1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GA LOP 4 TUAN 610

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Hướng dẫn HS làm bài theo các Đề bài: Hãy kể một câu chuyện nói câu hỏi tìm ý : về sự giúp đỡ của em đối với người... + Câu chuyện của em cần nêu rõ được sự việc em giúp đỡ người khác [r]

(1)Thứ tư ngày 26 tháng 09 năm 2012 Tiết 1: Môn: Toán ÔN: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU : - HS ôn luyện viết số, xác định giá trị số, mối quan hệ số đo khối lượng, thời gian, thu thập và sử lí thông tin trên - Làm thành thạo các dạng bài tập VBT - Giáo dục HS yêu thích môn toán II CHUẨN BỊ: - Vở bài tập toán III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC: - Cả lớp, cá nhân IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a Giới thiệu bài: trực tiếp b Hướng dẫn ôn tập: - Cho HS tự làm bài cá nhân, sau đó thu bài và chấm - HS tự làm từ phần đến phần Củng cố dặn dò Hoạt động HS Phần : Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Kết quả: Phần 1: 1, C 025 674 2, D 859 3, B 56 834 4, C 80 5, C 085 Phần 2: Dựa vào biểu đồ hãy viết tiếp vào chỗ chấm: a, năm 1997 đã trồng 400 cây năm 1998 đã trồng 500 cây năm 1999 đã trồng 600 cây b, năm 1999 nhà trườngđã trồng nhiều cây Bài giải Trung bình ô tô đó chạy số km là: (2) - Nhận xét tiết học ( 45 + 65 + 70) : = 60 (km) ĐS: 60 km V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………… Tiết 2: Môn: Tập làm văn ÔN: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: - HS ôn lại kĩ viết thư: HS viết thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn bày tỏ tình cảm theo đúng thể thức - HS ôn lại kĩ viết thư - HS có ý thức chia sẻ tình cảm với người thân, bạn bè II CHUẨN BỊ: - Gv chuẩn bị nội dung bài tập - HS : Vở tập làm văn III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC: - Cá nhân, lớp IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a Giới thiệu bài : trực tiếp b Hướng dẫn ôn tập: * GV nhận xét chung kết bài viết lớp - Gọi HS nhắc lại đề bài + Nhận xét kết làm bài: Những ưu điểm, thiếu sót, hạn chế… Hoạt động HS - HS nối tiếp nhắc lại đề bài Đề bài Nhân dịp năm hãy viết thư cho cô giáo cũ để thăm hỏi và chúc mừng năm - Lớp trưởng trả bài cho lớp - Đọc lời nhận xét GV và sửa lỗi - 1,2 HS lên bảng chữa, lớp tự chữa (3) nháp * Hướng dẫn HS chữa bài - Hướng dẫn HS sửa lỗi - Hướng dẫn chữa lỗi chung + Chép lỗi định chữa lên bảng + nhận xét *Hướng dẫn học tập đoạn thư, lá thư hay - GV đọc đoạn thư, lá thư hay Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS trao đổi, thảo luận và tìm cái hay, rút kinh nghiệm cho mình V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………… _ Tiết 3: Môn: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Kiến thức: - Dựa vào gợi ý(SGK) biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc lòng tự trọng Kỹ năng: - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung câu chuyện Thái độ: - Có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: - Một số truyện viết lòng tự trọng, truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp - Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết vắn tắt gợi ý SGK, tiêu chí đánh giá bài kể chuyện HS: - Sưu tầm số truyện viết lòng tự trọng III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC: - Cá nhân, nhóm, lớp (4) IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Em hãy kể câu chuyện mà em đã - HS lên bảng kể, lớp nghe nghe, đã đọc tính trung thực - GV nhận xét + cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: b HD tìm hiểu đề bài: - Cho HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - GV gạch từ ngữ quan trọng đề bài ghi trờn bảng lớp Đề bài: Kể câu chuyện lòng tự