1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tư tưởng hồ chí minh về phát huy vai trò của quần chúng nhân dân trong sự nghiệp bảo vệ an ninh xã hội ở việt nam

196 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ((( - HÀ TRỌNG THÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG SỰ NGHIỆP BẢO VỆ AN NINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ((( - HÀ TRỌNG THÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG SỰ NGHIỆP BẢO VỆ AN NINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN SINH KẾ TP HỒ CHÍ MINH – 2008 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN 1.1 Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam – sở tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị quần chúng nhân dân 1.1.1 Chủ nghĩa yêu nước tinh thần đồn kết q trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam 1.1.2 Truyền thống trọng dân, dân gốc tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam 11 1.1.3 Những học kinh nghiệm qua triều đại phong kiến Việt Nam vai trò quần chúng nhân 20 1.2 Tinh hoa văn hóa nhân loại với tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị quần chúng nhân dân 24 1.2.1 Tư tưởng trọng dân, “dân gốc” văn hóa phương 24 Đơng 1.2.2 Tư tưởng dân chủ, “tự do, bình đẳng, bác ái” văn hóa phương Tây 31 1.3 Sự vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin vai trò quần chúng nhân dân Hồ Chí Minh vào điều kiện cụ thể cách 37 mạng Việt Nam 1.3.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin vai trò quần chúng nhân dân lịch sử 1.3.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò quần chúng nhân dân 37 cách mạng Việt Nam 1.4 Hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh với tư tưởng Người 47 58 vai trò quần chúng nhân dân 1.4.1 Hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh giai đoạn 1911 – 58 1940 1.4.2 Hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh giai đoạn 1941 – 65 1969 Chương 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG SỰ NGHIỆP BẢO VỆ AN NINH XÃ HỘI 2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam bảo vệ an ninh xã hội 74 2.1.1 Bảo vệ an ninh xã hội nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên toàn Đảng, toàn quân, toàn dân Nhà nước Việt 74 Nam 2.1.2 Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, lực lượng Cơng an nhân dân đóng vai trò nòng cốt bảo vệ an ninh xã hội 77 2.1.3 Phát huy sức mạnh hệ thống trị, đặt lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối, toàn diện Đảng, quản lý, điều hành thống Nhà nước bảo vệ an 80 ninh xã hội 2.2 Mối quan hệ lực lượng Công an với quần chúng nhân dân nghiệp bảo vệ an ninh xã hội Việt Nam 86 2.2.1 Quần chúng nhân dân tảng nghiệp bảo vệ an ninh xã hội 2.2.2 Lực lượng Cơng an đóng vai trị nịng cốt nghiệp 86 91 bảo vệ an ninh xã hội 2.3 Chiến lược đại đoàn kết toàn dân nghiệp bảo vệ an nin 98 xã hội 2.3.1 Đại đoàn kết toàn dân nhân tố định nghiệp bảo vệ an ninh xã hội 98 2.3.2 Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân nghiệp bảo vệ an ninh xã hội 107 2.4 Một số học rút từ việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy vai trị quần chúng nhân dân công tác 127 Công an 2.4.1 Bài học “dân gốc” công tác Công an 127 2.4.2 Bài học mối quan hệ gắn bó lực lượng Cơng an với nhân dân 130 2.4.3 Bài học xây dựng trận tuyến an ninh tồn dân cơng tác Cơng an 2.4.4 Bài học coi trọng công tác dân vận phát huy quyền 134 138 làm chủ nhân dân KẾT LUẬN 142 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh – Lãnh tụ thiên tài Đảng Cộng sản Việt Nam dân tộc Việt Nam Cuộc đời, nghiệp Người gương sáng dân, nước Đánh giá Hồ Chí Minh, Nghị Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) kỷ niệm 100 năm ngày sinh Người viết: “Chủ tịch Hồ Chí Minh biểu tượng kiệt xuất tâm dân tộc, cống hiến trọn đời cho nghiệp giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam, góp phần vào đấu tranh chung dân tộc hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội” [22, tr.9] Đối với nghiệp cách mạng Việt Nam, di sản tinh thần mà Hồ Chí Minh để lại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (6/1991) khẳng định “tài sản tinh thần quý báu Đảng dân tộc Việt Nam” Đến tháng 4/2001, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta trình bày cách ngắn gọn, toàn diện từ khái niệm, sở hình thành đến nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh khẳng định: “Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho đấu tranh nhân dân ta giành thắng lợi, tài sản tinh thần to lớn Đảng dân tộc ta” [19, tr.20-21] Qn triệt quan điểm