1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

On LTDH phan song co song am

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 58,38 KB

Nội dung

-Sóng truyền trên 1 phươngsợi dây thì W bằng nhau tại mọi điểm -Sóng truyền trên mặt thì W tỉ lệ nghịch với rr là khoảng cách từ điểm ta xét tới nguồn - Sóng truyền trong không gian thì [r]

(1)ÔN TÂP PHẦN SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM Phần lí thuyết A SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ I sóng : sóng : Dao động lan truyền môi trường Sóng ngang : Phương dao động vuông góc với phương truyền sóng sóng ngang truyền chất rắn và bề mặt chất lỏng Sóng dọc : Phương dao động trùng với phương truyền sóng sóng dọc truyền chất khí, chất lỏng và chất rắn II Các đặc trưng sóng hình sin : a Biên độ sóng : Biên độ dao động phần tử môi trường có sóng truyền qua b Chu kỳ sóng ( không phụ thuộc vào môi trường): Chu kỳ dao động phần tử môi trường có sóng truyền qua t Số lần nhô lên trên mặt nước là N khoảng thời gian t giây thì T = N −1 c Tốc độ truyền sóng (phụ thuộc vào môi trường): Tốc độ lan truyền dao động môi trường v λ=vT= d Bước sóng : Quãng đường mà sóng truyền chu kỳ f Hai phần tử cách bước sóng thì dao động cùng pha Khoảng cách hai điểm gần trên phương truyền sóng dao động cùng pha e Năng lượng sóng : Năng lượng dao động phần tử môi trường có sóng truyền qua -Sóng truyền trên phương(sợi dây) thì W điểm -Sóng truyền trên mặt thì W tỉ lệ nghịch với r(r là khoảng cách từ điểm ta xét tới nguồn) - Sóng truyền không gian thì W tỉ lệ nghịch với r2 Chú ý: Dao động học các môi trường vật chất đàn hồi là các dao động cưỡng (dao động sóng, dao động âm) III Phương trình sóng : Phương trình sóng gốc tọa độ : u0 = acoswt=a cos2 pt/T Phương trình sóng M cách gốc tọa độ d : t d u M =a cos (2 π − π ) Sóng truyền theo chiều dương : T λ t d Nếu sóng truyền ngược chiều dương : u M =a cos (2 π +2 π ) T λ Phương trình sóng là hàm tuần hoàn thời gian và không gian d −d Độ lệch pha hai điểm trên phương truyền sóng Δϕ=2 π λ + Nếu Δϕ=2 nπ → d − d 1=nλ : hai điểm dao động cùng pha Hai điểm gần n = λ + Nếu Δϕ=( n+1 ) π → d − d 1=( n+1 ) : Hai điểm dao động ngược pha Hai điểm gần n = π λ + Nếu Δϕ=( n+1 ) →d −d 1=( n+1 ) : Hai điểm dao động vuông pha Hai điểm gần n = B GIAO THOA SÓNG I Hiện tượng giao thoa hai sóng trên mặt nước ( xét nguồn cùng pha) Định nghĩa : Hiện tượng sóng gặp tạo nên các gợn sóng ổn định Giải thích : - Những điểm đứng yên : sóng gặp triệt tiêu - Những điểm dao động mạnh : sóng gặp tăng cường II Cực đại và cực tiểu : (2) Phương trình giao thoa: x=2 a cos π ( d2 −d ) ( cos ωt − π d 1+ d λ ) λ Dao động điểm vùng giao thoa : π (d − d 1) A M =2 a cos λ Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa : a Vị trí các cực đại giao thoa : d2 – d1 = kl Những điểm đó dao động có biên độ cực đại là điểm mà hiệu đường sóng từ nguồn truyền tới số nguyên lần bước sóng l b Vị trí các cực tiểu giao thoa : d − d 1=(k + ) λ Những điểm đó dao động có biên độ triệt tiêu là điểm mà hiệu đường sóng từ nguồn truyền tới số nguyên lần bước sóng l III Điều kiện giao thoa Sóng kết hợp : Điều kiện để có giao thoa : nguồn sóng là nguồn kết hợp Dao động cùng phương, cùng chu kỳ Có hiệu số pha không đổi theo thời gian Hiện tượng giao thoa là tượng đặc trưng sóng Các dạng bài tập: k’=-1 k’=0 1.Tìm số diểm dao động cực đại và không dao động nguồn: k’=-2 k’=1 a Hai nguồn dao động cùng pha (  1   0 ) S1 * Điểm dao động cực đại: d1 – d2 = kl (kÎZ) S2 AB Số đường số điểm (không