Do nhân dân lao động làm chủ Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Có nền văn hóa [r]
(1)CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH MÔN GDCD - KHỐI 11 - GỒM HAI PHẦN PHẦN I: CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ - GỒM BÀI Học xong phần này học sinh cần nắm Về kiến thức - Hiểu số phạm trù, quy luật kinh tế và phương hướng phát triển kinh tế thời kì CNH – HĐH nước ta - Hiểu trách nhiệm công dân việc xây dựng và phát triển kinh tế cá nhân, gia đình và xã hội Về kĩ - Vận dụng kiến thức đã học để lí giải số vấn đề phát triển kinh tế đời sống xã hội - Có kĩ NX, đề xuất và tham gia giải tượng KT phù hợp với lứa tuổi - Có kĩ định hướng nghề nghiệp phù hợp với thân và yêu cầu phát triển xã hội Về thái độ - Tin tưởng đường lối, chính sách phát triển kinh tế Đảng và Nhà nước - Tin tưởng vào khả thân việc xây dựng kinh gia đình và góp phần phát triển kinh tế đất nước PHẦN I GỒM CÁC BÀI Bài (2 tiết): Công dân với phát triển kinh tế Bài (3 tiết): Hàng hóa – Tiền tệ – Thị trường Bài (2 tiết): Quy luật giá trị sản xuất và lưu thông hàng hóa Bài (1 tiết): Cạnh tranh sản xuất và lưu thông hàng hóa Bài (1 tiết): Cung – Cầu sản xuất và lưu thông hàng hóa Bài (2 tiết): CNH – HĐH đất nước Bài (2 tiết): Thực KT nhiều thành phần và tăng cương vai trò quản lí KT NN PHẦN II: CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI - GỒM BÀI Học song phần này học sinh cần nắm Về kiến thức - Hiểu tính tất yếu và đặc điểm thời kì quá độ lên CNXH nước ta - Hiểu chất Nhà nước và dân chủ XHCN nước ta - Nắm nội dung số CS lớn Đảng và Nhà nước ta Về kĩ - Biết vận dụng kiến thức để phân biệt khác chất Nhà nước XHCN với các nhà nước trước đó nước ta (2) - Biết thực và tham gia tuyên truyền các chính sách lớn Đảng và Nhà nước ta Về thái độ - Có ý thức đúng đắn trách nhiệm công dân việc xây dựng bảo vệ nhà nước và chế độ XHCN nước ta - Tin tưởng và tự giác thực tốt đường lối chủ trương và chính sách Đảng và NN ta PHẦN II GỒM CÁC BÀI A Một số vấn đề CNXH Bài (2 tiết): Chủ nghĩa xã hội Bài (3 tiết): Nhà nước XHCN Bài 10 (2 tiết): Nền dân chủ XHCN B Một số chính sách lớn nước ta Bài 11 (1 tiết): Chính sách dân số và giải việc làm Bài 12 (1 tiết): CSTN và BVMT Bài 13 (3 tiết): Chính sách GD-ĐT, KH-CN, VH Bài 14 (1 tiết): Chính sách QP và AN Bài 15 (1 tiết): Chính sách đối ngoại PHẦN MỘT : CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ CHỦ ĐỀ : CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ (3) I Mục tiêu bài học Học xong bài này, học sinh cần đạt được: Về kiến thức - Nêu nào là sản xuất cải vật chất và vai trò sản xuất cải vật chất đời sống xã hội - Nêu các yếu tố quá trình sản xuất và mối quan hệ chúng - Nêu nào là phát triển kinh tế và ý nghĩa phát triển kinh tế cá nhân, gia đình và xã hội Về kỹ Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả thân Về thái độ - Tích cực tham gia kinh tế gia đình và địa phương - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động thân, góp phần xây dựng kinh tế đất nước II Trọng tâm kiến thức: - Làm rõ vai trò định sản xuất cải vật chất tồn và phát triển xã hội loài người - Các yếu tố quá trình sản xuất: sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động, đó sức lao động là yếu tố quan trọng và định - Nội dung phát triển kinh tế và ý nghĩa phát triển kinh tế cá nhân, gia đình và xã hội III Phương pháp và phương tiện dạy học Phương pháp: thuyết trình, giảng giải, nêu vấn đề, lấy ví dụ minh hoạ phát vấn, trực quan, liên hệ thực tiễn, thảo luận nhóm, rèn luyện kỹ diễn đạt cá nhân Phương tiện: - SGK, SGV, giáo án GDCD 11 - Bài tập và câu hỏi tình GDCD 11 - Máy vi tính, đèn chiếu (projector) có - Dùng các dụng cụ dạy học trực quan sơ đồ (sơ đồ mối liên hệ yếu tố quá trình sản xuất, sơ đồ hợp thành yếu tố sản xuất, sơ đồ nội dung phát triển kinh tế), biểu bảng,… IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra: chuẩn bị sách giáo khoa, ghi học sinh Dạy bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức (4) * Mục tiêu: Học sinh nêu khái niệm và vai trò sản xuất vật chất đời sống xã hội * Cách tiến hành: GV sử dụng phương pháp nêu và giải vấn đề kết hợp với thuyết trình, gợi mở theo các câu hỏi sau: Em hiểu nào là cải vật chất? Cho ví dụ cải vật chất thực tế mà em thường gặp Thế nào là sản xuất cải vật chất? Cho ví dụ ? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, kết luận: Khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển, sản phẩm tạo ngày càng nhiều phục vụ nhu cầu ngày càng đa dạng người Sự phát triển hoạt động sản xuất là tiền đề, là sở thúc đẩy việc mở rộng các hoạt động khác sản xuất - GV nêu vấn đề HS thảo luận lớp: Theo em, sản xuất cải vật chất có vai trò gì? Tại nói : Sản xuất cải vật chất là sở tồn xã hội? Sản xuất cải vật chất có phải là hoạt động trung tâm xã hội loài người không? Vì sao? - HS: Suy nghĩ trả lời cá nhân - GV gợi ý và khuyến khích HS phát biểu - HS lớp trao đổi - GV công nhận ý kiến và giảng giải làm rõ vấn đề: Sản xuất cải vật chất không để trì tồn người và xã hội loài người, mà thông qua lao động sản xuất, người cải tạo, phát triển và hoàn thiện thể chất và tinh thần Đó là hoạt động trung tâm, là tiền đề thúc đẩy các hoạt động khác xã hội phát triển Ví dụ: Lấy nguồn vốn thu từ hoạt động sản xuất vật chất đầu tư vào hoạt động văn hoá, giáo dục, nghiên cứu khoa học, làm cho các lĩnh vực này phát triển theo, dẫn đến đời sống vật chất, tinh thần xã hội cải thiện, nâng cao - GV kết luận: Lịch sử xã hội loài người là quá Sản xuất cải vật chất a) Thế nào là sản xuất cải vật chất? - Khái niệm: Sản xuất cải vật chất là tác động người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo các sản phẩm phù hợp với nhu cầu mình - Ví dụ: Con người sử dụng công cụ lao động tác động vào đất trồng để làm thực phẩm, lúa gạo Hay người khai thác đất sét để nung thành gạch, gốm phục vụ cho nhu cầu xây dựng, trang trí… b) Vai trò sản xuất cải vật chất - Sản xuất cải vật chất là sở tồn xã hội loài người - SX cải vật chất định hoạt động xã hội => SX cải vật chất là sở tồn và phát triển xã hội, xét đến cùng định toàn vận động đời sống xã hội (5) trình phát triển và hoàn thiện liên tục các phương thức sản xuất cải vật chất, là quá trình thay các phương thức sản xuất cũ lạc hậu phương thức sản xuất tiến Hoạt động 2: * Mục tiêu: nêu các yếu tố quá trình sản xuất và mối quan hệ chúng * GV trình bày sơ đồ đã chuẩn bị trên bảng: + Sức lao động Tư liệu lao động Đối tượng lao động => Sản phẩm + Sức lao động: thể lực + trí lực - GV chia HS làm nhóm cho các em thảo luận theo các câu hỏi sau: Để thực quá trình lao động sản xuất, cần phải có yếu tố nào? Sức lao động là gì? Hãy phân biệt sức lao động với lao động? Đối tượng lao động là gì ? Có loại ? Cho ví dụ minh họa Tư liệu lao động là gì ? Tư liệu lao động chia thành loại? Nêu nội dung cụ thể? - HS các nhóm thảo luận, trình bày câu trả lời - GV : Nhận xét, giảng giải thêm: GV : Mọi đối tượng lao động bắt nguồn từ tự nhiên có phải yếu tố tự nhiên là đối tượng lao động không ? Vì ? Không phải yếu tố tự nhiên là đối tượng lao động Bởi vì yếu tố tự nhiên nào mà người tác động quá trình sản xuất nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích mình thì gọi là đối tượng lao động Những yếu tố tự nhiên mà người chưa biết đến, chưa khám phá, chưa tác động thì chưa trở thành đối tượng lao động Các yếu tố quá trình sản xuất a) Sức lao động - Khái niệm: Sức lao động là toàn lực thể chất và tinh thần người vận dụng vào quá trình sản xuất - Phân biệt sức lao động với lao động: + Sức lao động: là khả lao động + Lao động: Là tiêu dùng sức lao động thực Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức người làm biến đổi yếu tố tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu mình b) Đối tượng lao động - Khái niệm: Đối tượng lao động là yếu tố tự nhiên mà lao động người tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích người - Phân loại (có loại đối tượng lao động): + Loại có sẵn tự nhiên Ví dụ: đất trồng, gỗ rừng, quặng kim loại, tôm cá sông, biển… (6) - GV : Công cụ lao động là yếu tố cách mạng nhất, biến động và là để phân biệt các thời đại kinh tế C.Mác viết: “Những thời đại kinh tế khác không phải là chỗ chúng sản xuất cái gì, mà là chỗ chúng sản xuất cách nào, với tư liệu lao động nào” + Loại đã trải qua tác động lao động, cải biến ít nhiều Ví dụ: sợi để dệt vải, sắt thép để chế tạo máy, xi măng để xây dựng gọi là nguyên liệu c) Tư liệu lao động - Khái niệm: Tư liệu lao động là vật hay hệ thống vật làm nhiệm vụ truyền dẫn tác động người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm thoả mãn nhu cầu người - Tư liệu lao động chia làm ba loại: + Công cụ lao động (hay công cụ sản xuất) cày, cuốc, máy gặt đập liên hợp, máy bơm nước…(là yếu tố quan trọng nhất) + Hệ thống bình chứa sản xuất ống, thùng, hộp, két, vại, giỏ… + Kết cấu hạ tầng sản xuất nhà xưởng, đường giao thông, bến cảng, sân bay, nhà ga… * Củng cố : GV đưa các câu hỏi phát vấn học sinh: Theo em, ranh giới phân chia đối tượng lao động và tư liệu lao động là có tính tương đối hay tuyệt đối (rạch ròi)? Trong các yếu tố quá trình sản xuất, yếu tố nào quan trọng và định nhất? Vì sao? Trên giới, có nước khan tài nguyên, khoáng sản (Nhật Bản, Singapore…), có kinh tế phát triển, => Trong các yếu tố quá trình theo em sao? sản xuất, sức lao động là yếu tố quan Hãy điều kiện khách quan, chủ trọng và định quan để người có sức lao động thực quá trình lao động - HS suy nghĩ trả lời - GV công nhận ý kiến học sinh và chốt kiến thức Tìm hiểu khái niệm và nội dung phát triển kinh tế * Mục tiêu: Học sinh nêu nào là phát (7) triển kinh tế và nội dung phát triển kinh tế * GV sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở - HS ghi khái niệm phát triển kinh tế - GV giới thiệu sơ đồ phát triển kinh tế: Tăng trưởng kinh tế Phát triển kinh tế Cơ cấu kinh tế hợp lý Công xã hội Sau đó, cho các em trả lời các câu hỏi sau: Thế nào là tăng trưởng kinh tế ? Cho ví dụ Hiện trên giới người ta dùng đại lượng nào làm thước đo mức độ tăng trưởng kinh tế? Tăng trưởng kinh tế phải dựa trên sở nào, phải gắn với vấn đề nào? Vì sao? Cho ví dụ minh họa - HS thảo luận lớp - GV hướng dẫn HS trả lời đúng hướng - HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, bổ sung, khắc sâu kiến thức + GV phân tích vấn đề tạo hội ngang cống hiến và hưởng thụ kết lao động + Ví dụ số chính sách xã hội miễn học phí cho học sinh nghèo, HS vùng kinh tế khó khăn ; chính sách cho người nghèo vay vốn làm ăn… * Tìm hiểu ý nghĩa phát triển kinh tế cá nhân, gia đình và xã hội * Mục tiêu: HS hiểu phát triển kinh tế có ý nghĩa to lớn cá nhân, gia đính và xã hội * GV chia lớp thành nhóm thảo luận các câu hỏi sau: CH1: Ý nghĩa phát triển kinh tế cá Phát triển kinh tế và ý nghĩa phát triển kinh tế cá nhân, gia đình và xã hội a) Phát triển kinh tế * Khái niệm: Phát triển kinh tế là tăng trưởng kinh tế gắn liền với cấu kinh tế hợp lý, tiến và công xã hội * Nội dung: - Phát triển kinh tế biểu trước hết tăng trưởng kinh tế + Tăng trưởng kinh tế là tăng lên số lượng, chất lượng sản phẩm và các yếu tố quá trình sản xuất nó thời kỳ định + Thước đo mức tăng trưởng kinh tế là các đại lượng GNP GDP - Tăng trưởng kinh tế phải dựa trên cấu kinh tế hợp lí, tiến để đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững (không dạy cấu kinh tế) Cơ cấu kinh tế coi là hợp lý, tiến là cấu kinh tế mà đó tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp ngày càng giảm, tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ ngày càng tăng tổng sản phẩm quốc dân - Phát triển kinh tế phải đôi với công xã hội, tạo điều kiện cho người có quyền bình đẳng và hội ngang đóng góp và hưởng thụ kết tăng trưởng kinh tế * Lưu ý: Phát triển kinh tế phải đôi với bảo vệ môi trường sinh thái và có chính sách dân số phù hợp (8) nhân nào? Cho ví dụ b) Ý nghĩa phát triển kinh tế cá nhân, gia đình và xã hội CH2: Ý nghĩa phát triển kinh tế gia đình nào? Cho ví dụ CH3: Ý nghĩa phát triển kinh tế xã hội nào? Cho ví dụ CH4: Là học sinh, em thấy mình phải làm gì để góp phần vào việc phát triển kinh tế đất nước - HS các nhóm thảo luận khoảng phút - HS đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận - HS các nhóm khác bổ sung - GV nhận xét, chốt lại các kiến thức và kết luận: Tóm lại: Tích cực tham gia phát triển kinh tế vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ công dân, góp phần thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Đối với cá nhân: tạo điều kiện cho người nâng cao chất lượng sống và phát triển toàn diện cá nhân - Đối với gia đình: là tiền đề, sở quan trọng để thực tốt các chức gia đình; xây dựng gia đình văn hóa - Đối với xã hội: + Làm tăng thu nhập quốc dân và phúc lợi xã hội, chất lượng sống cộng đồng cải thiện + Tạo điều kiện giải các vấn đề an sinh xã hội + Là tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, giữ vững chế độ chính trị, tăng cường hiệu lực quản lí Nhà nước, củng cố niềm tin nhân dân Đảng + Là điều kiện tiên để khắc phục tụt hậu xa kinh tế so với các nước tiên tiến trên giới; xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, mở rộng quan hệ quốc tế, định hướng xã hội chủ nghĩa Luyện tập củng cố Dặn dò CHỦ ĐỀ HÀNG HÓA – TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG I Mục tiêu bài học Học xong bài này, học sinh cần đạt được: Về kiến thức - Hiểu khái niệm hàng hóa và hai thuộc tính hàng hóa (9) - Nêu nguồn gốc, chất, chức tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ - Nêu khái niệm thị trường, các chức thị trường - Hiểu vai trò sản xuất hàng hóa và thị trường phát triển kinh tế – xã hội Về kỹ - Biết phân biệt giá trị với giá hàng hóa - Biết nhận xét tình hình sản xuất và tiêu thụ số sản phẩm hàng hóa địa phương Về thái độ - Quan tâm đến tình hình phát triển sản xuất hàng hóa - Coi trọng đúng mức vai trò hàng hóa, tiền tệ và sản xuất hàng hóa II Trọng tâm kiến thức: Làm rõ nội dung sau: - Khái niệm hàng hóa và hai thuộc tính hàng hóa - Nguồn gốc, chất và chức tiền tệ - Khái niệm thị trường và chức thị trường III Phương pháp và phương tiện dạy học Phương pháp: thuyết trình, đàm thọai, giải vấn đề, trực quan, giảng giải kết hợp với so sánh… Phương tiện - SGK, SGV, giáo án GDCD 11 - Bài tập và câu hỏi tình GDCD 11 - Máy vi tính, đèn chiếu (projector) có - Sơ đồ (sơ đồ phát triển các hình thái giá trị dẫn đến đời tiền tệ, sơ đồ các chức tiền tệ, sơ đồ các chức