ThiÕt bÞ d¹y häc vµ t liÖu tham kh¶o - Sơ đồ về sự chuyển động biểu hiện của mặt trời giữa hai CT trong năm - Tranh vẽ về CDD của trái đất trên quỹ đạo quanh mặt trời và các mùa ở bắc bá[r]
(1)TẬP HUẤN CHUYÊN ĐỀ BDHS GIỎI MÔN ĐỊA LÝ Người triển khai: Đào Thị Thoan GV trường THCS Yên Lãng Đại Từ Thái Nguyên Các kiến thức và kĩ trọng tâm cần ôn luyện CT cho HS A/ Về kiến thức: I Các kiến thức Trái Đất và đồ II Các CĐ chính TĐ và các hệ chuyển động tự quay quanh trục và CĐ quay quanh Mặt Trời III Lớp vỏ khí Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí Các đai khí áp và các loại gió chính trên TĐ Các đới khí hậu trên TĐ… B/ Về kĩ năng: Các dạng bài tập rèn luyện kĩ cho HS thường gặp là: Vẽ sơ đồ Ví dụ: + Vẽ vòng tròn tượng trưng cho Trái Đất, trên đó ghi: cực Bắc, cực Nam, đường XĐ, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam Hoặc kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây… + Vẽ sơ đồ CĐ biểu kiến Mặt Trời hai chí tuyến năm + Vẽ sơ đồ CĐ TĐ quanh Mặt Trời và các mùa BBC + Vẽ hình TĐ vào hai ngày 22/6 và 22/12 mối quan hệ với Mặt Trời + Vẽ sơ đồ các đai khí áp và các loại gió chính trên TĐ + Vẽ sơ đồ thể độ cao tuyệt đối cho trước số địa điểm nằm đỉnh núi, sườn núi chân núi nào đó… Đo, tính khoảng cách trên đồ, khoảng cách thực tế và tính tỉ lệ đồ Xác định phương hướng trên hình vẽ trên đồ Tính khu vực biết khu vực gốc biết địa phương nào đó cho trước Tính góc nhập xạ các địa phương có các vĩ độ khác và tính thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh các địa phương nằm vùng nội chí tuyến Tính nhiệt độ TB ngày, nhiệt độ TB tháng và nhiệt độ TB năm các địa phương theo số liệu đã cho Tính lượng mưa ngày, tháng, năm và lượng mưa TB năm địa phương (2) Các tài liệu tham khảo cần có để quá trình ôn luyện thi đạt kết SGK và SGV Địa lí Câu hỏi và bài tập Địa lí 6( Sách tham khảo, GV sử dụng phần II: Câu hỏi và bài tập dành cho HS khá giỏi để dạy) Sách Địa lí 10 nâng cao Tuyển tập đề thi OLYMPIC Địa lí 30/4( tham khảo câu các đề có liên quan đến CT Địa 6.) Bộ đề thi chọn HS giỏi các cấp và thi TS vào THPT Chuyên qua các năm học và ngoài tỉnh….( tham khảo các câu hỏi và bài tập liên quan đến nội dung ôn thi.) MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP TRONG CÁC ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC CẤP VÀ THI TS VÀO LỚP 10 CHUYÊN Ở CT ĐỊA Tính khu vực BÀI TẬP 1: Truyền hình trực tiếp trước lễ kỉ niệm 1000 năm Thăng Long, Hà Nội tổ chức vào sáng ngày 10/10/2010 Hà Nội Hãy tính truyền hình các quốc gia bảng sau: Hoa Vị trí Việt Nam Braxin Bắc Kinh Dămbia Anh Nga Kì o o o 45 ❑ 120 ❑ 15 ❑ 45 1200T o o Kinh độ 105 ❑ Đ ❑ T Đ T ❑o Đ Giờ 8h Ngày 10/10/2010 ĐBC: Lấy kinh độ ĐP đó : 15 = múi TBC: (Lấy 3600 - KĐ địa phương đó) : 15 = Múi Bước 1: Tính khu vực ( múi giờ) các địa phương theo công thức trên Bước 2: Tính các địa phương (lấy Việt Nam làm gốc để tính khu vực gốc sau đó tính các địa phương khác) Lưu ý: Ở phía Đông Việt Nam lấy Việt Nam + múi chênh lệch ⇒ ngày hôm trước Vị trí Việt Nam Braxin Bắc Kinh Dămbia Kinh độ 105 ❑o Đ 45 ❑o T 120 ❑o Đ Múi 21 15 ❑o T 23 Anh Nga 45 o o ❑ 0(24) ❑ Đ Hoa Kì 120 ❑o T 16 (3) Giờ 8h 22h 9h 0h Ngày 10/10/2010 9/10 10/10 9/10 1h 4h 10/10 10/10 17h 9/10 BÀI TẬP 2: Truyền hình trực tiếp bóng đá Dămbia vào 14h ngày 01/02/2012 Vậy các địa phương khác bảng bài tập1 xem truyền hình trực tiếp vào ngày, nào? Đáp án : Giờ, ngày các địa phương là Hoa Vị trí VN Braxin B.Kinh Dămbia Anh Nga Ôxtraylia Kì Ngày 22h 12h 23h 14h 15h 18h 7h 1h Giờ 01/02 01/02 01/02 01/02 01/02 01/02 01/02 02/02 Tính góc nhập xạ và thời gian mặt trời lên thiên đỉnh Tính góc nhập xạ và thời gian mặt trời lên thiên đỉnh các địa phương vào các ngày 21/3; 23/9 và 22/6; 22/12 Công thức tính góc nhập xạ: ± α Công thức chung: h0 = 900 - ϕ Trong đó: h ❑o là góc nhập xạ ϕ là vĩ độ địa phương cần tính α là góc nghiêng tia sáng Mặt Trời ( có giá trị 23 ❑o 27 ' ) Với các trường hợp khác nhau, cách tính cụ thể GV tham khảo sách BDHS Giỏi Địa lý THPT, trang 17+ 18) +Ngày 21/3 và 23/9 ta có: h ❑o = 90 - ϕ * Đối với vùng nội chí tuyến BBC: + Ngày 22/6: h ❑o = (90 ❑o - α ) + ϕ (Sẽ tính kết nhanh o Vì(90 ❑ - α ) = + Ngày 22/12: h ❑o = (90 ❑o - α − ϕ ) 660 33, sau đó cộng với vĩ độ ĐP cần tính) * Đối với vùng ngoại CT ( ϕ> 23O 27 ' o o ⇒ h o=90 − ϕ+23 27 ' (α ) ) α Ngày 22/12: h ❑ =90 o − ϕ − α ¿ là góc lệch tia sáng Mặt trời) o MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP VÀ GIÁO ÁN THAM KHẢO Câu 1: Cho biết khu vực nào trên TĐ luôn Mặt Trời chiếu sáng quanh năm, là vào hai ngày 21/3 và 23/9 Theo em khu vực này có phải là nơi có nhiệt độ vào ban ngày nóng giới không? Tại sao? Trả lời: (4) Xích đạo là khu vực MT chiếu sáng quanh năm, là vào hai ngày 21/3 và 23/9 tia sáng MT chiếu vuông góc xuống mặt đất XĐ Tuy nhiên XĐ lại không phải là nơi có nhiệt độ ban ngày nóng trên giới vì khu vực XĐ có nhiều biển và đại dương nên quá trình đốt nóng xạ nhiệt Mặt Trời sảy chậm hơn; mặt khác XĐ còn là KV có lượng mưa nhiều giới điều đó góp phần làm giảm nhiệt độ nơi đây Vì khu vực có nhiệt độ nóng TG không phải là XĐ Câu 2: Vào ngày hạ chí ( 22/6) MT chiếu vuông góc CTB; ngày đó không phải là ngày nóng năm Bắc bán cầu? Trả lời: Vào ngày 22/6… là vì: Mùa hạ là thời gian MT CĐ biểu kiến từ chí tuyến NCB XĐ Thời gian này ngày còn dài, góc nhập xạ lớn, nhiệt độ cao xong nhiệt độ tăng lên không tăng nhanh vừa trải qua mùa xuân ấm áp Vì đây chưa phải là ngày nóng năm BÀI TẬP Cho bảng số liệu số chiếu sáng ngày số vĩ tuyến: Số chiếu sáng ngày Vĩ tuyến 21/3 và 23/9 22/6 22/12 66033, B ( vòng cực Bắc) 12 24 23027, B ( chí tuyến Bắc) 00 ( Xích đạo) 12 12 13 h 30, 12 10 h 30, 12 23027, N ( chí tuyến Nam) 66033, N ( vòng cực Nam) 12 12 10 h 30, 13 h 30, 24 Hãy tìm nguyên nhân để giải thích khác giống số chiếu sáng ngày số vĩ tuyến bảng trên (5) HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI * Nguyên nhân chính dẫn đến khác giống số chiếu sáng ngày các vĩ độ khác trên Trái Đất là trục Trái Đất luôn nghiêng và không đổi hướng chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt trời, nên TĐ có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu nam phía Mặt Trời * Ngày 21/3 và 23/9, số chiếu sáng ngày khắp nơi trên TĐ bàng ( 12 giờ) Vì: Vào