1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

On thi tot nghiep THPT phan hai

32 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 580,05 KB

Nội dung

Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học: Dàn ý: Bố cục Các phương diện cần tìm hiểu Thao tác chính Mở bài - Dẫn dắt vào nhận định, ý kiến  Viết một đoạn - Nêu vấn đề nghị luận, trích văn[r]

(1)Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt BỘ MÔN NGỮ VĂN  ÔN THI TỐT NGHIỆP NĂM 2014 Phần hai: Ôn luyện kĩ viết Lưu hành nội bộ, nghiêm cấm chép hình thức Trang Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) (2) Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt PHẦN BA: ÔN – LUYỆN PHẦN KIỂM TRA KỸ NĂNG VIẾT khỏi ảnh, đó là người đàn bà vùng biển cao lớn với đường nét thô kệch lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân ướt sũng khuôn mặt rỗ đã nhợt trắng vì kéo lưới suốt đêm Mụ bước bước chậm rãi, bàn chân dậm trên mặt đất chắn, hòa lẫn đám đông." 2/ Câu 3b: Theo chương trình nâng cao: Về kết cấu theo kiểu đối đáp giao duyên đoạn trích "Việt Bắc"của Tố Hữu I Về nội dung kiến thức và kỹ năng- phương pháp : Về nội dung kiến thức : - Để viết bài nghị luận xã hội : Cần có kiến thức đời sống xã hội, kiến thức liên môn (bao gồm các lĩnh vực địa lý, lịch sử, khoa học…) - Để viết bài nghị luận văn học : Cần nắm vững kiến thức Văn học sử, lý luận văn học; tác phẩm đọc văn theo thể loại (kể các tác phẩm đọc thêm) Về kỹ năng- phương pháp : - Tìm hiểu đề (nhận diện các yêu cầu đề : yêu cầu vấn đề cần nghị luận; các thao tác lập luận; phạm vi tư liệu… ) - Cách lập dàn ý (xác lập hệ thống kiến thức phần bố cục bài; cách lựa chọn dẫn chứng cho ý, luận điểm…) - Cách trình bày, diễn đạt theo yêu cầu văn nghị luận xã hội II Cách thức ôn tập : - Hệ thống kiến thức đã học nhiều hình thức (sơ đồ tư duy, bảng biểu…) cho ngắn gọn, dễ hiễu, dễ nhớ, dễ vận dụng - Trọng tâm là rèn kỹ và phương pháp viết văn các bài tập vận dụng III Kĩ viết văn nghị luận: Kĩ phân tích đề và lập dàn ý bài văn nghị luận: a Phân tích đề: * Tác dụng phân tích đề: - Nắm cách bao quát yêu cầu đề bài - Từ đó định nội dung chính và cách thức nghị luận bài * Cách phân tích đề: Trang Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) GỢI Ý TRẢ LỜI PHẦN ĐỌC HIỂU I/Câu ( điểm): a/ Bài thơ viết thể thơ lục bát Nhân vật trữ tình là Mẹ b/ Người thể tâm trạng qua từ "Mới hay": Không phải là tâm trạng vui mừng gặp lại mẹ sau ngày đánh giặc Người thương mẹ sống hoàn cảnh đơn chiếc, nỗi cô đơn, vất vả người mẹ c/ Hai câu thơ cuối thể nỗi niềm người con: đó là tình thương mẹ kính yêu và thấy trách nhiệm làm mình, đồng thời thể nỗi day dứt, xót xa ân hận, đậm chất nhân văn tình đời, tình người d/ Bài thơ còn đặt vấn đề sống hôm nay: Cần phải quan tâm đến hạnh phúc nhân dân đất nước đã độc lập tự Trang 63 (3) Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2014 ĐỀ SỐ 17 I/Câu ( điểm): Đọc bài thơ sau: MẸ -Tô HoànCon thăm mẹ chiều mưa Mới hay nhà dột gió lùa bốn bên Hạt mưa sợi thẳng sợi xiên Cứ nhằm vào mẹ đêm trắng trời Con đánh giặc đời Mà không che nơi mẹ nằm a/ Bài thơ viết thể thơ gì? Nhân vật trữ tình là ai? b/ Người thể tâm trạng gì qua từ "Mới hay"? c/ Hai câu thơ cuối thể nỗi niềm gì người con? d/ Bài thơ còn đặt vấn đề gì sống hôm nay? II/Câu ( điểm): Từ hình ảnh nhân vật bà cụ Tứ truyện "Vợ nhặt"của Kim Lân, Anh/ chị có suy nghĩ gì tình mẫu tử? III/Câu ( điểm): Học sinh chọn hai câu 3a 3b: 1/ Câu 3a: Theo chương trình chuẩn: Phân tích ý nghĩa thông điệp mà nhà văn Nguyễn Minh Châu gửi gắm qua đoạn văn sau phần kết truyện "Chiếc thuyền ngoài xa": "Những ảnh tôi mang về, đã chọn lấy Trưởng phòng lòng tôi Không lịch năm mà mãi mãi sau, ảnh chụp tôi còn treo nhiều nơi, là các gia đình sành nghệ thuật Quái lạ, là ảnh đen trắng lần ngắm kỹ, tôi thấy lên cái màu hồng hồng ánh sương mai lúc tôi nhìn thấy từ bãi xe tăng hỏng, và nhìn lâu hơn, tôi thấy người đàn bà bước - Đọc kĩ đề bài nhiều lần và gạch từ ngữ, vế câu, câu … quan trọng - Trên sở đó, người viết trả lời các ý: + Vấn đề nghị luận (luận đề) là gì? + Phạm vi bài viết đến đâu? Phương pháp lập luận nào? - Sau tự trả lời các câu hỏi trên, người viết chốt lại ba yêu cầu đề: + Yêu cầu nội dung (xác định vấn đề cần nghị luận) Có bài viết cần dựa vào đề bài là có thể thấy vấn đề nghị luận + Yêu cầu phương pháp (những thao tác lập luận cần sử dụng giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích, so sánh, bác bỏ…, đó xác định thao tác lập luận chính và thao tác lập luận hỗ trợ) + Yêu cầu phạm vi tư liệu dẫn chứng phép sử dụng b Lập dàn ý: * Tác dụng việc lập dàn ý: - Bao quát hệ thống luận điểm, luận bài văn - Tránh các lỗi: + Làm bài lạc đề, xa đề, trùng lặp ý + Làm bài thiếu ý, triển khai ý không cân xứng - Sắp xếp hệ thống luận điểm, luận bài văn theo trình tự hợp lí, đồng thời xác định mức độ trình bày ý - Phân phối thời gian làm bài hợp lí và xác định đúng ý trọng tâm bài văn * Nhiệm vụ việc lập dàn ý: - Lập dàn ý là xếp hệ thống luận điểm, luận đã xác định theo trình tự hợp lí - Sắp xếp theo bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết bài - Để dàn ý dễ theo dõi, người viết cần đặt các kí hiệu (bằng chữ, số) trước đề mục và các kí hiệu phải thống Trang 62 Trang Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) (4) Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt Ví dụ: A Mở bài; B Thân bài; C Kết bài; I Luận điểm 1; II Luận điểm 2; III Luận điểm 3; Luận 1; Luận 2; Luận 3… Kĩ mở bài, kết bài bài văn nghị luận: a Kĩ mở bài: - Nhiệm vụ mở bài: + Giới thiệu vấn đề bàn bài văn + Khêu gợi, lôi chú ý người đọc vấn đề đó - Nguyên tắc mở bài: + Nêu đúng vấn đề đặt đề bài Nếu đề bài yêu cầu nghị luận ý kiến nào đó thì phần mở bài cần trích dẫn nguyên văn ý kiến + Chỉ nêu ý khái quát, không lấn sang phần thân bài, không giảng giải minh họa hay nhận xét ý kiến trích dẫn cách cụ thể - Các cách mở bài: + Mở bài trực tiếp: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (Đối với bài làm tương đối ngắn thời gian làm bài không cho phép nhiều) + Mở bài gián tiếp: Xuất phát từ vấn đề khái quát ý kiến, câu chuyện, câu thơ, câu văn, phát ngôn nhân vật tiếng nào đó… bắt tay vào giới thiệu vấn đề nghị luận (Cách mở bài này dễ có sức hấp dẫn, lôi Tuy nhiên, sử dụng không khéo thì lan man, xa đề…) + Một số kiểu mở bài gián tiếp: Diễn dịch: Nêu ý khái quát vấn đề nghị luận bắt tay vào vấn đề Quy nạp: Nêu ý nhỏ vấn đề đặt bài tổng hợp lại thành vấn đề nghị luận Tương liên: Nêu lên ý giống vấn đề nghị luận bắt sang vấn đề nghị luận Có thể là nêu câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn chân lí phổ biến, kiện tiếng a/Bài thơ trên gieo vần là chủ yếu Tác dụng cách gieo vần đó: gợi âm hưởng thiết tha, cảm xúc vừa vang xa vừa lắng đọng tâm hồn người đọc b/ Trình bày ngắn gọn chất dân gian hóm hỉnh thể qua ngôn ngữ, hình ảnh bài thơ: Hình ảnh gốc Thị, nàng Tiên gợi nhớ truyện cổ tích xưa Hình ảnh Mẹ giục trèo làm cây mít giả để nắm chuôi vồ và khảo: Mít ơi; cảnh Mẹ đọc thần chú bổ bưởi hà Tất đã làm sống lại kỉ niệm tuổi thơ sống tình thương xóm làng và người mẹ c/ Từ "biết khôn" văn có ý nghĩa : "Biết khôn" tức là biết phân biệt thật giả, biết câu thần chú xưa có giá trị huyền thoại; giá trị cổ tích dù đó là huyền thoại cổ tích đầy nhân hậu "Biết khôn" tức là đã giã từ vòng tay mẹ; đã có kinh nghiệm sống; phải đối mặt với thật lạnh lùng, nhiều tàn khốc "Biết khôn" tức là đã trưởng thành d/ Cảm nghĩ câu thần chú người mẹ và người văn bản: - Câu thần chú mẹ đã làm sống lại kỉ niệm tuổi thơ con, lấp lánh vẻ đẹp tình mẫu tử thiêng liêng - Câu thần chú con: Mẹ dù lần thôi gợi xót xa đến xé lòng trái tim người đã Mẹ vĩnh viễn Đó là ước mơ đau đớn dù lần không thể gặp lại mẹ Trang Trang 61 Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) (5) Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt Về hình ảnh thơ Việt Nam đại chương trình Ngữ Văn 12-Tập I mà anh/chị tâm đắc 2/ Câu 3b: Theo chương trình nâng cao: Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc qua đoạn văn sau: "Hồng Ngài năm ăn Tết lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, rét càng Nhưng các làng Mông đỏ, váy hoa đã phơi mỏm đá, xòe bướm sặc sỡ Hoa thuốc phiện nở trắng lại nở mầu đỏ hau, đỏ thậm, nở mầu tím man mát Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm trên sân chơi trước nhà Ngoài đầu núi, đã có tiếng thổi sáo rủ bạn chơi Mỵ nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bồi hồi "Mày có trai gái Mày làm nương Ta không có trai gái Ta tìm người yêu" Tiếng chó sủa xa xa Những đêm tình mùa xuân đã tới " (Trích Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài) Đối lập: Nêu ý trái ngược với ý đề bài lấy đó làm cớ để chuyển sang vấn đề nghị luận - Lời khuyên: + Để có mở bài hay, cần phải biết phối hợp nhiều kiểm mở bài cùng mở bài: diễn dịch + quy nạp, diễn dịch + tương liên, tương liên + đối lập… + Rèn luyện càng nhiều và tự thuộc nhiều mở bài khác đỡ tốn thời gian cho việc viết mở bài Kĩ viết thân bài: - Nhiệm vụ thân bài: làm sáng tỏ vấn đề mà mở bài đã nêu (giải vấn đề) - Cách thức: + Người viết cụ thể hóa vấn đề nghị luận (luận đề) hệ thống luận điểm + Mỗi luận điểm phát triển nhiều luận - Yêu cầu diễn đạt thân bài: + Thân bài gồm nhiều đoạn văn Giữa các đoạn văn có câu văn từ chuyển tiếp để nối kết các luận điểm với làm cho bài văn liền