thị trường), biểu đồ, biểu bảng… IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ - GV nêu câu hỏi: Câu 1: Phát triển kinh tế là gì? Nêu nội dung phát triển kinh tế Câu 2: Ý nghĩa phát triển kinh tế cá nhân, gia đình và xã hội - HS trả lời câu hỏi - GV đánh giá, cho điểm Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Tìm hiểu khái niệm hàng hóa: * Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm hàng hóa Hàng hóa * GV sử dụng phương pháp giải vấn đề, kết hợp a) Hàng hóa là gì? với thuyết trình, gợi mở - GV giới thiệu khái quát cho HS nắm kiểu tổ chức SX xã hội loài người là kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa (giai đoạn phát triển cao là kinh tế thị trường) Chỉ kinh tế hàng hóa thì (10) sản pẩm lao động mang hình thái hàng hóa - GV đưa ví dụ: Ông A nuôi 100 gà Khi gà đã lớn, ông đã đem bán 80 để thu hồi vốn tái sản xuất và mua lấy các sản phẩm tiêu dùng khác và giữ lại 20 để giết thịt, cải thiện bữa ăn cho gia đình Vậy, phần gà nào ông A gọi là hàng hóa? - HS trả lời: 80 gà mà ông A đem bán, trao đổi lấy các sản phẩm tiêu dùng khác gọi là hàng hóa - GV nêu vấn đề để HS suy nghĩ trả lời : Em hiểu nào là hàng hóa? Cho ví dụ hàng hóa thực tế mà em thường gặp Từ khái niệm hàng hóa, hãy cho biết để sản phẩm trở thành hàng hóa cần phải có điều kiện gì? Hàng hóa có thể tồn dạng thực tế ? Cho ví dụ? - HS trả lời cá nhân - HS lớp bổ sung - GV nhận xét, kết luận: Sản phẩm trở thành hàng hóa đảm bảo đủ điều kiện: lao động tạo ra; có công dụng định để thỏa mãn nhu cầu nào đó người; trước vào tiêu dùng phải thông qua trao đổi mua - bán - Khái niệm: Hàng hóa là sản phẩm lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó người thông qua trao đổi mua - bán - Hàng hóa là phạm trù lịch sử, vì điều kiện sản xuất hàng hóa thì sản phẩm coi là hàng hóa - Hàng hóa có thể tồn dạng: + Dạng vật thể (hữu hình) ví dụ quần áo, giày dép, gạo, thịt, sữa, trứng, khoai, đậu, rau, cải… + Dạng phi vật thể (hàng hóa dịch vụ) ví dụ dịch vụ giáo dục, dịch *Tìm hiểu thuộc tính hàng hóa : vụ môi giới nhà đất, dịch vụ giới * Mục tiêu : Học sinh nêu khái niệm giá trị sử dụng và thiệu việc làm, dịch vụ bưu điện … giá trị hàng hóa; phân biệt khác b) Hai thuộc tính hàng hóa hai thuộc tính hàng hóa… * GV cho học sinh xem sơ đồ nhu cầu người, đó có: + Nhu cầu cho sản xuất: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu… + Nhu cầu tiêu dùng cá nhân: Về vật chất (lương thực, quần áo, xe cộ…) Về tinh thần (giải trí, du lịch, đọc sách báo, học tập nâng cao trình độ…) - HS lấy ví dụ số sản phẩm thỏa mãn nhu cầu (11) nói trên và tìm các công dụng sản phẩm hàng hóa mà các em đã nêu Ví dụ: lương thực dùng người ăn; cho gia súc, gia cầm ăn; làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến - GV: Vậy, giá trị sử dụng hàng hóa là gì? Một hàng hóa có giá trị sử dụng hay có thể có nhiều giá trị sử dụng? Cho ví dụ - HS trả lời - GV kết luận: Bất kì hàng hóa nào có công dụng và chính công dụng sản phẩm đã làm cho hàng hóa có giá trị sử dụng Công dụng hàng hóa thuộc tính tự nhiên vật chất định Khoa học kỹ thuật càng phát triển, người ta càng phát thêm thuộc tính sản phẩm và lợi dụng chúng để tạo giá trị sử dụng - GV đặt câu hỏi: GTSD hàng hóa là ai? - HS trả lời - GV chốt ý: Giá trị sử dụng thể việc sử dụng hay tiêu dùng, nó không phải cho người sản xuất hàng hóa đó mà cho người mua, cho xã hội thông qua trao đổi, mua bán Như vậy, muốn có GTSD thì người tiêu dùng phải mua hàng hóa đó, tức là phải thực giá trị hàng hóa - HS trả lời các câu hỏi sau: Theo em, giá trị hàng hóa biểu bên ngoài thông qua hình thức nào? Vì hàng hóa khác lại có thể trao đổi với nhau? Giá trị trao đổi là gì? Nội dung, sở giá trị trao đổi là gì ? Giá trị hàng hóa là gì? - HS thảo luận lớp khoảng phút - HS trả lời, bổ sung lẫn - GV nhận xét, bổ sung và làm rõ vấn đề - Giá trị sử dụng hàng hóa: + Khái niệm : GTSD hàng hóa là công dụng sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó người + GTSD hàng hóa là phạm trù vĩnh viễn vì nó thuộc tính tự nhiên, vốn có vật phẩm quy định - Giá trị hàng hóa: + Được biểu bên ngoài thông qua giá trị trao đổi nó Giá trị trao đổi là quan hệ số lượng, hay tỉ lệ trao đổi các hàng hóa có giá trị sử dụng khác + Khái niệm : Giá trị hàng hóa là lao động xã hội người sản xuất +Trên thị trường người ta trao đổi các hàng hóa hàng hóa kết tinh hàng hóa với tỉ lệ định thực chất là trao đổi lượng lao động hao phí ẩn chứa các hàng hóa đó Lao động hao phí để tạo hàng hóa làm sở cho giá trị trao đổi gọi là giá trị hàng hóa Nên giá trị là biểu quan hệ người sản xuất hàng (12) hóa, là phạm trù lịch sử, gắn liền với sản xuất hàng hóa, là thuộc tính xã hội hàng hóa + Tính thống và mâu thuẫn hai thuộc tính hàng hóa: => Hàng hóa là thống hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị, là thống hai mặt đối lập, thiếu hai thuộc Đối với người sản xuất hàng hóa, họ tạo giá trị sử tính thì sản phẩm không thể trở thành dụng, quan tâm đến giá trị sử dụng là để đạt mục hàng hóa đích giá trị Đối với người mua, cái mà họ quan tâm là giá trị sử dụng, để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng Nhưng muốn có giá trị sử dụng thì phải trả giá trị cho người sản xuất nó Như vậy, trước thực giá trị sử dụng phải thực giá trị nó, ngược lại với người sản xuất Luyện tập củng cố - GV củng cố lại kiến thức trọng tâm tiết học - GV: Phát phiếu học tập cho học sinh hoạt động theo nhóm: Câu 1: Biểu giá trị hàng hóa là: a Thoả mãn nhu cầu b Giá trị trao đổi c Thu nhiều tiền lãi Câu 2: Vẽ sơ đồ để sản phẩm trở thành hàng hóa? Sản phẩm lao động làm Có công dụng định Thông qua trao đổi mua - bán Câu 3: Việc trao đổi hàng hóa trên thị trường thực chất là trao đổi gì? a Giá trị sử dụng b Giá trị - HS ghi câu trả lời vào phiếu - GV gọi số học sinh đứng lên trả lời - Giáo viên nhận xét, đưa đáp án đúng Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung chính bài học Hàng hóa * Tìm hiểu nguồn gốc, chất tiền tệ Tiền tệ * Mục tiêu: Học sinh nêu nguồn gốc, chất a Nguồn gốc và chất tiền tệ (13) tiền tệ * GV : Sử dụng phương pháp đặt và giải vấn đề kết hợp với thuyết trình, gợi mở - GV: Có phải sản xuất và trao đổi hàng hóa xuất thì tiền tệ xuất hiện? Khi nào tiền tệ xuất hiện? - HS trả lời - GV : Nhận xét, giảng giải sơ qua hình thái giá trị dẫn đến đời tiền tệ * Nguồn gốc: - Tiền tệ xuất là kết quá trình phát triển lâu dài sản xuất, trao đổi hàng hóa và các hình thái giá trị - Có hình thái giá trị phát triển từ thấp đến cao dẫn đến đời tiền tệ: + Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên + Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng - GV : Khi tiền tệ đời, giới hàng hóa phân làm + Hình thái chung giá trị hai cực: bên là các hàng hóa thông thường, bên là + Hình thái tiền tệ hàng hóa (vàng) đóng vai trò tiền tệ Đến đây, giá trị hàng hóa đã có phương tiện biểu thống Tỷ lệ trao đổi cố định lại - GV : Vậy chất tiền tệ là gì ? - HS trả lời - GV chốt lại * Bản chất: Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt tách làm vật ngang giá chung cho tất các loại hàng hóa, là thể chung giá trị, đồng thời tiền tệ biểu quan hệ sản xuất người sản * Tìm hiểu các chức tiền tệ xuất hàng hóa * Mục tiêu: Nêu các chức tiền * Cách tiến hành: b Các chức tiền tệ - GV: Tiền tệ có chức năng? Đó là chức nào? - HS: Trả lời - GV đặt câu hỏi: CH1: Em hiểu nào là chức thước đo giá trị? Lấy VD minh hoạ Giá hàng hóa định các yếu tố nào? VD: * Sản xuất 1m vải hao phí lao động là 10h (giá trị - Thước đo giá trị nó là 10h) + Dùng để đo lường và biểu giá trị * Giá lao động là nghìn đồng hàng hóa (14) * Vậy giá 1m vải là 20.00đồng (2000 x 10h = + Giá trị hàng hóa biểu 20000đ) lượng tiền định gọi là giá hàng hóa Giá hàng hóa CH2: Em hiểu nào là chức phương tiện định các yếu tố lưu thông? Lấy VD minh hoạ Giá trị hàng hoá VD: Người nông dân bán lúa lấy tiền ( H –T) Rồi Giá trị tiền tệ dùng tiền mua thịt ăn (T –H) Quan hệ cung cầu - Phương tiện lưu thông + Tiền đóng vai trò là môi giới quá trình trao đổi, mua bán hàng hóa vận động theo công thức H – T – H, CH3: Em hiểu nào là chức phương tiện đó H – T là quá trình bán, T – H là quá trình mua cất trữ ? Lấy VD minh họa + Trong trường hợp này tiền phải là + GV: Tại tiền lại làm chức này? tiền thật (tiền mặt) + HS: Trả lời + GV: Để làm chức này thì tiền phải có - Phượng tiện cất trữ + Tiền rút khỏi lưu thông và điều kiện gì? cất trữ lại để cần đem mua + HS: Trả lời hàng + Cất trữ tiền là cất trữ cải CH4: Em hiểu nào là chức phương hình thái giá trị, đó tiền thực chức này phải là tiền đủ giá trị tiện toán? Lấy VD minh hoạ GV: Chức này làm cho quá trình mua bán (tiền đúc vàng, hay cải diễn nhanh hơn, làm cho người vàng) sản xuất và trao đổi hàng hóa phụ thuộc nhiều - Phương tiện toán + Dùng để chi trả sau giao dịch, CH5: Em hiểu nào là chức tiền tệ mua bán như: mua hàng, trả nợ, nộp giới? Lấy VD minh hoạ Việc trao đổi tiền thuế nước này với tiền nước khác tiến hành + Cách toán: Tiền mặt, chuyển tài khoản, thẻ ATM, séc nào? - Tiền tệ giới + Khi trao đổi hàng hoá vượt qua biên giới quốc gia thì tiền làm chức tiền tệ giới + Thực chức này tiền phải là tiền vàng, bạc tiền công nhận là phương tiện toán quốc tế + Việc trao đổi tiền các nước phải tiến hành theo tỷ giá hối đoái Năm chức tiền tệ có quan hệ (15) * Củng cố: - GV đưa các câu hỏi phát vấn HS Theo em nào thì xảy tượng lạm phát? Khi xảy lạm phát thì dẫn đến hậu gì? Tại nói tích cực gửi tiền vào ngân hàng là ích nước, lợi nhà? - HS: Trả lời - GV nhận xét, kết luận: Tiền giấy là kí hiệu giá trị, không có giá trị thực Vì vậy, tiền giấy đưa vào lưu thông vượt quá số lượng cần thiết dẫn đến tượng lạm phát Khi lạm phát xảy thì giá hàng hóa tăng, sức mua tiền tệ giảm, đời sống nhân dân gặp khó khăn, các công cụ quản lí kinh tế nhà nước kém hiệu lực Do đó, để hạn chế lạm phát thì không nên giữ nhiều tiền mặt mà nên tích cực gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng, mua trái phiếu tăng cường đầu tư tiền vào sản xuất - kinh doanh mật thiết với c Quy luật lưu thông tiền tệ (Không dạy) * Tìm hiểu nào là thị trường * Mục tiêu: HS hiểu khái niệm thị trường * GV cho HS thảo luận nhóm Thị trường - GV đặt câu hỏi: a Thị trường là gì CH1: Sự xuất và phát triển thị trường diễn nào? Nơi nào diễn việc trao đổi mua bán? CH 1: * Thị trường xuất và phát triển CH2: Nêu các dạng thị trường lưu thông hàng hóa? cùng với đời và phát triển sản Cho ví dụ xuất và lưu thông hàng hóa * Nơi diễn việc trao đổi mua bán hàng hóa, gắn với không gian, thời gian định như: Chợ, tụ điểm mua bán, cửa hàng CH2: (16) CH3: Trong kinh tế thị trường đại, việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ diễn nào? CH4: Các yếu tố cấu thành thị trường? - GV: Vậy thị trường là gì? - GV cần làm rõ các chủ thể kinh tế thị trường là: người bán - người mua; cá nhân; doanh nghiệp; quan; nhà nước * Các chức thị trường * Mục tiêu: Nêu các chức thị trường - GV nêu vấn đề: Trong kinh tế hàng hoá hầu hết sản phẩm mua - bán trên thị trường Do không có thị trường thì không có sản xuất và trao đổi hàng hoá Vậy vai trò thị trường biểu qua các chức nào? - HS: Trả lời - GV: Em hiểu nào là chức thực giá trị sử dụng và giá trị hàng hoá? - HS: Trả lời - GV: Hàng hóa bán được, không bán ảnh hưởng nào đến người sản xuất hàng hóa và quá trình sản xuất xã hội? - HS: Trả lời - GV: Hàng hoá bán người sản xuất có tiền, có lãi thì lại tiếp tục sản xuất và mở rộng sản xuất, nâng cao đời sống; Hàng hóa không bán tất yếu dẫn đến thua lỗ, phá sản * Thị trường dạng giản đơn (hữu hình) VD: Thị trường TLSX, thị trường TLSH, thị trường vốn, tiền tệ, thị trường chứng khoán … * Thị trường dạng đại (vô hình) VD: Thị trường môi giới trung gian, thị trường nhà đất, thị trường thông tin, thị trường khoa học – kĩ thuật CH3: Trong kinh tế thị trường đại việc trao đổi diễn thông qua: - Hình thức môi giới - Hình thức trung gian - Hình thức quảng cáo, tiếp thị CH4: Nhân tố cấu thành thị trường là: Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán Từ đó hình thành nên các quan hệ: H – T, mua – bán, cung – cầu, giá hàng hóa - Khái niệm TT: là lĩnh vực trao đổi mua bán mà đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại với để xác định giá và số lượng hàng hóa dịch vụ b Các chức thị trường - Chức thực (hay thừa nhận) giá trị sử dụng và giá trị hàng hoá Thông qua thị trường, hàng hóa nào phù hợp nhu cầu, thị hiếu xã (17) - HS trả lời các câu hỏi sau: Thị trường cung cấp cho người sản xuất, kinh doanh và người tiêu dùng thông tin gì? Thông tin thị trường quan trọng nào người mua lẫn người bán? Qua khảo sát thị trường nơi cư trú, em thấy hàng hóa nào ưa chuộng các lĩnh vực khác nhau? - HS lớp bổ sung lẫn - GV nhận xét, chốt ý - GV: Theo em yếu tố nào điều tiết kích thích sản xuất từ ngành này sang ngành khác, luân chuyển hàng hoá từ nơi này sang nơi khác? - HS: Trả lời - GV: Phân tích ảnh hưởng giá người sản xuất, lưu thông và người tiêu dùng? - HS: Trả lời - GV công nhận ý kiến học sinh và giảng thêm: Khi giá hàng hóa nào đó tăng lên kích thích xã hội sản xuất hàng hóa đó nhiều hơn, lại làm cho nhu cầu tiêu dùng hàng hóa đó bị hạn chế Ngược lại, giá hàng hóa giảm xuống kích thích tiêu dùng và hạn chế việc sản xuất hàng hóa đó - GV kết luận: Hiểu và vận dụng các chức thị trường giúp cho người sản xuất và tiêu dùng giành lợi ích kinh tế lớn và Nhà nước cần ban hành chính sách kinh tế phù hợp nhằm hướng kinh tế vào mục tiêu xác định hội chủng loại, hình thức, chất lượng …thì bán được, nghĩa là conmg6 dụng nó xã hội thừa nhận, giá trị nó thực và ngược lại - Chức thông tin + TT cung cấp thông tin quy mô cung – cầu, giá cả, chất lượng, cấu, chủng loại, điều kiện mua – bán … các loại hàng hóa, dịch vụ + Những thông tin này là quan trọng giúp cho người bán đưa định kịp thời nhằm thu nhiều lợi nhuận và người mua điều chỉnh việc mua cho phù hợp - Chức điều tiết, kích thích hạn chế SX và tiêu dùng + Sự biến động cung – cầu, giá trên thị trường đã điều tiết các yếu tố sản xuất từ ngành này sang ngành khác, luân chuyển hàng hóa từ nơi này sang nơi khác + Đối với người sản xuất: giá cao thì tăng sản xuất và ngược lại + Đối với lưu thông: điều tiết hàng hoá từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao + Đối với người tiêu dùng: giá cao thì giảm mua chuyển sang mua hàng hóa khác và ngược lại CHỦ ĐỀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA I Mục tiêu bài học Học xong bài này, học sinh cần đạt được: Về kiến thức (18) - Nêu nội dung quy luật giá trị và tác động quy luật giá trị sản xuất và lưu thông hàng hóa - Nêu số ví dụ vận động quy luật giá trị vận dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa nước ta Về kỹ Biết vận dụng quy luật giá trị để giải thích số tượng kinh tế gần gũi sống Về thái độ Tôn trọng quy luật giá trị sản xuất và lưu thông hàng hóa nước ta II Trọng tâm kiến thức: Bài này có đơn vị kiến thức trọng tâm: - Nội dung quy luật giá trị - Tác động quy luật giá trị - Vận dụng quy luật giá trị III Phương pháp và phương tiện dạy học Phương pháp: Sử dụng kết hợp các phương pháp thuyết trình, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, động não Phương tiện - SGK, SGV, giáo án GDCD 11 - Bài tập và câu hỏi tình GDCD 11 - Máy vi tính, đèn chiếu (projector) có - Sơ đồ biểu nội dung quy luật giá trị sản xuất và lưu thông hàng hóa sử dụng đầu đĩa chiếu vài video clip minh họa cho nội dung bài học (mục 2, 3) IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Thị trường là gì? Trình bày các chức thị trường - HS trả lời - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm HS Dạy bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức * Tìm hiểu nội dung quy luật giá trị Nội dung quy luật giá trị * Mục tiêu: Nêu nội dung quy luật a) Nội dung quy luật giá trị giá trị - GV đặt vấn đề: Hoạt động sản xuất và lưu thông hàng hóa nhìn bề ngoài dường là việc riêng người, không có gì ràng buộc họ với (19) Nhưng trên thực tế hoạt động họ chịu ràng buộc với quy luật giá trị - GV: Vậy quy luật giá trị là gì? - HS: Trả lời - GV: Cơ sở khách quan quy luật giá trị là tồn sản xuất và trao đổi hàng hóa, dịch vụ Ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì đó có tồn và phát huy tác dụng quy luật giá trị - GV cho HS lớp trao đổi nội dung quy luật giá trị, GV đưa câu hỏi bài cũ: 1) Người ta trao đổi hàng hóa trên thị trường vào thời gian lao động cá biệt hay thời gian lao động xã hội cần thiết? 