ngày này MT chiếu vuông góc xuống XĐ lúc 12 trưa đồng thời hai nửa cầu hướng( ngả) phía MT nên khắp nơi… * Ngày 22/6, NCB ngả nhiều phía MT nên địa điểm NCB có góc chiếu sáng lớn, diện tích chiếu sáng lớn diện tích bị khuất bóng tối Đó là mùa hạ BBC nên ngày dài đêm Càng lên vĩ độ cao ngày càng dài Ở vòng cực Bắc có ngày dài 24 Trong ngày này NCN thì ngược lại * Ngày 22/12, NCN ngả nhiều phía MT nên NCN có góc chiếu sáng lớn… Riêng XĐ quanh năm có độ dài ngày và đêm (12 giờ) vì đường phân chia sáng tối và trục trái đất cắt XĐ Càng xa XĐ phía cực thì chênh lệch độ dài ngày và đêm càng lớn Từ vòng cực cực có tượng ngày đêm dài 24h đến tháng BÀI TẬP Hãy tính góc chiếu sáng ( góc nhập xạ) tia sáng mặt trời lúc 12 h trưa XĐ, các chí tuyến và vòng cực các ngày 21/3, 22/6 , 23/9, 22/12 điền vào bảng theo mẫu đây Góc chiếu sáng lúc 12h trưa Vĩ tuyến 21/3 và 23/9 22/6 66033, B ( vòng cực Bắc) 23027, B ( chí tuyến Bắc) 00 ( Xích đạo) 23027, N ( chí tuyến Nam) 66033, N ( vòng cực Nam) Vĩ tuyến ĐÁP ÁN Góc chiếu sáng lúc 12h trưa 22/12 (6) 66033, B ( vòng cực Bắc) 23027, B ( chí tuyến Bắc) 00 ( Xích đạo) 23027, N ( chí tuyến Nam) 66033, N ( vòng cực Nam) 21/3 và 23/9 22/6 22/12 23027, 66033, 900 66033, 23027, 46054, 900 66033, 43006, 00 00 43006, 66033, 900 46054, BÀI TẬP Nhận xét chung số chiếu sáng và độ lớn góc chiếu sáng ngày nói trên từ XĐ đến vòng cực ĐÁP ÁN: Góc chiếu sáng càng lớn thì thời gian chiếu sáng ngày càng dài Càng xa XĐ cực thì độ lớn góc chiếu sáng càng nhỏ dần thời gian chiếu sáng ngày tăng dần vào ngày 22/6(ở NCB) và vào ngày 22/12( NCN).Vì đây là thời gian mùa hạ bán cầu nên có ngày dài đêm Vào mùa đông thì ngược lại Khi tia sáng MT chiếu vuông góc với mặt đất thì góc nhập xạ lớn nhất( 90 0) vào ngày 21/3 và 23/9 XĐ; ngày 22/6 chí tuyến Bắc và ngày 22/12 chí tuyến Nam ( Còn gọi là tượng mặt trời lên thiên đỉnh) * LƯU Ý: Chỉ vùng nội CT có tượng MT lên thiên đỉnh lần/ năm.Các địa phương nằm vùng ngoại CT không có tượng này Do đó cần lưu ý với các em HS để không nhầm lẫn tính toán MỘT SỐ GIÁO ÁN THAM KHẢO KHI DẠY Ngày soạn:10/8/2013 Ngày giảng: 13/8/2013 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI (7) (Buổi 1) Khảo sát HS đăng kí học ôn chọn đội tuyển để bồi dưỡng I.Mục tiêu *Thông qua kết làm bài kiểm tra khảo sát đầu năm nhằm lựa chọn em có lực vừa nắm vững kiến thức, kĩ vừa có khả tư và trình bày tốt để tiếp tục bồi dưỡng Đồng thời qua đó thấy điểm mạnh, điểm yếu em để GV có hướng bồi dưỡng cụ thể nhằm giúp các em phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu II Thiết bị dạy học và tư liệu tham khảo * Đề kiểm tra và đáp án chấm * Một số đề thi HS giỏi qua các năm phòng và sở III Tiến trình tổ chưc các hoạt động dạy và học Ổn định tổ chức Tiến hành kiểm tra Đề bài kiểm tra khảo sát chất lượng đội tuyển HS giỏi (Thời gian làm bài 90 phút không kể chép đề) Câu 1( điểm) Trên bề mặt Trái Đất gồm đới khí hậu? Nêu đặc điểm khí hậu đới? Giải thích vì đới nóng lại có lượng mưa nhiều đới lạnh? Câu 2( điểm) Dựa vào Átlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: Trình bày và giải thích đặc điểm mạng lưới sông ngòi Việt Nam (8) Câu 3(3 đ) Cuộc thi Hoa hậu giới tổ chức vào lúc 16 ngày 28/02/2006 nước Anh, truyền hình trực tiếp Tính truyền hình trực tiếp các kinh độ các quốc gia sau đây: Vị trí Việt Nam LB Nga Anh Ôxtrâylia Hoa Kì Kinh độ 1050 Đ 00 1500 Đ 1200 T 450 Đ Giờ 16 Ngày tháng 28/02 Đáp án chấm Câu 1( điểm) * Trên bề mặt Trái Đất có đới khí hậu, đó là: Một đới nóng, hai đới ôn hòa và hai đới lạnh.