dai so 8 chuong III nam 20132014

4 2 0
dai so 8 chuong III nam 20132014

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức học sinh đã tiếp thu trong chương: giải phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình đưa được về dạng phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phươn[r]

(1)Tuần 27 Tiết 56 Ngày Soạn 08/03/2014 KIỂM TRA CHƯƠNG III I MỤC TIÊU Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức học sinh đã tiếp thu chương: giải phương trình bậc ẩn, phương trình đưa dạng phương trình bậc ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn mẫu, giải bài toán cách lập phương trình, từ đó đưa phương pháp dạy học phù hợp Kĩ - Kiểm tra việc lựa chọn và vận dụng kiến thức giải toán, kĩ trình bày bài giải Thái độ: - Trung thực, tự lập làm bài II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Mỗi Học sinh đề kiểm tra Học sinh: Ôn tập theo hướng dẫn giáo viên tiết trước III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số học sinh Phát đề: IV ĐỀ: Hình thức đề: 30% trắc nghiệm, 70%tự luận Ma trận đề MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết Vận dụng Thông hiểu Cấp độ thấp Chủ đề TNKQ TL 1.Phương trình bậc ẩn và phương trình quy phương trình bậc Nhận biết số nghiệm Phương trình bậc ẩn và phương trình quy phương trình bậc Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2.Phương trình tích 1,5 đ 15% Nhận biết phương trình tích và số nghiệm TNKQ TL Giải phương trình quy phương trình bậc ẩn, dạng đơn giản TNKQ TL Cộng Cấp độ cao TNKQ TL Phối hợp các phương pháp để giải phương trình quy phương trình bậc ẩn 2đ 20% 1đ 10% 4,5đ 45% (2) phương trình Số câu Số điểm Tỉ lệ % tích 1đ 10% Nhận biết 1đ 10% điều kiện 3.Phương trình chứa ẩn mẫu Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4.Giải bài toán cách lập hệ phương trình Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Giải phương trình chứa ẩn mẫu xác định phương trình chứa ẩn mẫu 0,5 đ 5% 3đ 30% 2đ 20% 2đ 20% Giải bài toán cách lập phuơng trình 2đ 20% 4đ 40% 2,5 đ 25% 1đ 10% 2đ 20% 10 10 đ 100% (3) Đề: I/ TRẮC NGHIỆM : ( điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc ẩn?  0 A x B 0.x  0 Câu 2: Phương trình x – = có nghiệm là : A -5 B C 2x2 + = C x = D 3x-1 = D và -5 x  x(x  2) Câu 3: Điều kiện xác định phương trình là:     A x B x 0; x C x 0; x -2 Câu 4: Phương trình bậc 3x – = có hệ a, b là: A a = 3; b = - B a = ; b = C a = 3; b = Câu 5: Tập nghiệm phương trình (x + 1)(x – 2) = là: D x -2 D a = -1; b =  1;1; 2  1; 2 A S =  B S =   C S =  D S =  Câu 6: Phương trình nào là phương trình tích các phương trình sau: A x-1 = B 2x-4 = C x = – D (x-2)(x+2) = II/ TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài : (5 điểm) Giải các phương trình sau a) + 2x = 32 – 3x x 3   b) x  x x(x  3) x 1 x  x  x     63 61 59 c) 65 Bài 2: (2 điểm) Giải bài toán cách lập phương trình Một ca nô xuôi dòng từ A đến bến B và ngược dòng từ bến B bến A Tính khoảng cách hai bến A và B , biết vận tốc dòng nước là 2km/h ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM I/ TRẮC NGHIỆM : điểm (Đúng câu cho 0,5điểm) D C C A II/ PHẦN TỰ LUẬN : 7điểm Bài : a) + 2x = 32 – 3x (0,5đ)  x  3x 32  (0,5đ)  x 25  x 5 (0,5đ) B C (4) x 1 2x    b) x x  x  x (1) ĐKXĐ : x 0 ; x -1 Quy đồng và khử mẫu hai vế: ( x  1)( x 1) x 2x    x( x  1) x( x  1) x( x  1) (0,5đ) (1) x 1 x  x  x     63 61 59 c) 65 (0,25đ) x  66 x  66 x  66 x  66    (0,25đ) 65 63 61 59 (0,25đ) (0,25đ) 1 1   x  66     0 (0,25đ) 65 63 61 59 (0,25đ) (0,25đ) 1 1   (0,5đ)  x  66 0  v × 65  63  61  59 0  (0,25đ)  x  66 (0,25đ)  Suy (x-1)(x+1) + x = 2x-1  x2 – + x = 2x -  x2 +x -2x = -1+1  x2-x =0  x(x-1)  x = x = x = (không tmđk); x = (tmđk) Vậy phương trình có tập nghiệm S =  1 (0,25đ) Bài 2: Gọi vận tốc ca nô nước yên tĩnh là x(km/h), x > (0,25đ) Vận tốc ca nô lúc xuôi dòng: x+2 (km/h) (0,25đ) Vận tốc ca nô lúc ngược dòng: x-2 (km/h) (0,25đ) Quãng đường ca nô từ A đến B là 5(x+2) (km) (0,25đ) Quãng đường ca nô từ A đến B là 6(x-2) (km) (0,25đ) Vì quãng đường ca nô lúc xuôi dòng và ngược dòng nên ta có phương trình: 5(x+2) = 6(x-2) (0,25đ) Giải phương trình: 5(x+2) = 6(x-2) x=22(nhận) (0,25đ) Vậy khoảng cách từ a đến B là: 5(22+2)=120(km) (0,25đ) Ghi chú : Nếu HS có cách giải khác đúng thì GV vận dụng cho điểm không vượt quá số điểm tối đa câu Duyệt chuyên môn Duyệt tổ chuyên môn Người đề (5)

Ngày đăng: 14/09/2021, 10:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan