GIAO AN MAM NON

19 6 0
GIAO AN MAM NON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

*PTNN *PTVĐ *PTNT *PTNN Phân loại 1 Bật qua vật Thơ: Vì LQ u-ư số đồ dùng cản con *PTTM theo chất *PTNT BTLNT : Vẽ ngôi nhà liệu, công Xác định vị Cắm hoa của bé Mẫu dụng trí phía trên, [r]

(1)KẾ HOẠCH TUẦN ♥♥♥♥♥♥ CHỦ ĐỀ NHÁNH : NHU CẦU GIA ĐÌNH BÉ (1 TUẦN) TỪ NGÀY 4-8/11/2013 I Yêu cầu : - Trẻ biết phân loại số đồ dùng theo công dụng, chất liệu - Thực thành thạo vận động bản: Bật qua vật cản - Trẻ biết “vẽ ngôi nhà bé’ - Trẻ thuộc bài thơ " Vì con" - Trẻ nhận biết, phát âm chính xác các chữ u,ư - Hát và minh họa bài “Múa cho mẹ xem” - Trẻ biết xác định vị trí phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau II Chuẩn bị : - Tranh ảnh số đồ dùng gia đình - Tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi chủ đề - Sân sạch, vạch chuẩn, vật cản - Vở tạo hình, màu sáp - Tranh chữ to, mô hình nội dung bài thơ : vì - Băng từ thẻ chữ u,ư - Dụng cụ âm nhạc cho cô và trẻ - máy hát, đĩa nhạc - Đồ dùng, đồ chơi để trẻ xác định vị trí Thời gian Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Hoạt động Đón trẻ Họp Mặt Trò chuyện Thể dục sáng * MỞ CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH Chủ đề nhánh "Nhu cầu gia đình bé" - Cho trẻ xem tranh và trò chuyện nhu cầu gia đình bé - Trẻ nói nhu cầu GĐ mình - Trò chuyện GĐ : Mọi người yêu thương, quan tâm, chia sẻ với - Trò chuyện môi trường sống :Nhà là nơi gia đình cùng chung sống, dọn dẹp giữ vệ sinh nhà cửa - Xem tranh GĐ, GDLG, GDVS, GDDS * Cho cháu dự báo thời tiết ngày : Trẻ tự gắn biểu tượng thời tiết, ngày tháng năm * Điểm danh : Tổ trưởng điểm danh, cô GD trẻ học đều, đúng *Tiêu chuẩn bé ngoan: + Trẻ học đều, biết nói xin lỗi, cảm ơn + Giờ học chú ý, phát biểu sôi + Biết giữ vệ sinh cá nhân, lớp học * Khám tay : Tổ trưởng khám tay báo cáo bạn tay dơ, cô kiểm tra lại và GD trẻ giữ tay luôn * Khởi động : Trẻ xếp hàng, đeo nơ- chuyển vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy nhanh, chậm *Trọng động : (2) Hoạt động học Hoạt động ngoài trời - Hô hấp: ngửi hoa - Tay: đưa trước sang ngang - Bụng: Đứng cúi người trước - Chân: đưa chân các phía - Bật: chân trước, chân sau *Hồi tĩnh : trẻ lại hít thở nhẹ nhàng * Tập kết hợp với nơ và nhạc – Tập động tác 4lx8n *PTNN *PTVĐ *PTNT *PTNN Phân loại Bật qua vật Thơ: Vì LQ u-ư số đồ dùng cản *PTTM theo chất *PTNT BTLNT : Vẽ ngôi nhà liệu, công Xác định vị Cắm hoa bé (Mẫu) dụng trí phía trên, ĐĐHCM phía dưới, Thường ngày phía trước, Bác yêu trẻ phá sau cách lạ *HĐCMĐ: LQ bài hát “ Múa cho mẹ xem” *TCVĐ Hái táo * TCDG: Cắp cua bỏ giỏ *Chơi tự *PTTM - DH: Múa cho mẹ xem( Dạy hát) - NH: Cho - VĐ:MH - TC: nghe vật NHĐ :Tại quan trọng? *HĐCMĐ: *HĐCMĐ *HĐCMĐ *HĐCMĐ: Ôn Thơ "làm LQ u-ư Ôn tập "phân Ôn " Xác định anh" *TCVĐ loại số đồ vị trí phía trên, *TCVĐ Hái táo dùng theo phía dưới, phía Hái táo * TCDG: chất liệu, trước, phá sau * TCDG: Cắp cua công dụng" " Cắp cua bỏ bỏ giỏ *TCVĐ *TCVĐ giỏ *Chơi tự Hái táo Hái táo *Chơi tự do * TCDG: * TCDG: Cắp cua bỏ Cắp cua bỏ giỏ giỏ * Chơi tự *Chơi tự Hoạt động góc Góc phân vai : Gia đình, Bán hàng Góc xây dựng: Xây nhà bé với sân chơi, vườn hoa Góc nghệ thuật : Tô, vẽ , xé dán, nặn các đồ dùng gia đình Góc khám phá khoa học : Dùng lá cây làm đồ chơi, quan sát lá cây, chăm sóc cây Góc học tậpsách : Chơi lô tô đồ dùng đồ chơi Hoạt Động Chiều *Ôn tập "e, ê" * TCHT: Nhà bé đâu *Chơi tự *LQ " Ông cháu" * TCHT: Nhà bé đâu *Chơi tự *GDPCM T “ Phân loại hành động tốt và không tốt” * TCHT: * Ôn bài hát “cháu yêu bà” * TCHT: Nhà bé đâu *Chơi tự *LQ"ý nghĩa nhóm biển báo hiệu lệnh, dẫn" * TCHT: Nhà (3) Vệ sinh nêu gương Trả trẻ Nhà bé bé đâu đâu *Chơi tự *Chơi tự *Vệ sinh: Cô cho trẻ nhắc lại các bước rửa tay, lau mặt.lần lượt cho tổ làm vệ sinh.Cô bao quát, nhắc cháu rửa đúng thao tác không làm văng nước ngoài, nhận xét vệ sinh *Nêu gương: Cho cháu nhắc tiêu chuẩn bé ngoan, cháu tự nhận xét thân mình, cho cháu nhận xét bạn, cô nhận xét và cho cháu cắm cờ, cô khuyến khích cháu chưa cờ, cuối tuần kết cờ tặng phiếu bé ngoan * Trả