đó, ngày 27/3/2003, Ban Bí thư Trung ương Đảng Chỉ thị số 23 – CT/TW “Về đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn mới”, với mục đích, u cầu: “Làm cho tồn Đảng, tồn dân, tồn quân nhận thức sâu sắc nguồn gốc, nội dung, giá trị, vai trị tư tưởng Hồ Chí Minh; làm cho chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh ngày giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần, tư tưởng xã hội ta” [2, tr.1] Vấn đề đặt nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh khơng nhằm làm rõ sở, nội dung tư tưởng Người mà quan trọng từ kết nghiên cứu góp phần giải vấn đề thực tiễn đặt ra, nhận thức tư tưởng - trị đến hành động toàn Đảng, toàn quân, toàn dân Trước nay, an ninh xã hội vấn đề hệ trọng quốc gia, liên quan trực tiếp đến vận mệnh dân tộc sống ngày người dân Do đó, nghiệp bảo vệ an ninh xã hội có tầm quan trọng đặc biệt Trong trận tuyến bảo vệ an ninh xã hội có nhiều lực lượng tham gia, song yếu tố định quần chúng nhân dân Quần chúng nhân dân động lực cách mạng xã hội lực lượng định thành bại nghiệp bảo vệ an ninh xã hội Chính hiểu rõ vai trị quần chúng nhân dân nên suốt đời hoạt động lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh ln ý đến việc phát huy vai trị nhân dân nghiệp bảo vệ an ninh xã hội Điều thể rõ viết, nói Người Ngày với kinh tế thị trường với xu tồn cầu hóa, mối quan hệ ngày đan xen phức tạp nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội nước tạo nên thách thức lớn việc giữ gìn an ninh xã hội Để giữ vững ổn định xã hội, góp phần vào thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tất yếu phải nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Trong đó, việc tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy vai trị quần chúng nhân dân nghiệp bảo vệ an ninh xã hội thật cần thiết mặt lý luận lẫn thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Từ sau cách mạng Tháng Tám năm 1945, từ sau Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng, xuất phát từ tình cảm lãnh tụ nhu cầu học tập, rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại, có nhiều ấn phẩm viết đời, nghiệp, tư tưởng đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh Song, lĩnh vực tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy vai trò quần chúng nhân dân nghiệp bảo vệ an ninh xã hội chưa nghiên cứu cách toàn diện hệ thống Về lĩnh vực an ninh vai trò quần chúng nhân dân, có số ấn phẩm viết như: Tác phẩm Mối quan hệ Đảng dân tư tưởng Hồ Chí Minh tác giả Đàm Văn Thọ & Vũ Hùng, Nxb Chính trị quốc gia xuất năm 1997 Tác phẩm nêu lên khái niệm dân quan điểm, thái độ khác dân lịch sử phương Tây phương Đông, lịch sử Việt Nam Quan niệm chủ nghĩa Mác – Lênin vai trò quần chúng nhân dân cá nhân kiệt xuất Q trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ Đảng dân Những luận điểm chủ yếu Hồ Chí Minh Đảng cầm quyền mối quan hệ với dân Nội dung chủ yếu mối quan hệ Đảng dân tư tưởng Hồ Chí Minh; Tác phẩm Một số vấn đề quản lý Nhà nước an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội tác giả Nguyễn Xuân Yêm, Nxb Công an nhân dân xuất năm 1999 Tác phẩm nêu lên quan điểm Đảng Nhà nước vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội Các chủ thể quản lý Nhà nước an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Quản lý Nhà nước an ninh quốc gia lĩnh vực: an ninh trị, an ninh kinh tế, an ninh văn hóa tư tưởng,… khơng đề cập trực tiếp đến an ninh xã hội; Tác phẩm Toàn dân đoàn kết chống Mỹ, cứu nước cờ tư tưởng Hồ Chí Minh (1954 – 1975) tác giả Hồng Trang, Nxb Chính trị quốc gia xuất năm 2005 Tác phẩm rõ lý luận tư tưởng đại đồn kết Hồ Chí Minh, chủ yếu chứng minh vận dụng linh hoạt nhuần nhuyễn quan điểm bản, giải pháp nguyên tắc tư tưởng đại đồn kết Hồ Chí Minh cách sáng tạo thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhằm thực thành công cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đưa nước lên chủ nghĩa xã hội Tác phẩm nêu lên việc xây dựng phát huy sức mạnh đại đoàn kết tồn dân làm sở đánh bại sách xâm lược chủ nghĩa thực dân Mỹ miền Nam Việt Nam, xây dựng phát huy sức mạnh to lớn ba tầng mặt trận làm sở “đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào”; Tác phẩm Bác Hồ với công an nhân dân – Công an nhân dân với Bác Hồ tập thể tác giả Nxb Công an nhân dân xuất năm 1990 Trong tác phẩm hầu hết viết tác giả đề cập đến việc học tập, quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh vào lĩnh vực cụ thể hay địa phương công tác Công an, như: công tác tình báo, cơng tác giáo dục, đào tạo cán bộ, công tác bảo vệ Đảng, công tác đấu tranh