaly, Xêxan 3,4 ), S Đồng Nai (Trị An – Hàm Thuận – Đa Mi …) Như các nhà máy thuỷ điện tập trung chủ yếu vùng TDMNBB, TNguyên và ĐNB + CN khai thác than tập trung chủ yếu Quảng Ninh + CN khai thác dầu khí tập trung chủ yếu ĐNB * Có mối quan hệ p/bố các sở khai thác nhiên liệu với các sở sản xuất điện Câu 52: Dựa vào Átlát hãy trình bày pt ngành CN chế biến LTTP(cơ sở nguyên liệu, tình hình SX& phân bố.Vì CN chế biến LTTP là ngànhCN trọng điểm nước ta a Trình bày pt ngành CN chế biến LTTP * Cơ sở nguyên liệu +Cho chế biến sản phẩm trồng trọt:từ ngành trồng cây Lthực,câyCnghiệp phong phú và nguồn nguyên liệu ngoại nhập + Cho chế biến sản phẩm chăn nuôi từ ngành chăn nuôi: thịt ,sữa ,da ,lông, trứng… +Cho chế biến thủy,hải sản với nguồn nguyên liệu từ đánh bắt&nuôi trồng thủy sản:cá,tôm, mực *Tình hình sản xuất: -Giá trị Sx CN chế biến lương thực, thực phẩm qua các năm tăng nhanh(số liệu trongAL/22) -Tỉ trọng giá trị Sx CN chế biến lương thực, thực phẩm so với toàn ngành CN chiếm tỉ trọng cao và ngày càng tăng (số liệu trongAL/22) -Các ngành chế biến chính(trongAL/22) -Cơ cấu: gồm Chế biến sản phẩm trồng trọt;Chế biến sp chăn nuôi; chế biến hải sản Chế biến SP trồng trọt đứng đầu sản lượng và giá trị tiếp đến là chế biến thủy,hải sản.Công nghiệp chế biến sản phẩm từ chăn nuôi còn chưa phát triển mạnh -Sự phân bố các trung tâm CN chế biến +Nêu tên và quy mô các trung tâm (trongAL/22) -Sự phân bố số ngành CN chế biến: +Chế biến sản phẩm trồng trọt(lương thực;chè,cà phê, thuốc lá,hạt điều; rượu bia, nước giải khát; đường sữa, bánh kẹo) phân bố rộng khắp nước gắn liền với nguồn nguyên liệu chỗ phong phú.Ngoài còn phân bố các đô thi các thành phố lớn +Chế biến sản phẩm chăn nuôi phân bố các vùng chăn nuôi quy mô lớn Ba Vì ,Mộc Châu, Đức Trọng và ngoại thành các thành phố lớn +Chế biến thủy,hải sản phân bố dọc ven biển tập trung là DHMT và ĐBSCL b.Vì CN chế biến LTTP là ngành CN trọng điểm - Có mạnh lâu dài : +Nguồn nguyên liệu phong phú chỗ từ ngành trồng trọt ,chăn nuôi,thủy sản +Thi trường tiêu thụ rộng lớn và ngoài nước và ngày càng phát triển +CSVCKT :khá phát triển với các nhà máy,xí nghiệp chế biến - Đem lai hiệu cao : +Về kinh tế :Thu hồi vốn nhanh và chiếm tỉ trọng lớn cấu các ngành CN nước Đóng góp nhiều mặt hàng XK có chủ lực,đem lai nguồn thu ngoại tệ quan trọng +Về XH : Giải việc làm ,nâng cao đời sống nhân dân ,tạo điều kiện CN hóa - Có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác +Thúc đẩy hình thành vùng chuyên canh câyCN Đặc biệt cây CN lâu năm mnúi(bảo vệ mt) + Đẩy mạnh phát triển các ngành CN sản suất hàng tiêu dùng,… Câu 53:Tình hình pt số ngành CN chế biến LTTP a.Chế biến sản phẩm trồng trọt b.Chế biến sản phẩm chăn nuôi c.Chế biến hải sản Câu 54: Nhận xét pt & phân bốCN Hải Phòng 1.Sự pt CN Hải Phòng -CN là ngành quan trọng góp phần vào tăng trưởng KT, tạo mặt hàng XK, tạo việc làm, cải thiện thu nhập người dân,có tác đồng lớn tới tăng trưởng CN nước -Là địa phương có quy mô CN lớn nước Năm 2010 giá trị SX CN theo giá thực tế chiếm 50,2% tổng giá trị sx các ngành KT HPhòng (30) -CN pt ko ngừng, giá trị SX CN tăng liên tục, mức tăng luôn đạt 10%(1995 giá trị SX đạt 1145,4 tỉ đồng;2010là 43289,7 tỉ đồng) -Một số ngành CN chủ đạo: SX thép, CN đóng & sửa chữa tàu biển, VLXD, SX giày dép & dệt may, Cn thực phẩm Một số ngành CN có hàm lượng công nghệ cao chế tạo rôbốt, linh kiện ôtô, xe máy chủ yếu phát huy lợi tài nguyên, LĐộng, vị trí địa lí -Ngành CN ngày càng thu hút tham gia nhiều thành phần KT, đó có vai trò ngày càng tăng của doanh nghiệp ngoài Nhà nước Phân bố:các sở SX tăng nhanh, phân bố khắp các quận huyên trên đất liền -Hiên có 17 khu CN quy hoạch và 31 làng nghề 3/VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CN Câu 55 :Thế nào là tổ chức lãnh thổ CN Kể tên các hình thức TCLTCN chính nước ta Giải thích các khu công nghiệp lại phân bố chủ yếu ĐNB, ĐBSH và DHMT a.Khái niệm TCLTCN -Tổ chức lãnh thổCN là xếp,phối hợp các quá trình và sở sản xuất CN trên lãnh thổ định sử dụng hợp lý các nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu cao các mặt KT-XH,M trường b.Các hình thức TCLTCN chính nước ta là:Điểm CN,khu CN,trung tâm CN,vùng CN c.Giải thích: Các khu CN phân bố chủ yếu Đông Nam Bộ, ĐBSH và DHMT vì: + Đây là khu vực có vị trí địa lí thuận lợi cho phát triển sản xuất, cho việc xuất và nhập hàng hóa, máy móc, thiết bị… + Có kết cấu hạ tầng tốt, đặc biệt GTVT, TTLL, khả cung cấp điện nước + Có nguồn lao động đông đảo, với chất lượng cao + Có thị trường tiêu thụ rộng lớn và ngoài nước + Các ngành kinh tế phát triển trình độ cao so với các vùng khác + Ở đây có vùng kinh tế trọng điểm Bắc, Trung, Nam +Các ng/ nhân khác Cơ chế quản lý động, nhiều đổi mới,sự có mặt số loại tài nguyên Cấu 56: So sánh các hình thức tổ chức lãnh thổ CN Tiêu chí Điểm CN Khu CN Trung tâm CN Khái - Là hình thức TCLTCN đơn - Là hình thức TCLTCN - Là hình thức TCLTCN niệm giản cao điểm CN trình độ cao gắn với đô thị vừa và lớn Quy mô Quy mô nhỏ, vài xí Quy mô khá lớn từ 50ha Quy mô lớn khu CN nghiệp trở lên đến vài trăm Bao gồm các điểm CN, nhiều xí nghiệpCN,các khu CN, Đặc +Gồm nhiều xí nghiệp phân +Córanh giới đ/lí xác định +Gắn vớiđô thi vừa và lớn điểm bố lẻ tẻ,phân tán +Vị trí địa lí thuận lợi +Có vi trí địa lí thuận lợi +Đồng nhấtvớiđiểmdân cư + Chuyên sản xuất CN và +Có các x/nghiệp hạt nhân + Nằm gần khu nguyên liệu- thực các dịch vụ hỗ +Có các xí nghiệp phụ trợ nhiên liệu CN, vùng trợ sản xuất CN và hỗ trợ nguyên liệu nông sản +Ko có dân cư sinh sống Mối liên Không có mối liên hệ Các khu CN có khả các khu CN, điểm CN và hệ các xí nghiệp hợp tác cao,được ưu đãi nhiều xí nghiệp CN có mối các xí sử dụng đất và thuế quan hệ chặt chẽ sản nghiệp xuất và kĩ thuât.,,,, Câu 57: Dựa vào At lát ĐLVN và kiến thức đã học, giải thích thành phố HCMvà HN là hai trung tâm CN lớn nước ta Thành phố HCM và HN trở thành TT CN lớn nước ta vì thành phố này hội tụ nhiều điều kiên thuận lợi cho phát triển CN: 1-Có VTDL thuận lợi - Nằm trung tâm ĐBSH, trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía B, -Nằm gần biển và nằm tam giác tăng trưởng KT phía bắc 2-Nguồn nguyênliệuphong phú -Nằm gần vùng giàu tng:K/s,lâm sản,thủy điện,thủy điện,vùngchuyên canhcây CN lớn -Tài nguyên chỗ :nghành trồng trọt,cnuôi,thuỷ sản, (31) 3-Dân cư :- Là thành phố có số dân đông nhất: Năm 2006 số dân HN là 3,2 triệu người, TPHCM là 6,1 triệu ng Chất lượng nguồn lao động dẫn đầu nước, đặc biệt là TPHCM 4-CSHT-CSVCKT tốt và hoàn thiện nước.Đây là đầu mối gtvt lớnnhất nước 5-Là vùng thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài, phồn thịnh nước 5-Các nguyên nhân # Có nhiều chính sách động phát triển kinh tế Đối với Hà Nội thì đây còn là thủ đô nước ta III MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ 1/VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN GTVT VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC Câu 59 : Dựa vào Atlat Địa lý VN và kiến thức đã học hãy: a.Trình bày đặc điểm & thực trạng sở vật chất ngành GTVT nước ta b.Đặc điểm ngành bưu chính và ngành viễn thông nước ta a/Đặc điểm ngành GTVT & thực trạng *Đặc điểm ngành GTVT: -Sản phẩm là chuyên chở người& hàng hóa -Chỉ tiêu đáng giá:+Khối lượng vận chuyển(số hành khách, số hàng hóa) +Khối lượng luân chuyển(người.km; tấn.km) +Cự ly vận chuyển trung bình(km) *Thực trạng + Đường (đường ô tô) - Mạng lướiđường nhữngnăm gần đây đã mở rộng và HĐH,về đã phủ kín các vùng –Đang hội nhập vào hệ thống đường khu vực:với các tuyến thuộc mạng lưới đường xuyên Á trên lãnh thổ VNam - Hai trục đường xuyên quốc gia là quốc lộ và đường Hồ Chí Minh +Quốc lộ chạy suốt từ Lạng Sơn đến Cà Mau dài 2300km, là tuyến đường xương sống củacả hệ thống đường nước ta,nối các vùng K tế(trừ tây Nguyên) và hầu hết các trung tâm KTế lớn +Đường HCM là trục đường xuyên quốc gia thứ 2,góp phần thúc đẩy pt KT-XH dải đất phía Tây đất nước -Một số tuyến đường quan trọng hướng Bắc-Nam (kể Át lát) từ đâu đến đâu? -Một số tuyến đường quan trọng hướng Đông-Tây (kể Át lát)đi từ đâu đến đâu? + Đường sắt: - Tổng chiều dài đường sắt nước ta là 3143 km, tuyến đường sắt quan trọng là tuyến đường sắt Thống Nhất dài 1726km và chạy theo hướng B-N.Nối liền HN_TPHCM - Các tuyến đường khác là: +Hà Nội – Hải Phòng(nối HN với hải cảng quan trọng phía Bắc) +Hà Nội - Lào Cai;Hà Nội - Đồng Đăng,Hà Nội – Thái Nguyên:được nối liền với mạng lưới đường sắt Trung Quốc tạo nên mạng lưới đường sắt quốc tế ,ngày càng có ý nghĩa quan trọng giao lưu KT-XH nước +Lưu Xá – Kép –Uông Bí- Bãi Cháy -Các tuyến đường thuộc mạng lưới đường sắt xuyên Á trên lãnh thổ VN XD,nâng cấp để đạtt tiêu chuẩn đường sắt ASEAN +Đường sông:mới sử dụng 11000km vào mục đích giao thông,phân bố chủ yếu số hệ thống sông chính(hệ thống sHồng-T.Bình,hệ thống sMê Công-Đồng Nai, số sông lớn miền Trung) +Đường biển: -Điều kiện pt thuận lợi:bờ biển dài 3260km,có nhiều vũng vịnh rộng kín gió, nhiều đảo,quần đảo ven bờ, nằm trên đường hàng hải quốc tế… -Các tuyến đường ven bờ chủ yếu là theo hướng B-N, quan trọng là tuyến H.Phòng-TP HCM (trong AL tr23) -Các cảng biển và các cụm cảng quan trọng:Hải Phòng,Cái Lân, Đà Nẵng-Liên Chiểu-Chân Mây, Sài Gòn-Vũng Tàu-Thị Vải *Đường hàng không -Là ngànhnon trẻ pt nhanh,nhờ chiến lược pt táo bạo,nhanh chóng đại hóa sở vật chất -Đến năm 2007 nước có 19 sân bay, đó sân bay quốc tế -Các đầu mối chủ yếu và tuyến bay:(trong AL tr23) +Đường ống: -Tình hình pt:Ngày càng pt ,ngắn với pt ngành dầu khí (32) -Phân bố chủ yếu:Ngoài tuyến đường ống vận chuyển sản phẩm xăng dầu B12(Bãi cháy-Hạ Long)tới các tỉnh ĐBSH,một số ống dẫn khí từ nơi khai thác dầu khí ngoài thềm lục địa phía Nam vào đất liền đã xây dựng và vào hoạt động c Đặc điểm bật ngành bưu chính và ngành viễn thông Việt Nam *Đăc điểm ngành bưu chính -Đặc điểm chung: Có tính phục vụ cao,mạng lưới rộng khắp -Một số loại hình dịch vụ:chuyển phát thư, báo, chuyển tiền, điện hó -Hạn chế:+Mạng lưới phân bố chưa hợp lí +Công nghệ nhìn chung còn lạc hậu +Quy trình nghiệp vụ nhiều nơi còn thủ công, chưa tương xứng với chuẩn quốc tế,thiếu lao động có trình độ cao -Phương hướng:+Phát triển theo hướng giới hóa, tin học hóa ngày càng đại.+Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh *Đặc điểm ngành viễn thông -Đặc điểm chung:+Ngành có xuất phát điểm thấp phát triển với tốc độ nhanh vượt bậc, đón đầu các thành tựu kĩ thuật đại +Ptriển mạng kĩ thuật số,tự động hóa cao &đa dịch vụ + Mạng lưới viễn thông nước ta khá đa dạng&không ngừng pt( mạng điện thoại,mang phi thoại,mạng truyền dẫn) và phát triển rộng khắp trên toàn quốc +Đặc biệt, mạng lưới viễn thông quốc tế ngày càng pt mạnh, hội nhập với giới qua thông tin vệ tinh cáp biển Câu 60 :Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu vận tải năm 2004(đơn vị %) Số lượng hành khách Khối lượng hàng hoá Loại hình vận tải Vận chuyển Luân chuyển Vận chuyển Luân chuyển Đường sắt 1,1 9,0 3,0 3,7 Đường 84,4 64,5 66,3 14,1 Đường sông 13,9 7,0 20,0 7,0 Đường biển 0,1 0,3 10,6 74,9 Đườnghàng không 0,5 19,2 0,1 0,3 Phân tích bảng số liệu trên,nhận xét cấu vận tải hành khách và cấu vận chuyển hàng hoá phân theo loại hình vận tải nước ta a/Về cấu vận tải hành khách -Trong cấu số lượng hành khách vận chuyển thì đường chiếm 84,4 % tiếp đến là đường sông chiếm 13,9 % các loại lưu thông vận tải khác chiếm tỉ trọng nhỏ ( là vận tải đường biển chiếm 0,1 % ) -Trong cấu số lượng hành khách luân chuyển đường chiếm tỉ trọng cao , không cao số lượng hành khách vận chuyển , điều đó cho thấy cự ly vận chuyển đường thường ngắn -Khối lượng hành khách luân chuyển ngành hàng không đứng vị trí thứ với 19,2 % ( số lượng vận chuyển chiếm 0,5 %) cho thấy ngành hàng không có ưu vận chuyển đường dài b/Về cấu vận chuyển hàng hóa -Về khối lượng vận chuyển , ngành vận tải đường đứng đầu với 66,3 % , tiếp đến là vận tải đường sông , đường biển ( đường sắt , đường hàng không chiếm tỉ trọng nhỏ ) Ngành hàng không chiếm 0,1 % vì cước phí vận chuyển cao và chuyên chở hàng có khối lượng nhỏ -Về khối lượng luân chuyển + Ngành vận tải đường biển chiếm 74,9 % đường chiếm 14,1 % Do đường biển có ưu vận tải đường dài đường có ưu vận tải đường ngắn Các loại hình vận tải khác chiếm tỉ trọng nhỏ ( cm… ) 2.VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ Câu 61: Vai trò ngành thương mại -Là cầu nối SX&tiêu dùng -Đối với SX, thương mại tác động đế việc cung ứng nguyên, nhiên liệu cùng với việc tiêu thụ sản phẩm SX (33) -Đối với tiêu dùng, thương mại ko đáp ứng nhu cầu tiêu dùng mà còn tạo nhu cầu -Vai trò điều tiết SX & hướng dẫn người tiêu dùng -Thúc đẩy quá trình phân công theo lãnh thổ & toàn cầu hóa thông qua hoạt động XNK Câu 62:Trình bày tình hình pt và thay đổi cấu nội thương *Tình hình pt:-Trong nước đã hình thành thị trường thống - Hàng hóa phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng nhân dân -Thu hút tham gia nhiều thành phần kinh tế -Các vùng có hoạt động nội thương pt là ĐNB,ĐBSH,ĐBSCL *Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa & doanh thu dịch vụ phân theo thành phần kinh tế có thay đổi theo hướng tiến bộ.(dựa vào biểu đồ tổng mức bán lẻ…trong AL/24 để lập bảng số liệu, sau đó tính cấu và nhận xét) Câu 63 CMR hoạt động xuất,nhập nước ta có chuyển biến tích cực năm gần đây(sử dụng Át lát trang24) -Tổng giá trị xuất nhập tăng nhanh Trước đây hoạt động xuất nhập nước ta có quy mô nhỏ bé đã tăng lên nhanh(số liệu atlát)năm 2000,2007 -Kim ngạch xuất và nhập tăng, đó +Kim ngạch xuất liên tục tăng, có phần nhanh nhập (sốliêu AL) +Kim ngạch nhập tăng lên khá nhanh.Phản ánh phục hồi&pt SX,nhu cầu tiêu dùng đáp ứng nhu cầu SX hàng Xkhẩu - Cán cân XNK có thay đổi.từ trước đến nước ta chủ yếu là nhập siêu, chất có thay đổi Trước đây, chúng ta nhập siêu là kinh tế còn nhiều yếu kém.Hiện nay, nhập siêu chủ yếu là nhập máy móc thiết bị để CNH, đại hóa và các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào nước ta -Cơ cấu giá trị XNK: từ số liệu biểu đồ XN hàng hóa AL, lập bảng số liệu và tính cấu năm9đầu và cuối) - Cơ cấu mặt hàng XNK có thay đổi + Về cấu mặt hàng XK:tên các mặt hàng ,số liệu thị trường(Átlát).giảm tỉ trọng nhóm hàng N-L-thủy sản.Tăng tỉ trọng nhóm hàng c.nghiệp nặng và khoáng sản, hàng CN nhẹ và tiêu thủ CN + Về cấu mặt hàng NK:tên các mặt hàng,số liệu,thị trường(Átlát).,tăng tỉ trọng nhóm hàng tư liệu SX, giảm tỉ trọng nhóm hàng tiêu dùng - Thị trường XNK (Átlát)ngày càng mở rộng, ngoài thị trường truyền thống trước đây, đã hình thành thị trường trọng điểm châu Á, Tây Âu, Bắc Mỹ, các bạn hàng lớn nước ta là Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ - Cơ chế chính sách có nhiều thay đổi theo hướng mở rộng quyền XNK cho các ngành, các địa phương, tăng cường quản lí thống nhà nước pháp luật *Hạn chế : Tình trạng nhập siêu kéo dài.+Hàng xk:vẫn chủ yếu hàng gia công và phải nhập nguyên liệu tỉ trọng hàng chế biến và tinh chế tăng chậm.+Các mặt hàng NK chủ yếu là nguyênliệu và tư liệu SX Câu 64:Sự phân bố các trung tâm thương mại(Át lát) Câu 65: CMR tài nguyên du lịch cuả nước ta tương đối phong phú và đa dạng Kể tên các trung tâm du lịch quốc gia nước ta.(Sử dụng Át lát trang25) *Khái niệm:là cảnh quan thiên nhiên,di tích sử,di tích Cmạng,các giá trị nhân văn,công trìnhLĐ sáng tạo người có thể sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu Dlịch,là yếu tố để hình thành các điểm du lịch,khu DL nhằm tạo hấp dẫn DL a/ Tài nguyên du lịch tự nhiên nước ta tương đối phong phú và đa dạng - Về mặt ĐHbao gồm đ.bằng, đồi núi và hải đảo tạo nên nhiều cảnh quan đẹp Cả nước có trên 200 hang động Caxtơ, tiêu biểu là Vịnh Hạ Long,Phong Nha-KẻBàng &“Hạ Long Cạn” Ninh Bình - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hóa đa dạng tạo thuận lợi thu hút du khách - Tài nguyên nước đa dạng, tiêu biểu là các hệ thống sông các hồ tự nhiên, hồ nhân tạo Nước ta còn có vài trăm nguồn nước khoáng thiên nhiên có sức hút cao du khách -Tài nguyên svật p.phú với trên 30 vường quốc gia và hàng trăm loài ĐV hoang dã, thủy hải sản b/Tài nguyên du lịch nhân văn nước ta phong phú gắn liền với lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước (34) - Các di tích văn hóa – lịch sử: nước có khoảng vạn di tích các loại, đó có 2,6 ngàn di tích xếp hạng, tiêu biểu là Cố Đô Huế, phố cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn cùng với không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, và nhã nhạc cung đình Huế - Các lễ hội diễn khắp nơi và suốt năm đó tập trung là sau tết cổ truyền Tiêu biểu là lễ hội chùa Hương, Đền Hùng, Cầu Ngư, Katê,… -Ngoài còn có các làng nghề,bản sắc riêng các dân tộc,các loại hình VH dân gian, ẩm thực c/Tên vùng du lịch,các trung tâm DL quan trọng và lớn nước ta (átlát /25) Câu 66:Phân tích&giải thích tình hình phát triển du lịch nước ta năm gần đây? (Sử dụng AL/25) -Ngành du lịch nước ta phát triển nhanh từ thập kỷ 90nay nhờ chính sách đổi nhà nước -Từ1995-2007sốkhách nộiđịa tăng gấp3,5 lầntừ 5,5tr lượt người(1995) lên 19,1tr lượt người (2007) -Số khách du lịch quốc tế tăng gấp lần (từ 1,4 tr lượt người (1995) lên 4,2 tr lượt người (2007) -Doanh thu du lịch tăng gấp lần (từ nghìn tỉ đồng (1995) lên 56 nghìn tỉ đồng (2007) -Nước ta có vùng du lịch: BBộ;BTBộ,NTBộ,NBộ -Các trung tâm du lịch lớn nước ta:HN-Huế-Đà Nẵng,TP.Hồ Chí Minh,Ngoài còn có các trung tâm DLquan trọng khác:H Long,HP,Nha Trang,Đà Lạt,Cần Thơ… *Nguyên nhân: Ngành dulịch phát triển mạnh do:-Nước ta có tiềm lớn du lịch (tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn).-Tôn tạo các tài nguyên du lịch,cải tạo nâng cấp các nhà nghỉ, khách sạn…-Quảng bá hình ảnh Việt Nam giới thu hút khách du lịch Câu 67:Làm rõ *Mối quan hệ pt du lịch & bảo vệ môi trường Sự tồn và phát triển ngành Du lịch gắn liền với khả khai thác tài nguyên, khai thác đặc tính môi trường xung quanh Do đó, hoạt động du lịch có mối quan hệ qua lại mật thiết với môi trường Hoạt động du lịch tác động vào môi trường theo chiều tích cực và tiêu cực 1.Tác động tích cực: Phát triển du lịch tác động tích cực tới -Việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên: Để hấp dẫn khách du lịch, các cảnh quan thiên nhiên có khả đưa vào phát triển du lịch ngành Du lịch đầu tư tu bổ ngày càng tốt -Việc nâng cấp sở hạ tầng: Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc lại và lưu trú du khách, thì việc cải tạo, nâng cấp và xây dựng các sở hạ tầng các địa phương đầu tư -Việc nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ và tăng cường chất lượng môi trường: Du lịch phát triển kéo theo gia tăng lượng khách nước và quốc tế.Thông qua trao đổi và giao tiếp với du khách, cộng đồng địa phương hiểu biết và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh thái cho hoạt động du lịch, huy động cộng đồng có sáng kiến làm môi trường 2.Tác động tiêu cực: Phát triển du lịch đã tạo áp lực mạnh tới khả đáp ứng tài nguyên và môi trường - Do tốc độ phát triển du lịch quá nhanh nên hoạt động du lịch đã vượt ngoài khả kiểm soát, đã tạo sức ép lớn đến khả đáp ứng tài nguyên và môi trường, gây khả ô nhiễm và nguy suy thoái môi trường lâu dài Do nhu cầu cung cấp nước sạch, xử lý nước thải, rác thải càng lớn, gây ô nhiễm khí & tiếng ồn thông qua phát xả khí thải các phương tiện giao thông - Việc phát triển hoạt động du lịch thiếu kiểm soát & không theo quy hoach có thể tác động làm xói mòn đất, làm biến động các nơi cư trú, đe dọa các loài động thực vật hoang dã, gây ảnh hưởng tới cảnh quan và chất lượng môi trường PHẦN IV: ĐỊALÍ VÙNG KINH TẾ 4.1-VÂN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU-MIỀN NÚI BẮC BỘ Câu68:Nêu Vị trí địa lý & kể tên các tỉnh thuộc vùng TD-MNBB -DT>101000km2=30,5%DT nước®Là vùng có DT lớn nước ta DS 12triệu người =14,2%DS nước - Gồm 15 tỉnh:-TâyBắc tỉnh Lai châu,Điện Biên,Sơn La,Hoà Bình.-Đông Bắc 11…(Át lát)? - Giáp TQ(một nước có KT pt mạnh),Thượng Lào(giao lưu KT,là nơi cung cấp nguồn nguyên liệu),BTB(cung cấp thuỷ sản),ĐBSH(Vùng KT pt nên là thị trường tiêu thụ lớn) ÞThuận lơi:®Giao lưu,pt KT-XH,VH với các vùng nước(đặc biệt là vùng ĐBSH),với các nước trên TG vừa đường vừa đường biển ®Vị trí đặc biệt quan trọng:chính trị ,quốc phòng,KTế ®Xây dựng KT mở ®Cửa ngõ biển ? ÞKhó khăn:-Giao thông , -Bảo vệ biên giới,chính trị -Thiên tai rét đậm,rét hại (35) Câu69:Dựa vào Átlát và kiến thức đã học hãy trình bày mạnh và hạn chế khai thác chế biến Ksản và thuỷ điện TDMNBB.Là vùng giàu tiềm KS và Tđiện lớn nước ta a/Khai thác và chế biến khoáng sản K/sản Tiềm khoáng sản Tình hình sản xuất *Phong phú đa dạng giàu có nước.®ptCN,làm nhiên liệu,nguyên liệu Than đá trữ lượng 3tỉ (Q Ninh) ®làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện và xuât khẩu,Lkim Than nâu Na Dương(LạngSơn) +KS ®Than:sản lượng>30triệu tấn/năm, sản Than mỡ(TháiNguyên,SơnLa, HoàBình ) nhiên xuất Nđiện Nhà máy nhiệt điện UôngBíliệu UôngBí mởrộng(QuảngNinh) Csuất450MW,CaoNgạn(TháiNguyên) CS116MW,NaDương(LạngSơn)110MW,s ẽ Xdựng Nđiện Cẩm Phả(Qninh)600MW +Kim sắt,thiếc,bôxít,mangan,kẽm,chì,đồng,vàng,ni loại ken , *ĐBắc:sắt(YênBái,LàoCai,HàGiang,TháiNg ®Sắt đã khai thác và SX thép (Thái uyên),Thiếc,bôxít,mangan(Cao Bằng), thiếc Nguyên), Tĩnh Túc(Cao Bằng),Chì-kẽm (ChợĐồn- ® thiếc SX 1000tấn/nămở Tĩnh Túc(Cao Bằng) BắcKạn),đồng-vàng(LàoCai) *Tây Bắc: đồng-niken(Sơn La) +Phi (Apatit(LaoCai) , ®Apatít600.000tấn/nămđểSX phân lân KL Đávôi,sét ,caolanh (HàGiang,Sơn La ) ®Để sxuất xi măng,VLXDựng Đất hiếm(Lai Châu) , ÞTLợi:-Trong vùng có số KSản quan trọng,trữ lượng lớn -Trên Dtích định tập trung nhiều KS nên việc kthác và cbiến KS trên quan điểm tổng hợp là mạnh mà không phải vùng nào có -Đây là vùng giàu tiềm tđiện nước ta ,khai thác tiềm này tạo nguồn lượng rẻ để phục vụ cho kthác,cbiến KS ÞKK:Phần lớn các mỏ cóquy mô nhỏ,phân bố nơi GTVtải chưa PTriển,địa hình hiểm trở -Các vỉa quặng thường nằm sâu lòng đất,chi phí khaithác cao,đòi hỏi công nghệ đại -Công nghệ nước ta lạc hậu nên lãng phí tài nguyên,giá thành cao b)Thủy điện: *Trữ thuỷ điện các sông suối khấ lớn; Hệ thống sông Hồng(11 triệu Kw) chiếm 1/3 trữ Tđiện nước Riêng sông Đà chiếm triệu Kw - Nguồn thủy lớn đã và khai thác Nhà máy thủy điệnThác Bà trên sông Chảy (110Mw) Nhà máy thủy điện Hòa Bình trên sông Đà (1920Mw) Nhà máy thủy điện lớn Đông Nam Á là nhà máy thủy điện Sơn La trên sĐà (2400Mw); thủy điện Tuyên Quang(300Mw) trên sGâm.Nhiều nhà máy nhỏ trên các phụ lưu ÞTLợi -§©y lµ vïng giµu tתm n¨ng vÒ thuû ®iÖn nhÊt nưíc ta,khai th¸c tiÒm n¨ng nµy sÏ t¹o động lực cho pt vựng,nguồn lượng rẻ để phục vụ cho khai thác và chế biến ks .ÞKK:Việc XD các công trình tđiên lớn gây ngập lụt 1vùng rộng lớn cần chú ý đến vấn đề bảo vệ môi trường và khai thác tổng hợp tài nguyên Câu70:Phân tích Tlợi và KK, biên pháp giải việc ptriển nôngnghiệp vùng TDMNBBvà trạng pt (trồng cây cn,cây dược liệu,rau quả, chăn nuôi) 1)Trồng và chế biến cây cnghiệp,cây dược liệu,rau cận nhiệt và ôn đới a)Thuận lợi: -Đhình phân hóa đa dạng -Đất:Chủ yếu là đất Fra lít trên các loại đá khác nhau(đá vôi,đá phiến…)Đất phù sa dọc các thung lũng sông,các cánh đồng núi,đất phù sa cổ trung du.®pt nhiều loại cây Cndài ngày,ngắn ngày,… -Khí hậu:NĐ ẩm gió mùa,có mùa đông lạnh phân hoá theo độ cao ®pt câycn nghiệp +ĐBắc:ĐH không caonhưng chịu ảnh hưởng mạnh gió mùa ĐBnên lạnh nước: NĐới,ôn đới, (36) +TBắc:chịu ảnh hưởng gióĐB yếu hơn,nhưng ĐH cao nên mùa đông lạnh cận nhiệt đới -Sông ngòi dày đặc®nguồn nước tưới cho cây trồng phong phú -Dân cư có kinh nghiệm việc trồng,chế biến các cây cn -Cơ sởVCKT có nhiều tiến bộ:các sởCN chế biến đầu tư,chủ yếu tập trung trung du -Cơ sở hạ tầng:mạng lưới GTVT,TTLL,điên, nước…đang đầu tư nâng cấp -Đường lối chính sách,vốn :được quan tâm Nhà nước -Thị trường rộng lớn:Trong nướcgần thị trường lớn là ĐBSH.Ngoài nước b)KK:Thiên tai:Khíhậu,thời tiết thất thường,rét đậm,sương muối,tình trạng thiếu nước mùa đông -Địa hình:cao & bị chia cắt nên giao thông kk -Mạng lưới các sở cnghiệp chế biến chưa tương xứng với mạnh vùng c)Biện pháp: Ptriển Nnghiệp hàng hoácó hiệu quả.Áp dụng khoa học kĩ thuật.Định canh định cư d)Hiện trạng phát triển: *Vùng có mạnh đặc biệt pt cây CN có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới *Các loại cây trồng + Cây công nghiệp : - Chè :là vùng chuyên canh cây chè lớn nước, chiếm trên 60% DTvà sản lượng chè nước Chè có mặt khắp các tỉnh, trồng nhiều Thái Nguyên, Phú Thọ, Hà Giang, Yên Bái, Sơn La… các thương hiệu tiếng : Tân Cương(Thái Nguyên), Shan Tuyết(Sơn La)… - Ngoài còn có quế(Yên Bái),hồi&thuốc lá(Cao Bằng).Hiện pt trồng cây cao su + Cây dược liệu &cây ăn quả: vùng núi giáp biên giới LSơn, CBằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, ĐBiên ĐK khí hậu t/lợi trồng các loại cây thuốc quý như: tam thất, đỗ trọng,đương quy, hoàng liên, Vùng là nơi trồng nhiều cây ăn tiếng mận Bắc Hà, đào Mẫu Sơn, lê Lạng Sơn + Trồng rau vụ đông và sản xuất hạt giống rau xanh quanh năm,cung cấp giống rau ôn đới: tiếng Sa Pa, Lạng Sơn,Sơn La là vùng trồng rau ôn đới : (su hào, bắp cải, súp lơ) *Khả mở rộng DT và nâng cao suất cây cn còn lớn *Việc đẩy mạnh SX cây CN và cây đặc sản có ý nghĩa quan trọng pt KT-XH vùng 2) Chăn nuôi gia súc a) Điều kiện:+ Nhiều nguồn thức ăn cho chăn nuôi: có nhiều đồng cỏ chủ yếu trên cao nguyên độ cao 600-700m (Mộc Châu),thức ăn từ rau,hoa màu,có thể phát triển chăn nuôi trâu bò lấy thịt, lấy sữa và nhiều gia súc khác ngựa, dê… +Khí hậu thích hợp để nuôi các loài gia súc lớn trâu, bò, ngựa…+Kinh nghiệm SX dân cư +Dịch vụ thú y&giống có nhiều tiến và pt rộng khắp,vùng có nhiều giống vật nuôi tốt lợn ngựa + Nhu cầu tiêu thụ nội vùng và cho các vùng phụ cận lớn b)KK: Công tác vận chuyển Sản phẩm chăn nuôi đến nơi tiêu thụ.Thị trương tiêu thụ sản phẩm và nguồn thức ăn cho chăn nuôi chưa đảm bảo c)Biện pháp:Phát triển thú y,cơ sở hạ tầng,công nghệ chế biến.các đồng cỏ cần nâng cấp d) Hiện trạng phát triển: +Trâu nuôi rộng rãi đặc biệt là vùng Đông Bắc Đàn trâu vùng chiếm 57,5% đàn trâu nước (đạt 1,7 triệu năm 2005) +Đàn bòchiếm16,2% đàn bò nước(900.000 2005).Bò nuôi chủ yếu các CN Mộc Châu +Lợn:5,8 triệu con(21%)Tăng nhanh giải tốt vấn đề lương thực cho người nên nguồn thức ăn cho chăn nuôi tăng(hoa màu ) Câu71:Kinh tế biển:Vùng biển Quảng Ninh -Phát triển mạnh đánh bắt ,nhất là đánh bắt xa bờ và nuôi trồng thuỷ sản,có ngư trường lớn(HP-QN -P.triển dullịch biển-đảo:có quần thể du lịch Hạ Long xếp hạngvào danh mục Di sản thiên nhiên TG, -Khai thác tài nguyên biển -GTVT biển:Đang XD và nâng cấp cảng Cái Lân, tạo đà cho sư hình thành khu CN Cái Lân Câu72:Ý nghĩa KT-XH,quốc phòngtrong việc phát huy mạnh vùngTDMNBB -Về KT:+Sử dụng hợp lí tài nguyên +Tăng thêm nguồn lực Ptriển vùng +Tạo chuyển dịch cấuKT theo hướng CNH-HĐH -Về mặt XH:Nâng cao đ sống nhân dân,xoá dần chênh lệch mức sống TD-MN vớiđồngbằng (37) -Về c/ trị:Củng cố tình đoàn kết các DTộc -Về quốc phòng:góp phần bảo vệ tốt an ninh biên giới 4.2-VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Câu73:Phân tích các mạnh,hạn chế chủ yếu tự nhiên KT-XHđối với pt kinh tế ĐBSH 1)Vị trí địa lý,lãnh thổ: (Átlát trang 26) -DT:15000km2(4,5%),có DT nhỏ các vùng,trung tâm BB,nằm địa bàn KT trọng điểm phía Bắc,tam giác tăng trưởng KT (HN-HP-QN),thủ đô Hà Nôi là trung tâm chính trị,vh,ktế -Gồm :10 tỉnh HN,HYên,HDương,PH,TBình,Hà Nam,Nam Định,Ninh Bình,Vĩnh Phúc,Bắc Ninh -Giáp:TDMNBB(cung cấp nguồn nguyên liệu k/sản,cây CN ).BTB(cung cấp thuỷ sản ).Vịnh BB pt kinh tế biển *TL® Giao lưu,pt KT-XH,VH với các vùng nước,với các nước trên TG vừa đường vừa đường biển.