1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

SU 6

140 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Về lao động xây dựng xã hội II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên - Bảng phụ - Tranh ảnh 2/ Học sinh Vở ghi, sgk III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới: Trong các [r]

(1)Tiết: 01 Ngày soạn: 15/08/2013 Lớp dạy: Khối BÀI 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Giúp hs hiểu: Xã hội loài người có lịch sử hình thành và phát triển - Mục đích học tập lịch sử (Để biết gốc tích tổ tiên, quê hương đất nước, để hiểu tại) - Phương pháp học tập (cách học, cách tìm hiểu lịch sử) cách thông minh việc nhớ và hiểu - Giáo dục tích hợp môi trường: Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ các di tích 2/ Kỹ năng: - Bước đầu giúp hs có kỹ liên hệ thực tế và quan sát 3/ Tư tưởng: - Bước đầu bồi dưỡng cho hs ý thức tính chính xác và ham thích học tập môn II/ Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh +di tích đồ vật người xưa HS: Vở ghi chép III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Con người, cây cối, vạn vật có nguồn gốc, làm để biết điều đó, bài học hôm giúp cho chúng ta hiểu rõ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: 1/ Lịch sử là gì? Mục tiêu: Biết Lịch sử là gì? -GV: Ở cấp tiểu học các em đã học môn tự nhiên và xã hội, thường nghe và sử dụng hai từ lịch sử ?(HSG, K) Theo em, cây cỏ, loài vật, người…có phải từ sinh đã có hình dạng không? Vì sao? -Không, sinh thì bé…bây thì lớn….Vì vật trải qua quá trình thay đổi theo thời gian ? (HSTB) Con người và vạn vật trên giới phải tuân theo quy luật gì thời đại? -Trải qua quá trình: sinh ra-lớn lên-già yếu-chết -GV: Cho hs xem tranh h1/ sgk(trang 3) (2) ? (HSY) Xem tranh em có nhận xét gì trường học ngày xưa? -Nghèo nàn và đơn sơ ? (HSY) So với ngày xưa thì ngày các em học trên ngôi trường nào? -Trường khang trang, đẹp ? (HSG, K) Vậy theo em đâu mà có? -Do cải tiến ? (HSTB) Sự xuất loài người nào? -Từ bầy người nguyên thuỷ->phát triển không ngừng -GV: Sự vật, người, làng xóm, phố phường, đất nước mà chúng ta thấy trải qua quá trình hình thành, phát triển và biến đổi, nghĩa là có quá khứ, quá khứ đó chính là lịch sử -HS nghe ? (HSY) Vậy lịch sử là gì? -Lịch sử là gì đã diễn quá khứ -GV: Từ biến đổi và chuyển hóa người và vạn vật đó người ta gọi là lịch sử -GV: Khi nói lịch sử thì không có lịch sử người, mà còn nói lịch sử tự nhiên, xã hội… chúng ta giới hạn phần nghiên cứu lịch sử loài người từ xuất … Câu hỏi thảoluận: -GV: Nêu yêu cầu ? (HSG, K) Em hãy cho biết khác lịch sử nghiên cứu người và lịch sử xã hội loài người? -GV: Quy định thời gian phút HS thảo luận trình bày -Nhóm 1,2: Lịch sử người là quá trình sinh ra, lớn lên, già yếu, chết Lịch sử xh loài người là không ngừng phát triển, là thay xã hội cũ xã hội tiến và văn minh Nhóm 3, 4: Giống nhóm -Lịch sử còn có nghĩa là ? (HSTB) Như lịch sử là môn học nào? khoa học, tìm hiểu và dựng lại toàn hoạt động người và xã hội loài người quá khứ (3) Hoạt động 2: 2/ Học lịch sử để làm gì? Mục tiêu: Mục đích việc học lịch sử -GV: Nhắc lại phần cho học sinh nhớ lại ? (HSG, K) Tại lịch sử là nhu cầu không thể thiếu người? -Để hiểu biết chuyển biến xã hội loài người ? (HSTB) Vậy chúng ta học lịch sử để làm gì? -Để biết cội nguồn tổ tiên, quê hương, dân tộc ? Em hãy kể đổi quê em? mình, hiểu đấu -Đường trải nhựa, đèn đường, nhà văn hóa… tranh và lao động sáng tạo dân tộc mình và -GV: Các em có sống ngày hôm thì loài người quá khứ phải biết quý trọng thành qủa mà cha ông ta đã đem xây dựng nên xã hội văn lại minh ngày ? (HSTB) Hãy kể tên số danh nhân tiếng mà em biết? -HS: Trả lời ? (HSTB) Lịch sử đem lại cho chúng ta gì? -Biết quá trình đấu tranh với thiên nhiên, đấu tranh chống giặc ngoại xâm -Biết lịch sử phát triển nhân loại -Để hiểu gì ? (HSTB) Vậy chúng ta có cần biết không? Biết để làm gì? chúng ta thừa hưởng -Có! Để biết quý trọng và biết ơn người đã làm ông cha quá khứ nên sống ngày và chúng ta phải làm tốt nhiệm vụ và biết mình phải làm gì cho mình để đưa nước nhà tiến lên tương lai Hoạt động 3: III/ Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử? Mục tiêu: Căn vào đâu để biết và dựng lại lịch sử -GV: Hướng dẩn cho hs xem h2/sgk(trang 4) -HS quan sát ? (HSY) Bia tiến sỹ trường Quốc Tự Giám làm gì? -Đó là bia đá ? (HSG, K) Trên bia ghi gì? -Tên tuổi, địa chỉ, năm sinh và năm đỗ tiến sỹ -GV: Đó là vật người xưa để lại GV: Cho hs kể lại chuyện Sơn Tinh,Thủy Tinh -GV: Trong lịch sử cha ông ta luôn phải đấu tranh với thiên nhiên và giặc ngoại xâm trì sản xuất, đảm bảo sống và giữ gìn độc lập dân tộc Câu chuyện này là truyền thuyết truyền từ đời này qua (4) đời khác Sử học gọi đó là truyền miệng ? (HSTB) Vậy vào đâu người ta biết lịch sử? -Dựa vào tư liệu truyền miệng, vật người xưa để lại (Trống đồng, bia đá) Tư liệu chữ viết, tư liệu thành văn (bộ Đại việt sử ký toàn thư) Giáo dục tích hợp môi trường: ? (HSY) Các di tích này có còn không? -Còn ? (HSY) Chúng ta cần phải làm gì? -Chúng ta cần phải bảo vệ, tôn tạo và lên án hành vi phá hoại di tích 4/ Củng cố - Trình bày ngắn gọn lịch sử là gì? - Tại chúng ta cần phải học lịch sử? Bài tập trắc nghiệm: Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Học lịch sử để biết: a/ Cội nguồn dân tộc b/ Truyền thống lịch sử dân tộc c/ Kế thừa và phát huy truyền thống toát đêp dân tộc d/ Cả ý trên Bia tiến sĩ (Văn Miếu-Quốc Tự Gám) xây dựng vào thời: A.Trần B.Lê C.Lý D.Nguyễn 5/ Dặn dò: - Về nhà học bài + làm bài tập - Xem trước bài (5) Tiết: 02 Ngày soạn: 20/08/2013 Lớp dạy: Khối Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp cho hs hiểu: - Tầm quan trọng cách tính thời gian lịch sử nào là âm lịch, công lịch và dương lịch - Biết cách đọc ghi và tính năm, tháng theo công lịch 2/ Kỹ năng: Bồi dưỡng cách ghi và tính năm, tính khoảng cách các kỷ với đại 3/ Tư tưởng: Giúp hs biết qúy thời gian và bồi dưỡng ý thức tính chính xác khoa học II/ Chuẩn bị: GV: Quả địa cầu + lịch tay HS: Chuẩn bị lịch lốc III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Lịch sử là gì? Cho ví dụ, học lịch sử để làm gì? 3/ Bài mới: Lịch sử là vật kiện qúa khứ, muốn hiểu rõ kiện đó, chúng ta cần phải xác định thời gian chuẩn xác Vậy xác định thời gian nào hôm ta vào tìm hiểu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: 1/ Tại phải xác định thời gian? Mục tiêu: Nhận biết phải xác định thời gian GV: Hướng dẫn học sinh xem hình 2/sgk ? (HSG, K) Có phải các bia tiến sỹ Văn miếu Quốc Tự Giám lập cùng năm không? -Không ? (HSTB) Tại em biết bia tiến sĩ không lập cùng năm? -Bởi vì ngày đỗ và ngày không cùng môt lúc mà có người đỗ trước, người đỗ sau ? (HSG, K) Dựa vào đâu và cách nào người ta sáng tạo thời gian? -Dựa vào sáng tối, ngày đêm mặt trời mọc GV: Nói thêm Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Thời gian (6) thành lập, mục đích, hoạt động chủ yếu, kiến trúc…) Như vậy, các kiện lịch sử không ghi lại thời gian cụ thể thì chúng ta không thể biết và dựng lại lịch sử Do đó, việc xác định thời gian là thực cần thiết cho việc học tập và tìm hiểu lịch sử ? (HSTB) Vậy phải xác định thời gian? -Vì nó quan trọng lịch sử ? (HSTB) Việc xác định thời gian người nào? -Xác định thời gian là nguyên taéc cô baûn, quan troïng vieäc tìm hieåu vaø hoïc taäp lòch sử ? (HSTB) Dựa vào đâu người đã sáng tạo cách tính thời gian? -Dựa vào chuyển động trái đất, mặt trời, mặt trăng và tượng lập đi, lặp lại sáng và tối Hoạt động 2: 2/ Người xưa đã tính thời gian nào? Mục tiêu: Nhận biết người xưa đã tính thời gian nào -GV: Dùng địa cầu cho học sinh chuyển động trái đất -HS quan sát ? (HSTB) Dựa vào đâu người xưa đã tính thời gian? -Dựa theo di chuyển Mặt Trăng quanh Trái Đất (AL) và di chuyển Trái Đất quanh Mặt Trời (DL) ? (HSY) Họ đã phân chia thời gian nào? -1 ngày có 24 -Phân chia thời gian theo -1 n ăm có 12 tháng (4 năm có năm nhuần) ngày, tháng, năm và sau đó -1 tháng 30, 31 riêng tháng 2có 28,29… chia thành giờ, phút ? (HSY) Thường ngày chúng ta sử dụng lịch nào? -Thường ngày ta sử dụng lịch dương, dương lịch ? (HSG, K) Dương lịch tính nào? -Dựa vào di chuyển trái đất quay quanh mặt trời ? (HSY) Ngoài lịch dương người Việt Nam ta còn hay sử dụng lịch nào? -Lịch âm, âm lịch -GV: Lấy lịch treo tường cho hs -HS quan sát ? (HSTB) Theo em có loại lịch chính? Đó là loại lịch nào? -Có hai loại lịch chính: Âm lịch, Dương lịch (7) Hoạt động 3: 3/ Thế giới có cần thứ lịch chung hay không? Mục tiêu: Nhận biết nhu cầu cần lịch chung nhân loại -GV: Lấy ví dụ dẫn chứng… ? (HSTB) Công lịch tính nào? - Lấy mốc thời gian năm chúa sinh làm năm đầu tiên công nguyên ? Hệ thống công lịch tính nào? -10 năm là môt thập kỉ -100 năm là kỉ -1000 năm là thiên niên kỉ -GV: Vẽ trục thời gian lên bảng Dạy cho hs cách tính lịch công giáo -Xã hội loài người ngày càng ? (HSTB) Xã hội loài người ngày nào? phát triển, giao lưu -Xã hội loài người ngày càng phát triển ? (HSTB) Vậy trên giới có cần loại lịch chung hay các quốc gia, dân tộc ngày càng tăng Do cần phải có không? lịch chung để tính thời gian -Dương lịch hoàn chỉnh và trở thành công lịch 4/ Củng cố: - Tại phải xác định thời gian? - Người ta tính thời gian nào? 5/ Dặn dò: - Về nhà làm BT+ học bài cũ - Xem trước bài (8) Tiết: 03 Ngày soạn: 25/08/2013 Lớp dạy: Khối PHẦN 1: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾGIỚI CỔ ĐẠI Bài 3: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu và nắm điểm chính sau: - Sự xuất người trên trái đất: Thời điểm, động lực - Sự khác người tối cổ và người tinh khôn - Vì xã hội nguyên thủy tan rã: Sản xuất phát triển, nảy sinh cải dư thừa Sự xuất giai cấp Nhà nước đời - Giáo dục tích hợp môi trường: Lúc đầu sống người ăn lông lỗ Công cụ sản xuất tiến người không làm chung ăn chung sống có nhiều tiến 2/ Kỹ năng: -Bước đầu rèn luyện cho hs kỹ quan sát tranh ảnh và rút kết luận cần thiết 3/ Tư tưởng: - Bước đầu hình thành học sinh ý thức đúng đắn vai trò lao động sản xuất phát triển xã hội loài người II/ Chuẩn bị: -GV: Tranh ảnh -HS: Chuẩn bị BT III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Năm 938, 1414, 1789, 1858 thuộc kỷ nào? ? dựa trên sở nào người ta định hướng âm lịch, dương lịch? 3/ Bài mới: Theo tâm người sinh hình hài ông ADONG và bà EVA thiên chúa tạo thành, theo vật người là loài đông vật cổ qúa trình cải tiến mà mà người xuất hiện… HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIẾN VÀ HỌC NỘI DUNG SINH Hoạt động 1: 1/ Con người đã xuất nào? Mục tiêu: Sự xuất người trên trái đất ? (HSTB) Người vượn cổ đã xuất nào? Và họ sống sao? -Vượn cổ: Loài vượn có dáng hình - Cách đây hàng chục triệu năm, trên trái đất có người, sống cách khoảng – loài vượn cổ sinh sống khu rừng triệu năm -GV: Vượn cổ là loài vượn có dáng hình người (Vượn nhân hình) sống cách đây khoảng – 15 triệu năm Vượn nhân hình là kết quá trình tiến hóa động vật bậc cao (9) ? (HSY) Người tối cổ xuất nào? Ở đâu? -Người tối cổ: +Xuất khoảng - triệu năm ? (HSTB) Những di cốt người tối cổ tìm trước thấy đâu? +Đặc điểm: chân, đôi tay đã trở nên khéo léo, có thể cầm nắm, +Bieát ñi baèng chi sau biết sử dụng hòn đá, cành + Dùng chi trước để cầm nắm cây…làm công cụ + Biết sử dụng hòn đá, cành cây làm +Biết chế tạo công cụ và phát coâng cụ minh lửa -GV: Cho hs quan sát hình sgk (Người tối cố) +Nơi tìm thấy di cốt: Đông Phi, -HS quan sát -GV: Người tối cổ mặc dù còn dấu tích Đông Nam Á, Trung Quốc, Châu loài vượn (trán thấp và bợt phía sau, mày cao, Âu… xương hàm chòi phía trước, trên người có lớp lông bao phủ) -HS nghe -GV: Cho hs quan sát hình 3, sgk -HS quan sát ? (HSTB) Em hãy cho biết sống người tối cổ? -Người tối cổ sống theo bầy gồm khoảng vài chục người -Sống hái lượm, săn bắt -Ngủ các hang động túp lều -Biết ghè đẽo đá làm công cụ và biết dùng lửa -GV: Họ sống chủ yếu nhờ hái lượm và săn bắt Hình thức săn bắt lúc đó là săn đuổi, tức là dùng số đông người………… -GV: Cho hs xem công cụ đá đã phục chế (Công cụ lao động người tối cổ) -HS quan sát ? (HSY) Công cụ sản xuất chủ yếu là gì? -Mảnh tước đá, dùng đá ghè lửa để sưởi ấm -GV nhấn mạnh: Bước đầu Người tối cổ sống có tổ chức( bầy khoảng vài chục người ), có người đứng đầu, bước đầu biết chế tạo công cụ và dùng lửa đây là bước tiến bầy người nguyên thuỷ ? (HSG, K) Vậy sống bầy người nguyeân thuyû vaãn baáp beânh, keùo daøi haøng trieäu (10) naêm? - Cuộc sống phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên Giáo dục tích hợp môi trường: Cuộc sống ăn lông lỗ thiếu vệ sinh: ăn sống nuốt tươi, sinh hoạt bừa bãi không quy củ Hoạt động 2: 2/ Người tinh khôn sống nào? Mục tiêu: Đời sống người tinh khôn ? (HSTB) Người tinh khôn xuất vào thời gian nào? Ở đâu? -Thời gian xuất hiện: vạn năm -GV: Cho hs quan sát hình sgk trước - HS quan sát ? (HSG, K) Cho biết đặc điểm người tinh khôn? -Đặc điểm: Có cấu tạo thể người ngày nay, thể tích sọ não lớn, tư phát triển -Nơi tìm thấy di cốt: Ở khắp các châu lục ? (HSTB) Vậy người tinh khôn sống nào? -GV: Cho hs tiếp tục quan sát hình sgk -Sống theo nhóm nhỏ gồm vài chục - HS quan sát gia đình có họ hàng gần gũi (chế độ Giáo dục tích hợp môi trường: thị tộc) Đời sống người tinh khôn có khá so với người -Biết trồng rau, trồng lúa, chăn nuôi tối cổ vì sống đã bớt phu ïthuộc vào thiên nhiên và gia súc, làm gốm, dệt vải, làm đồ trang sức bắt đầu có chú ý tới đời sống tinh thần Câu hỏi thảo luận: ? (HSG, K) Em thấy người tinh khôn khác người tối cổ điểm nào? -GV quy định thời gian phút -HS thảo luận trình bày: -GV chốt: Người tinh khôn xuất là bước nhảy vọt thứ hai người - Lớp lông mỏng - Xuất màu da khác nhau, trắng, vàng, đen - Hình thành ba chủng tộc lớn loài người *Sự khác người tối cổ và người tinh khôn: +Người tối cổ: Trán thấp và bợt phía sau, u mày cao Cơ thể còn phủ lớp lông ngắn Dáng còng, lao phía trước Thể tích sọ não từ 850 cm3 đến 1100 cm3 +Người tinh khôn: Mặt phẳng, trán cao, không còn lớp lông trên người, dáng thẳng, bàn tay nhỏ, khéo léo, thể tích sọ não lớn: 1450 cm3 Hoạt động 3: 3/ Vì xã hội nguyên thủy tan rã? Mục tiêu: Biết sản xuất phát triển, dẫn đến cải dư thừa Giai cấp xuất Nhà nước đời *HS quan sát H.6, H / tr 10/ SGK và đọc đoạn đầu SGK - HS quan sát (11) ? Cuộc sống người tinh khôn buổi ban đầu nào? -Người tinh khôn đã cải tiến công cụ đá ? (HSTB) Con người phát kim loại nào? -GV: Người tinh khôn xuất cách đây vạn năm (Công cụ sản xuất là đồ đá) -Cách đây khoảng 6000 năm người tinh khôn đã phát kim loại ? (HSTB) Khi công cụ kim loại xuất người đã làm gì? -Khai hoang, xẻ gỗ làm thuyền, xẻ đá làm nhà ? (HSG, K) Nhờ công cụ kim loại xuất thì sản phẩm lúc này nào? ? (HSG, K) Sản phẩm dư thừa đã dẫn đến điều gì xã hội? - Sự phân hóa xã hội ? (HSTB) Khi sản phẩm phát triển người lúc này có còn làm chung, ăn chung không? Vì sao? -Những người thị tộc không thể làm chung, ăn chung -Khoảng 4000 năm TCN, người phát kim loại và dùng kim loại làm công cụ -Nhờ công cụ kim loại, người có thể khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt…sản phẩm làm nhiều, xuất cải dư thừa -Một số người chiếm hữu dư thừa, trở nên giàu có, xã hội phân hóa thành kẻ giàu người nghèo Xã hội nguyên thủy tan rã ? (HSY) Trước tình hình trên, xã hội nguyên thủy nào? -Xã hội có giai cấp xuất Giáo dục tích hợp môi trường: Công cụ sản xuất tiến người không làm chung ăn chung sống có nhiều tiến 4/ Củng cố: ? Bầy người nguyên thủy sống nào? ? Đời sống người tinh khôn có tiến nào? 5/ Dặn dò: - Về nhà học bài - Làm bài tập bt - Xem trước bài (12) Tiết: Ngày soạn: 30/08/2013 Lớp dạy: Khối Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Học sinh cần nắm: - Nêu xuất các quốc gia cổ đại phương Đông (Thời gian, địa điểm) - Trình bày sơ lược tổ chức và đời sống xã hội các quốc gia cổ đại phương Đông - Giáo dục tích hợp môi trường: Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp Hiện nông nghiệp người dân lạm dụng thuốc trừ sâu nhiều, ảnh hưởng lớn đến môi trường sống người 2/ Kỹ năng: Dùng đồ các quốc gia cổ biết các quốc gia nằm vị trí nào? 3/ Tư tưởng: - Xã hội cổ đại phát triển cao xã hội nguyên thủy, bước đầu ý thức bình đẳng, phân chia giai cấp xã hội và nhà nước chuyên chế II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Bản đồ các quốc gia cổ đại phương Đông Một số tư liệu thành văn Trung Quốc, Ấn Độ, bảng phụ 2/ Học sinh: Bài tập, sgk, ghi III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ ? Đời sống Người tinh khôn có đặc điểm nào tiến Người tối cổ? ? Vì xã hội nguyên thủy tan rã? 3/ Bài mới: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu nét chính Xã hội nguyên thuỷ Sau xã hội nguyên thuỷ tan rã, xã hội có giai cấp và nhà nước đã xuất đầu tiên phương Đông Vậy các quốc gia cổ đại phương Đông đã hình thành đâu và từ bao giờ? Xã hội cổ đại phương Đông có đặc điểm gì? Bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Các quốc gia cổ đại phương Đông đã hình thành đâu và từ bao giờ? Mục tiêu: Nêu xuất các quốc gia cổ đại phương Đông -GV: Dùng lược đồ các quốc gia cổ đại (H10 SGK) giới thiệu cho hs rõ các quốc gia này là Ai cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc ? (HSG, K) Cư dân sống dòng sông này nào? -Dân sống ngày càng đông ? (HSTB) ĐKTN trên lưu vực các dòng sông này sao? -Đất đai màu mỡ, dễ trồng trọt -Ngành kinh tế chính là nông ? (HSTB) Vậy đã tạo điều kiện cho ngành nào phát trển? nghiệp (13) -Sản xuất nông nghiệp -Ở lưu vực các sông lớn điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp -Biết làm thủy lợi, đắp đê ? (HSG, K) Muốn sản xuất nông nghiệp phát triển thì ngăn lũ, đào kênh máng dẫn người phải làm gì? nước vào ruộng -Thu hoạch lúa ổn định hàng -GV: Vào thời kì này người đã biết làm thủy lợi năm đắp đê, ngăn lũ, đào kênh máng dẫn nước vào ruộng vì càng làm cho sản xuất nông nghiệp phát triển cao -HS nghe ? (HSG, K) Kinh tế phát triển, xã hội có gì thay đổi so với trước kia? -Xã hội xuất kẻ giàu người nghèo -Thời gian xuất hiện: Cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên ? (HSY) Nhà nước cổ đại phương Đông xuất vào thời niên kỉ III TCN gian nào? Ở đâu? -GV: Trên lưu vực các dòng sông lớn như: Sông Nin (Ai -Địa điểm: cập), Ti – gơ – rơ và Ơ-phơ-rát (Lưỡng Hà), sông Ấn và Ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ sông Hằng (Ấn Độ), Hoàng Hà và Trường Giang (TQ) và Trung Quốc ngày ? (HSG, K) Em hãy miêu tả cảnh làm ruộng người Ai Cập H.8 (sgk) - Hàng trên từ phải sang trái là cảnh đập lúa và cảnh nông dân nộp thuế cho quý tộc - Hàng từ trái sang phải: Cảnh gặt lúa và gánh lúa -GV: ĐKTN thuận lợi cho phát triển KT nông nghiệp nên xã hội phát triển tạo điều kiện đời số quốc gia phương Đông - HS nghe Giáo dục tích hợp môi trường: Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp Hiện nông nghiệp người dân lạm dụng thuốc trừ sâu nhiều, ảnh hưởng lớn đến môi trường sống người Hoạt động 2: Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm tầng lớp nào? Mục tiêu: Trình bày sơ lược đời sống xã hội các quốc gia cổ đại phương Đông ? (HSTB) Kinh tế chính các quốc gia cổ đại phương Đông là gì? - Nông nghiệp ? (HSY) Ai là người chủ yếu tạo cải vật chất nuôi sống xã hội? - Nông dân (14) ? (HSTB) Nông dân canh tác nào? - Họ nhận ruộng công xã làm và đóng thuế…………… -GV: Cho HS giải thích: Lao dịch -HS nghe ? (HSTB) Tầng lớp quý tộc có vị trí nào xã hội? - Có nhiều cải và quyền thế……… ? (HSY) Ngoài quý tộc và nông dân công xã, xã hội cổ đại phương Đông còn tầng lớp nào nữa? - Nô lệ, sống họ cực khổ… ? (HSTB) Vậy xã hội cổ đại phương Đông bao gồm tầng lớp nào? ? (HSTB) Trước khốn khổ họ có cam chịu hay không? - Không, họ đã vùng dậy đấu tranh -GV: Gọi hs đọc đoạn trang 12, sau đó hướng dẫn cho học sinh trả lời ? (HSG, K) Họ đấu tranh hình thức nào? - Dưới nhiều hình thức: Năm 2300 TCN nô lệ dậy Lagat Năm 1750 TCN nô lệ cướp phá đốt cháy cung điện ? (HSG, K) Trước dậy nô lệ, giai cấp thống trị đã làm gì để ổn định xã hội? - Đàn áp và cho đời luật khắc nghiệt hammurabi -GV: Hướng dẫn hs quan sát hình - HS quan sát ? (HSG, K) Qua điều luật trên người cày thuê ruộng phải làm việc nào? - Tích cực cày cấy, không bỏ ruộng hoang ? (HSY) Bộ luật đời để bảo vệ quyền lợi cho giai cấp nào? -Luật Hammurabi là luật đầu tiên xuất các quốc gia cổ đại phương Đông, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị -GV: Xã hội có giai cấp đối kháng: thống trị, bị trị Họ có quyền lợi khác nhau, mâu thuẫn với nhau, đấu tranh - HS nghe -Xã hội gồm tầng lớp chính: +Nông dân công xã đông đảo và là tầng lớp lao động, sản xuất chính xã hội +Quý tộc là tầng lớp có nhiều cải và quyền thế, bao gồm vua, quan lại và tăng lữ +Nô lệ là người hầu hạ, phục dịch cho quý tộc Thân phận không khác gì vật (15) Hoạt động 3: Nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông Mục tiêu: Trình bày sơ lược tổ chức nhà nước các quốc gia cổ đại phương Đông -GV: Tuy nước, quá trình hình thành và phát triển không giống nhau, thể chế chung là chế độ quân chuû chuyeân cheá * HS đọc mục 3- SGK -Đứng đầu Nhà nước là vua ? (HSY) Ở các nước phương Đông, nhàvua có quyền có quyền đặt luật pháp, haønh gì? huy quân đội, xét xử -Có quyền đặt luật pháp người có tội, coi là ? (HSG, K) Qua đó, cho biết em hiểu nào là Nhà người đại diện thần thánh trần gian nước quân chủ chuyên chế? - Người đứng đầu là vua, có quyền định việc, cha truyền nối ? (HSTB) Em biết gì cách gọi người đứng đầu các -Bộ máy hành chính từ trung quốc gia cổ đại phương Đông? ương đến địa phương: Giúp - Trung Quốc: Thiên tử ( trời ) việc cho vua, lo việc thu thuế, - Lưỡng Hà: En- si (người đứng đầu) xây dựng cung điện, đền tháp - Ai Caäp: Pha-ra-oân (ngoâi nhaø ) và huy quân đội ? (HSY) Ai là người giúp việc cho vua? ? (HSY) Nhiệm vụ họ là gì? -Thu thuế, xây dựng cung điện ? (HSG, K) Từ phân chia giai cấp quyền lực em hãy vẽ sơ đồ nhà nước cổ đại phương Đông? -GV mở rộng thêm: Ở Ai Cập, Aán Độ phận tăng lữ kha ùñoâng Hoï tham gia vaøo caùc vieäc chính trò vaø coù quyeàn haønh khaù hôn, thaäm chí coù luùc coøn laán aùt caû quyeàn vua 4/ Củng cố: ? Kể tên các quốc gia cổ đại phương đông? ? Xã hôi cổ đại phương Đông bao gồm tầng lớp? 5/ Dặn dò: - Về nhà làm bài tập - Học bài cũ+xem trước bài Sơ đồ nhà nước cổ đại phương Đông Vua Quý tộc (Quan lại) Nông dân Nô lệ (16) Tiết: 05 Ngày soạn: 10/09/2013 Lớp dạy: khối Bài 5: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Học sinh cần nắm - Nêu xuất các quốc gia cổ đại phương Tây (Thời gian, địa điểm) - Trình bày sơ lược tổ chức và đời sống xã hội các quốc gia cổ đại phương Tây -Giáo dục tích hợp môi trường: ĐKTN không thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp nên cư dân đây đã phát triển TCN và ngoại thương Có thái độ cảm thông người nô lệ 2/ Kỹ năng: Bước đầu tập liên hệ ĐKTN với phát triển kinh tế 3/ Tư tưởng: -Giúp học sinh có ý thức đầy đủ bất bình đẳng xã hội II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bản đồ giới cổ đại Học sinh xem lược đồ các quốc gia cổ đại /14 sgk III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Các quốc gia cổ đại phương Đông đã hình thành đâu và từ bao giờ? ? Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm tầng lớp nào? 3/ Bài mới: Sự xuất nhà nước không xảy phương Đông, nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi mà còn xuất vùng khó khăn phương Tây…… HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIẾN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: 1/ Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây: Mục tiêu: Nêu xuất các quốc gia cổ đại phương Tây -GV: Hướng dẫn cho hs xem đồ giới cổ đại và xác định phía Nam Âu có bán đảo nhỏ vươn Địa Trung Hải ? Đó là bán đảo nào? - Đó là bán đảo Ban Căng, Italia -Đầu thiên niên kỷ I TCN, ? (HSTB) Nơi đây hình thành nên quốc gia nào? Trên các bán đảo Ban Căng Thời gian nào? và Italia đã hình thành hai quốc gia: Hy Lạp và RoMa -GV: Hy Lạp và Rô Ma là hai quốc gia cổ đại phương Tây ? (HSG, K) Các quốc gia cổ đại phương Đông đời từ bao giờ? - Cuối thiên niên kỷ IV, đầu thiên niên kỷ III TCN ? (HSY) Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành sớm hay muộn so với các quốc gia cổ đại phương Đông? -Muộn (17) -GV: Do không có kinh tế sớm ổn định, cần cho hình thành quốc gia -GV: Các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành trên sông lớn, đồng lớn nên thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp -GV: Cho hs quan sát hình ? (HSG, K) Địa hình các quốc gia cổ đại phương Tây có gì khác so với phương Đông? - Khác nhau: Không hình thành lưu vực sông lớn, nông nghiệp không phát triển -GV: Địa hình chủ yếu bán đảo Ban Căng và Italia là đồi núi vừa hiểm trở, lại khó khăn, vừa ít đất trồng trọt, chủ yếu là đất đồi khô và cứng ? Vậy cư dân Hy Lạp và RôMa phải trồng loại cây gì? -GV: Cho hs quan sát hình ? (HSG, K) Vậy đây phát triển ngành nghề gì? -Trồng cây lưu niên nho, oliu, cam, chanh… -Ngành kinh tế chính: +Thủ công nghiệp: Luyện kim, đồ mỹ nghệ, đồ gốm, làm rượu nho, dầu oliu -GV: Cho hs quan sát lược đồ ? (HSY) Quan sát trên đồ hãy cho biết các quốc gia đó tiếp giáp với đâu? - Học sinh trả lời -GV: Cho hs quan sát hình ? (HSTB) Do vị trí gần biển còn thuận lợi cho phát triển ngành gì? -Thương nghiệp phát triển mạnh, là ngoại thương -GV: Giải thích “Thương nghiệp và ngoại thương” ? (HSY) NgườI Hy Lạp và Rô Ma buôn bán sản phẩm gì? -GV: Hi Lạp và Rô Ma lại biển bao bọc bờ biển khúc khuỷu tạo nhiều vịnh, hải cảng tự nhiên an toàn thuận tiện cho lại tàu thuyền làm cho thương nghiệp phát triển là ngoại thương Mang sản phẩm mình bán và mua lại lúa mì và súc vật +Thương nghiệp: Xuất các mặt hàng thủ công, rượu nho, dầu oliu, nhập lúa mì và súc vật (18) -Kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp, họ giàu lên nhanh chóng nhờ buôn bán đường biển - HS nghe Giáo dục tích hợp môi trường: ĐKTN không thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp nên cư dân đây đã phát triển TCN và ngoại thương Hoạt động 2: 2/ Xã hội cổ đại Hy Lạp và Rô Ma gồm giai cấp nào? Mục tiêu: Trình bày sơ lược đời sống xã hội các quốc gia cổ đại phương Tây -GV: Với tảng kinh tế là thủ công nghiệp và thương nghiệp ? (HSY) Xã hội hình thành tầng lớp nào? -Giai cấp chủ nô: Gồm các - Chủ xưởng, chủ lò, chủ thuyền và có lực chính trị, chủ xưởng thủ công, các họ nuôi nhiều nô lệ Họ là chủ nô thuyền buôn,…rất giàu có và có lực chính trị, sở hữu ? (HSTB) Những người chủ nô sống họ nào? nhiều nô lệ - Sung sướng… -GV: Chủ nô sống sung sướng các dinh thự lộng lẫy, không phải lao động chân tay, lao động chân tay coi là lao động bẩn thỉu xứng đáng với nô lệ Có chủ nô nuôi hàng ngàn nô lệ hàng ngày cho thuê lây tiền, nuôi nhiều nữ nô lệ để sinh hình thức kinh doanh Chủ nô có toàn quyền, kể giết nô lệ ? (HSTB) Ngoài chủ nô, xã hội cổ đại phương Tây còn giai cấp nào nữa? - Nô lệ ? (HSTB) Vậy nhiệm vụ họ là gì? - Lao động cực nhọc cải làm thuộc chủ nô, nô lệ là tài sản chủ nô Chủ nô thường gọi nô lệ là công cụ biết nói (không có quyền người) -GV: Ở Aten có tới 365 000 nô lệ họ là tài sản riêng chủ nô Nô lệ không có quyền có gia đình và tài sản riêng ? (HSTB) Chủ nô đối xử với nô lệ sao? - Tàn bạo, đánh đập, khắc dấu … - Họ bị coi thứ hàng hóa ? (HS, Y) Việc đối xử với nô lệ tàn bạo đã dẫn đến hành động gì xảy - Nô lệ chống lại chủ nô nhiều hình thức: Bỏ trốn, phá hoại sản xuất, khởi nghĩa vũ trang…… ? Tiêu biểu là khởi nghĩa nào? -Giai cấp nô lệ: Số lượng đông, là lực lượng lao động chính xã hội (19) -Tiêu biểu là khởi nghĩa Xpac-ta-cút lãnh đạo, năm 73 - 71 TCN thu hút hàng vạn người tham gia Rôma, đã làm cho giới chủ nô phải kinh hoàng Giáo dục tích hợp môi trường: Xã hội gồm hai giai cấp: Chủ nô và nô lệ đó nô lệ làm việc cực nhọc không có quyền lợi địa vị, bị bóc lột tàn nhẫn Như chúng ta phải cảm thông người nô lệ Hoạt động 3: 3/ Chế độ chiếm hữu nô lệ: Mục tiêu: Trình bày sơ lược tổ chức nhà nước cổ đại phương Tây -GV có thể hỏi XH phương Đông gồm tầng lớp nào? ? (HSG, K) Xã hội phương Tây gồm giai cấp? - giai cấp: Chủ nô và nô lệ ? (HSTB) Ở Hy Lạp và Rô Ma, nô lệ có vai trò nào? -Nô lệ là lực lượng chính sản xuất cải không có địa vị và quyền lợi xã hội ? (HSTB) Chủ nô có quyền gì? -Chủ nô nắm quyền hành chính trị, không phải lao động chân tay làm chính trị Sống dựa trên bóc lột sức lao động nô lệ ? (HSTB) Nhà nước bầu ra? -Tổ chức xã hội: +Giai cấp thống trị: Chủ nô nắm quyền hành +Nhà nước giai cấp chủ nô bầu ra, làm việc theo thời ? (HSG, K) Tại gọi xã hội cổ đại phương tây là xã hội hạn chiếm hữu nô lệ? -Xã hội chiếm hữu nô lệ: có hai giai cấp chính là chủ nô và nô lệ, chủ nô thống trị và -GV: Nhà nước Hi Lạp, Rô Ma lập bầu cử, nhằm bảo vệ quyền lợi cho chủ nô gọi là Nhà nước cộng bĩc lột nơ lệ hoà quý tộc chủ nô, mang tính chất dân chủ với chủ nô Nền dân chủ này trì suốt nhiều kỉ Hi Lạp, còn Rô Ma thay đổi dần từ cuối kỉ I TCN – Thế kỉ V, theo chế độ quân chủ, đứng đầu là Hoàng đế - HS nghe 4/ Củng cố: - Tại gọi xã hội cổ đại phương tây là xã hội chiếm hữu nô lệ? - GV cho hs quan sát sơ đồ tư 5/ Dặn dò: - Về nhà học bài + làm BT - Xem trước bài (20) Tiết: 06 Ngày soạn: 15/09/2013 Lớp dạy: Khối BÀI 6: VĂN HÓA CỔ ĐẠI I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu phương Đông và Phương Tây cổ đại: + Ở phương Đông (Lịch, chữ tượng hình, toán học, kiến trúc) + Ở phương Tây (Lịch, chữ cái hệ a, b, c, nhiều lĩnh vực khoa học, văn học, kiến trúc, điêu khắc) -Giáo dục tích hợp môi trường: Giáo dục ý thức bảo vệ các công trình kiến trúc 2/ Kỹ năng: - Tập mô tả công trình kiến trúc hay nghệ thuật lớn thời cổ đại qua tranh ảnh 3/ Tư tưởng: - Tự hào thàng tựu văn minh loài người thời cổ đại II/ Chuẩn bị: - GV: Giáo án + tranh ảnh + bảng phụ + SGK + SGV lịch sử - HS: ghi III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành đâu? Từ bao giờ? ? Tại gọi xã hội phương Tây là xã hội chiếm hữu nô lệ? 3/ Bài mới: Khoảng cuối thiên niên kỉ IV – I TCN, trên Trái Đất xuất các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây Trong buổi đầu lịch sử, các quốc gia, dân tộc đã sáng tạo cho loài người di sản văn hoá đồ sộ, phong phú, có giá trị vĩnh cửu Trong tiết học hôm nay, chúng ta tìm hiểu số thành tựu quan trọng mà ngày chúng ta thừa hưởng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: 1/ Các dân tộc phương Đông thời cổ đại đã có thành tựu văn hóa gì? Mục tiêu: Trình bày thành tựu tiêu biểu văn hóa cổ đại Phương Đông ? (HSG, K) Em hãy kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông? -Ấn Độ, Lưỡng Hà, Ai Cập và Trung Quốc ? (HSG, K) Kinh tế chủ yếu các quốc gia cổ đại phương Đông là ngành kinh tế nào? -Kinh tế nông nghiệp, kinh tế phụ thuộc vào thiên nhiên (Mưa thuận, gió hòa) ? (HSG, K)Để cày cấy cho đúng thời vụ, người nông dân (21) phải làm gì? -Trông trời, trông đất ? (HSG, K) Người xưa có tri thức đầu tiên là lĩnh vực nào? -Họ đã có tri thức đầu tiên thiên văn -GV: Trong quá trình sản xuất nông nghiệp, người nông dân biết quá trìng quy luật thiên nhiên…trên sở hiểu biết thiên văn, quy luật thời tiết, mùa màng thuận lợi ? (HSTB) Dựa vào di chuyển mặt Trăng, trái Đất họ đã làm gì? -GV: Lịch người phương Đông Chủ yếu là âm lịch người Trung Quốc -GV: Hướng dẫn học sinh xem hình 11 SGK chữ tượng hình Ai cập -HS quan sát hình 11 SGK ? (HSY) Thành tựu người phương Đông đạt đó là gì? Chữ gì? Viết đâu? -GV: Viết lên bảng số chữ tượng hình Ai cập, Trung quốc -Biết làm lịch và dùng âm lịch: năm có 12 tháng, tháng có 29 30 ngày Biết làm đồng hồ đo thời gian bóng nắng mặt trời -Sáng tạo chữ viết, gọi là chữ tượng hình Viết trên giấy Papi-rút, mai rùa, thẻ tre, các phiến đất sét… ? (HSG, K)Chữ viết đời hoàn cảnh nào? -Sản xuất phát triển, người cần nhu cầu ghi chép, từ đó chữ viết bắt đầu hình thành -GV: Cư dân phương Đông đã có chữ viết từ sớm, Lưỡng Hà, Ai cập 3500 TCN, TQ 2000 TCN Người Ai Cập viết trên giấy làm từ vỏ cây Pa-pi-rút (Một loại cây sậy) Người Lưỡng Hà viết trên các phiến đất sét nung khô, Người TQ -> Mai rùa, thẻ tre, mảnh lụa trắng? -GV: Chữ viết đời là nhu cầu thiết người nói chung và nhà nước nói riêng, đồng thời là sáng tạo vĩ đại, di sản vô cùng quý giá thời cổ đại Quá trình sáng tạo chữ viết lâu dài, khó khăn phải chữ tượng hình sau đúc kết lại thành chữ viết ngày người Rô Ma cổ đại -HS nghe ? (HSTB) Trong lĩnh vực toán học, người phương Đông đã đạt thành tựu gì? +Người Ai Cập nghĩ phép đếm đến 10, giỏi hình -Toán học: Phát minh phép đếm đến 10, các chữ số từ (22) học Tính số Pi = 3,1416 +Người Lưỡng Hà giỏi số học +Người Ấn Độ tìm số đến và số 0, tính số Pi 3,16 -GV: Người Ai Cập giỏi hình học Do họ sống nghề nông, mà hàng năm lũ lụt thuờng xảy ra, lũ đã qua họ phải đo lại ruộng đất… -GV: Do yêu cầu đo đạc ruộng đất, xây dựng dinh thự, nhà cửa… họ đã sáng tạo phép tính (cộng, trừ, nhân, chia), caùch ño dieän tích caùc hình, soá Pi… -HS nghe -GV: Hướng dẫn hs xem hình 12 (Kim tự tháp Ai Cập), hình 13 (Thành Babilon với cổng đền Isơta) và tranh ảnh Vạn lý trường thành Trung Quốc -HS quan sát ? (HSY) Thành tựu mà giới phải biết đến là trên lĩnh vực nào? -Kiến trúc ? (HSTB) Hãy kể tên các công trình kiến trúc? -GV: Kim tự tháp Khê-ốp: Cao 146m, gồm có mặt, rộng 228m, troâng xa nhö moät ngoâi nhaø 50 – 60 taàng, xây dựng 300 000 đá mài nhẵn các mặt, trung bình nặng 2, Đặc biệt, tảng đá chân tháp to, có tảng nặng 14 tấn, càng lên cao càng nhỏ dần Hiện nay, Kim tự tháp là kì quan giới “Con người sợ thời gian thời gian lại sợ Kim tự tháp”… -GV: Liên hệ thực tế -Vạn Lý Trường Thành (TQ) xây dựng từ 210 TCN – 1246 dài 7200 Km “Bất đáo Trường Thành phi hảo hán” (Mao Trạch Đông) -HS nghe Giáo dục tích hợp môi trường: -GV: Đó là kỳ quan giới mà loài người thán phục kiến trúc ? (HSY) Vậy theo em, người cần phải làm gì? -Kiến trúc: Các công trình kiến trúc đồ sộ: Kim tự tháp (Ai Cập), thành Ba-bi-lon (Lưỡng Hà)… (23) -Cần phải bảo vệ và trùng tu -GV: Liên hệ Vạn Lý Trường Thành Hoạt động 2: 2/ Người Hy Lạp và Rô Ma đã có đóng góp gì văn hóa? Mục tiêu: Trình bày thành tựu tiêu biểu văn hóa cổ đại Phương Tây ? (HSTB) Người Hi lạp và Rô ma dựa vào đâu để làm lịch? -Dựa theo di chuyển TĐ quanh Mặt Trời, sáng tạo -Biết làm lịch và dùng lịch dương lịch dương: năm có 365 ngày và ? (HSTB) Người ta tính bao nhiêu ngày, tháng? giờ, chia thành 12 tháng ? (HSY) Đó là lịch gì? ? (HSY) Thành tựu văn hóa thứ người phương Tây -Sáng tạo hệ chữ cái a, b, là gì? c… có 26 chữ cái, gọi là hệ -Chữ viết chữ cái Latin -GV: Chữ viết lúc đầu là 20 chữ cái, sau này là 26 ? (HSTB) Hệ chữ này ngày chúng ta có dùng không? -Khoa học: -Có +Phát triển cao, đặt ? (HSTB) Người Hy Lạp và Rô Ma đã có thành móng cho các ngành khoa tựu khoa học gì? học sau này -Đạt nhiều thành tựu rực rỡ: Toán học, thiên văn, +Một số nhà khoa học vật lý, triết học, sử học, địa lý tiếng các lĩnh vực: Talet, Pitago, Ơ lit (Toán ? (HSY) Kể tên các nhà khoa học? học); Ác-Si-Mét (Vật lý)….… Talet, Pitago, Ơ lit…… ? (HSTB) Văn học cổ Hy Lạp phát triển nào? -Văn học cổ Hy Lạp phát triển rực rỡ với sử thi tiếng, kòch thô độc đáo -GV: OÂ-ñi-xeâ coù 12.100 caâu thô noùi veà cuoäc haønh trình hồi hương người anh hùng từ Tơ – roa Câu chuyện nói lên lòng chung thuỷ người vợ Ô-đi-xê là Pê-nê-lốp chờ chồng suốt 20 năm; I-li-át là baûn anh huøng ca coù 15000 caâu thô noùi veà cuoäc chieán thành Tơ-roa( Thổ Nhĩ Kì) với người Hi lạp … -GV: Cho hs quan sát hình 14, 15, 16, 17 sgk ? (HSTB) Kiến trúc cổ Hy Lạp và Rô Ma phát triển nào? -Với nhiều công trình tiếng như: Đền Pác-tê-nông A-ten, đấu trường Cô-li-dê Rô Ma,… ? (HSG, K) Em coù nhaän xeùt gì veà ngheä thuaät kieán truùc, điêu khắc người Hi lạp, Rô Ma? -Kiến trúc - điêu khắc: Đền Pác-tê-nông A-ten, đấu trường Cô-li-dê Rô Ma, tượng lực sỹ ném đĩa, thần vệ nữ Milô…… (24) -Kiến trúc, điêu khắc: đặc sắc, độc đáo khiến người đời sau voâ cuøng thaùn phuïc: Giáo dục tích hợp môi trường: ? (HSG, K) Vậy theo em, người cần phải làm gì? -Cần phải bảo vệ và trùng tu -GV: Hiện VN chúng ta còn số công trình kiến trúc đặc sắc ? (HSY) Vậy chúng ta cần phải làm gì? -Cần phải bảo vệ 4/ Củng cố: - Nêu thành tựu văn hóa cổ đại phương Đông? Mô tả Vạn Lý Trường Tành? - Văn hóa cổ đại phương Tây đạt thành tựu hóa gì? 5/ Dặn dò: - Về nhà làm BT+học bài - Về nhà học lại bài cũ, chuẩn bị ôn tập (25) Tiết: 07 Ngày soạn: 20/09/2013 Lớp dạy: Khối BÀI 7: OÂN TAÄP I/ Muïc tieâu baøi hoïc 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm các kiến thức phần lịch sử giới cổ đại: - Sự xuất người trên Trái Đất -Các giai đoạn phát triển thời nguyên thuỷ thông qua lao động sản xuất -Các quốc gia cổ đại, thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại, tạo sở đầu tiên cho việc học tập phần lịch sử dân tộc 2/ Kĩ năng: - Bồi dưỡng kĩ khái quát, bước đầu tập so sánh và xác định các điểm chính 3/ Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thích tìm hiểu lịch sử giới cổ đại II/ Chuẩn bị: - GV: Lược đồ các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây - HS : Söu taàm tranh aûnh caùc coâng trình ngheä thuaät III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Nêu thành tựu văn hóa quốc gia cổ đại phương tây? 3/ Bài mới: Từ đầu năm học đến nay, các em đã học bài lịch sử nào lịch sử giới cổ đại? Hãy kể tên Hôm nay, để giúp các em nắm các kiến thức mang tính phần lịch sử giới cổ đại trước bước vào học phần lịch sử dân tộc buổi đầu nước ta Chúng ta cùng ôn lại kiến thức phần lịch sử giới cổ đại ( Bài 7- Oân tập) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Những dấu vết Người tối cổ ( Người vượn) phát đâu? Miền Đông châu Phi, đảo Gia * GV hướng dẫn HS trả lời ý: – va ( In-ñoâ-neâ-xi-a) vaø gaàn - Địa điểm xuất hiện: Miền Đông châu Phi, đảo Gia – Baéc Kinh (Trung Quoác) va ( In-ñoâ-neâ-xi-a) vaø gaàn Baéc Kinh (Trung Quoác) -Thời gian xuất -Thời gian xuất Người tối cổ: Cách đây – Người tối cổ: Cách đây – trieäu naêm trieäu naêm Hoạt động : Những điểm khác Người tinh khôn và Người tối cổ? * GV yeâu caàu HS laäp baûng so saùnh: (HSG, K) (26) Về người Người tối - Dáng người không coå thaúng, traùn thaáp, haøm nhô ra, người còn phủ lớp lông -Daùng thaúng, traùn cao, Người tinh haøm luøi vaøo, raêng khôn gọn- đều, tay chân nhỏ người ngày Coâng cuï saûn xuaát -Chuû yeáu laø coâng cuï đá, cành cây có sẵn tự nhieân ( thoâ sô ) - Ña daïng, baèng nhieàu nguyeân lieäu khác nhau: đá, sừng, tre,gỗ , đồng ( coù hình thuø roõ raøng ) Tổ chức xã hội - Soáng thaønh baày vaøi chuïc người - Soáng thaønh thò toäc, bieát laøm nhà để * GV neâu caâu hoûi: ? (HSTB) Người tối cổ chuyển thành Người tinh khôn vào thời gian nào? (G) Yếu tố nào định biến đổi ấy? -Người tối cổ chuyển thành Người tinh khôn vào khoảng vạn năm trước đây nhờ lao động sản xuất Hướng trả lời: GV giảng thêm: Công cụ kim loại đời thay công cụ đá thúc đẩy suất lao động tăng, Của cải dư thừa, xã hội phân hoá giàu nghèo, người không còn làm chung, hưởng chung trước, Xã hội nguyên thuỷ tan rã – thời kì mở lịch sử loài người: Nhà nước hình thành Hoạt động 3: Thời cổ đại có quốc gia lớn nào? * GV treo lược đồ các quốc gia cổ đại- HS quan sát và lên vị trí các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Taây * HS vừa vừa thuyết minh số vấn đề liên quan: Thời gian hình thành, vị trí địa lí, ngành kinh tế chính * GV choát: Hoạt động 4: Các tầng lớp xã hội chính thời cổ đại? (HSTB) * Hướng trả lời: -Phöông Ñoâng: Quyù toäc, noâng daân coâng xaõ, noâ tì - Phöông Taây: Chuû noâ, noâ leä * GV yêu cầu HS trình bày hiểu biết - Phương Đông: Aán Độ, Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc -Phöông Taây: Hi Laïp, Roâ Ma (27) tầng lớp chính nêu trên xã hội cổ đại Hoạt động 5: Các loại Nhà nước thời cổ đại? * HS trả lời – GV chốt: - Phương Đông: Nhà nước quaân chuû chuyeân cheá - Phương Tây: Nhà nước chiếm hữu nô lệ Hoạt động 6: Những thành tựu văn hoá thời cổ đại? * HS trình bày thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại: -Chữ tượng hình; Chữ theo mẫu a, b, c; Chữ số - Các thành tựu khoa học: Toán học, Vật lí , Thiên Văn, Lịch sử, Địa lí - Caùc coâng trình ngheä thuaät: GV đưa các ảnh phô tô từ SGK ( xáo trộn) – HS lên xếp thành cột: Công trình văn hoá cổ đại phương Ñoâng vaø phöông Taây – GV yeâu caàu HS moâ taû caùc công trình văn hoá đã nêu Hoạt động 7: Thử đánh giá các thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại? * HS neâu nhaän xeùt- GV choát: -Thành tựu văn hoá cổ đại * GV nhắc nhở HS: Cần biết trân trọng, giữ gìn, bảo vệ phong phú, đa dạng, đồ sộ, và phát triển các thành tựu văn hoá đó quý giá khiến người đời sau voâ cuøng thaùn phuïc 4/ Cuûng coá: - Nêu các giai đoạn phát triển người thời nguyên thuỷ? Vượn người Người vượn ( Người tối cổ ) Người tinh khôn ( Haøng chuïc trieäu naêm) ( – trieäu naêm) ( vaïn naêm) - Thế nào là Nhà nước quân chủ chuyên chế? Nhà nước cộng hoà quý tộc chủ nô? 5/ Dặn dò: - Tiếp tục sưu tầm tài liệu, tranh ảnh các công trình văn hoá cổ đại, ôn cách tính thời gian người xưa và các bài đã học lịch sử giới cổ đại Chuẩn bị bài (28) Tiết: 08 Ngày soạn: 25/09/2013 Lớp dạy: Khối PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỶ X Chương I: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA BÀI 8: THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA I/ Muïc tieâu baøi hoïc: 1/ Kiến thức: -Dấu tích người tối cổ tìm thấy trên đất nước Việt Nam: Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), núi Đọ (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai), công cụ ghè đẽo thô sơ -Dấu tích người tinh khôn tìm thấy trên đất nước Việt Nam (Ở giai đoạn đầu: Mái đá Ngườm – Thái Nguyên, Sơn Vi – Phú Thọ Ở giai đoạn phát triển: Hòa Bình, Bắc Sơn, Hạ Long…… ) -Giáo dục tích hợp môi trường: Ý thức bảo vệ di tích 2/ Kyõ naêng: -Xác định các địa điểm khảo cổ và dấu tích người trên đất nước Việt Nam 3/ Tư tưởng : Bồi dưỡng cho học sinh ý thức về: -Lịch sử lâu đời đất nước ta -Về lao động xây dựng xã hội II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên - Bảng phụ - Tranh ảnh 2/ Học sinh Vở ghi, sgk III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới: Trong các bài trước, các em đã tìm hiểu lịch sử các quốc gia cổ đại phương Đông và phươngTây; biết quá trình hình thành, thành tựu văn hoá các quốc gia này Cũng số nước trên giới, nước ta có lịch sử lâu đời, trải qua các thời kì Xã hội nguyên thuỷ và Xã hội cổ đại HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: 1/ Những dấu tích người tối cổ tìm thấy đâu? Mục tiêu: Biết khái niệm dấu tích, nơi tìm thấy dấu tích người tối cổ ? (HSG, K) Dấu tích là gì? Là cái còn lại thời xa xưa, quá khứ tương đối xa -Dấu tích: Là cái còn lại thời xa xưa, quá khứ tương đối xa ? (HSTB) Nước ta xưa là vùng đất nào? -Núi rừng rậm rạp, nhiều hang động và sông suối… (29) Khí hậu hai mùa nóng lạnh rõ ràng,thuận lợi cho người và sinh vật sinh sống ? (HSTB) Di tích người tối cổ phát vào thời gian nào? - Vào năm 1960 – 1965, các nhà khảo cổ học đã phát di tích người tối cổ ? (HSG, K) Người tối cổ là người nào? -Vẫn còn dấu tích loài vượn Đã hoàn toàn chân, hai chi trước đã biết cầm nắm -GV Hướng dẫn hs xem hình 24 -HS quan sát -GV: Giới thiệu h 18, 19 (SGK) -HS quan sát ? (HSTB) Những đấu tích tìm thấy là gì? ? (HSTB) Những di tích người tối cổ tìm thấy đâu trên đất nước ta? -Ở hang Thaåm Khuyeân, Thaåm Hai (Laïng Sôn) người ta phát người tối cổ -GV: Răng người tối cổ vừa giống vượn, vừa giống người (vì họ ăn sống nuốt tươi) -GV: Giới thiệu h 19 (SGK) -HS quan sát ? (HSY) Ngoài di tích Lạng Sơn, người tối cổ còn cư trú địa phương nào trên đất nước ta? -Ở nuùi Đoï, Quan Yên (Thanh Hoùa), Xuaân Lộc (Đồng Nai) phát nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ…… ? (HSY) Từ dấu tích đó em hãy khẳng định VN có phải là quê hương người tối cổ hay không? -Có, vì dấu tích đã khẳng định điều đó -Việt nam là quê hương loài người ? (HSG, K) Từ di tích trên em hãy cho biết người tối cổ sinh sống đâu trên đất nước ta? -Ở miền trên đất nước ta, đặc biệt Bắc Bộ và Bắc -Đặc điểm: Đi chân, hai chi trước biết cầm nắm, hộp sọ phát triển, thể tích sọ não lớn, biết sử dụng và chế tạo công cụ -Dấu tích tìm thấy: răng, mảnh đá, dùng để chặt, đập Có niên đại cách đây 40 - 30 vạn năm -Ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), Núi Đọ (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai) (30) Trung Boä -GDMT: Đời sống người tối cổ vô cùng thấp kém, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Hoạt động 2: 2/ Ở giai đoạn đầu người tinh khôn sống nào? Mục tiêu: Biết giai đoạn đầu người tinh khôn sống nào ? (HSTB) Qua quá trình lao động sx Người tối cổ đã làm gì? -Mở rộng địa bàn sinh sống…… ? (HSTB) Người tối cổ trở thành người tinh khôn tự trên đất nước ta? -Vào khoảng – vạn năm trước đây, họ chuyển dần thành người tinh khôn ? (HSG, K) Đặc điểm người tinh khôn? ? (HSTB) Họ đã tìm thấy di tích người tinh khôn đâu trên đất nước ta? -Dấu tích tìm thấy ở: Mái đá Ngườm (Thái Nguyeân), Sôn Vi (Phuù Thoï), Lai Chaâu, Sôn La,… ? (HSTB) Người tinh khôn sống nào? -Công cụ chủ yếu là rìu hịn cuội ghè đẽo thô sơ, hình thù rõ ràng -GV: Cho hoïc sinh xem hình 19, 20 sgk và đưa số công cụ đá đã phục chế -HS quan sát Caâu hoûi thaûo luaän: ? (HSG, K) Theo em vì người tinh khôn phải cải tieán coâng cuï? -Nguồn thức ăn nhiều Vì họ muốm mùa màng phát triển, đời sống ấm no, hạnh phuùc… -GV: Nhận xét, sửa chữa -Họ sống Hòa Bình, Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long, Baøu Troù… -Cho ñieåm nhoùm -GDMT: công cụ lao động tiến đã tác động đến điều kiện tự nhiên làm cho sản xuất tăng, đời sống người tốt -Cấu tạo thể giống người ngày nay, bàn tay nhỏ, khéo léo, ngón tay linh loạt, hộp sọ và thể tích não phát triển (1450 cm3) -Những rìu hòn cuội, ghè đẽo thô sơ, hình thù rõ ràng, tìm thấy mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) có niên đại khoảng 3-2 vạn năm (31) Hoạt động 3: 3/ Giai đoạn phát triển người tinh khôn có gì mới? Mục tiêu: Biết giai đoạn phát triển, người tinh khôn có gì -GV: Cho hs quan sát hình 24 -HS quan sát ? (HSTB) Những dấu tích người tinh khôn tìm thấy địa phương nào trên đất nước ta? Thời gian nào? -Người tinh khôn sống cách đây 10.000 – 4.000 năm Hòa Bình, Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long, Bàu Tró -GV: Bằng phương pháp đại cac bon người ta đã xác định người tinh khôn nguyên thủy sống cách đây từ 12.000 đến 4.000 năm -Cho hoïc sinh xem hình 21, 22, 23 SGK -HS xem công cụ đã phục chế Công cụ đá phong phú hơn, hình thù gọn hơn, sắc bén, tay cầm rìu ngày càng cải tiến -Công cụ mài lưỡi ? (HSG, K) Em có nhận xét gì công cụ đó? rìu ngắn, rìu có vai, công cụ -Các công cụ đá mài lưỡi Ngoài có các công xương, sừng, đồ gốm, cụ xương, sừng Xuất đồ gốm tìm thấy Hòa Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn ? (HSTB) Công cụ sản xuất Người tinh khôn giai (Nghệ An), Hạ Long (Quảng đoạn phát triển có gì so với Người tinh không giai Ninh)… , có niên đại từ 12 000 đoạn đầu? đến 000 năm ? (HSG, K) Sự phát triển đó có phù hợp với phát triển người tinh khôn trên giới không? =>phù hợp với phát triển lịch sử giới -GDMT:Nhờ có lao động, đời sống người tốt -GV: Giải thích câu nói Bác Hồ “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” 4/ Cuûng coá: - Sự phân bố dân cư nguyên thuỷ trên đất nước ta thời kì này: a Rải rác theo vùng b Taäp trung taïi moät nôi c Trên khắp đất nước ta Đáp án: c 5/ Dặn dò: Học bài, trả lời các câu hỏi SGK Chuẩn bị bài 9: Đời sống người nguyên thuỷ trên đất nước ta (32) Tieát: 09 Ngày soạn: 05/10/2013 Lớp dạy: Khối BÀI 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA I/ Muïc tieâu baøi hoïc 1/ Kiến thức: - Học sinh thấy tiến việc chế tác công cụ sản xuất người nguyên thuyû - Sự phát triển người tinh khôn so với người tối cổ -Giáo dục tích hợp môi trường: Ý thức bảo vệ di tích 2/ Kyõ naêng: Rèn kỹ quan sát, khai thác tranh ảnh 3/ Tư tưởng: Giáo dục cho học sinh thấy tác dụng lao động đóng góp vào phát triển người nguyên thuỷ II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên Tranh aûnh Sgk 2/ Học sinh Vở ghi, SGK III/ Hoạt động dạy và học 1/ Ổn định lớp: 2/ Kieåm tra baøi cuõ: ? Giai đoạn phát triển người tinh khôn có gì mới? ? Những dấu tích người tối cổ tìm thấy đâu? 3/ Bài mới: Tiết học hôm trước, chúng ta đã tìm hiểu dấu tích Người tối cổ trên đất nước ta và sống tiến bước đầu họ công cụ sản xuất Bài học hôm nay, chúng ta tìm hiểu sống vật chất, tinh thần người nguyên thuỷ thời Hịa Bình – Baéc Sôn – Haï Long HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1/ Đời sống vật chất: Mục tiêu Biết phát triển người nguyên thủy đời sống vật chất ? (HSTB) Trong quá trình sinh sống người nguyên thủy thời Sơn Vi, Hoà Bình, Bắc Sơn đã làm gì để nâng cao suất lao động? -Người tinh khôn thường -Trong quá trình sinh sống, người nguyên thuỷ thời Sơn Vi, xuyên cải tiến công cụ Hoà Bình, Bắc Sơn, Hạ Long thường xuyên tìm cách cải tiến (33) công cụ lao động ? (HSY) Công cụ chủ yếu làm nguyên liệu gì? -Công cụ làm đá -GV: Cho hs quan sát hình 25 sgk -HS quan sát ? (HSTB) Công cụ ban đầu người Sơn Vi chế tác nhö theá naøo? -Thời Sơn Vi: Ghè đẽo hòn cuội làm rìu ? (HSG, K) Đến thời văn hóa Hòa Bình, Bắc Sơn, Hạ Long người nguyên thủy Việt Nam chế tác cơng cụ nào? -Biết mài đá, dùng nhiều loại đá để làm cơng cụ các loại như: Rìu, boân, chaøy…Biết dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ và đồ dùng Biết làm đồ gốm -GV: Giải thích công cụ “Bôn” -GV: Phân thích các loại công cụ -Thời Sơn Vi, người đã ghè đẽo các hòn cuội thành rìu -Thời Hòa Bình – Bắc Sơn biết dùng các loại đá khác để mài thành công cụ như: Rìu, bôn, chày -Biết dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ và biết làm đồ gốm ? (HSG, K) Việc làm gốm có gì khác so với việc làm công cụ đá? -Đây là phát minh quan trọng chứng tỏ công cụ sản xuất cải tiến, việc làm sản phẩm gốm phức tạp (đất sét nhào nặn thành đồ đựng nung khô, cứng) -GV: Cho hs so sánh công cụ thời Sơn Vi với công cụ thời Hòa Bình – Bắc Sơn ? (HSTB) Về sản xuất, người nguyên thuỷ đã biết làm gì? -Bieát troàng troït (Rau, đậu, bí, bầu…) và chaên nuoâi (Chó, lợn) ? (HSG, K) Những điểm công cụ và sản xuất thời Hòa Bình –Bắc Sơn – Hạ Long là gì? -Công cụ đồ đá tinh xảo -Họ biết trồng trọt và chăn nuôi -Nguồn thức ăn ngày càng tăng (Ngoài cây, củ kiếm được, họ còn trồng thêm rau, đậu, lúa Biết chăn nuôi: trâu, bò, chó, lợn ) ? (HSG, K) Cho bieát yù nghóa cuûa vieäc troàng troït, chaên nuoâi? -Chứng tỏ thức ăn người ngày càng nhiều, sống ổn định hơn, ít phụ thuộc vào thiên nhiên, đỡ đói rét -Biết trồng trọt và chăn nuôi (34) ……… -GV: Chứng tỏ họ không còn sống phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện tự nhiên mà bước đầu đã biết tạo nguồn thức ăn cần thiết Ngoài ra, có khía cạnh khác cần đề cập đến Đó là: -HS lắng nghe ? (HSY) Nơi người nguyên thủy nào? -Sống chủ yếu các hang động, mái đá… -GV: Như vậy, giống người nguyên thuỷ trên giới, sống người nguyên thuỷ trên đất nước ta đã có đổi