(0.5 điểm) * Đặc điểm khí hậu đới:( điểm) a) Đới nóng( hay nhiệt đới) Nhiệt độ cao quanh năm; gió thổi thường xuyên là Tín phong (hay gió Mậu dịch) Lượng mưa TB năm lớn từ 1000 đến trên 2000 mm b) Hai đới ôn hòa( hay ôn đới) Nhiệt độ trung bình Một năm có mùa rõ rệt Gió thường xuyên thổi hai khu vực này là gió Tây ôn đới Lượng mưa năm dao động từ 500 đến 1000 mm c) Hai đới lạnh( hay hàn đới) Quanh năm lạnh lẽo, có băng tuyết bao phủ; gió thổi thường xuyên là gió Đông cực Lượng mưa trung bình năm thường 500 mm *Đới nóng có lượng mưa nhiều đới lạnh vì: Đới nóng nằm hai bên đường xích đạo từ chí tuyến Bắc chí tuyến Nam Trong khu vực này có nhiều (9) biển và đại dương lại thêm nhiệt độ đây nóng quanh năm nên nước bốc mạnh ngưng tụ thành nước gây mưa nhiều Ngược lại đới lạnh gần cực đây quanh năm lạnh lẽo, khả bốc nước chậm nên không khí khó bão hòa nước nên ít mưa đới nóng.(1.5 điểm) Câu 2( điểm).Nêu và giải thích đúng đặc điểm 0.75 điểm) a) Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp chủ yếu là sông nhỏ, ngắn và dốc Do mưa nhiều 3/4 diện tích đất liền là đồi núi Lãnh thổ hẹp ngang b) Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính: TB= ĐN và hướng vòng cung Do núi nước ta có hai hướng chính: TB= ĐN và hướng vòng cung c) Sông ngòi nước ta có hai mùa nước khác rõ rệt là mùa lũ và mùa cạn Do khí hậu nước ta chia làm hai mùa: mùa mưa và mùa khô d) Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn Do địa hình nước ta 3/4 là đồi núi dốc và mưa nhiều, mưa tập trung theo mùa Câu 3.(3 điểm) * Tính khu vực các quốc gia *Cách tính KV + Phía Đông = Kinh độ : 15 + Phía Tây =( 3600 trừ kinh độ địa phương đó ) : 15 ( Vì KV rộng 150 kinh tuyến) *Cách tính biết khu vực các quốc gia và giờ, ngày, tháng khu vực gốc 1.Phía Đông (10) =Giờ KV gốc cộng với số múi chênh lệch( KV ĐP) Phía Tây: *Cách 1= Giờ KV gốc trừ số múi chênh lêch * Cách 2= (Giờ KV gốc cộng với KV ĐP đó) trừ 24 *Kết quả: Vị trí Việt Nam LB Nga Anh Ôxtrâylia Hoa Kì Kinh độ 1050 Đ 450 Đ 00 1500 Đ 1200 T Khu vực 10 16 Giờ 23 19 16 02 08 Ngày, tháng 28/02 28/02 28/02 01/3 28/02 ************************************************ Ngµy so¹n: 15/8/2013 Ngµy gi¶ng: 20/8/2013 GIÁO ÁN BDHS GIỎI (Buæi 2) Chuyên đề: Các kiến thức Trái đất và đồ I Môc tiªu bµi häc - HS nắm đợc nội dung đợc bồi dỡng nâng cao nằm giới hạn đề thi học sinh giỏi các cấp và đề thi tuyển sinh vào chuyên địa PTTH chuyên các năm học trớc để học sinh có chuẩn bị kiến thức, kỹ chơng trình địa lí THCS đã học cách hệ thống - Ôn tập và củng cố các kiến thức và nâng cao phần địa lý tự nhiên đại cương ë líp - RÌn luyÖn cho HS mét sè kü n¨ng nh gi¶i thÝch, ph©n tÝch b¶ng sè liÖu, so s¸nh kü vẽ sơ đồ, đo, vẽ tính toán tỷ lệ đồ, khoảng