tính hai nguồn): |k|< (2 λ nguồn không là điểm dao đông cực đại nên bt không có -2 dấu =) l -1 | | k=0 * Điểm dao động cực tiểu (không dao động): d1 – d2 = (2k+1) (kÎZ) Số đường số điểm (không tính hai nguồn): AB AB − − <k< − ( kể nguồn thì biểu thức có thêm dấu =) λ λ b Hai nguồn dao động ngược pha:(  1  2 p )(vân trung tâm Hình ảnh giao thoa sóng cùng pha k’=-1 là vân cực tiểu) l * Điểm dao động cực đại: d1 – d2 = (2k+1) (kÎZ) Số đường số điểm (không tính hai nguồn): AB AB − − <k< − ( kể nguồn thì biểu thức có thêm dấu λ λ =) k’=-2 k’=0 k’=1 S1 S2 -2 -1 * Điểm dao động cực tiểu (không dao động): d1 – d2 = kl (kÎZ) k=0 AB AB < k< Số đường số điểm (không tính hai nguồn): − Hình ảnh giao thoa sóng λ λ ngược pha ( kể nguồn thì biểu thức có thêm dấu =) Chú ý: Với bài toán tìm số đường dao động cực đại và không dao động hai điểm M, N cách hai nguồn là d1M, d2M, d1N, d2N Đặt dM = d1M - d2M ; dN = d1N - d2N và giả sử dM < dN + Hai nguồn dao động cùng pha: Cực đại: dM < kl < dN Cực tiểu: dM < (k+0,5)l < dN (3) + Hai nguồn dao động ngược pha: Cực đại:dM < (k+0,5)l < dN Cực tiểu: dM < kl < dN Số giá trị nguyên k thoả mãn các biểu thức trên là số đường cần tìm Phương trình giao thoa tổng quát: π ( d − d 1) α − α1 d +d α +α −( ) cos ωt − π +( ) λ λ 2π Δϕ= ( d − d ) +( α − α2 ) λ C SÓNG DỪNG I Sự phản xạ sóng : - Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới điểm phản xạ - Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới điểm phản xạ -Với đầu A là nguồn dao động dao động nhỏ có thể xem là nút sóng * Phương trình sóng dừng M cách B khoảng d (đầu B cố định πd π π u=2 a cos ( + )cos( ωt − ) λ 2 d uM 2 Acos(2p )cos(2p ft ) l * Phương trình sóng dừng M cách B khoảng d (đầu B tự do) : [ x=2 a cos ] ( ) ) : II Sóng dừng : Định nghĩa : Sóng truyền trên sợi dây trường hợp xuất các nút và các bụng gọi là sóng dừng Khoảng cách nút liên tiếp bụng liên tiếp bước sóng λ Sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định : l=n Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định là chiều dài sợi dây phải số nguyên lần bước sóng Số bó sóng = số bụng sóng = n ; số nút sóng = n + λ Sóng dừng trên sợi dây có đầu cố định, đầu tự : l=(2n+ 1) Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có đầu cố định, đầu tự là chiều dài sợi dây phải λ P số lẻ lần Q ¿❑ ❑ Số bụng = số nút = n + k Lưu ý Nguồn nuôi dòng điện có tần số 50 Hz thì tạo tần số dao động trên dây là 100 Hz Đầu cố định đầu dao động nhỏ là nút sóng Đầu tự là bụng sóng Hai điểm đối xứng với qua nút sóng luôn dao động ngược pha Hai điểm đối xứng với qua bụng sóng luôn dao động cùng pha Các điểm trên dây dao động với biên độ không đổi Þ lượng không truyền Khoảng thời gian hai lần sợi dây căng ngang (các phần tử qua VTCB) là nửa chu kỳ Khoảng thời gian hai lần sợi dây duỗi thẳng T/2 -D ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM I Âm Nguồn âm : Âm là gì : Sóng truyền các môi trường khí, lỏng, rắn (4) Nguồn âm : Một vật dao động phát âm là nguồn âm Chú ý: Dao động âm là dao động cưỡng có tần số tần số nguồn phát Âm nghe được, hạ âm, siêu âm : - Âm nghe được( sóng âm) tần số từ : 16Hz đến 20.000Hz - Hạ âm : Tần số < 16Hz - Siêu âm : Tần số > 20.000Hz Sự truyền âm : a Môi trường truyền âm : Âm truyền qua các chất răn, lỏng và khí b Vận tốc truyền âm: Vận tốc truyền âm môi trường rắn lớn môi trường lỏng, môi trường lỏng lớn môi trường khí Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ môi trường Trong môi trường, vận tốc truyền âm phụ thuộc vào nhiệt độ và khối