trọng mà em đã nghe, đọc - HS đọc nối tiếp gợi ý - HS đọc lại gợi ý - Một số HS giới thiệu rõ câu chuyện mình HS giới thiệu rõ câu chuyện nói lòng tâm vươn lên hay câu chuyện nói người sống lao động mình - GV đưa bảng phụ ghi dàn ý bài kể - HS đọc lại dàn ý bài kể chuyện chuyện tiêu chí đánh giá bài kể chuyện lên c Cho HS thực hành kể theo cặp: - Từng cặp HS thực hành - GV nhận xét + khen HS chọn - Đại diện các nhóm lên thi kể truyện đúng đề tài + kể hay - Lớp nhận xét d HS trình bày ý nghĩa câu chuyện mình: - Ngoài HS đã trình bày câu chuyện trước lớp có thể gọi số HS khác nêu ý nghĩa câu chuyện mình đã chọn kể - GV nhận xét Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học - Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nhắc HS xem trước các tranh minh hoạ tiết kể chuyện tuần (5) V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………… Thứ năm ngày 27 tháng năm 2012 Tiết 1: Môn: Toán ÔN: PHÉP CỘNG I MỤC TIÊU : Giúp HS: - Ôn tập cách thực phép công, kĩ làm tính cộng - HS làm thành thạo các bài tập có liên quan - GD hs tính kiên trì làm toán II CHUẨN BỊ : - VBT toán III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC: - Cả lớp, cá nhân IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a Giới thiệu bài: trực tiếp b Hướng dẫn ôn tập - Bài yêu cầu làm gì ? -Yêu cầu HS làm bài cá nhân VBT - HS lên bảng làm bài - HS lên bảng giải, lớp làm bài VBT - đọc kết Hoạt động HS Bài :Đặt tính tính: Kết quả: 070 ; 71 738; 810 090 Bài :Tìm x Kết : a, 050 b, 202 Bài 3: - Cho HS tự làm bài VBT - HS nối tiếp đọc kết Bài giải Cả hai xã có số người là: 16 545 + 20 628 = 37 173( người) ĐS: 37 173 (6) Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Giao bài tập nhà cho HS - Về nhà xem trước bài sau người Bài 4: - HS tự làm bài, vẽ theo mẫu VBT V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………… _ Tiết 3: Môn: Luyện từ và câu ÔN: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: - Hướng dẫn HS ôn tập các từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực - Tự trọng - HS đặt câu với từ ngữ thuộc chủ điểm đã học - HS có ý thức dùng từ chính xác viết, nói II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV chuẩn bị nội dung các bài tập III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC: - Cá nhân, nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn ôn tập Bài 1: Nối từ cột A với nghĩa tương ứng cột B A B 1.Tự hào a, tự cho mình là … 2.Tự kiêu b,Tự đánh giá mình kém 3.Tự trọng c, Lấy làm hài lòng Hoạt động HS Bài 1: Kết 1- c 2-a 3-e 4-b 5- d (7) 4.Tự ti d, tin vào thân 5.Tự tin e, Coi trọng và giữ gìn - Cho HS làm phiếu theo nhóm sau đó lên bảng dán kết - GV cùng HS nhận xét, bổ sung Bài 2: Điền từ thích hợp ( trung thực trung trực ) vào chỗ chấm câu cho HS thảo luận nhóm đôi sau đó làm bài vào Bài : Kết a, Ông Tô Hiến Thành thẳng nên vua khen là trung trực b, Cậu bé Chôm thẳng là người có đức tính trung thực - HS thảo luận và làm bài theo nhóm , sau đó đọc kết - 4-5 HS đọc kết Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………… Tiết : Môn : Chính tả ( Nghe - viết ) NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: Kiến thức: - Nghe - viết đúng và trình bày đúng bài chính tả ; trình bày đúng lời đối thoại nhân vật bài Kỹ năng: - Làm đúng BT2 ( CT chung ) BT chính tả phương ngữ ( ) a/b BT GV soạn Thái độ: - Bồi dưỡng thái độ cẩn thận chính xác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: - Bài tập 2a viết sẵn lần trên bảng lớp (8) HS: - SGK, VBT, chính tả III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC: - Cá nhân, cặp, nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động GV Khởi động: Kiểm tra bài cũ: - em đọc cho bạn viết bảng