n C M= V CM: Nồng độ mol của dung dịch M hoặc mol/l n: Số mol chất tan mol V: Thể tích dung dịch lít A> Viết công thức hoá học của các chất có tên gọi sau: a Sắt III oxit Fe2O3 b Nhôm hi[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS PHẠM HỒNG THÁI Chủ đề Nhận biết MA TRẬN KIỂM TRA HK II NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN : HÓA HỌC – LỚP Thời gian làm bài: 45 phút Thông hiểu Vận dụng V dụng cao Cộng Oxi- Không - Khái niệm phản - Phân biệt các loại - Phân loại và gọi khí ứng hóa hợp, phân phản ứng hóa hợp, tên oxit hủy phân hủy Số câu Số câu: Số điểm Số điểm: 1,5đ (tỉ lệ %) 15% Hidro- Nước - Khái niệm phản ứng Số câu Số câu: Số điểm Số điểm : 1,5đ (tỉ lệ %) 15% Dung dịch -Khái niệm nồng dộ phần trăm và nồng độ mol dung dịch -Công thức tính: C % , CM Số câu Số điểm (tỉ lệ %) Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm:2,0đ 20% Số câu:5 5,0 điểm 50% Số câu:1 Số câu:1 Số điểm :0,25đ Số điểm :0,25đ 2,5% 2,5% - Phân biệt các loại - Phân loại và gọi phản ứng tên axit, bazo, muối - Bài tập tính theo PTHH có liên quan pt điều chế hidro Số câu:2 Số điểm :1,75đ 17,5% Số câu:3 2,0 điểm 20% Số câu: 2,0 điểm 20% Bài tập định lượng với số gam chất dư Số câu: Số câu:1 Số điểm:0,75đ Số điểm:0,5 7,5% 5% Tính các đại lượng Tính nồng lien quan biết độ dung dịch , nồng độ dung dịch áp dụng công (C%, CM) thức V= mdd /D để tính thể tích dd sau đó tính nồng độ mol, nồng độ phần trăm dung dịch Số câu:1 Số câu:1 Số điểm :1,0đ Số điểm:0,5 10% 5% Số câu:3 Số câu:2 2,0 điểm 1,0 điểm 20% 10% Số câu: 4,5 điểm 45% Số câu:3 3,5 điểm 35% Số câu:13 10,0 điểm 100% (2) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS PHẠM HỒNG THÁI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN : HÓA HỌC – LỚP Thời gian làm bài: 45 phút I/ LÝ THUYẾT (4,0 ĐIỂM ) Câu (2,0đ): Nêu khái niệm phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế? Cho biết các phản ứng sau thuộc loại phản ứng nào? t0 4P + 5O2 2P2O5 t0 2KClO3 2KCl + 3O2 2Na + 2H2 O → 2NaOH + H2 Câu (2,0đ): Nồng độ phần trăm và nồng độ mol dung dịch cho ta biết điều gì? Viết công thức tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol dung dịch? Chú thích và ghi rõ đơn vị tính đại lượng II/ BÀI TẬP ( 6,0 ĐIỂM ) Câu (2.0 điểm ) : A> Viết công thức hoá học các chất có tên gọi sau: a) Sắt (III) oxit ; b) Nhôm hiđrôxit ; c) Bari phot phat; d) Đinitơ pentaoxit; B> Phân loại và đọc tên các hợp chất sau: a)H2S b) Cu(OH)2 c)FeCl3 d)Ca(H2PO4)2 Câu ( 1.0 diểm ): Tính số mol các chất có các trường hợp sau: a) 300ml dung dịch H2SO4 0,2 M b) 200 gam dung dịch NaOH % Câu (3,0 điểm): Hoà tan hoàn toàn 5,4 gam kim loại Al cần vừa đủ 300 ml dung dịch HCl a) Tính thể tích khí H2 thoát đktc? b) Tính khối lượng muối nhôm clorua tạo thành c) Tính nồng độ phần trăm dung dịch HCl đã dùng? Biết khối lượng riêng dung dịch axit HCl là 1,05 g/ml d) Lấy toàn lượng H2 trên