lượng riêng môi trường đó II Những đặc trưng vật lý âm : Tần số âm : Đặc trưng vật lý quan trọng âm Cường độ âm và mức cường độ âm : a Cường độ âm I : Đại lượng đo lượng lượng mà sóng âm tải qua đơn vị diện tích vuông góc với phương truyền âm đơn vị thời gian Đơn vị W/m2 Cường độ âm: I= W P = St S Với W (J), P (W) là lượng, công suất phát âm nguồn S (m2) là diện tích mặt vuông góc với phương truyền âm (với sóng cầu thì S là diện tích mặt cầu S=4πR2) *Cường độ âm A, B cách nguồn N có tỷ lệ I A NB2 SB ⇒ L A − L B=20 lg = SA I B NA I I0 -12 * Âm chuẩn có f = 1000Hz và I0 = 10 W/m2 * Tai người cảm thụ âm : 0dB đến 130dB Chú ý: Khi I tăng lên 10n lần thì L tăng thêm 10n (dB) Âm và họa âm : - Khi nhạc cụ phát âm có tần số f ( âm ) thì đồng thời phát các âm có tần số 2f 0, 3f0, 4f0…( các họa âm) tập hợp các họa âm tạo thành phổ nhạc âm - Tổng hợp đồ thị dao động tất các họa âm ta có đồ thị dao động nhạc âm là đặc trưng vật lý âm * Dành cho chương trình nâng cao:Tần số đàn phát (hai đầu dây cố định Þ hai đầu là nút sóng) v v f k ( k Î N*) f1  2l 2l k = 2,3,4… có các hoạ âm Ứng với k = Þ âm phát âm có tần số bậc (tần số 2f1), bậc (tần số 3f1)… b Mức cường độ âm : L(dB)=10 lg * Tần số ống sáo phát (một đầu bịt kín, đầu để hở Þ đầu là nút sóng, đầu là bụng sóng) v v ( k Î N) f1  4l 4l ( k = 1,2,3… có các hoạ Ứng với k = Þ âm phát âm có tần số âm bậc (tần số 3f1), bậc (tần số 5f1) f (2k 1) (5) III ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM I Độ cao : Đặc trưng sinh lí âm gắn liền với tần số Tần số lớn : Âm cao Tần số nhỏ : Âm trầm Hai âm có cùng độ cao thì có cùng tần số II Độ to : Đặc trưng sinh lí âm gắn liền với mức cường độ âm.(ngoài còn phụ thuộc tần số) Cường độ càng lớn : Nghe càng to III Âm sắc : Đặc trưng sinh lí âm giúp ta phân biệt âm các nguồn âm khác phát Âm sắc liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm Âm các nguồn âm khác phát thì khác âm sắc Hiệu ứng Doppler: (Dành cho chương trình nâng cao) v v  fs : taàn soá nguoàn phaùt f   fs ;  l v  vs  vs : vaän toác cuûa nguoàn phaùt a Tần số âm tiến lại gần người quan sát: b Tần số âm tiến xa người quan sát: v v f   fs ; l v  vs f  c Tần số âm người quan sát tiến lại gần: f  d Tần số âm người quan sát tiến xa: ( v : là vận tốc âm nguồn đứng yên)   fs : taàn soá nguoàn phaùt   vs : vaän toác cuûa nguoàn phaùt v  v   fs ; l v   fs : taàn soá nguoàn phaùt   vn : vận tốc người  f : taàn soá nguoàn phaùt v  v   fs ;  s l v vn : vận tốc người  fs : taàn soá nguoàn phaùt v vM  f ' fs ;  vs : vaän toác cuûa nguoàn phaùt ; v vs  v : vaän toác cuûa maùy thu  M Tổng quát: l    Với vM  Với vS    ( ) : Maùy thu laïi gaàn (  ) : Maùy thu xa (  ) : Nguoàn thu laïi gaàn ( ) : Nguoàn thu xa l k   f  v  nv ch l 2l c Cộng hưởng âm:  Chú ý: Dao động học các môi trường vật chất đàn hồi là các dao động cưỡng (dao động sóng, dao động âm) - C©u hái vµ bµi tËp Sãng c¬ lµ g×? A Sự truyền chuyển động không khí B Những dao động học lan truyền môi trờng vật chất C Chuyển động tơng đối vật này so với vật khác D Sù co d·n tuÇn hoµn gi÷a c¸c phÇn tö m«i trêng Bíc sãng lµ g×? A Là quãng đờng mà phần tử môi trờng đợc giây B Là khoảng cách hai phần tử sóng dao động ngợc pha C Là khoảng cách hai phần tử sóng gần dao động cùng pha D Lµ kho¶ng c¸ch gi÷a hai vÞ trÝ xa nhÊt cña mçi phÇn tö sãng Một sóng có tần số 1000Hz truyền với tốc độ 330 m/s thì bớc sóng nó có giá trị nào sau đây? A 330 000 m B 0,3 m-1 C 0,33 m/s D 0,33 m .4 Sãng ngang lµ sãng: A lan truyÒn theo ph¬ng n»m ngang B đó các phần tử