1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH NHÓM 2

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 4.3.1 Ai được coi là người lao động cao tuổi?

Nội dung

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH VIỆC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐẶC THÙ TẠI DOANH NGHIỆP NHÓM Lao động đặc thù gì? - Hiện nay, có nhiều quan điểm lao động đặc thù Có quan điểm cho lao động đặc thù người lao động chưa đủ lực hành vi lao động bị khuyết tật thể chất tinh thần - Quan điểm khác cho lao động đặc thù người lao động có đặc điểm riêng thể lực, trí lực, tâm sinh lí độ tuổi Nhưng hiểu cách đơn giản lao động đặc thù lao động có đặc điểm riêng thể chất, tinh thần, tâm sinh lý Đặc điểm lao động đặc thù - Thể chất: lao động đặc thù có sức khỏe kém, không đủ chưa đủ để tham gia vào quan hệ lao động Một số khác bị khiếm khuyết phận, chức khiến cho họ bị suy giảm khả lao động - Tinh thần, trí tuệ: Đây nhóm đối tượng có khả nhận thức điều khiển hành vi bị hạn chế Họ thường bị ảnh hưởng phong tục, tập quán, truyền thống lao động - Tâm sinh lý: thường biểu mặt giới tính Ví dụ lao động nữ cịn có thiên chức làm mẹ, làm vợ, ni dưỡng chăm sóc Nhóm khac cần có điều kiện để phát triển lực pháp luật, lực hành vi Phân loại lao động đặc thù Lao động đặc thù bao gồm nhóm sau: - Lao động nữ người lao động có giới tính nữ, đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động có giao kết hợp đồng lao động - Lao động chưa thành niên (là người lao động 18 tuổi có khả lao động, giao kết hợp đồng lao động), - Lao động cao tuổi: người lao động hết tuổi lao động theo quy định pháp luật, có khả lao động - Lao động khuyết tật: người lao động khiếm khuyết phần nhiều phận thể suy giảm chức năng, biểu dạng tật khiến cho sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn - Đối với nhóm lao động đặc thù pháp có quy định điều chỉnh riêng thể Chương XI – Bộ Luật lao động 2019 Đặc biệt nhóm lao động khuyết tật trước thường quy định rải rác điều khác từ có Bộ Luật lao động 2019, nhóm lao động khuyết tật có điều chỉnh riêng thành mục luật quy định Luật người khuyết tật năm 2010 Những quy định pháp luật lao động đặc thù 4.1 Những quy định riêng lao động nữ 4.1.1 Nghĩa vụ người sử dụng lao động lao động nữ - Bảo đảm thực bình đẳng giới biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền lương chế độ khác Căn cứ: Khoản Điều 135 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: Bảo đảm quyền bình đẳng lao động nữ, lao động nam, thực biện pháp bảo đảm bình đẳng giới phịng, chống quấy rối tình dục nơi làm việc Theo đó, bổ sung quy định: bảo đảm bình đẳng giới cho lao động nam vàthực biện pháp bảo đảm bình đẳng giới, phịng, chống quấy rối tình dục nơi làm việc - Người sử dụng lao động không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lao động nữ lý kết hơn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi (trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động) Căn cứ: Khoản Điều 137 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: Người sử dụng lao động không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động(Bộ luật Lao động năm 2012 quy định lao động nữ)vì lý kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động bị quan chuyên môn đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thơng báo khơng có người đại diện theo pháp luật, người ủy quyền thực quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật - Không sử dụng lao động làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại ảnh hưởng xấu đến chức sinh đẻ nuôi Căn cứ: Điều 142 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: Người sử dụng lao động phải bảo đảm điều kiện an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động theo quy định sử dụng họ làm công việc thuộc danh mục nghề, cơng việc có ảnh hưởng xấu tới chức sinh sản nuôi - Không sử dụng lao động nữ độ tuổi làm việc thường xuyên hầm mỏ ngâm nước - Khơng sử dụng lao động nữ có thai từ tháng thứ nuôi nhỏ 12 tháng tuổi làm thêm giờ, làm việc ban đêm