®Vị trí đặc biệt quan trọng:c/trị ,KTế.®XDmột KT mở biển.®Cửa ngõ biển *KK: Thiên tai bão ,lũ,rét đậm,rét hại 2)Tài nguyên thiên nhiên -ĐH:Là vùng ĐB châu thổ lớn thứ nước’tương đối phẳng -Đất nn chiếm 51,2%DT Đbằng,trong đó 70% là đất phù sa màu mỡ ®pt Nnghiệp(cây lương thực.) -Khí hậu NĐ ẩm gió mùa,có mùa đông lạnh®Cơ cấu cây trồng đa dạng,pt cây đặc sản vụ đông -Nước phong phú(nước mặt,nước gầm,nước nóng,nước khoáng ? ) -KSản:đávôisét,cao lanh,thannâu trữ lượng hàng trục tỉ tấn,tiềm khí đốt Tiền Hải(Thái Bình) -Biển:bờbiển dài400km,giàu hảisản,ngư trường HP-QN®pt Ktế biển làm muối,nuôitrồng t/sản, giao thông vận tải biển,du lịch ÞTL:pt nông nhiệp:lương thực,cây vụ đông,nuôi trông,đánh bắt thuỷ sản,GTVT sx muối 3)KT-XH: -Dân cư:18,2ttriệu-21,6%,đông đúc,nguồn LĐ dồi dào,có truyền thống kinh nghiệm SX,tỉ lệ LĐ tương đối cao so với vùng khác,trình độ tay nghề cao -Có nhiều di tích LS,VH,làng nghề,lễ hội -Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời -CSHT vào loại tốt so với các vùng,mạng lưới GT pt mạnh & khả cung cấp điện nướcđảm bảo -Cơ sở VC-KT tương đối tốt ,mạng lưới đô thị tương đối pt và dày đặc,các trung tâm KTế với quy mô khác nhau,hai trung tâm KT-XH vào loại lớn nước(HN,HP) -Thị trường tiêu thụ rộng lớn -Chính sách -Vốn đầu tư ÞTL:pt cấu KT đại Câu74:Hạn chế chủ yếu tự nhiên KT-XHđối với pt kinh tế ĐBSH *Dân cư:-Số dân đông nước,Mđộ DS cao(1225 ng/km2) gấp 4,8 lần MĐDS nước,kết cấu DS trẻ,kinh tế còn chậm phát triển®Vlàm là vấn đề nan giải *Tự nhiên,tài nguyên-Thiên tai:lũ lụt -Tài nguyên không thật phong phú,sử dụng chưa hợp lý, -Thiếu nguyên liệu cho pt Cnghiệp,phải nhập từ vùng khác -Tài nguyên bị suy thoái,ô nhiễm môi trường -Vấn đề cần giải :Quỹ đất NN bị thu hẹp Sức ép việc làm *Kinh tế:Việc ch/dịch cấu KT còn chậm,chưa phát huy mạnh vùng Câu75:Lí phải chuyển dịch cấu KT theo ngành Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính a.Lí do…-Vai trò đặc biệt ĐBSH chiến lược pt KT-XH:là vựa lúa lớn thứ nước ta&là vùng pt Cnghiệp dịch vụ quan trọng nước -Cơ cấu KT theo ngành có nhiều hạn chế ko phù hợp với tình hình pt nay.Trong cấu ngành nn chiếm vị trí quan trọng, CN tập trung các đô thị lớn, DV chậm pt -số dân đông, mật độ cao, việc pt KTế với cấu cũ ko đáp ứng yêu cầu SX&đời sống -Việc chuyển dịch cấu KTế nhằm khai thác có hiệu mạnh vốn có.góp phần cải thiện đời sống nhân dân b.Sự chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Đồng Bằng sông Hồng diễn theo hướng tích cực, nhiên chuyển biến này còn diễn tương đối chậm Thể hiện: -Giảm tỉ trọng ngành nông- lâm- ngư nghiệp từ 49,5%(1986) xuống 14,0%(2007).Giảm ?% - Tỉ trọng ngành CNcó xu hướng tăng cò chậm 21,5% (1986) lên 42,2%(2007).Tăng?% (38) -Tỉ trọng ngành dịch vụ có xu hướng tăng nhanh từ 29,0% (1986) lên 43,8%(2007) Tăng?% c.Những định hướng phát triển tương lai : - Chuyển dịch cấu ngành toàn kinh tế Xu hướng chung là tiếp tục giảm tỉ trọng khu vực I(N-L - ngư), tăng tỉ trọng các ngành CNvà dịch vụ trên sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu cao gắn với việc giải các vấn đề XH và môi trường - Chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành: +Khu vựcI:Giảm tỉ trọng nghành trồng trọt,tăng chăn nuôi và thuỷ sản Trong trồng trọt:giảm tỉ trọngcây Lthực,tăng tỉ trọng cây CN,cây thực phẩm,cây ăn + Khu vực II: phát triển các ngành CN trọng điểm (chế biến lương thực- thực phẩm, ngành dệt may và da giầy, ngành sản xuất vật liệu xây dựng, các ngành khí kĩ thuật- điện tử) +Khu vực III:Tăng cường pt du lịch,các hoạt động tài chính,ngân hàng,GD-Đtạo ®Trọng tâm là pt & Hđhoá CN c biến,các nghành CN khác và DVgắn với yêu cầu pt nông nghiệp hàng hoá Câu 76:Giải thích vì NH,HP là hai trung tâm CN lớn vùng vì thành phố này hội tụ nhiều điều kiên thuận lợi cho phát triển CN: 1-Có VTDL thuận lợi : Nằm gần biển và gần trung tâm ĐBSH, trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía B, là đỉnh tam giác tăng trưởng phía B 2-Nguồn nguyên liệu phong phú -Nằm gần vùng giàu tài nguyên:K/s, lâm sản, thủy điện,vùng chuyên canh cây CN lớn -Tài nguyên chỗ phong phú từ:nghành trồng trọt,cnuôi,thuỷ sản, 3-Dân cư :- Là thành phố có số dân đông nhất: Năm 2008 số dân HN là 3,3 triệu người, HP 1,8triệu ng Chất lượng nguồn lao động dẫn đầu nước, đặc biệt là Hà Nội 4-CSHT,CSVCKT tốt và hoàn thiện nước.Đây là đầu mối gtvt lớnnhất nước ta 5-Là vùng thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài, phồn thịnh nước 6-Các ng/nhân #.Cónhiều ch/sách động pt k/tế.Đối với HN thì đâycòn là thủ đô nước ta 4.3 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-Xà HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ Câu 77:Phân tích các mạnh,hạn chế chủ yếu tự nhiên KT-XHđối với pt kinh tế ởBTB 1)Vị trí địa lý,lãnh thổ -DT :51,5nghìnkm2=15,6%DT nước®Là vùng hẹp ngang và kéo dài nước.Cầu nối các vùng phía Bắcvà phía Nam.Các tỉnh giáp biển -Gồm các tỉnh tỉnh (AL/27) - Gi¸p ĐBSH (lµ vung cã nÒn KT pt ),TDMNBB,Hạ Lào DHNTB ,Vịnh BB ®Giao lưu,pt KT-XH,VH với các vùng nước(đặc biệt là vùng ĐBSH),với các nước trên TG vừa đường vừa đường biển ®Các cảng biển là cửa ngõ biển nước bạn ,ptKT biển khai thác khoáng sản biển ÞKhó khăn:Giao thông đường bộ.,nhiều thiên tai Chiến tranh kéo dài.Trong chiến tranh chịu nhiều tổn thất người và Câu78:Tại nói « việc phát triểncơ cấu N-L-Nnghiệp »góp phần pt bền vững BTB *Lí hình thành cấu KTế N-L-Nnghiệp:có ý nghiã lớn hình thành cấu KTế chung vùng Vì –Góp phần tạo cấu ngành -Tạo liên hoàn pt cấu KTế theo ko gian lãnh thổ kéo dài từ B-N,hẹp ngang, tỉnh nào có núi phía tây,vùng đồi nuí chuyển tiếp, ĐB phía đông,biển -N-L-Ngư nghiệp là mạnh sẵn có vùng, việc pt các mạnh sẵn có tạo thuận lợi cho pt CNhóa-HĐH vùng) -Tạo đà cho ptCN:Tỉ trọng ngànhCN sovới nước còn nhỏ bé(5%giá trị SX cn nước 2005) -việc đẩy mạnh CNH-HĐH giai đoạn đòi hỏi phát huy mạnh sẵn có N-L-N Thế mạnh Lâm nghiệp Điều kiện Hiện trạng Ý nghĩa - Diện tích rừng toàn vùng là 2,46 triệu ha, chiếm khoảng 20% diện tích ven rừng nước Độ che phủ rừng là 47,8% (năm 2006) đứngsau -Rừng còn tập trungchủ yếu vùng giáp biên giới VLào(Nam Hoá,Quảng bình,Nghệ An) -Rừng SX chiếm 34%DT Rừng phòng hộ 50%DT Rừng -Ktế :Tạo nguồn thu nhập từ rừng -XH :Tạo việc làm -Môi trường : +Bảo vệ và pt vốn rừng +Bảo vệ môi trường sống (39) Nông nghiệp rừngTâyNguyên - Trong rừng có nhiều loại gỗ quý : táu, lim, sến, kiền kiền, săng lẻ, lát hoa… - Phát triển trồng rừng, rừng phònghộ, rừngđặc dụng,rừng venbiển để bảo vệ môi trường sinh thái, chắn gióbão, cát bay ® ptCNkhai thác,cbgỗ,Lsản - Phát triển trên sở khai thác tổng hợp các mạnh vùng trung du và Đ +Trung du nhiều đồng cỏ phát triển chăn nuôi đại gia súc (trâu, bò),đất badan DT không lớn khá màu mỡ ,phát triển cây CN +Đồng ven biển phần lớn là đất cát pha ® pt NN +Ven biển phát triển rừng ngập mặn, trông cói… +KH:NĐẩmGM,có sư p/ hoá đặcdụng16%DT -Hàng loạt lâm trường hoạt động, thực khai thác đôi với bảovệ rừng giáp biên giới V-L -Cơ sở chế biến lâm sản phục vụ nhu cầu nướcvà XK :Vinh ĐV hoang dã,giữ gìn nguồn genĐV,TVquý +Bảovệ tài nguyên đất Điều hoà nguồn nước, hạn chế táchai lũ +Rừng ven biển :chắn gió bão,cát bay,cồn cát lấn vào đồng ruộng -Vùng đồi : chăn nuôi đại gia -.Phát triển mô hình n-lâm súc(bò là chính).đàn bò1,1tr kết hợp trung du để sử con=1/5 đàn bò nước,trâu dụng hợp lí tài nguyên 750.000con=1/4 -Khai thác tối đa các lợi -Hình thành 1số vùng ch/canh thếvề pt NN,mang lại hiệu cây CNlâu năm như: càphê KT cao (Tây NghệAn,Q.Trị) cao su, -Tạo thu nhập.Nâng cao hồ tiêu (Q.Bình,Q.Trị), mức sống người dân chè(Tây Nghệ - Giải vấn đề LT-Tp -ĐB :hìnhthành1sốvùng vùng chuyên canh cây CN hàng năm -PTriểnnền NN hàng hoá, đa (lạc, mía, thuốc lá) và thâm dạng hoá sphẩm NN canh lúa -Bình quân lương thực/người 348kg(2005),thấp nước Ngư Các tỉnh có khả pt -Nghệ An là tỉnh trọng điểm -Khai thác tối đa các lợi nghiệp nghề cá biển nghề cá BTB pt ngư nhiệp tạo -Bờ biển dài… Nhiều bãi cá -Phần lớn tàu bè có công suất chuyển dịch cấu nthôn tôm, pt đánh bắt nhỏ,đánh bắt ven bờ là chính ,mang lại hiệu KT cao - Bờ biển dài nhiều vũng -Nguồn th/sản có nguy suy -Việc pt rừng ngập mặn vịnh pt nuôi trồng, chế biến giảmrõ rệt tạo ĐK bảo vệ bờ biển, vừa hải sản và XDựng cảng cá -Hiện nuôi tsản nướclợ, tạo môi trườg cho các loài -Ngư trường (tên? ) mặn ptriển khá thuỷ sinh và nuôi trồng tsản -Nguồn tsản phong phú mạnh làm thay đổi cấu -Chú trọng đánh bắt xa bờ nthôn ven biển Câu79:Tại việcHình thành cấu CN và phát triển CSHTg, giao thông vận tải tạo bước ngoặt quan trọng hình thành cấu KT vùng Phát triển các nghành công nghiệp trọng điểm và các trung tâm CNghiệp chuyên môn hóa -CN vùng pt dựa trên số tài nguyên khoáng sản có trữ lượng lớn thứ sau TD-MNBB, nguồn nguyên liệu N-L-Tsản và nguồn lao động dồi dào, tương đối rẻ Hạn chế kĩ thuật, vốn, nên cấu CNcủa vùng chưa thật định hình và có nhiều biến đổi thập kỉ tới -Một số nhà máy xi măng lớn Bỉm Sơn,Nghi Sơn(Thanh Hoá)Hoàng Mai(Nghệ An)… - Vấn đề phát triển sở lượng (điện) là ưu tiên ptCN vùng.