sóng dao động theo phơng nằm ngang (6) C đó các phần tử sóng dao động theo phơng vuông góc với phơng truyền sóng D đó các phần tử sóng dao động theo cùng phơng với phơng truyền sóng Bíc sãng lµ: A quãng đờng sóng truyền 1s; B kho¶ng c¸ch gi÷a hai bông sãng sãng gÇn nhÊt C khoảng cách hai điểm sóng có li độ không cùng thời điểm D khoảng cách hai điểm sóng gần có cùng pha dao động Ph¬ng tr×nh sãng cã d¹ng nµo c¸c d¹ng díi ®©y: x A x = Asin(wt + ); B u= A sin ω (t − ) ; λ t x t C u= A sin π ( − ) ; D u= A sin ω ( +ϕ) T λ T Một sóng học có tần số f lan truyền môi trờng vật chất đàn hồi với tốc độ v, đó bớc sóng đợc tÝnh theo c«ng thøc A λ = v.f; B λ = v/f; C λ = 2v.f; D λ = 2v/f Phát biểu nào sau đây không đúng với sóng học? A Sóng học có thể lan truyền đợc môi trờng chất rắn B Sóng học có thể lan truyền đợc môi trờng chất lỏng C Sóng học có thể lan truyền đợc môi trờng chất khí D Sóng học có thể lan truyền đợc môi trờng chân không .9 Phát biểu nào sau đây sóng học là không đúng? A Sóng học là quá trình lan truyền dao động học môi trờng liên tục B Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phơng ngang C Sóng dọc là sóng có các phần tử dao động theo phơng trùng với phơng truyền sóng D Bớc sóng là quãng đờng sóng truyền đợc chu kỳ 10 Phát biểu nào sau đây đại lợng đặc trng sóng học là không đúng? A Chu kỳ sóng chính chu kỳ dao động các phần tử dao động B Tần số sóng chính tần số dao động các phần tử dao động C Tốc độ sóng chính tốc độ dao động các phần tử dao động D Bớc sóng là quãng đờng sóng truyền đợc chu kỳ 11 Sóng học lan truyền môi trờng đàn hồi với tốc độ v không đổi, tăng tần số sóng lên lần thì bíc sãng A t¨ng lÇn B t¨ng lÇn C không đổi D gi¶m lÇn 12 VËn tèc truyÒn sãng phô thuéc vµo A n¨ng lîng sãng B tần số dao động C m«i trêng truyÒn sãng D bíc sãng 13 Mét ngêi quan s¸t mét chiÕc phao trªn mÆt biÓn thÊy nã nh« lªn cao 10 lÇn 18s, kho¶ng c¸ch gi÷a hai sóng kề là 2m Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là A v = 1m/s B v = 2m/s C v = 4m/s D v = 8m/s 14 Mét ngêi quan s¸t mét chiÕc phao trªn mÆt hå thÊy nã nh« lªn cao 10 lÇn 36s, kho¶ng c¸ch gi÷a đỉnh sóng lân cận là 24m Tốc độ truyền sóng trên mặt hồ là A v = 2,0m/s B v = 2,2m/s C v = 3,0m/s D v = 6,7m/s πx 15 Tại điểm M cách tâm sóng khoảng x có phơng trình dao động u M =4 sin(200 πt − )cm TÇn λ sè cña sãng lµ A f = 200Hz B f = 100Hz C f = 100s D f = 0,01s t x 16 Cho mét sãng ngang cã ph¬ng tr×nh sãng lµ u=8 sin2 π ( − )mm , đó x tính cm, t tính 0,1 50 b»ng gi©y Chu kú cña sãng lµ A T = 0,1s B T = 50s C T = 8s D T = 1s t x 17 Cho mét sãng ngang cã ph¬ng tr×nh sãng lµ u=8 sin2 π ( − )mm , đó x tính cm, t tính 0,1 50 b»ng gi©y Bíc sãng lµ A λ = 0,1m B λ = 50cm C λ = 8mm D λ = 1m x 18 Cho mét sãng ngang cã ph¬ng tr×nh sãng lµ u=4 sin π (t+ ) mm , đó x tính cm, t tính −5 giây Tốc độ truyền sóng là A v = 5m/s B v = - 5m/s C v = 5cm/s D v = - 5cm/s 19 Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi dài với tần số 500Hz, ngời ta thấy khoảng cách hai điểm gần dao động cùng pha là 80cm Tốc độ truyền sóng trên dây là A v = 400cm/s B v = 16m/s C v = 6,25m/s D v = 400m/s (7) t x − )mm ,trong đó x tính cm, t tính 0,1 giây Vị trí phần tử sóng M cách gốc toạ độ 3m thời điểm t = 2s là A uM =0mm B uM =5mm C uM =5cm D uM =2,5cm 21 Một sóng học lan truyền với vận tốc 320m/s, bớc sóng 3,2m Chu kỳ sóng đó là A T = 0,01s B T = 0,1s C T = 50s D T = 100s 22 Ta quan s¸t thÊy hiÖn tîng g× trªn d©y cã sãng dõng? A Tất phần tử dây đứng yên B Trªn d©y cã nh÷ng bông sãng xen