mạch + Về lí thuyết, đoạn thân bài tập trung làm rõ luận điểm Luận điểm đó thường thể câu chủ đề (đứng đầu cuối đoạn) Thực tế, luận điểm có nhiều nội dung nên luận điểm chia thành nhiều đoạn (giữa các đoạn văn phận luận điểm phải có chuyển ý và đoạn văn phải có câu chủ đề nêu ý chính đoạn) - Mô hình chung phần thân bài: Luận điểm 1: - Luận 1: + Luận chứng + Luận chứng - Luận 2: + Luận chứng "Con sông Đà tuôn dài áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân Tôi đã nhìn say sưa làn mây mùa xuân bay trên sông Đà, tôi đã xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dòng sông Đà Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, nước sông Đà không xanh màu xanh canh hến sông Gâm sông Lô Mùa thu nước sông Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận người bất mãn bực bội gì độ thu Chưa tôi thấy dòng sông Đà là đen ( ) " (Trích Người lái đò sông Đà-Nguyễn Tuân) GỢI Ý TRẢ LỜI PHẦN ĐỌC HIỂU I/Câu ( điểm): Trang 60 Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Trang (6) Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt + Luận chứng 2 Luận điểm 2: - Luận 1: + Luận chứng + Luận chứng - Luận 2: + Luận chứng + Luận chứng ……… Kĩ kết bài bài văn nghị luận: - Vị trí, ý nghĩa kết bài: tạo trọn vẹn cho bài văn; tạo âm vang lòng người đọc - Nhiệm vụ kết bài: kết thúc vấn đề đã đặt mở bài và đã giải thân bài - Nguyên tắc kết bài: + Phải thể đúng quan điểm đã trình bày thân bài + Chỉ trình bày ý khái quát, không lan man hay lặp lại ý thân bài nguyên văn mở bài Thiên tổng kết, đánh giá vấn đề - Các cách kết bài: + Tóm lược: Tóm tắt ý khái quát đã giải thân bài + Phát triển: Mở rộng thêm vấn đề đã đặt đề bài + Vận dụng: Nêu phương pháp áp dụng cái tốt, cái hay khắc phục cái xấu, cái hạn chế tượng hay ý kiến nói bài văn vào sống + Liên tưởng: Mượn ý kiến tương tự dân gian, danh nhân, người có uy tín hay sách để thay cho lời tóm tắt - Lời khuyên: Để kết bài hay, cần kết hợp nhiều cách kết bài (Tóm lược + Phát triển; Tóm lược + Vận dụng; Tóm lược + Liên tưởng) Kĩ liên kết đoạn văn nghị luận: - Khái niệm đoạn văn: ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2014- ĐỀ SỐ 16 I/Câu ( điểm): Đọc văn sau: CÂU THẦN CHÚ Trang Trang 59 Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) NGUYỄN ĐỨC MẪN Những đêm mơ mẹ đứng bên gốc thị Ngước nhìn, khản giọng gọi: Thị Chợt nàng Tiên rưng lệ Giấc mơ tàn đợi hết Có năm cây mít trở trời Cứ nghẹn nắng không chịu làm Mẹ giục trèo làm cây mít giả Nắm chuôi vồ mẹ khảo: Mít ơi! Nhiều lần mẹ bổ bưởi hà Ðọc thần chú xua vị đắng Mẹ dặn chị nhớ chừa múi lẹm Lỡ sau này lại đẻ sinh đôi Con biết khôn Người đã Dọc đường làng bây là phố Bưng bát cơm thơm đọc câu thần chú Mẹ dù lần thôi a/Bài thơ trên gieo vần gì là chủ yếu? Nêu tác dụng cách gieo vần đó? b/ Anh/ chị trình bày ngắn gọn chất dân gian hóm hỉnh thể qua ngôn ngữ, hình ảnh bài thơ? c/ Từ "biết khôn" văn có ý nghĩa gì? d/ Cảm nghĩ anh/chị câu thần chú người mẹ và người văn bản? II/Câu ( điểm): Giữa tai hoạ, nghĩ lòng tốt người Việt Nam III/Câu ( điểm): Học sinh chọn hai câu 3a 3b: 1/ Câu 3a: Theo chương trình chuẩn: (7) Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt dụ ( Tấm lưới thần- Tình yêu, Chú nhện nhỏ- Con gái mẹ) Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó: Người mẹ thể tâm trạng lo lắng cho gái đứng trước ngưỡng của tình yêu d/ Ở câu thơ cuối, nhà thơ gửi gắm thông điệp : Đừng để tình yêu, hạnh phúc + Là đơn vị cấu thành văn + Phân đoạn nội dung, phân đoạn ý văn (Diễn đạt nội dung định) + Mở đầu viết hoa đầu dòng, lùi vào và kết thúc chấm xuống dòng - Yêu cầu chung đoạn văn: + Phải có thống nội chặt chẽ: thực trọn vẹn đề tài nhỏ, đảm bảo chặt chẽ thống các ý đoạn, ý sau không mâu thuẫn ý trước mà nối tiếp, phát triển ý trước và xếp theo quy luật tư + Có quan hệ chặt chẽ với các đoạn văn khác văn bản: làm rõ, bổ sung ý cho đoạn theo quan hệ liệt kê, nhân quả, tương phản, đối lập… + Phù hợp với phong cách chung văn - Kết cấu đoạn văn: + Diễn dịch: Câu chủ đề Câu Câu Câu Câu Câu + Quy nạp: Câu Câu chủ đề + Song hành: Câu Câu + Móc xích: Trang 58 Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Trang Câu Câu n (8) Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt Câu Câu Câu Câu n - Cách liên kết: + Dùng từ ngữ liên kết: Từ có quan hệ liệt kê: - Thứ nhất…, - Thứ hai…; - Một là…, - Hai là… Từ có quan hệ thứ tự: - Trước hết…, - Một đặc điểm là… Từ có quan hệ song song: - Một mặt…, - Mặt khác…, Ngoài ra…, - Bên cạnh đó… Từ có quan hệ tương đồng: - Tương tự…, - Cũng thế…, Cũng vậy…, - Cũng giống trên… Từ có quan hệ tương phản: Nhưng, Song, Trái lại, Ngược lại, Thế mà, Tuy nhiên,… Từ có quan hệ tăng tiến: Vả lại, Hơn nữa, Thậm chí, Đi xa nữa… Từ có quan hệ nhân quả: Bởi vậy, Bởi thế, Chính vì vậy, Do đó, Vậy nên… Từ có quan hệ cụ thể - khái quát: Tóm lại, Nhìn chung, Chung qui lại… + Dùng câu liên kết: Câu tóm tắt nội dung đoạn trước và mở nội dung đoạn sau: Không A (nội dung đoạn trước) mà còn B (nội dung đoạn sau), Càng A … càng B…, Nếu A… thì B… Câu hỏi mở ý đoạn Các câu song hành (có khuôn hình cấu tạo giống đầu đoạn): Là nhà thơ…., Là nhà nghệ sĩ… Kĩ vận dụng các thao tác lập luận văn nghị luận: * Các thao tác lập luận: - Thao tác chứng minh: Dùng lí lẽ và dẫn chứng chân thực để thuyết phục, làm sáng tỏ vấn đề - Thao tác giải thích: Dùng lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa giúp Trang Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt d/ Ở câu thơ cuối, nhà thơ gửi gắm thông điệp gì? II/Câu ( điểm): Nhân ngày nghỉ, nhóm bạn trẻ rủ anh/chị tham gia chuyến làm việc thiện, thăm và tặng quà trại trẻ mồ côi, nơi nuôi dưỡng người già cô đơn Anh( chị) nghĩ gì? III/Câu ( điểm): Học sinh chọn hai câu 3a 3b: 1/ Câu 3a: Theo chương trình chuẩn: Phân tích hình tượng tiếng đàn đoạn thơ sau trích bài thơ "Đàn ghi-ta Lor-ca" Thanh Thảo: tiếng ghi-ta nâu bầu trời cô gái tiếng ghi-ta lá xanh tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi-ta ròng ròng máu chảy không chôn cất tiếng đàn tiếng đàn cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh đáy giếng 2/ Câu 3b: Theo chương trình nâng cao: Về vẻ đẹp trữ tình dòng sông văn xuôi Việt Nam đại mà anh chị tâm đắc đã học thuộc Ngữ Văn 12-Tập I GỢI Ý TRẢ LỜI PHẦN ĐỌC HIỂU I/Câu ( điểm): a/Văn trên thuộc thể thơ tự Nhân vật trữ tình là người Mẹ b/ Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ đầu là điệp cú pháp ( Mẹ biết Con đã bắt đầu) Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó: Nhấn mạnh lời tâm người mẹ biết đã bắt đầu trưởng thành c/ Hai câu thơ "Tấm lưới thần lên/Chú nhện nhỏ thể nào không mắc lưới" sử dụng biện pháp tu từ ẩn Trang 57 (9) Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2014 ĐỀ SỐ 15 I/Câu ( điểm): Đọc văn sau: VIẾT CHO CON GÁI (Nguyễn thị Hồng Ngát) Mẹ biết Con đã bắt đầu tuổi yêu Mẹ biết Con đã bắt đầu tuổi nhớ Mối tình đầu chẳng thiêng liêng đẹp đẽ Các chàng trai săn đón quanh Tấm lưới thần lên Chú nhện nhỏ thể nào không mắc lưới Tấm lưới tình yêu nhẹ nhàng gió thổi Con mắt thường chẳng nhìn thấy đâu Những bó hoa chăm sóc ban đầu Giờ tan học chàng trai nào đón đợi Ðường thì xa mà thì nhỏ dại Mẹ nhìn lòng không khỏi lo thầm Giá là chiến trường Mẹ có thể còn là lá chắn Nhưng tình yêu đời trắc ẩn Sẽ làm điêu đứng si mê Con quên lời mẹ dặn dò Kinh nghiệm sống người này không dạy cho kẻ khác Chỉ có điều- gái mẹ ơi, gặp người yêu Ðừng để nghe a/Văn trên thuộc thể thơ gì? Nhân vật trữ tình là ai? b/ Biện pháp tu từ nào sử dụng câu thơ đầu? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? c/ Hai câu thơ "Tấm lưới thần lên/Chú nhện nhỏ thể nào không mắc lưới" sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? người nghe, người đọc hiểu rõ tượng, vấn đề - Thao tác lập luận phân tích: Chia nhỏ đối tượng cần phân tích thành các yếu tố để tìm hiểu sâu Cần lưu ý mối quan hệ chúng với chỉnh thể toàn vẹn, thống - Thao tác lập luận so sánh: Đặt các đối tượng vào cùng bình diện giống và khác các đối tượng, từ đó làm bật đối tượng cần bàn luận - Thao tác lập luận bác bỏ: Dùng các lí lẽ và dẫn chứng đúng đắn, khoa học để rõ sai lầm, lệch lạc, thiếu khoa học quan điểm, ý kiến nào đó - Thao tác lập luận bình luận: Nêu tượng cần bình luận bày tỏ nhận xét, đánh giá mình; sau đó bàn ý nghĩa tượng * Mối quan hệ các thao tác: - Muốn giải thích và phân tích cặn kẽ, rõ ràng, giàu sức thuyết phục thì cần phải có dẫn chứng minh họa cụ thể, có liên hệ so sánh - Muốn điều chứng minh rõ ràng, tường tận cần phải giải thích và phân tích - Muốn bình luận vấn đề, cần phải giải thích vấn đề; đánh giá đúng sai vấn đề thì phải chứng minh chỗ đúng chỗ sai - Chứng minh bổ sung cho giải thích, còn bình luận tạo thêm bề rộng và chiều sâu cho giải thích và chứng minh Kĩ chọn và trình bày dẫn chứng bài văn nghị luận: a Yêu cầu chọn dẫn chứng: - Phù hợp với luận điểm và phải tiêu biểu: + Phải hướng vào nội dung luận điểm + Phải mang tính điển hình nhất, có giá trị thẩm mĩ - Phải đầy đủ và toàn diện: gồm nhiều lĩnh vực, nhiều khía cạnh, nhiều thể loại, nhiều phạm vi, nhiều tác phẩm, nhiều đối tượng… b Các hình thức nêu dẫn chứng: Trang 56 Trang Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) (10) Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt - Hình thức trích dẫn dẫn chứng: + Nguyên văn câu, đoạn, văn ngắn + Một số từ ngữ tiêu biểu + Tóm lược nội dung chính - Hình thức đưa dẫn chứng vào bài văn: + Đặt dẫn chứng đứng độc lập với lời nghị luận người viết Viết thành câu riêng biệt và trích xuống dòng, thường dùng cho câu thơ, câu văn hay + Hòa chung với lời nghị luận (cần phải chú ý tạo câu văn đúng ngữ pháp và hợp nghĩa) - Cần phải phân tích dẫn chứng để làm toát lên vấn đề cần nói c Một số lỗi chọn và trình bày dẫn chứng: - Chọn dẫn chứng không có sức thuyết phục (không đủ sức làm sáng tỏ lí lẽ) - Sắp xếp dẫn chứng không hợp lí (lộn xộn, không theo trình tự nào) - Thiếu phân tích dẫn chứng - Phân tích sai dẫn chứng (không đúng với nội dung dẫn chứng) Kĩ xây dựng lập luận bài văn nghị luận: a Lập luận và các yếu tố lập luận: - Lập luận: là đưa các lí lẽ xác đáng và chứng đáng tin cậy nhằm dẫn dắt người đọc, người nghe đến kết luận người viết - Cách yếu tố lập luận: Luận điểm, luận và phương pháp lập luận + Luận điểm: Ý lớn văn bản, là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm + Luận cứ: Ý nhỏ luận điểm, là dẫn chứng và lí lẽ đưa để làm sáng tỏ luận điểm, làm người đọc hiểu, tin vào tính đúng đắn luận điểm - Phương pháp lập luận: Cách lựa chọn, xếp các luận điểm, luận cho lập luận chặt chẽ và thuyết phục Trang 10 Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt Phân tích vẻ đẹp nghệ thuật bài thơ Tây Tiến Quang Dũng GỢI Ý TRẢ LỜI PHẦN ĐỌC HIỂU I/Câu ( điểm): a/Bài thơ trên thuộc thể thơ tự b/ Câu thơ “Em đứng bên đường, quê hương” sử dụng biện pháp tu từ so sánh Ý nghĩa tác dụng biện pháp tu từ đó: gợi vẻ đẹp hiền dịu, gần gũi, thân thương người gái c/ Ý nghĩa nhan đề "Lá đỏ": - Nghĩa tả thực: tả rừng lạ Trường Sơn tràn ngập màu đỏ/ - Nghĩa tượng trưng: gợi chiến trường gian khổ và ác liệt, là màu đỏ máu các anh các chị đổ thấm đẫm màu cờ Tổ quốc; là niềm tin chiến thắng ngày không xa Trang 55 (11) Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt Phân tích vẻ đẹp đoạn văn sau trích đoạn trích tuỳ bút "Người lái đò sông Đà" Nguyễn Tuân: " Vòng đầu vừa rồi, nó mở năm cửa trận, có bốn cửa tử cửa sinh, cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sông Vòng thứ hai này tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa thuyền vào, và cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn Cưỡi lên thác sông Đà, phải cưỡi đến cùng là cưỡi hổ Dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh trên sông đá Nắm chặt lấy cái bờm sóng đúng luồng rồi, ông đò ghì cương lái, bám lấy luồng nước đúng mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết đường chéo phía cửa đá Bốn năm bọn thủy quân cửa ải nước bên bờ trái liền xô định níu thuyền lôi vào tập đoàn cửa tử Ông đò nhớ mặt bọn này, đứa thì ông tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa thì ông đè sấn lên mà chặt đôi để mở đường tiến Những luồng tử đã bỏ hết lại sau thuyền Chỉ còn vẳng reo tiếng hò sóng thác luồng sinh Chúng không ngớt khiêu khích, cái thằng đá tướng đứng chiến cửa vào đã tiu nghỉu cái mặt xanh lè thất vọng thua cái thuyền đã đánh trúng vào cửa sinh nó trấn lấy Còn trùng vây thứ ba Ít cửa hơn, bên phải bên trái là luồng chết Cái luồng sống chặng ba này lại bọn đá hậu vệ thác Cứ phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa đó Thuyền vút qua cổng đá cánh mở cánh khép Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa cùng, thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vừa tự động lái lượn Thế là hết thác Dòng sông vặn mình vào cái bến cát có hang lạnh Sóng thác xèo xèo tan trí nhớ Sông nước lại bình Đêm nhà đò đốt lửa hang đá, nướng ống cơm lam và toàn bàn tán cá anh vũ cá dầm xanh, cái hầm cá hang cá mùa khô nổ tiếng to mìn bộc phá cá túa đầy tràn ruộng Cũng chả thấy bàn thêm lời nào chiến thắng vừa qua nơi cửa ải nước đủ tướng quân tợn vừa "( ) 2/ Câu 3b: Theo chương trình nâng cao: b Một số cách tổ chức lập luận : - Phương pháp quy nạp: Trên sở lí lẽ và dẫn chứng đưa mà rút nhận định tổng quát - Phương pháp diễn dịch: Nêu ý chung trước, dùng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ ý chung đó - Phương pháp Tổng – Phân – Hợp: Nêu nhận định chung (Tổng), đưa lí lẽ và dẫn chứng cụ thể (Phân), đúc kết thành nhận định phù hợp (Hợp) - Phương pháp nêu phản đề: Nêu ý giả định phát triển nó đến tận cùng để chứng tỏ đó là ý sai Kĩ hành văn văn nghị luận: - Hành văn: là cách diễn đạt ý (ý lớn, ý nhỏ), cảm xúc, suy nghĩ thành lời văn - Cách hành văn: + Chuẩn xác: Phản ánh đúng, không nói quá, không nói giảm + Truyền cảm: Viết câu văn có tính triết lí tạo nên tính suy ngẫm và tính tư tưởng sâu sắc Đó là câu văn thể quan niệm chung người các vấn đề nhân sinh Ví dụ: Nếu không có tâm hồn lớn, đồng cảm sâu sắc, nhà văn không tìm thấy viên ngọc ẩn giấu sau lớp vỏ thực trần trụi Viết câu văn giàu hình ảnh Tưởng tượng phong phú và diễn đạt tưởng tượng đó các phép so sánh Ví dụ: “Trên hành trình đến chân trời tương lai nghiệp, ngày Hộ gặp Từ… Hộ chìa bàn tay mềm mại mình cứu vớt, dìu dắt đời Từ khỏi chốn bơ vơ… Hắn có gánh nặng vật chất gia đình phải chăm lo” Viết câu văn giàu cảm xúc Đồng cảm với tác giả, với nhân vật; bộc lộ qua từ ngữ cảm thán câu văn bày tỏ trăn trở Ví dụ: “Phải quen thuộc và gắn bó với Tây Bắc tạo hình ảnh thơ đơn sơ mà gợi cảm và đúng đến thế!” Trang 54 Trang 11 Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) (12) Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt Câu văn có nhịp điệu, giọng điệu: Câu văn ngắn, dài; thiết tha sôi nổi, trầm lắng suy tư; phối hợp điệp từ, đảo từ Ví dụ: “Trước hết, với nhân dân là với gì thân quen lòng mình, với môi trường quen thuộc làm nảy sinh sống Đó là nguồn sáng tạo thơ ca “Nai suối cũ” Sao lại là nai mà không phải là vật nào khác rừng sâu? Con nai là vật hiền dịu, xinh đẹp, hồn nhiên, ngây thơ và đáng yêu biết chừng nào! Đó là vật khá quen thuộc thơ ca” - Biện pháp tu từ điệp cấu trúc câu ( qua để lại) Ý nghĩa tác dụng biện pháp tu từ đó: Nhấn mạnh gì đã qua để lại dấu vết xác định - Biện pháp tu từ đối lập Con thuyền, đoàn tàu, đoàn người với tôi Ý nghĩa tác dụng biện pháp tu từ đó: Đề cao lĩnh cái tôi, không chịu đánh mình thành kẻ khác c/ Ý nghĩa văn bài "Không đề" Văn Cao: Bài thơ thể lối sống đẹp, sống siêng ,trách nhiệm, sống với mình với người, cho mình, cho người , sống nhập với đời, đồng thời nhấn mạnh vai trò sáng tạo người nghệ sĩ -ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2014 ĐỀ SỐ 14 I/Câu ( điểm): Đọc bài thơ sau: Lá đỏ Gặp em trên cao lộng gió Rừng lạ ào ào lá đỏ Em đứng bên đường, quê hương Vai áo bạc quàng súng trường Đoàn quân vội vã Bụi Trường Sơn nhòa trời lửa Chào em, em gái tiền phương Hẹn gặp nhé Sài Gòn ( Nguyễn Đình Thi ) a/Bài thơ trên thuộc thể thơ gì? b/ Câu thơ “Em đứng bên đường, quê hương” sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu ý nghĩa tác dụng biện pháp tu từ đó c/ Nêu ý nghĩa nhan đề "Lá đỏ"? II/Câu ( điểm): Từ bài thơ "Lá đỏ" Nguyễn Đình Thi, Anh/ chị có cảm xúc gì Ngày chiến thắng 30-4-1975? III/Câu ( điểm): Học sinh chọn hai câu 3a 3b: 1/ Câu 3a: Theo chương trình chuẩn: Trang 12 Trang 53 Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) (13) Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt Bà lão khẽ thở dài đứng lên, đăm đăm nhìn người đàn bà Thị cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo đã rách bợt Bà lão nhìn thị và bà nghĩ: Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta lấy đến mình Mà mình có vợ Thôi thì bổn phận bà là mẹ, bà đã chẳng lo lắng cho May mà qua khỏi cái tao đoạn này thì thằng bà có vợ, nó yên bề nó, chẳng may ông giời bắt chết phải chịu biết nào mà lo cho hết được? Bà lão khẽ dặng hắng tiếng, nhẹ nhàng nói với "nàng dâu mới": - Ừ, thôi thì các đã phải duyên phải kiếp với nhau, u mừng lòng Tràng thở đánh phào cái, ngực nhẹ hẳn Hắn ho khẽ tiếng, bước bước dài sân Bà cụ Tứ từ tốn tiếp lời: - Nhà ta nghèo Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo làm ăn Rồi may mà ông giời cho khá Biết nào hở con, giàu ba họ, khó ba đời? Có thì cái chúng mày sau." 2/ Câu 3b: Theo chương trình nâng cao: Phân tích vẻ đẹp nữ tính qua hình tượng sông Hương đoạn trích bút ký "Ai đã đặt tên cho dòng sông?" Hoàng Phủ Ngọc Tường IV Các kiểu bài nghị luận xã hội: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG: Bố cục Nội dung Thao tác chủ yếu  Giới thiệu chung vật,  Viết đoạn MỞ tượng có vấn đề BÀI văn  Nêu thực trạng tượng  Chứng minh (số liệu, kiện…)  Phân tích  Nêu nguyên nhân, tác động  Bình luận THÂN ảnh hưởng tượng BÀI  Giải pháp nào hiệu  Rút bài học nhận thức hành động cho thân  Khẳng định ý kiến thân tượng đó KẾT  Viết đoạn LUẬN  Ý nghĩa vấn đề văn người, sống * Lưu ý khác biệt hai loại tượng bàn luận: Ý Hiện tượng xấu Hiện tượng tốt Trình bày tượng (nêu thực trạng, biểu hiện) Phân tích tác hại Phân tích ý nghĩa hiện tượng tượng Phân tích nguyên nhân Phê phán tượng trái tượng ngược Đề xuất biện pháp khắc Đề xuất phương hướng rèn phục luyện GỢI Ý TRẢ LỜI PHẦN ĐỌC HIỂU I/Câu ( điểm): a/Bài thơ trên đặt vấn đề : Khẳng định vai trò đời sống tâm hồn, tình cảm, tư tưởng người nghệ sĩ đời và nghệ thuật b/ Xác định biện pháp tu từ bật bài thơ trên: Trang 52 Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ: Thao tác chủ yếu Bố cục Nội dung - Giíi thiÖu vấn đề cÇn nghÞ luËn MỞ  Viết - Nêu nội dung luận đề cần nghị BÀI đoạn văn luận Trang 13 (14) Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt Bố cục THÂN BÀI (Viết nhiều đoạn văn tương ứng với luận điểm) KẾT BÀI Nội dung - Giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lý cần nghị luận (bằng cách giải thích từ ngữ, các khái niệm) - Phân tích + Mặt đúng tư tưởng + Bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến tư tưởng đạo lý - Bình luận tư tưởng đạo lý + Đánh giá ý nghĩa tư tưởng đạo lý đời sống + Bài học nhận thức và hành động tư tưởng đạo lý - Khái quát lại vấn đề nghị luận - Liên hệ thân Thao tác chủ yếu  Giải thích  Phân tích  Chứng minh (Chọn các nhà khoa học, bậc danh nhân…)  Bình luận  Viết đoạn văn * Lưu ý khác biệt hai loại tư tưởng bàn luận: Tư tưởng đúng Tư tưởng không đúng Ý Làm rõ tư tưởng, đạo lí (giải thích) Phân tích mặt đúng; Phân tích các mặt sai, ra ý nghĩa, tác dụng tác hại tư tưởng, đạo lí tư tưởng, đạo lí Bác bỏ tư tưởng sai Khẳng định quan lệch có liên quan đến vấn đề niệm, tư tưởng đúng có liên quan đến vấn đề; nêu rõ ý nghĩa, tác dụng Rút bài học nhận thức và hành động NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ĐẶT RA TRONG TP VĂN HỌC: Bố cục MỞ BÀI Nội dung Thao tác chủ yếu  Dẫn dắt vấn đề  Viết đoạn - Nêu vấn đề cần nghị luận (luận văn đề) Trang 14 Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2014 ĐỀ SỐ 14 I/Câu ( điểm): Đọc văn sau: KHÔNG ĐỀ Văn Cao Con thuyền qua đoàn người qua để lại sóng để lại bóng đoàn tàu qua tôi không qua tôi để lại tiếng để lại gì? (TUYỂN TẬP THƠ VIỆT NAM 1975- 2000) a/Bài thơ trên đặt vấn đề gì? b/ Xác định biện pháp tu từ bật bài thơ trên? Nêu ý nghĩa tác dụng biện pháp tu từ đó c/ Ý nghĩa văn bài "Không đề" Văn Cao? II/Câu ( điểm): Anh/ chị có suy nghĩ gì quan niệm sống câu thơ "Tôi không qua tôi" bài Không đề Văn Cao và câu nói nhân vật Trương Ba : "Không thể bên đằng, bên ngoài nẻo Tôi muốn là tôi toàn vẹn" đoạn trích kịch "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" Lưu Quang Vũ III/Câu ( điểm): Học sinh chọn hai câu 3a 3b: 1/ Câu 3a: Theo chương trình chuẩn: Phân tích vẻ đẹp đoạn văn sau trích truyện "Vơ nhặt"của Kim Lân: "Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Lòng người mẹ nghèo khổ còn hiểu nhiêu sự, vừa oán vừa xót thương cho số kiếp đứa mình Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho là lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ cái mở mặt sau này Còn mình thì Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rủ xuống hai dòng nước mắt Biết chúng nó có nuôi sống qua đói khát này không? Trang 51 (15) Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt Làm tan Giữa biển lớn tình yêu Thành trăm sóng nhỏ Để ngàn năm còn vỗ 2/ Câu 3b: Theo chương trình nâng cao: Phân tích ý nghĩa chi tiết từ "bốn bát bánh đúc và câu hò" nhân vật Tràng, "nồi chè khoán" nhân vật bà cụ Tứ đến hình ảnh "lá cờ đỏ" cuối truyện ngắn "Vợ nhặt" Kim lân GỢI Ý TRẢ LỜI PHẦN ĐỌC HIỂU I/Câu ( điểm): a/Văn trên thuộc thể thơ tự b/ Hai câu thơ “Thời gian qua kẽ tay/Làm khô lá” sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ Ý nghĩa tác dụng biện pháp tu từ đó : hé mở góc nhìn thời gian vào sống nghiệt ngã đời người mà phải trải qua, là quy luật sinh và tử c/ Hai câu thơ Riêng câu thơ/còn xanh/Riêng bài hát/còn xanh sử dụng biện pháp tu từ điệp cú pháp (Riêng còn,,,) Ý nghĩa tác dụng biện pháp tu từ đó: Nhấn mạnh Thơ và nhạc- biểu tượng cho cái Đẹp có sức sống vượt thời gian d/Ý nghĩa biện pháp tu từ đối lập toàn bài thơ: Bài thơ “Thời gian” có câu thơ chia thành 12 dòng , dòng đầu đối lập với dòng sau Đó là đối lập và còn, hữu hạn đời người, kỉ niệm đã qua với sức sống trường tồn cái Đẹp Và cái đẹp nuôi dưỡng sinh sôi mãi hệ sau : “và đôi mắt em hai giếng nước” Nếu không có “giếng nước” các hệ sau chăm tưới thì cây – thơ, cây – nhạc không thể mãi xanh! Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt Bố cục THÂN BÀI KẾT LUẬN Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Thao tác chủ yếu  Giải thích  Phân tích  Bình luận  Phân tích  Viết đoạn văn V Các kiểu bài nghị luận văn học: A Theo nội dung nghị luận: NGHỊ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO: Bố cục MỞ BÀI THÂN BÀI KẾT BÀI Trang 50 Nội dung  Khái quát vấn đề xã hội tác phẩm văn học  Các khía cạnh, biểu vấn đề xã hội mà tác phẩm đặt (Vấn đề xã hội ý kiến đặt đúng, sai nào? Nó có ý nghĩa với sống không?)  Ý kiến đó nào? Nhất là sống hôm  Khẳng định ý kiến thân tượng đó  Nêu suy nghĩ thân với vấn đề đó Các phương diện cần tìm hiểu - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Nêu nhiệm vụ nghị luận (nội dung luận đề) Phân tích các biểu giá trị nhân đạo:  Bênh vực và cảm thông sâu sắc số phận bất hạnh người  Tố cáo chế độ thống trị người  Trân trọng khát vọng tự do, hạnh phúc và nhân phẩm tốt đẹp người  Đồng tình với khát vọng, ước mơ người Đánh giá giá trị nhân đạo - Đánh giá ý nghĩa vấn đề thành công tác phẩm - Cảm nhận thân vấn đề đó Trang 15 (16) Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt NGHỊ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ HIỆN THỰC: Bố cục Các phương diện cần tìm hiểu - Giới thiệu tác giả, tác phẩm MỞ - Nêu nhiệm vụ nghị luận (nội dung vấn đề cần nghị BÀI luận) Phân tích các biểu giá trị thực:  Phản ánh đời sống xã hội lịch sử trung thực  Khắc họa đời sống, nội tâm trung thực THÂN người (Phản ánh đời sống người) BÀI  Giá trị thực có sức mạnh tố cáo (hay ngợi ca) xã hội, chế độ Đánh giá giá trị thực - Đánh giá ý nghĩa vấn đề thành công KẾT tác phẩm BÀI - Cảm nhận thân vấn đề đó ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2014- ĐỀ SỐ 13 I/Câu ( điểm): Đọc văn sau: THỜI GIAN (VĂN CAO) Thời gian qua kẽ tay Riêng câu thơ Làm khô lá còn xanh Kỷ niệm tôi Riêng bài hát Rơi còn xanh tiếng sỏi Và đôi mắt em lòng giếng cạn hai giếng nước ( Tháng năm 1987) a/Văn trên thuộc thể thơ gì? b/ Hai câu thơ “Thời gian qua kẽ tay/Làm khô lá” sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu ý nghĩa tác dụng biện pháp tu từ đó c/ Hai câu thơ Riêng câu thơ/còn xanh/Riêng bài hát/còn xanh sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu ý nghĩa tác dụng biện pháp tu từ đó NGHỊ LUẬN VỀ TÌNH HUỐNG TRUYỆN: Bố cục MỞ BÀI THÂN BÀI KẾT BÀI Các phương diện cần tìm hiểu - Giới thiệu (vị trí văn học tác giả, phong cách tác giả; hoàn cảnh sáng tác, vị trí tác phẩm, giá trị tác phẩm ) - Nêu nhiệm vụ nghị luận (nội dung luận đề) Phân tích các phương diện cụ thể tình và ý nghĩa tình đó  Tình 1… Ý nghĩa tác dụng  Tình 2… tác phẩm Bình luận giá trị tình - Đánh giá ý nghĩa vấn đề thành công tác phẩm - Cảm nhận thân vấn đề đó Trang 16 Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) d/Nêu ý nghĩa biện pháp tu từ đối lập toàn bài thơ? II/Câu ( điểm): Có người than rằng, hệ trẻ hôm không các hệ cha anh Anh/ chị hiểu và nghĩ gì vấn đề này? III/Câu ( điểm): Học sinh chọn hai câu 3a 3b: 1/ Câu 3a: Theo chương trình chuẩn: Vẻ đẹp hình tượng Sóng qua đoạn thơ sau trích bài thơ Sóng Xuân Quỳnh: Ở ngoài đại dương Cuộc đời dài Trăm nghìn sóng đó Năm tháng qua Con nào chẳng tới bờ Như biển rộng Dẫu muôn vời cách trở Mây bay xa Trang 49 (17) Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt 2/ Câu 3b: Theo chương trình nâng cao: Phân tích chất dân gian phần phần hai Chương V "Đất Nước" nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm GỢI Ý TRẢ LỜI PHẦN ĐỌC HIỂU I/Câu ( điểm): a/Văn trên thuộc thể thơ tự b/5 từ thể chất dân tộc đoạn thơ : hoa nở ( gợi nhớ hoa ban , hoa gạo); mường, nương lúa, xoè hoa, bươm bướm trắng Tác dụng chất dân tộc biểu qua đoạn thơ : gợi gần gũi, thân thuộc thiên nhiên và người Tậy Bắc; thể niềm vui chiến thắng chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 c/ Đoạn thơ giúp gợi nhớ đến tác phẩm, đoạn trích đã học chương trình Ngữ Văn 12 viết miền Tây Bắc: - tác phẩm thơ : Việt Bắc ( 1954-Tố Hữu), Đất nước (1948-1955- Nguyễn Đình Thi) - tác phẩm văn xuôi : Vợ chồng A phủ ( 1952-Tô Hoài), Sông Đà ( 1960- Nguyễn Tuân) d/Đặt tiêu đề cho đoạn thơ trên ( ví dụ: Điện Biên ngày chiến thắng) Trang 48 Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt NGHỊ LUẬN VỀ NHÂN VẬT Bố cục Các phương diện cần tìm hiểu - Giới thiệu Giới thiệu (vị trí văn học tác giả, phong cách tác giả; hoàn cảnh sáng tác, vị trí tác MỞ BÀI phẩm, giá trị tác phẩm ) - Giới thiệu nhân vật cần nghị luận Tóm tắt hoàn cảnh, số phận nhân vật Phân tích các biểu tính cách, phẩm chất THÂN nhân vật: BÀI (Chú ý các kiện chính, các biến cố, tâm trạng, thái độ nhân vật…) Đánh giá nhân vật tác phẩm - Đánh giá nhân vật thành công tác KẾT phẩm BÀI - Cảm nhận thân nhân vật đó B Theo hình thức nghị luận: Nghị luận bài thơ, đoạn thơ: a Yêu cầu: - Yêu cầu bản: Vận dụng các thao tác nghị luận để làm toát lên vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật đoạn thơ - Yêu cầu cụ thể: + Vì đối tượng nghị luận là đoạn thơ ngắn nên cần khai thác kĩ khía cạnh nghệ thuật để làm bật nội dung + Có thể đặt các câu hỏi sau để triển khai: Đoạn trích này sử dụng từ ngữ nào hay, độc đáo? Biện pháp tu từ nào vận dụng có hiệu quả? Đoạn trích này có hình ảnh nào cần phân tích kĩ ? Cấu tứ đoạn trích có gì đặc biệt? Xác định giọng điệu chủ đạo đoạn trích Giọng điệu góp phần thể nội dung sao? + Khi nghị luận, cần đặt đoạn thơ mạch cảm xúc chung toàn bài để có lí giải phù hợp b Dàn ý chung: Trang 17 (18) Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt Bố cục Các phương diện cần tìm hiểu - Giới thiệu khái quát tác giả (chỉ nên giới thiệu