chống tội phạm,…; Tác phẩm Một số vấn đề phát huy vai trò nhân dân bảo vệ an ninh, trật tự nước ta tác giả Nguyễn Đình Tập, Nxb Chính trị quốc gia xuất năm 2002 Tác phẩm đề cập đến lý luận kinh nghiệm nhân dân bảo vệ an ninh trật tự, tình hình đất nước thực trạng việc phát huy vai trò nhân dân bảo vệ an ninh, trật tự, điều kiện giải pháp nhằm phát huy vai trò nhân dân bảo vệ an ninh, trật tự nước ta nay; Hội thảo khoa học – thực tiễn cấp Bộ: Tư tưởng Hồ Chí Minh an ninh, trật tự Bộ Công an tổ chức năm 2005 Trong kỷ yếu hội thảo này, tác giả đề cập đến nhiều vấn đề khác tư tưởng Người đức tài, đoàn kết tôn giáo, khoan dung, điều dạy Người Cơng an, vai trị quần chúng nhân dân,… vận dụng tư tưởng vào xây dựng lực lượng Công an nhân dân hoạt động đấu tranh chống loại tội phạm; Ngoài cịn số viết tạp chí khác như: Nhân dân làm chủ thực trực tiếp nghiệp bảo vệ an ninh trật tự – Vấn đề có ý nghĩa chiến lược tác giả Lê Minh Hương, Tạp chí Cộng sản, số 15 (8/1997); Nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa thời kỳ đổi tác giả Nguyễn Phúc Thanh, Tạp chí Cộng sản, số 20 (10/2001); Nhìn lại phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ Quốc 10 năm qua tác giả Thượng Tùng, Tạp chí Triết học số 11(1/2002); Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh an ninh, trật tự tác giả Đặng Thái Giáp, Tạp chí Triết học, số (1995),… Nhìn chung, cơng trình phân loại thành ba mảng: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu lĩnh vực an ninh khơng chun sâu an ninh xã hội mà nghiên cứu an ninh quốc gia, an ninh trật tự Thứ hai, công trình khai thác tư tưởng Hồ Chí Minh lĩnh vực an ninh, trật tựï hầu hết nghiên cứu việc quán triệt tư tưởng Người thực tiễn bảo vệ an ninh, trật tự mà không sâu nghiên cứu nội dung tư tưởng Người Thứ ba, cơng trình đề cập đến phát huy vai trò quần chúng nhân dân bảo vệ an ninh, trật tự lại khơng đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy vai trị quần chúng nhân dân bảo vệ an ninh xã hội Vì thế, vấn đề nguồn gốc hình thành nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy vai trò quần chúng nhân dân nghiệp bảo vệ an ninh xã hội chưa nghiên cứu cách có hệ thống hồn chỉnh Mục đích, nhiệm vụ phạm vi luận văn - Mục đích luận văn: Từ góc độ triết học, luận văn làm rõ kế thừa giá trị truyền thống dân tộc nhân loại vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin Hồ Chí Minh vai trị quần chúng nhân dân Việt Nam; nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy vai trò quần chúng nhân dân nghiệp bảo vệ an ninh xã hội Trên sở đó, luận văn rút số học phát huy vai trị quần chúng nhân dân cơng tác Công an - Nhiệm vụ luận văn: + Phân tích làm rõ kế thừa giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam tinh hoa văn hóa nhân loại tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò quần chúng nhân dân lịch sử + Phân tích làm rõ vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vai trò quần chúng nhân dân cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh 31 luật pháp, tự làm nên làm không bị ép buộc làm điều không nên làm” Theo Môngtexkiơ, nhân dân nắm quyền lực tối cao, Nghị viện ban hành đạo luật, Chính phủ làm cơng việc cai quản, Tịa án có định phán xử Cơ chế dân chủ phải trở thành hiến định pháp định, nên luật pháp dân chủ công cụ thực tế hiệu bảo đảm cho dân chủ Dân chủ Mơngtexkiơ dân chủ pháp quyền Nền dân chủ với vai trò hiến định hiến pháp dân chủ, hệ thống luật pháp dân chủ – luật pháp nói chung Bên cạnh đó, thơng điệp mà Mơngtexkiơ đưa “hịa bình quy luật tự nhiên người”, “hãy đến với tình thương, thay cho vũ khí” ý tưởng mà Hồ Chí Minh tiếp thu làm hành trang hoạt động cách mạng Đối với Rútxơ, Hồ Chí Minh tiếp thu quan điểm “khế ước xã hội” Rútxô cho rằng, khế ước xã hội điều kiện cần thiết quyền lực hợp pháp, tiền đề cần thiết hệ thống trị bình thường Quyền lực xã hội phải quyền hợp pháp, nghĩa quyền không xây dựng ức hiếp, cưỡng bức, mà sở tự nguyện, thỏa thuận chung - “khế ước” Công thay năng, nghĩa vụ thay sức mạnh vật lý, tính chế định luật pháp thay dục vọng thấp hèn Với khế ước xã hội, người đặt quyền lực điều khiển tối cao “ý chí chung”, người tiếp nhận thành viên phận khơng thể tách rời tồn thể Nhân dân tạo nhà nước hành động ký kết khế ước nên chủ quyền nhà nước thuộc nhân dân Chủ quyền nhân dân tập thể điều khiển ý chí chung hay đa số khơng thể phân chia Những tư tưởng đó, Hồ Chí Minh tiếp thu làm sở để xây dựng Tuyên ngôn Độc lập năm 1945; Bản Hiến pháp năm 1946 nhiều viết khác đảm bảo hành lang pháp lý bảo vệ an ninh xã hội sở coi trọng vai