2) Nội dung QLGT phát biểu nào? - HS: Trả lời cá nhân - GV giải thích và kết luận - Khái niệm: Quy luật giá trị là quy luật kinh tế sản xuất và trao đổi hàng hóa - Nội dung QLGT SX và lưu thông hàng hoá phải dựa * Tìm hiểu biểu quy luật giá trị trên sở thời gian lao động xã hội * Mục tiêu: HS nêu biểu QLGT cần thiết để sản xuất hàng hóa đó sản xuất và lưu thông hàng hóa b Biểu quy luật giá trị * Cách tiến hành: sản xuất và lưu thông hàng - GV đặt vấn đề: Nội dung quy luật giá trị biểu hóa nào sản xuất hàng hóa? - GV: Cho HS đọc và giải thích ví dụ SGK tr 28 + Người SX = 10 + Người SX = * Trong lĩnh vực sản xuất + Người SX = 12 - Đối với hàng hóa QLGT yêu Trong đó TGLĐXHCT = 10 cầu người SX phải đảm bảo cho thời - HS trả lời: gian lao động cá biệt để sản xuất hàng hóa phù hợp thời gian lao + Người thứ 1: TGLĐCB = TGLĐXHCT (thực động xã hội cần thiết để sản xuất đúng quy luật giá trị) → Có lãi trung bình hàng hóa đó + Người thứ 2: TGLĐCB < TGLĐXHCT (thực + TGLĐCB = TGLĐXHCT (thực tốt quy luật giá trị) → Có lãi cao đúng quy luật giá trị) → Có lãi + Người thứ 3: TGLĐCB > TGLĐXHCT (vi phạm trung bình quy luật giá trị) → Thua lỗ + TGLĐCB < TGLĐXHCT (thực - GV: Vậy trường hợp trên, trường hợp tốt quy luật giá trị) → Có lãi cao nào người SX mở rộng thu hẹp sản xuất? + TGLĐCB > TGLĐXHCT (vi - HS: Trả lời phạm quy luật giá trị) → Thua lỗ - GV đưa sơ đồ: (20) GV: Theo em việc trao đổi hàng hóa A với hàng hóa B phải dựa trên sở nào? - Đối với tổng hàng hóa QLGT yêu cầu người SX phải đảm bảo cho tổng thời gian lao động cá biệt để sản xuất tổng hàng hóa phù hợp với tổng thời gian lao động xã hội cần thiết tổng hàng hóa đó - Tổng TGLĐCB = Tổng TGLĐXHCT → Cân đối và ổn định thị trường - Tổng TGLĐCB > Tổng TGLĐXHCT → Thừa hàng hóa - Tổng TGLĐCB < Tổng TGLĐXHCT → Thiếu hàng hóa * Trong lĩnh vực lưu thông - Việc trao đổi hàng hoá phải dựa trên sở TGLĐXHCT hay nguyên tắc ngang giá - Đối với hàng hóa QLGT yêu cầu giá trên thị trường có thể mua bán cao hay thấp TGLĐXHCT (giá trị xã hội) thiết phải vận động xoay quanh trục giá trị hàng hoá hay xoay quanh trục TGLĐXHCT - Đối với tổng hàng hóa QLGT yêu cầu tổng giá hàng hoá sau bán phải tổng giá trị hàng hoá quá trình sản xuất HS: Trả lời GV: Trên thị trường, giá hàng hóa có thể cao thấp giá trị hàng hóa tình thành sản xuất ảnh hường cạnh tranh, cung - cầu - HS: Trả lời các câu hỏi sau: 1) Sự vận động giá hàng hoá diễn nào? 2) Nếu xem xét không phải là hàng hoá mà là tổng hàng hoá và trên phạm vi toàn xã hội thì - QLGT biểu nào? - HS: Trả lời - GV nhận xét, bổ sung Cơ chế hoạt động quy luật giá trị - GV kết luận: Quy luật giá trị là quy luật kinh tế chi phối vận (21) động mối quan hệ TGLĐCB và TGLĐXHCT hàng hóa sản xuất và lưu thông hàng hóa Hoạt động giáo viên và học sinh * Thảo luận nhóm tìm hiểu tác động quy luật giá trị * Mục tiêu: HS hiểu tác động quy luật giá trị - GV: Đặt câu hỏi: - GV công nhận ý kiến HS và tóm lại vấn đề bài học CH 1: Giải thích VD (SGK) Từ đó rút kết luận tác động điều tiết SX và lưu thông hàng hóa? * Giải thích ví dụ: - Mặt hàng B giá cao → có lãi → người sản xuất kinh doanh mở rộng - Mặt hàng A giá thấp → thua lỗ → sản xuất, kinh doanh thu hẹp chuyển sang kinh doanh mặt hàng khác * Kết luận: Người sản xuất, kinh doanh dựa vào tín hiệu chuyển động giá thị trường để thay đổi quy mô sản xuất, kinh doanh các loại hàng hóa, dịch vụ Đó là điều tiết QLGT SX CH 2: Giải thích VD (SGK) Phân tích và rút kết luận tác động kích thích LLSX phát triển và NSLĐ tăng lên? * Giải thích ví dụ: - Trong 8h người lao động sản xuất hàng hóa Lượng giá trị hàng hóa là = 1h (năng suất trung bình) - Trong 8h người lao động sản xuất 16 hàng hóa Lượng giá trị hàng hóa là = 1/2h (do cải tiến kỹ thuật → NSLĐ tăng) * Kết luận: NSLĐ tăng lên làm cho lợi nhuận tăng lên Đó là kết cải tiến kỹ thuật, tăng suất lao động, nâng cao tay nghề người lao động, hợp lý hóa sản xuất, thực hành tiết kiệm… Bằng cách đó QLGT đã có tác dụng kích thích LLSX phát triển mạnh mẽ Nội dung kiến thức Nội dung quy luật giá trị Tác động QLGT a Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá Là phân phối lại các yếu tố TLSX và sức lao động từ ngành sản xuất này sang ngành sản xuất khác; phân phối lại nguồn hàng từ nơi này sang nơi khác; mặt hàng này sang mặt hàng khác theo hướng từ nơi có lãi ít không lãi sang nơi lãi nhiều thông qua biến động giá trên thị trường tác động quy luật cung cầu b Kích thích lực lượng sản xuất phát triển và suất lao động tăng lên Trên thị trường hàng hóa trao đổi, mua bán theo giá trị xã hội hàng hóa, đó người sản xuất, kinh doanh muốn thu nhiều lợi nhuận, phải tìm cách cải tiến kỹ thuật, tăng suất lao động, nâng cao tay nghề người lao động, hợp lý hóa sản xuất, (22) CH 3: Tại QLGT phân hóa phân người SX thành kẻ giàu người nghèo? Tính mặt nó? Lấy ví dụ * Ví dụ: - Người sản xuất A: + Điều kiện sản xuất tốt + Hao phí LĐCB < hao phí LĐXH + Đổi kỹ thuật, mở rộng SX Phát tài, giàu có - Người sản xuất B: + Điều kiện sản xuất không thuận lợi + Hao phí LĐCB > hao phí LĐXH + Năng lực quản lý kém, + Rủi ro Thua lỗ, phá sản * Kết luận: QLGT có tác dụng bình tuyển, đánh giá người sản xuất Nó đem lại phân hóa giàu – nghèo xã hội * Tìm hiểu vận dụng quy luật giá trị Nhà nước ta * Mục tiêu: Hiểu Nhà nước đã vận dụng quy luật giá trị nào sản xuất và lưu thông hàng hóa * - GV cho HS đọc ví dụ SGK trang 32 - GV Tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi: 1) Từ hai ví dụ đó em hãy cho biết thành tựu kinh tế nước ta sau thực đổi kinh tế? 2) Sự vận dụng quy luật giá trị biểu nào? 3) Làm nào để phát huy yếu tố tích cực và hạn chế mặt tiêu cực quy luật giá trị? 4) Sự phân hoá giàu nghèo và tiêu cực xã hội là gì? 5) Vì kinh tế thị trường nước ta phải định hướng XHCN? - HS: Trả lời - GV nhận xét, kết luận thực hành tiết kiệm…làm cho giá trị hàng hóa cá biệt họ thấp giá trị xã hội hàng hóa c Phân hóa giàu – nghèo người sản xuất hàng hóa - Những người có điều kiện sản xuất thuận lợi, có trình độ, kiến thức cao, trang bị kỹ thuật tốt nên có hao phí lao động cá biệt thấp hao phí lao động xã hội cần thiết, nhờ đó giàu lên nhanh chóng, có điều kiện mua sắm thêm TLSX, đổi kỹ thuật, mở rộng sản xuất kinh doanh - Những người không có điều kiện thuận lợi, làm ăn kém cỏi, gặp rủi ro kinh doanh nên bị thua lỗ dẫn tới phá sản trở thành nghèo khó Vận dụng quy luật giá trị a Về phía Nhà nước - Đổi kinh tế thông qua xây dựng và phát triển mô hình KTTT định hướng XHCN - Ban hành và sử dụng pháp luật, các chính sách kinh tế - xã hội và sử dụng thực lực kinh tế mình để điều tiết thị trường nhằm hạn chế phân hoá (23) * Tìm hiểu vận dụng QLGT công dân giàu nghèo tiêu cực SX và lưu thông hàng hóa xã hội * Mục tiêu: Hiểu công dân đã vận dụng QLGT nào sản xuất và lưu thông hàng hóa - GV tổ chức cho HS thảo luận việc vận dụng quy luật giá trị công dân theo các gợi ý sau: 1) Em hãy phân tích ví dụ sách giáo khoa b Về phía công dân trang 33 và rút kết luận gì? 2) Về phía công dân phải vận dụng quy luật giá trị nào? 3)Theo em nước ta gia nhập WTO nước ta có thuận lợi và khó khăn gì? - HS trả lời cá nhân - HS lớp bổ sung - Phấn đấu giảm chi phí, nâng cao sức - GV nhận xét, chốt ý cạnh tranh nhằm thu nhiều lợi nhuận - Chuyển dịch cấu sản xuất, cấu mặt hàng và ngành hàng cho phù hợp với nhu cầu - Đổi kỹ thuật – công nghệ, hợp lý hóa sản xuất, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng hàng hóa CHỦ ĐỀ CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA I Mục tiêu bài học Học xong bài này, học sinh cần đạt được: Về kiến thức - Nêu khái niệm cạnh tranh sản xuất, lưu thông hàng hóa và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh - Hiểu mục đích cạnh tranh sản xuất và lưu thông hàng hóa Về kỹ Nhận xét vài nét tình hình cạnh tranh sản xuất và lưu thông hàng hóa địa phương Về thái độ Ủng hộ các biểu tích cực, phê phán các biểu tiêu cực cạnh tranh sản xuất và lưu thông hàng hóa (24) II Trọng tâm kiến thức: - Khái niệm và nguyên nhân cạnh tranh - Mục đích cạnh tranh - Tính hai mặt cạnh tranh III Phương pháp và phương tiện dạy học: Phương pháp giảng dạy: diễn giảng kết hợp với đàm thoại, trực quan, nêu và giải vấn đề, thảo luận nhóm Phương tiện dạy học - SGK, SGV, giáo án GDCD 11 - Bài tập và câu hỏi tình GDCD 11 - Máy vi tính, đèn chiếu (projector) có - Các mô hình, biểu đồ, hình ảnh minh họa cho khái niệm cạnh tranh, mục đích cạnh tranh IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Dạy bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh * Tìm hiểu khái niệm cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh * Mục tiêu: HS nêu khái niệm cạnh tranh sản xuất và lưu thông hàng hoá và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh * GV sử dụng phương pháp nêu và giải vấn đề, đàm thoại, diễn giảng - GV: Cạnh tranh xuất và gắn liền với phát triển kinh tế hàng hóa Vậy Em hiểu nào là cạnh tranh? - HS trả lời khái niệm SGK - GV: Đặt câu hỏi dẫn dắt HS tìm hiểu cạnh tranh: 1) Chủ thể kinh tế tham gia cạnh tranh là ai? 2) Tính chất và mục đích cạnh tranh là gì? Cho VD 3) Tại nói cạnh tranh là cần thiết khách quan sản xuất và lưu thông hành hóa? (Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh) - HS: Suy nghĩ và trả lời - GV: Nhận xét, chốt kiến thức Nội dung kiến thức Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh a) Khái niệm cạnh tranh - Khái niệm: Cạnh tranh là ganh đua, đấu tranh các chủ thể kinh tế sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành điều kiện thuận lợi để thu nhiều lợi nhuận b) Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh - Do tồn nhiều chủ sở hữu khác với tư cách là đơn vị kinh tế độc lập quá trình SX – KD (có lợi ích riêng) nên không thể không cạnh tranh với (25) - Do điều kiện sản xuất và lợi ích kinh tế chủ thể kinh tế khác - Để giành lấy các điều kiện thuận lợi, tránh rủi ro, bất lợi sản xuất và lưu thông hàng hóa *Tìm hiểu mục đích cạnh tranh Mục đích cạnh tranh và các loại * Mục tiêu: Hiểu mục đích cạnh tranh cạnh tranh sản xuất và lưu thông hàng hóa a) Mục đích cạnh tranh * Cách tiến hành: - GV: Theo em các chủ thể kinh tế diễn - Mục đích cuối cùng cạnh tranh là cạnh tranh nhằm mục đích gì? nhằm giành lợi nhuận mình nhiều - HS trả lời người khác - GV: Mục đích đó biểu nào? - Mục đích thể các mặt: - HS trả lời + Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn - GV: Tiếp cận mục đích cạnh tranh không thể lực SX khác tách rời với việc nghiên cứu chất cạnh + Giành ưu KH và CN tranh Bản chất đó thể trên mặt: + Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp + B/C kinh tế: Cạnh tranh phản ánh MQH đồng và các đơn đặt hàng người với người việc giải lợi ích kinh + Giành ưu chất lượng, giá cả, tế (lợi nhuận) phương thức bảo hành, lắp đặt, sửa chữa, + B/C XH: thể đạo đức kinh doanh và uy toán tín (thương hiệu) chủ thể sử dụng tham gia cạnh tranh + B/C chính trị: tính chất nhà nước thống trị chi phối (điều tiết) mục đích cạnh tranh b) Các loại cạnh tranh (Không dạy) CHỦ ĐỀ (26) CUNG – CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA I Mục tiêu bài học Học xong bài này, học sinh cần đạt được: Về kiến thức - Hiểu tính hai mặt cạnh tranh - Nêu khái niệm cung, cầu Về kỹ - Phân biệt mặt tích cực và mặt hạn chế cạnh tranh sản xuất và lưu thông hàng hóa - Nhận biết đâu là cung, đâu là cầu Về thái độ - Ủng hộ các biểu tích cực, phê phán các biểu tiêu cực cạnh tranh sản xuất và lưu thông hàng hóa - Có ý thức tìm hiểu tình hình cung, cầu các loại hàng hóa địa phương mình II Trọng tâm kiến thức: - Tính hai mặt cạnh tranh - Khái niệm cung, cầu III Phương pháp và phương tiện dạy học: Phương pháp giảng dạy: diễn giảng kết hợp với đàm thoại, trực quan, nêu và giải vấn đề, thảo luận nhóm Phương tiện dạy học - SGK, SGV, giáo án GDCD 11 - Bài tập và câu hỏi tình GDCD 11 - Các mô hình, biểu đồ, hình ảnh minh họa cho tính hai mặt cạnh tranh, sơ đồ đường cung, đường cầu IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Do kiểm tra tiết nên không kiểm tra bài cũ Dạy bài Giới thiệu bài: Tiết học hôm chúng ta tìm hiểu tính mặt cạnh tranh và học phần bài số quy luật cung - cầu là tìm hiểu khái niệm cung, cầu Hoạt động giáo viên và học sinh * Tìm hiểu tính hai mặt cạnh tranh * Mục tiêu: Hiểu và phân biệt mặt tích cực và hạn chế cạnh tranh sản xuất và lưu thông hàng hoá * GV đặt câu hỏi : Nội dung kiến thức Bài 4: (tiếp) Tính hai mặt cạnh tranh (27) Em hiểu nào là cạnh tranh