cách trên đồ và khoảng cách thực tế kỹ xác định vị trí địa lý các đối tợng vật trên đồ (11) II ThiÕt bÞ d¹y häc vµ t liÖu tham kh¶o - Các tranh vẽ trái đất và đồ - SGK và t liệu dạy học địa - Câu hỏi và bài tập địa (dành cho HS khá, giỏi) III Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học ổn định tổ chức: Kiểm tra: Nhắc lại kiến thức chơng trình địa và kỳ II địa TiÕn hµnh «n tËp: (TiÕt 1) PhÇn giíi thiÖu cña gi¸o viªn * Giới thiệu sơ nội dung ôn tập và giới hạn đề thi tuyển chọn HS giỏi cấp huyện, tỉnh và đề thi vào trờng chuyên các năm học trớc §Ò gåm cã phÇn Địa lý tự nhiên đại cơng (lớp 6) Träng t©m lµ c¸c bµi 1,2,3 ,4, 5,6,7,8,9,10,17 - 22 §Þa lý tù nhiªn ViÖt Nam (kú II líp 8) Tõ bµi 22 - 43 (chó ý c¶ bµi thùc hµnh) §Þa lý KT-XH VN (ë líp 9) gåm c¸c néi dung - §Þa lý d©n c - §Þa lÝ kinh tÕ Sù ph¸t triÓn kinh tÕ VN C¸c ngµnh kinh tÕ - Sù ph©n hãa l·nh thæ (7 vïng kinh tÕ - c¸c vïng kinh tÕ träng ®iÓm) - Địa lí địa phơng (tỉnh Thái Nguyên) Giíi thiÖu cho HS sè s¸ch vµ t liÖu tham kh¶o cÇn thiÕt yªu cÇu HS cã thÓ mua phô tô, su tầm, để phục vụ cho quá trình học thi đạt kết Đó là các tài liÖu sau: Sách giáo khoa và bài tập câu hỏi tự luận và trắc nghiệm địa lí 6; 8;9 - NXB 6D (12) T liệu dạy học địa lý 6;8;9 - NXB 6D Câu hỏi và bài tập địa (Dành cho học sinh khá giỏi) Tuyển tập đề thi olimpic Địa lý 30/4 - NXB 6D TuyÓn chän nh÷ng bµi «n luyÖn thµnh kü n¨ng thi vµo §¹i häc - cao §¼ng cña t¸c gi¶ §ç Ngäc TiÕn vµ PhÝ C«ng ViÖt - NXB 6D ¤n tËp m«n §Þa lý theo chñ ®iÓm cña gi¸o s TS NguyÔn ViÕt ThÞnh vµ TrÇn ThÞ Minh §øc - NXB 6D Kỹ thuật thể biểu đồ Địa lý nhà giáo nhân dân Trịnh Trúc Lâm (HT trêng D¬ng Tù Minh) Các đề thi học sinh giỏi cấp Huyện - Tỉnh và đề thi tuyển sinh vào trờng chuyªn (§Þa) c¸c n¨m häc tríc Tài liệu tập huấn giáo viên địa lý sở GD- ĐT Thái nguyên tháng 2/2006 - các đề tính thể hiện……Địa lý… 10 ¸t L¸t §Þa lý ViÖt Nam * Yêu cầu đồ dùng học tập cần có cho buổi ôn - S¸ch gi¸o khoa + vë häc «n (riªng quyÓn) - Bút chì, thớc kẻ, compa, thớc đo độ, máy tính bỏ túi, nháp (TiÕt 2) Ôn lại chơng trình Địa lý đại cơng lớp (từ bài 1-> bài 5) Phần: Trái đất và đồ * Yêu cầu: Học sinh cần nhớ và nắm vững các khái niệm địa lý sau: Quả địa cầu Sự khác địa cầu và trái đất Khái niệm địa cực xích đạo? Kinh tuyÕn lµ g×? VÜ tuyÕn lµ g×? Kinh tuyÕn gèc? Phân biệt vĩ tuyến bắc? Vĩ tuyến Nam? Kinh tuyến đông? Kinh tuyến tây ThÕ nµo lµ líi KVT (HÖ thèng kinh vÜ tuyÕn) Xét đối diện với đờng kinh tuyến gốc là đờng nào? Nó có tên là gì? (13) Đờng kinh tuyến khác đờng vĩ tuyến nh nào? Kinh tuyến, vĩ tuyến khác kinh độ khác kinh độ điểm nào? ý nghĩa hệ thống KVT trên địa cầu? 10 Bản đồ là gì? Nêu các bớc vẽ đồ (4 bớc) 11 Tại các vùng đất đai vẽ trên đồ lại không hoàn toàn đúng với thực tế 12 Tỷ lệ đồ là gì? ý nghĩa tỷ lệ đồ? Giữa tỷ lệ đồ và mức độ chi tiết đồ có mối quan hệ với nh nào? 13.Quy ớc và cách xác định phơng hớng trên đồ nh nào? (chú ý với các đồ không vẽ các đờng KVT thì dựa vào dẫn góc abnr đồ mũi tên hớng bắc để xác định Đối với các đồ miền địa cực Bắc hay đồ miền địa cực Nam thì tất các hớng còn lại hớng nam hay hớng Bắc) 14 Thế