trẻ : Nhắc trẻ chào cô và người KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC NỘI DUNG MĐYC CHUẨN BỊ TIẾN HÀNH Góc phân vai: Gia đình, Bán hàng - Biết chơi theo nhóm - Biết nhận vai chơi và thể vai chơi - Nắm số công việc người gia đình : ba, mẹ , cửa hàng - Một số đồ dùng đồ chơi người ( ba, mẹ, ) - Đồ dùng đồ chơi cửa hàng - Trò chuyện với trẻ các thành viên trong gia đình, cửa hàng.Cô cho trẻ thỏa thuận các góc chơi mình - Cô theo dõi các cháu chơi gợi ý tạo nên tình vai chơi *Góc xây dựng : Xây nhà bé với sân chơi, vườn hoa.Trọng tâm - Trẻ biết cách xây dựng ngôi nhà - Biết sáng tạo, xếp bố cục công trình đẹp mắt - Biết thể vai chơi - Gạch, hàng rào, cây xanh, hoa, cỏ - Đồ dùng gia đình : bàn, ghế - Trò chuyện nhà mình có gì - Trẻ tự điểu khiển trò chơi, bầu chủ công trình xây dựng Liên kết với các nhóm chơi - Làm lễ khánh thành công trình xây xong Góc nghệ thuật Tô, vẽ , xé dán, nặn các đồ dùng gia đình - Trẻ biết thể nội dung chủ đề: qua bài thơ, bài hát múa, vận động theo nhạc - Trẻ biết cắt, vẽ, tô màu tạo thành tranh đẹp, sinh động - Băng nhạc bài hát, bài thơ - Kéo, hồ dán, giấy màu, A 4, màu sáp - Trò chuyện với trẻ các bài hát, thơ với chủ đề : “gia đình” - Cho trẻ hát múa, đọc các bài thơ chủ đề - Cho trẻ cắt, vẽ, tô màu theo ý thích mình Trọng tâm thứ Trọng tâm thứ NX ĐG (4) *Góc học tập: Chơi lô tô, xem tranh truyện chủ đề Trọng tâm thứ *Góc khám phá khoa học: Dùng lá cây làm đồ chơi, quan sát lá cây, chăm sóc cây.Trọng tâm thứ - Biết sử dụng các tranh ảnh, ghép hình theo chủ đề - Phát triển ngôn ngữ qua kể chuyện sáng tạo theo tranh - Rèn kỹ xem sách lật sách - Biết chơi lô tô - Trẻ biết cách chăm sóc cây - Biết tự cắm hoa và trang trí bình hoa Tranh, ảnh, câu chuyện tranh, đôminô, lô tô - Cho trẻ xem tranh, suy nghĩ và tự kể chuyện theo ý mình qua hình ảnh tranh - Biết phân biệt các phía có định hướng - Biết giao lưu liên kết các nhóm chơi - Một số dụng cụ tưới cây - Một số loại hoa, bình cắm - Một số lá cây - Cô trò chuyện với trẻ cách chăm sóc và cách cắm hoa - Phân nhóm và thỏa thuận chơi Thứ 2(4/11/2013) Lĩnh vực : PTNT Hoạt động : KPKH Đề tài : PHÂN LOẠI MỘT SỐ ĐỒ DÙNG THEO CHẤT LIỆU, CÔNG DỤNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết phân loại số đồ dùng theo chất liệu, công dụng - Trẻ phân loại các nhóm đồ dùng nhanh, chính xác - Trẻ sử dụng hợp lý và giữ gìn đồ dùng gia đình, tiết kiệm điện, nước *Lồng ghép : Âm nhạc *Tích hợp : GDKNS, TKNL II/ CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ số đồ dùng gia đình, số đồ dùng - Tranh lô tô III/ TIẾN TRÌNH : * Hoạt động 1: Hát “Nhà tôi” - Trò chuyện nội dung bài hát - Cô GD cháu yêu thương người gia đình, hôm cô cùng các “phân loại số đồ dùng theo chất liệu, công dụng” nhé * Hoạt động 2: hướng dẫn và truyền thụ kiến thức - Cho trẻ xem tranh đồ dùng nhà bếp và nhận xét: tên gọi, công dụng loại đồ dùng nhà bếp - Cô tóm lại và GD trẻ biết sử dụng cẩn thận đồ dùng sành sứ, cất giữ gọn gàng (5) - Cho trẻ xem tranh đồ dùng phòng ngủ và nhận xét : trẻ nói tên, công dụng, cách sử dụng loại đồ dùng - Cô tóm lại và GD trẻ biết xếp gọn mềnh mùng sau ngủ dậy, tắt điện phòng ngủ thức dậy để tiết kiệm điện - Cho trẻ xem tranh đồ dùng nhà vệ sinh và nhận xét : trẻ nói tên, công dụng các đồ dùng vệ sinh - Cô tóm lại và GD trẻ biết giữ vệ sinh thân thể, nhắc ba mẹ dọn dẹp nhà vệ sinh sẽ, xúc xô nước để phòng chống muỗi sinh sản, tắt nước sau tắm, vệ sinh để tiết kiệm nước *Hoạt động 3: xem nhanh - Cô nêu tên đồ dùng trẻ nêu đặc điểm, công dụng - Cô nêu công dụng trẻ đoán tên - Cho trẻ đoán và nhắc lại tên đồ dùng, đặc điểm, công dụng - Cho trẻ phân nhóm đồ dùng : nhà bếp, phòng ngủ, phòng tắm *Hoạt động : Trong tranh có gì ? - Yêu cầu trò chơi: Mỗi nhóm sẻ cử bạn lên trên quan sát tranh vòng 10 – 15 giây Các trẻ còn lại không thấy dược tranh Sau đó trẻ xuống và dùng ống giấy nói vào tai bạn gì mà mình thấy, trẻ truyền thông tin ống giấy vào tai bạn người bạn cuối cùng Bạn cuối cùng nghe gì chạy lên chọn hình ảnh mà mình nghe dán lên bảng.Thời gian cho lần chơi là đoạn nhạc - Lần 1: Tranh có hình các đồ dùng để nấu - Lần 2: Tranh có hình đồ dùng ăn uống Giáo dục trẻ biết giữ gìn, biết cách sử dụng các đồ dùng lâu bền không bị hư, bể, vỡ - Hát " nhà thương nhau" - Nhận xét, kết thúc ****************************☺☻☺******************************* ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH THƯỜNG NGÀY BÁC YÊU TRẺ CON MỘT CÁCH LẠ I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Trẻ nhớ tên, hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ trả lời mạch lạc các câu hỏi cô - Trẻ kính yêu và nhớ ơn Bác Hồ * Lồng ghép : âm nhạc, tạo hình *Tích hợp : giáo dục lễ giáo II/ CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa Bác Hồ - Tranh truyện III/ TIẾN TRÌNH : *Hoạt động : Hát "nhớ ơn Bác" - Cô hỏi cháu các vừa hát bài hát gì , nói ai? - Cô giáo dục trẻ kính yêu và nhớ ơn Bác vì Bác yêu các cháu nhi đồng, Bác đã hy sinh nhiều để chúng ta có tự hạnh phúc hôm - Cô có câu chuyên hay, nói Bác, hôm cô kể cho các nghe nhé! *Hoạt động : Cô kể - Cô kể lần có tranh minh họa, cho trẻ đặt tên câu chuyện- cô thống tên chuyện (6) - Cô kể lần – tranh truyện : cô tóm nội dung câu chuyện *Hoạt động 3: Đàm thoại - Cô vừa kể cho các nghe câu chuyên có tên là gì ? - Trong làm việc Bác Hồ nghe thấy tiếng hát ? - Bác đã làm gì ? Bác đã hỏi các chú bên đài phát gì ? - Bác đã làm gì nghe thấy tiếng trẻ rao hàng đường phố vọng lên ? - Bác thường bảo gì với các đồng chí gần Bác? - Bác chọn thời gian nào để gặp các cháu nhỏ ? vì ? - Các thấy Bác Hồ nào ?Bác hồ yêu các cháu nhi đồng vì các phải biết kính yêu Bác Hồ, còn chiến tranh Bác đã vất vả tìm đường cứu nước để chúng ta có tự do, hòa bình hôm các phải luôn nhớ công ơn Bác, cô gắng học thật giỏi để đền đáp công ơn Bác nhé! *Hoạt động 4: Trò chơi" dán tranh tặng Bác" - Cô hướng dẫn và cho trẻ chơi - Nhận xét uyên dương ****************************☺☻☺******************************* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ hát thuộc bài hát "Múa cho mẹ xem" - Trẻ chơi thành thạo các trò chơi - Trẻ chơi trật tự không tranh giành với bạn II/ CHUẨN BỊ: Nhạc, đồ chơi ngoài trời III/ TIẾN TRÌNH: 1/HĐ1 : Làm quen bài hát "múa cho mẹ xem" - Cô hát lần - Cho lớp hát theo cô, tổ hát, cá nhân hát - Lớp hát lại cùng cô 2/HĐ2 : Trò chơi có luật Trò chơi vận động: Hái táo - Cô giải thích Cách chơi : Cô và trẻ cùng chơi, vừa nói vừa làm động tác : + đây là cây táo nhỏ( giơ tay phải trái, xòe các ngón tay ra) + Tôi nhìn lên cây và thấy( nhìn theo các ngón tay) + Táo chín đỏ và ngọt( bàn tay làm động tác ôm táo) + Táo chín ăn ngon quá ( đưa tay lên miệng) + Lắc cây táo nhỏ (làm động tác lắc cây tay) + Những táo rơi vào tôi (giơ tay lên và hạ xuống) + Đây là cái giỏ to và tròn( làm vòng tròn tay) + Nhặt táo trên mặt đất( cúi xuống nhặt và bỏ vào giỏ) + Hái táo trên cây( giơ tay lên cao mắt nhìn theo tay) + Tôi ăn táo ( đưa tay lên miệng) Có thể chơi 2, lần Trò chơi dân gian : cắp cua bỏ giỏ Cô giải thích cách chơi : - Một nhóm khoảng 4-5 trẻ cùng chơi Mỗi trẻ góp chung vào số “cua” để thành đống ( dân gian dùng các hòn sỏi làm cua) Giáo viên có thể lấy sỏi giấy màu vo viên lại, dùng đồ chơi cua nhựa (7) - Trước chơi trẻ oẳn tù tì để xác định thứ tự người trước – sau Người đầu tiên vơ đống cua và rải tung cho cua chạy tứ tung bắt đầu cắp cua để bỏ vào giỏ - Cách cắp cua bỏ giỏ : Dùng hai tay úp cong vào cho khít làm giỏ, hai ngón trỏ duỗi thẳng dùng để cắp cua Lúc cắp cua không để chạm vào cua khác; cắp nào thì nâng hai tay lên, ngón trỏ hướng lên trời nhả cho cua rơi vào giỏ ( lòng hai bàn tay đã úp và khép kín để hứng Tiếp tục bắt cua bỏ giỏ rơi cua chạm vào cua khác thì lượt và người khác tiếp tục bắt cua - Cháu chơi 3,4 lần 3/HĐ3 : Chơi tự - Cho trẻ chơi theo nhóm : xâu hoa, nhảy dây, chơi với lá cây, làm bánh… - Cô quan sát, động viên trẻ chơi 4/HĐ : Nhận xét nhóm chơi- nhận xét chung ****************************☺☻☺******************************* HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai : Gia đình, Bán hàng ( trọng tâm thứ 2) - Cô cho trẻ chơi các góc, cô quan sát động viên trẻ - Nhận