các từ ngữ bắt đầu l / n en / eng - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài : b Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc đoạn văn * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm Hoạt động HS - Hát “Bạn lắng nghe” - em đọc lại truyện -HS tìm các từ khó dễ lẫn.HS đọc và viết các từ vừa tìm - Cả lớp đọc thầm lại truyện , chú ý từ ngữ mình dễ viết sai , cách trình bày truyện - HS viết chính tả - Tự đọc bài , phát lỗi và sửa lỗi -GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu chính tả bài mình theo mẫu * Chấm - chữa bài SGK * Viết chính tả c Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung Biết tự phát lỗi và sửa lỗi bài chính tả Bài :Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s / x hỏi / ngã Củng cố - Dặn dò : - em đọc nội dung bài tập , lớp đọc thầm lại để biết cách ghi lỗi và sửa lỗi - Từng cặp HS đổi bài cho để sửa chéo - em đọc yêu cầu BT , lớp theo dõi - em nhắc lại kiến thức đã học từ láy để vận dụng giải BT này - Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét , bình chọn nhóm thắng (9) - Yêu cầu HS nhà tìm các từ vật phân biệt s/ x hỏi / ngã - Nhận xét tiết học, chữ viết HS - Chuẩn bị bài sau V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………… Thứ sáu ngày 28 tháng 09 năm 2012 Tiết 1: Môn: Toán ÔN: PHÉP TRỪ I MỤC TIÊU : - Giúp HS ôn tập và củng cố cách thực phép trừ, kĩ làm tính trừ - HS vận dụng vào làm các bài tập liên quan - GD hs tính kiên trì làm toán II CHUẨN BỊ: - VBT toán III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC: - Lớp, cá nhân IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a Giới thiệu bài: trực tiếp b Hướng dẫn HS ôn tập - Cho HS tự làm bài cá nhân VBT - HS lên bảng làm bài - HS nối tiếp đọc kết - Cho HS tự làm bài VBT - HS đọc bài làm mình Hoạt động HS Bài 1: Đặt tính tính Kết quả: 38 837; 30 484; 90 102 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Kết : - 999 - 000 - 999 Bài 3: (10) - GV cùng hs phân tích tóm tắt và giải bài toán - HS lên bảng giải, lớp làm bài vào Bài giải Ngày thứ hai bán là: 2632 - 264 = 2368 (kg) Cả hai ngày cửa hàng đó bán là 2632 + 2368 = 5000(kg) = ĐS: - HS tự làm bài, nêu miệng kết Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Giao bài nhà cho HS đường Bài a, HS tự vẽ theo mẫu VBT b, diện tích hình cần vẽ là: 10cm2 V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………… _ Tiết 2: Môn: Tập làm văn ÔN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS luyện tập thực hành xây dựng đoạn văn kể chuyện - Giáo dục HS ý thức sử dụng tiếng việt , yêu thích môn học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV chuẩn bị đề bài để HS làm bài tập III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC: - nhóm, cá nhân IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a Giới thiệu bài: trực tiếp b Hướng dẫn HS ôn tập - Hướng dẫn HS làm bài theo các Đề bài: Hãy kể câu chuyện nói câu hỏi tìm ý : giúp đỡ em người (11) + Câu chuyện em cần nêu rõ việc em giúp đỡ người khác người khác giúp đỡ em, thông qua tình tiết cụ thể, sinh động và diễn biến hợp lí, đồng thời em bộc lộ cảm nghĩ mình việc đã làm người khác làm cho mình - Cho thảo luận nhóm đôi sau đó tự làm bài độc lập - Gọi 4-5 HS đọc bài mình - GV nhận xét, sửa sai cho HS - Phát phiếu cho HS khá giỏi làm phiếu - HS lên bảng dán phiếu Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau khác giúp đỡ người khác em và bộc lộ cảm xúc mình - HS đọc kết - HS viết bài vào - HS làm bài phiếu lên bảng dán - HS đọc bài trên bảng V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………… _ Tiết MÔN MĨ THUẬT (12)

Ngày đăng: 14/09/2021, 17:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w