kÏ víi nót sãng C Tất các điểm trên dây dao động với biên độ cực đại D Tất các điểm trên dây chuyển động với cùng tốc độ 23 Sóng truyền trên sợi dây hai đầu cố định có bớc sóng l Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài L cña d©y ph¶i tho¶ m·n ®iÒu kiÖn nµo? λ A L = l B L= C L = 2l D L =l2 24 Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi thì: A tất các điểm dây dừng dao động B nguồn phát sóng dừng dao động C trên dây có điểm dao động với biên độ cực đại xen kẽ với điểm đứng yên D trªn d©y chØ cßn sãng ph¶n x¹, cßn sãng tíi th× dõng l¹i 25 Sóng dừng xảy trên dây đàn hồi cố dịnh khi: A ChiÒu dµi cña d©y b»ng mét phÇn t bíc sãng B Chiều dài bớc sóng gấp đôi chiều dài dây C ChiÒu dµi cña d©y b»ng bíc sãng D ChiÒu dµi bíc sãng b»ng mét sè lÎ chiÒu dµi cña d©y 26 Phát biểu nào sau đây là đúng? A Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất các điểm trên dây dừng lại không dao động B Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây dao động C Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên D Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị triệt tiêu 27 Hiện tợng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách hai nút sóng liên tiếp bao nhiêu? A b»ng hai lÇn bíc sãng B b»ng mét bíc sãng C b»ng mét nöa bíc sãng D b»ng mét phÇn t bíc sãng 28 Một dây đàn dài 40cm, căng hai đầu cố định, dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sãng dõng víi hai bông sãng Bíc sãng trªn d©y lµ A λ = 13,3cm B λ = 20cm C λ = 40cm D λ = 80cm 29 Một dây đàn dài 40cm, căng hai đầu cố định, dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng Tốc độ sóng trên dây là A v = 79,8m/s B v = 120m/s C v = 240m/s D v = 480m/s 30 Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có nút sóng Tốc độ truyền sóng trên dây là A v = 100m/s B v = 50m/s C v = 25cm/s D v = 12,5cm/s 31 Một ống sáo dài 80cm, hở hai đầu, tạo sóng đứng ống sáo với âm là cực đại hai đầu ống, kho¶ng gi÷a èng s¸o cã hai nót sãng Bíc sãng cña ©m lµ A λ = 20cm B λ = 40cm C λ = 80cm D λ = 160cm 32 Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, đợc rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành sóng dừng ổn định với bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng Tốc độ sóng trên dây là A v = 60cm/s B v = 75cm/s C v = 12m/s D v = 15m/s 20 Cho mét sãng ngang cã ph¬ng tr×nh sãng lµ u=5 sin π ( 33 §iÒu kiÖn cã giao thoa sãng lµ g×? A Có hai sóng chuyển động ngợc chiều giao B Có hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi C Cã hai sãng cïng bíc sãng giao D Có hai sóng cùng biên độ, cùng tốc độ giao 34 ThÕ nµo lµ sãng kÕt hîp? A Hai sóng chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ B Hai sãng lu«n ®i kÌm víi C Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian D Hai sóng có cùng bớc sóng và có độ lệch pha biến thiên tuần hoàn 35 Cã hiÖn tîng g× x¶y mét sãng mÆt níc gÆp mét khe ch¾n hÑp cã kÝch thíc nhá h¬n bíc sãng? (8) A Sãng vÉn tiÕp tôc truyÒn th¼ng qua khe B Sãng gÆp khe ph¶n x¹ trë l¹i C Sãng truyÒn qua khe gièng nh mét t©m ph¸t sãng míi D Sãng gÆp khe råi dõng l¹i 36 HiÖn tîng giao thoa x¶y cã: A hai sóng chuyển động ngợc chiều B hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp C hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ gặp D hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng pha, cùng pha gặp 37 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Hiện tợng giao thoa sóng xảy hai sóng đợc tạo từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau: A cïng tÇn sè, cïng pha B cïng tÇn sè, ngîc pha C cùng tần số, lệch pha góc không đổi D cùng biên độ, cùng pha 38 Phát biểu nào sau đây là đúng? A Hiện tợng giao thoa sóng xảy có hai sóng chuyển động ngợc chiều B Hiện tợng giao thoa sóng xảy có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp C Hiện tợng giao thoa sóng xảy có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ D Hiện tợng giao thoa sóng xảy có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha 39 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Khi xảy tợng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn các điểm dao động với biên độ cực đại B Khi xảy tợng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn các điểm không dao động C Khi xảy tợng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm không dao động tạo thành các vân cực tiÓu D Khi xảy tợng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành các đờng thẳng cực đại 40 Trong tợng giao thoa sóng trên mặt nớc, khoảng cách hai cực đại liên tiếp nằm trên đờng nối hai t©m sãng b»ng bao nhiªu? A b»ng hai lÇn bíc sãng B b»ng mét bíc sãng C b»ng mét nöa bíc sãng D b»ng mét phÇn t bíc sãng 41 Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nớc, ngời ta dùng nguồn dao động có tần số 50Hz và đo đợc khoảng cách hai vân tối liên tiếp nằm trên đờng nối hai tâm dao động là 2mm Bớc sóng sóng trªn mÆt níc lµ bao nhiªu? A λ = 1mm B λ = 2mm C λ = 4mm D λ = 8mm 42 Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nớc, ngời ta dùng nguồn dao động có tần số 100Hz và đo đợc khoảng cách hai vân tối liên tiếp nằm trên đờng nối hai tâm dao động là 4mm Tốc độ sóng trên mÆt níc lµ bao nhiªu? A v = 0,2m/s B v = 0,4m/s C v = 0,6m/s D v = 0,8m/s 43 Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20Hz, điểm M cách A và B lần lợt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, M và đờng trung trực AB có dãy cực đại khác Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là bao nhiêu? A v = 20cm/s B v = 26,7cm/s C v = 40cm/s D v = 53,4cm/s .44 Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 16Hz Tại điểm M cách các nguồn A, B khoảng d = 30cm, d2 = 25,5cm, sóng có biên độ cực đại Giữa M và đờng trung trực có dãy cực đại khác Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là bao nhiêu? A v = 24m/s B v = 24cm/s C v = 36m/s D v = 36cm/s .45 Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 13Hz Tại điểm M cách các nguồn A, B khoảng d = 19cm, d2 = 21cm, sóng có biên độ cực đại Giữa M và đờng trung trực không có dãy cực đại khác Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là bao nhiêu? A v = 26m/s B v = 26cm/s C v = 52m/s D v = 52cm/s 46 Âm thoa điện mang nhánh chĩa hai dao động với tần số 100Hz, chạm mặt nớc hai điểm S1, S2 Khoảng cách S1S2 = 9,6cm Tốc độ truyền sóng nớc là 1,2m/s.Có bao nhiêu gợn sóng khoảng S và S2? A gîn sãng B 14 gîn sãng C 15 gîn sãng D 17 gîn sãng 47 C¶m gi¸c vÒ ©m phô thuéc nh÷ng yÕu tè nµo? A Nguån ©m vµ m«i trêng truyÒn ©m B Nguån ©m vµ tai ngêi nghe C M«i trêng truyÒn ©m vµ tai ngêi nghe D Tai ngêi nghe vµ gi©y thÇn kinh thÞ gi¸c 48 §é cao cña ©m phô thuéc vµo yÕu tè nµo cña ©m? A Độ đàn hồi nguồn âm B Biên độ dao động nguồn âm C TÇn sè cña nguån ©m D Đồ thị dao động nguồn âm 49 Tai ngời có thể nghe đợc âm có mức cờng độ âm khoảng nào? A Từ dB đến 1000 dB B Từ 10 dB đến 100 dB C Từ -10 dB đến 100dB D Từ dB đến 130 dB 50 Âm và hoạ âm bậc cùng dây đàn phát có mối liên hệ với nh nào? (9) A Hoạ âm có cờng độ lớn cờng độ âm B Tần số hoạ âm bậc lớn gấp