lành mạnh? Em hiểu nào là cạnh tranh không lành mạnh? Theo em, cạnh tranh lành mạnh có tác động nào kinh tế? Cạnh tranh không lành mạnh có tác động nào? - HS: Suy nghĩ, phát biểu ý kiến, tranh luận - GV: Kết luận chung + Trong sản xuất và lưu thông hàng hoá hoạt động cạnh tranh có tính hai mặt nó + Mọi cạnh tranh diễn theo đúng pháp luật gắn liền với các mặt tích cực là cạnh tranh lành mạnh Chỉ có cạnh tranh lành mạnh là động lực phát triển kinh tế Ngược lại, cạnh tranh vi phạm pháp luật và thiếu tính nhân văn là cạnh tranh không lành mạnh, làm ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế và đời sống nhân dân * Củng cố: GV yêu cầu học sinh trả lời bài tập 5, SGK, tr.42 Trả lời: Điều đó sai Vì cạnh tranh thân nó mang tính hai mặt Do đó, có giải pháp khắc phục mặt hạn chế mà không có giải pháp phát huy mặt tích cực thì không giảm mặt hạn chế cách a Mặt tích cực cạnh tranh - Vai trò: là động lực kinh tế sản xuất và lưu thong hàng hóa - Biểu hiện: + Kích thích LLSX, KH-KT phát triển, tăng NSLĐXH + Khai thác tối đa nguồn lực + Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, góp phần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế b Mặt hạn chế cạnh tranh - Kìm hãm phát triển kinh tế - Biểu hiện: + Chạy theo mục tiêu lợi nhuận cách thiếu ý thức, vi phạm quy luật tự nhiên, làm cho môi trường suy thoái và cân nghiêm trọng + Sử dụng thủ đoạn phi pháp, bất lương cạnh tranh + Đầu cơ, tích trữ gây rối loạn thị trường * Tìm hiểu khái niệm Cung và Cầu * Mục tiêu: Nêu khái niệm Cung - Cầu - GVĐVĐ: Do phân công lao động cho nên người làm một vài sản phẩm, nhu cầu người thì nhiều vì người phải trao đổi hàng hoá với từ đó xuất cầu hàng hoá - Giáo viên đưa sơ đồ Cầu và cho HS đọc khái niệm Cầu để học sinh nắm KN Cầu - GV: Theo em giá và số lượng Cầu lại tỉ lệ nghịch với nhau? - HS: Trả lời Bài 5: Cung – cầu SX và lưu thông hàng hóa Khái niệm Cung, Cầu a Khái niệm Cầu (28) - GV: Theo em có yếu tố nào tác động đến Cầu? Trong các yếu tố đó thì yếu tố nào quan trọng nhất? - HS: Trả lời - GV nhấn mạnh: Nhu cầu có nhiều loại: nhu cầu cho SX, nhu cầu cho tiêu dùng nhu cầu phải có khả toán gọi là Cầu → Chỉ có nhu cầu có khả toán là nhu cầu mà các chủ doanh nghiệp quan tâm - GV chuyển ý: Cung hàng hoá tức đáp ứng nhu cầu hàng hoá người tiêu dùng - Giáo viên đưa sơ đồ Cung và cho HS đọc khái niệm Cung để học sinh nắm KN Cung - GV: Nhìn vào sơ đồ em thấy giá quan hệ nào với Cung? - HS: Trả lời - GV: Theo em có yếu tố nào tác động đến Cung? Trong các yếu tố đó thì yếu tố nào là quan trọng nhất? - HS: Trả lời - GV nhận xét câu trả lời HS và giảng giải: Như vậy, Cung không gồm số lượng hàng hóa bán trên thị trường mà còn gồm lượng hàng hóa kho chuẩn bị đưa bán và lượng hàng hóa nằm kế hoạch SX các doanh nghiệp thời kì định (Cung này khó nắm bắt trực tiếp được) - Khái niệm: Cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua thời kì định tương ứng với giá và thu nhập xác định a: là đường Cầu P: là mức giá thị trường Q: số lượng Cầu - Yếu tố tác động đến cầu: Thu nhập, giá cả, thị hiếu, lãi suất, sức mua đồng tiền…trong đó giá là yếu tố quan trọng * Lưu ý: Giá và số lượng cầu tỉ lệ nghịch với b Khái niệm Cung b: là đường Cung P: là mức giá hành hoá Q: là số lượng cung P b - Khái niệm: Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ sẵn có trên thị trường và chuẩn bị đưa thị trường thời kì định tương ứng với mức giá cả, khả sản xuất và chi phí sản xuất xác định - Yếu tố tác động đến cung: Khả sản xuất, NSLĐ, chi phí sản xuất, giá cả, các yếu tố sản xuất sử dụng, số lượng và chất lượng các nguồn lực… (29) Trong đó giá là yếu tố trọng tâm * Lưu ý: Giá và số Lượng cung tỉ lệ thuận với CHỦ ĐỀ CUNG – CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA I Mục tiêu bài học Học xong bài này, học sinh cần đạt được: Về kiến thức - Hiểu nội dung và biểu MQH cung – cầu sản xuất và lưu thông hàng hóa - Nêu vận dụng quan hệ cung – cầu Về kỹ Biết giải thích ảnh hưởng giá thị trường đến cung – cầu loại sản phẩm địa phương Về thái độ Có ý thức tìm hiểu mối quan hệ cung – cầu sản xuất và lưu thông hàng hóa II Trọng tâm kiến thức - Mối quan hệ cung – cầu sản xuất và lưu thông hàng hoá: - Vận dụng quan hệ cung – cầu Nhà nước, các doanh nghiệp và người tiêu dùng III Phương pháp và phương tiện dạy học Phương pháp giảng dạy: diễn giảng, nêu và giải vấn đề, đàm thoại, trực quan Phương tiện dạy học - SGK, SGV, giáo án GDCD 11 - Bài tập và câu hỏi tình GDCD 11 - Các mô hình, biểu đồ và sơ đồ liên quan đến nội dung bài học IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Nêu tính hai mặt (tích cực và hạn chế) cạnh tranh Câu hỏi 2: Nêu khái niệm cung, cầu - HS trả lời bài cũ - GV đánh giá, cho điểm Dạy bài Giới thiệu bài: Quan sát trên thị trường, người ta thấy người mua, người bán thường xuyên tác động qua lại để hình thành MQH họ với Vậy, mối quan hệ đó là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu phần còn lại bài 5: cung – cầu sản xuất và lưu thông hàng hóa (30) Hoạt động giáo viên và học sinh * Tìm hiểu khái niệm Cung và Cầu * Mục tiêu: Nêu khái niệm Cung - Cầu - GV ĐVĐ: Do phân công lao động cho nên người làm một vài sản phẩm, nhu cầu người thì nhiều vì người phải trao đổi hàng hoá với từ đó xuất cầu hàng hoá - Giáo viên đưa sơ đồ Cầu và cho HS đọc khái niệm Cầu để học sinh nắm KN Cầu - GV: Nhìn vào sơ đồ em hiểu nào là Cầu? - HS: Trả lời - GV: Theo em giá và số lượng Cầu lại tỉ lệ nghịch với nhau? - HS: Trả lời - GV: Theo em có yếu tố nào tác động đến Cầu? Trong các yếu tố đó thì yếu tố nào quan trọng nhất? - HS: Trả lời - GV: Theo em có loại nhu cầu nào? - HS: Trả lời - GV: Em mơ ước có ô tô, có phải là nhu cầu hay không? Vì sao? - HS: Trả lời - GV nhận xét câu trả lời HS và kết luận: Nhu cầu có nhiều loại: nhu cầu cho SX, nhu cầu cho tiêu dùng nhu cầu phải có khả toán gọi là Cầu → Chỉ có nhu cầu có khả toán là nhu cầu mà các chủ doanh nghiệp quan tâm - GV chuyển ý: Cung hàng hoá tức đáp ứng nhu cầu hàng hoá người tiêu dùng - Giáo viên đưa sơ đồ Cung và cho HS đọc khái niệm Cung để học sinh nắm KN Cung - GV: Nhìn vào sơ đồ em hiểu nào là Cung? - HS: Trả lời Nội dung kiến thức Khái niệm Cung, Cầu a Khái niệm Cầu a: là đường Cầu P: là mức giá thị trường Q: số lượng Cầu - Khái niệm: Cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua thời kì định tương ứng với giá và thu nhập xác định - Yếu tố tác động đến cầu: Thu nhập, giá cả, thị hiếu, lãi suất, sức mua đồng tiền…trong đó giá là yếu tố quan trọng * Lưu ý: Giá và số lượng cầu tỉ lệ nghịch với b Khái niệm Cung b: là đường Cung P: là mức giá hành hoá Q: là số lượng cung - Khái niệm: Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ sẵn có trên thị trường và chuẩn bị đưa thị trường thời kì định tương ứng với mức giá cả, khả sản xuất và chi phí sản xuất xác định - Yếu tố tác động đến cung: Khả sản xuất, NSLĐ, chi phí sản xuất, giá cả, các yếu tố sản xuất sử dụng, số lượng và chất lượng các nguồn lực… Trong đó giá là yếu tố trọng tâm * Lưu ý: Giá và số Lượng cung tỉ lệ thuận với (31) - GV: Theo em có yếu tố nào tác động đến Cung? Trong các yếu tố đó thì yếu tố nào là quan trọng nhất? - HS: Trả lời - GV nhận xét câu trả lời HS và giảng giải: Như vậy, Cung không gồm số lượng hàng hóa bán trên thị trường mà còn gồm lượng hàng hóa kho chuẩn bị đưa bán (Cung này khó nắm bắt trực tiếp được) * Tìm hiểu MQH Cung - Cầu sản xuất và lưu thông hàng hoá * Mục tiêu: Nêu nội dung và biểu quan hệ cung cầu SX và lưu thông hàng hóa - GV Thông qua sơ đồ phân tích cho HS nắm mối quan hệ Cung - Cầu Nhìn vào sơ đồ ta thấy người mua (đường Cầu) và người bán (đường Cung) họ gặp (điểm I) tạo nên mối quan hệ Cung - Cầu - GV: Chủ thể mối quan hệ cung - cầu là ai? Và mối quan hệ nhằm xác định cái gì? - HS: Trả lời - GV: Theo em Cung - Cầu tác động lẫn nào? - HS: Trả lời - GV: Theo em Cung - Cầu ảnh hưởng đến giá thị trường nào? - HS: Trả lời - GV: Theo em giá thị trường có ảnh hưởng nào đến Cung - Cầu? - HS: Trả lời Mối quan hệ Cung - Cầu sản xuất và lưu thông hàng hoá a Nội dung MQH Cung – Cầu - Nội dung: Quan hệ Cung – Cầu là mối quan hệ tác động lẫn người bán với người mua hay người sản xuất với người tiêu dùng để xác định giá và số lượng hàng hoá, dịch vụ - Biểu MQH Cung – Cầu: - Cung – Cầu tác động lẫn + Khi cầu tăng thì SX mở rộng dẫn đến Cung tăng + Khi cầu giảm thì SX bị thu hẹp dẫn đến cung giảm - Cung – Cầu ảnh hưởng đến giá thị trường + Khi Cung = Cầu thì giá = giá trị + Khi Cung > Cầu thì giá < giá trị + Khi Cung < Cầu thì giá > giá trị - Giá ảnh hưởng đến Cung – Cầu + Giá tăng mở rộng SX dẫn đến cung tăng và cầu giảm thu nhập không tăng + Giá giảm SX giảm cung giảm và cầu tăng mặc dù thu nhập không tăng b Vai trò quan hệ Cung – cầu Không dạy Vận dụng quan hệ Cung- Cầu (32) * Tìm hiểu vận dụng quan hệ Cung- Cầu * Mục tiêu: HS nắm vận dụng quan hệ Cung - Cầu thích ứng Nhà nước, người sản xuất kinh doanh và người tiêu dùng - GV đạt câu hỏi: Theo em Nhà nước phải vận dụng mối quan hệ cung – cầu nào? - HS: Trả lời - GV kết luận - GV: Theo em người sản xuất kinh doanh phải vận dụng QH cung – cầu nào? - HS: Trả lời - GV kết luận - GV: Theo em người tiêu dùng phải vận dụng mối quan cung – cầu nào? - HS: Trả lời - GV kết luận - Đối với nhà nước: Vận dụng thông qua việc điều tiết cung - cầu trên thị trường + Khi cung < cầu khách quan, điều tiết cách sử dụng lực lượng dự trữ quốc gia để giảm giá và tăng cung + Khi cung < cầu tự phát, đầu cơ, tích trữ thì điều tiết cách xử lí vi phạm pháp luật, sử dụng lực lượng dự trữ quốc gia để tăng cung + Khi cung > cầu quá nhiều thì phải kích cầu để tăng cầu - Đối với người SX - KD + Cung > Cầu thì thu hẹp sản xuất – kinh doanh + Cung < Cầu thì mở rộng sản xuất – kinh doanh - Đối với người tiêu dùng + Cung < Cầu thì giảm mua + Cung > Cầu thì tăng CHỦ ĐỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu bài học Học xong bài này, học sinh cần đạt được: Về kiến thức - Hiểu nào là công nghiệp hóa, đại hóa ; vì phải công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Nêu nội dung công nghiệp hóa, đại hóa nước ta - Hiểu trách nhiệm công dân nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Về kỹ Biết xác định trách nhiệm thân nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Về thái độ - Tin tưởng, ủng hộ đường lối, chính sách Đảng và Nhà nước ta công nghiệp hóa, đại hóa đất nước (33) - Quyết tâm học tập, rèn luyện để trở thành người lao động đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta II Trọng tâm kiến thức: Trọng tâm bài là làm rõ các nội dung: - Khái niệm CNH, HĐH - Tính tất yếu, khách quan CNH HĐH - Nội dung CNH, HĐH III Phương pháp và phương tiện dạy học: Phương pháp giảng dạy: Sử dụng kết hợp các phương pháp nêu vấn đề, thuyết trình, trực quan, thảo luận nhóm, phương pháp chủ yếu là phương pháp mô hình, biểu đồ Phương tiện dạy học - SGK, SGV, giáo án GDCD 11 - Bài tập và câu hỏi tình GDCD 11 - Máy vi tính, đèn chiếu (projector) có - Các mô hình, sơ đồ có liên quan đến nội dung bài học IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: Hoạt động giáo viên và học sinh * Tìm hiểu đơn vị kiến thức 1: Khái niệm công nghiệp hóa, đại hóa đất nước * Mục tiêu: Học sinh hiểu nào là công nghiệp hóa, đại hóa * Cách thực hiện: Sử dụng phương pháp thuyết trình, trực quan, vấn đáp - GV đặt câu hỏi thảo luận lớp: 1) Bằng kiến thức lịch sử em hãy cho biết nhân loại đã trải qua CM KHKT? 2) Vậy CM KHKT lần I diễn vào khoảng thời gian nào? đâu? 3) Công nghiệp hóa là gì? 4) Cuộc CM KHKT lần II diễn vào khoảng thời gian nào? 5) Hiện đại hóa là gì ? - HS trả lời và bổ sung lẫn - GV: Nhận xét, giảng giải: Cho đến nay, nhân loại đã trải qua hai cách mạng KHKT: Nội dung kiến thức Khái niệm công nghiệp hóa, đại hóa; tính tất yếu khách quan và tác dụng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước a Khái niệm công nghiệp hóa, đại hóa (34) + Thế kỷ XVIII, nhân loại bước vào cách mạng công nghiệp lần thứ I diễn Tây Âu Đó là quá trình lao động thủ công thay lao động khí, máy móc và hệ thống máy móc dựa trên kỹ thuật khí và công nghệ sản xuất dây chuyền gắn với khái niệm CNH + Vào nửa sau kỷ thứ XX, đặc biệt từ năm 70 kỷ XX trở lại đây, giới bước vào cách mạng công nghiệp lần thứ II, gọi là cách mạng khoa học - kỹ thuật (hay cách mạng khoa học – công nghệ đại) Đó là cách mạng công nghiệp dựa trên kỹ thuật vi tính, điện tử - tin học, quá trình tự động hóa, công nghệ gen, tế bào, công nghệ vật liệu mới, lượng mới… gắn với khái niệm HĐH - CNH: là quá trình chuyển đổi bản, toàn diện các hoạt động SX từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng cách phổ biến SLĐ dựa trên phát triển CN khí - HĐH: là quá trình ứng dụng và trang bị thành tựu KH và CN tiên tiến, đại vào quá trình SX, KD và quản lí KT-XH - Công nghiệp hóa, đại hóa là quá trình chuyển đổi bản, toàn diện các hoạt động kinh tế và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại nhằm tạo suất lao động xã hội cao ? Vậy, công nghiệp hóa, đại hóa là gì ? ? Tại VN CNH phải gắn liền với HĐH ? - HS trả lời - GV : Giải thích mối quan hệ công nghiệp hóa với đại hóa Trong thời đại ngày nay, các nước tiến hành công nghiệp hóa sau nước ta thì công nghiệp hóa phải gắn liền với đại hóa Có lý chủ yếu : Nhân loại đã trải qua hai cánh mạng kỹ thuật ; Yêu cầu thực mô hình CNH phát triển rút ngắn đại ; Xu hướng toàn cầu hóa mở hội cho các nước tiến hành CNH sau Việt Nam * Tìm hiểu tính tất yếu khách quan và tác dụng CNH, HĐH b Tính tất yếu khách quan và tác dụng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Tính tất yếu khách quan công nghiệp hóa, đại hóa: + Do yêu cầu phải xây dựng sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội + Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa kinh tế, kỹ thuật và công nghệ Việt Nam và giới (35) * Mục tiêu : Học sinh biết vì phải CNH, HĐH đất nước, tác dụng to lớn và toàn diện CNH, HĐH đất nước * Cách thực : Sử dụng phương pháp sơ đồ, thuyết trình - Cho học sinh xem sơ đồ : bảng 1, SGV, tr.83 : + Do yêu cầu phải tạo suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho tồn và phát triển xã hội - Tác dụng to lớn và toàn diện công nghiệp hóa, đại hóa: + Tạo tiền đề thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội + Tạo tiền đề cho việc củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, tăng cường vai trò Nhà nước và mối quan hệ công nhân, nông dân, trí thức + Tạo tiền