đem tham gia phản ứng với 50 gam CuO, nung nóng Kết thúc phản ứng thu x gam chất rắn Tính x ? Cu: 64; S:32; O:16; H:1; Na:23; Al:27; Cl:35,5; Zn:65; Fe:56; Gv đề TRẦN CÔNG HOAN (3) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS PHẠM HỒNG THÁI Câu Câu (2,0 đ) ĐÁP ÁN KIỂM TRA HK II NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN : HÓA HỌC – LỚP Thời gian làm bài: 45 phút Nội dung -Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học đó có chất sinh từ hai hay nhiều chất ban đầu -Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học đó từ chất sinh từ hai hay nhiều chất -Phản ứng là phản ứng hóa học đơn chất và hợp chất đó nguyên tử đơn chất thay cho nguyên tử nguyên tố khác hợp chất t0 4P + 5O2 2P2O5 (Phản ứng hóa hợp) Điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ t0 2KClO3 2KCl + 3O2 (Phản ứng phân hủy) 2Na + 2H2 O → 2NaOH + H2 (Phản ứng thế) Câu (2,0đ) Câu (2,0đ ) Nồng độ phần trăm dung dịch cho ta biết số gam chất tan 100 gam dung dịch Nồng độ mol dung dịch cho ta biết số mol chất tan có lít dung dịch Công thức tính nồng độ phần trăm dung dịch m ct C %= x 100 % m dd C%: Nồng độ phần trăm dung dịch (%) mct: Khối lượng chất tan (g) mdd: Khối lượng dung dịch (g) Công thức tính nồng độ mol dung dịch n C M= V CM: Nồng độ mol dung dịch (M mol/l) n: Số mol chất tan (mol) V: Thể tích dung dịch (lít) A> Viết công thức hoá học các chất có tên gọi sau: a) Sắt (III) oxit Fe2O3 b) Nhôm hiđrôxit Al(OH)3 c) Bari phot phat Ba3(PO4)2; d) Đinitơ pentaoxit N2O5; B> Phân loại và đọc tên các hợp chất sau: a)H2S Axít Sunfua Hidric b)Cu(OH)2(Bazơ)Đồng (II)Hydroxyt 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ (4) c)FeCl3 (Muối) Sắt(III)Clorua d)Ca(H2PO4)2 (Muối)Canxi Đihidro phốt phát Câu (1,0 đ) Câu (3,0 đ) c) 300ml dung dịch H2SO4 0,2 M đối 300ml = 0,3 lít n H2SO4=CM.V= 0,2.0,3=0,06 (mol) d) 200 gam dung dịch NaOH % mct=C%.mdd: 100= 8.200:100= 16 (g ) n NaOH %=m:M= 16:40= 0,4 (mol) nAl=mAl:MAl= 5,4:27= 0,2 mol PT: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 2mol 6mol 2mol 3mol 0,2mol0,6mol 0,2mol 0,3mol a/ VH2(đktc) = n.22,4 = 0,3 22,4 = 6,72 (lít) b/ mAlCl3 = nAlCl3 MAlCl3 = 0,2 133,5 = 26,7 (g) c/ mddHCl = Vdd D =300.1,05 = 315 (g) mHCl= nHCl MHCl= 0,6 36,5 = 21,9 (g) C%= ( mHCl : mddHCl ) 100 = ( 21,9 : 315 ) 100 = % d) nCuO=m:M= 50:80= 0.625 ( mol) PT: H2 + CuO to Cu + H2O Hệ số 1mol 1mol 1mol 1mol Mol bđ 0,3 mol 0,625 mol Tỉ lệ SS 0,3:1 < 0,625:1 (vậy CuO hết Pt tính theo số mol CuO) P/Ứ 03mol 0,3mol 0,3 mol Mol dư 0mol 0,325mol CuOdư và H2 phản ứng hết 0,3 mol Vậy chất rắn sau phản ứng gồm Cu sinh sau phản ứng và CuOdư nCuOdư = nCuObđ – nCuOpư = 0,625 – 0,3 = 0,325 ( mol ) mCuOdư = 0,325 80 = 26 (g) mCu = n.M = 0,3 64 = 19,2 (g) X = mrắn = m Cu + m CuOdư = 26 + 19,2 = 45,2 ( g ) X= 45,2 (g) 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,125đ 0,125đ 0,125đ 0,125đ 0,25đ (5)