(1số nhà máy tđiện) - Các trung tâmCN: ? với các sản phẩm chuyên môn hóa khác nhau, Huế nằm Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có lợi phát triển 2.Xây dựng sở hạ tầng trước hết là giao thông vận tải - Việc đẩy mạnh đầu tư phát triển CSHT tạo thay đổi lớn pt KT-XHcủa vùng + Mạng lưới giao thông vùng chủ yếu gồm quốc lộ 1, đường sắt Bắc – Nam và các tuyến đường ngang là các quốc lộ ; ; ; đường HCM thúc đẩy phát triển kinh tế các huyện phía tây, phân bố lại dân cư, hình thành mạng lưới đô thị + Hàng loạt cửa mở để tăng cường giao thương với các nước láng giềng, đó Lao Bảo là cửa quốc tế quan trọng (40) + Một số cảng nước sâu đầu tư xây dựng và hoàn thiện (Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây) gắn liền với hình thành các khu kinh tế cảng biển, - Các sân bay Phú Bài (Huế), Vinh (Nghệ An), Đồng Hới nâng cấp giúp phát triển kinh tế, văn hóa và tăng cường thu hút khách du lịch 4.4:VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KT-XH Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG Câu 80 :Trình bày vị trí địa lí và ý nghĩa VTĐL pt kinh tế-XH DHNTB 1)Vị trí địa lý,lãnh thổ.(Dựa vào AL/28) -DT44,4nghìnkm2=13,4%DT nước®Là vùng hẹp ngang và kéo dài Cầu nối các vùng phía Bắcvà phía Nam.Các tỉnh giáp biển.Có nhiều bán đảo,vũng vịnh -Gồm các tỉnh tỉnh Hai quần đảo xa bờ ? - Gi¸p ĐNB (lµ vung cã nÒn KT pt ),BTB,Hạ Lào Tây nguyên ,Biển đông ®Giao lưu,pt KT-XH,VH với các vùng nước(đặc biệt là vùng ĐNB),với các nước trên TG vừa đường vừa đường biển ®các cảng biển là cửa ngõ biển T.Nguyên ,ptKT biển khai thác khoáng sản biển ®Vị trí chiến lược an ninh quốc phòng ÞKhó khăn:đồng nhỏ hẹp,Giao thông đường với T.nguyên.,nhiều thiên tai Chiến tranh kéo dài Trong chiến tranh chịu nhiều tổn thất người và Câu 81 :Trình bày các ĐKTN để pt và trạng pt tổng hợp KT biển DHNTB 1/Về nghề cá *Điều kiện pt + Bờ biển dài…có nhiều bãi tôm,bãi cá +Bờ biển có nhiều vũng vịnh, đầm phá… +Nguồn thuỷ sản phong phú.Biển miền Trung tôm, cá và các loại hải sản khác +Có các ngư trường: Hoàng Sa-Trường Sa,Ninh thuận-Bình Thuận-Bà Rịa-Vũng Tàu *Hiện trạng SX: + Sản lượng thủy sản tăng nhanh:SLcủa vùng năm 2005 đã vượt 624 nghìn Trong đó, riêng sản lượng cá biển đã là 420 nghìn với nhiều loài cá quý cá thu, cá ngừ, cá trích +Sản lượng đánh bắt vùng lớn sản lượng nuôi trồng.Nuôi trông pt mạnh +Hoạtđộng cbiến ngày càng đa dạng,phong phú(cá tôm khô,đông lạnh),trong đó nước mắm PhanThiết ngon tiếng +Phân bố:Phát triển tất các tỉnh Đánh bắt nhiều Bình Thuận …Nuôi trồng (nhất là nuôi tôm hùm,tôm sú)đang pt nhiều tỉnh (nhất là Khành Hoà,Ninh Thuận) 2/ Về du lịch biển +DHNTB có tiềm lớn với nhiều bãi biển tiếng bãi biển đẹp Mỹ Khê (Đà Nẵng), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi),Quy Nhơn (Bình Định),Nha Trang(Khánh Hòa),Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận)… +Việc pt du lịch biển gắn liền với dlịch biển đảo và hàng loạt hoạt động du lịch nghỉ dưỡng,thể thao khác pt +Nha Trang và Đà Nẵng là các trung tâm DL quan trọng vùng việc thu hút khách DL 3/ Về dịch vụ hàng hải +Có tiêm lớn với nhiều địa diểm t/ lợi XD cảng nước sâu ĐNẵng, QNhơn, Nha Trang + Hiện có số cảng tổng hợp lớn Trung ương quản lí Đà Nẵng,Quy Nhơn, Nha Trang, xây dựng các cảng nước sâu Dung Quất, Đặc biệt, vịnh Vân Phong hình thành cảng trung chuyển quốc tế lớn nước ta 4/ Về khai thác khoáng sản thềm lục địa và sản xuất muối +Vùng tiến hành khai thác các mỏ dầu khí phía đông quần đảo Phú Quý (Bình Thuận) +Việc sản xuất muối thuận lợi Các vùng sản xuất muối tiếng là Cà Ná, Sa Huỳnh… Do đây có nhiều đkiện t/lợi: -Biển đây có độ mặn lớn nước -Bờ biển đây ít cửa sông nhất,khí hậu khô và ít mưa nước -Có nhiều bãi biển thiết lập nhiều cánh đồng muối chất lượng tốt Câu 82 :Phân tích tầm quan trọng vấn đề phát triển công nghiệp và sở hạ tầng 1.Công nghiệp:- Hình thành chuỗi các trung tâm công nghiệp, lớn là Đà Nẵng, tiếp đến là các trung tâm Nha Trang, Quy Nhơn, Phan Thiết - Công nghiệp chủ yếu là khí, chế biến nông – lâm – thủy sản và SX hàng tiêu dùng (41) -Vấn đề lượng (điện) giải theo hướng sử dụng điện lưới quốc gia qua đường dây 500 KV, và xây dựng số nhà máy thủy điện quy mô nhỏ và TB.(tên nhà máy át lát) -Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung chú trọng đầu tư ; đặc biệt với việc xây dựng Khu kinh tế mở Chu Lai và Khu kinh tế Dung Quất, công nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ có bước phát triển rõ nét thập kỉ tới 2.GTVT:-Việc phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải tạo mở cửa cho vùng và cho phân công lao động +Nâng cấp quốc lộ và đường sắt B-Nkhông làm tăng vai trò trung chuyển DHNTB,mà còn giúp đẩy mạnh giao lưu các tỉnh DHNTB với TP Đà Nằng,TPHCM nói riêng, ĐNB nói chung +Hệ thông sân bay vùng đã khôi phục,hiện đại gồm sân bay quốc tế Đà Nẵng, Phú Bài (Huế) và các sân bay nước Chu Lai, Quy Nhơn, Cam Ranh, Tuy Hòa Tạo mở cửa cho vùng +Các dự án phát triển các tuyến đường ngang (như các đường…?)nối T Nguyên với các cảng nước sâu giúp:® vùng mở rộng các vùng hậu phương các cảng này và giúp cho DHNTB mở cửa ® góp phần nâng cao vai trò vùng DHNTB việc mở rộng quan hệ với các tỉnh Tây Nguyên ®góp phần nâng cao vai trò vùng khu vực Nam Lào và Đông bắc TháI Lan 4.5:VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN Câu 83: Trình bày vị trí địa lí và ý nghĩa VTĐL an ninh quốc phòng &pt kinh tế đất nước Tây Nguyên 1)Vị trí địa lý,lãnh thổ -DT54,7nghìnkm2=16,5%DT nước®Là vùng không giáp biển -Gồm các tỉnh 5tỉnh - Gi¸p ĐNB (lµ vung cã nÒn KT pt ),DHNTB,Hạ Lào,Đông bắc Căm pu chia Ý nghĩa VTĐL®Giao lưu,pt KT-XH,VH với các vùng nước(đặc biệt là vùng ĐNB),với các nước ®Vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng : an ninh quốc phòng.Kinh tế ÞKhó khăn:Giao thông Chiến tranh kéo dài Câu 84 :Ý nghĩa việc pt KT-XH Tây Nguyên.(Giống câu 72) Câu 85 :Phân tích tiềm năng, thực trạng, biện pháp nâng cao hiệu SX cây CN TN 1-Vùng có nhiều mạnh để phát triển cây công nghiệp lâu năm *TLợi : - Đất trồng và địa hình + Đất đỏ bazan diện tích khá lớn: 1,4 triệu chiếm 66% DT đất ba dan nước Đất có tầng phong hóa sâu, giàu chất dinh dưỡng + Đất phân bố tập trung với mặt rộng lớn, thuận lợi cho việc thành lập các nông trường& vùng chuyên canh quy mô lớn - Khí hậu + Khí hậu mang tính chất cận xích đạo nóng quanh năm, khí hậu có phân hóa theo độ cao địa hình nên:Các cao nguyên 400-500 khí hậu khá nóng, thích hợp cho cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu.).Cao nguyên cao>1000m mát mẻ thích hợp cây CNcận nhiệt (chè…) + Khí hậu có phân hóa thành hai mùa mưa và khô Mùa mưa cung cấp lượng nước tưới lớn Mùa khô kéo dài từ – tháng thuận lợi cho phơi sấy và bảo quản sản phẩm -KT-XH:+Dân cư:4,9triệu-15,8,%DScả nước,vùng thưa dân nhất.Là địa bàn cư trú nhiều DT +Có nhiều kinh nghiệm SX.cây công nghiệp , +Nguồn Ld bổ xung từ vùng khác đến -Cơ sở VCKT có nhiều tiến bộ,các nhà máy chế biến,bảoquản sp: -Cơ sở hạ tầng:mạng lưới GTVT…đang đầu tư -Thị trường mở rộng là XK -Đường lối chính sách,:Sự quan tâm nhà nước -Vốn :đang thu hút vốn nước ngoài ÞTL:Đang thu hút nguồn LĐ từ nơi khác,tạo ĐKiện cho vùng pt tương lai *KK:Mkhô kéo dài,mực nước gầm hạ thấp gây thiếu nước trầm trọng Sxvà đời sống Mmưavới cường độ lớn nên đất đai bị xói mòn -Thị trường tiêu thụ chỗ,đoàn kết DT , -Thiếu LĐ,trình độ LĐ chưa cao (đặc biệtLĐcó Kthuật), tình trạng lạc hậu, mức sống người dân thấp, (42) -.CSVC-KT,CSHT:thiếu đồng bộ, kém pt là mạng lưới GTVT,CN chế biến.Công nghiệp giai đoạn hình thành 2-Hiện trạng phát triển và phân bố số cây công nghiệp * Cây cà phê:là cây quan trọng số 1của TNguyên -Diện tích cà phê khoảng 450 nghìn ha, chiếm 4/5 diện tích cà phê nước.(2006) - Phân bố trồng tất các tỉnh,Đắk Lắk là tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất: 259 nghìn ha, chiếm 57,5% diện tích cà phê toàn Tây Nguyên - Có hai loại cà phê chính: +Cà phê chè:trồng các cao nguyên tương đối cao,khíhậu mát mẽ Gia Lai,Kom Tum, LĐồng +Cà phê vối trồng vùng nóng hơn,chủ yếu tỉnh Đắk Lắk.Cà phê Buôn Ma Thuột tiếng có chất lượng cao * Cây chè:- Chè trồng các cao nguyên cao Lâm Đồng và phần Gia Lai, Lâm Đồng là tỉnh trồng chè lớn nước.- Chè chế biến nhà máy chè Biển Hồ (Gia Lai) và Bảo Lộc (Lâm Đồng) *Cây cao su:có DT lớn thứ hai nước sau Đông Nam Bộ Trồng nhiều Gia Lai, Đắk Lắk *Cây dâu tằm:cóDTlớn cảnước,tậptrung chủ yếu LâmĐồng(Bảo Lộc,ĐơnDương,Đức Trọng * Ngoài vùng còn p/triển các cây CN khác: hồ tiêu, điều, bông(chủ yếu Gia Lai, Đắk Lắk) 3-Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế – xã hội sản xuất cây công nghiệp Tây Nguyên - Hoàn thiện quy hoạch các vùng chuyên canh cây công nghiệp; mở rộng diện tích cây công nghiệp có kế hoạch và có sở khoa học, đôi với việc bảo vệ rừng và phát triển thủy lợi - Đa dạng hóa cấu cây công nghiệp, để vừa hạn chế rủi ro tiêu thụ sản phẩm, vừa sử dụng hợp lí tài nguyên.