trò dân chủ 32 Ngoài tiếp thu “Tinh thần luật pháp” Môngtexkiơ “Khế ước xã hội” Rútxô, Hồ Chí Minh cịn tiếp thu tinh thần nhân văn nhà khai sáng Pháp Vônte với quan niệm như: người thực thể xã hội; tự quyền tự nhiên quan trọng người Theo Voltaire, quyền phẩm giá người phải tôn trọng, “không phải thượng đế, mà kiến giải (tư tưởng) loài người điều khiển giới, nói cách khác người tạo lịch sử mình” [64, tr.91] Sinh thời, Hồ Chí Minh nói lên mong muốn trước hết hết Người giải phóng dân tộc Việt Nam khỏi thống trị ngoại bang để đất nước độc lập, nhân dân có sống ấm no, tự do, hạnh phúc Vì vậy, Người tiếp thu văn hóa phương Tây nói chung tư tưởng dân chủ, “Tự do, Bình đẳng, Bác ái” nhà khai sáng Pháp nói riêng phục vụ mục đích Về điều này, Người đề cập tác phẩm Cách mệnh Pháp Theo Người, nguyên nhân cách mệnh Pháp có nhiều, có ngun nhân “Phần người học thức ông Môngtexkiơ (1755), Vônte Rútxô (1778) tuyên truyền chủ nghĩa tự bình đẳng” [47, tr.271] Nói giá trị mà cách mạng Pháp làm gương cho cách mạng Việt Nam, Người nêu lên học đầu tiên: “Dân chúng công nông gốc cách mạng, tư hoạt đầu, khơng lợi dụng dân chúng nữa, phản cách mệnh” [46, tr.274] Những điều góp phần xây dựng nên tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị quần chúng nhân dân cách mạng nói chung, bảo vệ an ninh xã hội nói riêng Cùng với đó, nói văn hóa Phương Tây góp phần vào việc hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị quần chúng nhân dân phải kể đến tiếp xúc, gặp gỡ Người với nhà hoạt động trị, xã hội tiếng Hăngri Bácbuýt, Pôn Vaiăng Cutuyariê, Mácxen Casanh… Đó cịn việc Hồ Chí Minh có mặt buổi hội thảo văn học, triết học, kinh tế trị câu lạc bộ, thư 33 viện Có thể thấy am hiểu Hồ Chí Minh văn hóa phương Tây qua nhận xét Giắc Đuy – Clơ viết Hồ Chí Minh cịn Pháp sau: Chúng tơi nói chuyện Hăngri Bácbuýt, Rômanh Rôlăng… Tôi biết anh Nguyễn Ái Quốc đọc tiểu thuyết “Lửa” Hăngri Bácbuýt, anh quen biết riêng Bácbt Anh nói với tơi Bácbuýt, Đuyhamen vừa viết xong “Văn minh”, tất nhà văn sinh chiến tranh Anh Nguyễn thấy khơng khí sơi sục trí thức Pháp, gây giống cho tư tưởng cách mạng Tơi cịn biết anh Nguyễn thích đọc tác phẩm Víchto Huygơ anh nói với tơi tập thơ “Hình phạt” V.Huygơ mà anh cho hay Anh tranh luận với tơi Ơnơrê Đờbandắc nữa, anh đọc nhiều tác phẩm ơng ta…[68, tr.33] Có thể thấy với tác phẩm “đầy lửa cách mạng” tiếp thêm nguồn sinh lực tri thức cho Hồ Chí Minh để từ tư tưởng Người nảy sinh nhiều lĩnh vực Bên cạnh đó, niềm tin vào sức mạnh to lớn nhân dân Hồ Chí Minh cịn đúc rút qua kinh nghiệm cách mạng điển hình giới Có lẽ chưa nhà cách mạng thuộc địa Hồ Chí Minh lại có 30 năm (1911 – 1941) liên tục hoạt động nước Những chuyến khảo nghiệm thực tế gần vòng quanh giới Hồ Chí Minh thời gian thật có ý nghĩa Sự hiểu biết văn hóa, lịch sử phương Tây, tình hữu giai cấp, ngưỡng mộ tinh thần u hịa bình, tự thông cảm sâu sắc với đời sống người lao động phương Tây, sức mạnh quần chúng nhân dân Hồ Chí Minh ln bổ sung, phát triển Từ hiệu “Tự do, Bình đẳng, Bác ái”, đến thực tiễn cách mạng Mỹ (1776), cách mạng Pháp (1789), 34 cách mạng Tháng Mười Nga (1917), với Tuyên ngôn sau cách mạng thành công như: Tuyên ngôn Độc lập 1776 Mỹ, Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền 1789 Pháp Từ luận điểm bất hủ tuyên ngôn Người khẳng định: “Suy rộng ra, câu có nghĩa là: tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” [49, tr.1] Từ đó, Người khẳng định vai trò sức mạnh to lớn quần chúng nhân nghiệp bảo vệ an ninh xã hội: “Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” [49, tr.4] Sự luận giải chặt chẽ thể rõ vận dụng tinh hoa văn hóa phương Tây tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ an ninh xã hội, bắt buộc đối phương phải công nhận độc lập nước ta nêu cao sức mạnh quần chúng nhân dân Điều khẳng định cách nhìn Hồ Chí Minh vai trị, sức mạnh quần chúng nhân dân Tóm lại, đường học hỏi trải nghiệm, Hồ Chí Minh biết làm giàu vốn tri thức di sản q báu văn hóa nhân loại học kinh nghiệm cách mạng giới vai trò quần chúng nhân dân Người chọn lọc, kế thừa cách có phê phán, khơng chép máy móc, khơng phủ định cách giản đơn, mà có phân tích sâu sắc, tìm yếu tố tích cực hợp lý để phục vụ cho nghiệp cách mạng, bảo vệ vững an ninh xã hội 1.3 SỰ VẬN DỤNG CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VAI TRỊ QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN CỦA HỒ CHÍ MINH VÀO ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1.3.