công tác xa Khoản Điều 137 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: “1 Người sử dụng lao động không sử dụng người lao động làm việc ban đêm, làm thêm công tác xa trường hợp sau đây: a), Mang thai từ tháng thứ 07 từ tháng thứ 06 làm việc vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; b) Đang nuôi 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người lao động đồng ý.” - Người sử dụng lao động phải đảm bảo điều kiện vệ sinh riêng cho lao động nữ q trình làm việc, (phải có chỗ thay quần áo, buồng tắm buồng vệ sinh nữ) Ở nơi sử dụng nhiều lao động nữ, người sử dụng lao động có trách nhiệm giúp đỡ tổ chức nhà trẻ, lớp mẫu giáo hỗ trợ phần chi phí cho lao động nữ có lứa tuổi gửi trẻ, mẫu giáo - Phải đảm bảo chỗ làm việc cho lao động nữ sau thời gian nghỉ thai sản 4.1.2 Những ưu đãi lao động nữ - Lao động nữ mang thai có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chứng nhận tiếp tục làm việc ảnh hưởng xấu tới thai nhi có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tạm hoãn thực hợp đồng lao động Thời hạn mà lao động nữ phải báo trước cho người sử dụng lao động tuỳ thuộc vào thời hạn sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền định Căn cứ: Khoản Điều 138 Bộ luật Lao động năm 2019 sửa đổi quy định “Thời hạn mà lao động nữ phải báo trước cho người sử dụng lao động tuỳ thuộc vào thời hạn sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền định.” (trong Bộ luật Lao động năm 2012) quy định “Trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tạm hoãn thực hợp đồng lao động phải thơng báo cho người sử dụng lao động kèm theo xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền việc tiếp tục làm việc ảnh hưởng xấu tới thai nhi.” - Lao động nữ nghỉ trước sau sinh 06 tháng Trường hợp lao động nữ sinh đơi trở lên tính từ thứ 02 trở đi, con, người mẹ nghỉ thêm 01 tháng Thời gian nghỉ trước sinh tối đa không 02 tháng Trong thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội - Hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định khoản Điều này, có nhu cầu, lao động nữ nghỉ thêm thời gian khơng hưởng lương theo thoả thuận với người sử dụng lao động Căn cứ:  Điều 140 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: Lao động bảo đảm việc làm cũ trở lại làm việc sau nghỉ hết thời gian theo quy định khoản 1, Điều 139 Bộ luật mà không bị cắt giảm tiền lương quyền, lợi ích so với trước nghỉ thai sản; trường hợp việc làm cũ khơng cịn người sử dụng lao động phải bố trí việc làm khác cho họ với mức lương không thấp mức lương trước nghỉ thai sản - Trước hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định, có nhu cầu, có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền việc làm sớm khơng có hại cho sức khỏe người lao động người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ trở lại làm việc nghỉ 04 tháng Trong trường hợp này, tiền lương ngày làm việc người sử dụng lao động trả, lao động nữ tiếp tục hưởng trợ cấp thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội - Lao động nữ làm công việc nhọc có thai đến tháng thứ chuyển làm công việc nhẹ giảm số làm việc ngày mà hưởng đủ lương Trong thời gian hành kinh, ngày nghỉ 30 phút Trong thời gian nuôi 12 tháng tuổi, ngày nghỉ 60 phút làm việc mà hưởng đủ lương - Thời gian nghỉ việc khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu, phá thai bệnh lý, thực biện pháp tránh thai, chăm sóc 07 tuổi ốm đau, nuôi nuôi 06 tháng tuổi, lao động nữ hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Căn cứ:  Điều 140 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: Thời gian nghỉ việc chăm sóc 07 tuổi ốm đau, khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu, phá thai bệnh lý, thực biện pháp tránh thai, triệt sản, người lao động hưởng trợ cấp theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội 4.2 Những quy định riêng lao động chưa thành niên Căn cứ: Điều 143 Lao động chưa thành niên Lao động chưa thành niên người lao động chưa đủ 18 tuổi Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không