Đảm bảo cung cấp đủ L.thực cho vùng - Đẩy mạnh khâu chế biến và đẩy mạnh xuất các sản phẩm cây công nghiệp Câu 86:Phân tích tiềm năng,thực trạng khai thác&chế biến lâm sản;biện pháp bảo vệ rừng ởTN 1.Tiềm và ý nghĩa việc đẩy mạnh phát triển lâm nghiệp Tây Nguyên -Lâm nghiệp là mạnh bật Tây Nguyên.Tây Nguyên là "kho vàng xanh" nước.DT rừng (3 tr ha=29%DT rừng nước)lớn nước.Vào thập kỉ 90 đến kỷ XX rừng che phủ 60% DTlãnh thổ,rừng chiếm 36% DTđất có rừng và 52% sản lựơng gỗ có thể kh/thác nứơc -Rừng Tây Nguyên có nhiều loại gỗ có giá trị kinh tế ( cẩm lai, gụ, mật, nghiến, trắc, sến)… -Rừng Tây Nguyên là môi trường sống nhiều loài động vật quý hiếm(voi,bò tót ,gấu.) -RừngTNguyên còn có vai trò cân sinh thái,bảo vệ nguồn nước ngầm,chống xói mòn cho đất và vùng đồng 2.Hiện trạng khai thác và chế biến lâm sản -Tài nguyên rừng ngày càng suy giảm + Cuối thập kỉ 80 -90 sản lượng gỗ khai thác trung bình từ 600 -700 nghìn m3/năm, +Nay còn 200-300 nghìn m3 /năm - Nguyên nhân :+Khai thác bừa bãi làm giảm sút trữ lượng các loại gỗ +Nạn phá rừng gia tăng làm giảm nhanh chóng lớp phủ rừng + Cháy rừng -Hậu quả:Lớp phủ thực vật giảm sút nhanh Trữ lượng gỗ quý ít dần, đe doạ môi trường sống các loài động vật quý hiếm.Mực nước ngầm tiếp tục hạ thấp mùa khô 3.Biện pháp: Ngăn chặn nạn phá rừng.Khai thác rừng hợp lí đôi với khoanh nuôi,trồng rừng Công tác giao đất giao rừng cần đẩy mạnh.Cần đẩy mạnh việc chế biến gỗ địa phương và hạn chế xuất gỗ tròn.Tận dụng gỗ cành và Câu87:CMR mạnh thuỷ điện TN phát huy và điều này là động lực cho ptKT-XHcủa vùng 1-Tiềm năngTĐ to lớn TNguyên phát huy và sử dụngcó hiệu quả.(21%trữ lượngTĐ) - Tài nguyên nước các hệ thống sông Xê xan,Xrê Pôk,Đồng Nai sử dụng ngày càng có hiệu hơn.Hàng loạt các công trình thủy điện lớn đã&đang XD : +Trước đây các nhà máyTĐ:Đa nhim(160MW)trên sĐa Nhim,Đrây Hơ linh(12M) trên sXrê pôk +Từ thập kỷ 90 trở lạị đây xâydựng:Yaly(720MW),Xê xan3,Xê xan 3A.,Xê xan4,Plây Krông(1500) +Hình thành các bậc thang thuỷ điện trên sông Xrê Pôk có bậc thang thuỷ điện đã quy hoạch với công suất lắp máy trên 600MW +Sông Đồng Nai đã XD các công trình thuỷ điên :Đại Ninh(300) ,Đồng Nai 3(180),Đồng Nai4(340) 2-Ý nghĩa pt KT-XH-Phát triển CN vùng:Tlợi cho việc khai thác&chế biến KSản (43) (kloại màu)trên sở giá thànhTđiện rẻ đặc biệt k.thác cbiến bột nhôm từ nguồn bô-xít lớn -Giải nhu cầu nước tưới:Các hồ thuỷ điện đem lại nguồn nước tưới cho vùng chuyên canh cây CN mùa khô.-Phát triển du lịch,nuôi trồng thuỷsản.-Nâng cao đời sống,VH ,KT nhân dân Câu 88: so sánh mạnh chăn nuôi gia súc lớn TD-MN Bắc và Tây Nguyên: *Giống nhau:Cùng có mạnh chăn nuôi gia súc lớn vì:-DT đồi núi và cao nguyên lớn, nhiều đồng cỏ tự nhiên -Haivùng chiếmtỉ trọngcao sovớicả nước:TD-MNBB(trâu57,5%,bò16,2%).TN(trâu2,5%,bò 11,1%) *Khác -TD-MNBB nuôi trâu nhiều bò vì:có khí hậu ẩm,có mùa đông lạnh.Trâu khoẻ hơn,ưa ẩm,chịu rét giỏi bò,dễ thích nghi với chăn thả rừng -Tây Nguyên:có khí hậu nóng,có mùa khô,thích hợp với nuôi bò Câu89 : So sánh ngành trông cây CN lâu năm Tây Nguyên với TD-MNBB Tiêu chí TD-MNBB Tây Nguyên Giống nhau: -Đều là vùng núi,cao nguyên có DT lớn -Điều kiệnpt -Có nhiều thuận lợi khí hậu ,đất đai để cây CN, là cây CN dài ngày +Tự nhiên -Dân cư có truyền thống,kinh nghiệm trông cây CN +KT-XH -Cơ sở VC-KT,CSHT đầu tư pt,thị trường mở rộng -Tình hìnhpt - Đều là vùng chuyên canh cây CN lớn nước Hướngchuyên -Đều là vùng chuyên canh cây CN nước,đặc biệt là các loại cây CN dài môn hoá ngày Khác : -Có nhiều núi cao,đồi núi thấp,miền trung du -Chủ yếu là các cao nguyên xếp -ĐKpt rộng,các cao nguyên không lớn tầng,độ cao không lớn +Tự nhiên -Đất fe lít trên đá vôi ,đá phiến và trên các -Đất đỏ ba dan trên 1,3 triệuha *Địa hình loại đá khác(chủ yêu) Đất phù sa cổ trung phân bố tập trung trên bề mặt *Đất đai du,đất phù sa dọc các thung lũng sôngvà cánh các cao nguyên.Đất xám phát đồng miền núi triển trên đá phiến a xít -NĐẩm gió mùa,có mùa đông lạnh,phân hoá đa -Cận xích đạo,có mùa mưa dạng theo độ cao nên trồng cây NĐ,cận và mùa khô kéo dài(có 4-5 *Khí hậunhiệt và ôn đới tháng),thiếu nước vào mùa khô -KK:Rét đậm,rét hại,sương muối, thiếu nước vào mùa đông +KT-XH -Mật độ dân số 2006: -Mật độ thấphơn(89ng/km2) +ĐB(148ng/km2) ; +Tây Bắc(69ng/km2) -Phân bố rộng khắp -Vùng núi nhiều nơi thưa dân,thiếu lực -Gia tăng giới tăng lượng LĐ -Có nhiều dân tộc có truyền thống trông cây -CSVC-KT,CSHT CN;một số DTcòn lạc hậu,còn du canh,du cư chú ý phát triển -CSVC-KT còn nghèo nàn,tập trung chủ yếu trung du -Lớn chiếm 38,8%DT gieo -Tình hình -Nhỏ hơn,chiếm 5,8%DT gieo trồng cây CN trông câyCN lâu năcủa nước pt(Quy mô) lâu Năm nước -Chủ yếu pt cây CN lâu năm có -Hướng -Chủ yếu pt cây CN lâu năm có nguồn gốc cận nguồn gốc nhiệt đới cà chuyên môn nhiệt đới chè,hồi, phê,hồ tiêu,casu hoá -Chè là cây chủ lực -Cà phê là cây chủ lực Gần đâycà phê chè pt Sơn La ,DT còn -Trên số cao nguyên trồng ít(3,3 nghìn ha2005) cây cận nhiệt đới chè, 4.6 VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU CỦA ĐÔNG NAM BỘ Câu90: Khái quát chung 1-Vị trí địa li DT:23,6 nghìnkm2(7,1%), DT nhỏ so với các vùng,nằm địa bàn KT trọng điểm phía Nam,TPHCM là trung tâm chính trị,vh,ktế -Ds 12triệu người(14,3%) 2006,vào loại trung bình -Gồm :6 tỉnh và TP,TPHCM,Bình Dương,Bình Phước,Tây Ninh,Đồng Nai,Bà Rịa-Vũng Tàu -GiápTâyNguyên(cung cấp nguồn nguyên liệu k/sản,cây CN).DHNTB(cung cấp thuỷ sản ).Biển đông,ĐBSCL (44) *TL® Giao lưu,pt KT-XH,VH với các vùng nước,với các nước trên TG vừa đường vừa đường biển.(từ thành phố HCM với bán kính 2000km có thể tới hầu hết thủ đô các nước trừ Đông Ti Mo)®Vị trí đặc biệt quan trọng:chính trị ,KTế.® Xây dựng KT mở.®Cửa ngõ biển ®Gần các nguồn tài nguyên chiến lược(Lâm sản,cây CN Tây nguyên;Lương thực-thực phẩm ĐBSCL) *Đông Nam Bộ có vị trí địa lí thuận lợi để mở rộng giao lưu nuớc và quốc tế, phát triển kinh tế mở, là sở hạ tầng giao thông vận tải nâng cấp, đại hoá Câu 91 :Hãy chứng minh và giải thíchđược pt theo chiều sâu trongCN, NN,KT biển ĐNB +Khái niệm khai thác lãnh thổ theo chiều sâu:là việc nâng cao hiệu khai thác lãnh thổ trên sở đẩy mạnh vốn đầu tư,KH-Cnghệ nhằm khai thác tốt các nguồn lực tự nhiênvà KT-XH,đảm bảo trì tốc độ tăng trưởng KT cao,đồng thời giải tốt vấn đề XHvà bảo vệ môi trường 1-Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu C nghiệp: a.Hướng pt CN theo chiều sâu:cần giải các bài toán nguồn lượng, nguồn vốn, cấu CN&bảo vệ môi trường *Giải luợng vùng trên sở phát triển nguồn điện và mang luới điện + Một số nhà máy thuỷ điện đã XD trên sông Đồng Nai,s Bé:Trị An trên sông Đồng Nai ( 400 MW) ; Thác Mơ (150Mw), Cần Đơn trên sông Bé +Các nhà máy tuốc bin khí XD&mở rộng,trong đó lớn là trung tâm điện Phú MĨ.(1,2,3,4) tổng công suất 4000 MW;Bà -Rịa +Một số nhà máy Nđiện chạy dầu phục vụ cho các khu chế xuất đầu tư + Đuờng dây siêu cao áp 500 kV Hoà Bình - Phú Lâm(Tp Hồ Chí Minh )có vai trò quan trọng việc đảmbảo nănglượng chovùng.Các trạm biến áp500 kVvà số mạch 500 kV ;XD hệ thống các công trình 220 kv,các công trìng trung thế,hạ *Sự pt CN vùng không tách rời với xu mở rộng quan hệ đầu tư với nước ngoài, thu hút vốn đầu tư cho CN ptriển(1988-2006 đã thu hút số vốn đăng kí 42019,8trUSD, chiếm 50%của nước) *Phát triển cấu CN vùng,trong đó có CN dầu khí *Cần quan tâm đến các vấn đề môi truờng Sự phát triển công nghiệp tránh làm tổn hại tới ngành du lịch mà vùng có nhiều tiềm b.Giải thích nguyên nhân: -Vùng chiếm tỉ trọng cao cấu CN nước với vị trí bật các ngành có công nghệ cao:luyện kim ,điện tử,chế tạo máy,tin học,hoá chất, thực phẩm Sự pt mạnh mẽ các nghành CN,dvụ đặt nhu cầu lớn luợng, đó cần có chiến lược pt sở lượng để đáp ứng nhu cầu cấp thiết vùng -Trong SX công nghiệp nhu cầu vốn lớn vì: cần đổi trang thiết bị, công nghệ Sxđể tạo các sản phẩm có chất lượng hơn,có khả cạnh tranh cao Cần nguồn vốn đầu tư cho pt các nguồn nguyên liệu để ổn định SX cn vùng -Phát triển cấu CN đó có ngành khai thác dầu khí vì vùng có nguồn tài nguyên dầu khí Phát triển CN hoá dầu từ đó tạo đk cho pt nhiều ngành CN khác SX phân bón,tơ sợi nhân tạo ÞNhư vậy,cơ cấu CN vùng trở nên ngày càng đa dạng PT CN nói chung & quá trình khai thác, vận chuyển&chế biến dầu khí nói riêng dễ gây ô nhiễm mt ảnh hưởng đến ngành du lịch nên cần chú ý bảo vệ mt 2.Trong lĩnh vực nông nghiệp và lâm nghiệp a.Trong nông nghiệp * Thủy lợi có ý nghĩa hàng đầu:vì ĐNB có mùa khô kéo dài và sâu sắc Đồng thời có nhiều vùng thấp dọc sông Đồng Nai,sLa Ngà bị ngập úng mùa mưa - Nhiều công trình thủy lợi đã và xây dựng: +Dầu Tiếng là công trình thủy lợi lớn nước ta, xây dựng trên thượng lưu sông Sài Gòn (Tây Ninh) Hồ Dầu Tiếng rộng 270Km2, chứa 1,5 tỉ m3 nước, đảm bảo tưới cho 170.000 đất thường xuyên thiếu nước vào mùa khô Tây Ninh&huyện Củ Chi (TP Hồ Chí Minh) +Thủy lợi Phước Hòa( Bình Dương- Bình Phước) giúp cung cấp nước cho SX&sinh hoạt - Hiệu công trình thủy lợi:Thủy lợi đảm bảo giải nước tưới cho các vùng khô hạn và tiêu nước cho các vùng thấp,làm tăng DT đất trồng tăng hệ số sửdụng đất&khả đảm bảo (45) LTTPcủa vùng dễ dàng *Thay đổi cấu cây trồng nâng cao vị trí vùng là vùng chuyên canh cây CN lớn nước -Thay đổi cấu giống cây trồng hiệu hơn:Những vườn cao su già cỗi, xuất mủ thấp thay các giống cao su cho năngsuất cao và ứng dụng công nghệ trồng mới, nhờ mà slượng cao su không ngừng tăng lên - Đa dạng hóa cấu cây trồng: cà phê, hồ tiêu, mía, đậu tương, điều, ca cao… b.Trong lâm nghiệp- Cần bảo vệ vốn rừng (Bảo vệ rừng đầu nguồn và rừng phòng hộ trên các vùng thượng lưu trên các sông, phục hồi và pt rừng ngập mặn ven biển, bảo vệ nghiêm ngặt các vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển) 3-Trong phát triển tổng hợp kinh tế biển a.Lí phải khai thác tổng hợp KT biển ĐNB: *Vùng biển&bờ biển có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển khai thác tài nguyên sinh vật biển,khai thác khoáng sản vùng thềm lục địa,du lịch biển>VT biển *PT tổng hợp kinh tế biểncó thể làm thay đổi mạnh mẽ mặt KT vùng *Việc k.thác tổng hợp kT biển ĐNB làm tăng cường thêm sức mạnhKT vùng,tạo nhịp điệu tăng trưởng cho vùng và toàn quốc b Khai thác tổng hợp KT biển ĐNB:Việc đẩy mạnh khai thác dầu khí,ptCnghiệp lọc dầu hoá dầu và các nghành dvụ dầu khí đã tác động mạnh mẽ đến pt vùng.