đề phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc + Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh - Thuyết trình - Sử dụng bảng 2, SGV, tr.84 để thuyết trình các tác dụng to lớn và toàn diện công nghiệp hóa, Nội dung công nghiệp hóa, đại hóa : đại hóa nước ta * Tìm hiểu Nội dung công nghiệp hóa, đại hóa nước ta * Mục tiêu: học sinh hiểu và nêu nội dung công nghiệp hóa, đại hóa nước ta * Cách thực hiện: sử dụng phương pháp thuyết trình, phương pháp sơ đồ, trực quan - GV : Cho học sinh xem sơ đồ khái quát, bảng 3, a Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất - Thực khí hóa sản xuất xã SGV, tr 84: hội - Áp dụng thành tựu khoa học và công nghệ đại vào các ngành kinh (36) tế - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực b Xây dựng cấu kinh tế hợp lý, đại và hiệu - GV : Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất thể thông qua việc làm nào? - HS trả lời cá nhân - GV : Nhận xét, chốt lại - GV : Lần lượt cho học sinh xem các sơ đồ sau: + Sơ đồ 1: Cơ cấu kinh tế: + Sơ đồ 2: Xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế: - Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế là từ cấu kinh tế nông nghiệp lên cấu kinh tế nông, công nghiệp và phát triển lên thành cấu công, nông nghiệp và dịch vụ đại - Chuyển dịch cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức (37) c Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa và tiến tới xác lập địa vị thống trị QHSX xã hội chủ nghĩa toàn kinh tế quốc dân ( không dạy) + Sơ đồ 3: Xu hướng chuyển dịch cấu lao động Trách nhiệm công dân tổng lao động xã hội: nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Nhận thức đúng đắn tính tất yếu khách quan và tác dụng to lớn công nghiệp hóa, đại hóa - Lựa chọn ngành, mặt hàng có khả cạnh tranh cao, phù hợp với nhu cầu thị trường - Ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ đại vào sản xuất - Học tập, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học - công nghệ đại - HS xem các sơ đồ trên và trả lời các câu hỏi sau : 1) Em hiểu nào là xây dựng cấu kinh tế hợp lý? Tại chúng ta phải xây dựng cấu kinh tế hợp lý 2) Nước ta xây dựng cấu ngành kinh tế nào? 3) Xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta theo xu hướng nào? 4) Hiện nước ta xu hướng chuyển dịch cấu LĐ diễn nào? 5) Em hiểu kinh tế tri thức là gì ? - HS lớp suy nghĩ, trao đổi lẫn - HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung và kết luận * Tìm hiểu trách nhiệm công dân (38) nghiệp CNH,HĐH đất nước * Mục tiêu: Học sinh hiểu trách nhiệm công dân nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước * Cách thực hiện: Sử dụng phương pháp hỏi – đáp, thuyết trình, trực quan - GV nêu câu hỏi : Công dân có trách nhiệm nào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước? - HS trả lời - HS lớp bổ sung - Nhận xét, chốt lại nội dung bài học Bài tập : - HS trả lời câu hỏi: Tại nói tác dụng công nghiệp hóa, đại hóa là to lớn và toàn diện? - Trả lời: To lớn vì nó tạo sở vật chất đảm bảo cho chế độ xã hội chủ nghĩa chiến thắng các chế độ xã hội trước nó, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; toàn diện vì tác dụng đó diễn và thắng lợi trên tất các lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa, xã hội, hội nhập, quốc phòng, an ninh… - GV : Cho học sinh làm bài tập 6, SGK, tr 55 - HS : Chọn phương án (c) Vì có kết hợp vừa giữ độc lập tự chủ, vừa nhanh chóng rút ngắn thời gian thực đường công nghiệp hóa mà Đảng ta đã xác định CHỦ ĐỀ (39) THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN VÀ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC I Mục tiêu bài học Học xong bài này, học sinh cần đạt được: Về kiến thức - Nêu nào là thành phần kinh tế - Nêu cần thiết khách quan kinh tế nhiều thành phần nước ta - Biết đặc điểm các thành phần kinh tế nước ta - Hiểu vai trò quản lý kinh tế Nhà nước kinh tế nhiều thành phần VN Về kỹ - Phân biệt các thành phần kinh tế địa phương - Xác định trách nhiệm công dân việc phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta Về thái độ - Tin tưởng, ủng hộ đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần Đảng và Nhà nước - Tích cực tham gia phát triển kinh tế gia đình, phù hợp với điều kiện gia đình và khả thân - Quyết tâm học tập, rèn luyện để trở thành người lao động đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta II Trọng tâm kiến thức : Trọng tâm bài là làm rõ các nội dung: - Sự cần thiết khách quan kinh tế nhiều thành phần nước ta - Đặc điểm các thành phần kinh tế nước ta III Phương pháp và phương tiện dạy học : Phương pháp giảng dạy: nêu vấn đề, thuyết trình, trực quan, phương pháp mô hình, biểu đồ, thảo luận nhóm, lớp … Phương tiện dạy học : - SGK, SGV, giáo án GDCD 11 - Bài tập và câu hỏi tình GDCD 11 - Máy vi tính, đèn chiếu (projector) có - Các mô hình, sơ đồ có liên quan đến nội dung bài học IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Thực kinh tế nhiều thành phần Tìm hiểu Khái niệm thành phần kinh tế và tính a) Khái niệm thành phần kinh tế và tính tất tất yếu khách quan kinh tế nhiều thành yếu khách quan kinh tế nhiều (40) phần * Mục tiêu: Học sinh hiểu và nêu nào là thành phần kinh tế và tính tất yếu khách quan kinh tế nhiều thành phần nước ta * Cách thực hiện: Sử dụng phương pháp thuyết trình, hỏi – đáp GV đưa vài ví dụ để rút khái niệm - GV: Ông A có trâu Ta gọi trâu là gì ông A? - HS: Là sở hữu ông A - GV: Hợp tác xã B có 10 máy may Vậy ta gọi 10 máy may này là ( Ai sở hữu)? - HS: Là sở hữu HTX B - GV: Nhà máy lọc dầu Dung quất là sở hữu ai? - HS: Sở hữu Nhà nước - GV: Như vào vào sở hữu tư liệu sản xuất ta chia thành các thành phần kinh tế Thành phần kinh tế là gì? - HS: Trả lời khái niệm SGK - GV: Theo em nước ta có hình thức sở hữu TLSX? - HS: Trả lời thành phần - Khái niệm thành phần kinh tế : Thành phần kinh tế là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên hình thức sở hữu định tư liệu sản xuất - Các hình thức sở hữu TLSX: + Sở hữu nhà nước + Sở hữu tập thể + Sở hữu tư nhân - Tính tất yếu khách quan tồn - GV : Tại nói tồn kinh tế nhiều kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thành phần nước ta là tất yếu khách nước ta : quan? + Do thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nước ta tồn số thành phần kinh tế xã hội trước đây; đồng thời xuất thêm thành phần kinh tế chế độ xã hội chủ nghĩa + Vì nước ta, lực lượng sản xuất phát triển còn thấp và nhiều trình độ khác nên có nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất + Nước ta có lực lượng lao động dồi dào, đó còn nhiều người chưa có việc làm, đó thực kinh tế nhiều thành phần là giải pháp quan trọng để tạo công ăn việc làm cho người lao động (41) * Các thành phần KT nước ta b) Các thành phần kinh tế nước ta * Mục tiêu: HS hiểu khái niệm, nội dung và vai trò thành phần kinh tế nước ta - GV: Ở nước ta có TPKT? - HS: Trả lời Cho học sinh đọc phần “b” sách giáo khoa trang 58 đến trang 60 - GV chia lớp thành nhóm thảo luận thành phần kinh tế nước ta CH1: Thành phần KT Nhà nước dựa trên hình thức sở hữu gì? Nội dung và vai trò thành phần KT Nhà nước ? CH 2: Thành phần KT Tập thể dựa trên hình thức sở hữu gì? Nội dung và vai trò thành phần KT tập thể CH3: Thành phần KT Tư nhân dựa trên hình thức sở hữu gì? Nội dung và vai trò thành phần kinh tế tư nhân CH 4: Thành phần KT TBNN dựa trên hình thức sở hữu gì? Nội dung và vai trò thành phần KT TBNN CH 5: Thành phần KT có vốn đầu tư nước ngoài dựa trên hình thức sở hữu gì? Nội dung và vai trò thành phần KT có vốn đầu tư nước ngoài - HS các nhóm thảo luận phút sau đó cử đại diện trả lời - HS các nhóm khác bổ sung - GV nhận xét, kết luận và hoàn thành bảng tóm tắt các thành phần kinh tế TPKT Kinh tế Nhà nước KHÁI NIỆM Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu nhà nước tư liệu sản xuất NỘI DUNG Bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, các quỹ dự trữ quốc gia, các quỹ bảo hiểm nhà nước, các tài sản thuộc sở hữu nhà nước có thể đưa vào sản xuất kinh doanh VAI TRÒ Giữ vai trò chủ đạo, nắm giữ các vị trí, các lĩnh vực then chốt kinh tế ; là lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô kinh tế (42) Kinh tế tập thể Là thành phần kinh tế Bao gồm hình thức dựa trên hình thức sở hợp tác đa dạng, đó hữu tập thể tư liệu hợp tác xã là nòng cốt sản xuất Kinh tế tư nhân Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp vốn kinh tế nhà nước với tư tư nhân nước nước ngoài bao gồm kinh tế cá thể Có vai trò quan trọng, là tiểu chủ, kinh tế tư tư động lực nhân kinh tế Kinh tế có Là thành phần kinh tế vốn đầu tư dựa trên hình thức sở nước ngoài hữu vốn nước ngoài Có quy mô vốn lớn, có Góp phần thúc đẩy trình độ quản lý đại kinh tế nước ta tăng trưởng và trình độ công nghệ cao, và phát triển đa dạng đối tác Kinh tế tư nhà nước Bao gồm các hình thức hợp tác liên doanh kinh tế nhà nước với tư tư nhân nước và nước ngoài Trách nhiệm công dân việc thực kinh tế nhiều thành phần - GV: Trên sở nhận thức cần thiết phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Mỗi công dân xác định trách nhiệm cho mình Vậy, em cho biết trách nhiệm công dân cần phải làm gì? - HS trả lời cá nhân - HS lớp bổ sung - GV nhận xét, kết luận nội dung Hoạt động 4: Luyện tập GV cho HS thảo luận các câu hỏi - GV: Đặt câu hỏi 1/ Pháp luật nước ta cấm kinh doanh ngành nghề nào? 2/ Em hiểu nào là ngành nghề kinh Kinh tế tập thể cùng với kinh tế nhà nước ngày càng trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Giữ vai trò là hình thức kinh tế trung gian, là cầu nối để đưa sản xuất nhỏ lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội nước ta c) Trách nhiệm công dân việc thực kinh tế nhiều thành phần - Tin tưởng và chấp hành tốt chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần - Tham gia lao động sản xuất gia đình; vận động người thân tham gia đầu tư vào sản xuất, kinh doanh - Tổ chức sản xuất, kinh doanh các ngành, nghề và mặt hàng mà pháp luật không cấm - Chủ động tìm kiếm việc làm các thành phần kinh tế (43) doanh có điếu kiện? nêu ví dụ - HS: Thảo luận cặp đôi - GV: Kết luận Củng cố Dặn dò : - PHẦN II: CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 9: CHỦ NGHỈ XÃ HỘI I Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS cần đạt được: Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu đặc trưng CNXH và Việt Nam nói riêng - Nhận thức tính tất yếu khách quan lên CNXH Việt Nam Về kỹ năng: Phân biệt khác CNXH và các chế độ trước đó lịch sử Về thái độ: Tin tưởng vào thắng lợi CNXH nước ta Có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần vào nghiệp xây dựng CNXH II Nội dung trọng tâm: Làm rõ hai vấn đề: (44) - Những đặc trưng CNXH nước ta - Tính tất yếu khách quan lên CNXH nước ta III Phương pháp và phương tiện dạy học: Phương pháp giảng dạy: Sử dụng kết hợp các phương pháp nêu vấn đề, thuyết trình, trực quan, thảo luận nhóm, phương pháp chủ yếu là phương pháp mô hình, biểu đồ Phương tiện dạy học - SGK, SGV, giáo án GDCD 11 - Bài tập và câu hỏi tình GDCD 11 - Máy vi tính, đèn chiếu (projector) có - Các sách tham khảo, tài liệu có liên quan đến nội dung bài học IV Tiến trình dạy học Ồn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi : Trình bày khái niệm, nội dung và vai trò các thành phần kinh tế nước ta - HS lên bảng trả bài - GV đánh giá cho điểm Dạy bài : Mở đầu: GV khái quát nội dung chương trình: Mục tiêu cách mạng mà Đảng và nhân dân ta xây dựng Hoạt động giáo viên và học sinh Tìm hiểu đặc trưng CNXH VN * Mục tiêu: HS hiểu đặc trưng CNXH nước ta - GV: Theo em, CNXH mà nước ta phấn đấu xây dựng bao gồm đặc trưng nào? - HS: Trả lời gồm có đặc trưng - GV: Hướng dẫn học sinh đọc và phân tích các đặc trưng CNXH thông qua câu hỏi giáo viên đưa ra: Nội dung kiến thức CNXH và dặc trưng CNXH Việt Nam a) CNXH - giai đoạn đầu CNCS (Đọc thêm) b) Những đặc trưng CNXH Việt Nam - Là xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh - Do nhân dân làm chủ - Có kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất - Có văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc - Con người giải phóng khỏi ách áp bức, bất công, có sống ấm no, tự do, (45) hạnh phúc, phát triển toàn diện - Các dân tộc cộng đồng Việt Nam - GV kết luận: bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ Những đặc trưng CNXH nước ta đã có lẫn cùng tiến chưa phát triển đầy đủ và hoàn thiện - Có nhà nước pháp quyền XHCN nhân Những đặc trưng trên CNXH cho dân, nhân dân, vì nhân dân lãnh thấy CNXH mà chúng ta xây dựng là đạo Đảng cộng sản XH ưu việt, tốt đẹp các XH trước đó - Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên giới Tìm hiểu tính tất yếu khách quan quá độ lên CNXH nước ta Quá độ lên CNXH nước ta * Mục tiêu: HS hiểu nước ta len a) Tính tất yếu khách quan lên CNXH CNXH là tất yếu khách quan VN * - Có hình thức quá độ lên CNXH: - GV đặt câu hỏi: + Quá độ trực tiếp từ CHTB lên CNXH CH1: Theo em, sau hoàn thành + Quá độ gián tiếp từ các nước tiền Tư Bản CM dân tộc dân chủ nhân dân, đất nước thống lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển chế thì nước ta xuất CNXH chưa? độ TBCN CH2: Có hình thức quá độ lên CNXH - VN quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ nào? Lấy ví dụ? TBCN là lựa chọn đúng đắn Đảng và CH3: Em hiểu nào quá độ lên CNXH bỏ nhân dân ta Bởi vì: qua chế độ tư chủ nghĩa? + Chỉ có lên CNXH thì đất nước CH4: Nước ta lên CNXH theo hình thức quá thực độc lập độ nào? Vì sao? + Đi lên CNXH xóa bỏ áp - HS đại diện các nhóm trình bày, tranh luận bóc lột và bất công - GV ghi nhận ý kiến, bổ sung và chốt lại kiến + Đi lên CNXH người dân có thức sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện Tóm lại: Quá độ lên CNXH nước ta là hoàn toàn đúng đắn phù hợp với điều kiện lịch sử; với nguyện vọng nhân dân và xu phát triển thời đại b) Đặc điểm thời kỳ quá độ lên CNXH (Đọc thêm) Củng cố - Luyện tập lại kiến thức vừa học GV cho HS làm vào phiếu học tập: Hoàn thành bảng sau: Bảng 1: Đặc trưng CNXH TT Đặc trưng chủ nghĩa xã hội Là XH: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh (46) Do nhân dân lao động làm chủ Có kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Con người giải phóng khỏi áp bức, bất công, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện Các dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ cùng tiến Có Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, vì dân, lãnh đạo