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin vai trò quần chúng nhân dân lịch sử 35 Trong kế thừa tinh hoa văn hóa nhân loại Hồ Chí Minh vai trị quần chúng nhân dân quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin sở quan trọng Bằng đường nghiên cứu lý luận, gắn lý luận với thực tiễn, Hồ Chí Minh tìm hiểu sâu sắc nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, đặc biệt quan điểm vai trò quần chúng nhân dân cách mạng, sáng tạo lịch sử Theo Người, chủ nghĩa Mác – Lênin có ưu điểm phương pháp làm việc biện chứng C.Mác có cơng lao to lớn phát triển tư người trước để đưa lý luận phép biện chứng vật Hơn thế, C.Mác có cống hiến vĩ đại đưa phép biện chứng áp dụng vào việc nghiên cứu xã hội lịch sử loài người, làm xuất chủ nghĩa vật lịch sử Sự đời chủ nghĩa vật lịch sử lý giải cách xác điều kiện xã hội đời sống quần chúng biến đổi điều kiện lịch sử giải thích cách khoa học Chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin rằng, quần chúng nhân dân chủ thể chân sáng tạo lịch sử Vai trị thể qua ba điểm sau: Một là, quần chúng nhân dân lực lượng sản xuất xã hội, lực lượng trực tiếp sản xuất cải vật chất định tồn phát triển xã hội Học thuyết hình thái kinh tế – xã hội C.Mác nêu chứng minh rằng, phương thức sản xuất nhân tố định tồn phát triển xã hội Đây nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử Ngun lý vạch rằng, khơng có sản xuất xã hội khơng tồn Bởi người muốn sống, trước hết phải ăn, uống, mặc, Muốn có thứ đó, người phải sản xuất tái sản xuất Nghĩa là, loài người bắt đầu làm nên lịch sử việc chế tạo cơng cụ, sử dụng công cụ để sản xuất cải vật chất cho xã hội Từ cho thấy, sản xuất vật chất điều kiện định tồn phát triển xã hội 36 Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng: “Điểm khác biệt xã hội loài người với xã hội loài vật chỗ: loài vật may mắn hái lượm, người lại sản xuất” [41, tr.241] Trong trình sản xuất cải vật chất, người ngày hiểu biết giới tự nhiên, tích lũy kinh nghiệm, thói quen sản xuất, cải tiến công cụ ngày tinh xảo, chế tạo công cụ mới, đồng thời tri thức người không ngừng nâng cao lực lượng sản xuất ngày phát triển Lực lượng sản xuất đông đảo quần chúng nhân dân lao động bao gồm lao động chân tay lao động trí óc V.I.Lênin rõ: “Lực lượng sản xuất hàng đầu tồn thể nhân loại cơng nhân, người lao động” [32, tr.430] Chính phát triển lực lượng sản xuất dẫn đến thay quan hệ sản xuất lỗi thời quan hệ sản xuất mới, dẫn đến thay đổi toàn kiến trúc thượng tầng xã hội Như vậy, lịch sử xã hội loài người trước hết lịch sử sản xuất, lịch sử thay đổi phương thức sản xuất khác qua thời đại, lịch sử người sản xuất cải vật chất, quần chúng nhân dân Hoạt động sản xuất cải vật chất quần chúng nhân dân điều kiện định tồn phát triển xã hội Xtalin cho rằng: “Lịch sử phát triển xã hội đồng thời lịch sử thân người sản xuất cải vật chất, lịch sử quần chúng lao động: họ lực lượng trình sản xuất tiến hành sản xuất cải vật chất cần thiết cho sinh tồn xã hội” [34, tr.189] Thật vậy, thời kỳ “tiến hóa chậm chạp” lịch sử, mà quần chúng nhân dân cịn chịu áp tàn khốc hoạt động lao động họ thúc đẩy xã hội phát triển, định tiến trình lịch sử Vai trò quần chúng nhân dân sản xuất nâng cao theo trình độ phát triển xã hội Ngày nay, cách mạng khoa học kỹ thuật có vai trị đặc biệt phát triển lực lượng sản xuất Song, vai trò khoa học 37 phát huy thơng qua thực tiễn sản xuất quần chúng nhân dân lao động, đội ngũ công nhân đại trí thức sản xuất xã hội, thời đại kinh tế tri thức Cho nên nói rằng, quần chúng nhân dân người sáng tạo cải vật chất xã hội, sở tồn phát triển xã hội Hai là, quần chúng nhân dân động lực cách mạng xã hội Từ xã hội phân chia thành giai cấp đến nay, lịch sử xã hội lịch sử đấu tranh giai cấp Đấu tranh giai cấp động lực phát triển xã hội có giai cấp Trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh quần chúng nhân dân bị áp bức, bị bóc lột chống lại giai cấp thống trị, giai cấp bóc lột, phát triển từ thấp đến cao, từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn làm cho xã hội phát triển Thông qua đấu tranh giai cấp từ thấp đến cao, đến giai đoạn định, phát triển đấu tranh giai cấp quần chúng nhân dân dẫn đến cách mạng xã hội Theo V.I.Lênin, “cách mạng – lúc mà tất tài trí người đặc biệt phát huy đặc biệt khẩn trương – lại nghiệp ý thức, ý chí, nhiệt tình trí tưởng tượng hàng chục triệu người đấu tranh giai cấp liệt khích lệ” [33, tr.101] Mọi cách mạng xã hội biểu hình thức đấu tranh giai cấp thông qua đấu tranh giai cấp mà đưa xã hội tiến lên từ thấp đến cao Trong cách mạng xã hội, quần chúng nhân dân lao động giữ vai trò định Nghiên cứu lịch sử phát triển xã hội loài người, C.Mác Ph.