vị trí văn học tác giả, không sâu vào các phương diện khác) MỞ BÀI - Giới thiệu bài thơ - Dẫn đoạn thơ phải nghị luận, có thể nêu khái quát nội dung đoạn thơ đó - Tiến hành phân tích, bình luận các phương diện THÂN cụ thể đoạn thơ - Chú ý làm bật đặc sắc nội dung và BÀI nghệ thuật đoạn thơ - Đánh giá vai trò, ý nghĩa đoạn trích việc thể chủ đề tư tưởng toàn bài KẾT BÀI - Có thể nêu cảm nghĩ riêng thân điều tâm đắc đoạn thơ đó Nghị luận ý kiến bàn văn học: Dàn ý: Bố cục Các phương diện cần tìm hiểu Thao tác chính Mở bài - Dẫn dắt vào nhận định, ý kiến  Viết đoạn - Nêu vấn đề nghị luận, trích văn dẫn ý kiến - Bước 1: giải thích ý kiến,  Vận dụng các Thân nhận định thao tác lập luận bài - Bước 2: phân tích, chứng làm rõ ý kiến minh, bàn luận ý kiến + Luận điểm + Luận điểm + Luận điểm + Luận điểm n - Khái quát lại vấn đề nghị luận  Viết đoạn Kết - Khẳng định tính đúng đắn văn luận ý kiến Ví dụ: “Người đàn bà hàng chài tác phẩm “Chiếc Trang 18 Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2014 ĐỀ SỐ 12 I/Câu ( điểm): Đọc văn sau: Giải phóng Điện Biên đội ta tiến quân trở Giữa mùa này hoa nở miền Tây Bắc tưng bừng vui Bản mường xưa nương lúa trồng Kìa đàn em bé đồng nắm tay xòe hoa Dọc đường chiến thắng ta tiến Đoàn dân công tiền tuyến vẫy chào pháo binh vượt qua Súng đại bác quấn lá ngụy trang Từng đàn bươm bướm trắng rỡn lá ngụy trang Xiết bao sướng vui từ ngày lên Tây Bắc Đồng bào nao nức mong đón ta trở (Trích Chiến thắng Điện Biên, Đỗ Nhuận) a/Văn trên thuộc thể thơ gì? b/Nêu từ thể chất dân tộc đoạn thơ Nêu tác dụng chất dân tộc biểu qua đoạn thơ trên? c/ Đoạn thơ giúp anh ( chị) gợi nhớ đến tác phẩm, đoạn trích nào đã học chương trình Ngữ Văn 12 Nêu tối thiểu tên tác phẩm, tác giả, năm sáng tác 02 tác phẩm thơ và 02 tác phẩm văn xuôi viết Tây Bắc d/Đặt tiêu đề cho đoạn thơ trên II/Câu ( điểm): Anh/ chị có suy nghĩ và cảm xúc gì đọc và nghe nhạc và lời bài hát Chiến thắng Điện Biên Đỗ Nhuận nhân dịp kỉ niệm 60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ ( 7/5/1954-7/5/2014)? III/Câu ( điểm): Học sinh chọn hai câu 3a 3b: 1/ Câu 3a: Theo chương trình chuẩn: Phân tích nét đẹp nhân vật người đàn bà hàng chài truyện "Chiếc thuyền ngoài xa" Nguyễn Minh Châu Trang 47 (19) Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt III/Câu ( điểm): Học sinh chọn hai câu 3a 3b: 1/ Câu 3a: Theo chương trình chuẩn: Phân tích tính dân tộc thể qua câu thơ đầu đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu: “Mình mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình mình có nhớ không Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn? Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói gì hôm ” 2/ Câu 3b: Theo chương trình nâng cao: Phân tích hình tượng bàn tay Tnú truyện "Rừng xà nu" Nguyễn Trung Thành thuyền ngoài xa Nguyễn Minh Châu vừa đáng thương vừa đáng trách” Ý kiến anh chị nào? Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi: Các nội dung chính cần giải quyết: - Giới thiệu tác phẩm đoạn trích văn xuôi cần nghị luận - Nêu vị trí, xuất xứ đoạn trích, khái quát hoàn cảnh đời tác phẩm - Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật theo định hướng đề số khía cạnh đặc sắc tác phẩm, đoạn trích - Đánh giá chung ý nghĩa tác phẩm, đoạn trích (đặt vào hoàn cảnh xã hội – văn học cụ thể để đánh giá) VI Lưu ý làm bài thi: - Đối với kiểu bài phân tích đoạn thơ, trước phân tích cụ thể đoạn thơ đó, cần liên hệ với nội dung đoạn trước để tạo liên kết - Cho dù thời gian làm bài ngắn bài viết phải có đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài; tối kị bài viết không có mở bài mở bài quá dài mà kết bài ngắn - Bài làm thiết không có có đoạn văn - Phải trải qua đầy đủ bước làm bài: + Bước 1: Đọc và phân tích đề (hình dung đầu, không viết vào bài thi, giấy nháp vì tốn thời gian) + Bước 2: Lập dàn ý đại cương dàn ý chi tiết có thời gian (lập giấy nháp, không chép dàn ý vào bài thi) + Bước 3: Trên sở dàn ý, viết thành bài văn hoàn chỉnh + Bước 4: Đọc lại, kiểm tra, sửa chữa lỗi viết thiếu nét, bỏ dấu, lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp bổ sung cần thiết C Tham khảo số dạng đề theo hướng đổi hình thức và cách nêu vấn đề: GỢI Ý TRẢ LỜI PHẦN ĐỌC HIỂU I/Câu ( điểm): a/Văn trên thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật b/ Câu văn cuối cùng văn bản: Xô-cơ-rát quay sang người khách và nói: “…” Trả lời thay cho nhân vật Xô-cơ rát câu nói để “…” cho phù hợp với ngữ cảnh văn là : Vậy đấy, gì anh muốn kể không có thật, không tốt đẹp, chí chẳng cần thiết cho tôi thì anh lại phải kể? II/Câu ( điểm): Bày tỏ suy nghĩ tượng nêu văn câu Gợi ý : phê phán tượng có người chuyên nói xấu người khác; ca ngợi thông minh, hóm hỉnh, đạo đức sáng, cao thượng nhà hiền triết Xô-cơ-rát Qua đó, người đọc có thể rút cho mình bài học tình bạn, đạo lí và lối sống đúng đắn Trang 46 Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Trang 19 (20) Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt PHẦN BỐN: THỰC HÀNH MỘT SỐ ĐỀ THI THỬ -ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP MÔN VĂN NĂM 2014 SỐ Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2014 ĐỀ SỐ 11 PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (5.0 điểm) Câu 1: Đáp án: - Đúng: - Sai: 2, 3, Câu 2: - Nội dung: Đoạn văn trên miêu tả cảnh đàn sấu rừng U Minh Hạ bị người bắt sấu trói lại, giong và thái độ dân xóm trước cảnh tượng đó - Chủ đề: Hình ảnh thiên nhiên U Minh bí ẩn, dội và hình ảnh người Việt Nam nơi này hiền lành, chân chất mà dũng cảm, tài trí Câu 3: Biện pháp tu từ: - So sánh: + “Sấu… đen ngòm khúc cây khô dài” + Tác dụng: miêu tả sinh động hình ảnh sấu rừng U Minh - Liệt kê: + Người thì…, người khác…., vài người… + Tác dụng: miêu tả thái độ khác người, nhấn mạnh tính li kì câu chuyện Câu 4: - Các thái độ: Sửng sốt, khấn vái, dạn… - Thí sinh tự chọn theo trải nghiệm, lý giải phù hợp, thể am hiểu đoạn văn và có cách diễn đạt sáng, mạch lạc + Sửng sốt, khấn vái: sợ hãi trước cảnh tượng kì lạ + Dạn: Dũng cảm, ân cần, hỏi han + Lý giải: người thời đó sợ hãi vì chưa hiểu mạnh thiên nhiên, cho đó là điều kì lạ Hỏi han: tính cách người Nam Bộ phóng khoáng, ân cần I/Câu ( điểm): Đọc văn sau: BA CÂU HỎI “Ngày nọ, có người đến gặp nhà triết học Xô-cơ-rát (Hi Lạp) và nói: “Ông có muốn biết gì tôi nghe người bạn ông không?” - Chờ chút - Xô-cơ-rát trả lời – Trước kể người bạn tôi, anh nên suy nghĩ chút và vì tôi muốn hỏi anh ba điều Thứ nhất: Anh có hoàn toàn chắn điều anh kể là đúng thật không? - Ồ không – Người nói – Thật tôi nghe nói điều đó thôi và … - Được - Xô-cơ-rát nói – Bây điều thứ hai: Có phải anh nói điều tốt đẹp bạn tôi không? - Không, mà ngược lại là … - Thế à? - Xô-cơ-rát tiếp tục – Câu hỏi cuối cùng: Tất điều anh nói bạn tôi thật cần thiết cho tôi chứ? - Không, không hoàn toàn - Vậy - Xô-cơ-rát quay sang người khách và nói: “…” (Theo Phép màu nhiệm đời, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2004) a/Văn trên thuộc phong cách ngôn ngữ gì? b/ Câu văn cuối cùng văn bản: Xô-cơ-rát quay sang người khách và nói: “…” Anh ( chị) hãy trả lời thay cho nhân vật Xô-cơ rát câu nói để “…” cho phù hợp với ngữ cảnh văn II/Câu ( điểm): Anh/ chị viết bài văn ngắn (khoảng 400 từ) bày tỏ suy nghĩ tượng nêu văn câu Trang 20 Trang 45 Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) (21) Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt quay lại chửi câu đến sững sờ: “Tiên sư cái anh già!” Lại buổi sáng tôi đến thăm người bạn quận Đống Đa, đã lâu không đến nên quên đường, lát lát phải hỏi thăm Có người trả lời là nói sõng hất cằm, có người giương mắt nhìn mình nhìn thú lạ.” (Trích “Một người Hà Nội”- Nguyễn Khải) III/Câu ( điểm): Học sinh chọn hai câu 3a 3b: 1/ Câu 3a: Theo chương trình chuẩn: Phân tích hai nét đẹp hào hùng và hào hoa người lính Tây Tiến bài thơ Tây tiến Quang Dũng 2/ Câu 3b: Theo chương trình nâng cao: Phân tích tính sử thi qua hình tượng cây xà nu truyện "Rừng xà nu" Nguyễn Trung Thành Câu 5: So sánh mối quan hệ người và thiên nhiên thời xưa và nay, rút nhận xét, bài học - Xưa: Con người chinh phục thiên nhiên - Nay: Con người có nhiều hành động tàn phá thiên nhiên PHẦN II: VIẾT (5,0 ĐIỂM) Câu 1: - Thí sinh viết bài nghị luận có yếu tố thuyết minh thật sinh động, có sử dụng lập luận chặt chẽ, dẫn chứng phù hợp, giàu sức thuyết phục - Thực tốt mục đích tuyên truyền nhân dân bảo vệ môi sinh, gìn giữ lành dòng sông thành phố Câu 2: - Thí sinh có cảm thụ tốt vẻ đẹp bi tráng hệ người lính kháng chiến chống Pháp thể đoạn thơ Tây Tiến - Sử dụng kĩ phân tích thơ để bày tỏ cảm xúc và suy nghĩ cá nhân giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn thơ trên - Dàn ý chi tiết: I MỞ BÀI: - Trong thơ Việt Nam đại, là thơ ca năm tháng kháng chiến chống thực dân Pháp, nhà thơ có bài thơ kể vào loại hay nhất, mà độc đáo nhất: Bài thơ Tây Tiến - Cả bài thơ đoạn nào hay, tập trung nhất, làm nên cái hồn cho hai bài thơ chính là khổ thơ này: “Tây Tiến ……… dáng kiều thơm” II THÂN BÀI: a Trước vào phân tích đoạn thơ, ta cần biết chút nguyên mẫu nhân vật này b Bức chân dung người chiến sĩ với nét độc đáo ngoại hình lẫn nội tâm - Ngoại hình họ: Tây Tiến … oai hùm - Giống lời định nghĩa, Tây Tiến là đoàn binh người không mọc tóc Thật độc đáo, đến là quái dị GỢI Ý TRẢ LỜI PHẦN ĐỌC HIỂU I/Câu ( điểm): a/Đoạn văn trên thuộc thể loại Lí luận văn học b/ Biện pháp tu từ cú pháp nào sử dụng nhiều đoạn văn trên là điệp ( lặp) cấu trúc câu ( Có vẻ đẹp Có bài thơ ) Tác dụng biện pháp nghệ thuật : nhấn mạnh đa dạng vẻ đẹp thơ và sáng tác thơ c/ Câu văn Có bài thơ là chiêm nghiệm đời, đau đớn trăn trở đời, ám ảnh đời " là để quá trình sáng tạo thơ ca nhà thơ phải trải qua nhiều nhọc nhằn, trăn trở d/Đặt tiêu đề cho đoạn văn trên: Có thể đặt tiêu đề như: Thế nào là thơ hay? Vẻ đẹp thơ Trang 44 Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Trang 21 (22) Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt Nhưng đây, đằng sau độc đáo là thật đời, hào hùng và bi thương + Có thời kháng chiến chống Pháp, gian khổ thiếu thốn đến vô cùng, anh đội còn có tên gọi ngộ nghĩnh: Vệ trọc, Vệ túm Vệ trọc vì thiếu ăn, đau ốm, tóc rụng hết, phải trọc đầu Vệ túm vì áo quần rách rưới, phải túm trước túm sau + Quang Dũng không nói trọc mà nói không mọc tóc vì cách nói này độc đáo hơn, đậm chất Tây Tiến hơn, ngộ nghĩnh mà ngang tàng Nhà thơ muốn nói, anh đội đâu gian khổ, thiếu thốn, không đầu Tây Tiến Hơn nữa, người Tây Tiến là người đặc biệt không mọc tóc + Cách nói Quang Dũng là thể tinh thần lãng mạn người luôn luôn coi thường gian nan, có thể đùa cợt với gian nan, lấy gian nan làm chất men, chất thơ cho sống - Thêm nét độc đáo ngoại hình người chiến sĩ: Quân xanh màu lá oai hùm Đã “đoàn binh không mọc tóc”, bây lại còn là “quân xanh”, tức đoàn quân màu xanh + Có người hiểu rằng, đây là cách nói màu xanh lá nguỵ trang mà các anh đội ta khoát lên người hành quân Nhưng thì đâu còn là nét riêng đội Tây Tiến, thì còn gì là mạch cảm xúc độc đáo bài thơ + Quân xanh đây chính là màu xanh người bị bệnh sốt rét lâu ngày + Thường thì với màu xanh này, người ta thường nói “xanh lá”, Quang Dũng đổi từ thôi: xanh màu lá, nghĩa là xanh màu sống Chính vì mà nét mà tác giả khắc hoạ người chiến sĩ là oai hùm, có cái oai phong dội hùm beo, đoàn quân mạnh thơ cổ ca ngợi: - Khái quát nội dung nghệ thuật (0,5đ) III Kết bài (0.5đ) - Khẳng định lại vẻ đẹp hùng tráng Việt Bắc kháng chiến - Nhận xét, đánh giá đoạn trích, nêu cảm xúc thân -ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2014 ĐỀ SỐ 10 I/Câu ( điểm): Đọc đoạn văn sau: "Thơ gương mặt người gái Có vẻ đẹp trời cho, có vẻ đẹp cha mẹ cho Có cái đẹp sắc sảo, có cái đẹp thuỳ mị Một cái nốt ruồi xinh xinh đặt đâu trên mặt tạo nên hài hoà, đặt không đúng chỗ tạo nên phản cảm Thơ hay có nhiều cách: hay vì lời đẹp, hay vì tình nồng, hay vì ý sâu, hay vì ý tưởng Có bài thơ tác giả viết, chữ trào đầu bút, bụng phát cuồng Có bài thơ đến nhanh bài thuộc lòng chép sẵn Có bài thơ tự nhiên nhặt Có bài thơ là chiêm nghiệm đời, đau đớn trăn trở đời, ám ảnh đời " ( Nguyễn Bùi Vợi) a/ Đoạn văn trên thuộc thể loại gì? b/ Biện pháp tu từ cú pháp nào sử dụng nhiều đoạn văn trên là gì? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? c/ Câu văn Có bài thơ là chiêm nghiệm đời, đau đớn trăn trở đời, ám ảnh đời " là để điều gì? d/ Đặt tiêu đề cho đoạn văn trên II/Câu ( điểm): Anh/ chị có suy nghĩ gì tượng nêu đoạn văn sau: “ Một ông bạn trẻ đạp xe gió thúc mạnh bánh vào đít xe tôi, may mà gượng kịp Tôi quay lại nói nhỏ nhẹ: “ Cậu đâu mà vội thế?”.Hắn không trả lời, đạp vượt qua xe tôi Trang 22 Trang 43 Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) (23) Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt thân, chiến thắng dung tục, hoàn thiện nhân cách và vươn tới giá trị tinh thần cao quý Kết bài: - Khái quát lại vấn đề - Rút bài học cho thân 2b Theo chương trình nâng cao (4,0 điểm) I Mở bài (0.5đ) - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, và nội dung vẻ đẹp hùng tráng Việt Bắc kháng chiến - Trích dẫn đoạn thơ “Những đường đèo De, núi Hồng” II Thân bài (3đ) - Vẻ đẹp hùng tráng Việt Bắc thể qua: (1đ) + Không gian Việt Bắc rộng lớn, kì vĩ: “Những đường … ta” + Sự trưởng thành cách mạng qua hành quân: “Đêm đêm… đất rung” + Sức mạnh vô song dòng người trận: “Quân đi…mũ nan” + Sức mạnh đoàn kết, ý chí vững vàng gan thép nhân dân và đội: “Dân công… lửa bay” + Sự vươn mình trỗi dậy, sức sống tiềm tàng mãnh liệt dân tộc anh hùng: “Nghìn đêm… ngày mai lên” + Những chiến công kì diệu quân và dân ta tạo lên niềm vui sướng rộn ràng triệu triệu trái tim hướng Tổ quốc: “Tin vui…núi Hồng” - Vẻ đẹp hùng tráng thể qua giá trị nghệ thuật 0,75đ): Giọng thơ rắn rỏi, gân guốc; nhịp thơ hối hả, gấp gáp; sử dụng ngôn từ đắc địa; sử dụng linh hoạt các phép tu từ: so sánh, hoán dụ, liệt kê, điệp từ, cường điệu… tạo lên âm hưởng hùng tráng xuyên suốt đoạn - Tâm trạng nhân vật trữ tình (tác giả) (0,75đ): Phơi phới niềm vui, sung sướng tự hào, say sưa hào sảng, căng tràn nhiệt huyết, đầy lí tưởng và hoài bão… Tam quân tì hổ khí khôn Ngưu (Khí ba quân hùm beo át Ngưu trên trời) (Phạm Ngũ Lão - Thuật Hoài) - Từ hai nét ngoại hình, Quang Dũng nói lên tâm hồn người lính Tây Tiến bao gồm hai nét: Mắt trừng gởi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm + Đó là hai nét tương phản đầy chất lãng mạn nội tâm người chiến sĩ: Qua biên giới thì mắt trừng gởi một, nhớ Hà Nội thì mơ dáng kiều thơm Đây đúng là người mẫu văn học lãng mạn, say mê nghiệp anh hùng hào hoa, đa tình + Điều này thật đúng là tâm hồn chiến sĩ Tây Tiến, chàng trai Hà Nội, dũng cảm chiến đấu, hào hoa, lãng mạn sống đời thường III KẾT BÀI: - Tây Tiến là đơn vị đội có thời gian tồn ngắn ngủi, năm trời Thế mà nay, trải qua 60 năm, kỉ niệm nó thật hào hùng, có lẽ không có thể phai - Vì vậy? Chỉ cần đọc lại câu thơ Quang Dũng đã viết người chiến sĩ bài Tây Tiến, bất kì người đọc nào có câu trả lời - Trang 42 Trang 23 Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) (24) Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP MÔN VĂN NĂM 2014 SỐ chứa ý nghĩa “Tôi đây bà Tôi liền bên bà đây, trên bậc cửa nhà ta… Không phải mượn thân cả, tôi đây, vườn cây nhà ta, điều tốt lành đời, trái cây cái Gái nâng niu…” + Cu Tị sống lại và cùng ngồi với cái Gái khu vườn Cái Gái “Lấy hạt na vùi xuống đất…”cho nó mọc thành cây Ông nội tớ bảo Những cây nối mà khôn lớn Mãi mãi…” - Ý nghĩa: + Những lời nói Trương Ba, phải đó là linh hồn sống, lòng người Điều đó tô đậm thêm nhân cách cao thượng Trương Ba và khắc sâu thêm tư tưởng nhân văn tác phẩm + Hình ảnh cái Gái ăn Na vùi hạt xuống đất: Biểu tượng cho tiếp nối truyền thống tốt đẹp (“Ông nội tớ bảo vậy”) là tâm hồn là nhân cách Trương Ba + Biểu tượng cho sống bất diệt giá trị tinh thần mang tính nhân văn cao đẹp (“mãi mãi”) + Khẳng định niềm tin vào chiến thắng cái thiện và cái đẹp - Ý nghĩa sống nhiều không phải tồn sinh học mà chính là diện người đã khuất tâm tưởng, nỗi nhớ, tình yêu người còn sống Vẻ đẹp tâm hồn trường tồn dài lâu, so với tồn thể xác - Có thể nói, đây là đoạn kết giàu chất thơ với ngôn từ tha thiết, thấm đẫm tình cảm và có dư ba hình ảnh tượng trưng sống nảy nở (vườn cây rung rinh ánh sáng, hai đứa trẻ cùng ăn na gieo hạt na xuống đất cho nó mọc thành cây mới) Đó là khúc ca trữ tình ca ngợi sống, ca ngợi giá trị nhân văn mà người luôn phải vươn tới và gìn giữ - Tác giả gửi gắm thông điệp sống: sống thật có ý nghĩa người sống tự nhiên,hài hòa thể xác và tâm hồn Hạnh phúc người là chiến thắng I PHẦN 1: ĐỌC - HIỂU: (5.0 điểm) Câu 1: a Nội dung đoạn văn: Đoạn văn trên trích từ tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tô Hoài, nói nhân vật Mị, với đời làm dâu đọa đày tủi cực, phải làm việc quần quật không lúc nào ngơi nghỉ, thân phận Mị so sánh với trâu ngựa, chí còn khổ kiếp ngựa trâu (1.0 điểm) b Đặt tên cho đoạn văn: Ta có thể đặt tên cho đoạn văn là: “Cảnh đời làm dâu tủi nhục khổ đau Mị” (1.0 điểm) Câu 2: Chỉ chữ viết sai câu sau: a “Giải bóng đá giới tổ chức Nam Mỹ Theo tiền lệ chưa có đội bóng Châu Âu nào chiếm ngôi vị số một” Trả lời: (1.0 điểm) - Lỗi sai: Ở câu trên, cụm từ (theo tiền lệ) dùng sai - Sửa lại: Ta thay vào nó cụm từ “trong (thực tế) lịch sử”: Trong lịch sử chưa có đội bóng Châu Âu nào chiếm ngôi vị số b “Muốn tiêu diệt nạn đói thì phải nâng cao suất nông nghiệp, ngành vận tải và công nghiệp nữa” Trả lời: (1.0 điểm) - Lỗi sai: Câu trên sai ngữ pháp, vị trí từ “cả” và từ “nữa” đặt không đúng chỗ đã làm câu sai - Sửa lại: Ta có hai cách sửa: + Đổi vị trí từ “cả” : Muốn tiêu diệt nạn đói, thì phải nâng cao suất nông nghiệp, ngành vận tải và công nghiệp + Bỏ từ “nữa” Muốn tiêu diệt nạn đói, thì phải nâng cao suất nông nghiệp, ngành vận tải và công nghiệp Trang 24 Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Trang 41 (25) Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt Câu 1: (3,0 điểm) Suy nghĩ hành động dũng cảm cứu người cô gái – thành viên thủy thủ đoàn trên phà Sewol vụ tai nạn ngày 16/4/2014 a Mở bài: Giới thiệu tượng cần nghị luận b Thân bài: Trình bày suy nghĩ riêng mình hành động dũng cảm cứu người cô Park: - Đó là nghĩa cử cao cả, hành động đẹp - Hành động cần biểu dương nhân rộng - Bên cạnh đó cần phê phán người hèn nhát, biết sống vì thân c Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề đã bàn luận - Nêu phương hướng nhận thức và hành động người sống Theo chương trình nâng cao (4,0 điểm): 2a Cảm nhận đoạn kết kịch “Hồn trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ Mở bài: - Tác giả Lưu Quang Vũ: nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt Nam đại - Tác phẩm “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”: là kịch gây nhiều tiếng vang Lưu Quang Vũ Vở kịch viết năm 1981 - Nêu yêu cầu đề: Thân bài: - Giới thiệu tình kịch: Trương Ba là người nhân hậu, cao, khoáng hoạt phải trú nhờ xác hàng thịt dung tục, thô lỗ → rơi vào bi kịch → định trả xác để “là tôi toàn vẹn” - Mô tả lại đoạn kết: + Kết thúc kịch, Trương Ba chết, hồn ông còn đó “giữa màu xanh cây vườn, Trương Ba chập chờn xuất hiện”, và ông đã nói với vợ mình lời tâm huyết, hàm Câu 3: Trong truyện ngắn Những đứa gia đình Nguyễn Thi, có lời thoại: “Khôn! Việc nhà nó thu gọn thì việc nước nó mở rộng, gọn bề gia thế, đặng bề nước non” Trả lời: (1.0 điểm) - Lời thoại nhân vật nào, nói ai? (0.5 điểm) + Lời thoại trên nhân vật chú Năm + Lời thoại nói chị em Chiến và Việt, gọi chung theo cách chú Năm là “nó” - Thái độ người nói tới (0.5 điểm) + Thương yêu và tự hào trước khôn lớn không ngờ hai cháu, vì thấy chị em Chiến và Việt đã biết thu xếp việc nhà ổn thỏa, chu đáo người đã trưởng thành trước lên đường nhập ngũ + Tin tưởng các cháu đã có khả gánh vác việc lớn ngoài xã hội, kế tục truyền thống yêu nước và cách mạng gia đình mình II PHẦN 2: VIẾT: (5.0 điểm) Câu 1: Trình bày suy nghĩ anh (chị) ý nghĩa gợi từ câu chuyện (2.5 điểm) Gợi ý làm bài - Đây là dạng đề nghị luận tư tưởng đạo lí, qua câu chuyện, học sinh cần rút bài học ý nghĩa sâu sắc gửi gấm qua hình ảnh lá vàng “tự bứt khỏi cành”, “cười và vào lộc non” - Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác cần làm rõ các ý sau : a Giải thích ý nghĩa câu chuyện: - Câu chuyện cần chú ý đến cách là vàng rời khỏi cành: tự nguyện bứt khỏi cành sớm thời gian mà nó có thể tồn để nhường chỗ cho lộc non đâm chồi, khiến cho cái gốc phải bật hỏi: “Sao sớm ?” - Điều quan trọng là cách “chiếc lá vàng” nhìn nhận mình: mỉm cười và “chỉ vào lộc non” Trang 40 Trang 25 Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) (26) Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt - Đó là thản lá đã tìm thấy ý nghĩa cho đời mình: tự nguyện hi sinh để nhường chỗ cho hệ đời → Câu chuyện cho ta bài học lẽ sống đời: Phải biết sống vì người khác, dám chấp nhận thiệt thòi, hi sinh phía thân mình - Đó chính là cách sống người b Bàn bạc - đánh giá – chứng minh: Câu chuyện có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc người: - Từ mối quan hệ “lá vàng” và “lộc non” câu chuyện đưa quy luật sống: Cuộc sống là phát triển liên tục mà đó cái thay cái cũ là điều tất yếu - Hình ảnh lá vàng rơi là quy luật thiên nhiên, lá lìa cành là quy luật tất yếu đời sống, có bắt đầu thì có kết thúc để bắt đầu đời sống khác - Mỗi chúng ta cần phải nhận thức rõ quy luật đó, để tránh trở thành vật cản bánh xe lịch sử; đồng thời phải biết đặt niềm tin và tạo điều kiện cho hệ trẻ - Mỗi phút giây sống, trên cõi đời này là niềm hạnh phúc giá trị sống không phải chúng ta sống bao lâu mà là chúng ta đã sống nào - Lá rơi để bắt đầu, lá rơi vì đã hết quãng đường đời Đã hoàn thành sứ mệnh đời mình c Bài học rút ra: - Phê phán lối sống vị kỷ, biết đến lợi ích thân - Thế hệ trẻ phải biết sống, phấn đấu và cống hiến cho xứng đáng với gì “trao nhận” - Khẳng định lối sống tích cực: động viên cổ vũ người nổ lực vươn lên Câu 2: Những suy nghĩ và đánh giá anh (chị) người vợ nhặt – người đàn bà không tên truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân (2.5 điểm) Cần làm bật nét chính sau: đường cùng, có ranh giới Điều cốt yêu là phải có đủ sức mạnh để bước qua ranh giới ấy" 12 Hai câu kết: bông súng màu tím-bão Haiyan màu gì? Có thể gợi xúc cảm suy ngẫm sâu sắc Những dạng thái cái Đẹp, sống có thể nắm bắt, thấu nhận hữu hình; tai họa, hủy diệt khó nắm bắt vô ảnh vô hình, bất ưng, ngoài qui luật ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT 2014 ĐỀ SỐ Trang 26 Trang 39 Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) I/ PHẦN ĐỌC - HIỂU (3.0 điểm) Câu (3.0 đ) (1) Thể thơ chữ (ngũ ngôn) (2) Chủ đề - ý nghĩa đoạn thơ: Đoạn thơ với hình tượng thuyền và biển gợi lên tình yêu tràn trề, mênh mông với nỗi nhớ da diết đầy lo âu, khắc khoải cái tôi thi sĩ đầy cảm xúc (3) Bằng nghệ thuật ẩn dụ, mượn hình tượng thuyền và biển thể tình cảm đôi lứa yêu - thuyền (người trai), biển (người gái)  Nổi bật tình yêu ngào, da diết, mãnh liệt sâu sắc và đầy nữ tính (4) Nhan đề đoạn thơ: Thuyền và biển/ nỗi nhớ / … (5) Cách nói hình tượng, tác giả đã diễn tả nỗi nhớ thiết tha, nỗi nhớ dựng lên thời gian bất thường và cụ thể hóa nỗi nhớ thương: biển bạc đầu vì thương nhớ, biển thương nhớ nỗi bạc đầu, biển đã bạc đầu mà còn thương còn nhớ thuở đôi mươi (6) Biện pháp lặp cú pháp: “Những ngày không gặp … Em còn bão tố!”…  Khẳng định thủy chung nỗi nhớ qua thời gian B PHẦN VIẾT (27) Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt Thủ pháp thể loại trừ và bao hàm, hủy diệt và sinh sôi chất vĩnh hằng, kì diệu, bất ưng sống Ý nghĩa biểu đạt hai hình tượng: - Nghĩa đen: là ý nghĩa hiển ngôn hai hình ảnh siêu bão và hoa súng - Nghĩa bóng: * Hoa súng: cái đẹp, sống, bình dị bình yên nhiều mong manh đời * Siêu bão: tai hoạ, huỷ diệt, sức mạnh chết chóc Hai câu thơ: bông súng tím mọc lên từ nước-bão Haiyan mọc lên từ biển Được viết theo thủ pháp nghệ thuật đối tương đồng Ý thơ gợi suy nghĩ sâu xa cội nguồn cái đẹp và hiểm họa Nước và biển dường có đồng nhất, hàm chứa khác biệt, nước gợi không gian sinh tồn bình dị, biển gợi không gian bất ưng, hiểm họa ngoài khả lường đoán Chính đồng và khác biệt góp phần thể tư tưởng chủ đề bài thơ D Hai câu thơ " có thể người ta quên- mà nhớ": Gợi đến dòng chảy thời gian, đổi thay quên nhớ miên viễn đời 10 Câu thơ siêu bão bông súng nở : Thể cảm hứng nhân sinh tích cực, lạc quan người trải để thấu nhận qui luật sống 11 Câu thơ gợi liên tưởng đến tứ thơ Mãn Giác Thiền Sư Cáo tật thi chúng ( Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận - Đình tiền tạc chi mai); câu chuyện Tái ông thất mã; Tục ngữ: họa có phúc , câu nói Nguyễn Khải truyện ngắn Mùa lạc: "Sự sống nảy sinh từ cái chết, hạnh phúc hình từ hy sinh, gian khổ, đời này không có Trang 38 Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt Hoàn cảnh nhân vật: cách gọi tên, dáng vẻ, ngoại hình gợi vẻ đáng thương tội nghiệp - Số phận nhân vật: + Người “vợ nhặt” là nạn nhân nạn đói với sống trôi nổi, bấp bênh + Thị xuất vừa ngoại hình vừa tính cách người năm đói - Phẩm chất người vợ nhặt: + Trong hoàn cảnh trôi dạt, người vợ nhặt có lòng ham sống mãnh liệt + Đằng sau vẻ nhếch nhác là người phụ nữ ý tứ biết điều… + Người vợ nhặt lại là người phụ nữ hiền hậu, đúng mực, biết lo toan, có ý thức xây dựng hạnh phúc gia đình - Đánh giá: nghệ thuật xây dựng miêu tả nhân vật nhà văn và vai trò nhân vật việc thể tư tưởng tác phẩm  Hình ảnh người “vợ nhặt” là sáng tạo Kim Lân Thông qua nhân vật này, nhà văn đã thể ý nghĩa nhân văn cao đẹp Con người Việt Nam dù sống hoàn cảnh khốn cùng nào luôn hướng tương lai với niềm tin vào sống … - Trang 27 (28) Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2014 SỐ Đáp án đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Văn 2014 Đề số I PHẦN 1: ĐỌC - HIỂU: (5.0 điểm) Câu Đoạn văn trên khẳng định: Tết cổ truyền dân tộc bao đời giữ nét đẹp truyền thống và giàu sắc Câu Biện pháp nghệ thuật sử dụng nhiều đoạn văn trên là điệp (lặp) cấu trúc câu (Tết…; Vẫn là…) Câu Tác dụng: nhấn mạnh nét đẹp truyền thống, sắc Tết cổ truyền dân tộc qua bao đời không thay đổi 1.0 điểm 1.0 điểm 1.0 điểm Cụm từ hai chặng đường vất vả, gian nan: là để 1.0 năm cũ vừa qua và năm điểm đến với bao gian nan, vất vả mà người đã và trải qua Câu Tiêu đề cho đoạn văn: có thể có cách đặt tiêu đề 1.0 khác phải thể nội dung điểm chính đoạn văn (Ví dụ: Tết cổ truyền dân tộc; Tết cổ truyền và sắc dân tộc; Tết cổ truyền - hồn Việt xưa và nay…) II PHẦN 2: VIẾT: (5,0 điểm) Thí sinh chọn câu sau để làm bài: Trình bày suy nghĩ mình vấn nạn “Nói dối tràn lan Câu trở thành vấn nạn xã hội Việt Nam” Trình bày tượng : Dẫn số tượng nói dối: cái nói dối cha mẹ để trốn học chơi; không học bài; 1.0 người lớn nói dối để lừa gạt nhau…Từ đó, khẳng điểm định nói dối trở thành vấn nạn cần xã hội quan tâm Câu Phân tích hậu quả, nguyên nhân và đề 1.0 giải pháp Trang 28 Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Sai - Đúng - Đúng - Sai Giống bài thơ Đàn ghi ta Lor ca Thanh Thảo - Hiện tượng ngôn từ này đặc trưng hình thức thơ siêu thực, tượng trưng, gạt bỏ các qui tắc ngữ pháp, thi pháp, các nguyên tắc logic tư duy, để cảm hứng tuôn trào tự theo chủ nghĩa tự động tâm linh túy; sáng tác siêu thực, tượng trưng là dòng liên tưởng tiềm thức, rời rạc, gián cách, không thể khắc họa tranh toàn vẹn thực - Cả hai khuynh hướng trên đặc biệt đề cao các yếu tố trực giác, âm nhạc và trữ tình, coi trọng giai điệu chủ quan nhằm thay thi luật cổ điển, đảo lộn cú pháp cổ điển: cắt chữ, phân câu theo trật tự mới, tạo kết cấu ngôn ngữ thể cảm nhận chủ quan người viết Chủ đề bài thơ: Xúc cảm, suy ngẫm kì diệu sống với song hành, hòa nhập, vận động diễn biến khó lường bình yên và bão tố, cái đẹp và tai họa, sống và hủy diệt cùng niềm tin vào tốt đẹp sống Chủ đề đó tạo dựng từ suy nghĩ, xúc cảm siêu bão và hoa súng Đó là hai hình tượng có mối quan hệ vừa tương đồng, vừa tương phản, vừa loại trừ, vừa hàm chứa Những mối quan hệ thể diễn biến khôn lường sống, sức mạnh, phát sinh, hồi sinh kì diệu, người cần thấu hiểu bí ẩn, biến diễn khôn lường để có tâm an nhiên, bình thản, có tỉnh táo