nào là kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí địa điểm? Nêu cách viết tọa độ địa lý điểm Ví dụ: Tọa độ địa lý điểm A + X0 Tây đông + Y0 B¾c hoÆc Nam 15 Ký hiệu đồ là gì? Hệ thống ký hiệu (bản đồ đợc chia làm loại, dạng? Chức dạng) lấy ví dụ cụ thể để minh họa cho loại, dạng đó 16 Có cách thể độ cao ĐH trên đồ, hãy trình bày 17 Tại sử dụng đồ ngời ta phải đọc kỹ chú giải (Vì HT ký hiệu đa dạng phải đọc kỹ chú giải để hiểu ý nghĩa ký hiệu => đồ) 18 Nêu ý nghĩa hệ thống kỹ hiệu trên đồ? (Giúp chúng ta xác định đợc vị trí phân bố không gian các đối tợng, biết đợc đặc điểm đối tợng số lợng, cấu trúc, quy mô ) * Lu ý: - Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh tr¶ lêi c©u hái, gi¸o viªn chuÈn x¸c bæ xung vµ yªu cầu học sinh nhà làm đầy đủ và đề cơng vào ôn (14) - Giáo viên giảng giải PT các nội dung khái niệm để học sinh hiểu chất và lấy đợc ví dụ minh họa - Yêu cầu học sinh nhà làm số bài tập địa lý để rèn luyện kỹ xác định phơng hớng và vị trí các đối tợng trên đồ Híng dÉn häc sinh gi¶i mét sè bµi tËp rÌn luyÖn kü n¨ng tÝnh to¸n Bµi tËp 1: TÝnh kho¶ng cách trên đồ biết kho¶ng c¸ch trªn thùc tÕ từ H đến B là 500m tỉ lệ đồ là 1:10.000 Gäi häc sinh tãm t¾t ®Çu bµi Tãm t¾t ®Çu bµi Kho¶ng c¸ch thùc tÕ = 500m tỉ lệ đồ 1:10.000 Khoảng cách trên đồ ?cm Híng dÉn gi¶i §æi 50m = 50.000cm tỉ lệ đồ 1:10.000nghĩa là 1cm trên đồ tơng øng víi 10.000cm trªn thùc tÕ vËy X = 50.000x1 :10.000 = (cm) hoÆc tÝnh theo c«ng thøc Khoảng cách trên đồ = khoảng cách trên thực tế x tỉ lệ đồ Bµi tËp 2: TÝnh kho¶ng * Tãm t¾t ®Çu bµi: c¸ch thùc tÕ (ra km) Khoảng cách trên đồ =15cm Khi biÕt kho¶ng c¸ch trên đồ từ A => B là Tỉ lệ đồ =1:700.000 15cm Kho¶ng c¸ch thùc tÕ =?km Bản đồ có tỷ lệ * Híng dÉn gi¶i: 1: 700.000 Cứ 1cm trên đồ tơng đơng với 700.000cm (hay 7km) ë thùc tÕ Vậy 15cm trên đồ tơng đơng với X km thực tế (15) 15x7:1 = 105km HoÆc tÝnh theo c«ng thøc sau: Khoảng cách thực tế = khoảng cách trên đồ/ tỷ lệ đồ Bµi tËp 3: TØnh tØ lÖ b¶n đồ biết khoảng cách thùc tÕ lµ tõ A - B lµ 210 km và khoảng cách đó đo đợc trên đồ là 30cm * Tãm t¾t ®Çu bµi Kho¶ng c¸ch trªn thùc tÕ = 210km Khoảng cách trên đồ = 30cm Tỉ lệ đồ =? * Híng dÉn gi¶i §æi 210km = 21.000.000cm ¸p dông c«ng thøc: Tỉ lệ đồ = khoảng cách trên đồ / khoảng cách thùc tÕ Thay sè ta cã tỉ lệ đồ = 30: 21.000.000 = 1:700.000 Híng dÉn vÒ nhµ, dÆn dß: - Về nhà học kỹ các nội dung đã học buổi (hoàn thành đề cơng chi tiết vào nh÷ng c©u cha hoµn chØnh) - Tự ôn nhà các bài các bài 7,8,9,10, 17,18 để sau ôn buổi - GV hướng dẫn HS cỏch vẽ hình 23,24,25 (SGK địa ) nhanh, đảm bảo chớnh xỏc và yêu cầu HS nhà vẽ thục vµo vë ( thời gian hoàn thành 10 phút/ hình) - Lµm bµi tËp cuèi bµi trang 27 vµo vë **************************************************** Ngµy so¹n: 22/8/2013 Ngµy gi¶ng: 27/8/2013 (16) GIÁO ÁN BDHS GIỎI (Buæi 3) Chuyên đề: Các kiến thức Trái đất và Bản đồ (Tiếp) I Môc tiªu: - Củng cố và nâng cao các kiến thức địa lý tự nhiên đại cơng lớp - Rèn luyện cho học sinh kỹ vẽ sơ đồ, kỹ xử lý , tính toán, giải thích các tợng vật và phân tích sơ đồ các mối liên hệ các thành phần tự nhiên hoÆc gi÷a tù