Ăngghen khẳng định: “Những công việc tư tưởng lịch sử tư tưởng công việc quần chúng” [6, tr.158] Trong nghiên cứu lý luận thực tiễn cách mạng, C.Mác cho “chính người làm lịch sử mình”, lịch sử lịch sử người theo đuổi mục đích Tuy nhiên, lịch sử khơng phải tạo nên suy nghĩ 38 cá nhân riêng lẻ, mà phải số đơng thực Đó quần chúng nhân dân Lịch sử chứng minh rằng, khơng có chuyển biến cách mạng mà khơng hoạt động đông đảo quần chúng nhân dân Họ lực lượng cách mạng, đóng vai trò định thắng lợi cách mạng V.I.Lênin khẳng định rằng: “Cách mạng xã hội không nảy sinh từ cương lĩnh, mà bùng nổ hàng chục triệu người nói: “Chúng tơi khơng muốn sống cảnh đói, chúng tơi chết cho cách mạng hơn”” [31, tr.624] Người rõ: “Cuộc cách mạng thực cách mạng hàng chục triệu người đồng lòng hăng hái dậy” [31, tr.613] Trong viết Lại tiến công chống phái dân chủ, V.I.Lênin rõ: “Khi xem xét kiện lịch sử phải vào phong trào quần chúng giai cấp nói chung, khơng phải vào tâm trạng cá nhân nhóm riêng lẻ” [28, tr.108] Trong cách mạng làm chuyển biến xã hội từ hình thái kinh tế – xã hội sang hình thái kinh tế - xã hội khác, thực ngày hội quần chúng, nghiệp quần chúng tham gia đơng đảo họ V.I.Lênin nhận xét: “Tồn lịch sử chiến tranh giải phóng cho thấy chiến tranh đơng đảo quần chúng tham gia cách chủ động cơng giải phóng thực cách nhanh chóng” [31, tr.30] Điều cần thấy đây, để cách mạng thành công không cần tiêu chí mặt số lượng đơng đảo quần chúng nhân dân tham gia mà chủ nghĩa Mác – Lênin cịn rõ tính tích cực, sáng tạo quần chúng nhân dân thời kỳ lịch sử Thời kỳ cách mạng thời kỳ tính chủ động, sáng tạo đông đảo quần chúng phát huy cao độ Đó thời kỳ bộc lộ rõ nét nhất, sâu sắc sức mạnh vô địch quần chúng đứng lên lật đổ xã hội cũ, xây dựng xã hội V.I.Lênin viết: “Cách mạng ngày hội người bị áp bị bóc lột Khơng lúc quần chúng nhân dân tỏ người sáng tạo trật tự xã hội tích cực 39 thời kỳ cách mạng Trong thời kỳ thế… nhân dân làm kỳ cơng” [26, tr.131] Với sức mạnh quần chúng nhân dân nên “thời kỳ cách mạng có tính sáng tạo lịch sử rộng lớn hơn, phong phú hơn, tự giác hơn, có kế hoạch hơn, có hệ thống hơn, dũng cảm rõ ràng so với thời kỳ tiến tiểu thị dân, Đảng dân chủ – lập hiến, chủ nghĩa cải lương” [27, tr.390] Đáng ý cách mạng xã hội triệt để tính tích cực sáng tạo quần chúng sâu sắc nhiêu Ngược lại, cách mạng đưa đến chuyển biến từ xã hội bóc lột sang xã hội bóc lột khác nói chung khơng triệt để khơng giải phóng quần chúng khỏi ách áp bức, bóc lột, tất nhiên, khơng phát huy mạnh mẽ tính tích cực sáng tạo quần chúng Theo C.Mác Ph.Ăngghen, tính tích cực sâu sắc quần chúng nhân dân thể rõ cách mạng vơ sản cách mạng mang lại lợi ích cho nhân dân lao động Cuộc cách mạng tiêu diệt chế độ tư hữu, xóa bỏ chế độ người bóc lột người đưa đến xã hội tiến bộ, dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất Kế thừa phát triển quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen, V.I.Lênin ý đến nhiều cách mạng xã hội nhấn mạnh đến cách mạng xã hội giai cấp công nhân lãnh đạo V.I.Lênin so sánh: “Sức sáng tạo mặt tổ chức nhân dân, đặc biệt giai cấp vô sản, đến giai cấp nông dân, thời kỳ gió xốy cách mạng thể mạnh hơn, phong phú hơn, có kết thời kỳ gọi tiến lịch sử yên tĩnh (chậm xe bò) hàng triệu lần” [27, tr.398] Như vậy, vai trò quần chúng nhân dân to lớn cách mạng, công nhân nông dân cách mạng vô sản Với ý nghĩa đó, cách mạng vơ sản cách mạng vĩ đại nhất, sâu sắc triệt để lịch sử lồi người Nó có nhiệm vụ xóa bỏ tận gốc rễ chế độ người bóc lột người để đến xây dựng xã hội không cịn giai cấp, người bình 40 đẳng, tự do, ấm no, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện cá nhân người Đó xã hội “trong phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người” [40, tr.628] Một cách mạng xã hội vĩ đại, sâu sắc, triệt để nghiệp cá nhân, chí đảng, mà phải nghiệp đơng đảo quần chúng nhân dân Vì vậy, V.I.Lênin khẳng định, việc xây dựng xã hội nghiệp riêng Đảng Cộng sản, mà nghiệp tất quần chúng lao động Trong nghiệp xây dựng này, “ở lĩnh vực đời sống xã hội cá nhân, bắt đầu có tiến lên mau chóng, thật sự, thực có tính chất quần chúng, lúc đầu đa số dân cư tham gia, sau toàn thể dân cư tham gia” [29, tr.123] Như vậy, nói, cơng xây dựng chế độ địi hỏi phải phát huy cao độ tính tự giác vai trò sáng tạo quần chúng nhân dân, đồng thời tạo tiền đề khách quan để phát huy vai trị Tóm lại, nguyên nhân sâu xa cách mạng phát triển lực lượng sản xuất, dẫn đến mâu thuẫn với quan hệ sản xuất, nguyên nhân trực tiếp mâu thuẫn giai cấp đấu tranh giai cấp Điều có nghĩa hoạt động sản xuất vật