sáng suốt, có niềm tin vào đời Thủ pháp nghệ thuật sử dụng để khắc họa hai hình tượng: Chính là phép đối - đối tương đồng, đối tương phản Trang 37 (29) Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt 3b Không ngừng trao dồi, vun đắp cho tâm hồn gì tốt đẹp để có đời sống thật ý nghĩa Ở đây nêu nhân vật Tnú : - Giới thiệu sơ lược tác giả, tác phẩm và nhân vật - Phẩm chất anh hùng Tnú: + Gan góc, dũng cảm, mưu trí, bất khuất + Có tính kỉ luật cao, tuyệt đối trung thành với cách mạng + Có trái tim yêu thương và sôi sục lòng căm thù giặc: Yêu làng, yêu quê hương đất nước Yêu thương vợ - Cuộc đời bi tráng và đường đến với cách mạng Tnú điển hình cho đường đến với cách mạng người dân Tây Nguyên, góp phần làm sáng tỏ chân lí thời đại… - Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình hoàn cảnh điển hình - Là nhân vật mang tính sử thi, góp phần nêu cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng người Việt Nam kháng chiến chống Mĩ Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt a Hậu quả: - Làm lòng tin người;đánh nhân cách, đạo đức thân - Một số trường hợp có thể gây thiệt hại đến tài sản, tính mạng người - Làm vẻ đẹp văn hoá người Việt ( mắt người nước ngoài) b Phân tích nguyên nhân : - Chủ quan: người nói dối chưa y thức tác hại to lớn hành vi nói dối mà thấy lợi ích trước mắt mà hành vi này mang lại (không bị cha mẹ mắng; thầy cô trách phạt vì lỗi lầm gây ra; lợi ích vật chất trước mắt ) - Khách quan: cha mẹ, người lớn nói dối trước mặt cái, trẻ nhỏ khiến trẻ bắt chước - Hành vi nói dối bị phát chưa nhắc nhở, phê bình, xử lí thật nghiêm khắc c Giải pháp khắc phục : - Mỗi cá nhân cần ý thức rõ tác hại to lớn hành vi nói dối - Cha mẹ, người lớn cần có ý thức nêu gương, luôn nói lời trung thực với trẻ - Giáo dục đạo đức nhà trường không dừng lại bài lí thuyết tính trung thực mà cần hướng đến giáo dục hành vi, ứng xử học sinh ( Phân tích số dẫn chứng để làm sáng tỏ các luận điểm trên) Bài học nhận thức và hành động: - Nhận thức: ý thức rõ nói dối là hành vi xấu và có tác hại to lớn, làm tha hoá đạo đức và nhân cách người Từ đó, có ý thức cảnh giác, tự củ rơi vào tình dễ xảy hành vi nói dối - Hành động: học tập, trau dồi đạo đức, nhân cách để luôn là người trung thực 1.0 1.0 4.0 1.0 1.0 2.0 0.5 0.5 1.0 Câu Trang 36 Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) điểm 1.0 điểm 1.0 điểm 1.0 điểm Phân tích nét đẹp nhân vật văn học thuộc tác Trang 29 (30) Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt phẩm chương trình Ngữ văn 12 ,Tập hai, NXB Giáo dục, 2011 Khái quát tác phẩm : Giới thiệu hoàn cảnh đời, xuất xứ, tóm tắt nội dung truyện; lai 0,5 lịch, ngoại hình (nếu có), phẩm chất/ tính điểm cách, số phận nhân vật Phân tích nét đẹp nhân vật : Thí sinh có thể tự chọn nét đẹp nào đó phẩm chất/tính cách/ ngoại hình nhân vật; có thể trình bày, diễn đạt khác cần làm rõ các ý chính sau: a Xác định đó là nét đẹp nào? 0,5 điểm b Nét đẹp đó biểu cụ thể 1,5 nào tác phẩm (qua lời nói, cử chỉ, hành điểm động, suy nghĩ nhân vật; qua cách nhìn, cách đánh giá cá nhân vật khác tác phẩm và người kể chuyện nhân vật) c Nét đẹp đó đã góp phần hoàn chỉnh hình 1.0 tượng chung nhân vật nào điểm d Qua nét đẹp đó, nhà văn muốn gửi gắm 1.0 tư tưởng, tình cảm gì? điểm Nghệ thuật: Các yếu tố nghệ thuật sử dụng để xây 0.5 dựng nét đẹp nhân vật nói riêng, góp phần điẻm làm nên thành công tác phẩm nói chung Trang 30 Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt 3a là điều mát lớn đời Sự mát lớn là bạn tâm hồn tàn lụi còn sống” - Giải thích: + Chết là chấm dứt sống theo nghĩa sinh học, là mát + Tâm hồn tàn lụi là tâm hồn thờ ơ, lạnh lùng, vô cảm, sống không đúng nghĩa Khi sống mà để tâm hồn tàn lụi là mát lớn + Ý kiến khẳng định, đề cao sống tinh thần, sống tâm hồn người - Bàn luận: Khẳng định tính đúng đắn ý kiến: * Cái chết là quy luật sống; người, cá nhân không dựa vào tiêu chí sống hay chết mà quan trọng giá trị mà sống cá nhân đó tạo ra; cái chết có là nối dài sống, người chết giá trị tinh thần họ còn mãi mãi… * Tâm hồn là nhân tố quan trọng khẳng định sống đích thực người, tâm hồn tàn lụi thì sống đã chết, sống hoài, sống phí Sống với tâm hồn tàn lụi người khả sống có ích, khả cảm nhận, đánh giá giá trị sống; đó chính là mát lớn + Phê phán biểu sống vô nghĩa, sống ích kỉ… - Bài học nhận thức và hành động: Trang 35 1.5 0.5 0.5 0.5 3.5 2.5 1.0 (31) Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt Câu 18: Qua bài thơ “Mẹ và Quả” ta càng hiểu càng yêu và thấm thía hi sinh mẹ dành cho các con, từ đó cần điều chỉnh hành vi mình cho phù hợp với đạo đức, luân lý Chúng ta cần lên án mạnh mẽ hành động đối xử với mẹ cha các tin trên Đó là tội bất hiếu, bất kính Pháp luật cần xử lý nghiêm hành vi ngược đãi người già là mẹ cha các tin đã nêu Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Văn – Đề số Phần I – Đọc hiểu (5.0 điểm) Đọc bài thơ sau: MẸ VÀ QUẢ Nguyễn Khoa Điềm Những mùa mẹ tôi hái Mẹ trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa lặn lại mọc Như mặt trời, mặt trăng ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT 2014 ĐỀ SỐ CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM a - Lời đáp A Phủ thiếu thông tin cần 0.5 thiết câu hỏi: Số lượng bò bị (mất bò) A Phủ đã lờ yêu cầu này Pá Tra - Cách trả lời A Phủ có độ khôn b khéo: Không trả lời thẳng, gián tiếp 0.5 công nhận việc để bò Nói dự định “lấy công chuộc tội” ( bắn hổ chuộc tội bò); chủ ý thể tin tưởng bắn hổ và nói rõ “con hổ này to lắm” a - Văn học giúp người hiểu biết, 0.5 khám phá và sáng tạo thực xã hội - Câu (Câu chứa đựng ý tưởng, chủ b đề) 0.5 -Mở đoạn: câu 1; Thân đoạn: câu tiếp c theo; 0.5 Kết đoạn: câu cuối d - Kiểu kết cấu: Tổng - phân - hợp 0.5 - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: 1.0 + Lời dẫn dắt 0.5 + Trích dẫn đề:“Cái chết không phải 0.5 Và chúng tôi, thứ trên đời Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ hái Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình còn thứ non xanh (Trích từ Mẹ nhà thơ, NXB Phụ nữ, 2008) Câu 2: Chủ đề bài thơ: viết hình ảnh người mẹ, tình mẫu tử Câu 3: - Trong nhan đề và bài thơ, chữ “quả” xuất lần Chữ “quả” các dòng sau mang ý nghĩa tả thực: “Những mùa mẹ tôi hái được… Những mùa lặn lại mọc” Đó là thứ “quả” mẹ chăm sóc khu vườn mẹ - Chữ “quả” dòng sau có ý nghĩa biểu tượng: “Và chúng tôi, thứ trên đời…Mình còn thứ non xanh” Các giống thứ lớn lên từ chăm sóc ân cần mẹ Câu 4: Trang 34 Trang 31 Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn bí và bầu thì lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi (32) Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2014 Võ Minh Nhựt - Ý nghĩa từ “trông” dòng thơ thể trông chờ, niềm tin, hi vọng mẹ vào gì mà mẹ đã nhọc nhằn, lam lũ để chăm sóc Các chính là trông chờ mẹ, thành công các chính là thứ “quả” mà mẹ mong chờ Câu 5: - Tác dụng phép so sánh: mọc lại lặn mặt trời, mặt trăng là quy luật tự nhiên Mặt trăng, mặt trời gợi lên hình ảnh thời gian Gợi lên thời gian tuần hoàn, gợi lên hình ảnh mẹ bao năm tần tảo sớm hôm chăm sóc cho vườn quả, cho các mà không quản nhọc nhằn Câu 6: - Ở khổ thơ thứ nhất, người mẹ lên với hình ảnh lam lũ, tần tảo, vất vả lạc quan Cảm xúc nhà thơ dành cho mẹ là cảm xúc yêu thương, kính trọng Câu 7: Chọn D Câu 8: - “Giọt mồ hôi mặn” là phép so sánh, liên tưởng độc đáo, tạo ấn tượng mạnh mẽ hi sinh lặng thầm mà lớn lao mẹ Từ đó chúng ta thấy tình cảm sâu nặng đứa với công lao suốt đời người mẹ - Đọc hai câu thơ ta càng hiểu, càng yêu nhiêu bóng hình người mẹ Việt Nam “sớm chiều nhẫn nại/Cần mẫn nuôi suốt đời im lặng/Biết hi sinh nên chẳng nhiều lời” (Tố Hữu) Câu 9: Người mẹ lên với hi sinh thầm lặng Giọt mồ hôi mẹ nuôi “quả” và chúng lớn lên ngày Cảm xúc nhà thơ là trân trọng, biết ơn Câu 10: Chọn B Câu 11: Có nghĩa là: Bảy mươi tuổi mẹ không còn trẻ mẹ trông chờ vào thứ “quả”, đứa mẹ chăm sóc ngày Mong chờ nhìn thấy thành mình Các là thành chăm sóc mẹ Mẹ mong nhìn thấy các trưởng thành, thành công, thành đạt Cho nên có thứ trên đời gọi là “Quả thành công” Câu 12: Nỗi niềm băn khoăn, lo lắng nhà thơ hình dung ngày mai đôi tay mẹ không còn đủ khỏe để chăm sóc, để bên cạnh Vì dù có là thì là mẹ Mẹ là chỗ dựa tinh thần vững đời chúng Mẹ là gốc phong ba cho tựa vào Câu 13: - Biện pháp tu từ sử dụng: nói giảm nói tránh, ẩn dụ - Tác dụng: từ “mỏi” để tuổi già mẹ, lo lắng không còn mẹ bên cạnh - Ẩn dụ: “quả non xanh” – người thấy mình còn non dại, bé nhỏ xa rời bàn tay mẹ Vì “con dù lớn là mẹ/đi suốt đời lòng mẹ bên con” Mẹ là chỗ dựa nên vắng mẹ rồi, xa mẹ sợ không còn bên cạnh bảo ban, sẻ chia… đó là cảm xúc không riêng nhà thơ mà còn là tất chúng ta Câu 14: - Hình ảnh người mẹ lên: 70 tuổi, bàn tay mẹ mỏi Mẹ đã già, sức khỏe đã yếu - Tâm trạng nhà thơ: lo lắng, lo sợ, băn khoăn nghĩ đến ngày mai xa mẹ Câu 15: Câu 16: Những câu tục ngữ ca dao: + Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu là đạo + Còn mẹ ăn cơm với cá Mất mẹ vét lá ngoài đường + Mẹ già chuối chín cây Gió lay mẹ rụng phải mồ côi Câu 17: Trong văn học có nhiều tác phẩm viết tình mẫu tử Hãy kể tên số tác phẩm: “Trong lòng mẹ” – Nguyên Hồng, “Chiếc thuyền ngoài xa” – Nguyễn Minh Châu, Vợ nhặt – Kim Lân… Trang 32 Trang 33 Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) (33)

Ngày đăng: 14/09/2021, 17:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w