Cùng với chăn nuôi, trồng trọt, nơi ổn định họ đã có sống bớt phụ thuộc vào thiên nhieân -HS nghe Giáo dục tích hợp môi trường: Con người đã biết khai thác nguyên liệu để chế tạo công cụ, đồ dùng cần thiết nhằm nâng cao đời sống mình -GV: Cuộc sống vật chất ổn định → Tổ chức xã hội Hoạt động 2: 2/ Tổ chức xã hội: Mục tiêu Biết tổ chức xã hội người nguyên thủy trên đất nước ta ? (HSTB) Người nguyên thủy Hòa Bình-Bắc Sơn sống -Người tinh khôn sống theá naøo? -Soáng thành nhoùm vùng thuận tiện, định cư lâu thành nhóm hang động, vùng dài nơi thuận tiện, định cư lâu dài ? (HSG, K) Tại ta có thể biết người nguyên thuỷ nơi thời đó sống định cư lâu dài nơi? -Tư liệu vật – nhiều hang động Hịa Bình – Bắc Sơn, người ta phát lớp vỏ ốc dày – m, chứa nhiều công cụ, xương thú -GV: Người ta phát lớp vỏ sò dày 3-4m chứa nhiều công cụ xương thú… chứng tỏ họ định cư lâu dài nơi -HS nghe -GV: Số người tăng lên bao gồm già trẻ, trai, gái Quan hệ xã hội hình thành ? (HSTB) Đó là quan heä gì? -Quan hệ xã hội hình thành đó là quan hệ huyết thống -Công cụ sản xuất tiến bộ, sản xuất phát triển, đời sống nâng cao, dân số ngày càng tăng, hình thành mối quan hệ xã hội (35) -GV: Giải thích “Huyết thống” (Có cùng dòng máu, có họ hàng với nhau) -HS lắng nghe ? (HSTB) Từ mối quan hệ đó, xã hội hình thành chế độ gì? -Hình thành chế độ thị tộc ? (HSG, K) Thế nào là chế độ thị tộc? -HS trả lời theo suy nghĩ mình -Chế độ thị tộc: Tổ chức người có cùng quan hệ lâu dài, cùng huyết thống, họp thành nhóm riêng cùng sống hang động hay mái đá, vùng định nào đó ? (HSTB) Thế nào là chế độ thị tộc mẫu hệ? (Hay thị tộc mẫu quyền) -GV: Liên hệ thực tế gia đình -Thị tộc mẫu hệ: Là chế độ người cùng huyết thống, sống chung với và tôn người mẹ lớn tuổi lên làm chủ ? (HSY) Trong gia đình em nay, là người làm chủ? -HS trả lời theo suy nghĩ mình -GV: Đời sống ổn định, quan hệ xh hình thành Người nguyên thủy bước đầu quan tâm tới đời sống tinh thần -HS lắng nghe Hoạt động 3: 3/ Đời sống tinh thần: Mục tiêu Biết phát triển đời sống tinh thần người nguyên thủy -GV: Hướng dẫn hs xem hình 26 sgk ? (HSY) Em thấy có vật gì? Công dụng vật đó? -Có vòng tay, khuyên tai - dùng để làm đẹp ? (HSTB) Ngoài lao động sản xuất lúc đó, người nguyên thủy thời Hoøa Bình-Baéc Sôn – Hạ Long coøn bieát laøm gì nữa? -Biết chế tác và sử dụng đồ trang sức -Biết làm đồ trang sức ? (HSY) Đồ trang sức làm gì? -Vỏ ốc xuyên lỗ, vòng tay đá, chuỗi hạt đất nung -GV: Liên hệ ? (HSG, K) Sự xuất đồ trang sức người nguyên thủy muoán noùi leân ñieàu gì? -Cuoäc soáng vật chất người ngày càng oån ñònh (Không đói rét), soáng tinh thaàn cuûa nguyeân thuûy phong phuù hôn (36) -Họ có nhu cầu làm đẹp -GV: Giới thiệu hình 27 sgk -HS quan sát ? (HSG, K) Nêu điểm đời sống tinh thần người nguyên thủy? -Biết vẽ trên vách hang động hình mô tả sống tinh thaàn cuûa mình -GV: Trong quan heä thò toäc, tình meï con, anh em ngaøy caøng gaén boù ? (HSTB) Ngoài các nhà khảo cổ còn phát gì nữa? -Những xương người chết đuợc chơn cất, chí Quỳnh Văn, bên cạnh xương người chết còn chôn theo hai coâng cuï -Biết vẽ hình mô tả sống tinh thần mình -Hình thành số phong tục tập quán: Thể mộ táng có chôn theo lưỡi cuốc đá ? (HSG, K) Theo em việc chôn công cụ theo người chết muoán noùi leân ñieàu gì? -Không biết chôn người chết người nguyên thủy thời HB – BS – HL còn chôn theo công cụ lao động vì họ nghĩ rằng: Chết là chuyển sang giới khác người phải lao động -GV: Qua đó ta thấy người Hoà Bình – Bắc Sơn – Hạ Long coù cuoäc soáng tinh thaàn khaù phong phuù ? (HSTB) Được thể việc làm nào? Trong thời kỳ nguyên thủy, người bắt đầu quan tâm đến đời sống tinh thần thể việc làm đẹp thân và bày tỏ tình cảm người chết Đó là bước tiến đáng kể phát triển loài người Giáo dục tích hợp môi trường: Ý thức bảo vệ di tích, di vật văn hóa lịch sử 4/ Củng cố: ? Thế nào là chế độ thị tộc mẫu hệ? ? Trình bày tổ chức xã hội người nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn? 4/ Daën doø: Veà nhaø laøm baøi taäp Hoïc baøi Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết (37) Tiết: 10 Ngày soạn: 10/10/2013 Lớp dạy: Khối LÀM BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: - Kiểm tra khả tiếp thu kiến thức học sinh -Thực theo yêu cầu phân phối chương trình Bộ Giáo dục và Đào tạo và địa phương 1-Về kiến thức Yêu cầu học sinh nắm được:  Các tầng lớp xã hội cổ đại phương Đông  Lịch sử là gì? Điểm khác Người tối cổ và Người tinh khôn  Vì xã hội nguyên thủy tan rã 2-Về kĩ - Rèn luyện cho học sinh các kĩ trình bày kiện, vận dụng kiến thức để phân tích đánh giá kiện 3-Về tư tưởng, tình cảm, thái độ - Kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm học sinh các kiện lịch sử loài người từ đó hiểu trách nhiệm thân phát triển đó II/ Chuẩn bị: - GV: Đề kiểm tra - HS: Học bài nhà III/ Tiến trình kiểm tra: 1/ Ổn định lớp: 2/ KTBC: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3/ Đề kiểm tra Giáo viên phát đề (38) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: TÊN CHỦ ĐỀ Sơ lược môn lịch sử Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Xã hội nguyên thủy NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG Cấp độ thấp Cấp độ cao CỘNG Lịch sử là gì? 1/2 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Xã hội cổ -Xã hội cổ đại Hy đại Lạp và Rô Ma gồm giai cấp nào -Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm tầng lớp nào Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Tổng số câu: 1+1/2 (1.5 câu) Tổng số 5.0 điểm: Tỉ lệ: 50% 0.5 30% Em hãy cho biết nguyên nhân vì xã hội nguyên thủy tan rã So sánh điểm khác Người tối cổ và Người tinh khôn mặt người 1/2 1.5 50% 1/2 20% 3.0 2.0 10.0 30% 20% 100% (39) ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1: Lịch sử là gì? So sánh điểm khác Người tối cổ và Người tinh khôn mặt người (5 điểm) Câu 2: Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm tầng lớp nào? (2 điểm) Câu 3: Em hãy cho biết nguyên nhân vì xã hội nguyên thủy tan rã ? (3 điểm) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: ĐÁP ÁN: CÂU TRẢ LỜI ĐIỂM -Lịch sử là gì đã diễn quá khứ -Lịch sử còn có nghĩa là khoa học, tìm hiểu và dựng lại toàn hoạt động người và xã hội loài người quá khứ 2đ 0.5đ 0.5đ Sự khác người tối cổ và người tinh khôn: +Người tối cổ: Trán thấp và bợt phía sau, u mày cao Cơ thể còn phủ lớp lông ngắn Dáng còng, lao phía trước Thể tích sọ não từ 850 cm đến 1100 cm3 0.5đ 0.5đ +Người tinh khôn: Mặt phẳng, trán cao, không còn lớp lông trên người, dáng thẳng, bàn tay nhỏ, khéo léo, thể tích sọ não lớn: 1450 cm -Xã hội gồm tầng lớp chính: +Nông dân công xã đông đảo và là tầng lớp lao động, sản xuất chính xã hội +Quý tộc là tầng lớp có nhiều cải và quyền thế, bao gồm vua, quan lại và tăng lữ +Nô lệ là người hầu hạ, phục dịch cho quý tộc Thân phận không khác gì vật 0.5đ 0.5đ -Khoảng 4000 năm TCN, người phát kim loại và dùng kim loại làm công cụ -Nhờ công cụ kim loại, người có thể khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt…sản phẩm làm nhiều, xuất cải dư thừa -Một số người chiếm hữu dư thừa, trở nên giàu có, xã hội phân hóa thành kẻ giàu người nghèo Xã hội nguyên thủy tan rã 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 4/ Củng cố: - Giáo viên thu bài (Kiểm tra số bài) 5/ Dặn dò: - Về nhà xem lại bài kiểm tra - Xem trước bài (40) Tiết: 11 Ngày soạn: 20/10/2013 Lớp dạy: Khối CHƯƠNG II: THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠC Bài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ I/ Muïc tieâu baøi hoïc: 1/ Kiến thức: Giúp HS hiểu được: -Trình độ sản xuất, công cụ người Việt cổ thể qua các di chỉ: Phùng nguyên (phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa) Phát minh thuật luyện kim -Hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng đời nghề nông trồng lúa nước 2/ Kó naêng: Rèn kĩ quan sát tranh ảnh, nhận xét, so sánh, liên hệ thực tế, sử dụng đồ 3/ Tư tưởng: - Bồi dưỡng cho HS ý thức nâng cao tinh thần sáng tạo lao động - Có ý thức bảo vệ các di vật lịch sử II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh ảnh hạt gạo cháy, công cụ lao động…… Lược đồ các di tích khảo cổ Việt Nam Học sinh: Vở ghi, sgk III/ Hoạt động dạy và học 1/ Ổn định lớp: 2/ Kieåm tra baøi cuõ: 3/ Bài mới: Tiết học hôm trước, chúng ta đã tìm hiểu chuyển biến đời sống vật chất, tổ chức xã hội và đời sống tinh thần người nguyên thủy Cùng với chuyển biến đó thì đời sống kinh tế người nguyên thủy trên đất nước ta có nhieàu bieán chuyeån HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: 1/ Công cụ sản xuất cải tiến nào? Mục tiêu: Nhận biết trình độ sản xuất, công cụ củ người Việt cổ ? (HSTB)Địa bàn cư trú người Việt cổ trước đây -Người nguyên thủy lúc đầu đâu? Và sau đó mở rộng nào? -Địa bàn cư trú: Ở hang động, mái đá trên núi sinh sống các hang động, đến các vùng chân núi, Vuøng chaân nuùi, thung luõng, ven soâng, ven suoái thung lũng ven khe suối, ven -Sau ño,ù moät soá dừng lại vuøng chaân nuùi, thung luõng, ven sông sông, ven suối Một số xa xuống vùng đất ven lưu vực sông lớn, dựng chịi, cuốc đất trồng trọt, làm (41) chuồng nuơi lợn, gà, chĩ… để sinh sống với nghề nông nghieäp nguyeân thuyû -GV: Sự di cư này đã dẫn tới mở rộng vùng cư trú cho người nguyên thuỷ và kích thích người phải cải tiến công cụ sản xuất để đáp ứng nhu cầu sống ngày càng cao thời hang động Đây chính là thời điểm hình thành chuyển biến lớn kinh tế ? (HSG, K) Việc người nguyên thủy mở rộng vùng cư trú nói lên điều gì? -Dân cư đông lên, nhu cầu sống cao lên…… -GV: Giới thiệu hình công cụ đá và đồ dùng -HS quan sát ? (HSTB) Các nhà khảo cổ học đã phát các công cụ gì? -Rìu đá có vai mài rộng mặt -Lưỡi đục, bàn mài, mảnh cưa đá -Công cụ xương, sừng nhiều - Xuất đồ gốm, đồ trang sức, chì lưới đất nung -GV: Giới thiệu hình công cụ, đồ dùng thời Phùng Nguyên – Hoa Lộc – Lung Leng -GV: Giới thiệu lược đồ số di khảo cổ Việt Nam và xác định vị trí Phùng Nguyên-Hoa Lộc-Lung Leng -HS quan sát ? (HSTB) Những công cụ, đồ dùng đó tìm thấy địa phương nào trên đất nước ta? Thời gian xuất hieän? -Phùng Nguyên-Hoa Lộc-Lung Leng caùch đây 4000 – 3500 naêm: -GV: Giải thích “Di chỉ” (Nơi có dấu vết cư trú và sinh sống người xưa) ? (HSTB) Tại đây các nhà khảo cổ học đã phát các công cụ gì? +Rìu đá, bôn đá mài nhẵn toàn +Xuất đồ trang sức -Phùng Nguyên-Hoa LộcLung Leng caùch đây 4000 – 3500 naêm: +Rìu đá, bôn đá, đồ trang sức, đồ gốm như: Bình, vò, bát, đĩa,… +Những mảnh gốm thường in hoa văn hình chữ S nối nhau, đối xứng,…… (42) +Đồ gốm phong phú: Bình, vò, bát, đĩa, cốc có chân cao … mảnh gốm thường in hoa văn -GV: Giải thích “Hoa văn” Hình vẽ hay in trên đồ vật, công cụ -GV: Giới thiệu hình công cụ đá thời Hòa Bình – Bắc Sơn và Phùng Nguyên – Hoa Lộc -HS quan sát ? (HSG, K) So sánh công cụ thời Hoà Bình – Bắc Sơn với công cụ thời Phùng Nguyên – Hoa Lộc? -Thời Phùng Nguyên – Hoa Lộc: Đồ gốm phong phú, có hoa văn đẹp, cơng cụ đá tinh xảo ? (HSG, K) Qua đó, em có nhận xét gì trình độ sản xuất công cụ người thời đó? -Trình độ chế tác công cụ, làm đồ gốm ngày càng cao hơn, tinh xảo Tích hợp môi trường: Giáo dục cho hs ý thức giữ gìn các dấu tích, di vật, vật lịch sử phát xưa Hoạt động 2: Thuật luyện kim đã phát minh nào? Mục tiêu: Nhận biết và ghi nhớ người Việt cổ đã phát minh thuật luyện kim ? (HSY) Cuộc sống người Việt cổ sao? -Cuộc sống ngày càng ổn định hơn, xuất làng ven các song lớn: Sông Hồng, sông Cả, sông Mã, sông Đồng Nai….với nhiều thị tộc khác Sống định cư lâu dài -GV: Giải thích “Định cư” Sống lâu dài nơi định ? (HSTB) Để định cư lâu dài người cần phải làm gì? -Phaùt trieån saûn xuaát, caûi tieán coâng cuï sản xuất và đồ dùng hàng ngày ? (HSG, K) Theo em làm đồ gốm cần gì? -Đất sét, bàn xoay… ? HSY) Đồ gốm người ta thường dùng để làm gì? -Vật dụng (43) -GV: Liên hệ đồ gốm ngày -GV: Cho hs quan sát hình thuật luyện kim -HS quan sát ? (HSTB) Nhờ phát triển đồ gốm người nguyên thủy -Người Phùng Nguyên, Hoa đã phát minh nghề gì? Lộc phát minh thuật -Nghề gốm phát triển, người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã luyện kim phát minh thuật luyện kim ? (HSG, K) Tại nói từ việc làm đồ gốm đã gợi cho người phát minh thuật luyện kim? -Từ kinh nghiệm làm đồ gốm: Khuôn theo ý muốn, độ nung cao… người nảy ý tưởng nung chảy kim loại đổ vào khuôn sản phẩm theo ý muốn -GV: Cho hs quan sát ảnh công cụ đồng -HS quan sát ? (HSG, K) Kim loại đầu tiên người sử dụng là gì? Vì sao? -Kim loại đầu tiên là đồng -Vì đồng mềm và dễ nung chảy (800 – 1000oC) -GV: Người nguyên thuỷ lọc từ quặng kim loại đồng, dùng khuôn đúc theo phương thức làm gốm, nung chảy đồng và rót vào khuôn nhờ kinh nghiệm làm gốm (khuôn, độ nung cao) Như vậy, sở phát minh thuật luyện kim chính là từ kinh nghiệm làm đồ gốm -HS nghe -Kim loại đầu tiên là đồng ? (HSY) Kể tên công cụ đồng đầu tiên vaø ñòa ñieåm phaùt hieän? Như: Cục đồng, xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng -Phuøng Nguyeân, Hoa Loäc -GV: Giải thích “Xỉ đồng” ? (HSG, K) Việc phát minh thuật luyện kim có ý nghĩa nào với người thời đó và người thời sau? -Công cụ sản xuất sắc bén, phong phú hơn, phục vụ tốt cho đời sống sản xuất, suất lao động cao -GV kết luận: Đây là phát minh có ý nghĩa to lớn không người thời đó mà các thời đại sau Vì nó đã góp phần tạo công cụ sản xuất sắc -Thuật luyện kim đời đánh dấu bước tiến chế tác công cụ, làm cho sản xuất phát triển (44) hơn, nhẹ hơn, nhiều chủng loại hơn, hình thức đẹp hơn, chất liệu bền so với công cụ đá, giúp nâng cao suất lao động, cải dồi dào Đời sống người ngày caøng oån ñònh -GV: Như văn hóa Phùng Nguyên – Hoa Lộc đã mở đầu cho sơ kỳ thời đại đồng thau Hoạt động 3: Nghề nông trồng lúa nước đời đâu và điều kiện nào? Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng đời nghề nông trồng lúa nước ? (HSTB) Thời xưa nước ta là quê hương cây lúa gì? -Lúa hoang -GV: Giải thích “Lúa hoang” Là cây lúa mọc tự nhiên, không có chăm sóc, cải tạo ? (HSTB) Người nguyên thủy nước ta sống định cư nơi nào? Tại đây họ đã trồng loại cây gì? -Với công cụ sản xuất cải tiến, người nguyên thủy sống định cư lâu dài vùng đồng ven sông, ven biển họ đã trồng nhiều loại cây, củ và đặc biệt là cây lúa -GV: Cho hs quan sát hình hạt gạo cháy ? (HSTB) Những dấu tích nào chứng tỏ thời đó đã có đời nghề trồng lúa? -Lưỡi cuốc, gạo cháy… -Nghề nông trồng lúa nước đời ? Cây lúa có vai trò nào đời sống người? -GV: Thóc gạo trở thành lương thực chính -GV: Liên hệ thóc gạo ngày ? (HSG, K) Sự đời nghề nông trồng lúa nước có ý nghóa nhö theá naøo? -Con người không còn phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện tự nhiên… -GV: So sánh sống trước và sau nghề trồng lúa nước đời -HS nghe -GV: Việc trồng cây rau đậu bầu bí, chăn nuôi, đánh cá phát triển và sống định cư lâu dài sông -Ở Phùng Nguyên-Hoa Lộc, phát hàng loạt lưỡi cuốc đá, gạo cháy, dấu vết thóc lúa……Nghề nông trồng lúa nước đã đời -Ở đồng ven sông, ven biển, cây lúa nước trở thành cây lương thực chính người *Từ đây người có thể định cư lâu dài đồng ven các sông lớn, sống trở nên ổn định hơn, phát triển (45) lớn: Sông Hồng sông Cả, sông Mã, sông Đồng Nai ? (HSG, K) Theo em vì từ đây người có thể định cư các vùng đồng ven sông lớn? -Họ có thể trồng lúa nước -Điều kiện tốt -Công cụ sản xuất cải tiến -Của cải vật chất ngày càng nhiều -GV: Trên bước đường phát triển sản xuất, để nâng cao đời sống, người đã biết sử dụng ưu đất đai Người Việt cổ đã tạo phát minh lớn: Thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước Cuộc sống ổn định -HS nghe 4/ Cuûng coá Nghề nông trồng lúa nước đời đâu và điều kiện nào? Giáo viên trình bày theo sơ đồ tư 5/ Daën doø: - Veà nhaø laøm baøi taäp - Học bài+xem bài (46) Tiết: 12 Ngày soạn: 24/10/2013 Lớp dạy: Khối BAØI 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI I/ Muïc tieâu: 1/ Kiến thức: -Những biểu chuyển biến xã hội: Chế độ phụ hệ thay cho chế độ mẫu hệ 2/ Kyõ naêng: Bồi dưỡng cho hs kỹ nhận xét so sánh 3/ Tư tưởng: Bồi dưỡng cho hs ý thức cội nguồn dân tộc II/ Chuaån bò: Gv:giáo án+bản đồ HS:vở ghi + bài tập III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp 2/ KTBC: 3/ Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: 1/ Sự phân công lao động đã hình thành nào? Mục tiêu: Nhận biết phân công lao động xã hội lúc -GV: Thời Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã phát minh thuật luyện kim ? (HSG, K) Theo em đúc đồ dùng đồng có gì khác làm công cụ đá? - Công đoạn: Nung nóng đồng, đưa vào khuân, tạo hình thù ý ? (HSG, K) Em có nhận xét gì việc đúc các công cụ đồng hay làm bình sứ nung so với việc làm công cụ đá? -Phức tạp hơn, cần kỹ thuật nhanh chóng hơn, phức tạp ? (HSTB) Có phải lúc biết đúc khoâng? -Không, có số biết luyện kim, đúc đồng -Thuật luyện kim phát minh và nghề nông trồng lúa nước ? (HSY) Vậy nông nghiệp lúc đó nào? đời, người phải chuyên tâm -Sản xuất nông nghiệp phát triển, đòi hỏi người làm công việc định phải chuyên tâm lo việc cuốc cày, làm đất, gieo hạt (47) chăm bón… ? (HSTB) Sản xuất phát triển, tất người lao động vừa phải lo sản xuất, vừa lo rèn đúc công cụ không? -Không, phải có phân công rõ ràng nông nghieäp vaø noâng nghieäp ? (HSY) Lúc đó số người xã hội phân coâng nhö theá naøo? + Nữ: việc nhà, sản xuất nông nghiệp, làm đồ gốm, dệt vải + Nam: Nghề thủ công, nông nghiệp, đánh bắt + Nữ: việc nhà, sản xuất nông nghiệp, làm đồ gốm, dệt vải + Nam: làm nông, săn, đánh cá Một phần chuyên làm chế tác công cụ, đúc đồng, đồ trang sức….được gọi chung là nghề thủ công -GV: Thuû coâng nghieäp taùch khoûi noâng nghieäp laø moät bước tiến xã hội, phân công lao động xuất hieän -Mỗi người làm việc -HS nghe -GV: Trong xã hội đã có phân công lao động người đàn ông và đàn bà Hoạt động 2: 2/ Xã hội có gì đổi mới? Mục tiêu: Những đổi xã hội ? (HSTB) Các làng (Chiềng, chạ) đời -Từ có phân công lao động, naøo? sản xuất phát triển, sống ổn -Cuộc sống người ổn định đã hình thành định, các vùng đồng ven chiềng, chạ các sông lớn hình thành các chiềng, chạ ? (HSTB) Bộ lạc đời nào? -Nhiều chiềng, chạ có quan hệ chặt chẽ với gọi là lạc ? (HSTB) Vị trí người đàn ông lúc này nào? -Chế độ phụ hệ thay chế độ mẫu hệ ? (HSG, K) Vì lại có thay đổi đó -Vai trò người đàn ông là sản xuất -GV: Đứng đầu thị tộc là tộc trưởng (già làng) Đứng đầu lạc là tù trưởng ? (HSG, K) Trong moät soá ngoäi moä choân theo coâng -Các làng vùng cao nhiều trước Dần dần hình thành các cụm chiềng, chạ hay làng bản, có quan hệ chặt chẽ với gọi là lạc -Vị trí người đàn ông ngày càng cao Chế độ phụ hệ thay chế độ mẫu hệ (48) cụ, chủng loại khác nhau, muốn nói lên điều gì? -Xã hội có phân biệt giàu nghèo -GV: Những người có chức quyền chia cải nhieàu hôn, hoï chieám moät soá cuûa caûi cuûa laøng xaõ neân hoï raát giaøu coù… Hoạt động 3: 3/ Bước phát triển xã hội đuợc nảy sinh nào? Mục tiêu: Nhận biết phát triển xã hội ? (HSY) Saûn xuaát phaùt trieån, theá kæ VIII – I TCN treân đất nước ta đã hình thành văn hoá lớn - Thế kỉ VIII – I TCN, trên đất naøo? nước ta hình thành văn hoá: -GV trên đồ vị trí các văn hoá phát triển + Ĩc Eo ( An Giang) + Sa Huyønh ( Quaûng Ngaõi) trê đất nước ta -GV: Trong văn hoá đó, văn hoá Đông Sơn là + Đông Sơn Bắc Bộ và Bắc Trung Boä tieâu bieåu nhaát -GV: Hướng dẫn hs xem hình 31, 32, 33, 34 ? (HSG, K) Cho bieát coâng cuï saûn xuaát cuûa neàn vaên hoá Đông Sơn có đặc điểm gì? -Số lượng các công cụ đồng ngày càng tăng nhanh -Coâng cuï ngaøy caøng phong phuù, ña daïng veà hình loại -Có tiến triển trình độ kỉ thuật và mĩ thuật ? (HSY) Thời kỳ văn hóa Đơng Sơn, các công cụ chủ yếu chế tác nguyên liệụ gì? - Đồng ? (HSG, K) Em coù nhaän xeùt gì veà coâng cuï baèng đồng? -Sắc bén hơn, suất lao động tăng ? (HSG, K) Qua đó cho biết vì văn hoá Đông Sơn -Công cụ đồng thay hẳn xem là tiêu biểu nhất? công cụ đá -GV: Chủ nhân củavăn hoá Đông sơn là người Lạc vieät 4/ Cuûng coá: ? Trong thời kỳ này phân công lao động đã hình thành nào? 5/ Daën doø: - Veà nhaø laøm baøi taäp + hoïc baøi (49) Tiết: 13 Ngày soạn: 30/10/2013 Lớp dạy: Khối Bài 12: NƯỚC VĂN LANG I/ Mục tiêu: Kiến thức: HS cần nắm -Điều kiện đời nước Văn Lang: Sự phát triển sản xuất, làm thủy lợi và giải các vấn đề xung đột -Sơ lược nước Văn Lang (Thời gian thành lập, địa điểm), tổ chức nhà nước Văn Lang Kỹ năng: Bồi dưỡng cho hs kỹ vẽ sơ đồ tổ chức quản lí Tư tưởng: Bồi dưỡng cho hs lòng tư hào dân tọc và tình cảm cộng đồng II/ Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh, SGK, SGV, bảng phụ HS: SGK,SBT, ghi III/ Hoạt động dạy và học 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ ? Sự phân công lao động đã hình thành nào? 3/ Bài mới: Những chuyển biến lớn sản xuất và xã hội đã dẫn đến kiện có ý nghĩa quan trọng người dân Việt Cổ Sự đời Nhà Nước Văn Lang mở đầu thời đại dân tộc ->Bài 12 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: 1/ Nhà Nước Văn Lang đời hoàn cảnh nào? Mục tiêu: Nhận biết và ghi nhớ hoàn cảnh đời nước Văn Lang ? (HSTB) Vào khoảng TK VIII-VII TCN vùng đồng ven sông lớn đã hình thành tổ chức gì? -Khoảng kỷ VIII-VII TCN, -Hình thành lạc lớn, gần gũi tiếng nói và đã hình thành lạc phương thức hoạt động kinh tế lớn ? (HSTB) Về sản xuất thời kì này nào? -Phát triển mạnh ? (HSY) Trong chiềng chạ nảy sinh vấn đề gì? ? (HSTB) Trong xã hội đã có mâu thuẫn gì nảy sinh? -Người giàu và người nghèo ? (HSTB) Nghề nông lúc này nào? -Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nước gặp nhiều khó khăn ? (HSG, K) Đó là khó khăn gì? -Mâu thuẫn người giàu và người nghèo nảy sinh -Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nước gặp nhiều khó khăn (50) -Lũ lụt ? (HSG, K) Nhu cầu cấp thiết đặt đó là gì? -Cần phải có người huy đứng tập hợp nhân dân chống lại lụt lội, bảo vệ mùa màng ? (HSG, K) Theo em, truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nói lên hoạt động gì nhân dân hồi đó? -Đó là cố gắng nỗ lực nhân dân ta chống lại thiên nhiên để bảo vệ mùa màng và sống bình -GV: Cho hs quan sát hình 31, 32 ? (HSG, K) Hình 31, 32/ baøi 11 noùi leân ñieàu gì? -Sự phát triển săn bắt chứng tỏ rằng: Trong xã hội có tranh chấp, xung đột vùng này với vuøng khaùc -GV: Liên hệ với truyện Thánh Gióng Truyện Thánh Gióng phản ánh điều đó: giặc Ân xâm lược, Thánh Gióng đã cưỡi ngựa, cầm vũ khí, lên đường chiến đấu -Các làng, giao lưu với ? (HSTB) Các làng lúc nào? có xung đột ? (HSTB) Ngoài còn xảy xung đột nào nữa? Xung đột người Lạc Việt với các tộc người khác, xung đột các lạc Lạc Việt -GV: Những hoàn cảnh phức tạp trên đòi hỏi cần phải có tổ chức đứng quản lí để nhân dân yên ổn làm ăn Tổ chức đó với chính là Nhà nước Chuyển ý: Vậy để biết nước Văn Lang đời nào, đứng đầu? Hoạt động 2: 2/ Nước Văn Lang thành lập Mục tiêu: Biết và ghi nhớ thời gian, địa bàn thành lập nhà nước Văn Lang ? (HSTB) Địa bàn cư trú lạc Văn Lang đâu? -Ven sông Hồng, từ Ba Vì (Hà Tây) đến Việt Trì (Phú Thọ) ? (HSTB) Bộ lạc Văn Lang là lạc nào? -Họ là lạc hùng mạnh và giàu có thời đó ? (HSY) Di Làng Cả cho ta biết điều gì? Đúc đồng phát triển, dân cư đông đúc ? (HSTB) Dựa vào mạnh mình, thủ lĩnh lạc Văn Lang làm gì? -Bộ lạc Văn Lang cư trú trên vùng đất ven sông Hồng, có nghề đúc đồng phát triển sớm, dân cư đông Là lạc hùng mạnh (51) -Thủ lĩnh lạc Văn Lang đã thống các lạc đồng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ thành nước Văn Lang -GV nhấn mạnh: Vùng đất ven sông Hồng, từ Ba Vì (Hà Tây) đến Việt Trì ( Phú Thọ) là nơi lạc Văn Lang sinh sống là phaùt trieån hôn caû Di chæ laøng Caû (Vieät Trì) cho bieát ñaây laø moät vùng kinh tế sớm phát triển, phù hợp với trình độ chung đương thời Thủ lĩnh lạc Văn Lang các tù trưởng lạc khác toân troïng vaø uûng hoä -HS nghe ? (HSTB) Nhà nước Văn Lang đời vào thời gian nào? Ai đứng đầu? Đóng đô đâu? - Nước Văn Lang đời vào khoảng kỷ VII TCN, đứng đầu nhà nước là Hùng Vương, đóng đô Bạch Hạc (Phú Thọ) -GV: Theo truyền thuyết Âu Cơ và Lạc Long Quân là 50 người theo mẹ Aâu Cơ lên vùng cao và tôn người anh lên làm vua, laáy hieäu laø Huøng Vöông, Đặt tên nước là Văn Lang -GV: Như vậy, nước Văn Lang đươc thành lập có nhà nước cai quản chung doVua Hùng đứng đầu -Khoảng kỷ VII TCN, vùng Gia Ninh (Phú Thọ), có vị thủ lĩnh dùng tài khuất phục các lạc và tự xưng là Hùng Vương, đóng đô Bạch Hạc (Phú Thọ), đặt tên nước là Văn Lang Hoạt động 3: 3/ Nhà nước Văn Lang tổ chức nào? Mục tiêu: Những nét chính tổ chức nhà nước -GV: Treo sơ đồ tổ chức máy nhà nước Hùng Vương Lạc hầu – Lạc tướng (Trung ương) Lạc tướng (Bộ) Bồ chính (Chiềng, chạ) Lạc tướng (Bộ) Bồ chính Bồ chính Bồ chính (Chiềng, chạ) (Chiềng, chạ) (Chiềng, chạ) -GV: Trình bày theo sơ đồ ? (HSTB) Đứng đầu nhà nước là ai? ? (HSTB) Vua có quyền gì? ? (HSTB) Giúp việc cho vua có ai? -GV: Đặt tướng văn là lạc hầu, tướng võ là lạc tướng -Chính quyền trung ương: Vua, lạc hầu, lạc tướng (52) Vua, lạc hầu, lạc tướng gọi chung là quan trung ương Con trai là quan lang, gái là Mị Nương, đời đời cha truyền nối gọi là Hùng Vương ? (HSTB) Hùng Vương chia nước thành bộ? -GV: Văn Lang, Gia Ninh, Tân Xương, Giao Chỉ, Vũ Ninh Ninh Hải, Thang Tuyền, Lục Hải, Cửu Chân, Quân Ninh, Hoài Hoan, Cửu Đức, Việt Thường, Nhật Nam, Bình Văn -GV: Giải thích ? Đứng đầu là ai? ? Đứng đầu chiềng, chạ? ? (HSTB) Vậy nhà nước Văn Lang có luật pháp và quân đội chưa -Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội - GV: Các em đã học truyền thuyết Thánh Gióng, có chiến tranh vua sai sứ giả tìm người tài giỏi cứu nước, vua huy động niên trai tráng các chiềng, chạ tập hợp lại, cùng chiến đấu ? (HSG,K ) Qua đó em có nhận xét gì tổ chức Nhà nước đầu tieân naøy? -Còn đơn giản -GV: Nhà nước Văn Lang còn đơn giản đã là tổ chức chính quyền cai quản nước - GV: Yêu cầu HS đọc câu danh ngôn Chủ tịch Hồ Chí Minh -HS đọc ? (HSY) Qua đó, em cho biết các vua Hùng có công lao gì nước ta? -HS trả lời -GV: HS quan saùt aûnh laêng caùc vua Huøng H 35 (Phuù Thoï) -GV đọc câu ca dao “Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” và giáo dục tư tưởng cho HS – lòng biết ơn các vua Huøng 4/ Cuûng coá: GV hướng dẫn cho hs quan sát đồ tư ? Nhà nước văn lang đời hoàn cảnh nào? 5/ Daën doø: - Vẽ sơ đồ tổ chức máy nhà nước -Veà nhaø hoïc baøi+ laøm bt - Xem trước bài -Ở địa phương: Chiềng, chạ -Đơn vị hành chính: Chia nước làm 15 bộ, là chiềng, chạ -Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội (53) Tiết: 14 Ngày soạn: 05/11/2013 Lớp dạy: Khối BÀI 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG I/ Mục tiêu bài học 1/ Kiến thức: Đời sống vật chất, các nghề thủ công, ăn, mặc, ở, lại… đời sống tinh thần (Lễ hội, tín ngưỡng) cư dân 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát hình ảnh và nhận xét 3/ Tư tưởng: Bước đầu giáo dục cho Hs lòng yêu nước và ý thức văn hóa dân tộc II/ Chuẩn bị: -Giáo viên: Hình 36,37,38, 33 phóng to, tư liệu lịch sử lớp -Học sinh: Vở ghi, sgk III/ Hoạt động dạy và học 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Nhà nước Văn Lang đời hòan cảnh nào? 3/ Bài mới: Ở tiết trước các em đã tìm hiểu đời và tổ chức nhà nước Văn Lang Đời sống người dân Văn Lang nào? Họ có sống vật chất và tinh thần sao? Hôm thúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài 13 “ Đời sống vật chất và tinh thần cư dân văn Lang ” Hoạt động Giáo Viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nông nghiệp và các nghề thủ công Mục tiêu: Nhận biết phát triển nông nghiệp và các nghề thủ công ? (HSY) Văn Lang là nước có kinh tế nào? a/ Nông nghiệp: -Là nước nông nghiệp phát triển -Là nước nông nghiệp ? (HSTB) Trong nông nghiệp cư dân Văn Lang biết làm nghề gì? -Họ biết trồng trọt và chăn nuôi Gv: Cho Hs quan sát 33 ? (HSY) Em hãy cho biết người dân Văn Lang xới đất để gieo cấy công cụ gì? -Dùng lưỡi cày đồng để xới đất gieo cấy Gv: Như nông nghiệp nước ta chuyển từ giai đoạn nông nghiệp dùng cuốc sang nông nghiệp dùng cày, từ các công cụ đá sang công cụ đồng Đây là bước tiến dài lao động sản xuất cư dân Văn (54) Lang Gv: Người Lạc Việt lúc đó đã biết trồng lúa nước và lúa nương tùy vào điều kiện tự nhiên vùng ? (HSTB) Cây lương thực chính là cây gì? ? (HSTB) Ngoài việc trồng lúa ra, họ còn trồng loại cây gì? -Thóc lúa trở thành lương thực chính -Trồng khoai, đậu, cà, bầu, bí, chuối, cam … và trồng dâu Đánh cá, nuôi gia súc phát triển ? (HSTB) Họ còn làm nghề gì nữa? Gv: Như với công cụ đồng, nghề nông thời Văn lang đã có bước phát triển rõ rệt Cuộc sống họ b/ Thủ công nghiệp: dần ổn định và ít phụ thuộc vào thiên nhiên - Làm đồ gốm, dệt vải, xây ? (HSTB) Cư dân Văn Lang đã biết làm nghề thủ nhà, đóng thuyền…đều chuyên môn hóa công gì ? -Làm đồ gốm, dệt vải, lụa, xây nhà, đóng thuyền… Gv: Cho Hs quan sát hình 36,37,38 SGK ? (HSG, K) Em nhận thấy nghề thủ công nào phát triển thời giờ? -Nghề luyện kim ? (HSTB) Về sau đồng ngày càng nhiều, người thợ thủ công biết làm gì ? -Họ đúc thạp đồng, trống đồng Gv: Trống Đồng là vật tiêu biểu cho văn minh Văn Lang ? (HSTB) Ngoài nghề đúc đồng phát triển ra, cư dân Văn Lang còn nghề gì ? -Nghề rèn sắt phát triển -Gv: Nền nông nghiệp cư dân Văn Lang chuyển từ công cụ đồng sang công cụ sắt thể phát triển công cụ và sản xuất ? (HSG, K) Theo em việc tìm thấy Trống Đồng nhiều nơi trên đất nước ta và nước ngoài đã thể điều gì? -Chứng tỏ thời kì đồ đồng và nghề luyện kim phát triển -Gv: Dân tộc ta tự hào vì là chủ nhân trống đồng, là hệ sau các em phải biết tôn tạo và giữ gìn Như chúng ta tham quan viện bảo tàng các di vật cổ chúng -Nghề luyện kim đạt trình độ kỹ thuật cao Bắt đầu biết rèn sắt (55) ta không phá phách, phải biết trân trọng, gìn giữ và bảo quản Hoạt động 2: Đời sống vật chất cư dân Văn Lang sao? Mục tiêu: Biết phong phú đời sống vật chất cư dân Văn lang ? (HSG, K) Trong sống hàng ngày, nhu cầu thiết yếu chúng ta là gì ?  Ăn, ở, lại, mặc… -Gv cho hs quan sát hình ảnh: Nhà sàn, thuyền, trang phục ? (HSTB) Nhà cư dân Văn lang nào? Vì nhà lại làm vậy? -Nhà sàn Để chống lại thú và ẩm thấp ? (HSTB) Ở làng, chạ thì nào? -Ở nhà sàn làm gỗ, tre, nứa, lá Làng, chạ gồm vài chục gia đình, sống ven đồi, ven sông, ven biển ? (HSTB) Cư dân Văn Lang lại chủ yếu phương tiện gì ? -Họ lại thuyền -Chủ yếu thuyền (Thuyền chủ yếu là thuyền độc mộc) Gv: Bởi vì địa bàn họ sinh sống lầy lội, sông ngòi chằng chịt, cho nên dùng phương tiện lại thuyền là thuận tiện Việc lại thuyền làm cho mối quan hệ làng xã thêm gắn bó Ngoài họ còn dùng voi, ngựa để làm phương tiện lại ? (HSTB) Thức ăn chủ yếu cư dân Văn Lang là gì ? Trong bữa ăn họ biết dùng vật dụng gì ? -Cơm, rau, thịt, cá Biết dùng mâm bát muôi -Thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá, biết làm mắm và dùng gừng làm gia vị ? (HSTB) Trang phục cư dân văn Lang nào ? -Nam: Đóng khố, mình trần, chân đất -Trang phục: -Nữ: Mặc váy, áo xẻ có yếm che ngực +Nam: đóng khố mình trần Ngày lễ họ thích đeo các đồ trang sức vòng tay, khuyên +Nữ: mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm tai, đội mũ cắm lông chim bông lau che ngực, tóc cắt ngắn bỏ xõa, -GV: Qua sinh hoạt vật chất cư dân Văn Lang búi tó tết đuôi sam ta thấy đời sống họ còn giản dị và đơn sơ đa dạng và phong phú Gv: Cuộc sống cư dân Văn Lang giản dị và đơn sơ nên không ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên Ngày các hoạt động sinh hoạt người đã tác động nhiều đến thiên nhiên và làm cho thiên nhiên bị ô nhiễm nhiều ô nghiễm không khí và ô nhiễm nguồn nước Hoạt động 3: Đời sống tinh thần cư dân Văn Lang có gì mới? (56) Mục tiêu: Biết nét đời sống tinh thần cư dân Văn Lang ? (HSTB) Xã hội Văn Lang chia thành tầng lớp ? -Có tầng lớp: Người quyền quý, nông dân tự do, - Xã hội chia thành nhiều tầng lớp khác nhau: Những người quyền nô tì -GV: Người quyền quý (giàu có, có lực) nông dân tự quý, dân tự do, nô tì (lực lượng chủ yếu nuôi sống xã hội), nô tì (Những người hầu hạ nhà quý tộc) Sự phân biệt các tầng lớp còn chưa sâu sắc ? (HSY) Sau ngày lao động mệt nhọc, cư dân Văn Lang thường làm gì? -Thường tổ chức lễ hội, vui chơi -Họ tổ chức lễ hội, vui chơi số hành ảnh lễ hội đã ghi lại trên mặt trống đồng -Gv: Các hoạt động lễ hội khắc trên trống đồng thể nét văn hóa người Văn Lang Các lễ hội tổ chức vì mục đích đáp ứng mong muốn nhân dân ? (HSTB) Nhạc cụ điển hình cư dân Văn Lang là gì ? -Trống Đồng, chiêng, khèn ? (HSG, K) Trong ngày hội thường vang lên tiếng trống thể điều gì? -Thể điều mong muốn “mưa thuận gió hòa”, mùa màng tươi tốt, sinh đẻ nhiều, làm ăn yên ổn -Gv cho hs quan sát tranh: Trầu cau, bánh chưng-bánh giầy ? (HSTB) Câu chuyện Trầu Cau, bánh chưng bánh giầy cho biết người Văn Lang đã có tục gì? -Tục làm bánh chưng bánh giầy vào ngày tết, hay -Phong tục, tập quán (qua truyện ăn trầu cau, trầu cau sử dụng đám cưới Trầu cau; Bánh chưng, bánh giầy…) hỏi ? (HSY) Về tín ngưỡng thể nào? - Tín ngưỡng: Thờ cúng các lực ? (HSTB) Việc chôn cất người chết người Văn Lang lượng tự nhiên nào ? -Họ chôn thạp, bình, mộ thuyền, mộ cây kèm theo công cụ và đồ trang sức quý giá -Gv: Việc chôn cất người chết thể cư dân Văn Lang đã có hình thành quan niệm tâm linh ( giới người chết ) -Gv: Người Văn Lang có khiếu thẩm mỹ khá cao thể việc đeo các trang sức để làm đẹp cho mình và (57) số các sản phẩm Trống Đồng Trong sống cư dân Văn Lang đã nảy sinh tình cảm cộng đồng ? (HSTB) Theo em yếu tố nào tạo nên tình cảm cộng đồng? -Đời sống vật chất và tinh thần đặc sắc người Lạc Việt đã hòa quyện với tạo thành tình tình cảm cộng đồng 4/ Củng cố: GV hướng dẫn cho hs quan sát đồ tư ? Cư dân Văn Lang lại chủ yếu phương tiện gì ? Thuyền 5/ Dặn dò: - Học bài cũ - Làm bài tập bài tập - Xem trước nội dung bài 14 “ Nước Âu Lạc ” (58) Tiết 15 Ngày sọan: 10/11/2013 Lớp dạy: Khối BÀI 14: NƯỚC ÂU LẠC I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Hoàn cảnh đời và tổ chức nhà nước Âu Lạc, tiến sản xuất (Sử dụng công cụ đồng, sắt, chăn nuôi, trồng trọt, các nghề thủ công) 2/ Kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ nhận xét, so sánh, bước đầu tìm hiểu bài học lịch sử 3/ Tư tưởng: - Giáo dục ý lòng yêu nước và ý thức cảnh giác kẻ thù - Giáo dục cho hs thấy nhân dân Âu Lạc biết dùng điều kiện tự nhiên thuận lợi để kháng chiến chống quân xâm lược - Giáo dục cho Hs có ý thức bảo vệ rừng và tái tạo rừng II/ Chuẩn bị: Giáo viên: - Bản đồ nước Văn Lang, Âu Lạc, lược đồ kháng chiến - Sơ đồ nhà nước Âu Lạc Học sinh: Vở ghi, SGK III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ ? Điểm lại nét chính đời sống vật chất và tinh thần cư dân Văn Lang? ? Những yếu tố nào tạo nên tình cảm cộng đồng cư dân Văn Lang? 3/ Bài mới: Cuối TK III TCN Vua Hùng Vương thứ 18 lo ăn chơi, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Lúc đó Trung Quốc, nhà Tần thành lập năm 221TCN đem quân đánh xuống phương Nam Trong hòan cảnh đó nước Âu Lạc đời HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Họat động 1: 1/ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần đã diễn nào? Mục tiêu: Ghi nhớ diễn biến chính kháng chiến chống quân Tần -GV: Dùng đồ nước Văn Lang và Âu Lạc để HS xác định rõ nước Văn Lang cuối TK III TCN không còn đựơc yên bình, đứng trước đe dọa xâm lược quân Tần phương Bắc -HS xác định trên đồ ? (HSTB) Tình hình nước Văn Lang cuối TK III TCN nào? -Vào cuối kỉ III TCN vua Hùng thứ 18 lo ăn chơi, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn -GV: Năm 221 TCN, nước Tần tiêu diệt nước kết thúc cục diện thời chiến quốc (Hàn, Sở, Triệu, Ngụy, Yên, Tề) thống Trung Nguyên (59) ? (HSTB) Nhà Tần đánh xuống phương Nam thời gian -Năm 218 TCN, nhà Tần đánh nào? xuống phương Nam -Năm 218 TCN, vua Tần đánh xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi -GV: 218 TCN, Tần Thủy Hoàng sai hiệu úy Đồ Thư huy 50 vạn quân chia làm đạo tiến xuống phía Nam ? (HSTB) Sau năm chinh chiến, Quân Tần đã kéo quân đến nơi nào? -Vùng Bắc Văn Lang, địa bàn cư trú người Lạc Việt và Tây Âu Có quan hệ gần gũi lâu đời với -GV: Người Tây Âu sống phía Nam Trung Quốc (vùng Quảng Đông, quảng Tây nay) -Sau năm chinh chiến, quân Tần kéo đến vùng Bắc Văn Lang ? (HSG, K) Khi quân Tần xâm lược lãnh thổ, thì người Tây Âu và Lạc Việt đã làm gì? -Họ đã đứng lên kháng chiến -GV: Từ trước xâm lăng quân Tần, vua Hùng và họ Thục đã xảy xung đột kéo dài chưa phân thắng bại -GV: Do nhu cầu kháng chiến chống Tần, nên họ đã hợp lại để bảo vệ lãnh thổ ? (HSG, K) Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần đã diễn nào? -Khi thủ lĩnh người Tây Âu bị giết, họ không chịu đầu hàng và tiếp tục kháng chiến -Thủ lĩnh Tây Âu bị giết, nhân dân Tây Âu – Lạc Việt không chịu đầu hàng ? (HSTB) Người Việt làm nào để kháng chiến chống quân Tần? -Dựa vào rừng kháng chiến, đặt người kiệt tuấn lên làm tướng, ban ngày yên, ban đêm tiến đánh giặc ? (HSY) Người kiệt tuấn đó là ai? -Người Việt đã trốn vào rừng để kháng chiến, bầu người kiệt tuấn lên làm tướng Đó là Thục Phán -GV: Thục Phán là người huy chung, là người nước ta, trước đây nhiều người cho Thục Phán là người Trung Quốc -HS nghe giảng Họ tôn Thục Phán lên làm tướng -Sáu năm sau, người Việt đã đại phá quân Tần, giết Hiệu úy Đồ Thư (60) ? (HSTB) Kết kháng chiến chống Tần sao? ? (HSG, K) Em nghĩ tinh thần chiến đấu người Tây Âu và Lạc Việt? -Họ đã chiến đấu kiên cường để bảo vệ lãnh thổ và chủ quyền dân tộc -GV: Cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược kết thúc thắng lợi GV: Kết hợp tích hợp môi trường Thời rừng còn rậm rạp, người Âu Việt và Lạc Việt đã biết dựa vào rừng núi để đánh quân Tần Biết dùng điều kiện tự nhiên thuận lợi để kháng chiến ? (HSTB) Hiện rừng nước ta nào? -Bị tàn phá nặng nề ? (HSY) Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ rừng? -Trồng và bảo vệ rừng Hoạt động 2: 2/ Nước Âu Lạc đời: Mục tiêu: Ghi nhớ đời nhà nước Âu Lạc ? (HSY) Trong kháng chiến chống quân Tần, là người có công nhất? -Thục Phán ? (HSTB) Năm 207 TCN Thục Phán đã làm gì? -Năm 207 TCN, Thục Phán buộc -GV: Kháng chiến thắng lợi, Thục Phán với tư cách là vua Hùng nhường ngôi cho mình người huy chung đã thay Hùng Vương làm vua ? (HSG, K) Vì Thục Phán đặt tên nước là Âu Lạc? -Âu Lạc là kết hợp vùng đất cũ người Tây Âu và Lạc Việt -GV : Diện tích lãnh thổ mở rộng ? (HSTB) Ngoài Thục Phán còn làm gì nữa? -Sau kháng chiến chống quân Tần thắng lợi Thục Phán tự xưng là An Dương Vương Tổ chức lại máy nhà nước, Đóng đô Phong Khê (Hà Nội) ? (HSG, K) Tại ADV lại đóng đô Phong Khê? -HS dựa vào nội dung SGK trả lời -GV: Vùng đất Phong Khê có sông Hòang Hà chảy và sáp nhập vùng đất cũ người Tây Âu và Lạc Việt thành nước mới, đặt tên nước là Âu Lạc -Thục Phán tự xưng An Dương Vương, đóng đô Phong Khê (Hà Nội) (61) qua, là đường nối sông Hồng và sông Cầu, là đầu mối giao thông đường thủy nước ta ? (HSTB) Bộ máy nhà nước Âu Lạc tổ chức -Bộ máy nhà nước không có gì nào? thay đổi so với thời Hùng Vương Hs: Không có gì thay đổi so với máy nhà nước Văn Lang -GV: Giải thích thêm: Tuy máy nhà nước Âu Lạc không có gì khác nhà nước Văn Lang, uy quyền vua lớn nhiều Họat động 3: 3/ Đất nước Âu Lạc có gì thay đổi? Mục tiêu: Nhận biết thay đổi rõ nét sản xuất và đời sống xã hội nước Âu Lạc ? (HSTB) Đất nước ta cuối thời Hùng Vương, đầu thời ADV có biến đổi gì? (Nông nghiệp, thủ công nghiệp) -Lưỡi cày đồng cải tiến và dùng phổ biến Lúa gạo, -Gv: Kết hợp tích hợp môi trường khoai, đậu, củ, rau ngày ? Vì trước đây trồng trọt không cần đến các nhiều loại phân bón mà ngày lại cần nhiều phân bón? -Chăn nuôi, đánh cá, săn bắn -Trước đây đất tốt phát triển -GV: giải thích thêm ngày nông nghiệp trồng trọt phải cần nhiều các loại phân bón, thuốc trừ sâu… thì có suất vì người đã khai thác rừng cách bừa bãi làm cho đất bị xói mòn chất mùn Vì ngày chúng ta cần phải trồng và bảo vệ rừng, không chặt phá bừa bãi ? (HSTB) Thủ công nghiệp lúc nào? *Thủ công nghiệp: có nhiều tiến Nghề luyện kim phát triển -Làm đồ gốm, dệt, đồ trang sức tiến Luyện kim và xây dựng đặc biệt phát triển -GV : Cho HS quan sát hình 39, 40 Giáo, mác, mũi tên đồng, rìu đồng, cuốc sắt, rìu sắt sản xuất ngày càng nhiều ? (HSTB) Theo em vì lại có tiến này? -Do nghề luyện kim phát triển công cụ sản xuất có nhiều tiến bộ, suất lao động tăng, cải xã hội ngày càng nhiều, đời sống nhân dân no đủ 4/ Củng cố: Gv hệ thống bài học cho HS câu hỏi cuối bài học 5/ Dặn dò: Về nhà học bài và xem trước phần 4,5 bài 15 (62) Tiết 16 Ngày sọan: 15/11/2013 Lớp dạy: Khối BÀI 15: NƯỚC ÂU LẠC (TT) I/ Muïc tieâu baøi hoïc: 1/ Kiến thức: -Thành Cổ Loa và sơ lược diễn biến Kháng chiến chống Triệu Đà năm 179 TCN 2/ Kó naêng: - Quan saùt, so saùnh, nhaän xeùt 3/ Tư tưởng: - Giáo dục tinh thần yêu nước, đoàn kết dân tộc và ý thức cảnh giác kẻ thù II/ Chuẩn bị: Giáo viên - Phóng to sơ đồ thành Cổ Loa - Truyeän Mò Chaâu – Troïng Thuyû Học sinh: Vở ghi, SGK III/ Hoạt động dạy và học 1/ Ổn định lớp: 2/ Kieåm tra baøi cuõ: ? Cuộc kháng chiến nhân dân Tây Aâu – Lạc Việt chống quân Tần xâm lược đã diễn nào? Vì kháng chiến chống quân Tần thắng lợi? ? Nước Aâu Lạc thành lập hoàn cảnh nào? Bộ máy nhà nước tổ chức sao? 3/ Bài mới: Cuộc kháng chiến chống xâm lược Tần thắng lợi, Thục Phán lập nướcÂu Lạc, tổ chức lại máy nhà nước Vậy để bảo vệ kinh đô mới, tăng cường phòng thủ đất nước, An Dương Vương đã làm gì? Vì nhà nước Aâu Lạc lại sụp đổ? Bài học hôm giúp các em tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: 4/ Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng Mục tiêu: Biết sử dụng kênh hình để mô tả nét chính thành Cổ Loa và giá trị nó -Gọi học sinh đọc sgk/43 ? (HSTB) Sau Thục Phán An Dương Vương lên ngôi đã thực công việc gì? -An Dương Vương cho xây dựng - Xây dựng thành Cổ Loa Phong Khê khu thành đất rộng ? (HSG, K) Tại người ta gọi Cổ Loa là Loa nghìn trượng, có ba vòng khép kín với Thành chu vi khoảng 16.000 m hình trôn - Hình xoáy trôn ốc ốc, sau này gọi là Loa thành hay thành Cổ Loa ? (HSTB) Mô tả cấu trúc thành Cổ Loa? - Thành có vòng khép kín -Các thành có hào bao quanh và + Chiều dài chu vi khoảng 16.000m, cao 5-10m, thông mặt thành rộng 10m, chân thành rộng 10m – 20m (63) -Các thành có hào bao quanh rộng từ 10-30m các hào thông với - Bên là nơi làm việc Vua và các Lạc hầu, lạc tướng -Bên thành Nội là nơi ở, làm việc An Dương Vương và các Lạc hầu, Lạc tướng ? (HSG, K) Em có nhận xét gì việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào kỉ III – II TCN? -Là công trình kiến trúc to lớn, đồ sộ, độc đáo, kiên cố và còn là quân thành -GV: Bổ sung: dân số Âu Lạc lúc đó có khoảng triệu người, đắp vòng thành Cổ Loa, đó là kỳ công người Việt Cổ -GV: Kết hợp tích hợp môi trường ? (HSY) Hiện dấu tích thành Cổ Loa có còn không? -Còn -Cách đây 2.000 năm, mà trình độ kĩ thuật còn thấp kém thì công trình thành Cổ Loa là biểu tượng đáng tự hào văn minh Việt cổ -GV: Đó là di sản vô cùng quý giá nhân dân ta ? (HSY) Vậy chúng ta cần phải làm gì? -Trùng tu và bảo vệ ? (HSG, K) Tại nói Cổ Loa là quân thành? -Khu thành quân sự, phục vụ chiến đấu Có lực lượng quân đội lớn gồm: Bộ binh và thủy binh ? (HSTB) So với Nhà nước thời Hùng Vương, nhà nước thời An Dương Vương có điểm gì mới? -Đóng đô trung tâm đất nước - Coù thaønh luyõ baûo veä - Có quân đội mạnh, trang bị vũ khí nhiều loại, coù caû thuyeàn chieán Hoạt động 5: Nhà nước Âu Lạc sụp đổ hoàn cảnh nào? Mục tiêu: Nhận biết và ghi nhớ diễn biến chính kháng chiến, nguyên nhân thất bại nước Âu Lạc ? (HSTB) Hãy giới thiệu Triệu Đà? -Năm 207 TCN, nhân lúc nhà Tần suy - Năm 207 TCN, Triệu Đà lập nước Nam Việt, nhiều yếu, Triệu Đà cắt đất ba quận lập thành lần tiến đánh Aâu Lạc thất bại nước Nam Việt, đem quân đánh -GV: Bổ sung: Triệu Đà mang nặng tư tưởng xuống Âu Lạc bành trướng và tâm xâm lược Âu Lạc Vào năm 181 TCN (64) - 180 TCN, Triệu Đà đem quân xuống đánh Âu Lạc bị đánh bại ? (HSG, K) Vì nhiều lần quân Triệu Đà công thất bại? -Nhaân daân Aâu Laïc coù vuõ khí toát -Có tinh thần chiến đấu dũng cảm, đoàn kết lòng -Coù thaønh Coå Loa kieân coá -GV: Nhưng Triệu Đà không chịu từ bỏ âm mưu xâm lược Âu Lạc ? (HSTB) Để đạt âm mưu đó, Triệu Đà đã làm gì? -Dùng mưu kế: Vờ xin hoà để tìm hiểu sức mạnh Aâu Lạc; chia rẽ nội nhà nước Aâu Lạc ? (HSTB) Cuối cùng, Triệu Đà có đạt âm mưu đó không? - Năm 179 TCN Triệu Đà đem quân đánh Âu Lạc - Âu Lạc rơi vào ách đô hộ nhà Triệu -GV yêu cầu HS đọc đoạn cuối SGK – GV chốt kiến thức ? (HSG, K) Nguyên nhân nào dẫn đến thất bại An Dương Vương? thất bại này để lại bài học gì? -Do chuû quan , khinh ñòch, maát caûnh giaùc neân An Dương Vương đã mắc mưu kẻ thù - Nội mâu thuẫn, An Dương Vương hết tướng gioûi: Noài Haàu, CaoLoã… -GV: Với kháng chiến anh dũng lâu dài, người việt nam đã đánh bại quân xâm lược Tần, tạo điều kiện cho hình thành nước Âu Lạc Đất nước tiến thêm bước với thành Cổ Loa Do chủ quan An Dương Vương đã mắc mưu địch nên để “cơ đồ tắm biển sâu” đất nước rơi vào thời kì đen tối 1000 năm 4/ Cuûng coá: ? Thành cổ loa xây dựng nào? ? Nhà nước Âu Lạc bị sụp đỗ hoàn cảnh nào? 5/ Daën do:ø -Veà nhaø hoïc baøi + laøm baøi taäp -Veà nhaø oân baøi chuaån bò kieåm tra HKI -Quân dân Âu Lạc với vũ khí tốt, tinh thần chiến đấu dũng cảm đã giữ vững độc lập -Triệu Đà vờ xin hòa và dùng mưu kế chia rẽ nội nước ta -Năm 179 TCN, Triệu Đà lại sai quân sang đánh chiếm nước ta Nước ta rơi vào ách thống trị nhà Triệu *Nguyên nhân thất bại Âu Lạc : -Do An Dương Vương chủ quan, thiếu cảnh giác, nội đoàn kết -Nhớ lại Mị Châu – Trọng Thủy (65) Tiết 17 Ngày sọan: 30/11/2013 Lớp dạy: Khối Baøi 16: OÂN TAÄP CHÖÔNG I VAØ II I/ Muïc tieâu : 1/ Kiến thức: - HS:Củng cố kiến thức lịch sử dân tộc từ người xuất trên đất nước ta,cho đến thời dựng nước Văn Lang-ÂU Lạc - Nắm thành tựu kinh tế và văn hóa các thời kì khác - Nắm nét chính xã hội và nhân dân thời Văn Lang,ÂU Lạc,cội nguoàn daân toäc 3/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ khái quát kiện, tìm nét chính và thống kê các kiện 2/ Tư tưởng: Củng cố ý thức và tình cảm học sinh tổ quốc với văn hóa dân tộc II/ Chuaån bò: - Gv: giaùo aùn + baûng phuï - Hs:vở bài tập +vở ghi III/ Tieán trình oân taäp: 1/ Ổn định lớp: 2/ KTBC: ? Nhà nước Aâu lạc bị sụp đỗ hoàn cảnh nào ? ? Bài học để lại cho đời sau là gì? 3/ Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung - GV: Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học từ đầu năm đến 1.Dấu tích xuất ? (HSTB) Căn vào bài đã học, em người đầu tiên trên đất nước ta đến hãy cho biết dấu tích người thới kỳ dựng nước Văn Lang-Aâu Lạc: nguyên thủy trên đất nước ta? -Caùch haøng chuïc vaïn naêm coù người việt cổ sinh sống -GV: Phoùng to hình 24/sgk chæ cho hoïc sinh nơi người việt cổ sinh sống -Những người việt cổ và hệ cháu họ là chủ nhân muôn loài 2.Xaõ hoäi nguyeân thuûy Vieät Nam trải ? (HSTB)Xaõ hoäi nguyeân thuûy vieät nam trải qua giai đoạn nào ? qua giai đoạn nào? (66) -Trải qua giai đoạn Ngườm, Sơn Vi, vaên hoùa Hoøa Bình,vaên hoùa Phuøng Nguyeân ? (HSG, K) Căn vào đâu em phát tư liệu này? -Khaûo coå hoïc Vieät Nam ? (HSTB) Tổ chức xã hội người Việt nam nhö theá naøo? -Người nguyên thủy sống thành bầy -GV: Hướng dẫn cho học sinh lập bảng -Thời Hòa Bình-Bắc Sơn sống thành giai đoạn phát triển xã hội nguyên thủy thò toäc maãu heä Vieät Nam -GV: Gọi học sinh kể lại truyện truyền thuyết 3.Những điều kiện dẫn đến đời AÂu Cơ - Laïc Long Quaân nhà nước Văn Lang- Aâu Lạc: ? (HSG, K) Sau truyeàn thuyeát veà Âu Cơ vaø Laïc Long Quaân em coù suy nghó gì veà coäi nguoàn daân toäc? -Daân toäc chung moät coäi nguoàn thoáng nhất(đồng bào) ? (HSTB) Còn thực tế thì sao? -GV: Goïi hoïc sinh keå laïi truyeän Sôn Tinh – Thuûy Tinh ? (HSY) Coâng cuï caùch ñaây boán ngaøn naêm làm gì? -Đồ đồng, đồ sắt ? (HSTB) Do đâu mà đã có đời nhà nước đầu tiên này? -15 lạc sinh sống đồng Bắc Boä vaø Baéc Trung Boä…luõ luït baûo veä mùa màng và chống giặc ngoại xâm 4.Những công trình văn hóa tiêu biểu thời Văn Lang-Aâu Lạc: -Trống đồng,Thành Cổ Loa ? (HSTB) Những công trình văn hóa tiêu biểu cho Vaên Lang vaø Aâu Laïc laø gì? -GV: Thời Văn Lang, Aâu Lạc đã để lại cho chuùng ta: Toå quoác, thuaät luyeän kim, ngheà trồng lúa nước, thờ thần mặt trời, thờ cúng tổ tiên, phong tục….tình thần giữ nước 4/ Cuûng coá: ? Hãy cho biết điều kiện hình thành nhà nước Văn Lang- Âu Lạc? 5/ Daën doø: Các em đọc và tìm hiểu trước bài 17 “ Cuộc Khởi Nghĩa Hai Bà Trưng” (67) Tiết: 18 Ngày soạn: 10/12/2013 Lớp dạy: Khối KIỂM TRA HỌC KỲ I I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: - Kiểm tra khả tiếp thu kiến thức học sinh -Thực theo yêu cầu phân phối chương trình Bộ Giáo dục và Đào tạo và địa phương 1-Về kiến thức Yêu cầu học sinh nắm được: - Lịch sử là gì - Các tầng lốp xã hội cổ đại phương Đông - Vì xã hội nguyên thủy tan rã 2-Về kĩ - Rèn luyện cho học sinh các kĩ trình bày kiện, vận dụng kiến thức để phân tích đánh giá kiện 3-Về tư tưởng, tình cảm, thái độ - Kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm học sinh các kiện lịch sử loài người từ đó hiểu trách nhiệm thân phát triển đó II/ Chuẩn bị: - GV: Đề kiểm tra - HS: Học bài nhà III/ Tiến trình kiểm tra: 1/ Ổn định lớp: 2/ KTBC: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3/ Đề kiểm tra Giáo viên phát đề (68) MA TRẬN ĐỀ THI: TÊN CHỦ ĐỀ Sơ lược môn lịch sử Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Xã hội nguyên thủy Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Xã hội cổ đại Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ: ĐỀ: NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU Lịch sử là gì 1/2 2.0 VẬN DỤNG Cấp độ thấp Cấp độ cao Giáo dục cho Tính thập hs ý thức bảo kỷ, kỷ, vệ các thiên niên kỷ vật lịch sử 1/2 1.0 1.0 CỘNG 4.0 40% Nguyên nhân vì xã hội nguyên thủy tan rã Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm tầng lớp nào 20% Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông 1/2 3.0 1/2 1.0 1/2 +1/2 (1 câu) 5.0 1+1/2 (1.5 câu) 3.0 1/2 (0.5 câu) 1.0 câu 40% 1.0 10.0 50% 30% 10% 10% 100% Câu 1: Lịch sử là gì? Hiện các tư liệu vật như: Trống đồng, bia đá còn, chúng ta cần phải làm gì? (3đ) Câu 2: Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm tầng lớp nào? Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông? (4đ) Câu 3: Em hãy cho biết nguyên nhân vì xã hội nguyên thủy tan rã? (2đ) Câu 4: Em hãy cho biết: -1 thập kỷ = …năm -1 kỷ = …năm -1 thiên niên kỷ = …năm -Năm 938 thuộc kỷ thứ mấy? (1đ) (69) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: CÂU TRẢ LỜI Câu 1: Lịch sử là gì? Hiện các tư liệu vật như: Trống đồng, bia đá ĐIỂM còn, chúng ta cần phải làm gì? (3đ) -Lịch sử là gì đã diễn quá khứ -Lịch sử còn có nghĩa là khoa học, tìm hiểu và dựng lại toàn hoạt động người và xã hội loài người quá khứ 0.5 0.5 -Chúng ta cần phải bảo vệ, tôn tạo và lên án hành vi phá hoại 0.5 0.5 Câu 2: Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm tầng lớp nào? Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông? (4đ) -Xã hội gồm tầng lớp chính: +Nông dân công xã đông đảo và là tầng lớp lao động, sản xuất chính xã hội +Quý tộc là tầng lớp có nhiều cải và quyền thế, bao gồm vua, quan lại và tăng lữ +Nô lệ là người hầu hạ, phục dịch cho quý tộc Thân phận không khác gì vật -Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Câu 3: Em hãy cho biết nguyên nhân vì xã hội nguyên thủy tan rã? (2đ) -Khoảng 4000 năm TCN, người phát kim loại và dùng kim loại làm công cụ -Nhờ công cụ kim loại, người có thể khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt…sản phẩm làm nhiều, xuất cải dư thừa -Một số người chiếm hữu dư thừa, trở nên giàu có, xã hội phân hóa thành kẻ giàu người nghèo Xã hội nguyên thủy tan rã -1 thập kỷ = 10 năm -1 kỷ = 100 năm -1 thiên niên kỷ = 1000 năm -Năm 938 thuộc kỷ thứ 10 4/ Củng cố: - Giáo viên thu bài (Kiểm tra số bài) 5/ Dặn dò: - Về nhà xem lại bài kiểm tra - Xem trước bài 0.5 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 (70) Tiết 19 Ngày sọan: 25/12/2013 Lớp dạy: Khối CHƯƠNG III: THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP BÀI 17: CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (Năm 40) I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: -Trình bày số nét khái quát tình hình Âu Lạc từ kỷ II TCN đến hết kỷ I: Chính sách thống trị tàn bạo phong kiến phương Bắc nước ta (Xóa tên nước ta, đồng hóa và bóc lột tàn bạo dân ta) -Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: Công việc chuẩn bị, ủng hộ nhân dân, diễn biến, kết 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS biết tìm nguyên nhân và mục đích kiện lịch sử Bước đầu rèn luyện kỹ cho Hs biết vẽ và đọc đồ lịch sử 3/ Tư tưởng: - Giáo dục cho HS ý thức căm thù quân xâm lược, ý thức tự hào, tự tôn dân tộc - Giáo dục cho các em lòng biết ơn Hai Bà Trưng và tự hào truyền thống phụ nữ Việt Nam -Giáo dục cho HS có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên, khóang sản bị cạn kiệt II/ Chuẩn bị: Giáo viên: - Bản đồ KN Hai Bà Trưng - Bản đồ Việt Nam và Âu Lạc TK III TCN Học sinh: SGK, ghi III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra HS 3/Bài mới: Sau thất bại ADV, nước ta rơi vào tay nhà Triệu, nhà Hán bị PK phương Bắc thống trị tàn bạo Đó là nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ năm 40 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1:1/ Nước Âu Lạc từ kỉ II TCN đến kỉ I có gì đổi thay? Mục tiêu: Biết tình hình Âu Lạc từ kỉ II TCN đến kỉ I và chính sách thống trị phong kiến phương Bắc GV: Dùng đồ Nam Việt và Âu Lạc TKIII TCN khái quát cho HS rõ nước Nam Việt và Âu Lạc là quốc gia láng giềng gần kề -HS nhìn đồ Gọi HS đọc mục SGK -HS đọc ? (HSG, K) Sau kháng chiến ADV chống (71) Triệu Đà thất bại, đất nước ta vào tình trạng nào? Hơn 1000 năm Bắc thuộc ? (HSTB) Sau nhà Hán đánh bại nhà Triệu, chúng đã thực chính sách gì nước ta? -Dùng đồ Nam Việt và Âu Lạc TK III TCN để HS thấy rõ chính sách thâm độc nhà Hán, biến nước ta thành quận, huyện Trung Quốc -HS theo dõi đồ ? (HSTB) Sao chiếm nước ta, chúng đã thực chính sách cai trị nào? ? (HSTB) Em có nhận xét gì cách đặt quan lại cai trị nhà Hán? -Chúng đồng hóa dân ta, muốn biến nước ta thành quận huyện Trung Quốc GV: Bộ máy cai trị rập khuôn người Hán, từ Huyện trở xuống người Hán phải thông qua người Việt để thực chính sách cai trị ? (HSTB) Chính sách cai trị nhà Hán nhân dân ta nào? -Chúng thực chính sách áp bức, bóc lột nặng nề, phải nộp các loại thuế -Bắt dân ta sống theo phong tục Hán -Bóc lột dân ta các thứ thuế, là thuế muối, sắt… cống nạp sản vật quý ngà voi sừng tê, ngọc trai… -Cho người Hán sang lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục tập quán họ, âm mưu đồng hóa dân tộc ta -GV giải thích thêm: Chúng thực chính sách đồng hóa với dân ta, bắt ta ăn, mặc, ở, sinh hoạt giống người Hán, cho người Hán lẫn với người Việt, bắt phụ nữ ta lấy người Hán… ? (HSY) Em biết gì thái thú Tô Định (Người Hán) nước ta? -Gian ác, tham lam làm cho dân ta vô cùng cực khổ -Năm 34 Tô Định cử làm thái thú quận Giao Chỉ -Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân -Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia thành quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp với quận TQ thành Châu Giao -Đứng đầu châu là thứ sử coi việc chính trị, Đô úy coi việc quân Ở các quận, huyện các Lạc tướng trị dân cũ -Chúng thực chính sách áp bức, bóc lột nặng nề, phải nộp các loại thuế -Bắt dân ta sống theo phong tục Hán (72) Họat động 2: 2/ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ Mục tiêu: Nhận biết và ghi nhớ diễn biến chính khởi nghĩa Hai Bà Trưng Yêu cầu HS nói rõ thân Hai Bà Trưng -HS trả lời theo nội dung SGK GV bổ sung -GV: Trưng Trắc, Trưng Nhị là gái Lạc tướng huyện Mê Linh, chồng bà Trưng Trắc Là Thi Sách, trai Lạc tướng huyện Chu Diên *Nguyên nhân ? (HSG, K) Vì khởi nghĩa Hai Bà Trưng -Chính sách tàn bạo nhà Hán bùng nổ? -Chồng bà Trưng Trắc bị giết -Chính sách tàn bạo nhà Hán -Chồng bà Trưng Trắc bị giết -Để trả thù nhà, nợ nước -GV: Dưới ách thống trị tàn bạo nhà Hán, hai gia đình Lạc tướng bí mật cùng tìm cách liên kết với các thủ lĩnh miền đất nước chuẩn bị dậy *Diễn biến: -Mùa xuân năm 40, HBT dựng cở ? (HSTB) Cuộc khởi nghĩa diễn nào? khởi nghĩa Hát Môn (Hà Nội), nghĩa quân nhanh chóng làm chủ -GV: Ngày làm lễ tế cờ Trưng Trắc đã đọc câu thơ Mê Linh, tiến Cổ Loa, Luy Yêu cầu hS đọc Lâu ? (HSG, K) Với câu thơ đó em hiểu nào mục tiêu khởi nghĩa? HS đọc Mục tiêu là giành lại độc lập dân tộc sau đó là khôi phục lại nghiệp họ Hùng, sau đó trả thù cho chồng và góp phần cống hiến sức mình cho đất nước ? (HSTB) Cuộc khởi nghĩa đã phát triển nào? -Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, nhanh chóng tiến xuống Cổ Loa và Luy Lâu Dùng lược đồ để HS theo dõi ? (HSY) Nêu tên số lực lượng nhân dân ta lúc đó kéo tụ nghĩa với Hai Bà? -HS dựa vào nội dung SGK trả lời ? (HSTB) Theo em việc khắp nơi kéo quân Mê Linh nói lên điều gì? -HS trả lời theo hiểu biết GV kết hợp tích hợp môi trường (73) Do chính sách bóc lột tàn bạo PK phương Bắc Hầu hết tài nguyên, sản vật quí châu Giao đã bị vắt kiệt và bị chuyển Trung Quốc Dẫn chứng câu nói vài viên quan Trung Quốc đã nhận xét:” Cái xứ Châu Giao không gì là không có” Giáo dục cho HS thấy nguồn tài nguyên khóang sản nước ta ngày xưa là vô tận ngày đã cạn kiệt bị khai thác bóc lột giặc ngoại xâm, và ngày người đã khai thác bừa bãi nên chúng ta cần có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên khóang sản đất nước ? (HSTB) Sau làm lễ tế cờ, nghĩa quân đã liên tiếp thắng lợi Hãy kể tên chiến thắng đó? -Hs trả lời theo nội dung SGK ? (HSY) Kết khởi nghĩa? -Tô Định bỏ thành trốn chạy nước -Cuộc khởi nghĩa thắng lợi GV giải thích câu nói Lê Văn Hưu cuối bài Đây là KN thu hút đông đảo dân chúng tham gia chống lại nhà Hán (Người huy là Hai Bà Trưng, hô tiếng là 65 thành hưởng ứng) Cuộc khởi nghĩa này báo hiệu lực phong kiến phương Bắc không thể cai trị vĩnh viễn nước ta 4/ Củng cố ? Trình bày diễn biến khởi nghĩa trên đồ? ? Ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Hai Bà Trưng? 5/ Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị trước bài - Làm bài BT *Kết quả: Tô Định hốt hoảng bỏ thành trốn Nam Hải Cuộc khởi nghĩa thắng lợi *Mục tiêu khởi nghĩa: Giành lại độc lập cho tổ quốc, nối tiếp nghiệp các vua Hùng (74) Tiết: 20 Ngày soạn: 28/12/2013 Lớp dạy: Khối BÀI 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Sau khởi nghĩa thắng lợi Hai Bà Trưng đã tiến hành công xây dựng đất nước và giữ gìn độc lập - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán 2/ Kỹ - Rèn kỹ sử dụng lược đồ, tranh ảnh 3/ Tư tưởng: - Tinh thần bất khuất dân tộc - Mãi mãi ghi nhớ công lao các anh hùng dân tộc thời Hai Bà Trưng II/ Chuẩn bị: -GV: Lược đồ “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán” Tranh ảnh đền thờ Hai Bà Trưng -HS: Sách giáo khoa, ghi III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ ? Trình bày diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng? 3/ Bài mới: Ở bài trước các em đã nhận biết nguyên nhân, diễn biến, kết và ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng Ngay sau đó nhân dân ta tiến hành kháng chiến điều kiện vừa giành độc lập, đất nước còn nhiều khó khăn Cuộc kháng chiến diễn gay go liệt… HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Hai Bà Trưng đã làm gì sau giành lại độc lập? Mục tiêu: Nhận biết và ghi nhớ việc làm Hai Bà Trưng sau khởi nghĩa thắng lợi ? (HSTB) Sau đánh đuổi quân Đông Hán, Hai -Trưng Trắc suy tôn làm bà Trưng đã làm gì để giữ vững độc lập? vua (Trưng Vương) đóng đô -GV: Trưng Trắc suy tôn lên làm vua khẳng định Mê Linh độc lập dân tộc -Phong chức tước cho người có công -GV: Phong chức cho người có công lao lớn nghiệp giành độc lập như: Bà Trần Thị Đoan phong làm Man Hoàng hậu, nữ tướng Lê Chân phong làm Thánh chân công chúa, nữ tướng (75) Thiều Hoa làm Phụ vương công chúa Đông quân tướng quân, nữ tướng Ngọc Lâm làm Thánh thiên công chúa, nữ tướng Vũ Thục Nương làm Bát Nàn công chúa…… -GV: Tổ chức chính quyền tự chủ HBT còn sơ sài Nhưng điều đó có thể khẳng định được, đó là nhà nước độc lập, tự chủ nhân dân ta “Đô kỳ đóng cõi Mê Linh Lĩnh Nam riêng triều đình nước ta” “Đại Nam quốc sử diễn ca” -HS nghe ? (HSY) Ngoài Hai Bà còn có chính sách gì? -GV: Những việc làm trên Hai Bà cĩ ý nghĩa lớn lao Là mong muốn mang lại độc lập hoàn toàn cho nhân dân, thể lòng yêu nước thương dân Như nhân dân ta sống đất nước độc lập, tự chủ gần năm -Các Lạc tướng giữ quyền cai quản các huyện -Xaù thueá hai naêm lieàn cho daân -Bãi bỏ luật pháp chính quyền đô hộ cũ ? (HSTB) Được tin khởi nghĩa Hai Bà thắng lợi vua Hán đã có thái độ nào? -Noåi giaän, haï leänh cho caùc quaân mieàn Nam TQ khaån tröông chuẩn bị xe thuyền, làm đường sá, tích trữ lương thực để sang đàn áp nghĩa quân -GV: Nỗi nhục nhà Hán với tư cách là nước lớn lại thua nước thuộc địa và đặc biệt là hai người phụ nữ -GV: Sở dĩ vua Hán chưa cho lệnh đàn áp khởi nghĩa Hai Bà Trưng là vì nhà Hán lo đối phó với phong trào đấu tranh nông dân và thực bành trướng lãnh thổ phía Tây và phía Bắc Hoạt động 2: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43) đã diễn nào? Mục tiêu: Trình bày trên lược đồ nêu nét chính diễn biến kháng chiến chống quân xâm lược Hán ? (HSG, K) Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán diễn từ thời gian nào đến thời gian nào? -Thời gian kháng chiến: Từ tháng 4-42 đến 11-43 ? (HSY) Chỉ huy xâm lược này là ai? -Haùn Quang Vuõ choïn Maõ Vieän (76) ? (HSTB) Vì Mã Viện chọn làm huy đạo quân xâm lược? -Vì: Mã Viện là viên tướng lão luyện, gian ác, mưu nhiều kế, quen chinh chiến phương Nam, vua Hán phong làm Phục ba tướng quân ? (HSTB) Nhà Hán đã chuẩn bị nào sang xâm lược nước ta? -GV: Quân tinh nhuệ là quân huấn luyện và tổ chức chu đáo, chiến đấu giỏi ? (HSG, K) Em có nhận xét gì lực lượng quân xâm lược Hán? -Đông, chuẩn bị chu đáo lương thực, vũ khí, huy gioûi, mưu nhiều kế … -GV: So sánh lực lượng Ta Giaëc Lực lượng Yeáu maïnh Vuõ khí thieáu thoán đầy đủ Tướng giỏi Hai Bà trưng Maõ vieän, möu moâ -GV: Giới thiệu lược đồ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán -HS quan sát ? (HSY) Quân Hán xâm lược nước ta thời gian nào? Quân ta đã làm gì? ? (HSTB) Sau chiếm Hợp Phố Mã Viện đã làm gì? -Mã Viện chiếm Hợp Phố, liền chia quân thành hai đạo thủy, tiến vào Giao Chỉ -Mã Viện huy đạo quân xâm lược gồm: vạn quân tinh nhuệ, 2000 xe, thuyeàn các loại vaø nhieàu daân phu - 4-42 quân Hán công Hợp Phố, quân ta chiến đấu dũng cảm và chủ động rút khỏi Hợp Phố ? (HSTB) Trước tình hình đó Hai Bà Trưng đối phó theá naøo? -Hai bà Trưng kéo quân từ Mê Linh Lãng Bạc nghênh chieán ? (HSG, K) Tại đây chiến đấu diễn nào? -Tại Lãng Bạc, đã diễn chiến ác liệt -GV: Gọi hs đọc đoạn in nghiêng ? (HSTB) Tại Mã Viện lại nhớ vùng Lãng Bạc? -Xuất phát từ nỗi sợ hãi trước tinh thần can đảm, dũng (77) caûm, baát khuaát cuûa daân toäc ta, tên tướng là Bình Lạc hầu Hàn Vũ đã bỏ mạng … -GV:Mặc dù đã cố gắng chênh lệch lực lượng -Quân ta lui giữ Cổ Loa và Meâ Linh Caám Khê ta và địch quá lớn ? (HSTB) Trước giặc mạnh, quân ta đã làm gì? -Tháng 3-43 Hai Bà Trưng đã hy sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê ? (HSY) Hai Bà Trưng hy sinh vào thời gian nào? Ở đâu? -Người xưa có câu: “Cấm Khê đến lúc hiểm nghèo Chị em thất đành liều xuống sông” -Cuoäc khaùng chieán vaãn tieáp tuïc ? (HSTB) Tại HBT phải tự vẫn? đến tháng 11-43 -Vì Hai Bà không muốn rơi vào tay giặc ? (HSTB) Sau Hai Baø Tröng hy sinh cuoäc khaùng chieán luùc naøy nhö theá naøo? -GV: Đến đây, kháng chiến chống quân xâm lược Hán nhân dân ta lãnh đạo Hai Bà Trưng -Mùa thu năm 44, Mã Viện thu bị thất bại, nước ta lại rơi vào ách thống trị, đô hộ quân trở TQ nhaø Haùn ? (HSTB) Mã Viện thu quân TQ thời gian nào? Lực lượng chúng sao? -GV: Quaân giaëc toån thaát naëng neà Quân mười phần, còn bốn, năm phần ? (HSG, K) Ý nghĩa kháng chiến chống quân xâm lược Hán? -GV: Giới thiệu đền thờ Hai Bà Trưng -HS quan sát ? (HSY) Nhân dân ta thể lòng biết ơn vị anh hùng Trưng Trắc, Trưng Nhị nào? -Để tưởng nhớ công lao Hai Bà, nhân dân ta đã lập 200 đền thờ khắp nơi trên đất nước - GV: Haøng naêm, chuùng ta kæ nieäm Hai Baø Tröng vaøo dịp cùng với kỉ niệm – ngày Quốc tế phụ nữ Tên Hai Bà Trưng còn đặt cho tên phố, tên đường, trường học số địa phương -HS nghe -GV: Liên hệ thực tế ngày nay, thân các em phải làm gì để thể lịng biết ơn các vị anh hùng Giáo dục tích hợp MT *Ý nghĩa: Thể ý chí quật cường, bất khuất dân tộc (78) ? (HSY) Hiện đền thờ Hai Bà Trưng có còn không? -Còn -GV: Đó là di sản vô cùng quý giá ? (HSY) Vậy chúng ta cần phải làm gì? -Trùng tu và bảo vệ * GV kết luận: Như vậy, từ buổi bình minh lịch sử, phụ nữ Việt Nam đã thể rõ khí phách “anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” tạo nên truyền thống mạnh mẽ, cao đẹp cho hệ phụ nữ nước ta sau Đặc biệt là truyền thống đánh giặc phụ nữ Việt Nam “Giặc đến nhà, đàn bà đánh” -HS nghe 4/ Cuûng coá GV gọi hs lên trình bày diễn biến trên lược đồ ? Sau giành độc lập, Hai Bà Trưng đã làm gì? 5/ Daën doø: - Veà nhaø hoïc baøi+laøm baøi taäp - Xem trước bài 19 (79) Tiết: 21 Ngày soạn: 05/01/2014 Lớp dạy: Khối BÀI 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa kỷ I – Giữa kỷ VI) I/ Muïc tieâu: 1/ Kiến thức: Đôi nét tình hình nước ta từ kỷ I đến kỷ VI: -Chính sách cai trị phong kiến phương Bắc: Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ nhà Hán, tổ chức máy cai trị, thi hành chính sách bóc lột và đồng hóa -Sự phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp: Sử dụng công cụ sản xuất, dùng sức kéo trâu, bò, trồng lúa hai vụ, nghề gốm, nghề dệt… 2/ Kó naêng: - Biết phân tích,đánh giá thủ đoạn cai trị phong kiến phương bắc thời bắc thuộc - Biết tìm nguyên nhân vì dân ta không ngừng đấu tranh, chóng ách áp phong kieán phöông baéc 3/ Tư tưởng: Giáo dục cho học sinh tinh thần yếu nước, chống kẻ thù II.Chuaån bò: - GV: Lược đồ Âu Lạc kỷ I – III, bảng phụ - HS: SGK, ghi III.Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Hai Bà Trưng đã làm gì sau giành lại độc lập? ? Trình bày diễn biến Kháng chiến chống quân xâm lược Hán? 3/ Bài mới: Do lực lượng quá chênh lệch, mặc dù nhân dân ta chiến đấu dũng cảm, ngoan cường, cuối cùng khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã thất bại, đất nước ta bị phong kiến Phương Bắc cai trị Dưới chế độ tàn bạo nhà Hán, sống nhân dân ta diễn vô cùng cực khổ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Chế độ cai trị các triều đại phong kiến Phương Bắc nước ta từ kỉ I đến kỉ VI Mục tiêu: Nhận biết nội dung chủ yếu các chính sách cai trị phong kiến phương Bắc dân ta - GV dùng lược đồ “Aâu Lạc kỉ I – III” trình bày -GV: Sau đàn áp khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán giữ nguyên Châu Giao -HS nghe ? (HSTB) Trước đây, miền đất Âu Lạc cũ gồm quận nào? - Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam -GV: Đầu kỉ III nhà Đông Hán suy yếu (80) ? (HSTB) Vậy nước Trung Quốc đã bị chia cắt thành nước nào? -Ngụy- Thục- Ngô ? (HSTB) Đầu kỷ III, chính sách cai trị -Thế kỷ III, nhà Ngô tách châu Giao phong kiến Trung Quốc nước ta nào? thành Quảng Châu và Giao Châu ? (HSG, K) Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán có thay đổi gì chính sách cai trị? -Đưa người Hán sang làm huyện -Nhà Hán trực tiếp nắm tới cấp huyện, huyện lệnh là lệnh người Hán ? (HSG, K) Tại nhà Hán không để người Việt cai trị các huyện trước mà lại đưa người Hán sang cai trò? -Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán không tin người Aâu Lạc có thể theo chúng Vì vậy, chúng đưa người Hán sang cai trị các huyện nhằm siết chặt ách thống trị nhân dân ta ? (HSTB) Nhà Hán bóc lột nhân dân ta nào? -Nhân dân ta phải đóng nhiều thư thuế, là thuế muối và sắt -Thu nhiều thứ thuế, nặng là thuế muối và thuế sắt, lao dịch và nộp cống nặng nề -Lao dòch, coáng naïp naëng neà -Chúng đánh nhiều loại thuế để bóc lột nhân dân ta Đánh thuế muối chúng bóc lột nhiều (Vì người dân phải dùng muối) ? (HSTB) Tại nhà Hán đánh nhiều loại thuế, đặc biệt là thuế muối và sắt? -Đánh thuế sắt: Bởi vì công cụ sản xuất hầu hết làm sắt, vũ khí làm sắt…… -GV giaûi thích: coáng naïp, lao dòch -GV: Như chúng hạn chế phát triển kinh tế nước ta và hạn chế chống đối dân ta để dễ bề thống trị -HS lắng nghe -GV: Yêu cầu hs đọc đoạn in nghiêng sgk -HS đọc ? (HSY) Em có nhận xét gì bọn quan lại đô hộ hồi đó? -Tham lam, độc ác, chúng bóc lột, vơ vét cải -Đưa người Hán sang lẫn với dân nhân dân ta ta, bắt dân ta phải theo phong tục tập ? (HSTB) Ngoài chúng còn thực chính sách gì quán họ (81) nhân dân ta? -Chúng thực chính sách “Đồng hóa” Câu hỏi thảo luận: -GV: Nêu yêu cầu ? (HSTB) Vì phong kiến phương Bắc muốn đồng hóa dân ta? -GV: Quy định thời gian phút -HS thảo luận -HS cử đại diện trình bày Chúng muốn biến nước ta thành quận, huyện thuộc Trung Quốc Hoạt động 2: Tình hình kinh tế nước ta từ kỉ I đến kỉ VI có gì thay đổi? Mục tiêu: Nhận biết biểu thay đổi tình hình kinh tế nước ta từ TK I đến TK VI ? (HSTB) Về sắt thì chính quyền nhà Hán quản lý nào? -Nhà Hán nắm độc quyền và kiểm soát gắt gao sắt ? (HSG, K) Vì nhà Hán giữ độc quyền sắt? -Hạn chế chống đối và kìm hãm phát triển kinh tế người Aâu Lạc Vì công cụ sắt đạt kết cao ? (HSTB) Mặc dù bị hạn chế nghề sắt Giao Châu nào? ? (HSTB) Căn vào đâu mà chúng ta lại biết nghề sắt phát triển? -Di chỉ, mộ cổ…………… -Nghề sắt phát triển: Rìu, cuốc, dao… Vũ khí kiếm, giáo, mác….làm sắt dùng phổ biến -Giảng: Trước bọn phong kiến Trung Quốc thống trị nước ta, tổ tiên ta đã nắm kĩ thuật rèn đúc sắt để làm công cụ sản xuất, vũ khí và vật dụng hàng ngày Truyện Thánh Gióng với chi tiết roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt… và các vật tìm thấy các ngôi mộ cổ thuộc thời kì này chủ yếu có công cụ, vũ khí, vật dụng sắt nói lên điều đó -HS lắng nghe ? (HSY) Điều gì chứng tỏ nông nghiệp Giao Châu vaãn phaùt trieån? -Biết dùng sức kéo trâu bò -Caây troàng và chaên nuoâi phong phuù -Bieát dùng côn trùng diệt côn trùng ? (HSTB) Thuû coâng nghieäp, thöông nghieäp Giao Chaâu -Đắp đê phòng lụt, biết trồng lúa vụ năm -Nghề gốm, nghề dệt ….cũng phát triển (82) có gì đổi mới? * Thuû coâng nghieäp: -Đồ gốm tráng men và trang trí trước nung - Dệt: có nhiều loại vải Đặc biệt vải tơ chuối * Thöông nghieäp: -Các sản phẩm nông nghiệp và thủ công không bị sung làm đồ cống nạp mà trao đổi các chợ làng Chính quyền đô hộ giữ độc quyền Buôn bán, không với người nuớc mà ngoại thương người nước ngoài ? (HSG, K) Vì nhà Hán nắm độc quyền ngoại thöông? -Kìm hãm phát triển kinh tế, hạn chế giao lưu người Aâu Lạc với người nước ngoài ? (HSTB) Qua đó, em có nhận xét gì kinh tế nước ta từ kỉ I đến kỉVI? -Kinh teá vaãn phaùt trieån maëc duø bò kìm haõm Giáo dục tích hợp môi trường: Kinh tế nước ta thời Bắc thuộc tiếp tục phát triển (Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp) Giáo dục cho hs tác hai việc lạm dụng thuốc trừ sâu nông nghiệp 4/ Cuûng coá: ? Ñieàu ñau khoå nhaát moïi ñieàu ñau khoå cuûa nhaân daân ta bò boïn phong kieán phöông Baéc ñoâ hoä laø : a/ Mất nhà cửa b/ Mất nước c/ Maát cuûa caûi d/ Mất người thân Đáp án: b ( nước là tất cả) GV nhắc nhở HS ý thức giữ gìn độc lập, tự Tổ quốc 5/ Dặn dò: - Veà nhaø laøm baøi taäp + hoïc baøi - Xem trước bài:20 (83) Tiết: 22 Ngày soạn: 10/01/2014 Lớp dạy: Khối BÀI 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa kỷ I – Giữa kỷ VI) (TT) I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: -Sự phân hóa xã hội, truyền bá văn hóa phương Bắc (Chữ Hán, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo) và đấu tranh gìn giữ văn hóa dân tộc (Tiếng nói, phong tục tập quán) -Những nét chính nguyên nhân, diễn biến, kết và ý nghĩa khởi nghĩa Bà Triệu 2/ Kỹ năng: - Làm quen với phương pháp phân tích Làm quen với việc nhận thức lịch sử thông qua biểu đồ 3/ Tư tưởng: - Giaùo duïc cho học sinh lòng tự hào dân tộc các khía cạnh văn hóa – nghệ thuật Giáo dục lòng biết ơn bà Triệu đã dũng cảm chiến đấu giành độc lập cho dân tộc II/ Chuẩn bị: -GV: - Sơ đồ phân hóa xã hội - Ảnh đền thờ Bà Triệu - Lược đồ Âu Lạc thời Hai Bà Trưng -HS: Sách giáo khoa, ghi III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Tình hình kinh tế nước ta từ kỷ I – VI có gì thay đổi? 3/ Bài mới: Tiết trước chúng ta đã học chuyển biến kinh tế đất nước các kỷ I –VI Chúng ta đã nhận biết: Tuy bị lực phong kiến đô hộ tìm cách kìm hãm, kinh tế nước ta phát triển, dù là chậm chạp Từ chuyển biến kinh tế, đã kéo theo chuyển biến xã hội Vậy các tầng lớp xã hội thời Văn Lang – Âu Lạc đã biến chuyển thành các tầng lớp thời kỳ bị đô hộ nào? Vì lại xảy khởi nghĩa năm 248? Nguyên nhân, diễn biến, kết và ý nghĩa khởi nghĩa đó sao? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: 3/ Những chuyển biến xã hội và văn hóa nước ta các kỷ I – VI Mục tiêu: Nhận biết phân hóa xã hội, truyền bá văn hóa phương Bắc và đấu tranh gìn giữ văn hóa dân tộc -GV:Trước bị bọn phong kiến TQ đô hộ, xã hội Aâu Lạc đã a/ Xã hội: có phân hoá giàu nghèo, địa vị sang hèn Trong thời gian bị bọn phong kiến TQ thống trị từ kỉ I đến kỉ VI , phân hoá tiếp tục theo chiều hướng có lợi cho bọn thống trị Vậy chuyển biến cụ thể nào (84) -GV: Cho hs quan sát sơ đồ phân hóa xã hội -HS quan sát ? (HSY) Quan sát sơ đồ phân hóa xã hội cho biết, thời Văn Lang – Âu Lạc có tầng lớp nào? -Phân hóa thành tầng lớp: Quý tộc, nông dân công xã và nô tỳ -Đã có phân biệt giàu nghèo, địa vị sang hèn -GV: Bộ phận giàu có là số ít bao gồm: Vua, lạc tướng, bồ chính… gọi chung là quý tộc chiếm địa vị thống trị ? (HSTB) Theo em phận đông đảo xã hội Âu Lạc là ai? -Nông dân công xã (Nông dân, thợ thủ công), là phận làm cải vật chất ? (HSY) Thân phận nô tỳ sao? -Nô tỳ: Thân phận thấp hèn xã hội, sống phụ thuộc -GV: Xã hội Âu Lạc trước bị phong kiến phương Bắc đô hộ, bước đầu đã có phân hóa, là xã hội có tinh thần đoàn kết, tương trợ các làng xã ? (HSTB) Thời kì bị phong kiến phương Bắc thống trị, xã hội nước ta phân hĩa thành tầng lớp nào? Xã hội phân hóa thành các tầng lớp: -Quan lại đô hộ -Hào trưởng Việt, địa chủ Hán ? (HSG, K) Qua đó, cho biết xã hội nước ta thời kì bị đô hộ -Nông dân công xã có gì khác so vời thời Văn Lang – Aâu Lạc? -Nông dân lệ thuộc -Xuất các tầng lớp mới: Quan lại đô hộ, hào trưởng -Nô tỳ Việt, địa chủ Hán, nông dân lệ thuộc -GV: + Xuất các tầng lớp mới: Quan lại hộ nắm quyền thống trị + Địa chủ Hán cướp đất dân ngày càng giàu lên nhanh chóng và có quyền lực lớn +Tầng lớp quý tộc người Việt bị quyền lực, trở thành hào trưởng Tuy giàu có và có uy tín nhân dân nhöng laïi bò quan laïi, ñòa chuû Haùn khinh reû, cheøn eùp Vì theá, họ chính là lực lượng lãnh đạo nhân dân dậy đấu tranh giành độc lập sau này + Noâng daân coâng xaõ bò chia thaønh nông dân công xã và nông dân lệ thuộc -HS nghe ? (HSG, K) Qua đó, em có nhận xét gì chuyển biến xã hội nước ta thời kì bị đô hộ? -Xã hội phân hoá sâu sắc (85) Đứng đầu là quan lại đô hộ →Thực là xã hội bị đô hộ b/ Văn hóa: ? (HSTB) Chính quyền đô hộ đã thi hành chính sách gì văn hóa? -GV: Yêu cầu hs đọc nội dung “Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo” -HS đọc Nho giáo: Những học thuyết chủ yếu Khổng Tử thuyết “chính danh định phận”, “quân tử, tiểu nhân” chuẩn mực xã hội “tam cương, ngũ thường”, “tam tòng, tứ đức” là quy ước đạo đức người chế độ phong kiến -HS nghe ? (HSTB) Theo em, việc chính quyền đô hộ mở số trường học nước ta nhằm mục đích gì? -Nhằm bắt dân ta học chữ Hán, theo đạo Nho và theo luật lệ, phong tục người Hán ? (HSTB) Những việc làm trên nhằm mục đích gì? -Chúng muốn đồng hóa dân tộc ta ? (HSG, K) Chúng có đạt ý đồ đó không? Vì sao? -GV: Đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa TQ và các nước khác làm phong phú thêm văn hóa mình -GV: Trải qua nhiều kỷ tiếp xúc và giao dịch, nhân dân ta đã học chữ Hán Nhưng vận dụng theo cách học mình - VD: sơn: núi, gia: nhà, quốc: nước, tiền: trước, hậu: sau, luïc: saùu…) ? (HSG, K) Vì người Việt giữ phong tục, tập quán và tiếng nói tổ tiên? -Chính quyền đô hộ mở trường dạy tiếng Hán, song có tầng lớp trên có tiền cho theo học, tuyệt đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện cho em mình học, họ giữ phong tục -Các phong tục, tập quán, tiếng nói tổ tiên đã hình thành, xác định vững từ lâu đời nó đã trở thành đặc trưng riêng người Việt, sắc dân tộc Việt -GV: Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng thất bại, các khởi -Mở số trường dạy chữ Hán các quận Đưa Nho giáo, Đạo giáo, phật giáo và luật lệ, phong tục người Hán vào nước ta -Tổ tiên ta đã kiên trì đấu tranh bảo vệ tiếng