(xuất thêm nghành hoá dầu),thúc đẩy thay đổi mạnh mẽ cấu KT và phân hoá lãnh thổ vùng -ĐNB đã và phát triển mạnh du lịch biển với trung tâm Vũng Tàu và các điểm du lịch như:CônĐảo,Long Hải Du lich bước trở thành nghành KT quan trọng -Mở rộng cảng biển,hiện đại hoá hệ thống cảng sông Sài Gòn tác động mạnh mẽ đến nghànhGTVT,pt dịch vụ hàng hải,cơ khí sửa chữa và đóng tàu -Việc khai thác tài nguyên Svật biển đòi hỏi hoàn thiện cnghiệp đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản,mở rộng CN chế biến +Cần đặcbiệt chú ý giảiquyết vấn đề ô nhiễm M trường trongquá trình kthác,vậnchuyểnvà chế biền dầu PT CN nói chung & quá trình khai thác, vận chuyển&chế biến dầu khí nói riêng dễ gây ô nhiễm mt ảnh hưởng đến ngành du lịch nên cần chú ý bảo vệ mt 2-Phương hướng khai thác tổng hợp tài nguyên biển và thềm lục địa -Tăng cường đánh bắt khai thác bắt xa bờ,nuôi trồng tsản các vũng vịnh có tiềm -Tập trung khai thác,pt các hoạt động du lịch biển khu vực Bà Rịa –Vũng Tàu -Đẩy mạnh pt các cụm cảng nước sâu:cụm cảng Sài Gòn,cụm cảng Vũng Tàu -Trong khai thác pt tổng hợp KT biển phải chú ý giải vấn dề ô nhiễm môi trườngdo việc khai thác,vận chuyển và chế biến dầu khí gây nên Câu92: Tác động CN khai thác dầu khí đến phát triển kinh tế ĐNB *Tăng cường sở lượng cho vùng +Tạo nguồn nhiên liệu lớn(dầu,khí ,ga) +Cung cấp khí đốt cho các nhà máy điện tuốc bin khí hoạt động:Phú Mỹ(1,2,3,44)4000MW,Bà Rịa ÞCơ sở lượng đảm bảo tạo điều kiện cho CN vùng pt bền vững *Phát triểnCN hoá dầu từ đó tạo đk cho pt nhiều ngànhCN khác SXphân bón,tơ sợi nhân tạo ÞNhư vậy,cơ cấu CN vùng trở nên ngày càng đa dạng 4.7 VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẦNG SÔNG CỬU LONG Câu93 Khái quát chung 1-Vị trí địa li DT:40 nghìnkm2(12%), là ĐB châu thổ lớn nước ta nằm địa bàn KT -Ds 17,4triệu người(20,7%) 2006 -Gồm:13 tỉnh và TP(trong AL/29) -Giáp: ĐNB(vùng có KT pt nước,là thị trường lớn cho vùng) Campuchia, Biển đông *TL® Giao lưu,pt KT-XH,VH với các vùng nước,với các nước trên TG vừa đường vừa đường biển®Vị trí đặc biệt quan trọng KTế(vùng chuyên canh lương thược lớn nước ta).® Xây dựng KT mở Câu94:Tại saophải đặt vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long.trình bày các biên pháp sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long : 1)Vì -Vị trí,vai trò đặc biệt quan trọngtrong chiến lược pt KT-XH nước ta,là vùng trọng điểm số (46) nướcvề sxLTTP,giải nhu cầuLT cho nước và xkhẩu -Thực tế môi trường và tài nguyên vùng đã và bị suy thoái nghiêm trọng nên tăng trưởng KT nhanh đôi với khai thác với quy mô lớn các tài nguyên vùng cần phải quy hoạch chi tiết và khoa học -Xuất phát từ mục tiêu:Phát huy manh,biến các tiềm ĐB SCL thành thực;đồng thời khắc phục tối đa các hạn vhế vùng.Biến ĐB thành khu vực KTế quan trọngcủa đất nước trên sở pt bền vững 2) Biện pháp sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long - Việc sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên đây lại trở thành vấn đề cấp bách nhằm biến đồng thành khu vực kinh tế quan trọng đất nước trên cở sở phát triển bền vững *Khai thác hợp lí & bảo vệ môi trường *Phát triển thuỷ lợi -Chống úng lụt mùa mưa –Có nước thau chua,rửa mặn mùa khô:Nước là vấn đề quan trọng hàng đầuvào mùa khô ĐBSCL(để đối phó với khô hạn làm bốc phèn, bốc mặn đất để rửa phèn…) *Khai hoang mở rộng DT gieo trồng kết hợp cải tạo đất,lai tạo giống -Các vùng có khả mở rộng DT nhiều: +Đồng Tháp Mười:Biệnpháp hàng đầulà dùng nước sTiền&sVàmCỏ để ém phèn,rửa phèn +Tứ Giác Long Xuyên:Biện pháp hàng đầulà dùng nước sHậu đổ để rửa phèn thông qua kênh Vĩnh Tuế -Lai tạo các giống cây trồng thích hợp với đất chua phèn vùng *Bảo vệ trì và tái tạo tài nguyên rừng Đây là nhân tố quan trọng đảm bảo cân sinh thái,bảo vệ môi trường&tài nguyên TN *Chủ động với lũ -Chủ động sống chung với lũ biện pháp khác với hỗ trợ Nhà nước -Chủ động đón lũ để khai thác các nguồn lợi kinh tế lũ hàng năm đem lại *Chuyển đổi cấu KT:Lựa chọn cấu kinh tế thích hợp -Đối với vùng nội địa: +Đẩy mạnh trồng cây CN,cây ăn có giá trị cao,kết hợp nuôi trồng thuỷ sản +Phát triển CN chế biến -Đối với vùng biển:Kết hợp mặt biển với đảo,quần đảo và đất liền để tạo Ktế liên hoàn 4.8:VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KT,AN NINH-QP Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO-QUẦN ĐẢO Câu 95:Các đảo& quần đảo có ý nghĩa chiến luợc p triển KT& bảo vệ an ninh vùng biển *Thuộc vùng biển nước ta có 4000 hòn đảo lớn nhỏ(tên số hòn đảo và quần đảo) -Gồm 12 huyện đảo *Ý nghĩa các đảo và quần đảo nước ta:Các đảo và quần đảo là phận quan trọng đất nuớc Bởi chúng là khu vực giàu có tài nguyên thiên nhiên , có vị trí quan trọng an ninh quốc phòng , cần bảo vệ -Phát triển ngành đánh bắt,nuôi trồng hải sản,ngành CN chế biến hải sản,GTVT biển,du lịch -Giải việc làm,nâng cao đời sống nhân dân các huyện đảo * Ý nghĩa việc khẳng định chủ quyền nước ta các đảo và quần đảo -Việc khẳng định chủ quyền nước ta các đảovà quần đảo có ý nghĩa là sở để khẳng định chủ quyền nước ta vùng biển và thềm LĐ quanh đảo -Hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất nước -Hệ thống để KT nước ta hướng biển thời đại mới,khai thá có hiệu các nguồn lợi vùng biển hải đảo và thềm lục địa *Các huyện đảo(Tên các huyện đảo và tỉnh trực thuộc) 1/Huyện đảo Vân Đồn,Cô Tô(Quảng Ninh.) /Huyện đảo Trường Sa(Khành Hoà) 2/Huyện đảo Cát Hải,Bạch Long Vĩ(Hải Phòng /Huyện đảo Phú Quý(Bình Thuận) 3/Huyện đảo Cồn Cỏ(Quản Trị) 4/Huyện đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng) 8/Huyện đảo Côn Đảo(Bà Rịa-Vũng Tàu) 5/Huyện đảo Lý Sơn(Quảng Ngãi) 9/Huyện đảo Kiên Hải,Phú Quốc(Kiên Giang) Câu 96: Khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo a)Lí phải khai thác tổng hợp tài nguyên biển đảo -Hoạt động Ktế biển đa dang:(Ví dụ …giữa các ngành kinh tế biển có mối quan hệ chặt chẽ với (47) nhau)chỉ có khai thác tổng hợp đem lại hiệu kinh tế cao - Môi trường biển là không chia cắt được,có tính chất đặc biệt,linh động và thống nhất.Bởi vùng biển bị ô nhiễm gây thiệt hại cho vùng bờ biển cho các vùng nước&đảo xung quanh -Các huyện đảo biệt lập với các môi trườg xung quanh,lại có DT nhỏ nên nhạy cảm trước tác động người *Nếu khai thác mà ko chú ý đến bảo vệ môi trường có thể biế ncác đảo thành hoang mạc b)Khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo:Điều kiện,hiện trạng ,biện pháp Ngành KT Khai thác tài nguyên sinh vật Khai thác tài nguyên khoáng sản Phát triển du lịch biển GTVT biển Điều kiện thuận lợi Hiện trạng -Sinh vật biển giàu cónhất là giàu thành phần loài, nhiều loài có giá trị cao:cá tôm,cua,mực -Nhiều đặc sản :bào ngư, hải sâm tổ yến trên các đảo đá ven bờ DHNTB -Có loài quý ,cần phải bảo vệ đặc biệt -Có ngư trường trọng điểm :HP-Q Ninh ; Hoàng SaTrường Sa ;Ninh Thuận-Bình Thuận-Bà Rịa Vũng Tàu ;Cà Mau-Kiên Giang ; -Dầu mỏ,khí đốt là tài nguyên k/s giá trị vùng thềm lục Tổng trữ luợng dầu mỏ có thể khai thác khoảng 4-5 tỉ và hàng trăm tỉ m3 khí Tập trung thành các bể trầm tích lớn (nêu tên bể dầu) Bể dầu sông Hồng,Cửu Long,Nam Côn Sơn,Thổ ChuMã Lai, -Nguồn muối vô tận , nhiêù vùng thuận lợi SX muối - Có nhiều khoáng sản với trữ luợng lớn mỏ sa khoáng ô xít titan,cát trắng Quảng Nam,Cam Ranh (Khánh Hoà) Trữ lượng khoảng 3,9 - triệu , cho phép khai thác hàng năm khoảng 1,9 triệu Vùng biển có 2000 loài cá (trong đó có hơn100 loài có gía trị kinh tế cao),70 loài tôm,50 loài cua,650 loài rong biển , 2500 loài nhuyễn thể, -Là mặt hàng XK với giá trị cao - Cả nứơc có khoảng 120 bãi biển kéo dài từ Trà Cổ (QNinh) Hà Tiên - Nhiều bãi tắm rộng ,phong cảnh đẹp,khí hậu tốt thuận lợi cho phát triển DL và an dũơng DL thể thao nước đặc biệt là đoạn từ Đại Lãnh (Khánh Hoà) tới mũi Né (Phan Thiết ) : Trà Cổ.