ĐCSVN Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân các nước trên giới CHỦ ĐỀ 10 NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I Mục tiêu bài học: Về kiến thức: - Hiểu nguồn gốc, chất nhà nước - Nêu nào là Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, chất, chức Nhà nước pháp quyền XHCN VN - Hiểu trách nhiệm công dân việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN VN Kỹ năng: Biết phân biệt khác chất giai cấp nhà nước pháp quyền XHCN với các kiểu nhà nước bóc lột Thái độ: Tôn trọng tin tưởng vào nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa VN II Nội dung trọng tâm: - Nguồn gốc nhà nước - Khái niệm, chất, chức nhà nước pháp quyền XHCN VN - Trách nhiệm công dân việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN VN III Phương pháp và phương tiện dạy học: Phương pháp giảng dạy: Sử dụng kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, trực quan, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, đàm thoại Phương tiện dạy học - SGK, SGV, giáo án GDCD 11 (47) - Bài tập và câu hỏi tình GDCD 11 - Các thông tin, tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: (Mới thi học kì xong nên không kiểm tra bài cũ) Dạy bài Giới thiệu bài mới: Từ hình thành xã hội theo em đã có nhà nước hay chưa? Vậy nhà nước có từ nào? Vậy để làm sáng tỏ vấn đề này hôm cô và các em tìm hiểu bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Tìm hiểu nguồn gốc nhà nước * Mục tiêu: HS hiểu nguồn gốc nhà nước * Cách tiến hành: - HS đọc to phần 1.a) SGK trang 74 -75 - GV: đặt câu hỏi các vấn đề sau: CH1: Tại xã hội cộng sản nguyên thủy chưa có nhà nước CH2: Nhà nước đầu tiên lịch sử xuất nào? Nguyên nhân? CH3: Yếu tố nào đóng vai trò chính đời nhà nước? CH4: Giai cấp nào có quyền lập nhà nước? Vì sao? - HS: Đại diện các nhóm trình bày kết TL - GV: Cho các nhóm tranh luận bổ sung và rút kết luận * Tìm hiểu nào là nhà nước pháp quyền XHCN VN * Mục tiêu: HS nắm nào là nhà nước pháp quyền XHCNVN - GV: Em hiểu nào là nhà nước pháp quyền? - HS trả lời: Nhà nước pháp quyền là nhà nước đảm bảo hai điều kiện: + Quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật + Tất công dân, tổ chức phải thực Nguồn gốc và chất nhà nước: a) Nguồn gốc nhà nước: - Nhà nước đời có đủ điều kiện: + Xuất chế độ tư hữu tư liệu SX + Xã hội phân chia giai cấp và mâu thuẫn các giai cấp đến mức không thể điều hòa - Nhà nước đầu tiên lịch sử là nhà nước Chủ nô b) Bản chất nhà nước (Giảm tải) Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: a) Thế nào là nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: (48) trên sở pháp luật, kể người đứng đầu nhà nước - GV đặt vấn đề: Trong lịch sử nhà nước có kiểu nhà nước nào không phải nhà nước pháp quyền không ? - HS trả lời cá nhân - GV gợi ý cho HS và kết luận: Nhà nước Phong kiến không phải là nhà nước pháp quyền, đó là nhà nước quân chủ vì Vua đặt pháp luật không bị ràng buộc luật đó Còn nhà nước chủ nô, tư sản, XHCN là nhà nước pháp quyền Nhưng nhà nước pháp quyền XHCN có đặc trưng riêng, đó là nhà nước dân, quyền lực nhà nước thống thuộc nhân dân và ĐCS lãnh đạo Vậy nhà nước pháp quyền XHCN VN là gì? - HS trả lời: Khái niệm: - GV: Kết luận vấn đề Nhà nước pháp quyền XHCN VN là nhà nước dân, dân và vì dân; quản lý * tìm hiểu chất nhà nước pháp quyền mặt đời sống xã hội pháp XHCN VN luật Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo * Mục tiêu: HS hiểu chất nhà nước ta * Cách tiến hành: - GV: Chia lớp thành nhóm b) Bản chất nhà nước pháp quyền CH1: Nhà nước pháp quyền XHCN VN mang XHCN Việt Nam: chất giai cấp nào? Bản chất đó - Nhà nước ta mang chất giai cấp biểu nào? công nhân thể tính nhân dân rộng CH2: Tính nhân dân nhà nước ta thể rãi và tính dân tộc sâu sắc nào? Cho ví dụ minh họa? - Tính nhân dân thể hiện: CH3: Tính dân tộc nhà nước ta thể + Nhà nước ta là nhà nước dân, vì nào? Cho ví dụ minh họa? dân, dân lập nên và tham gia quản lý CH4: Nhà nước bảo vệ lợi ích, địa vị lãnh đạo + Nhà nước thể ý chí, lợi ích và giai cấp công nhân có mâu thuẫn với nhà nguyện vọng nhân dân nước “ dân, dân, vì dân không”? + Là công cụ để nhân dân thực quyền - HS: Các nhóm thảo luận phút, sau đó đại diện làm chủ mình nhóm trình bày kết TL - Tính dân tộcthể hiện: - GV: Nhận xét, chốt kiến thức các nhóm + Nhà nước ta luôn kế thừa và phát huy truyền thống và sắc tốt đẹp dân tộc + Nhà nước có chính sách dân tộc đúng (49) * Tìm hiểu chức nhà nước pháp quyền XHCN VN * Mục tiêu: HS nắm chức nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam * Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi thảo luận lớp: Nhà nước ta có chức nào? Hãy trình bày nội dung các chức đó? Các chức nhà nước XHCN với nhà nước bóc lột khác nào ? Trong chức đó, chức nào là ? - HS suy nghĩ trả lời cá nhân - GV gợi ý và liệt kê ý chính lên bảng phụ - HS lớp bổ sung - GV kết luận Hoạt động 3: * Mục tiêu: HS hiểu trách nhiệm công dân việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam * Cách tiến hành: - GV nêu vấn đề thảo luận chung: Theo em, công dân cần phải làm gì để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? - HS trả lời theo SGK - GV hỏi tiếp: Là HS em có suy nghĩ gì trách nhiệm mình việc tham gia xây dựng nhà nước ta? - HS trả lời theo suy nghĩ mình - GV khuyến khích HS và bổ sung ý kiến HS đắn, chăm lo lợi ích mặt các dân tộc + Nhà nước luôn coi đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết toàn dân là đường lối chiến lược và động lực to lớn để xây dựng và bảo vệ tổ quốc c) Chức nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: - Chức bạo lực, trấn áp: bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tạo điều kiện hòa bình và ổn định cho công xây dựng CNXH trên đất nước ta - Chức tổ chức và xây dựng: đảm bảo thực các quyền tự dân chủ và lợi ích hợp pháp công dân * Lưu ý: Hai chức này có mối quan hệ hữu với nhau, đó chức thứ hai là nhất, giữ vai trò định d) Vai trò nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam ( Đọc thêm) Trách nhiệm công dân việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: - Gương mẫu thực và vận động người thực tốt đường lối, chính sách Đảng, pháp luật Nhà nước - Tích cực tham gia các hoạt động: Xây dựng, củng cố, bảo vệ chính quyền, giữ gìn trật tự an ninh chính trị - Phê phán đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật - Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước âm mưu kẻ thù… Củng cố GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm kết thúc tiết học Dặn dò : (50) - HS nhà học bài, trả lời các câu hỏi và bài tập SGK trang 80 - Chuẩn bị bài tiếp theo: Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa CHỦ ĐỀ 11 NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I Mục tiêu bài học: Về kiến thức: - HS biết chất dân chủ XHCN - Nêu nội dung dân chủ lĩnh vực chính trị, văn hóa, xã hội nước ta - Nêu hai hình thức dân chủ là dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp Về kỹ năng: Biết thực quyền làm chủ công dân lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội phù hợp với lứa tuổi Về thái độ: Phê phán các hành vi, luận điệu xấu chống lại dân chủ XHCN II Nội dung trọng tâm: - Bản chất dân chủ XHCN - Nội dung dân chủ lĩnh vực chính trị, văn hóa, xã hội mà Đảng và nhân dân ta xây dựng - Hai hình thức dân chủ là dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp III Phương pháp và phương tiện dạy học: Phương pháp giảng dạy: Sử dụng kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, trực quan, thảo luận nhóm, lớp, nêu vấn đề, đàm thoại Phương tiện dạy học - SGK, SGV, giáo án GDCD 11 - Bài tập và câu hỏi tình GDCD 11 - Các thông tin, tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu chất nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam ? Cho biết chức nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam ? Công dân có trách nhiệm gì việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN VN ? - HS lên bảng trả bài - GV đánh giá, cho điểm Dạy bài Giới thiệu bài mới: (51) Những tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa và thấy đó là nhà nước dân, dân, vì dân Vậy dân chủ XHCN là dân chủ ? Hôm cô và các em cùng tìm hiểu bài 10: Nền dân chủ XHCN Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu dân chủ là gì * Mục tiêu: Giúp HS biết chất dân chủ XHCN * Cách tiến hành: - GV: giải thích từ dân chủ, nhấn mạnh dân đây là - GV hỏi: Vậy dân chủ là gì? - Sau HS trả lời, GV hỏi tiếp: Vậy các em hiểu nào là quyền lực? - Yêu cầu trả lời: Quyền lực là cái mà nhờ đó người phải phục tùng… - GV mở rộng: Tại chế độ phong kiến không phải là chế độ (nền) dân chủ ? - HS trả lời - GV kết luận Hoạt động 2: Thảo luận lớp tìm hiểu chất dân chủ XHCN * Mục tiêu: HS phải hiểu chất dân chủ XHCN * Cách tiến hành: - HS đọc to phần bài 10 trang 82 - 83 - GV: Nêu hệ thống câu hỏi thảo luận lớp: Nền dân chủ XHCN mang chất GC nào? Vì dân chủ XHCN phải ĐCS lãnh đạo? Cơ sở kinh tế dân chủ XHCN là gì? Tại phải lấy chủ nghĩa Mác- Lê Nin làm tảng tinh thần XH? Dân chủ XHCN là dân chủ cho ? Tại dân chủ XHCN phải gắn liền với pháp luật, kỉ luật, kỉ cương ? Cho VD - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân câu hỏi - GV liệt kê ý kiến HS, gợi mở cho HS - HS lớp bổ sung - GV nhận xét, chốt ý và khắc sâu kiến thức: Bản chất dân chủ XHCN: a) Dân chủ là gì ? - Khái niệm: Dân chủ là quyền lực thuộc nhân dân, là quyền làm chủ nhân dân các lĩnh vực đời sống xã hội - Dân chủ luôn mang chất giai cấp b) Bản chất dân chủ XHCN - Nền dân chủ XHCN mang chất giai cấp công nhân - Nền dân chủ XHCN có sở kinh tế là chế độ công hữu tư liệu SX - Nền dân chủ XHCN lấy chủ nghĩa MácLê Nin làm tảng tinh thần XH - Dân chủ XHCN là dân chủ nhân dân lao động - Dân chủ XHCN gắn liền với pháp luật, kỉ luật, kỉ cương (52) + Khẳng định vai trò lãnh đạo ĐCS + Chế độ công hữu TLSX + Quyền lực thuộc GCCN và ND lao động + MQH DC với pháp luật, kỉ luật, kỉ cương * Tìm hiểu nội dung dân chủ lĩnh vực chính trị * Mục tiêu: HS nắm dân chủ lĩnh vực chính trị * Cách tiến hành: - GV đặt câu hỏi: Trong lĩnh vực chính trị nội dung dân chủ là gì ? Nó biểu nào? Cho VD - HS trả lời nội dung và biểu dựa vào SGK - GV hướng dẫn HS lấy ví dụ - HS lấy ví dụ để hiểu sâu kiến thức - GV bổ sung, kết luận * Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung dân chủ lĩnh vực văn hóa * Cách tiến hành: - GV: Cho HS thảo luận các vấn đề sau: Nội dung dân chủ lĩnh vực văn hóa là gì ? Em hãy cho biết biểu dân chủ lĩnh vực văn hóa mà chúng ta xây dựng? Hãy nêu ví dụ dân chủ lĩnh vực văn hóa mà em biết? Sau học sinh thảo luận xong GV cho học sinh trình bày và tranh luận chốt lại các vấn đề Xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam a) Nội dung dân chủ lĩnh vực kinh tế (Đọc thêm) b) Nội dung dân chủ lĩnh vực chính trị - Nội dung: Thực quyền lực thuộc nhân dân - Biểu hiện: + Quyền bầu cử, ứng cử vào các quan quyền lực nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội + Quyền tham gia quản lý nhà nước + Quyền kiến nghị, biểu + Quyền tự ngôn luận, báo chí, thông tin + Quyền giám sát, tố cáo, khiếu nại … c) Nội dung dân chủ lĩnh vực văn hóa - Nội dung: Thực quyền làm chủ và bình đẳng công dân lĩnh vực văn hóa - Biểu hiện: + Quyền tham gia vào đời sống văn hóa + Quyền hưởng lợi ích từ các sáng tạo văn hóa, nghệ thuật chính mình + Quyền sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật * Mục tiêu: HS hiểu nội dung dân chủ lĩnh vực xã hội * Cách tiến hành: - HS: Thảo luận các vấn đề gợi mở sau: d) Nội dung dân chủ Nội dung dân chủ lĩnh lĩnh vực xã hội (53) vực xã hội là gì? Em hãy trình bày biểu dân chủ lĩnh vực xã hội ? Hãy nêu ví dụ dân chủ lĩnh vực văn hóa mà em biết? - HS trình bày vấn đề - GV hướng dẫn HS giải vấn đề và chốt lại vấn đề - GV kết luận: Những nội dung dân chủ XHCN nêu trên càng cho chúng ta thấy rõ chất dân chủ XHCN nước ta * Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung hình thức dân chủ: * Cách tiến hành: - GV: chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ và phân công cho nhóm thảo luận các vấn đề sau: Vấn đề 1: Thế nào là dân chủ trực tiếp? Hãy nêu số ví dụ hình thức dân chủ này VD: Bầu cử trưởng thôn, tổ dân phố… Vấn đề 1: Dân chủ gián tiếp là gì? Hãy nêu số ví dụ dân chủ gián tiếp mà em biết VD: Đại biểu quốc hội là người đại diện cho nhân dân, nhân dân bầu để thay mặt mình định các công việc chung nhà nước - HS các nhóm thảo luận vấn đề phân công - GV yêu cầu nhóm nào đó trả lời và nhóm khác bổ sung cần - GV nhận xết, kết luận: Dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực công đổi mới, xây dựng và bảo vệ tổ quốc Thể mối quan hệ gắn bó Đảng, nhà nước và nhân dân - Nội dung: Đảm bảo tốt các quyền lợi mặt xã hội công dân - Biểu hiện: + Quyền lao động + Quyền bình đẳng nam – nữ + Quyền hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội + Quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe + Quyền bảo vệ mặt vật chất và tinh thần không còn khả lao động + Quyền bình đẳng nghĩa vụ và quyền lợi, cống hiến và hưởng thụ các thành viên xã hội Những hình thức dân chủ a) Dân chủ trực tiếp - Là hình thức dân chủ với quy chế thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp định các công việc chung cộng đồng, nhà nước - Một số hình thức phổ biến : + Trưng cầu dân ý ( phạm vi toàn quốc ) + Bầu cử quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp + Thực sáng kiến pháp luật + Bằng việc làm trực tiếp nhân dân tự quản, xây dựng các quy ước, hương ước phù hợp với pháp luật … b) Dân chủ gián tiếp - Là hình thức dân chủ thông qua quy chế, thiết chế để nhân dân bầu người đại diên thay mặt mình định các công việc chung cộng đồng, nhà nước => Dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp là hình thức dân chủ chế độ (54) dân chủ và có quan hệ mật thiết với Củng cố GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm tiết học kết thúc tiết học Dặn dò : - HS nhà học bài cũ, trả lới các câu hỏi và bài tập SGK trang 90 - Sưu tầm tư liệu, số liệu, tranh ảnh dân số và việc làm bài 11 CHỦ ĐỀ 12 CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ GIẢI QUYÊT VIỆC LÀM I Mục tiêu bài học Về kiến thức: - Biết tình hình dân số và việc làm - Nêu mục tiêu, phương hướng Đảng, nhà nước để giải vấn đề dân số và việc làm - Hiểu trách nhiệm thân C/S dân số và giải việc làm Kỹ năng: Biết tham gia tuyên truyền C/S dân số và giải việc làm Thái độ: Tin tưởng, ủng hộ C/S dân số và giải việc làm, phê phán các tượng ci