làm công việc làm việc nơi làm việc quy định Điều 147 Bộ luật Người từ đủ 13 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi làm công việc nhẹ theo danh mục Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Người chưa đủ 13 tuổi làm công việc theo quy định khoản Điều 145 Bộ luật 4.2.1 Chế độ lao động người chưa thành niên trách nhiệm người sử dụng lao động - Thời làm việc người lao động chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi không 08 01 ngày 40 01 tuần - Thời làm việc người 15 tuổi không 04 01 ngày 20 01 tuần không sử dụng làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm - Người sử dụng lao động sử dụng người lao động chưa thành niên làm thêm giờ, làm việc ban đêm số nghề, công việc Bộ Lao động - thương binh Xã hội quy định - Không sử dụng người chưa thành niên sản xuất kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá, chất tác động đến tinh thần chất gây nghiện khác; - Người sử dụng lao động phải tạo hội để người lao động chưa thành niên người 15 tuổi tham gia lao động học văn hoá - Cấm sử dụng lao động chưa thành niên làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại chỗ làm việc, công việc ảnh hưởng xấu tới nhân cách họ theo Danh mục Bộ Lao động thương binh Xã hội Bộ Y tế ban hành - Nơi có sử dụng lao động chưa thành niên phải lập sổ theo dõi riêng, ghi đầy đủ họ tên, ngày sinh, công việc làm, kết lần kiểm tra sức khỏe định kỳ, xuất trình tra viên lao động yêu cầu - Nghiêm cấm lạm dụng sức lao động người chưa thành niên Đối số ngành nghề công việc nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, học nghề, tập nghề việc nhận sử dụng trẻ em phải có đồng ý theo dõi cha mẹ người đỡ đầu - Người sử dụng lao động sử dụng lao động chưa thành niên vào công việc phù hợp với sức khỏe để đảm bảo phát triển thể lực, trí lực, nhân cách có trách nhiệm quan tâm chăm sóc người lao động chưa thành niên mặt lao động tiền lương sức khỏe, học tập trình lao động Căn cứ: Luật Lao động 2019 Điều 144 Nguyên tắc sử dụng lao động chưa thành niên Lao động chưa thành niên làm công việc phù hợp với sức khỏe để bảo đảm phát triển thể lực, trí lực, nhân cách Người sử dụng lao động sử dụng lao động chưa thành niên có trách nhiệm quan tâm chăm sóc người lao động mặt lao động, sức khỏe, học tập trình lao động Khi sử dụng lao động chưa thành niên, người sử dụng lao động phải có đồng ý cha, mẹ người giám hộ; lập sổ theo dõi riêng, ghi đầy đủ họ tên, ngày tháng năm sinh, công việc làm, kết lần kiểm tra sức khỏe định kỳ xuất trình quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu Người sử dụng lao động phải tạo hội để lao động chưa thành niên học văn hóa, giáo dục nghề nghiệp, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề Điều 145 Sử dụng người chưa đủ 15 tuổi làm việc Khi sử dụng người chưa đủ 15 tuổi làm việc, người sử dụng lao động phải tuân theo quy định sau đây: a) Phải giao kết hợp đồng lao động văn với người chưa đủ 15 tuổi người đại diện theo pháp luật người đó; b) Bố trí làm việc khơng ảnh hưởng đến thời gian học tập người chưa đủ 15 tuổi; c) Phải có giấy khám sức khỏe sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền xác nhận sức khỏe người chưa đủ 15 tuổi phù hợp với công việc tổ chức kiểm tra sức khỏe định kỳ lần 06 tháng; d) Bảo đảm điều kiện làm việc, an toàn, vệ sinh lao động phù hợp với lứa tuổi Người sử dụng lao động tuyển dụng sử dụng người từ đủ 13 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi vào làm công việc nhẹ theo quy định khoản Điều 143 Bộ luật Người sử dụng lao động không tuyển dụng sử dụng người chưa đủ 13 tuổi làm việc, trừ công việc nghệ thuật, thể dục, thể thao không làm tổn hại đến phát triển thể lực, trí lực, nhân cách người chưa đủ 13 tuổi phải có đồng ý quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 4 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định chi tiết Điều Điều 146 Thời làm việc người chưa thành niên Thời làm việc người chưa đủ 15 tuổi không 04 01 ngày 20 01 tuần; không làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm Thời làm việc người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không 08 01 ngày 40 01 tuần Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm số nghề, công việc theo danh mục Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành 4.2.2 Các công việc nơi làm việc cấm sử dụng lao động người chưa thành niên 4.2.2.1 đây: Cấm sử dụng người chưa thành niên làm công việc sau a) Mang, vác, nâng vật nặng vượt thể trạng người chưa thành niên; b) Sản xuất, sử dụng vận chuyển hóa chất, khí gas, chất nổ; c) Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc; d) Phá dỡ cơng trình xây dựng; đ) Nấu, thổi, đúc, cán, dập, hàn kim loại; e) Lặn biển, đánh bắt cá xa bờ; g) Công việc khác gây tổn hại cho sức khoẻ, an toàn đạo đức người chưa thành niên 4.2.2.2 đây: Cấm sử dụng người chưa thành niên làm việc nơi sau a) Dưới nước, lòng đất, hang động, đường hầm; b) Công trường xây dựng; c) Cơ sở giết mổ gia súc; d) Sòng bạc, quán bar, vũ trường, phòng hát karaoke, khách sạn, nhà nghỉ, phòng tắm hơi, phòng xoa bóp; đ) Nơi làm việc khác gây tổn hại đến sức khoẻ, an toàn đạo đức người chưa thành niên Căn cứ: Điều 147 Luật Lao động Công việc nơi làm việc cấm sử dụng người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi Cấm sử dụng người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi làm công việc sau đây: a) Mang, vác, nâng vật nặng vượt thể trạng người chưa thành niên; b) Sản xuất, kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá, chất tác động đến tinh thần chất gây nghiện khác; c) Sản xuất, sử dụng vận chuyển hóa chất, khí gas, chất nổ; d) Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc; đ) Phá dỡ cơng trình xây dựng; e) Nấu, thổi, đúc, cán, dập, hàn kim loại; g) Lặn biển, đánh bắt thủy, hải sản xa bờ; h) Công việc khác gây tổn hại đến phát triển thể lực, trí lực, nhân cách người chưa thành niên Cấm sử dụng người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi làm việc nơi sau đây: a) Dưới nước, lòng đất, hang động, đường hầm; b) Công trường xây dựng; c) Cơ sở giết mổ gia súc; d) Sòng bạc, quán bar, vũ trường, phòng hát karaoke, khách sạn, nhà nghỉ, sở tắm hơi, sở xoa bóp; điểm kinh doanh xổ số, dịch vụ trị chơi điện tử; đ) Nơi làm việc khác gây tổn hại đến phát triển thể lực, trí lực, nhân cách người chưa thành niên 4.3 Những quy định riêng người lao động cao tuổi Khi người sử dụng lao động có nhu cầu NLĐ cao tuổi có đủ sức khỏe theo kết luận sở khám bệnh, chữa bệnh thành lập hoạt động theo quy định pháp luật hai bên thỏa thuận kéo dài thời hạn hợp đồng lao động giao kết hợp đồng lao động Khi người sử dụng lao động khơng có nhu cầu NLĐ cao tuổi khơng có đủ sức khỏe hai bên thực chấm dứt hợp đồng lao động 4.3.1 Ai coi người lao động cao tuổi? Khoản Điều 148 Bộ luật Lao động năm 2019 định nghĩa người lao động cao tuổi sau: “Người lao động cao tuổi người tiếp tục lao động sau độ tuổi theo quy định khoản Điều 169 Bộ luật này” Theo đó, người lao động cao tuổi hiểu người tiếp tục làm sau độ tuổi nghỉ hưu điều kiện bình thường Độ tuổi nghỉ hưu người lao động theo Bộ luật Lao động khơng cịn cố định trước 55 tuổi nữ 60 tuổi nam Thay vào đó, tuổi nghỉ hưu người lao động điều kiện bình thường tăng dần theo lộ trình đủ 60 tuổi nữ vào năm 2035 đủ 62 tuổi nam vào năm 2035 Cụ thể, năm 2021, tuổi nghỉ hưu người lao động điều kiện bình thường đủ 60 tuổi 03 tháng với nam đủ 55 tuổi 04 tháng với nữ Sau đó, năm tăng thêm 03 tháng nam 04 tháng nữ 4.3.2 NSDLĐ ký loại hợp đồng lao động với NLĐ cao tuổi? Căn khoản Điều 20 BLLĐ năm 2019, có 02 loại hợp đồng lao động mà bên lựa chọn: - Hợp đồng lao động không xác định thời hạn; - Hợp đồng lao động xác định thời hạn (khơng q 36 tháng) Trong đó, trường hợp thông thường ký hợp đồng lao động xác định thời hạn tối đa 02 lần Nếu muốn tiếp tục sử dụng người lao động sau phải ký hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn 4.3.3 NLĐ cao tuổi làm công việc nào? Vấn đề khoản Điều 149 BLLĐ năm 2019 quy định sau: “Không sử dụng người lao động