chất quần chúng nhân dân Bởi vậy, nhân dân lao động chủ thể q trình kinh tế, trị, xã hội, đóng vai trị động lực cách mạng xã hội Ba là, quần chúng nhân dân người sáng tạo giá trị văn hóa tinh thần Quần chúng nhân dân lực lượng định sáng tạo sản xuất cải vật chất, cách mạng xã hội mà người sáng tạo giá trị văn hóa tinh thần xã hội Với phương pháp biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử không phủ nhận coi nhẹ vai trị danh nhân văn hóa nhân loại, 41 nghệ sĩ, nhà triết học, nhà khoa học,… khẳng định vai trị to lớn quần chúng nhân dân lao động phát triển đời sống tinh thần xã hội Bởi vì, nhà sáng lập chủ nghĩa vật lịch sử thấy rằng, buổi đầu lịch sử, bên cạnh hoạt động sản xuất vật chất, người có hoạt động tinh thần, văn học, nghệ thuật, lĩnh vực cịn thơ sơ, mộc mạc Có thể nói, từ lồi người biết chế tạo sử dụng công cụ để tiến hành sản xuất cải vật chất, đồng thời họ bắt đầu sản xuất giá trị tinh thần Trong lao động sản xuất, người luôn tiếp xúc với tự nhiên xã hội, trí tuệ người hình thành phát triển, hiểu biết tự nhiên, xã hội, thân nâng cao Những mong muốn tìm hiểu vũ trụ, vui mừng cảm hứng trước thành lao động, tâm tư, tình cảm, băn khoăn, lo lắng trước khó khăn, kinh nghiệm lao động sản xuất tích lũy… thể thần thoại, ca dao, tục ngữ, truyền thuyết, lời ca, điệu múa, hội họa, điêu khắc,… nói lên phong phú nhiều vẻ sáng tác dân gian buổi đầu lịch sử Có thể thấy điều qua nét khắc mộc mạc vách hang động người xưa, hoa văn đồ gốm thời đại cơng cụ đá, hình vẽ tinh tế trống đồng thời đại đồ đồng,… Tùy theo tính chất đặc điểm thời đại lịch sử, quần chúng nhân dân phát huy vai trị lĩnh vực văn hóa tinh thần với mức độ hình thức khác Trong xã hội có giai cấp đấu tranh giai cấp, quần chúng lao động bị đàn áp bóc lột, sống bị đày đọa cảnh bần cùng, tối tăm, nhân dân lao động tạo nên dòng văn học nghệ thuật đối lập với văn học nghệ thuật “chính thống” giai cấp thống trị có tác dụng tích cực đấu tranh bảo vệ, ca ngợi giá trị tinh thần nảy sinh sống lao động họ Đồng thời họ phê phán, châm biếm, đả kích thủ đoạn áp bóc 42 lột, sống xa hoa giai cấp thống trị, kêu gọi đấu tranh lật đổ bọn “ngồi mát ăn bát vàng” Những sáng tác quần chúng có nội dung giàu tính trữ tình tính chiến đấu, có hình thức nghệ thuật tinh vi, điêu luyện sáng tạo Không quần chúng lao động trực tiếp tham gia sáng tác, mà hoạt động thực tiễn họ, nguyện vọng, tâm tư, tình cảm họ nguồn cảm hứng vô tận giàu chất thơ cho hoạt động sáng tác người làm văn học, nghệ thuật chuyên nghiệp Bất giá trị văn hóa nghệ thuật khơng thể tách rời đời sống phong phú quần chúng nhân dân M.Gcky cho rằng, nhân dân khơng lực lượng tạo nên cải vật chất mà cịn nguồn vơ tận cải tinh thần; mặt thời gian, vẻ đẹp thiên tài sáng tác, nhân dân nhà triết học nhà thơ sáng tác nên thơ vĩ đại, kịch đất mà vĩ đại lịch sử văn hóa giới Có thể thấy, sáng tác có giá trị sáng tác nói lên hoạt động thực tiễn vĩ đại hàng triệu quần chúng lao động, theo kịp tiến trình thời đại, hấp thụ phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc Thật vậy, tác phẩm phản ánh sống chân thực sinh động quần chúng nhân dân, nói lên tiếng nói họ có giá trị thực Truyện Kiều Nguyễn Du tuyệt tác, sống với đông đảo tầng lớp nhân dân, phản ánh thực xã hội đương thời, phát huy tinh hoa kho tàng văn hóa quần chúng với ngôn ngữ dân gian sáng, giàu nhạc điệu Tác phẩm Nhật ký tù Hồ Chí Minh, tập thơ Tố Hữu nhiều tác phẩm tiếng khác đông đảo quần chúng nhân dân ưa thích phản ánh sống đấu tranh họ Khơng có thế, quần chúng nhân dân người thẩm định giá trị văn hóa tinh thần Những giá trị văn hóa tinh thần trường tồn đơng đảo quần chúng nhân dân chấp nhận 43 truyền bá sâu rộng, trở thành giá trị phổ biến Ngược lại, giá trị văn hóa xa lìa sống nhân dân, khơng nhân dân chấp nhận tất nhiên héo mòn kiệt quệ Cùng với văn học, nghệ thuật, đời phát triển khoa học, kỹ thuật chứng minh vai trò to lớn quần chúng nhân dân Khoa học, kỹ thuật đời sở khái quát kinh nghiệm thực tiễn lao động sản xuất đấu tranh giai cấp quần chúng lao động hình thức thơi thúc nhu cầu sản xuất Ngay tốn học lĩnh vực trừu tượng khoa học tự nhiên, dường sản phẩm trí tuệ túy có nguồn gốc thực tiễn đo đạc quần chúng lao động sản xuất nông nghiệp thời cổ đại Không người trực tiếp tham gia phát triển khoa học kỹ thuật, nhân dân lao động người trực tiếp áp dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật vào sản xuất thơng qua kiểm nghiệm lại phát minh, giả thuyết, kết luận khoa học, kỹ thuật Từ đó, quần chúng nhân dân cịn đặt vấn đề cho khoa học, kỹ thuật giải quyết, thúc đẩy khoa học, kỹ thuật phát triển không ngừng Ph.