xét chơi ***************************************************************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU I /Mục đích yêu cầu : - Trẻ nhận biết chữ e,ê - Trẻ phát âm chính xác chữ e,ê, chơi thành thạo trò chơi - Trẻ cất dọn, giữ gìn đồ chơi II / Chuẩn bị : - Tranh, băng từ “em bé’ “chị Lê” Chữ e,ê - Đồ dùng đồ chơi III / Cách tiến hành : *HĐ 1: HĐCMĐ "Ôn tập e,ê" + Cho trẻ xem tranh “em bé,chị Lê” băng từ “em bé,chị Lê” và nhận xét + Cho trẻ so sánh e,ê *HĐ 2: TCHT " Nhà bé đâu" + Cách chơi : Cho trẻ ngồi thành vòng tròn.Nói với trẻ chơi trò chơi “ bị lạc đường” trò chuyện với trẻ “con cảm thấy nào bị lạc đường? có thể giúp tìm đường nhà ? nói với họ nào nơi sống (địa chỉ) nói với họ bố mẹ đâu ? - Hướng dẫn, gợi ý cho trẻ trả lời câu hỏi : có nghỉ chú công an có thể giúp không ?Con nên nói với chú công an nơi gia đình con? - Cho trẻ đội mũ chóp để không nhìn thấy và chơi trò “lạc đường” *HĐ 3: Chơi tự : trẻ chơi tự các góc – cô nhận xét chơi ****************************☺☻☺******************************* VỆ SINH NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ ****************************☺☻☺******************************* NHẬN XÉT LỚP TRONG NGÀY Tình trạng sức khỏe : (8) ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Trạng thái, cảm xúc và hành vi trẻ : ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức và kỹ trẻ : ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ****************************☺☻☺******************************* Thứ 3( 5/11/2013) Lĩnh vực : PTTC Hoạt động : PTVĐ ĐỀ TÀI : BẬT QUA VẬT CẢN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ thực vận động "Bật qua vật cản" theo hướng dẫn cô - Trẻ phối hợp chân, mắt nhịp nhàng, khéo léo, thực vận động - Trẻ chăm tập thể dục, ăn uống đủ chất để luôn khỏe mạnh *Lồng ghép : âm nhạc *Tích hợp : GDLG, GDDD II/ CHUẨN BỊ : vật cản, sân sạch, nơ TD, nhạc III/ TIẾN TRÌNH : *Hoạt động : Hát" bé khỏe bé ngoan" - Trò chuyện nội dung bài hát, cô GD trẻ biết chăm tập thể dục, ăn uống đủ chất để luôn khỏe mạnh - Cô giới thiệu Vận động " Bật qua vật cản " *Hoạt động : Khởi động Cho Trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu mũi, gót, mép chân, khom, chạy chậm, nhanh, chuyển hàng xếp hàng ngang *Hoạt động : Trọng động - Bài tập phát triển chung : + Tay: đưa trước sang ngang.(2l8n) + Bụng: Đứng cúi người trước (2l8n) + Chân: Đưa chân các phía.(3l8n) + Bật: Chân trước chân sau (2l8n) - Vận động bản:" Bật qua vật cản " - Cô giới thiệu vận động " Bật qua vật cản "- trẻ nhắc lại + Cô làm mẫu lần + Cô làm mẫu lần 2- phân tích động tác : tư chuẩn bị, đứng trước vạch chuẩn, tay chống hông, có hiệu lệnh ta dùng sức chân bật mạnh qua vật cản phía trước, chú ý bật mắt nhìn trước + Cô mời trẻ làm mẫu, cho trẻ nhắc lại cách thực + Cho lớp thực lần trẻ(2 lần), cô quan sát sửa sai, động viên trẻ thực đúng + Cho đội thi đua + Mời trẻ thực đúng, chính xác lên thực lại, khen trẻ * Hoạt động : Trò chơi vận động “kéo co” (9) - Cô giải thích luật chơi, cách chơi - Cháu chơi lần * Hoạt động : Hồi tĩnh - Cho trẻ lại hít thở nhẹ nhàng - Giáo dục cháu thường xuyên tập thể dục - Nhận xét tuyên dương ****************************☺☻☺******************************* Lĩnh vực: PTNT Hoạt động : LQVT ĐỀ TÀI : XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ PHÍA TRÊN, PHÍA DƯỚI, PHÍA TRƯỚC, PHÍA SAU I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ xác định vị trí phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau đối tượng - Trẻ xác định nhanh, chính xác phía trên trước sau đối tượng - Trẻ yêu thương, quan tâm đến người thân gia đình *Lồng ghép : GDAN *Tích hợp : GDLG II/ CHUẨN BỊ : - Cái bàn, cái ghế, bóng, búp bê, tranh gia đình, lô tô III/ TIẾN TRÌNH : *Hoạt động 1: Hát “ người tôi thương tôi yêu” - Trò chuyện nội dung bài hát - Cô giáo dục trẻ yêu thương, quan tâm đến người gia đình, hôm cô cùng các xác định vị trí phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau đối tượng nhé ! * Hoạt động 2: - Xác định vị trí phía trên, phía đối tượng Cô đặt búp bê trên cái bàn và bóng cái bàn và hỏi trẻ : + Con thấy búp bê phía nào so với cái bàn ?