cao tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người lao động cao tuổi, trừ trường hợp bảo đảm điều kiện làm việc an toàn” Như vậy, thông thường, doanh nghiệp không thuê người lao động cao tuổi để làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người Tuy nhiên đảm bảo điều kiện làm việc an tồn doanh nghiệp sử dụng người lao động cao tuổi làm công việc Người sử dụng lao động sử dụng NLĐ cao tuổi làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe NLĐ cao tuổi có đủ điều kiện sau đây: - NLĐ cao tuổi phải người có kinh nghiệm, với thâm niên nghề nghiệp từ đủ 15 năm trở lên; có 10 năm hành nghề liên tục tính đến trước thời Điểm ký hợp đồng lao động với NLĐ cao tuổi; - NLĐ cao tuổi người có tay nghề cao, có chứng nhận chứng nghề công nhận nghệ nhân theo quy định pháp luật; người sử dụng lao động phải tổ chức kiểm tra, sát hạch trước ký hợp đồng lao động; - NLĐ cao tuổi phải có đủ sức khỏe theo tiêu chuẩn sức khỏe Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành sau có ý kiến chuyên ngành tương ứng với nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; người sử dụng lao động tổ chức khám sức khỏe định kỳ 02 lần 01 năm; - Chỉ sử dụng không 05 năm NLĐ cao tuổi; - Phải bố trí 01 NLĐ NLĐ cao tuổi làm với NLĐ cao tuổi triển khai công việc nơi làm việc; - Có đơn NLĐ cao tuổi tự nguyện làm việc để người sử dụng lao động xem xét trước ký hợp đồng lao động Người sử dụng lao động có nhu cầu sử dụng NLĐ cao tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải lập phương án, gửi Bộ có thẩm quyền quản lý ngành với nội dung sau đây: - Chức danh nghề, công việc, kèm theo mô tả đặc Điểm Điều kiện lao động nghề, công việc sử dụng NLĐ cao tuổi; - Đề xuất đánh giá Điều kiện cụ thể sử dụng người cao tuổi kể Khi sử dụng NLĐ cao tuổi làm việc, người sử dụng lao động có trách nhiệm quan tâm chăm sóc sức khoẻ NLĐ cao tuổi nơi làm việc Trường hợp khơng đảm bảo điều kiện an tồn mà yêu cầu người lao động cao tuổi làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người sử dụng lao động bị phạt tiền từ 10 đến 15 triệu đồng Nội dung ghi nhận cụ thể Điều 30 Nghị định 28/2020/NĐ-CP sau: “Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi sử dụng người lao động cao tuổi làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người lao động cao tuổi theo quy định” 4.3.4 Thời gian làm việc NLĐ cao tuổi? Quy định thời gian làm việc dành cho người lao động cao tuổi, khoản Điều 148 BLLĐ năm 2019 ghi nhận: “Người lao động cao tuổi có quyền thỏa thuận với người sử dụng lao động việc rút ngắn thời làm việc ngày áp dụng chế độ làm việc khơng trọn thời gian” Theo đó, người lao động cao tuổi người sử dụng lao động thỏa thuận chọn rút ngắn thời gian làm việc áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian Như vậy, so với người lao động thông thường, người lao động cao tuổi làm việc thời gian ngắn Bên cạnh đó, khoản Điều 148 BLLĐ năm 2019 khuyến khích sử dụng người lao động cao tuổi làm việc phù hợp với sức khỏe để bảo đảm quyền lao động sử dụng hiệu nguồn nhân lực BLLĐ năm 2019 quy định hạn chế việc sử dụng lao động cao tuổi làm thêm Tuy nhiên, sử dụng người làm thêm giờ, người sử dụng lao động cần đáp ứng điều kiện khoản Điều 107 BLLĐ năm 2019: - Phải đồng ý người lao động; - Bảo đảm số làm thêm không 50% số làm việc bình thường 01 ngày; trường hợp áp dụng thời làm việc theo tuần tổng số làm việc bình thường số làm thêm khơng 12 giờ/ngày; không 40 giờ/tháng; - Bảo đảm số làm thêm người lao động không 200 giờ/năm với cơng việc bình thường, khơng q 300 giờ/năm với số công việc như: Sản xuất, gia công xuất hàng dệt, may, điện tử; sản xuất, cung cấp điện, viễn thơng; cấp, nước… Như vậy, người sử dụng lao động phép sử dụng lao động cao tuổi làm thêm người đồng ý, đồng thời phải đảm bảo điều kiện số làm thêm 4.3.5 Chế độ bảo hiểm NLĐ cao tuổi nào? Tùy thuộc vào việc người lao động cao tuổi hưởng lương hưu hay chưa mà người sử dụng lao động phải đóng bảo hiểm cho họ Trường hợp 1: Người lao động hưởng lương hưu Người