Đồ Sơn, Sầm Sơn Cửa Lò Lăng Cô,Sa Huỳnh,Q Nhơn Nha Trang , Cà Ná , Mũi Né - Nằm gần tuyến hàng hải quốc tế qua biển đông Du lịch biển- đảo là loại hình dulịch thu hút nhiều du khách nước và quốc tế -Nhiều vùng biển , đảo đưa vào khai thác Đáng chú ý là khu du lịch Hạ Long Cát Bà - Đồ Sơn (Quảng Ninh và Hải Phòng ) ,Nha Trang ( Khánh Hoà) Vũng Tàu (Bà rịa - Vũng Tàu ) -Hàng năm cung cấp khoảng 900 nghìn muối có giá trị xuất là nguyên liệu quý làm thuỷ tinh và pha lê - Cải tạo,nâng cấp hàng loạt các cảng hàng hoá lớn : Giải pháp để pt tổng hợp KT biển -Tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven biển và các đối tượng đánh bắt có giá trị KTế -Cấm sử dụng các phuơng tiện đánh bắt có tính chất huỷ diệt - Phát triển đánh bắt thuỷ sản xa bờ, góp phần khai thác tốt nguồn lợi hải sản , bảo vệ vùng trời vùng biển và vùng thêm lục địa nuớc ta - Nghề làm muối là nghề truyền thống, đã đuợc phát triển mạnh nhiều địa phương.Hiện nay, SXmuối theo huớng công nghiệp đã đã đem lại n/suất cao - Đẩy mạnh Công tác thăm dò và khai thác dầu khí trên vùng biển thềm lục địa : + Mởrộng các dự án liên doanh với nuớc ngoài +Thu hồi khí đồng hành để sử dụng + P/triển các nhà máy lọc ,hoá dầu, làm phân bón và SXđiện từ nguồn khí đốt đưa vào đất liền +Chú trọng công tác bảo vệ môi trường Tránh các cố môi trường thăm dò, khai thác , vận chuyển và chế biến dầu khí -Các trung tâm du lịch biển đuợc nâng cấp(tên ) -Đưa vào khai thác các vùng biển đảo - Cải tạo,nâng cấp các cảng hàng hoá lớn (48) - Dọc bờ biển có nhiều vụng biển kín thuận lợi cho xây dựng các cảng nuớc sâu - Nhiều cửa sông thuận lợi cho xây dựng cảng biển cụm cảng Sài Gòn, cụm cảng HPhòng , cụm cảng Đà Nẵng -Một số cảng nuớc sâu đã XD :Cái lân (QNinh) Nghi Sơn(Thanh Hoá),Vũng áng (Hà Tĩnh )Dung Quất (Quảng Ngãi) -Các tuyến vận tải hàng hoá và hành khách thường xuyên nối liền các đảo với đất liền , góp phần quan trọng vào việc phát triển KT-XHi các đảo và quần đảo -Xây dựng số cảng nuớc sâu -Xây dựng hàng loạt cảng nhỏ.Hầu hết các tỉnh ven biển có cảng - Phát triển nhiều tuyến vận tải hàng hoá và hành khách nối liền các đảo với đất liền Câu 97 :Tại nói PT KT-XH các huyện đảo có ý nghĩa chiến lược to lớnđối với PT KT-XHcủa nước ta tương lai ?Phương hướng bảo vệ -Các huyện đảo giàu tiềm cho phép pt nhiều hđộng KT biển khác nhau(vd:4ngành KTbiển) -Môi trường biển là không chia cắt được,Các huyện đảo là phận Lthổ không thể chia cắt -Các huyện đảo biệt lập với các môi trườg xung quanh,lại có DT nhỏ nên nhạy cảm trước tác động người -Việcpt KT huyện đảo dầndần xoá bỏ chênh lệch trình độ pt.mọi mặt hải đảo và đất liền.Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho các ngư dân,đảm bảo bình ổn pt đất nước -Các đảo,quần đảo tạo hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, hệ thống để nước ta tiến biểnvà đại dương thời đại mới,khai thác hiêu các nguồn lợi vùng biển,hải đảo và thềm lục địa *Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng giải vấn đề biển và thềm lục địa -Biển Đông là biển chung VN và nhiều nước láng giềng,nên tăng cường việc đối thoại,hợp tác VN và các nước có liên quan nhằm :+Tạo pt ổn định khu vực +Bảo vệ lợi ích chính đáng Nhà nướcvà nhân dân ta,giữ vững chủ quyền,toàn vẹn lãnh thổ -Mỗi công dân VN có bổn phận bảo vệ vùng biển và hải đảo đất nước,cho hôm và cho các hệ mai sau Câu 98 : Nhận xét các vấn đề KT-Xh,tài nguyên, mt, an ninh quốc phòng vùng biển nước ta.(dựa vào nội dung bài để viết bài nhận xét) PHẦN V : CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM Câu 99: Phạm vi ,vai trò,đặc điểm Quá trình hình thành và thực trạng phát triển *Bao gồm phạm vi nhiều tỉnh , thành phố và ranh giới có thể thay dổi theo thời gian tuỳ thuộc vào chiến luợc phát triển KT-XH đất nước.Tên các tỉnh& thành phố vùng (Át lát) *Vai trò : Có ý nghĩa định KT nước ;có tỉ GDP lớn tổng GDP quốc gia; có tốc độ phát triển KT cao và có thể hỗ trợ cho các ngành khác ; có khả thu hút các ngành CN và dịch vụ để từ đó nhân rộng toàn quốc *Đặc điểm:-Bao gồm phạm vi nhiều tỉnh , thành phố và ranh giới có thể thay dổi theo thời gian –Hội tụ đầy đủ các mạnh,tập trung tiềm lực KT, hấp dẫn các nhà đầu tư –Có tỉ trọng lớn GDP nước ta,tạo tốc độ tăng trưởng nhanh cho nước& có thể hỗ trợ cho các vùng khác -Có khả thu hút các ngành Cn& dịch vụđể từ đó nhân rộng toàn quốc *Quá trình hình thành và thực trạng phát triển Vùng trọng điểm kinh tế Đầu thập kỉ 90 kỉ XX Sau năm 2000 Phía Bắc Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Thêm tỉnh: Hà Tây- Vĩnh Hải Phòng, Quảng Ninh Phúc- Bắc Ninh Miền Trung Thừa Thiên Huế- Đà NẵngThêm tỉnh Bình Định Quảng Nam- Quảng Ngãi Phía Nam TP Hồ Chí Minh- Đồng Nai- Bà Thêm tỉnh: Bình Phước- Tây Rịa Vũng Tàu Ninh- Long An- Tiền Giang Câu100:So sánh thùc tr¹ng ph¸t triÓn kinh tÕ cña vïng kinh tÕ träng ®iÓm (Átlát) Bảng các số kinh tế vùng KTTĐ nước ta(ĐV%) Trong đó Chỉ số Ba vùng Phía Bắc Miền Trung Phía Nam Tốc độ tăng trưởng trung bình năm 11,7 Sau 11,2 10,7chậm 11,9.Không (2001-2005) (%) VKTTĐPN vùng…nhưng chênh lệch (49) % GDP so với nước , cao VKTTĐMT 66,9 18,9 % kim ngạch xuất so với nước 64,5 so với 2vùng còn lại 42,7Cao nhiều so với 2vùng còn lại 35,3chiếm tỉ lệ cao so với Cơ cấu GDP (%) phân theo ngành: 100,0 100,0 100,0 100,0 - Nông- lâm- Ngư nghiệp 10,5 12,6 5,0 còn lớn 7,8 - Công nghiêp- xây dựng 52,5 42,2 36,6 59,0 - Dịch vụ 37,0 45,2 38,4 lớn 33,2 *Giống nhau:-Cả vùng có tốc độ tăng trưởng khá cao,mức đóng góp vào GDPcủa nước lớn.Là địa bàn tập trung phần lớn các khu CN& các ngành CN chủ chốt nước Đóng góp 64,5% giá trị kim ngạch XK& thu hút phần lớn số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI)vào nước ta, đặc biệt là vùngKTTĐ phía B&phía N *Khác nhau(Từ bảng số liệu trên em trình bày theo câu văn giống lời nhận xét bảng)ví dụ -Vùng KTTĐ phía Bắc:+Tốc độ tăng trưởng 11,2%, sau VKTTĐPN, cao VKTTĐMT +Mức đóng góp choGDP nước là 18,9% +Trong cấu theo ngành, tỉ trọng lớn thuộc CN-XD(42,2%);N-L-Ngư nghiệptỉ trọng còn cao(12,6%) +Kim ngạch XK so với nước chiếm 27,0% Câu101:Đặc điểm ba vùng kinh tế trọng điểm (trình bày vùng dựa vào bảng câu100) C©u 102: H·y so s¸nh c¸c thÕ m¹nh cña vïng kinh tÕ träng ®iÓm(Nếu câu hỏi Đặc điểm ba vùng kinh tế trọng điểm thì trình bày vùng) a.Giống nhau: so với các vùng khác nước,3 vùng có thuận lợi sở hạ tầng,CSVCKT(cảng biển, sân bay, đầu mối giao lưu kinh tế quan trọng nước & quốc tế).Ở đây đã hình thành hệ thống đô thị hạt nhân, tập trung các sở đào tạo & nghiên cứu khoa học, trình độ dân trí &mức sống dân cư tương đối cao Đặc biệt, các vùng trọng điểm KT là nơi tập trung các đô thị lớn nước ta HN,TP HCM,Hải PhòngĐNẵng, Vũng Tàu & đồng thời là các trung tâm KTế, thương mại, khoa học-kĩ thuật hàng đầu nước b Khác Tiªu chÝ PhÝa B¾c MiÒn Trung PhÝa Nam 15,3 ngh×n km2 27,9 ngh×n km2 30,6 ngh×n km2 DiÖn tÝch 4,6 GÇn 8,4 Trªn 9,2 % so víi c¶ níc tỉnh(tên AL) tỉnh (AL) tỉnh(AL) D©n sè (2006) 13,7 triÖu ngêi 6,3 triÖu ngêi 15,2 triÖu ngêi % so víi c¶ 16,3 7,5 18,1 níc TiÒm n¨ng Ở đây hội tụ tuơng đối đầy đủ các mạnh để pt KT-XH - VÞ trÝ tlợi cho việc giao lưu nước &Qtế:hệ thống đường sắt,bộ,đường biển -Cú thủ đôHN,đồng thời là trung tâm chínhtrị,KTế,Vhthuộc loại lớn nước -Tiềm bật:Dân cư đông, nguồnLĐdåi dµo, chÊt lîng vào loại hàng 27,0 ko chênh lệch nhiều 5,3còn nhỏ, thấp nhiếu so với vùng 2,2rất nhỏ VÞ trÝ chuyÓn tiÕp các vùng PBắc& PN: -Cöa ngâ biÓn cña T©y Nguyªn vµ NamLµo - ThÕ m¹nh khai th¸c tæng hîp tµi nguyªn biÓn, kho¸ng s¶n, rừng để pt du lịch &dịch vụ, nu«i trång thuû s¶n, chÕ biÕn n«ng- l©m- thuû s¶n -Là khu vực b¶n lÒ gi÷a T©y Nguyªn, duyªn h¶i Nam Trung Bé với đồng sông Cửu Long -Tài nguyên thiên nhiên trội là các mỏ dÇu khÝ lín nhÊt c¶ níc thềm lục địa Nhiều đất đỏ ba dan,đất xám phù sa cổ t/lợi hình thành vùng chuyên canh cây CNlớn nuớc Khí hậu xích đạo gió mùa nóng ẩm -Dõn cư đụng, nguồn lao động dồi dµo, có chÊt lîng cao -Tập trung nhiều lao động kỹ thuật cao - C¬ së h¹ tÇng &c¬ së VC - kü (50) đầu nước - Cã lịch sử khai thác lâu đời nước ta với nÒn v¨n minh lóa níc -NhiÒu ngµnh CN pt sớm và có ý nghĩa quốc gia Phương hướng + Công nghiệp: đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng điểm, ngành có hàm luợng kĩ thuật cao,không gây ô nhiễm môi trường,tạo sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trừơng ;Phát triển khu CNtập trung + Dịch vụ : chú trọng thuơng mại và các hoạt động dịch vụ khác , là du lịch + Nông nghiệp : chuyển dịch cấu ngành theo huớng đa dạng hoá và sản xuất hàng hoá chất lượng cao; đẩy mạnh nuôi trồng thuỷ hải sản , tăng cuờng đánh bắt hải sản xa bờ tương đối tốt & đồng - TËp trung tiềm lực KT mạnh & có trình độ pt Ktế cao so với các vùng khác nước + Hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm có lợi tài nguyên và thị truờng lọc hoá dầu , đóng tàu sản xuất hàng tiêu dùng xuất , chế biến thực phẩm + Phát triển nguồn nhân lực , nâng cao dân trí , tiến hành đào tạo lại lực lựơng lao động nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh vùng + Phát triển các vùng chuyên sản xuất hàng hoá nông nghiệp thuỷ sản + Đẩy mạnh phát triển thuơng mại và dịch vụ - du lịch + Tăng cường xây dựng sở hạ tầng , đặc biệt là mạng luới giao thông vận tải +Tiếp tục trì và phát triển các ngành công nghiệp bản,CN trọng điểm,CNcông nghệ cao +Hình thành các khu công nghiệp tập trung,khu chế xuất để thu hút vốn đầu tư và ngoài nước + Đẩy mạnh phát triển các hoạt động dịch vụ: thuơng mại, tín dụng,ngân hàng, du lịch cho tuơng ứng với vị vùng + Hoàn thiện và buớc đầu đại hoá hệ thống kết cấu hạ tầng,nhất là xây dựng các tuyến giao thông huyết mạnh ; nâng cấp sân bay , cảng biển , hệ thống thông tin liên lạc , mạng lưới điện , nước (51) (52)