Ăngghen rõ: “Nếu xã hội xuất nhu cầu kỹ thuật điều thúc đẩy khoa học tiến lên chục trường đại học” [43, tr.271] Sự phát triển khơng ngừng ln mang tính kế thừa, ln dựa vào thành tựu hệ trước, dựa tri thức kinh nghiệm quần chúng nhân dân Tóm lại, xét từ kinh tế đến trị, từ hoạt động vật chất đến hoạt động tinh thần, quần chúng nhân dân ln đóng vai trị định lịch sử Tuy nhiên, phải trải qua thời gian dài tới chủ nghĩa Mác đời chân lý “quần chúng sáng tạo lịch sử” nêu lên Từ có nhận thức vai trị quần chúng nhận thức ăn sâu vào hàng triệu người lịch sử biến chuyển nhanh chóng lạ thường, tính tích cực sáng tạo cách mạng quần chúng biểu lộ vô mạnh mẽ, thời gian phát triển lịch sử rút ngắn, 44 thời kỳ cách mạng Có thể khẳng định rằng, so với quan niệm khác lịch sử vai trò quần chúng nhân dân, quan niệm chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề thể vượt trội hẳn góc độ lý luận thực tiễn V.I.Lênin đánh giá cao quan điểm vật lịch sử Mác vai trò quần chúng nhân dân: “Những lý luận trước khơng nói đến hành động quần chúng nhân dân, cịn chủ nghĩa vật lịch sử, lần đầu tiên, giúp ta nghiên cứu cách xác, khoa học tự nhiên, điều kiện xã hội đời sống quần chúng biến đổi điều kiện ấy” [25, tr.15] Chính thế, trải qua năm bơn ba tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác – Lênin xem “cẩm nang thần kỳ” cho dân tộc Việt Nam Trong “cẩm nang thần kỳ” đó, quan niệm vật lịch sử vai trò quần chúng nhân dân nội dung quan trọng để Người tiếp thu vận dụng sáng tạo cách mạng Việt Nam 1.3.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò quần chúng nhân dân cách mạng Việt Nam Quan điểm Hồ Chí Minh nhân dân quán sâu sắc sở kế thừa giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa nhân loại, đỉnh cao học thuyết Mác – Lênin Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân dân phạm trù rộng bao hàm thể tính giai cấp rõ rệt Người thường dùng khái niệm nhân dân bên cạnh khái niệm: dân, quần chúng nhân dân, đồng bào,… tùy lúc, tùy nơi, tùy quan hệ cho thích hợp Đó khái niệm đồng nghĩa, có nội hàm để người Việt Nam yêu nước không phân biệt già trẻ, gái trai, giàu nghèo, không phân biệt tôn giáo, tầng lớp – cơng nơng chiếm tuyệt đại đa số Khái niệm dân hay nhân dân, quần chúng, đồng bào mà Hồ Chí Minh nói đến dung dị, mộc mạc, dễ hiểu tinh tế, uyển chuyển chiều sâu tư tưởng Người 45 Khi bàn phạm trù nhân dân, chủ nghĩa Mác – Lênin thường giới hạn phạm vi mối quan hệ giai cấp, giai cấp vô sản với giai cấp nông dân, tầng lớp bị áp bóc lột, mở rộng dân tộc bị áp toàn giới Hồ Chí Minh kế thừa tồn tư tưởng đắn cách mạng học thuyết Mác – Lênin bàn phạm trù nhân dân Hơn nữa, điều kiện nước thuộc địa nửa phong kiến, muốn giành độc lập cho Tổ quốc, ấm no hạnh phúc cho nhân dân cần phải có quan niệm nhân dân rộng rãi phù hợp với đặc điểm, truyền thống yêu nước, gắn bó cộng đồng tinh thần cách mạng nhân dân Việt Nam Thấu hiểu học lịch sử sức mạnh quần chúng nhân dân, ánh sáng chủ nghĩa Mác – Lênin, đứng vững lập trường giai cấp cơng nhân, Hồ Chí Minh phát triển, làm phong phú thêm nội hàm khái niệm nhân dân phù hợp với điều kiện thời đại đặc điểm dân tộc Sự vận dụng sáng tạo Hồ Chí Minh quần chúng nhân dân thể sau: Thứ nhất, Hồ Chí Minh quan niệm nhân dân người cộng đồng, quốc gia, lãnh thổ thống Người gọi nhân dân “quốc dân”, “đồng bào” “người nước”,… Thứ hai, nhân dân có chung cội nguồn, “đều chung tổ tiên”, “cùng bọc” “con Lạc cháu Hồng”, “đều cháu Việt Nam, anh em ruột thịt” Thứ ba, nhân dân tầng lớp, hệ, giới, đoàn thể Thứ tư, theo tinh thần “Bốn phương vô sản anh em”, nhân dân bao hàm nghĩa quốc tế, nhân loại Đó “đại gia đình giai cấp cơng nhân tồn giới”, bạn bè năm châu bốn biển, nhân dân châu lục đấu tranh chống lại nô dịch, bất công để giành độc lập, tự do, tiến hịa bình chung giới ... nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy vai trị quần chúng nhân dân nghiệp bảo vệ an ninh xã hội + Rút số học từ việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy vai trò quần chúng nhân dân công... tư? ??ng Hồ Chí Minh phát huy vai trò quần chúng nhân dân nghiệp bảo vệ an ninh xã hội Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN 1.1 GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG DÂN... trình đề cập đến phát huy vai trò quần chúng nhân dân bảo vệ an ninh, trật tự lại khơng đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy vai trò quần chúng nhân dân bảo vệ an ninh xã hội Vì thế, vấn đề

Ngày đăng: 14/09/2021, 20:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w