nhiªn víi kinh tÕ II ThiÕt bÞ d¹y häc vµ t liÖu tham kh¶o - Sơ đồ chuyển động biểu mặt trời hai CT năm - Tranh vẽ CDD trái đất trên quỹ đạo quanh mặt trời và các mùa bắc bán cÇu - Cuốn tuyển tập đề thi ôlim píc địa lý 30/4 III Lªn líp: ổn định: KiÓm tra Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị các sơ đồ, hình vẽ giáo viên yêu cầu từ buổi và tríc TiÕn hµnh «n tËp (TiÕt 1) Bµi tËp 1: a Vẽ sơ đồ CĐ biểu hiến mÆt trêi gi÷a hai CT mét n¨m Híng dÉn lµm bµi a CĐ biểu mặt trời là chuyển động nh×n thÊy b»ng m¾t nhng kh«ng cã thùc Sơ đồ CĐ biểu hiến mặt trời 22/6 22/6 (17) CTB 23027’ Mïa xu©n X§ b Gi¶i thÝch râ C§ biÓu kiÕn cña MÆt Trêi n¨m diÔn nh thÕ nµo? Mïa h¹ 23/9 Mïa xu©n CTN23027 21/3 23/9 Mïa h¹ 22/12 22/12 b C§ biÓu hiÕn cña mÆt trêi n¨m diÔn nh sau: Trái đất chuyển động xung quanh mặt trời theo quỹ đạo có hình e líp gần tròn => đờng hoàng đạo Trong CĐ trên quỹ đạo, trái đất luôn luôn nghiêng so với MP hoàng đạo 66 033 và không đổi hớng Do vị trí trái đất so với mặt trời n¨m cã sù kh¸c - Từ 21/3 - 23/9 trái đất ngả NCB phía mặt trêi + Ngµy 21/3 MÆt Trêi chiÕu vu«ng gãc víi mÆt đất xích đạo + Ngµy 22/6 MÆt Trêi chiÕu vu«ng gãc víi mÆt đất CTB + Ngµy 23/9 MÆt Trêi chiÕu vu«ng gãc víi mÆt đất trở lại xích đạo + Ngµy 22/12 MÆt Trêi chiÕu vu«ng gãc víi mÆt đất CT N - Từ 23/9=> 21/3 năm sau trái đất ngả NCN phÝa mÆt trêi Ngµy 23/9 mÆt trêi MÆt Trêi chiÕu vu«ng gãc với mặt đất xích đạo + Ngµy 22/12 MÆt Trêi chiÕu vu«ng gãc víi mÆt đất CTN (18) + Ngµy 21/3 mÆt trêi l¹ MÆt Trêi chiÕu vu«ng góc trở lại xích đạo Nh đứng địa điểm trên trái đất mµ quan s¸t ta thÊy dêng nh n¨m mÆt trời luôn thay đổi vị trí hai đờng chí tuyến c Tr×nh bµy hÖ qu¶ cña c HÖ qu¶: chuyển động này Sự thay đổi nhiệt độ năm trên trái đất sinh các mùa và các mùa trái ngợc ë nöa cÇu - Từ 21/3 => 23/9 NBC nhận đợc nhiều nhiệt là mùa nóng, NBC chếch xa mặt trời nhạn đợc ít nhiÖt lµ mïa l¹nh - Từ 21/3 => 23/9 năm sau NBC nhận đợc nhiều nhiệt là mùa nóng BBC chất xa mặt trời nhận đợc ít nhiệt nên là mùa lạnh Sinh tợng ngày đêm dài ngắn theo mùa các vĩ độ khác - Từ 21/3- >23/9 BBC có ngày dài đêm ngắn, NBC th× ngîc l¹i - Tứ 23/9->21/3 BBC có ngày ngắn đêm dài, NBC có ngày dài đêm ngắn - xích đạo quanh năm có ngày đêm dài nhau, còn càng xa xích đạo phía cực thì chênh lệch độ dài ngày và đêm càng lớn, hai cùc lu©n phiªn cã th¸ng lµ ngµy, th¸ng là đêm hai vòng cực (66033’ B và Nam) có ngày (hoặc đêm) dài suốt 24 (TiÕt 2) Bµi tËp TÝnh gãc nhËp x¹ vµ thêi gian Sinh các đới nhiệt khác trên trái đất (19) mặt trời lên tiên đỉnh các Hớng dẫn làm bài địa phơng a TÝnh gãc nhËp x¹ (gãc chiÕu s¸ng) cña mÆt Hµ Néi ë 21004’B trời nơi khác vì trái đất hình cầu => cµng vÒ cùc gãc nhËp x¹ cµng nhá dÇn vµo HuÕ ë 16024’B ngµy 21/3 vµ 23/9 gãc nhËp x¹ ë cùc b¾c vµ cùc TPHCM ë 10040’B nam 00 a Tính góc nhiệt xạ các địa C«ng thøc tÝnh gãc nhËp x¹ ë c¸c §P vµo c¸c phơng trên vào ngày 21/3, ngày đặc biệt: 22/6, 23/9, 22/12 ¸p dông c«ng thøc: h0 = 900 - + (: vĩ độ; : góc nghiêng tia sáng mặt trời Với MP xích đạo) - Ngµy 21/3 vµ 23/9 cã = (MT vu«ng gãc víi xích đạo) - Ngµy 22/6 ë BBC cã h0 = 900 - + 