nói, phong tục và nếp sống dân tộc (86) nghĩa tạm lắng, từ đầu kỉ II trở phong trào khởi nghĩa hồi phục và phát triển rộng khắp trước Sang kỉ III, trên đất nước ta bùng nổ khởi nghĩa lớn Bà Triệu lãnh đạo Hoạt động 2: 4/ Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) Mục tiêu: Nhận biết và ghi nhớ nguyên nhân, diễn biến chính, ý nghĩa khởi nghĩa -GV: Cho hs quan sát tranh ảnh -HS quan sát ? (HSTB) Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa? a/ Nguyên nhân: Nhân dân ta không cam chịu -GV: Gọi HS đọc lời tâu tiết Tổng kiếp sống nô lệ -HS đọc ? (HSTB) Lời tâu tiết Tổng nói lên điều gì? -Nhân dân ta căm ghét quân đô hộ, không chịu áp bức, bóc lột sẵn sàng đứng lên chống lại chúng, không dễ gì để chúng cai trị -GV: Cho hs quan sát tranh ảnh -HS quan sát -GV: Giữa kỷ III Cửu Chân…… bà Triệu” ? (HSY) Em hiểu biết gì bà Triệu -Bà Triệu tên là Triệu Thị Trinh, Triệu Trinh Nương (226248), là em gái Triệu Quốc Đạt – hào trưởng lớn miền núi huyện Quan Yên thuộc quận Cửu Chân, là người có sức khỏe, có chí lớn, giỏi võ Ngay từ lúc 19 tuổi bà đã cùng anh trai tập hợp nhiều nghĩa sĩ trên đỉnh núi Nưa, mài gươm, luyện võ, chuẩn bị khởi nghĩa -GV: Cho HS quan sát ảnh Bà Voi -GV: Trong ngày đầu tụ nghĩa, Bà cho người vào hang đá núi Quan Yên đọc bài đồng dao: “Có Bà Triệu tướng, vâng lệnh trời ra, trị voi ngà, dựng cờ mở nước, lệnh truyền sau trước, theo gót Bà vương” Tiếng đồn từ núi Quan Yên nói Bà Triệu là thiên tướng giáng trần” làm cho nghĩa quân thêm lớn, hàng ngũ nghĩa quân thêm đông -GV: Gọi hs đọc đoạn in nghiêng -HS đọc ? (HSTB) Qua câu nói này, em hiểu Bà Triệu là người nào? -Bà Triệu có ý chí bất khuất, kiên đấu tranh để giành lại độc lập dân tộc, không chịu làm nô lệ cho quân Ngô b/ Diễn biến: (87) -GV: Giới thiệu lược đồ -HS quan sát ? (HSY) Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ vào thời gian nào? Ở đâu? -GV: Xác định vị trí trên lược đồ -HS quan sát ? (HSTB) Diễn biến khởi nghĩa? -GV: Sử nhà Ngô phải công nhận “Năm 248 toàn thể Giao Châu chấn động” -GV: Giới thiệu hình Bà Triệu trận -HS quan sát ? (HSY) Khi trận, Bà Triệu trông nào? -Rất oai phong lẫm liệt: Mặc áo giáp, cài trâm vàng, guốc ngà, cưỡi voi -GV: Bà gọi là “Nhụy Kiều tướng quân” ? (HSTB) Em có nhận xét gì khởi nghĩa Bà Triệu? -Cuộc khởi nghĩa lan rộng làm cho quân Ngô khiếp sợ ? (HSTB) Nhà Ngô đã làm gì để đàn áp khởi nghĩa? -GV: Bấy giờ, phương Bắc, Tôn Quyền phải lo đối phó với hai nước Ngụy, Thục phải phái viên danh tướng Lục Dận (cháu họ viên Lục Tốn), tướng kinh qua trận mạc, lại quỷ quyệt sang đàn áp Khi ấy, Lục Dận vừa đánh vừa đem cải chức tước dụ dỗ mua chuộc các thủ lĩnh người Việt Một số kẻ giao động mắc mưu địch Mặc dầu vậy, Triệu Thị Trinh kiên cường chối bỏ lời dụ dỗ giặc, tiếp tục đánh gây cho giặc nhiều tổn thất Bà Triệu đã đánh thắng giặc trên 30 trận, , khiến chúng phải run sợ bảo nhau: phải gọi Bà là: “Lệ Hải Bà Vương” và bảo là: “Chống với hổ còn dễ, đương đầu với Bà Vương thì thật là khó” -Trong lúc nguy nan thì anh Bà không may lâm trọng bệnh Sau năm sáu tháng chống chọi, vì có kẻ phản bội, bà đã phải tự trên núi Tùng (Hậu Lộc, Thanh Hóa) để khỏi sa vào tay giặc ác -HS nghe -Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ Phú Điền (Thanh Hóa) -Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành ấp quân Ngô Cửu Chân từ đó đánh khắp Giao Châu -Nhà Ngô cử 6000 quân sang đàn áp (88) -GV: Cho hs quan sát tranh ảnh -HS quan sát c/ Kết quả: ? (HSY) Kết khởi nghĩa? ? (HSG, K) Vì khởi nghĩa thất bại? -Do lực lượng nhà Ngô lúc này mạnh lại có nhiều mưu kế hiểm độc ? (HSG, K) Ý nghĩa khởi nghĩa Bà Triệu? -GV: Yêu cầu hs đọc câu ca dao cuối bài ? (HSTB) Qua câu ca dao, em thấy thái độ nhân dân ta Bà Triệu và khởi nghĩa bà nào? -Niềm tự hào nhân dân ta Bà Triệu và tinh thần sẵn sàng hưởng ứng khởi nghĩa Bà Cuộc khởi nghĩa thất bại Bà Triệu hy sinh trên núi Tùng (Thanh Hóa) d/ Ý nghĩa: Khẳng định ý chí bất khuất dân tộc -Qua đó thấy rõ ý chí đấu tranh kiên cường giành lại độc lập dân tộc ta và lịch sử ghi nhớ công lao to lớn Bà Triệu công giành độc lập -GV: Giới thiệu hình 46 -HS quan sát -GV: Hội lễ đền tổ chức vào ngày 21/2 âm lịch hàng năm -GV: Liên hệ bảo vệ mt -GV: Do ách thống trị tàn bạo quân Ngô, Bà Triệu đã lãnh đạo nhân dân chống lại, song vì lực lượng quá chênh lệch, quân Ngô lại mưu nhiều kế, nên khởi nghĩa thất bại Khởi nghĩa Bà Triệu thất bại, hình ảnh người gái kiên trinh bất khuất, người nữ anh hùng dân tộc siêu việt nối chí Bà Trưng "giành lại giang san, cởi ách nô lệ" muôn thuở không mờ tâm trí phụ nữ và dân tộc Việt Nam -HS nghe 4/ Cuûng coá: Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ đâu? a- Phuù Ñieàn b- Thieäu Yeân c- Meâ Linh -GV gọi HS lên xác định vị trí Phú Điền trên lược đồ 5/ Daën doø: Caùc em veà hoïc baøi cuõ vaø Laøm baøi taäp d- Nuùi Tuøng (89) (90) Tiết: 23 Ngày soạn: 20/01/2014 Lớp dạy: Khối LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I/ Muïc tieâu baøi hoïc 1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức - HS nắm vững kiến thức diễn biến các khởi nghĩa, thời gian diễn khởi nghĩa - Âm mưu bọn phong kiến phương Bắc - Những việc làm Hai Bà Trưng sau giành độc lập 3/ Kyõ naêng: Trình bày diễn biến khởi nghĩa lược đồ, xác định các dạng bài tập 2/ Tư tưởng: Giaùo duïc cho hoïc sinh yêu đất nước, tự hào dân tộc II/ Chuẩn bị: -GV: - Sơ đồ câm tổ chức máy nhà nước - Lược đồ câm - Bảng niên biểu -HS: Vở bài tập lịch sử III/ Hoạt động dạy và học 1/ Ổn định lớp: 2/ Kieåm tra baøi cuõ: ? Những biến chuyển xã hội và văn hóa nước ta các kỉ I-VI? ? Trình bày diễn biến khởi nghĩa Bà Triệu (Năm 248)? 3/ Bài mới: Thời kỳ Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập có nội dung Đấu tranh vũ trang giành độc lập; chuyển biến kinh tế - Văn hóa nhằm chuẩn bị cho thời đại độc lập sau này HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH -GV: Cho bài tập Hãy chọn đáp án đúng các câu sau: ? (HSTB) Sau giành độc lập thì Trưng Vương đã làm gì? a Giữ nguyên các thứ thuế nhà Hán đặt b Vẫn yêu cầu nhân dân cống nạp c Vẫn giữ luật pháp nhà Hán d Miễn thuế năm cho dân, bãi bỏ luật pháp và lao dịch nặng nề nhà Hán quy định trước đây -HS nghe NỘI DUNG I/ Bài tập trắc nghiệm: Bài tập 1: (91) -HS trả lời: d -GV: Nhận xét Bài tập 2: -GV: Đưa bài tập ? (HSTB) Chính quyền đô hộ sáp nhập đất đai Âu Lạc vào lãnh thổ nhà Hán, làm là để: a Nhằm giúp đỡ nhân dân ta tổ chức lại máy chính quyền b Để đất đai thêm rộng rãi, dễ làm ăn c Thôn tính đất nước ta lãnh thổ và chủ quyền d Không nhằm mục đích nào -GV: Nhận xét -GV: Đưa bài tập -GV: Yêu cầu hs thảo luận: -HS nghe -HS trả lời: c II/ Bài tập điền khuyết: Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống các câu sau: (HSG, K) Các địa danh chủ yếu kháng chiến chống quân xâm lược Hán: Lãng Bạc, Hợp Phố, Mê Linh, Quỷ Môn Quan, Lục Đầu, Cấm Khê, Cổ Loa, Giao Chỉ a Tháng năm 42, quân Hán công……… quân ta đã anh dũng chống trả rút lui b Đạo quân Mã Viện đã qua ………, xuống………… c Đạo quân thủy từ Hợp Phố vượt biển vào sông Bạch Đằng, ngược lên vùng……… d Hai Bà Trưng đã nghênh chiến liệt với Mã Viện Tại………… e Viên tướng Bình Lạc Hầu Hàn Vũ đã chết trận tại……… f Sau thất thủ Cổ Loa và Mê Linh, quân ta phải rút về……………… g Hai Bà Trưng đã hy sinh oanh liệt tại… -GV: Hướng dẫn -HS nghe và quan sát -GV: Nhận xét, bổ sung (92) -HS thảo luận trình bày: a- Hợp Phố b- Quỷ Môn Quan, Lục Đầu c- Lục Đầu d- Lãng Bạc e- Lãng Bạc f- Cấm Khê g- Cấm Khê III/ Bài tập sơ đồ: -GV: Đưa sơ đồ câm tổ chức máy Châu Giao: Châu Giao (Thứ sử) Quận (Thái thú, Đô úy) Sơ đồ tổ chức máy Châu Giao -HS quan sát -GV: Hướng dẫn hs hoàn thành nội dung vào sơ đồ -HS nghe -GV: Yêu cầu HS lên điền nội dung vào sơ đồ -HS lên điền vào sơ đồ -GV: Nhận xét, bổ sung -GV: Yêu cầu hs thảo luận -GV: Đưa bài tập “Một xin rửa nước thù, Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng, Ba kẻo oan ức lòng chồng, Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này,” -GV: Nêu yêu cầu ? (HSG, K) Qua câu thơ trên, em hãy cho biết mục tiêu khởi nghĩa Hai Bà Trưng? -HS quan sát và nghe Quận Huyện (Lạc tướng) Sơ đồ tổ chức máy Châu Giao IV/ Bài tập tự luận: (93) -HS thảo luận trả lời: Mục tiêu là giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại nghiệp họ Hùng, sau đó trả thù cho chồng và góp phần cống hiến sức mình cho đất nước -GV: Nhận xét, bổ sung V/ Bài tập thực hành: -GV: Đưa lược đồ “Châu Á phần lục địa” (Trống) Bài tập 1: -GV: Yêu cầu hs lên xác định vị trí các quốc gia cổ đại phương Đông -HS lên bảng xác định -GV: Nhận xét, bổ sung -GV: Đưa lược đồ “Châu Âu phần lục địa” (Trống) -GV: Yêu cầu hs lên xác định vị trí các quốc gia cổ đại phương Tây -HS lên bảng xác định -GV: Đưa lược đồ “Âu Lạc thời Hai Bà Trưng” -GV: Yêu cầu hs lên trình bày diễn biến -GV: Có thể cho hs trình bày diễn biến, hs lên trên lược đồ -HS lên bảng trình bày -GV: Nhận xét, bổ sung 4/ Củng cố: GV: Nhận xét tiết học Cho hs làm bt nối cột Chấm bài tập học sinh 5/ Dặn dò: Học bài Đọc và tìm hiểu bài 21 Bài tập 2: Bài tập 3: (94) Tiết: 24 Ngày soạn: 30/01/2014 Lớp dạy: Khối BÀI 21: KHỞI NGHĨA LÝ BÍ NƯỚC VẠN XUÂN (542 – 602) I/ Muïc tieâu: 1/ Kiến thức: Chính sách đô hộ nhà Lương nước ta Lý Bí và nước Vạn Xuân Diễn biến khởi nghĩa (Sự ủng hộ các hào kiệt khắp nơi, khởi nghĩa bùng nổ và thắng lợi Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân) 2/ Kyõ naêng: Biết xác định nguyên nhân kiện Biết đánh giá kiện Tiếp tục rèn luyện kỹ đọc đồ 3/ Tư tưởng: Sau 600 năm bị phong kiến phương bắc thống trị, đồng hóa, khởi nghĩa Lí Bí nước vạn xuân đời, chứng tỏ sức sống mãnh liệt dân tộc ta II/ Chuaån bò: Gv:Giáo án+ lược đồ Hs: Baûng nhoùm III.Hoạt động dạy và học 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ GV chấm bài tập hs (5 em) 3/ Bài mới: Năm 502 Tiêu Diễn cướp ngôi nhà Tề và lập nhà lương(502-557) từ đó nước ta lại chịu đô hộ nhà Lương.ách đô hộ nhà lương nước ta tàn bạo, lị ng dân oán hận, ách thống trị ta vào bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Nhà Lương siết chặt ách đô hộ nào? Mục tiêu: Biết Chính sách đô hộ Nhà Lương -GV: Năm 502 Tiêu Diễn cướp ngôi nhà Tề lập nhà Lương (502 – 557) Từ đó nước ta bị nhà Lương đô hộ nhà Lương siết chặt ách đô hộ nhân dân ta ? (HSTB) Đến kỷ VI, nước phong kiến phương Bắc nào cai trị nước ta? -Nhaø Löông -GV: Giới thiệu lược đồ ? (HSY) Về hành chính chúng phân chia nước ta (95) nào? ? (HSTB) Nhà Lương chia nhỏ đất nước ta để làm gì? -Dễ bề cai trị ? (HSY) Ngoài nhà Lương còn đưa chủ trương nhân dân ta, chủ trương đó là gì? -GV: Gọi học sinh đọc phần in nghiêng SGK -HS đọc -Nhà Lương chia lại nước ta thành: Giao Châu (Bắc Bộ), Ái Châu (Thanh Hóa) Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu (Nghệ - Tĩnh) và Hoàng Châu (Quảng Ninh) -Chuû tröơng chæ coù toân thất nhaø Lương và số dịng họ lớn giao chức vụ quan trọng ? (HSTB) Bên cạnh đó nhà Lương còn thi hành chích -Đặt hàng trăm thứ thuế sách gì nữa? ? (HSG, K) Em có nhận xét gì chính sách cai trị nhà Lương Giao Châu? -Tàn bạo, lòng dân ? (HSTB) Vậy với chính sách trên, thái độ nhân dân ta nào? -Bất bình  đấu tranh Hoạt động 2: Khởi nghĩa Lý Bí Nước Vạn Xuân thành lập Mục tiêu: Nhận biết và biết trình bày theo lược đồ nét diễn biến chính khởi nghĩa; kết quả; ý nghĩa ? (HSTB) Cho biết nguyên nhân nào dẫn đến khởi nghĩa Lí Bí? -GV: Từ chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo tàn bạo nhà Lương đã thúc đẩy nhân dân ta dậy đấu tranh -HS nghe ? (HSY) Em bieát gì veà Lyù Bí? -Lý Bí (Lý Bôn): quê Thái Bình Được giữ chức huy quân đội Đức Châu, căm ghét bọn đô hộ ông từ quan quê chuẩn bị khởi nghĩa ? (HSTB) Vieäc Lí Bí laø quan cuûa Nhaø Löông nhöng lại dậy khởi nghĩa thể điều gì? -GV: Giới thiệu lược đồ khởi nghĩa Lý Bí -HS quan sát ? (HSY) Cuộc khởi nghĩa nổ vào thời gian nào? -Năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa Thái Bình (96) ? (HSTB) Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, nhân dân có phản ứng sao? -GV: Đầu năm 542, Lý Bí dấy cờ khởi nghĩa Thái Bình hào kiệt khắp nơi kéo hưởng ứng Ở Chu Diên có Triệu Túc và là Triệu Quang Phục, Thanh Trì (HN) có Phạm Tu, Thái Bình có Tinh Thiều -HS nghe ? (HSTB) Vì hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng? -Vì nhân dân căm phẫn chế độ thống trị nhà Lương ? (HSTB) Cuộc khởi nghĩa phát triển nào? -Tiêu Tư hoảng sợ bỏ thành Long Biên chạy Trung Quoác -GV: Nghĩa quân còn đánh bại các đạo quân các thứ sử: Trần Hầu, Ninh Cự, Lý Trí, thứ sử Ái Châu là Nguyễn Hán ? (HSY) Sau nghĩa quân chiếm gần hết các quận huyện, quân Lương phản ứng nào? -GV: Sau chiến thắng này, nghĩa quân Lý Bí kiểm soát vùng rộng lớn gồm vùng Bắc Bộ đến Nghệ An, Hà Tĩnh -HS nghe -GV: Vua Lương sai Tôn Quýnh và Lư Tử Hùng ? (HSG, K) Em có nhận xét gì tinh thần chiến đấu nghĩa quân? -Nghĩa quân chủ động đánh giặc kiên quyết, thông minh, sáng tạo, có hiệu quả, làm cho quân lương bị thất bại nặng nề -Chưa đầy tháng, nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận, huyeän -4/542 và đầu năm 543 nhà Lương hai lần đưa quân sang đàn áp Quân ta chủ động đánhđịch và giành thắng lợi ? (HSTB) Sau đánh tan quân đô hộ, Lý Bí đã làm -Mùa xuân 544 Lý Bí lên ngôi gì? Hoàng Đế (Lý Nam Đế) đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô cửa -GV: Triệu Túc phong làm Thái Phó, Tinh sông Tô Lịch, lấy niên hiệu Thiên Thiều làm tướng văn, Phạm Tu làm tướng võ, điện Đức thành lập triều đình với ban Vạn Thọ xây dựng làm nơi triều hội văn, võ Ngoài nhà Tiền Lý còn cho đúc tiền đồng để tiêu dùng nước Đây là tiền đồng đầu tiên nước ta… -GV: Sự kiện đó chứng tỏ nước ta có giang sơn, bờ cõi riêng, không còn lệ thuộc vào Trung Quốc Ý (97) chí độc lập dân tộc Việt Nam đậm nét (TQ có hoàng đế đứng đầu, Vạn Xuân có hoàng đế đứng đầu, ta không thua kém TQ) -“Vạn Xuân”: Lý Nam Đế mong đất nước hòa bình, độc lập lâu dài (Đất nước với hàng vạn mùa xuân) -“Thiên Đức”: Đức trời ? (HSTB) Kết quả, ý nghĩa khởi nghĩa nào? *Kết - Ý nghĩa: Khởi nghĩa thắng lợi, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, lập nước riêng, thể tinh thần, ý chí độc lập -GV: Nước vạn Xuân đời đã chứng tỏ sức sống mãnh liệt dân tộc ta không có lực nào có theå tieâu dieät -HS nghe 4/ Cuûng coá ? Aùch đô hộ nhà Lương nước ta nào? ? Khởi nghĩa lí bí diễn nào? 5/ Daën doø: Veà nhaø hoïc baøi + laøm baøi taäp Xem trước bài 22 (98) Tiết: 25 Ngày soạn: 15/02/2014 Lớp dạy: Khối BÀI 22: KHỞI NGHĨA LÝ BÍ NƯỚC VẠN XUÂN (542 – 602) (TT) I/ Muïc tieâu: 1/ Kiến thức: Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược (Diễn biến chính: Thời Lý Bí lãnh đạo, thời Triệu Quang Phục lãnh đạo, kết quả) 3/ Kyõ naêng: Tieáp tuïc reøn luyeän cho hoïc sinh kó naêng phaân tích 2/ Tư tưởng: Giáo dục cho học sinh ý chí kiên cường bất khuất dân tộc ta, đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc II/ Chuẩn bị: - Gv: Giaùo aùn + Bản đồ - Hs: baûng nhoùm, SGK, ghi III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Nhà Lương siết chặt ách đô hộ nào trên đất nước ta? ? Nêu nguyên nhân, diễn biến và kết khởi nghĩa? 3/ Bài mới: Mùa xuân 544 khởi nghĩa Lý Bí đã thành công Lí Bí ngôi Hoàng đế và đặt tên nước là Vạn Xuân với hy vọng đất nứơc, dân tộc trường tồn Nhưng 5/ 554 phong kiến phương bắc, lúc này là triều đại nhà Lương, sau đó là nhà Tùy, đã mang quân xâm lược trở lại nước ta Đây là cuộcchiến đấu không cân sức Nhân dân ta chiến đấu dũng cảm, cuối cùng đã không tránh khỏi thất bại HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: 3/ Chống quân Lương xâm lược Mục tiêu: Trình bày diễn biến chính hai giai đoạn kháng chiến chống quân Lương -GV: Giới thiệu lược đồ khởi nghĩa Lý Bí -HS quan sát ? (HSTB) Sau hai lần thất bại nước ta, quân Lương đã từ bỏ âm mưu xâm lược chưa? -Chúng chưa từ bỏ âm mưu xâm lược -Tức giận đem quân xâm lược lần ? (HSTB) Quân Lương sang xâm lược nước ta -Tháng - 545 Vua Lương cử theá naøo? Döông Phieâu cuøng Traàn Baù Tieân (99) -GV: Đường thủy: Chúng theo đường biển tiến vào cửa sông Bạch Đằng, tiến vào đất liền đường bộ, chúng men theo ven biển tiến xuống sông Thương vào phía Đông Bắc nước ta -HS nghe -Gv: Dương Phiêu và Trần Bá Tiên là viên tướng hiếu chiến, huy đội quân xâm lược, lực lượng quân địch mạnh đó nước Vạn Xuân vừa thành lập còn non yếu -HS nghe ? (HSY) Quân ta huy? -Lý Nam Đế ? (HSTB) Trước tình hình đó nghĩa quân ta đã làm gì? -Quân ta kéo đến vùng Lục Đầu giang (Hải Dương) để đánh địch -GV: Vì giặc mạnh lực lượng ta non yếu nên giữ thành cửa sông Tô Lịch, thành vỡ không giữ Lý Nam Đế cho quân giữ thành Gia Ninh huy đạo quân lớn theo hai đường thủy, tiến xuống Vạn Xuaân -Lý Nam Đế chống cự không phải lui giữ thành cửa sông Tô Lịch Thành vỡ, ông phải đem quân giữ thành Gia Ninh, rút hồ Điển Triệt, sau đó rút vào động ? (HSTB) Trước rối loạn ta lợi dụng hội đó Khuất Lão (Phú Thọ) địch đã làm gì? ? (HSG, K) Em hãy mô tả Hồ Điển Triệt -HS mô tả ? (HSTB) Cuoäc khaùng chieán cuûa quaân ta gaëp phaûi khoù khaên gì? (Hùng binh Lý Bí đường cho giặc) -Năm 548, LNĐ -Giặc đánh úp vào hồ Điển Triệt ? (HSTB) Theo em thất bại Lý Nam Đế có phải sụp đỗ nhà nước Vạn Xuân không? Tại sao? -Sự thất bại Lý Nam Đế không phải là sụp đổ nhà nước Vạn Xuân…dưới lãnh đạo Triệu Quang Phuïc… Hoạt động 2: 4/ Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương nào? Mục tiêu: Trình bày diễn biến chính kháng chiến chống quân Lương Triệu Quang Phục ? (HSY) Em Biết gì Trieäu Quang Phuïc? -Triệu Quang Phục trai Triệu Túc là người có công lớn khởi nghĩa Lý Bí… (100) -Triệu Quang Phục là người có công lớn khởi nghĩa, Lý Bí tin cậy Sau thất bại hồ Điển Triệt, TQP trao quyền huy kháng chiến ? (HSTB) Sau nắm chính quyền, TQP đã tổ chức khaùng chieán nhö theá naøo? ? (HSTB) Tại ông lại chọn nơi này làm khaùng chieán cuûa mình? -HS trả lời theo sgk -GV: Về sau nhân dân thường gọi ông là Dạ Trạch Vương ? (HSY) Triệu Quang Phục thực lối đánh theá naøo? -GV: Giải thích “lối đánh du kích” ? (HSTB) Nhà Lương có thái độ nào nghóa quaân cuûa TQP? -Quân Lương tăng cường bao vây Dạ Trạch, nghĩa quân anh dũng chống trả ? (HSY) Cuộc kháng chiến này thu kết sao? -GV: Trần Bá Tiên thất vọng, nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên bỏ nước, giao lại binh quyền cho tỳ tướng Dương Sàn, là tướng bất tài, quân Lương mệt mỏi -HS nghe ? (HSG, K) Em hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi quaân Löông cuûa Trieäu Quang Phuïc ? -Do ủng hộ tích cực nhân dân -Do tài tình, thông minh người huy biết chọn địa hiểm trở để kháng chiến với địch -Do chán nản, bị động chiến đấu giặc -Trieäu Quang Phuïc chọn Daï Traïch làm kháng chiến -Ông dùng chiến thuật du kích để đánh quân Lương -550 nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên bỏ nước Quân ta phản công và giành thắng lợi Hoạt động 3: 5/ Nước vạn xuân độc lập đã kết thúc nào? Mục tiêu: Trình bày việc làm Triệu Quang Phục và thất bại nhà nước Vạn Xuân ? (HSTB) Sau kháng chiến thắng lợi, Triệu -Sau đánh bại quân Lương, Quang Phục đã làm gì? Trieäu Quang Phuïc Leân ngoâi Vua (101) ? (HSTB) Ơng làm vua bao nhiêu năm? Lý Phật Tử là ai? (Trieäu Vieät Vöông) tổ chức lại chính quyền -20 năm sau Lý Phật Tử cướp ngôi nhaø Trieäu -GV: Sử cũ gọi là Hậu Lý Nam Đế Đây là lúc nhà Tùy thành lập Trung Quốc -HS nghe ? (HSTB) Nhà Tùy đã làm gì? -Cũng nhà Lương, nhà Tùy âm mưu thôn tính và đồng hóa dân tộc ta Do vậy, việc nhà Tùy đòi Lý Phật Tử sang chầu để nhân đó có thể bắt ông lập lại chế độ cai trị nước ta trước ? (HSY) Vì nhà Tùy lại đòi lý phật tử sang chầu? Lý phật tử có sang chầu không? Vì sao? -Ông không chịu khuất phục nên đã thoái thác không và tích cực chuẩn bị lực lượng đề phòng ? (HSTB) LPT đã chuẩn bị nào? ? (HSTB) Trước tình hình trên nhà Tùy đã làm gì? -Naêm 603, 10 vạn quaân Tuøy taán Kết quả? công Vạn Xuân, Lý Phật Tử bị bắt giaûi veà TQ ? (HSG, K) Vì nhaân daân ta laïi bieát ôn Lyù Nam Đế và Triệu Quang Phục? -Vì chính hai ông đã đem lại hạnh phúc cho nhân dân 4/ Cuûng coá: - Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược diễn nào? - Triệu Quang Phục thực lối đánh nào với quân Lương? - Nước Vạn Xuân độc lập và kết thúc sao? 5/ Daën doø: - Veà nhaø laøm baøi taäp - Xem baøi SGK - Học bài xem trước bài (102) Tiết: 26 Ngày soạn: 20/02/2014 Lớp dạy: Khối BÀI 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII - IX I/ Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh 1/ Kiến thức: Những thay đổi chính trị, kinh tế nước ta ách đô hộ nhà Đường: An Nam đô hộ phủ, tổ chức máy cai trị quan lại người Hán cai quản tới cấp huyện, tăng cường bóc lột… Các khởi nghĩa Mai Thúc Loan, Phùng Hưng: Diễn biến, kết 2/ Kó naêng: Qua bài học, học sinh phân tích, đánh giá công lao các nhân vật lịch sử Tiếp tục rèn luyện kĩ đọc đồ lịch sử 3/ Tư tưởng: Bồi dưỡng cho học sinh tinh thần chiến đấu vì độc lập dân tộc Biết ơn tổ tiên đã kiên trì chiến đấu chống giặc ngoại xâm để giành lại độc laäp daân toäc II/ Chuaån bò: - GV: Giaùo aùn + đồ - HS: Vở bài tập + bảng nhóm III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc nào? ? Cho biết Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương nào? 3/ Bài mới: Cuộc kháng chiến chống xâm lược Tuỳ Lí Phật Tử thất bại đất nước ta rơi vào ách đô hộ nhà Tuỳ các kỉ VII –IX tình hình nước ta nào? - bài 23 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Dưới ách đô hộ nhà Đường, nước ta có gì thay đổi? Mục tiêu: Biết thay đổi tình hình nước ta thời kỳ trước kỷ VII ? (HSTB) Nhà Đường thành lập vào thời gian naøo? -Năm 618 nhà Đường thành lập TQ -Năm 679 nhà Đường đổi Giao -GV: Nói thành lập nhà Đường Chaâu thaønh An Nam đoâ hoä phuû ? (HSTB) Chính sách chúng có gì thay đổi? -GV: Đứng đầu phủ là Đại tổng quản sau gọi là Đô đốc -GV: Giới thiệu lược đồ (103) -GV: Nhà Đường chia nước ta thành 12 châu: Giao Châu, Phong Châu, Trường Châu (Bắc Bộ), Ái Châu, Phúc Lộc Châu, Diễn Châu, Hoan Châu (Bắc Trung Bộ), Thang Châu, Chi Châu, Vũ Nga Châu, Vũ An Châu (Quảng Đông, Quảng Tây), Lục Châu (Thuộc đất TQ và vùng Quảng Ninh) -HS nghe ? (HSY) Caùc chaâu, huyeän cai trị? -Châu, huyện người TQ cai trị, ? (HSY) Höông, xaõ cai quản? -Hương và xã người Việt cai quản -GV: Ngoài còn có 41 châu Kimi (Vùng dân tộc ít người) chính quyền không trực tiếp cai quản ? (HSY) Ở miền núi cai quản? -Ở miền núi các tù trưởng địa phương cai quản ? (HSTB) Trụ sở đô hộ An Nam đô hộ đặt ñaâu? ? (HSTB) Sau đó nhà Đường còn làm gì nữa? -GV: Chúng siết chặt máy cai trị trên đất nước ta Người Hán trực tiếp nắm quyền cai trị từ TW đến huyện, từ huyện trở xuống là người Việt quản lý quyền kiểm soát chúng ? (HSG, K) Nhà Đường cho xây đường giao thông để làm gì? -Để dễ dàng vơ vét bóc lột -Dễ đàn áp phong trào dậy quần chúng ? (HSTB) Về kinh tế nhà Đường có chính sách gì khác trước? -GV: Nhà Đường thực nước ta ba thứ thuế +Tô: đánh vào ruộng đất (Nộp lúa) +Dung: Số ngày phải lao dịch +Điệu: thuế đánh các sản phẩm thủ cơng (Vải lụa)… -HS nghe ? (HSTB) Ngoài các thứ nặng nề vậy, hàng naêm nhaân daân ta coøn phaûi laøm gì cho chính quyeàn ñoâ hoä? - Phuû ñoâ hoä ñaët Toáng Bình -Nhà Đường sửa sang đường từ TQ sang Tống Bình và từ Tống Bình tới các quận, huyện… -Nhà Đường còn đặt thêm nhiều thueá mới: muoái, saét, ñay, gai -Cống nạp sản vật qúy hiếm: ngọc trai, sừng tê…ñaëc bieät nộp cống vaûi (quaû) (104) -GV: Những chính sách tàn bạo đó đẩy nhân dân ta đến chổ khốn cùng… khởi nghĩa nhân dân ta từ kỷ VII đến kỷ IX Hoạt động 2: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722) Mục tiêu: Trình bày diễn biến chính và kết khởi nghĩa ? (HSY) Em bieát gì veà Mai Thuùc Loan? -Mai Thúc Loan là người làng Mai Phụ (Thạch Hà – Hà Tĩnh) Thuở nhỏ ông cho nhà giàu, chăn trâu, kiếm củi ? (HSTB) Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan nổ hoàn cảnh nào? -Khoảng cuối năm 10 kỷ VIII, nhân dân tham gia đoàn người gánh vải nộp cống -GV: Gọi hs đọc bài Chầu Văn trang 64 sgk -HS đọc -GV: Giới thiệu lược đồ ? (HSTB) Cuộc khởi nghĩa bùng nổ đâu? -Đến kỷ VIII, khởi nghĩa bùng nổ Hoan Châu ? (HSTB) Cuộc khởi nghĩa diễn nào? -Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu dậy hưởng ứng ? (HSTB) Mai Thúc Loan chọn nơi nào làm cứ? -Mai Thuùc Loan choïn Sa Nam laøm cứ, ông xưng đế (Mai Hắc Đế) ? (HSTB) Để tăng cường sức mạnh thì ông đã làm gì? -Viên đô hộ là Quang Sở Khách phải chạy TQ -Ông liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham Pa, công Tống Bình -Năm 722, nhà Đường cử 10 vạn ? (HSY) Trước tình hình đó, nhà Đường đối phó quân sang đàn áp Mai Hắc Đế thua nào? trận - Nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp Mai Hắc Đế thua trận -GV: Quân giặc ñieân cuoàng taøn saùt nghóa quaân và nhân dân ta… -GV: Để tưởng nhớ công ơn Mai Hắc Đế núi vệ và thung lũng Hùng Sơn vẩn còn đền thờ ông Hoạt động 3: Khởi nghĩa Phùng Hưng (Trong khoảng 776 – 791) Mục tiêu: Trình bày diễn biến khởi nghĩa (105) ? (HSTB) Em biết gì Phùng Hưng? -Phùng Hưng quê làng Đường Lâm (HN) ông nối nghiệp cha làm quan lang Đường Lâm Ông hay giúp đỡ người nghèo, mến phục -GV: Giới thiệu lược đồ -HS quan sát ? (HSTB) Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng diễn nhö theá naøo? -GV: Được nhân dân ủng hộ ? (HSTB) Theo em vì khởi nghĩa nhân dân khắp nơi hưởng ứng? -Vì căm ghét đô hộ bọn ngoại xâm… ? (HSTB) Sau làm chủ vùng đất mình khởi nghĩa phát triển nào? -GV: Viên đô hộ là Cao Chính Bình phải cố thủ thành sinh bệnh chết ? (HSTB) Sau đó Phùng Hưng làm gì nữa? ? (HSTB) Kết khởi nghĩa nào? -Giành quyền làm chủ đất nước mình -GV: Phùng Hưng làm vua năm thì Nhân dân suy tôn ông là Bố Cái Đại Vương -Khoảng năm 776, Phùng Hưng cùng em laø Phuøng Haûi họp quân khởi nghĩa Đường Lâm -Nghĩa quân tiến veà bao vaây Toáng Bình -Phùng Hưng chiếm thành, ông đặt việc cai trị -Phùng Hưng là Phùng An nối nghiệp Năm 791 nhà Đường đem quân đàn áp, Phùng An haøng ? (HSY) Phùng Hưng là người lên thay? -GV: Tướng Phùng Hưng là Bồ Phá Lặc đã đưa là Phùng An lên thay ? (HSTB) Phùng An lên thay nhà Đường đã làm gì? -GV: Đây là tự chủ mong manh (9 năm) *Ý nghĩa hai khởi nghĩa: -GV: Cho hs quan sát ảnh đình thờ Phùng Hưng Thể ý chí tâm nhân ? (HSY) Nhân dân ta đã làm gì để thể lòng biết dân ta đấu tranh cho độc lập, tự ơn Phùng Hưng? tổ quốc ? (HSG, K) Ý nghĩa khởi nghĩa? 