lao động đáp ứng đồng thời độ tuổi số năm đóng bảo hiểm xã hội hưởng lương hưu hàng tháng Theo quy định khoản Điều 149 BLLĐ năm 2019, người lao động hưởng lương hưu mà làm việc theo hợp đồng lao động ngồi chế độ hưu trí, người lao động cịn được hưởng tiền lương quyền lợi khác theo pháp luật hợp đồng lao động Đồng thời, khoản Điều 123 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 nêu rõ: “Người hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp tháng mà giao kết hợp đồng lao động khơng thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc” Theo đó, người lao động hưởng lương hưu hàng tháng, doanh nghiệp khơng phải đóng bảo hiểm Tuy nhiên, thay đóng bảo hiểm, doanh nghiệp phải trả thêm cho người lao động khoản tiền tương đương với mức người sử dụng lao động đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo khoản Điều 168 BLLĐ năm 2019 Trường hợp 2: Người lao động chưa hưởng lương hưu Theo quy định khoản Điều Luật Bảo hiểm xã hội 2014, người lao động ký hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc Đồng thời Luật giới hạn người hưởng lương hưu không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc Do đó, người lao động cao tuổi chưa hưởng lương hưu tháng mà làm việc theo hợp đồng lao động từ đủ 01 tháng trở lên người sử dụng lao động phải đóng bảo hiểm cho họ 4.4 Những quy định riêng lao động người khuyết tật Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn Định nghĩa quy định khoản điều Luật người khuyết tật năm 2010 Theo quy định tạo Khoản Điều 152 Bộ luật Lao động 2012 thì: “1 Người sử dụng lao động phải vào tiêu chuẩn sức khỏe quy định cho loại công việc để tuyển dụng xếp lao động….” Ngoài ra, Khoản Điều 178 Bộ luật lao động 2012 cấm hành vi: “1 Sử dụng lao động người khuyết tật suy giảm khả lao động từ 51% trở lên làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm Sử dụng lao động người khuyết tật làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại theo danh mục Bộ Lao động – Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành“ * Khi sử dụng lao động người khuyết tật, doanh nghiệp cần lưu ý nội dung sau: Lao động người khuyết tật có 14 ngày nghỉ hàng năm, thay 12 ngày lao động bình thường khác; Bảo đảm điều kiện lao động, công cụ lao động, an toàn vệ sinh lao động tổ chức khám sức khỏe định kỳ phù hợp với người lao động người khuyết tật Không sử dụng lao động người khuyết tật nhẹ suy giảm khả lao động từ 51% trở lên, khuyết tật nặng khuyết tật đặc biệt nặng làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm, trừ trường hợp người lao động người khuyết tật đồng ý Không sử dụng lao động người khuyết tật làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành mà khơng có đồng ý người khuyết tật sau người sử dụng lao động cung cấp đầy đủ thông tin cơng việc - xem chi tiết "Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm " Phải tham khảo ý kiến người lao động người khuyết tật định vấn đề liên quan đến quyền lợi ích họ * Khuyến khích cho doanh nghiệp sử dụng lao động người khuyết tật - Nhà nước bảo trợ quyền lao động, tự tạo việc làm lao động người khuyết tật, có sách khuyến khích ưu đãi người sử dụng lao động tạo việc làm nhận lao động người khuyết tật vào làm việc, theo quy định Luật người khuyết tật - Chính phủ quy định sách cho vay vốn ưu đãi từ Quỹ quốc gia việc làm người sử dụng lao động sử dụng lao động người khuyết tật ... hưu người lao động điều kiện bình thường tăng dần theo lộ trình đủ 60 tuổi nữ vào năm 20 35 đủ 62 tuổi nam vào năm 20 35 Cụ thể, năm 20 21, tuổi nghỉ hưu người lao động điều kiện bình thường đủ... nguy hiểm, người sử dụng lao động bị phạt tiền từ 10 đến 15 triệu đồng Nội dung ghi nhận cụ thể Điều 30 Nghị định 28 /20 20/NĐ-CP sau: “Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng người sử... mục Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành 4 .2. 2 Các công việc nơi làm việc cấm sử dụng lao động người chưa thành niên 4 .2. 2.1 đây: Cấm sử dụng người chưa thành niên làm công việc

Ngày đăng: 14/09/2021, 20:56

w