phạm C/S dân số, việc làm II Nội dung trọng tâm: - Mục tiêu, phương hướng Đảng, nhà nước để giải vấn đề dân số và việc làm - Trách nhiệm công dân chính sách dân số và gải việc làm III Phương pháp và phương tiện dạy học: Phương pháp giảng dạy: Sử dụng kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, trực quan, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, đàm thoại Phương tiện dạy học - SGK, SGV, giáo án GDCD 11 - Bài tập và câu hỏi tình GDCD 11 - Các thông tin, tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Thế nào là dân chủ trục tiếp, dân chủ gián tiếp ? Dạy bài Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt (55) * Mục tiêu: HS nắm mục tiêu, phương hướng Đảng và Nhà nước ta để giải vấn đề dân số * Cách tiến hành: - GV: Mục tiêu chính sách dân số nước ta nào ? - HS: Trả lời - GV: Phương hướng để thực chính sách dân số nước ta? - HS: Trả lời - GV: giảng giải phương hướng để HS hiểu rõ Chính sách dân Số a Tình hình dân số nước ta (Đọc thêm) b Mục tiêu và phương hướng để thực chính sách dân số - Mục tiêu: + Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số + Ổn định quy mô, cấu dân số và phân bố dân cư hợp lý + Nâng cao chất lượng dân số nhằm phát triển nguồn nhân lực - Phương hướng: + Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lý nhà nước C/S dân số + Làm tốt công tác thông tin tuyên truyền,giáo dục nội dung thích hợp, phổ biến các biện pháp kế hoạch hóa gia đình + Nâng cao hiểu biết người dân vai trò gia đình, bình đẳng giới * Mục tiêu: HS nắm tình hình việc làm + Có đầu tư đúng mức nhà nước và nước ta tranh thủ các nguồn lực và ngoài * Cách tiến hành: nước; thực xã hội hóa dân số,tạo - GV: Em có nhận xét gì tình hình việc làm điều kiện thuận lợi để gia đình, cá nước ta nay? nhân, tự nguyện tham gia vào công tác dân - HS: Trả lời số - GV: Tại tình trạng thiếu việc làm nước ta Chính sách giải việc làm là vấn đề xúc thành thị và nông thôn? a) Tình hình việc làm nước ta - HS: Trả lời - GV: Nhận xét * Mục tiêu: HS nắm mục tiêu, phương - Thiếu việc làm thành thị và nông hướng chính sách giải việc làm nước thôn ta - Lực lượng lao động ngày càng tăng * Cách tiến hành: - Dòng lao động di chuyển từ bắc vào nam - GV: Từ tình hình việc làm nước ta ngày càng đông Đảng và Nhà nước có mục tiêu gì để giải - Số sinh viên trường có việc làm đúng việc làm? chuyên môn còn ít - HS: Trả lời - Chất lượng nguồn nhân lực thấp - GV: Chốt ý - GV: Để thực mục tiêu đó b) Mục tiêu và phương hướng chính Đảng và Nhà nước có phương hướng nào ? (56) - HS: Trả lời sách giải việc làm - GV: Nhận xét, kết luận phương hướng - Mục tiêu: + Tập trung sức giải việc làm * Mục tiêu: HS hiểu trách nhiệm công thành thị và nông thôn, dân chính sách dân số và giải việc + Phát triển nguồn nhân lực, mở rộng thị làm trường lao động, - GV: Công dân có trách nhiệm nào + Giảm tỉ lệ thất nghiệp và tăng tỉ lệ người chính sách dân số và giải việc lao động đă qua đào tạo nghề làm ? - Phương hướng: - HS: Trả lời + Thúc đẩy phát triển sản xuất và dịch vụ - GV: Nhận xét, kết luận + Khuyến khích làm giàu theo pháp luật tự hành nghề, khôi phục các nghành nghề truyền thống + Đẩy mạnh xuất lao động + Sử dụng có hiệu nguồn vốn Trách nhiệm công dân chính sách dân số và giải việc làm - Chấp hành tốt chính sách dân số và giải việc làm - Thực pháp luật dân số và pháp luật lao động - Động viên người thân thực các chính sách trên, đồng thời có ý chí vươn lên nắm bắt KHKT Củng cố bài học: - GV hệ thống lại vấn đề nội dung bài học - Luyện tập: - GV: Phát phiếu học tập cho HS thảo luận Em cho biết câu ca dao sau nói gì? “ Gái trông mòn mắt Gái hai con, mắt liếc ngang (57) Gái ba con, cổ ngẳng, vàng Bốn quần áo ngang khét mù Năm tóc rối tổ cu Sáu yếm trụt, váy dù vắt ngang” - HS thảo luận và trả lời Dặn dò: Yêu cầu học bài cũ và đọc trước bài mới, bài 12: chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường CHỦ ĐỀ 13 CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu bài học Về kiến thức: - Nêu mục tiêu và phương hướng nhằm bảo vệ tài nguyên và môi trường nước ta - Hiểu trách nhiệm công dân việc thực chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường Về kỹ năng: Vận dụng chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường Về thái độ : Tin tưởng, ủng hộ chủ trương nhà nước địa phương và sủ dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường II Nội dung trọng tâm: - Mục tiêu và phương hướng chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường nước ta - Trách nhiệm công dân chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường III Phương pháp và phương tiện dạy học: Phương pháp giảng dạy: Sử dụng kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, trực quan, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, đàm thoại Phương tiện dạy học - SGK, SGV, giáo án GDCD 11 - Bài tập và câu hỏi tình GDCD 11 - Các thông tin, tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp (58) Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Mục tiêu và phương hướng chính sách dân số và giải việc làm? Dạy bài Giới thiệu bài mới: Vấn đề môi trường nước ta đã đảm bảo hay chưa và tình hình khai thác tài nguyên nào? Đảng và Nhà nước đã có chính sách gì để bảo vệ tài nguyên, môi trường, khai thác và sử dụng tài nguyên cách hợp lí? Đó là nội dung bài học hôm nay… Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức * Mục tiêu: HS hiểu mục tiêu và phương Tình hình tài nguyên và môi trường hướng C/S tài nguyên và bảo vệ môi nước ta trường (Đọc thêm) - GV: Theo em Đảng và Nhà nước ta đã đưa Mục tiêu, Phương hướng mục tiêu gì để bảo vệ tài nguyên và chính sách tài nguyên và bảo vệ môi môi trường? trường - Học sinh trả lời - GV nhận xét và kết luận các mục tiêu - GV: Vậy để thực các mục tiêu đó chúng ta phải có phương hướng nào? - Mục tiêu: Giáo viên cho học sinh đọc phần phương + Sử dụng hợp lý tài nguyên hướng, sau đó cho học sinh thảo luận nhóm + Bảo vệ môi trường, theo các câu hỏi (phiếu học tập) + Bảo tồn đa dạng sinh học CH1 Theo em, Nhà nước phải làm gì để thực + Nâng cao chất lượng môi trường góp phần tốt các mục tiêu trên? phát triển KT-XH bền vững và chất lượng CH2: Làm nào để nâng cao ý thức bảo vệ sống người dân tài nguyên môi trường cho toàn dân? CH3 Để khai thác tài nguyên và bảo vệ môi - Phương hướng : trường có hiệu cần coi trọng điều gì? CH4: Cần có biện pháp nào để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, cần kiệt tài nguyên? - HS: tiến hành thảo luận nhóm theo câu hỏi + Tăng cường công tác quản lý nhà - GV hướng dẫn học sinh thảo luận nước - HS: Đại diện các nhóm trình bày kết + Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền ý - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có) thức, trách nhiệm cho người dân - Giáo viên ghi ý kiến học sinh lên bảng sau + Coi trọng việc nghiên cứu KH - CN và đó nhận xét, kết luận mở rộng hợp tác quốc tế và khu vực Trách nhiệm công dân C/S tài nguyên lĩnh vực tài nguyên và bảo vệ môi trường và bảo vệ môi trường + Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường (59) - GV ĐVĐ: ? Ở trường, lớp, nơi em sinh sống có hành động tác động xấu đến tài nguyên, môi trường không? Đó là hành động nào? Thái độ em hành động đó là gì? ? Công dân có trách nhiệm gì chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường? - HS: Trả lời cá nhân - GV nhận xét và kết luận + Khai thác, sử dụng tiết kiệm tài nguyên, thiên nhiên + Áp dụng công nghệ khai thác tài nguyên và xử lí chất thải Trách nhiệm công dân chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường - Chấp hành chính sách và pháp luật bảo vệ tài nguyên và môi trường - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ tài nguyên và môi trường địa phương - Động viên người cùng thực đồng thời chống lại các hành vi vi phạm pháp luật tài nguyên và bảo vệ môi trường Củng cố bài học: Giáo viên củng cố lại các vấn đề trọng tâm bài học Yêu cầu học sinh nắm bắt Dặn Dò: Học sinh học bài và làm bài đầy đủ Chuẩn bị bài mới, tìm hiểu chính sách GD & ĐT CHỦ ĐỀ 14 CHÍNH SÁCH GD & ĐT, KH & CN VÀ VĂN HÓA I Mục tiêu bài học Học xong tiết bài 13 này học sinh cần nắm Về kiến thức: Nêu nhiệm vụ, phương hướng để phát triển giáo dục và đào tạo nước ta Về kĩ Biết tham gia và tuyên truyền và thực chính sách giáo dục và đào tạo phù hợp với khả thân Biết đánh giá số tượng gần gũi sống liên quan đến chính sách giáo dục và đào tạo Về thái độ Tôn trọng, tin tưởng, ủng hộ chính sách giáo dục và đào tạo Nhà nước Có ý thức phê phán việc làm vi phạm chính sách giáo dục và đào tạo nhà nước II Nội dung trọng tâm: - Nhiệm vụ giáo dục và đào tạo (60) - Phương hướng để phát triển giáo dục và đào tạo III Phương pháp và phương tiện dạy học: Phương pháp giảng dạy: Sử dụng kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, trực quan, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, đàm thoại Phương tiện dạy học - SGK, SGV, giáo án GDCD 11 - Bài tập và câu hỏi tình GDCD 11 - Các thông tin, tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu mục tiêu và phương hướng chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường Công dân có trách nhiệm nào chính sách dân số và GQVL ? Dạy bài Giới thiệu bài mới: Ngay sau giành độc lập, chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Một dân tộc dốt là dân tộc yếu” Thật muốn đưa dân tộc sánh vai với các nước thì phải nâng cao hiểu biết người, phát huy giá trị truyền thống dân tộc, tiếp thu thành tựu tiên tiến khoa học kĩ thuật… đó có thể là nghiệp giáo giáo dục và đào tạo… Hoạt động thầy và trò * Tìm hiểu nhiệm vụ giáo dục và đào tạo - Giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp với phương pháp giảng giải - GV đưa các câu hỏi thảo luận lớp: ? GD & ĐT có vai trò nào ? ? Theo em, GD&ĐT có nhiệm vụ gì? ? Theo em, chúng ta phải nâng cao dân trí? ? Theo em, chúng ta phải đào tạo nhân lực? ? Theo em, chúng ta phải bồi dưỡng nhân tài? - HS: Trả lời cá nhân - GV: Nhận xét, kết luận * Tìm hiểu Phương hướng để phát triển giáo dục và đào tạo - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tên các phương hướng bản, sau đó đàm thoại, giảng Nội dung kiến thức Chính sách giáo dục và đào tạo a Nhiệm vụ giáo dục và đào tạo - Vai trò GD & ĐT: + Giữ gìn, phát triển, truyền bá văn minh nhân loại + Là động lực thúc đẩy nghiệp CNH-ĐH + Là điều kiện phát huy nguồn nhân lực → Đảng và Nhà nước ta coi giáo dục là quốc sách hàng đầu và đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển - Nhiệm vụ GD & ĐT - Nâng cao dân trí - Đào tạo nhân lực - Bôì dưỡng nhân tài b Phương hướng để phát triển giáo dục và đào tạo (61) giải phương hướng cuối cùng kết luận, liên hệ trách nhiệm học sinh ? Theo em chúng ta phải làm gì để nâng cao hiệu và chất lượng GD & ĐT? Phải: đổi nội dung, phương pháp dạy học, chế quản lý, có chính sách đúng việc phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài ? Tại nước ta phải tăng nhanh đào tạo nghề và mở rộng nhiều trường TCCN nghề? ( Số liệu năm tới dạy nghề cho 7,5 đến triệu lao động, tỉ lệ lao động qua đào tạo chiến trên 40% ? Theo em phải xã hội hoá nghiệp giáo dục và đào tạo? Muốn nâng cao trình độ dân trí và nguồn nhân lực thì phải có tham gia nhà nước và nhân dân, đa dạng hoá các loại hình trường, hình thức giáo dục ? Theo em phải hợp tác quốc tế giáo dục và đào tạo? Để tiếp cận các chuẩn mực giáo dục tiên tiến trên giới phù hợp với các yêu cầu phát triển Việt Nam tham gia đào tạo nhân lực khu vực và trên giới ? Trách nhiệm học sinh ? + Cố gắng học tập tốt + Tham gia lao động bất kì thành phần kinh tế nào + Có tay nghề và lao động thành thạo + Có lối sống lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội - Nâng cao chất lượng, hiệu GD & ĐT - Mở rộng quy mô giáo dục - Ưu tiên đầu tư cho GD - Thực công xã hội giáo dục - Xã hội hoá nghiệp giáo dục: huy động nguồn lực vật chất và trí tuệ xã hội tham gia vào nghiệp giáp dục - Tăng cường hợp tác quốc tế GD & ĐT Củng cố - Hệ thống lại kiến thức tiết học - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi cuối bài học 5.Dặn dò nhắc nhở Về nhà học bài 8, bài và bài 10 để tiết sau kiểm tra tiết (62) Hoạt động thầy và trò * Về nhiệm vụ khoa học- công nghệ - GV hướng dẫn học sinh đọc sách giáo khoa phần tư liệu tham khảo trang 108 để hiểu nào là khoa học và công nghệ Sau đó giáo viên tiến hành đàm thoại theo các câu hỏi sau: ? Theo em Khoa học và công nghệ có vai trò gì phát triển đất nước ? ? Vì Đảng và Nhà nước ta coi khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu ? Nội dung cần đạt Chính sách giáo dục và đào tạo Chính sách khoa học và công nghệ a Nhiệm vụ khoa học và công nghệ - Giải đáp kịp thời vấn đề lý luận và thực tiễn cuôc sống đặt - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách Đảng và Nhà nước ? Theo em khoa học công nghệ có nhiệm - Đổi và nâng cao trình độ khoa học và vụ nào nghiệp công nghiệp công nghệ toàn kinh tế quốc dân hoá đại hoá đất nước ? - Nâng cao trình độ quản lí và hiệu - HS: Trả lời theo SGK hoạt động KH - CN - HS lớp bổ sung (nếu có) - GV: Nhận xét, kết luận nội dung - GV chuyển ý để phát triển khoa học và công nghệ phương hướng nào? * Tìm hiểu phương hướng để phát triển b Phương hướng để phát triển KH - CN - GV chia lớp làm bốn nhóm và nhóm khoa học và công nghệ thực phương hướng CH1: Theo em phải đổi chế quản lý - Đổi chế quản lý KH - CN nhằm khai thác tiềm năng, sáng tạo khoa học và công nghệ? CH2 2: Theo em nào là thị trường cho khoa nghiên cứu khoa học - Tạo thị trường cho KH - CN phát triển học và công nghệ? CH 3: Theo em làm nào để xây dựng tiềm - Xây dựng tiềm lực KH - CN tập trung lực khoa học và công nghệ? nghiên cứu định hướng ứng dụng CH 4: Theo em chúng ta phải tập trung vào - Tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm các nhiệm vụ trọng tâm nào? - HS tiến hành thảo luận nhóm theo câu hỏi - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận (63) - HS đại diện các nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung (nếu có) - Giáo viên ghi ý kiến học sinh lên bảng sau đó nhận xét, giảng giải phương hướng để HS hiểu rõ *Tìm hiểu nhiệm vụ văn hóa Chính sách văn hóa - Giáo viên kết hợp phương pháp nêu vấn đề a Nhiệm vụ văn hóa với giảng giải cách nêu các câu hỏi để học sinh hiểu văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc và biểu sắc văn hoá dân tộc Việt Nam ? Em hiểu văn hóa là gì ? ? Tại nói văn hoá vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội ? Theo em, giai đoạn văn hoá có nhiệm vụ gì ? ? Em hiểu nào là văn hoá tiên tiến? ? Em hiểu nào là văn hoá đậm đà sắc dân tộc? - - HS: Trả lời theo cá nhân - HS lớp bổ sung (nếu có) - GV: Nhận xét, kết luận nội dung - GV chuyển ý để xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc cần phương hướng nào? * Tìm hiểu phương hướng để xây hựng văn hóa tiên tiến, đạm đà sắc dân tộc - Giáo viên cho học sinh nêu tên các phương hướng, sau đó tập trung đàm thoại với HS và giảng giải kĩ phương hướng 1,2,3 ? Tại phải làm cho chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng HCM giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần nhân dân? Vì: CN MLN giúp ta nhận thức đúng tự nhiên, xã hội và tư duy; TT HCM là vận dụng sáng tạo CN MLN tạo nên giá trị tinh thần => góp phần vào công xây dựng và bảo vệ tổ quốc - Xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc - Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất và lực sáng tạo b Phương hướng để xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dan tộc - Làm cho chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần nhân dân - Kế thừa và phát huy di sản, truyền thống văn hóa dân tộc - Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại - Nâng cao hiểu biết và mức hưởng thụ văn hóa, phát huy tiềm sáng tạo văn hóa người dân (64) ? Kể tên di sản văn hóa vật thể và phi vật thể nước ta Unesco công nhận ? Ví dụ: Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, Cồng chiêng Tây Nguyên, Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, hát xoan, ca trù, quan họ … ? Theo em phải tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại? Vì: Tiếp thu tư tưởng tiến để làm giàu cho trí tuệ, tâm hồn người Việt Nam - HS: Trả lới - GV: Nhận xét, kết luận * Tìm hiểu trách nhiệm công dân các chính sách GD & ĐT, KH & CN, văn hóa Phần này giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận lớp và kết luận, xác định trách nhiệm cho học sinh với tư cách là công dân trẻ các lĩnh vực trên, sau đó đặt vài câu hỏi liên hệ thực tế địa phương và thân ? Em hãy nêu ví dụ hoạt động giữ gìn sắc văn hóa địa phương em? ? Em hãy nêu số hành vi tiêu cực học sinh học tập văn hóa? - HS: Trả lời - GV: Chốt ý 4.Trách nhiệm công dân chính sách GD – ĐT, KH – CN và văn hóa - Tin tưởng và chấp hành chủ trương, chính sách Đảng và Nhà nước GD – ĐT, KH – CN và văn hóa - Thường xuyên nâng cao trình độ học vấn và coi trọng việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại - Ra sức trau dồi phẩm chất đạo đức, chiếm lĩnh kiến thức khoa học, kỹ thuật làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh - Có quan hệ tốt đẹp với người, biết phê phán thói hư tật xấu xã hội Củng cố bài học: - GV nhấn mạnh lại vấn đề trọng tâm toàn bài - Luyện tập: GV phát phiếu học tập cho HS: Đánh dấu X vào ý kiến đúng các chính sách Chính sách Ngày 10/3 (ÂL) là ngày nước giỗ Tổ Hùng Vương Phấn đấu đạt tỉ lệ người biết chữ từ 15 tuổi trở nên đạt trên 94% Phấn đấu tuyển sinh trung học chuyên nghiệp đạt 15%/năm Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Chú trọng phát triển công nghệ cao phục vụ nghiệp CNH – HĐH đất nước Đầu tư kinh phí nghiên cứu vấn đề nước GD - ĐT KH -CN Văn hóa (65) Dặn dò: Yêu cầu học sinh học và làm bài đầy đủ Đọc trước bài 14: Chính sách QP, AN CHỦ ĐỀ 14 CHÍNH SÁCH QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH I Mục tiêu bài học Học xong bài này, học sinh cần đạt được: Về kiến thức: - Giúp học sinh nắm phương hướng nhằm tăng cường quốc phòng và an ninh - Hiểu trách nhiệm công dân việc thực chính sách QP và AN Về kỹ năng: Biết tham gia và tuyên truyền và thực chính sách quốc phòng và an ninh phù hợp với khả thân Về thái độ Tôn trọng, tin tưởng, ủng hộ chính sách quốc phòng và an ninh Nhà nước, sẵn sang tham gia giữ gìn trật tự, an ninh và bảo vệ tổ quốc II Nội dung trọng tâm: - Những phương hướng nhằm tăng cường quốc phòng và an ninh - Trách nhiệm công dân việc thực chính sách QP và AN III Phương pháp và phương tiện dạy học: Phương pháp giảng dạy: Sử dụng kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, trực quan, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, đàm thoại Phương tiện dạy học - SGK, SGV, giáo án GDCD 11 - Bài tập và câu hỏi tình GDCD 11 - Các thông tin, tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu nhiệm vụ văn hóa và phương hướng để xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc (66) Em cho biết trách nhiệm công dân chính sách GD - ĐT, KH - CN và văn hóa? Dạy bài Giới thiệu bài mới: Bác hồ đã dạy: Các vua hùng đã có công dựng nước, “Bác cháu ta phải cùng giữ lấy nước” Lịch sử đã chứng minh dựng nước phải gắn với giữ lấy nước, đó là quy luật tồn và phát triển dân tộc ta Xây dựng và bảo vệ tổ quốc là hai nhiệm vụ chiến lược nghiệp cách mạng nước ta Chính sách này giúp các hiểu nội dung nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc và phải làm nào để tăng cường quốc phòng và an ninh Hoạt động thầy và trò * Tìm hiểu phương hướng nhằm tăng cường quốc phóng và an ninh - GV: Chia lớp thành bốn nhóm và tiến hành thảo luận nhóm, nhóm phương hướng CH 1: Vì phải phát huy sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết toàn dân tộc? Sức mạnh tổng hợp là nào? CH 2: Tại phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại? Sức mạnh dân tộc là gì? Sức mạnh thời đại là gì? CH 3: Tại phải kết hợp quốc phòng với an ninh ? Hãy phân tích? CH 4: Tại phải kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh? Kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh nào? - HS tiến hành thảo luận nhóm theo câu hỏi - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận - HS đại diện các nhóm trình bày kết TL - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung (nếu có) - Giáo viên ghi ý kiến học sinh lên bảng sau đó nhận xét, giảng giải phương hướng để HS hiểu rõ * Tìm hiểu trách nhiệm công dân chính sách quốc phòng và an ninh - Giáo viên nêu các câu hỏi theo trách nhiệm sách giáo khoa Từ đó cho học sinh liên hệ với chính trách nhiệm thân ? Vậy thân các em các em cần có trách nhiệm nào ? Nội dung kiến thức Vai trò và nhiệm vụ quốc phòngvà an ninh (Đọc thêm) Những phương hướng nhằm tăng cường quốc phóng và an ninh - Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, hệ thống chính trị lãnh đạo Đảng - Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại - Kết hợp quốc phòng với an ninh - Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng và an ninh → Đòi hỏi khách quan: Xây dựng quân đội nhân dân và công an nhân dân trở thành lực lượng chính quy, tinh nhuệ và bước đại, đồng thời tăng cường vai trò lãnh đạo trực tiếp và tuyệt đối Đảng quân đội nhân dân và công an nhân dân Trách nhiệm công dân chính sách quốc phòng và an ninh - Tin tưởng vào chính sách quốc phòng và an ninh Đảng và Nhà nước (67) - HS: Trả lời cá nhân - GV: Nhận xét, kết luận - Thường xuyên nâng cao tinh thần cảnh giác trước âm mưu và thủ đoạn tinh vi kẻ thù - Chấp hành pháp luật quốc phòng và an ninh, giữ gìn trật tự, an ninh và bí mật quốc gia - Sẵn sàng thực nghĩa vụ quân - Tham gia các hoạt động trên lĩnh vực quốc phòng và an ninh nơi cư trú Củng cố bài học: - Hệ thống lại kiến thức toàn bài học - Giáo viên gợi ý để học sinh tự liên hệ tình hình thực chính sách quốc phòng an ninh địa phương mình Dặn dò: - Yêu cầu học sinh học bài và làm bài đầy đủ - Đọc và tìm hiểu vể chính sách đối ngoại Đảng và Nhà nước CHỦ ĐỀ 15 CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI I Mục tiêu bài học Học xong bài này, học sinh cần đạt được: Về kiến thức - Nêu vai trò và nhiệm vụ chính sách đối ngoại nước ta - Nêu nguyên tắc, phương hướng để thực chính sách đối ngoại nước ta - Hiểu trách nhiệm công dân chính sách đối ngoại (68) Về kỹ - Biết tham gia tuyên truyền chính sách đối ngoại phù hợp khả thân - Biết quan hệ hữu nghị với nước ngoài Tích cực học tập văn hoá, ngoại ngữ để có đủ lực đáp ứng yêu cầu hợp tác, hội nhập quốc tế tương lai Về thái độ Tin tưởng, ủng hộ chính sách đối ngoại Nhà nước II Nội dung trọng tâm: - Vai trò và nhiệm vụ chính sách đối ngoại nước ta - Những nguyên tắc, phương hướng để thực chính sách đối ngoại nước ta III Phương pháp và phương tiện dạy học: Phương pháp giảng dạy: Sử dụng kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, trực quan, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, đàm thoại Phương tiện dạy học - SGK, SGV, giáo án GDCD 11 - Bài tập và câu hỏi tình GDCD 11 - Các thông tin, tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Trình bày phương hướng nhằm tăng cường QP và AN nước ta ? Dạy bài Giới thiệu bài mới: Trong xu hướng hội nhập và toàn cầu hoá theo các em nước ta có phải hội nhâp và quan hệ đối ngoại không? Vậy chính sách đối ngoại nước ta thực nào? Hoạt động thầy và trò * Tìm hiểu vai trò, nhiệm vụ chính sách đối ngoại - GVĐCH: 1) Trong bối cảnh toàn cầu hoá nay, chính sách đối ngoại có vai trò nào? 2) Em hãy nêu nhiệm vụ chính sách đối ngoại? 3) Để giữ vững hoà bình, ổn định và hợp tác phát triển, chúng ta phải làm gì? ( Chúng ta phải tiếp tục quan hệ với các nước, đấu tranh làm thất bại âm mưu “DBHB”, gây rối làm ổn định chính trị; tăng cường hợp Nôi dung kiến thức Vai trò, nhiệm vụ chính sách đối ngoại - Vai trò: - Chủ động tạo mối quan hệ quốc tế thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với giới; - Góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước, nâng cao vị nước ta trên trường quốc tế - Nhiệm vụ: (69) tác song phương, đa phương với các nước, các tổ chức quốc tế… ) 4) Nêu HĐ Đảng Nhà nước ta mà em biết nhằm góp phần vào đấu tranh chung giới vì mục tiêu thời đại? (Những hoạt động đấu tranh đòi giải trừ quân bị, vũ khí hạt nhân, chống chạy đua vũ trang, lên án các chiến tranh xâm lược ) - HS: Trả lời cá nhân - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận GV: Giúp học sinh hiểu nguyên tắc chính sách đối ngoại Đảng và Nhà nước - GV thực theo phương pháp nêu vấn đề ? Trong chính sách đối ngoại, chúng ta phải tuân theo nguyên tắc nào? - HS: Trả lời ? Vì phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội ? ? Vì phải tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng cùng có lợi ? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận GV giúp HS hiểu phương hướng để thực chính sách đối ngoại Đảng và Nhà nước ta - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận lớp theo các câu hỏi sau: ? Theo em, chúng ta phải chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế? ? Yêu cầu việc chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế nào? ? Việc quan hệ với các đảng có ý nghĩa nào? ? Tại phải phát triển đối ngoại nhân dân? ? Hoạt động kinh tế đối ngoại cụ thể là gì? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận + Giữ vững môi trường hoà bình, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi mới, đẩy mạnh phát triển KT – XH, CNH, HĐH đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc + Góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến xã hội Nguyên tắc chính sách đối ngoại - Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội - Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi Phương hướng để thực chính sách đối ngoại - Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế - Củng cố và tăng cường quan hệ với các đảng, là mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền - Phát triển công tác đối ngoại nhân dân - Chủ động tham gia vào đấu tranh chung vì quyền người - Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại (70) :*Tìm hiểu trách nhiệm công dân chính sách đối ngoại - GV: ? Với tư cách là người học sinh các em phải có trách nhiệm gì việc thực chính sách đối ngoại ? - HS: Trả lời ? Em hãy cho biết nước ta có quan hệ với bao nhiêu nước và tổ chức trên giới ? → Năm 2007 Việt Nam quan hệ + Quan hệ ngoại giao với 174 nước và vùng lãnh thổ + Quan hệ kinh tế với 167 nước và vùng lãnh thổ Trách nhiệm công dân chính sách đối ngoại - Tin tưởng và chấp hành nghiêm túc chính sách đối ngoại Đảng và Nhà nước - Luôn quan tâm đến tình hình giới và vai trò Việt Nam trên trường quốc tế - Tham gia vào các công việc có liên quan đến đối ngoại nâng cao trình độ văn hóa, trình độ ngoại ngữ … - Hữu nghị, hợp tác, thân thiện, lịch với người nước ngoài Củng cố Giáo viên hệ thống lại kiến thức toàn bài học Dặn dò: Tìm hiểu tình hình an toàn giao thông VN và địa phương, các số liệu, việc có liên quan sau ngoại khoá Một số bài tập tình huống: Bài tập 1: Khi bàn chức nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam có người cho nhà nước nói chung, nhà nuwocs ta có chức chủ yếu và quan trọng là “bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội” còn các chức khác là không quan trọng, vì nhà nước ta nhà nước nói chung, đời là để trì thống trị giai cấp ? Em có suy nghĩ gì quan điểm này? ? Em hãy vận dụng kiến thức bài học để khẳng định cho quan điểm mình? Bài tập 2: Trong lớp Hoa có số bạn cho chính sách dân số và giải việc làm là công việc quan trọng, to lớn quốc gia, học sinh không có trách nhiệm và không thể làm gì để thực chính sách này ? Em có thể nói gì với các bạn có quan điểm vậy? Bài tập 3: Có ý kiến cho rằng: Trong kinh tế thị trường các nước nói chung và nước ta nói riêng, chuyện thất nghiệp và thiếu việc làm là chuyện bình thường, tất yếu mà Nhà nước không thể nào giải Vì thế, Nhà nước không nên can thiệp vào vấn đề giải việc làm, vì vấn đề này tự nó điều chỉnh ? Ý kiến em nào ? (71) ? Theo em, làm nào để vấn đề dân số và giải việc làm nước ta ngày càng cải thiện ? Bài tập 4: Hiện có người suy nghĩ nước ta là nước giàu có tài nguyên nên cần phải khai thác triệt để nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu đất nước Thế hệ cần lo cho mình, việc gì phải lo nghĩ cho hệ tương lai ? Em có đồng ý với suy nghĩ trên không ? Giải thích vì ? Bài tập 5: Đã gọi văn hóa tiên tiến thì không thể nói là đậm đà sắc văn hóa dân tộc Vì đã tiên tiến thì có nghĩa là phải mới, phải tiến thu văn hóa nhân loại có nghĩa gạt bỏ quá khứ ? Ý kiến em nào tình này? ? Em hiểu nào là văn hóa tiên tiến, đạm đà sắc dân tộc? Bài tập 6: Theo em hiểu, thực chính sách đối ngoại, chúng ta không thể chủ động mà phụ thuộc vào các nước, phải ngồi chờ các nước xem họ có muốn quan hệ, hợp tác với ta hay không ? Theo em thực quan hệ đối ngoại chúng ta có cần chủ động không? ? Chúng ta cần chủ động nào? Dặn dò nhắc nhở Về nhà học bài , (72)