4/ Cuûng coá: ? Dưới ách đô hộ nhà Đường nước ta nào? -GV: Gọi hs lên bảng xác định nơi diễn các khởi nghĩa 5/ Daën doø: - Veà nhaø hoïc baøi - Laøm baøi taäp - Xem trước bài (106) Tiết: 27 Ngày soạn: 28/02/2014 Lớp dạy: Khối BÀI 24: NƯỚC CHAM PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X I/ Muïc tieâu: giuùp hoïc sinh 1/ Kiến thức: - Nhà nước Cham Pa độc lập thành lập: Địa bàn, quá trình xây dựng và mở rộng - Tình hình kinh tế, vaên hoùa: Biết sử dụng công cụ sắt, trồng lúa nước, các loại cây ăn và khai thác lâm thổ sản, chữ viết, tôn giáo, phong tục tập quán… 2/ Kó naêng: Học sinh nhận thức sâu sắc rằng: Người Chăm là thành viên đại gia đình daân toäc VN ta 3/ Tư tưởng: Học sinh có ý thức tinh thần yêu quê hương đất nước Và tinh thần đoàn kết II/ Chuaån bò: - Gv: giáo án+ lược đồ - HS: Baûng nhoùm III/ Hoạt động dạy và học 1/ Ổn định lớp: 2/ KTBC: ? Dưới ách đô hộ nhà Đường nước ta có thay đổi nào? ? Khởi nghĩa Mai Thúc Loan diễn nào? 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Nước Cham Pa độc lập đời: Mục tiêu: Trình bày quá trình nước Cham Pa độc lập đời -GV: Giới thiệu lược đồ ? (HSTB) Em biết gì lãnh địa nước Cham Pa? -Quaän Nhaät Nam Giao Châu (Từ Hoành Sơn đến Quảng Nam) gồm huyện: Tây Uyển, Chu Ngô, Tỷ Cảnh, Lô Dung và Tượng Lâm -Tượng Lâm là huyện xa Nhật Nam (Từ đèo -Thời Hán, sau chiếm Hải Vân đến đèo Đại Lãnh) là địa bàn sinh sống Giao Chỉ, Cửu Chân Quân Hán lạc Dừa (Người Chăm cổ), thuộc văn hóa đồng đánh xuống đánh phía Nam, thau Sa Huỳnh khá phát triển chiếm đất người Chăm cổ sáp ? Thời Hán, sau chiếm xong Giao Chỉ, Cửu Chân, nhaäp vaøo quaän Nhaät Nam đặt quân Hán đã làm gì? huyện Tượng Lâm (107) ? (HSTB) Nhân dân huyện Tượng Lâm đã đấu tranh giành độc lập hoàn cảnh nào? -Vaøo theá kyû II, nhaân daân Giao Chaâu nhieàu laàn noåi dậy Nhà Hán tỏ bất lực, là các quận xa -GV: Sau nước Lâm Ấp thành lập, tốc độ phaùt trieån khaù nhanh choùng… Có quân đội mạnh (4-5 vạn quân thường trực) ? (HSTB) Với quân đội mạnh Vua Lâm ấp đã làm gì? -Các vua Lâm Ấp hợp lạc Dừa với lạc Cau, sau đĩ tiến hành mở rộng lãnh thổ -Phía Bắc đến Hoành Sơn, phía Nam đến Phan Rang ? (HSY) Sau đã mở rộng thêm lãnh thổ vua Lâm Ấp đã làm gì? - Đổi tên nước là Cham Pa đóng Sin – - pu – (Traø Kieäu –Quaûng Nam) ? (HSTB) Qua quá trình thành lập và mở rộng lãnh thổ người ChămPa, em nhận thấy ChămPa là quốc gia nào? - Quốc gia hùng mạnh -GV: Không hùng mạnh, ChămPa còn là vương quốc sớm phát triển và luôn tận dụng thời để mở rộng lãnh thổ -Cuối kỷ II nhân dân Tượng Lâm lãnh đạo Khu Liên đã dậy giành độc lập Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp -Các vua Lâm Ấp công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ, đổi tên nước là Cham Pa -GV: Với tốc độ phát triển nhanh thì kinh tế Cham Pa lúc nào, chúng ta ñi vaø tìm hieåu phaàn Hoạt động 2: Tình hình kinh tế, văn hóa Cham Pa từ kỷ II đến Thế kỷ X Mục tiêu: Biết nét chính tình hình kinh tế - Văn hóa Cham Pa từ kỷ II đến kỷ X ? (HSTB) Neàn kinh teá cuûa Cham Pa phaùt trieån nhö theá naøo? a/ Kinh teá: -Biết sử dụng công cụ sắt, -Kinh teá chính cuûa nước Cham Pa laø saûn xuaát noâng dùng trâu bò kéo cày, nguồn sống nghiệp trồng lúa nước chủ yếu là trồng lúa nước năm ? (HSTB) Họ sáng tạo cái gì? hai vụ -Họ sáng tạo xe guồng nước để đưa nước từ sông, -Troàng các loại caây aên (cau, suối lên ruộng và từ ruộng thấp lên đến ruộng cao dừa, mít ) và các loại cây khác (Thủy lợi) (boâng, gai…) (108) ? (HSY) Ngoài họ còn biết trồng thêm gì nữa? ? (HSTB) Ngoài việc trồng trọt ra, người Cham Pa còn biết làm thêm nghề nào nữa? -Biết khai thác lâm thổ sản (Trầm hương, sừng tê, ngaø voi) làm đồ gốm, đánh cá -GV: Nền KT phát triển nhanh ? (HSG, K) Với tốc độ kinh tế nhanh đã dẫn đến điều gì? -Thương nghiệp phaùt triển, là ngoại thương ? (HSTB) Họ đã buôn bán trao đổi với các nước naøo? -Biết khai thaùc laâm thoå saûn, làm đồ gốm, đánh cá -Buôn bán với nhân dân các quận Giao Châu, Trung Quốc và Ấn Độ -GV: Một số lái buôn kiêm nghề buôn bán nô lệ và cướp biển ? (HSTB) Nền kinh tế Cham Pa tương đồng với b/ Văn hóa: kinh tế nước nào vùng lân cận? -Chữ viết: Bắt nguồn từ chữ Phạn -Nhưng khác chỗ: buôn bán nô lệ, nghề cướp biển -Tơn giáo: đạo Bà La Môn và đạo Phaät ? (HSY) Chữ viết người Cham Pa sao? ? (HSTB) Veà Tôn giáo nhö theá naøo? ? (HSTB) Họ có phong tục gì? -Họ cĩ tục hỏa táng người chết,ï nhà sàn và có thoùi quen aên traàu, cau -GV: Giải thích hỏa táng -GV: Cho HS xem tranh Tháp Chăm ? (HSG, K) Em bieát gì veà thaùnh ñòa Mó Sôn? -Ngheä thuaät ñaëc saéc, tieâu bieåu laø - Đây là di tích người Cham Quảng Nam tháp Chăm, đền, tượng…… công nhận là di sản văn hóa giới ? (HSG, K) Em có nhận xét gì nghệ thuật kiến trúc người Chăm? -GV: Giáo dục môi trường -GV: Quoác gia Cham Pa coù neàn vaên hoùa phaùt trieån rực rỡ ? (HSTB) Quan hệ người Chăm với người Việt -Có quan hệ chặt chẽ từ lâu đời với cư dân Việt (109) nhö theá naøo? ? (HSG, K) Biểu hiện? ? (HSTB) Nhà nước Cham Pa bây còn tồn khoâng? -Khoâng còn tồn -GV: Kể cho hs nghe sụp đổ nhà nước Cham Pa -HS nghe -GV: Mặc dù nhà nước Cham Pa không còn toàn taïi bây dân tộc Chăm và các dân tộc khác cùng sống vui vẻ, hạnh phúc mái nhà là nước Việt Nam thống -HS nghe 4/ Cuûng coá: - Nước Chăm Pa hình thành nào? - Xác định ranh giới nước Cham Pa? 5/ Daën doø: - Veà nhaø hoïc baøi+laøm baøi taäp - Xem trước bài “ôn tập” Bàlamôn giáo (Brahmanism) là tôn giáo hình thành trên sở kinh Veda người Aryen từ phía Tây Bắc đưa vào Đạo Bàlamôn tôn thờ BRAHMA (nghĩa là "Đại Hồn"), ý niệm trừu tượng kinh Veda Brahma là chúa tể các thần, nguồn gốc vũ trụ, có quyền vô biên Ngài ba ngôi thể thống ba vị thần tượng trưng cho ba giai đoạn sống: Brahma (Thần Sáng tạo), Visnu (Thần Bảo tồn) và Siva (Thần Phá hủy) Ngôi Brahma sáng tạo giới, tượng hình mặt mà có ba thành hình, tay cầm phần kinh Veda, đầu có vòng hoa và râu rậm; thì cưỡi thiên nga Hamsa, thì ngồi trên bông sen Ngôi Visnu bảo tồn vũ trụ, tay cầm lệnh bài là cái tù và, cái vòng, cái búa và cánh hoa sen tượng trưng cho bốn chất tạo nên vũ trụ; ngài thì cưỡi chim thần Garuđa, thì có dạng nửa người nửa chim, thì nằm trên mình rắn Naga Ngôi Siva phá hủy gian, mang mình chức thần chết, quyền hạn thần thời gian, có vô vàn tên tợn Ugra (người tàn nhẫn), Rudra, Aghora (người khủng khiếp) , ngài thường cưỡi bò thần Nandin (110) Tiết: 28 Ngày soạn: 10/03/2014 Lớp dạy: Khối BÀI 25: ÔN TẬP CHƯƠNG III I/ Muïc tieâu: giuùp hoïc sinh 1/ Kiến thức: - Ghi nhớ khái quát ách thống trị các triều đại phong kiến phương Bắc nhân dân ta - Cuộc đấu tranh nhân dân ta (Các KN lớn) chống ách Bắc thuộc - Những chuyển biến kinh tế, văn hóa 2/ Kó naêng: Bồi dưỡng kĩ thống kê kiện theo thờ gian 3/ Thái độ: Học sinh nhận thức sâu sắc tinh thần đấu tranh bền bỉ, giành lại độc lập, dân tộc vàý thức vươn lên bảo vệ văn hóa dân tộc II/ Chuaån bò: Gv: giaùo aùn+ baûng phuï Hs: bài soạn nhà III/ Hoạt động dạy và học 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Nước ChamPa thành lập nào? ? Nêu thành tựu văn hóa, kinh tế văn hóa Cham Pa? 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC NỘI DUNG SINH Hoạt động 1: 1/ Ách thống trị các triều đại phong kiến Trung Quốc nhân daân ta Mục tiêu: Khái quát ách thống trị các triều đại phong kiến phương Bắc a/ (HSG, K) Tại sử cũ gọi giai đoạn lịch sử a/ Giai đoạn từ năm 179 TCN lịch sử nước ta gọi là thời Bắc thuộc vì nước ta từ 179 TCN đến kỷ X là thời kì nước ta liên tiếp bị các triều đại phong Baéc thuoäc? kiến TQ đô hộ ? Hãy kể tên? b/ (HSTB) Trong thời kì Bắc thuộc nước ta bị b/ Tên gọi nước ta qua các giai đoạn maát teân, bò chia ra, nhaäp caùc quaän huyeän TQ thời kì Bắc thuộc: nhö theá naøo? Hãy thống kê cụ thể qua giai +Nhaø Haùn: Chaâu Giao đoạn bị đô hộ? c/ (HSTB) Chính sách cai trị các triều đại +Nhà Ngô: Giao Châu phong kiến TQ nhân dân ta thời +Nhà Lương: Giao châu +Nhà Đường: An Nam Đô Hộ Phủ (111) kì Baéc thuộc nhö theá naøo? ? (HSTB) Chính sách thâm hiểm họ là gì? c/ Phong kiến phương Bắc cai trị nhân dân ta hà khắc, thâm độc là chính sách đồng hóa -GV: Dieãn giaûng theâm phaàn naøy *Chính trò: Chúng thực áp dân tộc: Người Hán trực tiếp nắm quyền cai trị đến các huyện -Dưới huyện, hương, xã là người Việt nắm quyền quản lý, đạo người Hán *Kinh tế: Chúng bóc lột thuế má nặng nề, đủ các loại thuế: Muối, sắt, đay, gai, tơ lụa….hàng năm phải cống nạp ngà voi, sừng tê…… -Lao dịch nặng nề *Quân sự: Chúng liên tiếp đem quân xâm lược nước ta *Vaên hoùa: Chúng bắt dân ta học chữ Hán, nói tiếng Hán, sống theo lối Hán, theo phong tục tập quán người Hán, đưa người Hán sang nước ta làm ăn sinh sống, bắt phụ nữ nước ta lấy chồng người Hán… -HS nghe Hoạt động 2: 2/ Cuộc đấu tranh nhân dân ta thời kì Bắc thuộc: Câu hỏi thảo luận: -GV: Nêu yêu cầu ? (HSTB) Lập bảng thống kê các khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc, theo mẫu sau? -HS nghe -GV: Quy định thời gian (5 phút) -GV: cho hoïc sinh laäp khung thoáng keâ -HS thảo luận trình bày: TT Tgian Naêm 40 Teân cuoäc khởi nghĩa Hai Baø Tröng Người Toùm taét dieãn bieán chính lãnh đạo Hai Baø Muøa xuaân naêm 40 Hai Baø Trưng dựng Trưng cờ khởi nghĩa Hát Mơn (Hà Tây) Nghĩa quân nhanh chóng chiếm toàn Giao Châu Cuộc khởi nghĩa thắng lợi Ý nghĩa Ý chí (112) Naêm 248 Baø Trieäu Trieäu Thò Trinh Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ Phú Ñieàn (Hậu Lộc – Thanh Hóa) lan khắp Giao Châu tâm giành lại độc lập 542-602 Lyù Bí Lý Bí Năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, chủ chưa đầy ba tháng nghĩa quân chiếm quyền haàu heát caùc quaän, huyeän Mùa xuân 544 tổ Lý Bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là quốc Vạn Xuân 722 Mai Thuùc Mai Năm 722 Mai Thuùc Loan keâu goïi nhaân Loan Thuùc dân khởi nghĩa, nghĩa quân nhanh Loan choùng chieám Hoan Chaâu, ông liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham Pa chiếm thành Tống Bình Trong Phuøng Phùng Khoảng năm 776, Phùng Hưng và em khoảng Höng Höng là Phùng Hải phát động khởi nghĩa 776-791 Đường Lâm Nghĩa quân nhanh chĩng chiếm thành Tống Bình Hoạt động 3: 3/ Sự chuyển biến kinh tế và văn hóa xã hội Mục tiêu: Khái quát chuyển biến kinh tế, văn hóa nước ta thời Bắc thuộc a/ (HSTB) Hãy nêu các biểu cụ thể a/ Kinh teá: chuyển biến kinh tế, văn hóa nước ta -Xuất phát từ nhu cầu sống và yêu cầu công đấu tranh giành thời Bắc thuộc? độc lập, kinh tế nước ta thời Bắc ? (HSTB) Kinh tế? thuộc có bước phát triển +Trồng lúa hai vụ,Biết làm thủy lợi, Công cụ sắt phaùt trieån +Thuû coâng nghiệp, thương nghieäp phaùt trieån ? (HSTB) Văn hóa đất nước ta thời kì này phaùt trieån nhö theá naøo? -GV: Phong kiến phương Bắc tìm cách đồng hóa dân ta, có lúc quá trình đó ảnh hưởng ngược lại Ví dụ: Người TQ học tập người Việt cấy lúa hai vụ, cách trồng khoai lang, trồng mía ép đường Dân tộc ta tiếp nhận văn hóa Hán giữ gìn và bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Việt -Xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, *Vaên hoùa: -Chữ Hán, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo truyền vào nước ta Tuy nhiên nhaân daân ta sử dụng tiếng nói tổ tiên và sống theo phong tục tập quán riêng dân tộc (113) bánh giầy -HS nghe ? (HSG, K) Xã hội nước ta thời Bắc thuộc nào? Thời VL_ÂL Vua Quyù toäc Thời kì đô hộ Quan laïi ñoâ hoä Hào trưởng Việt \ Địa chuû Haùn Noâng daân coâng xaõ Noâng daân coâng xaõ Noâng daân leä thuoäc Noâ tyø Noâ tyø Sơ đồ phân hóa xã hội b/ (HSG, K) Theo em, sau 1000 năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta giữ phong tục, tập quán gì? Ý nghĩa điều này? - Ý nghĩa: Chứng tỏ sức sống mãnh liệt, không gì có thể tiêu diệt văn hóa Việt, trở thành tảng cho đấu tranh giành độc lập 4/ Cuûng coá: 5/ Daën doø:  Nhaéc laïi cuoäc khoåi nghóa hai Baø Tröng?  Trong thời kì Bắc thuộc nhân dân ta phải chịu thống trị nào?  Veà nhaø hoïc baøi  Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết (Ôn tập bài 17, 18, 21, 23) (114) Tiết: 29 Ngày soạn: 15/03/2014 Lớp dạy: Khối KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 45 phút I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: - Kiểm tra khả tiếp thu kiến thức học sinh -Thực theo yêu cầu phân phối chương trình Bộ Giáo dục và Đào tạo và địa phương 1-Về kiến thức Yêu cầu học sinh nắm được: - Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng? Hai Bà Trưng đã làm gì sau giành lại độc lập? - Nhà Lương siết chặt ách đô hộ nào? Nhận xét chính sách cai trị nhà Lương Giao Châu? - Kết - Ý nghĩa KN Lý Bí? - Tên khởi nghĩa lớn các kỷ VII - IX? 2-Về kĩ - Rèn luyện cho học sinh các kĩ trình bày kiện, vận dụng kiến thức để phân tích đánh giá kiện 3-Về tư tưởng, tình cảm, thái độ - Kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm học sinh các kiện lịch sử loài người từ đó hiểu trách nhiệm thân phát triển đó II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: -Tự luận III/ THIẾT LẬP MA TRẬN: (115) TÊN CHỦ NHẬN BIẾT ĐỀ Cuộc khởi Hai Bà Trưng đã nghĩa Hai làm gì sau Bà Trưng giành lại độc lập Số câu: 1/2 Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: Khởi Nhà Lương siết nghĩa Lý Bí chặt ách đô hộ nước Vạn nào Xuân Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Đất nước ta các kỷ VII IX Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ: 1/2 3.0 VẬN DỤNG THÔNG HIỂU Cấp độ thấp Cấp độ cao Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng 1/2 1.0 Kết - Ý nghĩa KN Lý Bí Nhận xét chính sách cai trị nhà Lương Giao Châu 1/2 1.0 1.0 2.0 Tên khởi nghĩa lớn các kỷ VII - IX 1.0 1.0 CỘNG 1.0 30% 2.0 6.0 60% 1/2 + 1/2 + 1/2 1.0 1/2 1.0 10% 4.0 5.0 3.0 1.0 1.0 10.0 50% 30% 20% 100% (116) ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN: LỊCH SỬ Thời gian: 45 phút Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng? Hai Bà Trưng đã làm gì sau giành lại độc lập? (3đ) Câu 2: Nhà Lương siết chặt ách đô hộ nào? Em có nhận xét gì chính sách cai trị nhà Lương Giao Châu? (4đ) Câu 3: Trình bày kết - Ý nghĩa KN Lý Bí? (2đ) Câu 4: Kể tên khởi nghĩa lớn các kỷ VII - IX? (1đ) XÂY DỰNG ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: ĐÁP ÁN: CÂU TRẢ LỜI *Nguyên nhân -Chính sách tàn bạo nhà Hán -Chồng bà Trưng Trắc bị giết -Trưng Trắc suy tôn làm vua (Trưng Vương) đóng đô Mê Linh -Phong chức tước cho người có công -Các Lạc tướng giữ quyền cai quản các huyện -Xaù thueá hai naêm lieàn cho daân Bãi bỏ luật pháp chính quyền đô hộ cũ -Nhà Lương chia lại nước ta thành: Giao Châu (Bắc Bộ), Ái Châu (Thanh Hóa) Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu (Nghệ - Tĩnh) và Hoàng Châu (Quảng Ninh) -Chủ trương có tôn thất nhà Lương và số dịng họ lớn giao chức vụ quan trọng -Đặt hàng trăm thứ thuế -Tàn bạo, lòng dân *Kết - Ý nghĩa: 2.0 Khởi nghĩa thắng lợi, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, lập nước riêng, thể tinh thần, ý chí độc lập - Mai Thúc Loan - Phùng Hưng 4/ Củng cố: - Giáo viên thu bài (Kiểm tra số bài) 5/ Dặn dò: - Về nhà xem lại bài kiểm tra - Xem trước bài ĐIỂM 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 1đ 0.5đ 1đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ (117) Tiết: 30 Ngày soạn: 20/03/2014 Lớp dạy: Khối CHƯƠNG IV: BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ Ở ĐẦU THẾ KỶ X BAØI 26: CUỘC ĐẤU TRANH GIAØNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA HỌ KHÚC, HỌ DÖÔNG I/ Muïc tieâu: 1/ Kiến thức: Nhận biết hoàn cảnh Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ Hiểu ý nghĩa việc làm Khúc Thừa Dụ: Chấm dứt trên thực tế ách đô hộ phong kiến phương Bắc Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược (Lần thứ nhất) lãnh đạo Dương Đình Nghệ 2/ Kó naêng: Rèn luyện kĩ đọc đồ lịch sử, phân tích, nhận định đánh giá kiện lịch sử 3/ Tư tưởng: Giáo dục lòng biết ơn tổ tiên, người mở đầu và bảo vệ công giành chủ quyền, độc lập hoàn toàn cho đất nước II/ Chuaån bò: Gv: giáo án+ lược đồ Hs: xem trước bài nhà III/ Tieán trình tiết dạy: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy thống kê khởi ngĩa lớn thời kì Bắc thuộc? ? Xã hội VN thời kì Bắc thuộc bị phân hóa nào? 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: 1/ Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ họ Khúc Mục tiêu: Nhận biết và ghi nhớ hoàn cảnh, kết đấu tranh giành quyền tự chủ họ Khúc ? (HSY) Em hãy giới thiệu đôi nét Khúc Thừa Duï? -Khúc Thừa Dụ quê Hồng Châu (Ninh Giang-Hải Döông), sống khoan hòa, người mến phục ? (HSTB) Tình hình đất nước Trung Quốc cuối kỉ IX nào? ? (HSTB) Lợi dụng thời đó Khúc Thừa Dụ đã làm gì? -Nhà Đường suy yếu, nhân hội đó Khúc Thừa Dụ -Từ cuoái theá kyû IX, nhà Đường suy yếu các khởi nghĩa nông dân, đỉnh cao là khởi nghĩa Hoàng Sào (118) tập hợp nhân dân dậy để giành quyền tự chủ ? (HSTB) Năm 905 có kiện gì xảy ra? ? (HSTB) Khúc Thừa Dụ dậy nào? ? (HSTB) Sau đánh chiếm Tống Bình Khúc Thừa Dụ đã làm gì? -Giữa năm 905, tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổân bị giáng chức, Khúc Thừa Dụ đã dậy đánh chiếm Tống Bình tự xưng là tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ -GV: Giải thích từ: Giáng chức: rớt chức -HS nghe Tiết Độ Sứ: Chức quan cai quản đơn vị hành chính lớn gồm nhiều Châu, huyện ? (HSG, K) Trước việc thì nhà Đường có thái độ nào? -Đầu năm 906, vua Đường buộc phải phong cho Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ ? (HSG, K) Theo em việc vua Đường phong Khúc Thừa Dụ giữ chức Tiết độ sứ có ý nghĩa gì? -Tỏ An Nam thuộc nhà Đường, Khúc Thừa Dụ là người giữ chức quyền lãnh đạo chuùng Hoạt động 2: 2/ Những việc làm họ Khúc và ý nghĩa Mục tiêu: Trình bày chính sách họ Khúc và ý nghĩa chính sách đó ? (HSY) Khúc Thừa Dụ làm quan năm? -Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ -Được hai năm ông mất, trai là Khúc Hạo lên năm thì mất, trai là Khúc Hạo lên thay thay ? (HSTB) Khúc Hạo đã làm gì sau lên thay +Đặt lại các khu vực hành chính, cha? cử người trông coi việc đến tận -Quyết định xây dựng đường lối tự chủ, cốt cho xã dân yên vui: +Xem xét và định lại mức thuế, bãi +Chia lại các khu vực hành chính bỏ các thứ lao dịch +Cử người trông coi việc đến tận xã +Lập lại sổ hộ + Định lại mức thuế +Bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc Thuộc + Laäp laïi soå hoä khaåu -Ý nghĩa: Chứng tỏ người Việt tự cai quản và tự định tương lai ? (HSTB) Những việc làm Khúc Hạo nhằm mình, chấm dứt trên thực tế ách đô hộ muïc ñích gì? phong kiến Trung Quốc -Nhằm mục đích xây dựng chính quyền độc lập, giảm bớt đóng góp dân… dân đỡ khổ (119) Hoạt động 3: 3/ Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán (930-931) Mục tiêu: Trình bày diễn biến kháng chiến chống quân Nam Hán Dương Đình Nghệ lãnh đạo -GV: Khoảng đầu kỷ X việc Tiết độ sứ quảng Châu là lưu Ẩn, nhân nhà Đường suy yếu đã chiếm thêm số Châu Hoa Nam, Liên Kết với các nước Nam Chiếu (Vân Nam) cường thịnh leân, naêm 910 Löu AÅn cheát, em là Löu Nham leân thay Năm 917 ủng hộ quan lại nhà Đường, Lưu Nham tự xưng Hoàng đế thành lập nước Nam Haùn -GV: Trước tình hình nhà Hán có ý định xâm lược nước ta, Khúc Hạo đã gởi trai mình sang làm tin -Hoïc sinh nghe ? (HSG, K) Theo em Khúc Hạo gởi trai sang laøm tin nhaèm muïc ñích gì? ->Lúc này tự chủ ta xây dựng,thực lực còn non yếu…muốn có thời gian hòa hoãn ? (HSTB) Cuoäc khaùng chieán choáng quaân Nam Haùn lần thứ (930-931) diễn nào? -GV: Nhà Nam Hán thiết lập ách thống trị nước ta Tuy nhà Hán đã đặt lại máy cai trị Ái Châu (Thanh Hóa) xa Tống Bình nên cai quản chúng long lẽo hơn…(với danh nghĩa nuôi 3000 nuoâi….) -Hoïc sinh nghe ? (HSTB) Trước tình hình treân Döông Ñình Ngheä đã làm gì? ? (HSY) Em giới thiệu Dương Đình Nghệ ->Quê làng Ràng(Dương Xá, Đông Sơn, Thánh Hóa) là hào trường địa phương… ? (HSTB) Sau chieám laïi Toáng Bình vieän binh quân Nám Hán sang Dương Đình Nghệ đánh quân Nam Hán nhö theá naøo? -Năm 917, Khúc Hạo mất, trai là Khúc Thừa Mỹ lên thay -Muøa thu năm 930 quaân Nam Haùn đánh sang nước ta Khúc Thừa Mĩ chống cự không nổi, Bị bắt đem TQ -Naêm 931 Döông Ñình Ngheä ñem quân từ Thanh Hóa cơng và chiếm Tống Bình -Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ tiếp tục xây dựng tự chủ (120) -Sau lấy Tống Bình viện binh Nam Hán sang, Dương Đình Nghệ đã chủ động đánh địch Chúng bị đánh tan tác, tướng huy bị giết taïi traän -GV: Việc giành lại, bảo vệ và xây dựng tự chủ họ Khúc và họ Dương là sở móng cho nhân dân ta tiến lên giành quyền tự chủ hoàn toàn 4/ Cuûng coá:  Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ hoàn cảnh nào?  Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán sao? 5/ Daën doø: Veà nhaø hoïc baøi+chuẩn bò oân thi Xem trước bài (121) Tiết: 31 Ngày soạn: 30/03/2014 Lớp dạy: Khối BAØI 27: NGOÂ QUYEÀN VAØ CHIEÁN THAÉNG BAÏCH ÑAÈNG NAÊM 938 I/ Muïc tieâu: giuùp hoïc sinh 1/ Kiến thức: Tình hình nước ta từ sau Dương Đình Nghệ bị giết đến Ngô Quyền mang quân từ Ái Châu (Thanh Hóa) Bắc, chuẩn bị chống quân xâm lược Trận đánh trên sông Bạch Đằng quân ta: Diễn biến, kết và ý nghĩa 2/ Kó naêng: Rèn luyện kĩ đọc đồ lịch sử, phân tích, nhận định đánh giá kiện lịch sử 3/ Tư tưởng: Giáo dục lòng biết ơn tổ tiên, người mở đầu và bảo vệ công giành chủ quyền, độc lập hoàn toàn cho đất nước II/ Chuaån bò: Gv: Bản đồ + Tranh ảnh Hs: SGK, ghi III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ KTBC: ? Cho biết việc làm họ Khuùc? 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán nào? Mục tiêu: Tình hình nước ta từ sau Dương Đình Nghệ bị giết và việc làm Ngô Quyền -GV: Giới thiệu lược đồ ? (HSY) Em bieát gì veà Ngô Quyền? -Ngô Quyền (898-944), người Đường Lâm (Hà Nội) cha là Ngô Mân, làm châu mục Đường Lâm -GV: Gọi học sinh đọc phần giới thiệu Ngô Quyeàn -Học sinh đọc -GV: Được Dương Đình Nghệ tin yêu và gả gái là Dương Phương Lan cho Ngô Quyền Dương Đình Nghệ phong cho làm thứ sử trấn giữ Ái Châu (Thanh Hóa) -GV: Xác định vị trí Ái Châu -Năm 937, Kiều Công Tiễn giết -GV: Cho HS quan sát tranh Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết ? (HSTB) Năm 937 điều gì đã xảy với Dương độ sứ (122) Đình Nghệ? ? (HSTB) Được tin đó, Ngô Quyền đã làm gì? Được tin đó, Ngô Quyền liền kéo quân Bắc ? (HSTB) Theo em Ngô Quyền kéo quân bắc để laøm gì? -Ngô Quyền kéo quân Bắc để diệt Kiều Công Tiễn, trừ hậu họa Bảo vệ tự chủ xây dựng (bởi vì việc xây dựng tự chủ tiến hành thì tháng 4/937 Kiều Công Tiễn làm phản, giết Dương Đình Nghệ) ? (HSTB) Được tin Ngô Quyền kéo quân bắc, -Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Kiều Công Tiễn đã làm gì? Hán Năm 938, Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai -Cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán ,nhà Nam Hán nhân hộïi đó sang xâm lược nước ta ? (HSG, K) Theo em vì Kieàu Coâng Tieãn caàu cứu nhà Nam Hán, hành động Kiều Công Tiễn cho thaáy ñieàu gì? -Muốn dùng lực nhà Hán để chống Ngô Quyền Đoạt chức Tiết độ sứ (cõng rắn cắn gà nhaø) ? (HSTB) Nhà Nam Hán chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai nào? -Năm 938, vua Nam Hán sai trai là Lưu Hoằng Tháo huy đạo quân thủy sang xâm lược nước ta Để sẵn sàng tiếp ứng cho lúc cần thiết, thân vua Nam Hán đã đóng quân Hải Môn (huyện Bách Bạch - Quảng Tây) -Ngô Quyền vào thành Đại La bắt ? (HSTB) Nghe tin quân Nam Hán vào nước ta, giết Kiều Cơng Tiễn, khẩn trương chuẩn bị chống xâm lược Ngô Quyền đã làm gì? ? (HSTB) Sau bắt giết Kiều Công Tiễn Ngô Quyền đã làm gì? -Khẩn trương chuẩn bị chống quân xâm lược… -GV: Dự đoán quân giặc vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng nên định chọn sông Bạch Đằng là nơi chiến với giặc (123) ? (HSY) Vì Ngoâ Quyeàn quyeát ñònh tieâu dieät quân Nam Hán sông Bạch Đằng? -Sông Bạch Đằng có vị trí chiếm lược quan troïng, ñòa hình ñaêc bieät, coù theå chieán thaéng quaân thuø ? (HSTB) Ngô Quyền đã chuẩn nào cho trận chiến trên sông Bạch Đằng? -Chuẩn bị cho trận chiến trên sông Bạch Đằng: Đóng hàng ngàn cọc đẽo nhọn và có bịt sắt -GV: Ngô Quyền bảo với các tướng tá: Hoằng Tháo là đứa trẻ dại, đem quân từ xa đến, quân lính mệt mỏi lại nghe tin Kiều Công Tiễn chết nên không có người làm nội ứng, đã vía trước Quân ta sức mạnh đối địch với quân mệt mỏi, tất phá được, song họ có lợi thuyền, ta không phòng bị trước thì chuyện thua không thể biết Vì Ngô Quyền lấy kế cho đóng cọc trên sông Bạch Đằng, có quân mai phục hai bên bờ -GV: Mô tả cách đóng cọc Quyết tâm tiêu diệt quân giặc đây, Ngô Quyền đã huy động lực lượng chiến đấu lớn với nhiều tướng giỏi: Đỗ Cảnh Thạc, Dương Tam Kha, Ngô Xương Ngập… và nữ tướng Dương Phương Lan người bạn đời thân thiết ông -GV: Kế hoạch Ngô Quyền chủ động, độc đáo Trận Bạch Đằng phép diễn vòng ngày (dựa vào nhật triều) Cho nên phải tính toán khoa học, bãi cọc ngầm chỗ nào để nhử địch vào bãi cọc thì nước triều lên (bãi cọc bị dấu kín, nước triều bắt đầu xuống nghĩa quân phải đánh quật trở lại và phục kích bên bờ, dồn địch vào bãi cọc (lúc đó cọc đã nhô ra) nước sông chảy xiết, thuyền địch lớn (thuyền buồm) không thể lái tránh bãi cọc được, lúc đó địch không tránh khỏi nguy bị tiêu diệt Nghệ thuật là chỗ: bãi cọc ngầm chỗ nào là hợp lý (các cọc gỗ nhọn bịt sắt đầu đóng xuống lòng sông kiểu hình chữ chi) Hoạt động 2: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Mục tiêu: Ghi nhớ diễn biến chính trận đánh trên sông Bạch Đằng -GV: Giới thiệu lược đồ Chiến thắng Bạch Đằng 938 a/ Dieãn bieán: (124) ? (HSTB) Quân Hán xâm lược nước ta thời gian nào? Do huy? ? (HSTB) Lúc đó Ngô Quyền đã làm gì? -Theo đúng kế hoạch, đội thuyền binh nhẹ Nguyễn Tất Tố huy tiến chặn địch vờ rút lui nhử địch… ? (HSTB) Trước tình hình đó, Lưu Hoằng Tháo đã làm gì? -Hăm hở thúc quân đuổi theo, quân giặc kéo qua trận địa bãi cọc ngầm mà không biết ? (HSY) Khi giặc tiến qua bãi cọc ngầm thì Ngô Quyền đã làm gì? ? (HSTB) Được tin bại trận, vua Nam Hán đã làm gì? ? (HSY) Keát quaû cuûa traän chiến trên sông Bạch Đằng? -Cuối năm 938, đoàn thuyền quân Nam Hán Lưu Hoằng Tháo huy tiến vào vùng biển nước ta Lúc này nước triều dâng cao, quân ta đánh nhử quân giặc vào cửa sông Bạch Đằng, -Khi nước triều bắt đầu rút, quân ta dốc toàn lực lượng công, quân Nam Hán phải rút chạy, thuyền xô vào cọc nhọn, Hoằng Tháo bị giết trận b/ Keát quaû: Trận Bạch Đằng Ngô Quyền kết thúc hoàn toàn thắng lợi -Gv: Cho tới trận Bạch Đằng diễn vào nhaøy naøo cuï theå ,vaån chöa coù xaùc ñònh roõ,chæ bieát raèng traän thaéng cuoái naêm 938 ? (HSG, K) Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi traän chiến trên sông Bạch Đằng? - Nhờ thông minh Ngô Quyền - Dựa vào yếu tố: thiên thời, địa lợi, nhân hoà ? (HSG, K) Em hãy cho biết ý nghĩa Lịch sử chiến thắng Bạch Đằng năm 938? c/ Ý nghĩa lịch sử: -Chieán thaéng Baïch Ñaèng naêm 938 đã chấm dứt hồn tồn ách thống trị hôn 1000 naêm phong kiến phương Bắc, khẳng định độc lập lâu dài tổ quốc ? (HSTB) Nhà sử học Lê Văn Hưu đã đánh giá công lao Ngô Quyền nào? -HS đọc phần tư liệu -GV: Cho HS quan sát tranh lăng Ngô Quyền ? Để ghi nhớ công lao to lớn Ngô Quyền, nhân dân ta đã làm gì? 4/ Cuûng coá ? Ngô Quyền đã chuẩn bị kháng chiến chống quân xâm lược nào? ? Neâu dieãn bieán, kết quả, ý nghĩa cuûa chiến thắng Bạch Đằng năm 938? 