đôi tần số âm C Tần số âm lớn gấp đôi tần số hoạ âm bậc D Tốc độ âm lớn gấp đôi tốc độ hoạ âm bậc 51 Trong các nhạc cụ, hộp đàn có tác dụng gì? A Làm tăng độ cao và độ to âm; B Giữ cho âm phát có tần số ổn định C Vừa khuyếch đại âm, vừa tạo âm sắc riêng âm đàn phát D Tránh đợc tạp âm và tiếng ồn, làm cho tiếng đàn trẻo 52 Tốc độ truyền âm không khí là 340m/s, khoảng cách hai điểm gần trên cùng phơng truyền sóng dao động ngợc pha là 0,85m Tần số âm là A f = 85Hz B f = 170Hz C f = 200Hz D f = 255Hz 53 Một sóng học có tần số f = 1000Hz lan truyền không khí Sóng đó đợc gọi là A sãng siªu ©m B sãng ©m C sãng h¹ ©m D cha đủ điều kiện để kết luận 54 Sóng học lan truyền không khí với cờng độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ đợc sóng học nào sau ®©y? A Sãng c¬ häc cã tÇn sè 10Hz B Sãng c¬ häc cã tÇn sè 30kHz C Sãng c¬ häc cã chu kú 2,0μs D Sãng c¬ häc cã chu kú 2,0ms 55 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Sóng âm là sóng học có tần số nằm khoảng từ 16Hz đến 20kHz B Sãng h¹ ©m lµ sãng c¬ häc cã tÇn sè nhá h¬n 16Hz C Sãng siªu ©m lµ sãng c¬ häc cã tÇn sè lín h¬n 20kHz D Sãng ©m bao gåm c¶ sãng ©m, h¹ ©m vµ siªu ©m .56 Tốc độ âm môi trờng nào sau đây là lớn nhất? A M«i trêng kh«ng khÝ lo·ng B M«i trêng kh«ng khÝ C M«i trêng níc nguyªn chÊt D M«i trêng chÊt r¾n 57 Một sóng âm 450Hz lan truyền với tốc độ 360m/s không khí Độ lệch pha hai điểm cách 1m trªn mét ph¬ng truyÒn sãng lµ A Δφ = 0,5π(rad) B Δφ = 1,5π(rad) C Δφ = 2,5π(rad) D Δφ = 3,5π(rad) 58 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Nh¹c ©m lµ nhiÒu nh¹c cô ph¸t B Tạp âm là các âm có tần số không xác định C Độ cao âm là đặc tính âm D Âm sắc là đặc tính âm 59 Phát biểu nào sau đây là đúng? A Âm có cờng độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to” B Âm có cờng độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó “bé” C Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to” D Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cờng độ âm và tần số âm 60 Nhận xét nào sau đây là không đúng? Một nguồn âm phát âm có tần số không đổi, tần số âm mà máy thu, thu đợc: A tăng lên nguồn âm chuyển động lại gần máy thu B giảm nguồn âm chuyển động xa máy thu C tăng lên máy thu chuyển động lại gần nguồn âm D không thay đổi máy thu và nguồn âm cùng chuyển động hớng lại gần 61 Một ống trụ có chiều dài 1m đầu ống có píttông để có thể điều chỉnh chiều dài cột khí ống Đặt âm thoa dao động với tần số 660Hz gần đầu hở ống Tốc độ âm không khí là 330m/s Để có cộng hởng âm ống ta phải điều chỉnh ống đến độ dài A l = 0,75m B l = 0,50m C l = 25,0cm D l = 12,5cm 62 HiÖu øng §èple g©y hiÖn tîng g×? A Thay đổi cờng độ âm nguồn âm chuyển động so với ngời nghe B Thay đổi độ cao âm nguồn âm so với ngời nghe C Thay đổi âm sắc âm ngời nghe chuyển động lại gần nguồn âm D Thay đổi độ cao và cờng độ âm nguồn âm chuyển động 63 trờng hợp nào dới đây thì âm máy thu ghi nhận đợc có tần số lớn tần số âm nguồn ph¸t ra? A Nguồn âm chuyển động xa máy thu đứng yên B Máy thu chuyển động xa nguồn âm đứng yên C Máy thu chuyển động lại gần nguồn âm đứng yên D Máy thu chuyển động cùng chiều, cùng tốc độ với nguồn âm 64 Nhận xét nào sau đây là không đúng? (10) A Một nguồn âm phát âm có tần số không đổi, tần số âm mà máy thu thu đợc tăng lên nguồn âm chuyển động lại gần máy thu B Một nguồn âm phát âm có tần số không đổi, tần số âm mà máy thu thu đ ợc giảm nguồn âm chuyển động xa máy thu C Một nguồn âm phát âm có tần số không đổi, tần số âm mà máy thu thu đ ợc tăng lên máy thu