23027’ - Ngµy 22/12 ë BBC cã h0 = 900 - - 23027’ Muèn tÝnh gãc nhËp x¹ vµo mét ngµy bÊt kú năm thì phải xem vào ngày đó mặt trời chiếu vuông góc vĩ độ nào Sau đó tÝnh gãc nhËp x¹ b»ng c¸ch t×m xem K/C tõ vÜ độ cần tìm (cần xác định) đến vĩ độ mặt trời chiếu vuông góc là bao nhiêu độ rỗi lấy 900 trừ khoảng cách đó kết Gãc nhËp x¹ ë c¸c §P Ngµy Hµ Néi 210 4B HuÕ 160 24B TPHCM 100 40B 21/3 680 56’ 73036’ 79020’ 23/9 680 56’ 73036’ 79020’ (20) 22/6 870 37’ 820 57’ 770 13’ 22/12 450 29’ 500 09’ 550 53’ b Tính thời gian mặt trời lên trên đỉnh các địa ph¬ng b TÝnh thêi gian MÆt Trêi lªn - Dùa vµo C§ biÓu hiÕn cña mÆt trêi gi÷a hai CT thiên đỉnh các địa phơng để lập luận: trªn + Từ 21/3 => 22/6 là 93 ngày mặt trời CĐ đợc quãng đờng từ xích đao (00) => CTB (230 27’) quãng đờng đợc là 230 27’ Theo HD cña GV yªu cÇu HS ghi chép lại cách tính thực Vậy ngày mặt trời đợc là: hµnh tÝnh to¸n cuèi cïng b¸o c¸o kÕt qu¶ HS kh¸c nhËn xÐt 23027’ 1407’ => GV chuÈn x¸c kiÕn thøc = 0015’ (0015’6”) = 93 93 b»ng b¶ng bªn: (Tức là ngày mặt trời đợc 10) * Chú ý: đổi đơn vị tính 10 = 60’ Suy để hết quãng đờng dài 21004’;… c¸c §P cÇn mÊt kho¶ng thêi gian lµ: 1, = 60’’ Hµ Néi: 210 04’: 0015’ = 84 (ngµy) HuÕ: 160 24’: 0015’ = 66 (ngµy) TPHCM:100 40’: 0015’= 43 (ngµy ) Do đó mặt trời lên thiên đỉnh các ĐP lần lợt lÇn I, lÇn II lµ c¸c ngµy sau: Ở Hà Nội: + Lần I: 21/3 + 84 (ngày sau đó) => vào ngày 13/6 + Lần II: 23/9 - 84 (ngày trớc đó) => vào ngày 10/7 Ở HuÕ: + LÇn I: Vµo 26/5 + LÇn II: 10/7 (21) ỞTP.HCM: + LÇn I: Vµo 03/5 + LÇn II: 20/8 Lu ý: Vì từ 23/9 =>22/12 mặt trời chuyển động biÓu hiÕn vÒ CT n¨m nªn tÝnh thêi gian mÆt trêi lên thiên đỉnh lần phải làm phép tính trừ (v× ViÖt Nam n»m ë nöa cÇu B¾c) - Cµng vÒ CT th× k/c¸ch thêi gian gi÷a lÇn MÆt Trời lên thiên đỉnh gần (TiÕt 3) * §©y lµ d¹ng bµi tËp tÝnh h vµo mét ngµy bÊt k× Híng dÉn gi¶i: Tõ 23/9 => 22/12 lµ 89 ngµy Thêi gian nµy MÆt Trời chuyển động biểu kiến CTN Góc đợc TÝnh gãc nhËp x¹ ë Th¸i lµ 23027’ Nguyªn lóc gi÷a tra ngµy 18/10 vµ 15/4 BiÕt Th¸i Tõ 23/9 => 18/10 lµ 25 ngµy Nguyªn n»m ë 21030’B Theo chuyển động biểu kiến Mặt Trời ta có: Bµi tËp 3: 89 ngày đợc 23027’= 1407’ HS vËn dông c«ng thøc tÝnh VËy 25 ngµy ®i dîc X0 h0 bài tập Sau đó báo cáo 1407’ x 25 kết Các HS khác đối => X= = 395’ = 6035’N 89 chiÕu => GV chuÈn x¸c kiÕn V× Th¸i Nguyªn n»m ë 21030’B mµ vµo ngµy thøc 18/10 MÆt trêi l¹i ®ang chiÕu vu«ng gãc ë 6035’N nªn kho¶ng c¸ch tõ Th¸i Nguyªn => vÜ độ Mặt Trời chiếu vuông góc là: 21030’ + 6035’ = 28005’ VËy gãc nhËp x¹ ë Th¸i Nguyªn lóc gi÷a tra (22) ngµy 18/10 sÏ lµ: h0 = 900 - 28005’= 61055’ * h0 ë Th¸i Nguyªn ngµy 15/4 tÝnh t¬ng tù Tõ 21/3 => 22/6 lµ 93 ngµy 1407’ Tõ 21/3 => 15/4 lµ 55 ngµy X’ Ra bµi tËp vÒ nhµ: => X= 1407’ x 55 = 832’ = 140 93 => Gãc nhËp x¹ ë Th¸i Nguyªn ngµy 15/4 lµ: 900 – 21030’ + 140 = 82030’ VÒ nhµ lµm c¸c bµi tËp sau: Bµi tËp sè 1/84 DÆn dß: Bµi tËp sè 2/85 Bµi tËp sè 3/86 Sách kĩ thuật thể biểu đồ địa lí Nhà gi¸o nh©n d©n TrÞnh Tróc L©m Xem l¹i c¸c bµi cña ch¬ng tr×nh §Þa Giê sau kiÓm tra thö lÇn I + Mét sè bµi tËp tÝnh toán đã đề ****************************************** (23)