- trẻ nhắc lại + Còn bóng thì phía nào so với cái bàn ?- trẻ nhắc lại Cô tiếp tục đặt bình hoa lên bàn, cái ghế cái bàn và hỏi : + Bình hoa đặt phía nào so với cái bàn ?-trẻ nhắc lại + Cái ghế đặt nào so với cái bàn ?- trẻ nhắc lại - Xác định vị trí phía trước, phía sau đối tượng : Cho trẻ xem tranh và nhận xét : + Cái ti vi đặt nào so với bạn Hà ?(phía trước)-trẻ nhắc lại + Cái tủ đặt nào so với bạn Hà ?( phía sau)- trẻ nhắc lại + Ba bạn Hà ngồi phía nào so với bạn Hà?(phía trước) –trẻ nhắc lại + Mẹ bạn Hà ngồi phía nào so với bạn Hà(phía sau)- trẻ nhắc lại *Hoạt động 3: Luyện tập Trò chơi “ai nhanh” - Cô và cho trẻ nói nhanh vị trí các đồ dùng lớp so với thân trẻ - Trẻ xếp theo yêu cầu cô *Hoạt động : Trò chơi"tai thính, chân nhanh" - Cho cháu chơi theo hướng dẫn cô - Cháu chơi lần (10) - Nhận xét tuyên dương ****************************☺☻☺******************************* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I /Mục đích yêu cầu : - Trẻ nhớ và thuộc bài thơ, chơi trò chơi - Trẻ đọc thơ nhịp nhàng, dùng kĩ đã học tạo sản phẩm đẹp - Trẻ giữ vệ sinh sẽ, cất dọn đồ chơi gọn gàng II / Chuẩn bị : - Tranh chữ to, tranh minh họa - Một số đồ chơi ngoài trời và số nguyên vật liệu thiên nhiên III/Tiến hành: 1/ HĐ : Hoạt động có mục đích: Ôn thơ”Làm anh” - Trẻ đọc thơ cùng cô lần - Tổ đọc, nhóm nam nữ đọc - Lớp đọc lại - Đàm thoại 2/HĐ : Trò chơi có luật a/ Vận động : Hái táo - Cô gơi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi - Cho trẻ chơi, cô quan sát, động viên trẻ b/Trò chơi dân gian: Cắp cua bỏ giỏ - Cô gơi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi - Cho trẻ chơi, cô quan sát, động viên trẻ 3/HĐ 3: Chơi tự do: Nhóm câu cá, nhóm làm bánh, nhóm xếp đồng hồ, nhóm làm trâu, nhóm xếp giấy làm ví, làm quạt, nhóm nhảy dây 4/HĐ 4: Nhận xét tuyên dương nhóm chơi – nhận xét chung ****************************☺☻☺******************************* HOẠT ĐỘNG GÓC *Góc xây dựng : Xây nhà bé với sân chơi, vườn hoa.(Trọng tâm thứ 3) - Cô cho trẻ chơi các góc, quan sát, động viên trẻ - Nhận xét chơi ***************************************************************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU I /Mục đích yêu cầu : - Trẻ nhớ tên, thuộc bài hát “ông cháu” - Trẻ hát to, rõ, đúng nhịp - Trẻ yêu quý ông bà, cha mẹ và người thân gia đình II / Chuẩn bị : Nhạc, đàn III / Cách tiến hành : *HĐ 1: HĐCMĐ "Làm quen “Ông cháu" + Cô hát lần + Cho trẻ hát theo cô + Tổ hát, nhóm hát, cá nhân hát + Lớp hát lại cùng cô (11) *HĐ :TCHT " Nhà bé đâu" Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi Cho trẻ chơi cô quan sát động viên trẻ *HĐ : Chơi tự : trẻ chơi tự các góc - Cô nhận xét ****************************☺☻☺******************************* VỆ SINH NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ ****************************☺☻☺******************************* NHẬN XÉT LỚP TRONG NGÀY Tình trạng sức khỏe : ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Trạng thái, cảm xúc và hành vi trẻ : ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức và kỹ trẻ : ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ****************************☺☻☺******************************* Thứ 4( 6/11/2013) Lĩnh vực : PTNN Hoạt động : LQVH ĐỀ TÀI : THƠ VÌ CON"(1) I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Trẻ đọc lời bài thơ theo cô, thể tình cảm đọc thơ - Trẻ trả lời mạch lạc các câu hỏi cô - Trẻ yêu thương mẹ và người thân gia đình * Lồng ghép : âm nhạc *Tích hợp : giáo dục lễ giáo, vệ sinh II/ CHUẨN BỊ : Tranh minh họa thơ, tranh chữ to III/ TIẾN TRÌNH : *Hoạt động : Hát "Cô và mẹ" - Cô hỏi cháu các vừa hát bài hát gì , nói ai? - Cô có bài thơ nói mẹ, hôm cô cho các đọc nhé! *Hoạt động : Cô đọc thơ - Cô đọc thơ lần có tranh - Cô đọc lần trên tranh chữ to, trích ý nghĩa đoạn thơ, giải thích từ khó *Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ - Trẻ đọc thơ theo cô, tranh chữ to - Tổ đọc thơ, cô chú ý sửa sai cho trẻ - Nhóm, cá nhân đọc - Lớp đọc lại cùng cô *Hoạt động : Đàm thoại - Cô vừa cho các đọc bài thơ gì ? - Mẹ dạy gì? - Mẹ giống ? - Mẹ hiền giống ai? (12) - Mẹ còn giống ? - Con phải nào ? - Cô giáo dục trẻ : phải biết yêu thương ba mẹ, anh chị em, người thân mình, phải vâng lời, giúp đỡ mẹ việc nhỏ : trông em, quyét nhà giữ vệ sinh nhà cửa *Hoạt động 5: Trò chơi" gia đình" - Cô hướng dẫn và cho trẻ chơi - Cho trẻ chơi lần - Nhận xét uyên dương ****************************☺☻☺******************************* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I/Mục đích – yêu cầu: - Trẻ nhận biết chữ u,ư, chơi các trò chơi - Trẻ chơi thành thạo các trò chơi, phát âm chính xác - Trẻ vâng lời cô, chơi không tranh giành, xô đẩy bạn chơi II/ Chuẩn bị: - Chữ u, - Một số đồ chơi ngoài trời và số nguyên vật liệu thiên nhiên III/Tiến hành: 1/HĐ 1: Hoạt động có mục đích “ LQ u,ư” - Cho làm quen u,ư - Trẻ so sánh u,ư 2/HĐ 2:Trò chơi có luật a/ Trò chơi vận động: nhà bé đâu Cô nhắc lại cách chơi, cháu chơi 3,4 lần b/Trò chơi dân gian: Cắp cua bỏ giỏ Cô nhắc lại cách chơi , cháu chơi 3,4 lần 3/HĐ 3: Chơi tự do: - Nhóm câu cá, nhóm làm bánh, nhóm xếp đồng hồ, nhóm làm trâu, nhóm xếp giấy làm ví, làm quạt, nhóm nhảy dây 4/HĐ : Nhận xét nhóm chơi- nhận xét chung ****************************☺☻☺******************************* HOẠT ĐỘNG GÓC Góc nghệ thuật Tô, vẽ , xé dán, nặn các đồ dùng gia đình (Trọng tâm thứ 4) - Cô cho trẻ chơi các góc, quan sát, động viên trẻ - Nhận xét chơi ********************************************************************* HOẠT ĐỘNG CHIỀU I /Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết số hành động tốt và không tốt - Trẻ chơi thành thạo trò chơi - Trẻ lễ phép, giữ vệ sinh trường lớp, nhà ở, nơi công cộng, tuân theo luật GT II / Chuẩn bị : - Tranh số hành động tốt và không tốt (13) - Đồ dùng đồ chơi III / Cách tiến hành : *HĐ 1: HĐCMĐ “Phân loại hành động tốt và không tốt” - Cô cho trẻ xem tranh bạn Hà vứt rác công viên, tranh bạn Nam đội nón bảo hiểm xe với ba mẹ, tranh bạn Lan chào mẹ học - Cho trẻ nhận xét tranh, cô GD trẻ biết thưa trình, giữ vệ sinh chung, tuân theo luật GT *HĐ : TCHT " nhà bé đâu" Cho trẻ nhắc lại cách chơi, cho trẻ chơi, cô quan sát, động viên trẻ *HĐ 3: Chơi tự : trẻ chơi tự các góc - cô nhận xét ****************************☺☻☺******************************* VỆ SINH NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ ****************************☺☻☺******************************* NHẬN XÉT LỚP TRONG NGÀY Tình trạng sức khỏe : ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Trạng thái, cảm xúc và hành vi trẻ : ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức và kỹ trẻ : ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ****************************☺☻☺******************************* Thứ (7/11/2013) Lĩnh vực : PT NN Hoạt động : LQCV ĐỀ TÀI : LÀM QUEN UƯ I Mục đích, yêu cầu: - Trẻ nhận biết chữ u,ư theo hướng dẫn cô - Trẻ nhận biết nhanh, phát âm chính xác các chữ u,ư - Trẻ tập trung chú ý học * Lồng ghép: AN * Tích hợp: GDLG II Chuẩn bị : - Tranh có từ : cái tủ, cái Gương - Một số tranh có từ chứa chữ u,ư - Chữ cái to u,ư (in, viết)- Chữ cái rời ghép thành băng từ - Nét chữ để cô và các trẻ ghép - Chữ cái nhỏ để các trẻ chơi (in, viết) III Tiến trình : *Hoạt động : Hát " ông cháu" - Trò chuyện nội dung bài hát (14) - Hôm cô cho các làm quen với nhiều chữ cái mới, các chú ý xem chữ cái gì? *Hoạt động : LQ "u,ư" Trong băng từ “cái tủ” hôm cô dạy cho các chữ cái (Cô đưa chữ u lên ) đố các đây là chữ gì? (chữ u) - Cô đọc mẫu lần và giải thích cách đọc : Lớp, tổ, cá nhân đồng - Chữ u có nét móc và nét thẳng bên phải.Trẻ đồng - Cô giới thiệu chữ u viết trẻ đồng Cho các cháu xem tranh "cái gương " (Cô tiến hành tương tự chữ u) Cho các trẻ so sánh chữ u,ư + Giống nhau: u,ư có nét móc và nét thẳng bên phải + Khác nhau: Chữ có dấu râu bên phải, còn u thì không *Hoạt động : Luyện tập - Cô gắn chữ u,ư lên bảng cô chữ nào các trẻ đọc chữ đó - Cho trẻ tìm chữ cái tranh - Tìm chữ u,ưtrong tên trẻ - Tìm chữ u,ư rổ hoa *Hoạt động : Trò chơi - Cho các ghép chữ u,ư - Tuyên dương các trẻ ghép