chuyển động lại gần nguồn âm D Một nguồn âm phát âm có tần số không đổi, tần số âm mà máy thu, thu đợc không thay đổi máy thu và nguồn âm cùng chuyển động hớng lại gần 65 Khi nguồn phát âm chuyển động lại gần ngời nghe đứng yên thì ngời này nghe thấy âm: A có bớc sóng dài so với nguồn âm đứng yên B có cờng độ âm lớn so với nguồn âm đứng yên C cã tÇn sè nhá h¬n tÇn sè cña nguån ©m D cã tÇn sè lín h¬n tÇn sè cña nguån ©m 66 Tiếng còi có tần số 1000Hz phát từ ôtô chuyển động tiến lại gần bạn với tốc độ 10m/s, tốc độ âm không khí là 330m/s Khi đó bạn nghe đợc âm có tần số là A f = 969,69Hz B f = 970,59Hz C f = 1030,30Hz D f = 1031,25Hz .67 Tiếng còi có tần số 1000Hz phát từ ôtô chuyển động tiến xa bạn với tốc độ 10m/s, tốc độ âm không khí là 330m/s Khi đó bạn nghe đợc âm có tần số là A f = 969,69Hz B f = 970,59Hz C f = 1030,30Hz D f = 1031,25Hz 68 Một sóng học lan truyền trên sợi dây đàn hồi, khoảng thời gian 6s sóng truyền đ ợc 6m Tốc độ truyÒn sãng trªn d©y lµ bao nhiªu? A v = 1m B v = 6m C v = 100cm/s D v = 200cm/s 69 Một sóng ngang lan truyền trên dây đàn hồi dài, đầu sợi dây dao động theo phơng trình u = 3,6cos(πt)cm, vận tốc sóng 1m/s Phơng trình dao động điểm M trên dây cách đoạn 2m lµ A uM = 3,6cos(πt)cm B uM = 3,6cos(πt - 2)cm C uM = 3,6cosπ(t - 2)cm D uM = 3,6scos(πt + 2π)cm 70 Đầu sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phơng thẳng đứng với biên độ 3cm với tần số 2Hz Sau 2s sóng truyền đợc 2m Chọn gốc thời gian là lúc điểm qua VTCB theo chiều dơng Li độ cña ®iÓm M c¸ch mét kho¶ng 2m t¹i thêi ®iÓm 2s lµ A xM = 0cm B xM = 3cm C xM = - 3cm D xM = 1,5 cm 71 Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 dao động với tần số 15Hz Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là 30cm/s Với điểm M có khoảng d1, d2 nào dới đây dao động với biên độ cực đại? A d1 = 25cm vµ d2 = 20cm B d1 = 25cm vµ d2 = 21cm C d1 = 25cm vµ d2 = 22cm D d1 = 20cm vµ d2 = 25cm 72 Dùng âm thoa có tần số rung f = 100Hz để tạo điểm O và O2 trên mặt nớc hai nguồn sóng cùng biên độ, cùng pha Biết O 1O2 = 3cm Một hệ gợn lồi xuất gồm gợn thẳng và 14 gợn hypebol bên Khoảng cách hai gợn ngoài cùng đo dọc theo O 1O2 là 2,8cm Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc lµ bao nhiªu? A v = 0,1m/s B v = 0,2m/s C v = 0,4m/s D v = 0,8m/s 73 Tại điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) khoảng NA = 1m, có mức chuyển động âm là LA = 90dB Biết ngỡng nghe âm đó là I0 = 0,1nW/m2 Cờng độ âm đó A là A IA = 0,1nW/m2 B IA = 0,1mW/m2 C IA = 0,1W/m2 D IA = 0,1GW/m2 74 Tại điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) khoảng NA = 1m, có mức chuyển động âm là LA = 90dB Biết ngỡng nghe âm đó là I0 = 0,1nW/m2 Mức cờng độ âm đó điểm B cách N kho¶ng NB = 10m lµ A LB = 7B B LB = 7dB C LB = 80dB D LB = 90dB 75 Một sợi dây đàn hồi AB đợc căng theo phơng ngang, đầu A cố định, đầu B đợc rung nhờ dụng cụ để t¹o thµnh sãng dõng trªn d©y TÇn sè rung lµ 100Hz vµ kho¶ng c¸ch gi÷a hai nót sãng liªn tiÕp lµ l = 1m Tèc độ truyền sóng trên dây là: A 100cm/s; B 50cm/s; C 75cm/s; D 150cm/s §¸p ¸n Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA B 21 A 41 C C 22 B 42 D D 23 B 43 A C 24 C 44 B C 25 B 45 B B 26 C 46 C D 27 C 47 B B 28 C 48 C B 29 C 49 D 10 C 30 B 50 B 11 D 31 C 51 C 12 C 32 D 52 C 13 A 33 B 53 B 14 C 34 C 54 D 15 B 35 C 55 D 16 A 36 D 56 D 17 B 37 D 57 C 18 C 38 D 58 A 19 D 39 D 59 D 20 A 40 C 60 D (11) Câu ĐA 61 D 62 B 63 C 64 D 65 D 66 C 67 B 68 C 69 C 70 A 71 B 72 B 73 C 74 A 75 B (12)

Ngày đăng: 14/09/2021, 21:51

w