5/ Daën doø Veà nhaø laøm baøi taäp + hoïc baøi (125) Hoïc baøi chuaån bò thi koïc kì II Tiết: 32 Ngày soạn: 05/04/2014 Lớp dạy: Khối LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Baøi GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT ĐỒNG NAI I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Học sinh biết khái quát quá trình hình thành phát triển, điều kiện tự nhiên, dân số vùng đất Đồng Nai - Các đơn vị hành chính Đồng Nai 2/ Kỹ năng: Nhận xét, quan sát hình ảnh, liên hệ thực tế sống 3/ Tư tưởng: - Tự hào truyền thống, sắc dân tộc, là người Đồng Nai - Yêu quí quê hương mình, sức học tập rèn luyện đạo đức, góp phần xây dựng quê hươngĐồng Nai giàu đẹp II/ Chuẩn bị: -GV: Lược đồ hành chính Tỉnh Đồng Nai -HS: Tài liệu, tranh ảnh lễ hội, phong tục tập quán ĐN… III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: ?Trình bày diễn biến trận Bạch Đằng năm 938 Ngô Quyền? 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Điều kiện tự nhiên, dân cư vùng đất Đồng Nai Mục tiêu: Khái quát điều kiện tự nhiên, dân cư vùng đất Đồng Nai a) Điều kiện tự nhiên Lược đồ hành chính Đồng Nai GV treo lược đồ hành chính Đồng Nai lên bảng HS quan sát và nhận xét (126) ? (HSTB) Đồng Nai có vị trí địa lí nào? Vị trí tỉnh Đồng Nai : - Phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận - Phía Đông Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng - Phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương và Bình Phước - Phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu - Phía Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai có vị trí địa lí thuận lợi, nằm trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là vùng kinh tế phát triển động Việt Nam ? (HSG, K) Nhận xét vị trí tự nhiên Đồng Nai? -ằm vị trí trung tâm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là vùng kinh tế phát triển động Việt Nam., có công nghiệp phát triển, thu hút vốn đầu tư nước ngoài lớn thứ hai khu vực miền Nam, sau Tp Hồ Chí Minh - Đồng Nai có nhiều nghề thủ công Đồ gốm sứ Đồng Nai đẹp có tiếng nước - Đồng Nai có rừng cao su, cà phê bạt ngàn… - Với điều kiện tự nhiên thuận lợi Đồng Nai có thể phát triển các ngành công nghiệp, nông nghiệp, thủ công nghiệp, nuôi trồng thủy sản… ? (HSG, K) Khí hậu, thổ nhưỡng Đồng Nai? GV giới thiệu số hình ảnh (127) ? (HSG, K) Em có biết Đồng Nai có khu di sản UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh giới là nơi nào không? -Đó là Vườn Quốc gia Cát Tiên trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, Đồng Nai và Bình Phước ( riêng địa bàn Đồng Nai Vườn Quốc gia Cát Tiên có diện tích 39.109 ha, trải dài trên xã huyện Tân Phú, Định Quán, Vĩnh Cửu) Đây là khu rừng nguyên sinh rộng lớn….(bài đọc thêm trang sách lịch sử địa phương Đồng Nai) Hội đồng di sản quốc gia đã trình Hội đồng di sản giới công nhận Vườn Quốc gia Cát Tiên là Di sản thiên nhiên giới - GV: Đồng Nai nằm vùng nhiệt đới có gió mùa, khí hậu ôn hòa, ít bão lụt và thiên tai, nhiệt độ bình quân hàng năm 25-260C, gồm mùa mưa nắng, lượng mưa tương đối cao khoảng 1.500mm - 2.700mm, độ ẩm trung bình 82% - Địa hình Đồng Nai gồm số thung lũng, đồng bằng, gò, đồi thấp, nhiên phần đất tiếp giáp với cao nguyên Lâm Viên và Di Linh thì tương đối cao Phần lớn đất Đồng Nai là đất bazan, đất xám và đất phù sa cũ tốt cho việc trồng trọt Bởi Đồng Nai trồng nhiều cây công nghiệp (cây cao su, cà phê ), cây ăn trái và cây công nghiệp ngắn ngày - Đồng Nai có địa hình vùng đồng và bình nguyên với núi nhỏ rải rác, có xu hướng thấp dần theo hướng Bắc Nam, Đồng Nai có quỹ đất phong phú và phì nhiêu, chủ yếu là đất đỏ bazan phù hợp trồng cây công nghiệp, địa hình chủ yếu là đồng thuận lợi cho việc đầu tư phát triển công nghiệp và xây dựng công trình với chi phí thấp ? (HSTB) Diện tích Đồng Nai ? -Diện tích tự nhiên Đồng Nai 5.866,4 km2, ? (HSTB) Dân số Đồng Nai ? + Dân số: khoảng 2,56 triệu người, đó: Dân số khu - Diện tích: khoảng 5.866,4 km2 Có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm b/ Dân cư - Dân số: khoảng 2,281 (128) vực thành thị 33,23%, khu vực nông thôn 66,73%; + Mật độ dân số: 386 người/ km2 ? (HSTB) Đặc điểm dân tộc, tôn giáo? -Đồng Nai có 34 dân tộc sinh sống, phần lớn là người Việt Ngoài có người Hoa, Xtiêng, Chơ Ro, Chăm, Mạ Đồng Nai có truyền thống dân gian khá phong phú, đặc biệt là văn hóa đồng bào dân tộc ít người Tôn giáo chủ yếu Đồng Nai là Phật giáo và Công giáo Ngoài ra, số ít người theo đạo Tin Lành, đạo Hồi, đạo Cao Đài, Hòa Hảo triệu người ( năm 2007) - Mật độ dân số: 386 người/ km2 - Đồng Nai có khoảng 34 dân tộc sinh sống Hoạt động 2: Các đơn vị hành chính Đồng Nai Mục tiêu: Biết Các đơn vị hành chính Đồng Nai ? (HSY) Hãy cho biết tỉnh Đồng Nai có bao nhiêu đơn vị hành chính cấp huyện, thị xã, thành phố? Kể tên? - Tỉnh Đồng Nai có 11 đơn -Tỉnh Đồng Nai có 11 đơn vị hành chánh với 171 đơn vị xã, vị hành chính gồm thành phường, thị trấn, gồm thành phố Biên Hòa là trung tâm phố Biên Hòa, thị xã Long chính trị, kinh tế, văn hóa tỉnh (được công nhận là đô thị Khánh và huyện là Long loại II), thị xã Long Khánh và huyện là Long Thành, Nhơn Thành, Nhơn Trạch, Vĩnh Trạch, Vĩnh Củu, Trảng Bom, Thống Nhất, Định Quán, Tân Củu, Trảng Bom, Thống Phú, Cẩm Mỹ, Xuân lộc Nhất, Định Quán, Tân Phú, Cẩm Mỹ, Xuân lộc - Cấp xã: có 171 đơn vị xã, phường và thị trấn 4/ Củng cố: ? Nêu nét đặc trưng tự nhiên và dân cư Đồng Nai? ? Kể tên các đơn vị hành chính cấp huyện tỉnh Đồng Nai? / Dặn dò: Học bài, chuẩn bị ôn tập chương VI ôn thi học kì II (129) Tiết: 33 Ngày soạn: 10/04/2014 Lớp dạy: Khối Bài 28: ÔN TẬP I/ Muïc tieâu baøi hoïc Kiến thức: -HS hệ thống hoá kién thức lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ 10 -Các giai đoạn phát triển từ thời nguyen thuỷ đến thời dựng nước Văn Lang –Âu Lạc -Những thành tựu văn hoá tiên tiến khởi nghiã lớn Tư tưởng: -Giáo dục lòng tự hào, ý chí kiên cường dân tộc ta -Lòng biết ơn các anh hùng dân tộc ,tổ tiên từ xa xưa đã có công dựng nước và giữ nuớc Kó naêng: -Rèn kỹ hệ thống hoá và khái quát hoá kiện lịch sử và đánh giá công lao các nhân vật lịch sử II Chuaån bò: -GV hướng dãn HS hệ thống -HS học bài cũ và soạn đề cương đã cho III/ Hoạt động dạy và học 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC NỘI DUNG SINH Lịch sử thời kì này trải qua giai đoạn lớn nào? - Giai đoạn nguyên thủy - Giai đoạn dựng nước và giữ nước - Giai đoạn nguyên thủy - Giai đoạn đầu c"hống lại ách thống trị - Giai đoạn dựng nước và giữ nước - Giai đoạn đầu "chống lại ách thống trị phong kiến phương Bắc phong kiến phương Bắc Thời dựng nước đầu tiên diễn vào lúc nào? Tên nước là gì? Vị vua đầu tiên là ? Thời kì dựng nước đầu tiên diễn từ kỉ VII -Tên nước đầu tiên là Văn Lang, vị vua đầu tiên là Hùng Vương TCN Tên nước đầu tiên là Văn Lang, vị vua đầu tiên là Hùng Vương Những khởi nghĩa lớn thời kì Bắc thuộc, ý nghĩa lịch sử các khởi -Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542) Lý Bí dựng nước nghĩa đó (130) Vạn Xuân (năm 548) là người Việt Nam đầu tiên xưng Đế -Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722) -Khởi nghĩa Phùng Hưng (776-791) - Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ (năm 905) - Dương Đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán lần (năm 931): -Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng (năm Sự kiện lịch sử nào khẳng định thắng lợi 938), mở đầu thời kì độc lập lâu dài dân hoàn toàn nhân dân ta nghiệp tộc giành lại độc lập cho Tổ quốc? GV: Gợi ý để HS trả lời: -Đó là chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền GV: Sau thắng lợi này dân tộc ta giành độc đánh tan quân Nam Hán năm 938 lập lâu dài, mở đầu thời đại phong kiến độc lập nước ta GV : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) là báo hiệu các lực phong kiến phương Bắc không thể vĩnh viễn cai trị nước ta -GV giải thích thêm: Như ý chí độc lập dân tộc nâng cao bước, nước ta là nước độc lập, có giang sơn riêng, có hoàng đế, không thua kém gì phong kiến phương Bắc Kể tên vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh chống Bắc thuộc, giành độc lập -Hai Bà Trưng (Trưng Trắc, Trưng Nhị) cho Tổ quốc - Bà Triệu (Triệu Thị Trinh) - Lý Bí (Lý Bôn) - Triệu Quang Phục - Phùng Hưng, Mai Thúc Loan Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ , Hãy mô tả công trình nghệ thuật Ngô Quyền tiếng thời cổ đại -Trống đồng Đông Sơn là công trình nghệ Hướng dẫn để HS trả lời: thuật thời cồ đại, nhìn vào hoa văn trên HS minh họa thêm: trống đồng người ta có thể hiểu rõ sinh Thí dụ: Người giã gạo, người bắn cung tên, hoạt vật chất và tinh thần người Việt cổ trống đồng là ngôi nhiều cánh (tượng Trưng cho Mặt Trời) GV hướng dẫn HS mô tả thành (3 vòng thành) xen kẽ vòng thành là hào nước, từ đó có thể sông Hoàng, sông Hồng Từ đây, có chiến có thể lên Tây Bắc, Đông Bắc và biển xem lại bài học) 4/ Cuûng coá: Hs: nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc 5/ Daën doø: - Hoïc baøi theo noäi dung caâu hoûi sgk -Chuẩn bị đề cương ôn tập (131) Tiết: 34 Ngày soạn: 25/04/2013 Lớp dạy: Khối LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I/ Muïc tieâu baøi hoïc 1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức - HS nắm vững diễn biến khởi nghĩa Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng - Sự đời nước Cham Pa, tình hình kinh tế văn hóa Cham Pa từ kỷ II đến kỷ X 2/ Tư tưởng: Giaùo duïc cho hoïc sinh yêu đất nước, tự hào dân tộc 3/ Kyõ naêng: Trình bày diễn biến khởi nghĩa lược đồ II/ Chuẩn bị: Vở bài tập lịch sử Lược đồ III/ Hoạt động dạy và học 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hãy chọn đáp án đúng nhất: Bài tập 1: Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành quận đó là: a Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam b Ái Châu, Giao Châu, Đức Châu c Minh Châu, Lợi Châu, Giao Châu -A d Giao Chỉ, Ái Châu, Hoàng Châu Bài tập 2: Âm mưu nhà Hán gộp Âu Lạc với quận TQ: a Muốn xâm chiếm nước ta lâu dài -D b Muốn xóa tên nước ta trên đồ giới c Muốn biến nước ta thành phận TQ d Cả ý trên Bài tập 3: Chính sách thâm độc nhà Hán nhân dân ta là: a Bắt nhân dân ta phải cống nạp b Bắt nhân dân ta lao dịch -D c Thu thuế (132) d Đưa người Hán sang lẫn người Việt Bài tập 4: Mục tiêu khởi nghĩa Hai Bà Trưng: a Quét quân đô hộ nước b Gây dựng lại nghiệp các vua Hùng c Trả thù cho Thi Sách d Tất các ý trên Bài tập 5: Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng nào để nghênh chiến a Hợp Phố b Lục Đầu c Lãng Bạc d Quỷ Môn Quan Bài tập 6: Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán đã có thay đổi gì tổ chức nhà nước: a Thứ sử là người Hán, trực tiếp cai quản các huyện b Thái thú là người Hán c Huyện Lệnh là người Hán d Cả người Việt và người Hán Bài tập 7: Hai thứ thuế bị nhà Hán đánh nặng là: a Rượu và muối b Chợ và đò c Muối và sắt d Ruộng, gạo Bài tập 8: Vì nhà Hán nắm độc quyền muố và sắt? a Là loại nguyên liệu quý b Bắt dân ta khai thác để đem TQ c Hạn chế phát triển sản xuất và sử dụng sắt làm vũ khí chống lại chúng nhân dân ta d a và c đúng Bài tập 9: Trước việc nhà Hán mở trường dạy chữ Hán các quận, phản ứng nhân dân ta: a Chỉ số ít người tầng lớp trên học b Người lao động nghèo khổ giữ tiếng nói mình c Trải qua nhiều kỷ tiếp xúc, nhân dân ta đã học chữ Hán theo cách học mình d Tất các ý trên Bài tập 10: Nhà Hán du nhập vào nước ta: a Nho Giáo, Đạo Giáo, Phật Giáo -D -C -C -C -D -D (133) b Nho Giáo, Hồi Giáo, Phật Giáo c Nho Giáo, Ki tô Giáo, Phật Giáo d Nho Giáo, Thiên chúa giáo, Đạo Giáo ? Trình bày diễn biến khởi nghĩa Bà Triệu lược đồ? -A -HS trình bày trên lược đồ ? Nhà Lương siết chặt ách đô hộ nào? -Đất nước chia lại thành nhiều châu, huyện Nhà Lương chủ trương có tôn thất nhà Lương và số dòng họ lớn ? Trình bày diễn biến khởi nghĩa Lý Bí giao chức vụ quan trọng lược đồ? -Thi hành chính sách bóc lột nặng nề ? Lực lượng Lý Bí rộng lớn nào? -Rộng khắp nước ? Sau khởi nghĩa thắng lợi, Lý Bí đã làm gì? -Lên ngôi hoàng đế, niên hiệu Thiên Đức, đặt tên nước Vạn Xuân, thành lập triều đình ? Nhà Lương tổ chức công quân với ban: Văn, võ Lý Bí lần vào thời gian nào? -Tháng – 545 ? Nguyên nhân thất bại Lý Nam Đế là gì? -Vạn Xuân thành lập, lực lượng non yếu, lực lượng kẻ địch mạnh ? Sau thất bại hồ Điển Triệt, Lý Nam Đế trao quyền huy kháng chiến chống -Triệu Quang Phục quân Lương cho ai? ? Triệu Quang Phục đã sử dụng lối đánh gì -Ban ngày ẩn nấp, ban đêm đánh úp giặc kháng chiến chống quân Lương? ? Chính sách cai trị, bóc lột nhà Đường có gì khác trước? ? Những khởi nghĩa lớn các kỷ VII – IX chống ách đô hộ nhà Đường? ? “Vua đen”, biệt hiệu nhân dân thường gọi ai? ? Khởi nghĩa Phùng Hưng nổ vào khoảng thời gian nào? ? Kinh đô Cham Pa đâu? ? Nguồn sống chủ yếu người Chăm? -Đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ Các châu, huyện người TQ cai trị Sửa đường giao thông, xây thành, đắp lũy, tăng quân đồn trú Đặt nhiều thứ thuế, cống nạp vải -Mai Thúc Loan, Phùng Hưng -Mai Thúc Loan -776 – 791 -Trà Kiệu – Quảng Nam (134) -Nghề nông trồng lúa nước ? Quá trình thành lập và mở rộng nước Cham Pa diễn trên sở nào? -Hoạt động quân ? Căn vào đâu để khẳng định nhân dân -Biết sử dụng công cụ sắt và sức kéo Cham Pa đã đạt trình độ phát triển trâu bò, biết trồng lúa năm vụ, trồng cây kinh tế nhân dân các vùng xung quanh? ăn quả, cây công nghiệp, biết buôn bán với người nước ngoài ? Người Chăm theo đạo gì? -Bà – la – môn, Phật ? Nghệ thuật đặc sắc người Chăm là gì? -Kiến trúc đền tháp 4/ Củng cố: Lập bảng thống kê kiện với thời gian 5/ Dặn dò: Ôn tập từ bài 17 → 24 (135) Tiết: 35 Ngày soạn: 28/04/2013 Lớp dạy: Khối BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 45 phút I/ MỤC TIÊU ĐỀ THI: - Kiểm tra khả tiếp thu kiến thức học sinh -Thực theo yêu cầu phân phối chương trình Bộ Giáo dục và Đào tạo và địa phương 1-Về kiến thức Yêu cầu học sinh nắm được: - Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng? Hai Bà Trưng đã làm gì sau giành lại độc lập? - Em có nhận xét gì chính sách cai trị nhà Lương Giao Châu? Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương nào? - Nêu việc làm họ Khúc và ý nghĩa việc làm đó? - Tại sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến kỷ X là thời Bắc thuộc? (1.0đ) 2-Về kĩ - Rèn luyện cho học sinh các kĩ trình bày kiện, vận dụng kiến thức để phân tích đánh giá kiện 3-Về tư tưởng, tình cảm, thái độ - Kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm học sinh các kiện lịch sử loài người từ đó hiểu trách nhiệm thân phát triển đó II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: -Tự luận III/ THIẾT LẬP MA TRẬN: (136) TÊN CHỦ ĐỀ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và kháng chiến chống quân xâm lược Hán Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Khởi nghĩa Lý Bí nước Vạn Xuân (542 – 602) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ họ Khúc, họ Dương Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ: NHẬN BIẾT VẬN DỤNG THÔNG HIỂU Cấp độ thấp Cấp độ cao Hai Bà Trưng đã làm gì sau giành lại độc lập? Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng? 1/2 2.0 1/2 1.0 Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương nào? 1/2 1.5 3.0 30% Em có nhận xét gì chính sách cai trị nhà Lương Giao Châu? 1/2 1.5 Nêu việc làm họ Khúc CỘNG 1/2 1.0 2.5 25% Những việc làm họ Khúc có ý nghĩa gì? 1/2 2.0 3.5 35% Tại sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến kỷ X là thời Bắc thuộc? 1.0 1/2 +1/2 + 1/2 (1.5 câu) 5.0 50% 1/2 +1/2 (1 câu) 3.0 30% 1/2 (0.5 câu) 1.0 10% câu 1.0 10% 1.0 10% 10.0 100% (137) ĐỀ THI HK II MÔN: LỊCH SỬ Thời gian: 45 phút Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng? Hai Bà Trưng đã làm gì sau giành lại độc lập? (3.0đ) Câu 2: Em có nhận xét gì chính sách cai trị nhà Lương Giao Châu? Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương nào? (2.5đ) Câu 3: Nêu việc làm họ Khúc và ý nghĩa việc làm đó? (3.5đ) Câu 4: Tại sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến kỷ X là thời Bắc thuộc? (1.0đ) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: ĐÁP ÁN: CÂU TRẢ LỜI *Nguyên nhân -Chính sách tàn bạo nhà Hán -Chồng bà Trưng Trắc bị giết -Trưng Trắc suy tôn làm vua (Trưng Vương) đóng đô Mê Linh -Phong chức tước cho người có công -Các Lạc tướng giữ quyền cai quản các huyện -Xaù thueá hai naêm lieàn cho daân Bãi bỏ luật pháp chính quyền đô hộ cũ -Rất tàn bạo -Trieäu Quang Phuïc chọn Daï Traïch làm kháng chiến -Ông dùng chiến thuật du kích để đánh quân Lương -550 nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên bỏ nước, quân ta phản công và giành thắng lợi -Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ năm thì mất, trai là Khúc Hạo lên thay +Đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi việc đến tận xã +Xem xét và định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch Lập lại sổ hộ -Ý nghĩa: Chứng tỏ người Việt tự cai quản và tự định tương lai mình, chấm dứt trên thực tế ách đô hộ phong kiến Trung Quốc -Vì nước ta liên tiếp bị các triều đại phong kiến TQ đô hộ 4/ Củng cố: - Giáo viên thu bài (Kiểm tra số bài) 5/ Dặn dò: - Về nhà xem lại bài kiểm tra - Xem trước bài ĐIỂM 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 (138) Tiết: 32 Ngày soạn: 05/04/2013 Lớp dạy: Khối LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG I/ Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức: Giúp hs nắm - Các địa danh tỉnh Đồng Nai, tên và vị trí các huyện tỉnh - Các danh lam thắng cảnh, dân cư và địa bàn cư trú người Đồng Nai - Quá trình lịch sử khai phá và hình thành đất Đồng Nai 2/ Kỹ năng: - Xác định vị trí địa lí tỉnh và các huyện thuộc tỉnh Đồng Nai - Quan sát và miêu tả 3/ Tư tưởng: - Yêu quê hương đất nước và người, biết ơn người có công khai phá và xây dựng nên tỉnh nhà - Biết tôn vinh và bảo vệ các danh lam thắng cảnh II/ Chuẩn bị: -GV: - Bản đồ địa lí tỉnh Đồng Nai - Tài liệu Đồng Nai quê hương em - Các tranh ảnh danh thắng Đồng Nai -HS: Vở ghi, tài liệu Đồng Nai III/ Hoạt động dạy và học 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết khởi nghĩa Yên Thế? ? Trình bày phong trào kháng Pháp đồng bào miền núi cuối kỉ XIX? 3/ Bài Chúng ta đã tìm hiểu trang sử hào hùng dân tộc, người lãnh đạo tài tình các khởi nghĩa các thành tựu trên các lĩnh vực Nhưng chúng ta không quên tìm hiểu văn hóa, danh lam thắng cảnh và công lao to lớn trình khai phá xây dựng tỉnh nhà Hôm cùng tìm hiểu lịch sử Đồng nai quê hương em HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Quá trình hình thành: Mục tiêu: Giúp hs biết quá trình hình thành vùng đất Đồng Nai -GV: Qua các di khai quật Hàng Gòn, Dốc Mơ, Dầu Giây, Suối Linh, cho thấy hậu kì đồ đá đã có mặt Đồng nai Họ sáng tạo các giá trị văn hóa: bàn đá Bình Đa, Mổ cổ Hàng Gòn, di đồ đồng, Các nhà khảo cổ xem đây là điều khởi đầu văn minh tiền sử Đồng Nai Tuy nhiên có thể khẳng định vùng đất Đồng Nai coi là thực khai phá dòng (139) người đông đảo theo chúa Nguyễn từ miền Bắc, miền Trung vào đàng định cư, khai phá đất hoang, mở mang bờ cõi -HS nghe ? (HSG, K) Quá trình hình thành Đồng nai thời gian nào? -Năm 1698 chúa Nguyễn Phúc - Thế kỉ XVII( 1698) Chu cử Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lí phía Nam lập dinh Trấn ? (HSTB) Ai là người vào khai phá, mở mang bờ cỏi Biên và Phiên Trấn đầu tiên? - Nguyễn Hữu Cảnh -GV: Chúa Nguyễn Phúc Chu sai Nguyễn Hữu Cảnh (Nguyễn Hữu Kính) vào kinh lí phía Nam lập làng ấp ? (HSTB) Lập nên hai dinh đó là dinh nào? -GV: dinh Trấn Biên hay gọi tỉnh Biên Hòa ( 1832-1861) duới thời Vua Minh Mạng Theo hiệp ước 1862 Biên Hòa bị cắt nhượng cho Pháp cùng với Gia Định và Định Tường -GV: kể chuyện đặt tên tỉnh Đồng Nai -HS nghe Hoạt động 2: Vị trí địa lý tỉnh và các huyện tỉnh Đồng Nai Mục tiêu: Giúp hs biết vị trí ĐN và các đơn vị hành chính -GV: Treo và giới thiệu lược đồ địa lý Đồng Nai -HS quan sát ? (HSTB) Đồng nai thuộc khu vực nào nước ta? -Khu vực Đông nam - Đồng Nai thuộc khu vực Đông ? (HSTB) Xác định vị trí địa lý tỉnh Đồng Nai nam Bộ, phía Đông giáp Bình -HS xác định trên lược đồ Thuận, Đông Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng, Tây Bắc giáp Bình Dương, -GV: Đồng Nai thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió Bình Phước, phía Nam giáp Bà mùa, năm chia thành mùa rõ rệt: Mưa từ tháng Rịa- Vũng Tàu, phía Tây giáp  11; Mùa khô từ tháng 11 4 năm sau TPHCM - Diện tích khoảng 589 473 km - Gồm 11 đơn vị hành chính, -HS nghe đó có huyện, thị xã và thành ? (HSG, K) Đồng Nai có đơn vị hành chính? phố ? (HSTB) Xác định trên lược đồ vị trí và kể tên các huyện, thị xã, thành phố? - HS xác định trên lược đồ - huyện; Long Thành, Xụân Lộc, Trảng Bom, Cẩm Mỹ, Nhơn Trạch, Tân Phú, Định Quán, (140) Thống Nhất, Vĩnh Cửu - Thị xã Long Khánh - Thành phố Biên Hòa -GV: Huyện Cẩm Mỹ tách năm 2004 từ huyện Xuân Lộc và Long Khánh -HS nghe ? (HSTB) Xác định vị trí địa lí huyện Định Quán? - HS xác định trên lược đồ -GV: nói chiến tranh Nguyễn Ánh- Tây Sơn và lấy tên Định Quán -HS nghe Hoạt động 3: Các danh lam thắng cảnh: Mục tiêu: Giúp hs biết các danh lam thắng cảnh ĐN GV: cho hs thảo luận: ? (HSY) Kể tên các danh lam thắng cảnh Đồng Nai? -GV: hướng dẫn hs làm -GV: yêu cầu các nhóm trình bày -HS nghe -HS thảo luận - Thác Mai, thác Ba Giọt, rừng -HS trình bày: quốc gia Nam Cát Tiên, đá Ba -GV: nhận xét và bổ sung Chồng, Khu du lịch Suối Tre, thác Giang Điền, khu du lịch sinh thái - GV: giới thiệu số hình ảnh danh lam thắng Cao Minh, Cù lao phố, vườn bưởi cảnh gắn liền với địa danh Tân Triều, -HS quan sát và nghe Hoạt động 4: Các di tích lịch sử Mục tiêu: Giúp hs biết các di tích lịch sử ĐN -GV: yêu cầu HS kể tên các di tích văn hóa gắn liền - Văn Miếu Trấn Biên( Biên Hòa), với địa điểm Chiến khu D (Vĩnh Cửu), Tượng Đài chiến thắng La Ngà( Định -GV: giới thiệu số các di tích văn hóa Quán), Di tích nhà xanh trên (Biên Hòa), tượng đài chiến thắng - HS nghe Xuân Lộc (Long Khánh), Củng cố: ? Xác định vị trí địa lí tỉnh Đồng nai và kể tên các đơn vị hành chính? ? Kể tên các danh lam thắng cảnh Đồng Nai? Dặn dò: - Học bài và tìm hiểu thêm Đồng nai - Chuẩn bị bài tập, ôn tập kiến thức lịch sử việt nam (141)

Ngày đăng: 14/09/2021, 10:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: Hướng dẫn học sinh xem hình 2/sgk - SU 6
ng dẫn học sinh xem hình 2/sgk (Trang 5)
-GV: Tuy ở mỗi nước, quá trình hình thành và phát triển không giống nhau, nhưng thể chế chung là chế độ quân  chủ chuyên chế. - SU 6
uy ở mỗi nước, quá trình hình thành và phát triển không giống nhau, nhưng thể chế chung là chế độ quân chủ chuyên chế (Trang 15)
? (HSTB) Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc, theo mẫu sau? - SU 6
p bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc, theo mẫu sau? (Trang 111)
GV giới thiệu một số hình ảnh - SU 6
gi ới thiệu một số hình ảnh (Trang 126)
-Sự ra đời của nước Cham Pa, tình hình kinh tế văn hĩa ChamPa từ thế kỷ II đến thế kỷ X. - SU 6
ra đời của nước Cham Pa, tình hình kinh tế văn hĩa ChamPa từ thế kỷ II đến thế kỷ X (Trang 131)
w