đẹp *Hoạt động : nhận xét kết thúc ****************************☺☻☺******************************* Lĩnh vực : PTTM Hoạt động : Tạo hình ĐỀ TÀI : (Mẫu) VẼ NGÔI NHÀ CỦA BÉ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Trẻ vẽ ngôi nhà theo hướng dẫn cô - Trẻ sử dụng nét vẽ đã học : nét thẳng, nét ngang, nét xiên để tạo thành ngôi nhà - Trẻ yêu quý ngôi nhà mình, giữ gìn ngôi nhà luôn *Lồng ghép: âm nhạc * Tích hợp : giáo dục vệ sinh III/ TIẾN TRÌNH : *Hoạt động : Hát "nhà tôi" - Trò chuyện nội dung bài hát, cô giáo dục trẻ yêu quý, giữ gìn vệ sinh ngôi nhà mình - Hôm cô cho các “Vẽ ngôi nhà bé” nhé! *Hoạt động : Quan sát và đàm thoại mẫu Cô cho trẻ xem tranh cá kiểu nhà và nhận xét Cho trẻ xem tranh ngôi nhà cô vẽ và nhận xét : - Tranh có gì ?Ngôi nhà có phận nào ?để vẽ ngôi nhà cô phải làm gì ? Cô dùng nét gì ?Cô tô màu nào ? Bây cô vẽ cho các xem nhé ! (15) * Hoạt động : Cô vẽ mẫu - Cô vẽ lần và nói cách vẽ : Cô vẽ thân nhà hình vuông( dùng nét ngang và nét thẳng ), vẽ mái nhà hình tam giác( nét xiên phải, trái và nét ngang), vẽ cửa chính hình chữ nhật dứng( nét thẳng và ngang), vẽ cửa sổ hình vuông.Sau đó tô màu đỏ (mái nhà), màu xanh (thân nhà), màu vàng ( cửa) - Cô vẽ lần và gợi ý cho trẻ nói cách vẽ, có thể vẽ thêm chi tiết phụ để tranh thêm đẹp *Hoạt động : Trẻ vẽ - Cô nhắc trẻ tư ngồi vẽ - Trẻ thực cô quan sát hướng dẫn, gợi ý thêm cho trẻ - Gợi ý cho trẻ vẽ thêm chi tiết phụ, nhắc trẻ hoàn thành tranh mình *Hoạt động : Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Mời trẻ tự nhận xét sản phẩm mình - Mời trẻ nhận xét sản phẩm bạn - Mời trẻ có sản phẩm đẹp lên nói sản phẩm mình - Cô nhận xét lại - Chọn sản phẩm đẹp tuyên dương - Sản phẩm chưa đẹp, chưa hoàn chỉnh, động viên trẻ *Hoạt động : Nhận xét kết thúc ****************************☺☻☺******************************* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I/Mục đích – yêu cầu: - Trẻ nhận biết số đồ dùng theo chất liệu, công dụng - Trẻ chơi đúng luật, nhận biết chính xác các nhóm đồ dùng - Trẻ không tranh giành, la hét, xô đẩy bạn chơi II/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh đồ dùng - Một số đồ chơi ngoài trời và số nguyên vật liệu thiên nhiên III/Tiến hành: 1/ HĐ : Hoạt động có mục đích: Ôn Phân loại số đồ dùng theo chất liệu, công dụng - Cho trẻ xem tranh số đồ dùng và nhận xét: - Cô tóm lại và GD trẻ sử dụng và giữ gìn cẩn thận đồ dùng gia đình… 2/HĐ : Trò chơi có luật : a/ Vận động : nhà bé đâu - Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi, cô quan sát, động viên trẻ b/Trò chơi dân gian: Cắp cua bỏ giỏ - Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi, cô quan sát, động viên trẻ 3/HĐ :Chơi tự do: Nhóm câu cá, nhóm làm bánh, nhóm xếp đồng hồ, nhóm làm trâu, nhóm xếp giấy làm ví, làm quạt, nhóm nhảy dây 4/HĐ : Nhận xét tuyên dương nhóm chơi- nhận xét chung ****************************☺☻☺****************************** HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc học tập: Chơi lô tô, xem tranh truyện chủ đề (Trọng tâm thứ 5) - Cho trẻ chơi các góc, cô quan sát, động viên trẻ (16) - Cô nhận xét chơi ********************************************************************* HOẠT ĐỘNG CHIỀU I /Mục đích yêu cầu : - Trẻ thuộc lời và vận động theo lời bài hát - Trẻ hát hay, vận động đều, tự nhiên - Trẻ cất đồ chơi gọn gàng sau chơi xong II / Chuẩn bị : Nhạc, đàn, đồ dùng đồ chơi III / Cách tiến hành : *HĐ 1: HĐCMĐ : Ôn hát "Cháu yêu bà" - Cho lớp hát, vận động lần - Tổ hát, vận động - Nhóm, cá nhân hát, vận động - Lớp hát, vận động lại *HĐ : TCHT " Nhà bé đâu" - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi cô quan sát, động viên trẻ *HĐ : Chơi tự : cho trẻ chơi các góc – Cô nhận xét ****************************☺☻☺******************************* VỆ SINH NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ ****************************☺☻☺******************************* NHẬN XÉT LỚP TRONG NGÀY Tình trạng sức khỏe : ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Trạng thái, cảm xúc và hành vi trẻ : ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức và kỹ trẻ : ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ****************************☺☻☺******************************* Thứ (8/11/2013) Lĩnh vực : PTTM Hoạt động : GDAN ĐỀ TÀI : MÚA CHO MẸ XEM I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nghe hiểu nội dung và hưởng ứng theo lời bài nghe hát, hát và minh họa bài “múa cho mẹ xem” - Trẻ vận động nhịp nhàng, chính xác các động tác minh họa, cảm nhận tình cảm qua giai điệu bài nghe hát - Trẻ lễ phép, yêu thương ông bà, cha mẹ và người gia đình * Lồng ghép : văn học (17) *Tích hợp : GDLG II/ CHUẨN BỊ: nhạc đệm bài nghe hát, nhạc ca sĩ hát, đồ vật III/ TIẾN TRÌNH: *Hoạt động 1: Đọc thơ “ Cô và mẹ” - Trò chuyện bài thơ, cô giáo dục trẻ lễ phép, yêu thương ông bà, và người gia đình - Cô xướng âm đoạn bài hát”cháu yêu bà” trẻ đoàn tên và tác giả *Hoạt động 2: Ôn hát và vận động Lớp hát minh họa cùng cô lần *Hoạt động 3: Nghe nhạc, Nghe hát"Cho con" - Cô hát lần giới thiệu tác giả - cho trẻ nhắc lại tên bài hát và tác giả - Cô hát lần nói nội dung bài hát : bài hát “Cho con” nói ba là cánh chim, đưa thật xa, còn mẹ là cành hoa cho cài lên ngực, ba mẹ là lá chắn, che chở suốt đời con, vì là ba và mẹ ngoan và hiền, ngày mai khôn lớn khắp miền, đừng quên ba mẹ là quê hương - Lần cho trẻ nghe ca sĩ hát và hưởng ứng theo nhạc cùng với cô *Hoạt động : Trò chơi “ nghe tiếng hát tìm đồ vật” - Cô giải thích trò chơi - Cháu chơi 3,4 lần Nhận xét tuyên dương ****************************☺☻☺****************************** HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ xác định vị trí phía trên –dưới, trước- sau - Trẻ chơi thành thạo các trò chơi, xác định chính xác các vị trí - Trẻ chơi trật tự không tranh giành, cất dọn đồ chơi II/ CHUẨN BỊ: - Đồ dùng đồ chơi để xác định vị trí - Một số đồ chơi ngoài trời và số nguyên vật liệu thiên nhiên III/ TIẾN TRÌNH: 1/HĐ : Hoạt động có mục đích “ Ôn xác định vị trí phía trên –dưới, trước- sau” - Cho trẻ xem tranh và xác định phía trên-dưới, trước-sau - Cho trẻ xác định vị trí theo yêu cầu cô 2/HĐ2 : Trò chơi có luật a/ Trò chơi vận động: nhà bé đâu Cô nhắc lại cách chơi cháu chơi 3,4 lần b/Trò chơi dân gian: cắp cua bỏ giỏ Cô nhắc lại cách chơi , cháu chơi 3,4 lần 3/HĐ 3: Chơi tự - Nhóm câu cá, nhóm làm bánh, nhóm xếp đồng hồ, nhóm làm trâu, nhóm xếp giấy làm ví, làm quạt, nhóm nhảy dây 4/HĐ 4: Nhận xét nhóm chơi- nhận xét chung ****************************☺☻☺******************************* HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc khám phá khoa (Trọng tâm thứ 6) Dùng lá cây làm đồ chơi, quan sát lá cây, chăm sóc cây (18) - Cho trẻ chơi các góc, cô quan sát, động viên trẻ - Cô nhận xét chơi ******************************************************************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU I /Mục đích yêu cầu : - Trẻ nhận biết ý nghĩa nhóm biển báo hiệu lệnh, dẫn - Trẻ nhận biết chính xác nhóm biển báo, chơi thành thạo trò chơi - Trẻ tuân theo luật giao thông II / Chuẩn bị : - Tranh biển báo hiệu lệnh, dẫn - Đồ dùng đồ chơi III / Cách tiến hành : *HĐ 1: HĐCMĐ "LQ ý nghĩa nhóm biển báo hiệu lệnh, dẫn" + Cho trẻ xem tranh biển báo hiệu lệnh, dẫn và nhận xét + Cho trẻ nêu tên, ý nghĩa biển báo *HĐ :TCHT " nhà bé đâu" Cho trẻ nhắc lại cách chơi, cho trẻ chơi, cô quan sát, động viên trẻ *HĐ : Chơi tự : trẻ chơi tự các góc- nhận xét ****************************☺☻☺******************************* VỆ SINH NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ Đóng chủ đề nhánh “nhu cầu gia đình bé” tuần tới bước sang chủ đề nhánh “Ôn tập” Gia đình ****************************☺☻☺******************************* NHẬN XÉT LỚP TRONG NGÀY Tình trạng sức khỏe : ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………… Trạng thái, cảm xúc và hành vi trẻ : ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………… Kiến thức và kỹ trẻ : ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………… ****************************☺☻☺******************************* (19) (20)

Ngày đăng: 14/09/2021, 21:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan