Từ năm 1928, ḱ bộ Bắc ḱ của Việt Nam cách mạng thanh niên phát động phong trào “Vô sản hoá”, phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam ngày càng sôi nổi, đă thúc đẩy tổ chức công hội[r]
(1)Tóm tắt tŕnh h́nh thành phát triển giai cấp công nhân tổ chức Cơng đồn Việt Nam (phần 1)
Cập nhật lúc: 13:49 13/01/2006(GMT+7)
I Quá tŕnh h́nh thành giai cấp công nhân Việt Nam sự ra đời Công hội đỏ
1 Sự h́nh thành giai cấp công nhân Việt Nam
Trước kỉ XV, Việt Nam chưa có điều kiện thuận lợi cho phát triển công, thương nghiệp kinh tế hàng hố, đă có tầng lớp thợ thủ công Sang kỉ XV, XVI đội ngũ “ Những người lao động làm thuê” đă xuất Đầu kỉ XIX, ngành khai mỏ phát triển hàng ngàn “thợ” mỏ làm việc mỏ khai thác than, thiếc Nhưng chưa phải cơng nhân đại, sản xuất dây chuyền công nghiệp Đội ngũ cơng nhân Việt Nam xuất có khai thác thuộc địa lần thứ I (từ năm 1897 đến năm 1914) thực dân Pháp Khu công nghiệp tập trung Hà Nội, Sài G̣n, Hải Pḥng, Nam Định, Vinh - Bến Thủy, Ḥn Gai đă làm cho số công nhân tăng nhanh Số lượng công nhân năm 1906 49.500 người có 1.800 thợ chun mơn
Nhiều xí nghiệp tập trung đơng cơng nhân như: Xi măng Hải Pḥng có 1.500 người, nhà máy dệt Nam Định, Hải Pḥng, Hà Nội có 1.800 người, nhà máy xay xát Sài G̣n có tới 3.000 người, riêng tuyến đường sắt Vân Nam -Hải Pḥng đă thu hút tới vạn người Ngành mỏ (năm 1914) có tới 4.000 thợ, chưa kể số “thợ theo mùa” Tổng số cơng nhân Việt Nam tính đến trước chiến tranh giới lần thứ I có khoảng 10 vạn người
Sau chiến tranh giới lần thứ I kết thúc, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ II (1919-1929) nhằm tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân thuộc địa để bù đắp tổn thất chiến tranh
Sự phát triển số ngành cơng nghiệp khai khống, dệt, giao thông vận tải, chế biến dẫn đến số lượng công nhân tăng nhanh, công nhân mỏ công nhân đồn điền nhiều nơi tập trung hàng vạn người thành phố, nhiều nhà máy đă có 1.000 công nhân nhà máy Xi măng Hải Pḥng, nhà máy Dệt Nam Định
Đến cuối năm 1929, tổng số công nhân làm việc doanh nghiệp tư Pháp 22 vạn người, có 5,3 vạn thợ mỏ, 8,6 vạn cơng nhân ngành công thương nghiệp, 8,1 vạn công nhân đồn điền trồng cơng nghiệp Đó chưa kể đến người làm xí nghiệp thủ cơng lớn, nhỏ, thợ may, thợ cạo, thợ giặt, bồi bếp, khuân vác hải cảng
(2)thực dân Pháp dẫn tới đời tất yếu khách quan phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Việt Nam Và điều kiện làm xuất giai cấp - giai cấp công nhân Việt Nam
Đa số công nhân nước ta có nguồn gốc xuất thân từ nơng dân Trong số 27.505 công nhân, đồn điền, thợ mỏ 15 tỉnh Bắc Kỳ vào năm 1929 th́ có tới 24.658 người nông dân (chiếm 84,6%) Sớm tiếp thu truyền thống anh dũng bất khuất, chống giặc ngoại xâm dân tộc, giai cấp công nhân Việt Nam đă hăng hái đấu tranh với tư Pháp Tuy nhiên, phần lớn đấu tranh c̣n tản mạn tự phát, thiếu tổ chức lănh đạo tập trung vào đ̣i quyền lợi kinh tế, quyền sống trước mắt, với h́nh thức như: bỏ việc quê, lăn công, đ̣i tăng lương, chống đánh đập Tiêu biểu đấu tranh công nhân đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn, công nhân mỏ thiếc - kẽm Cao Bằng, gạch Yên Thế, dệt sợi Nam Định Song có số đấu tranh cơng nhân có tinh thần dân tộc cao phong trào đấu tranh ủng hộ nghĩa quân Yên Thế, tham gia biểu t́nh đ̣i thả nhà yêu nước Phan Bội Châu, phong trào để tang nhà yêu nước Phan Chu Trinh cao trào yêu nước năm 1925 -1926 Sài G̣n
Từ chủ nghĩa Mác-Lênin truyền bá vào Việt Nam, số lượng băi công ngày tăng quan trọng băi cơng có tính chất trị, có tổ chức lănh đạo Nếu năm 1927 có băi cơng th́ năm 1929 có đến 24 cuộc, năm 1930 30 với số lượng người tham gia lên đến ngót 32.000 người Sự phát triển mạnh mẽ phong trào công nhân phong trào yêu nước từ năm 1925 đến năm 1929 điều kiện định đời tổ chức Cộng sản Công hội Đỏ Việt Nam, đặc biệt đời Đảng Cộng sản Việt Nam vào đầu năm 1930
2 Các tổ chức Công hội sơ khai Việt Nam trước năm 1925
Năm 1921, đồng chí Tơn Đức Thắng bắt tay vào vận động thành lập Cơng hội Ba Son Mục đích hội là: Đấu tranh bênh vực quyền lợi công nhân, đấu tranh chống đế quốc tư Công hội đỏ đă trở thành linh hồn phong trào băi công công nhân Ba Son, Sài G̣n - Chợ Lớn vào năm 1920 - 1925, mà điển h́nh băi công công nhân Ba Son tháng năm 1925 Cuộc băi công ủng hộ đấu tranh công nhân Thượng Hải, Trung Quốc V́ đấu tranh công nhân ta mang tính trị quốc tế
(3)người Việt Nam tàu chạy từ Pháp đến Việt Nam đă liên lạc với phận công nhân Việt Nam đất liền Sài G̣n - Chợ Lớn Trong mít tinh chào mừng thắng lợi đấu tranh thủy thủ tàu buôn Pháp đậu Cảng Sài G̣n năm 1922 đă nêu hiệu “Cơng đồn mn năm” Sài G̣n - Chợ Lớn đă hưởng ứng hiệu bí mật tổ chức Hội tương tế, hữu ḿnh
Khác với cơng đồn nước dân chủ tư sản, tổ chức cơng đồn sơ khai Việt Nam từ đời đă phải hoạt động bí mật Song, nhiều biện pháp khơn khéo tổ chức đă gắn bó mật thiết với cơng nhân, lao động góp phần rút ngắn giai đoạn đấu tranh “tự phát” phong trào công nhân Việt Nam
3 Thành lập Công hội đỏ Bắc kỳ - tổ chức tiền thân Công đoàn VN
Quá tŕnh h́nh thành phát triển Công Hội đỏ Bắc kỳ gắn liền với hoạt động lănh tụ Nguyễn Quốc thập niên đầu kỷ XX, Người đă đặt móng, sở lư luận cho đời tổ chức quần chúng giai cấp công nhân Việt Nam Từ năm 1914 đến năm 1917, Nguyễn Aí Quốc hoạt động Ln Đơn tham gia cơng đồn hải ngoại Anh; cuối năm 1917, Người trở Pháp, tham gia Đảng xă hội Pháp đoàn viên cơng đồn Kim khí Pháp; năm 1919 đă hướng dẫn cho Nguyễn Tạo (Việt kiều Pháp) thành lập công đoàn thủy thủ Việt Nam Mác-xây
Tháng 6/1925, Nguyễn Quốc sáng lập Hội Việt Nam niên cách mạng Quảng Châu - Trung Quốc trực tiếp giảng dạy cho hội viên Trong “Đường cách mệnh” có nói đến tính chất nhiệm vụ Công hội: “ Tổ chức công hội trước hết để cơng nhân lại với cho có cảm t́nh, hai để nghiên cứu với nhau, ba để sửa sang cách sinh hoạt công nhân cho bây giờ, bốn để giữ ǵn quyền lợi cho công nhân, năm để giúp cho quốc dân, giúp cho giới”. Sau học tập lư luận hầu hết hội viên đă trở nước hoạt động, phát triển hội quần chúng hội hiếu hỉ, tương tế, chơi họ thành tổ chức công hội
Từ năm 1928, ḱ Bắc ḱ Việt Nam cách mạng niên phát động phong trào “Vơ sản hố”, phong trào đấu tranh công nhân Việt Nam ngày sôi nổi, đă thúc đẩy tổ chức công hội phát triển h́nh thức lẫn nội dung hoạt động trở thành tổ chức cơng đồn cách mạng giai cấp cơng nhân
(4)đấu tranh công nhân nổ liên tục nhiều xí nghiệp, có phối hợp chặt chẽ thống hành động đấu tranh xí nghiệp với xí nghiệp khác địa phương, địa phương với địa phương khác toàn xứ, kết hợp với phong trào đấu tranh chống thuế nông dân, băi thị tiểu thương, băi khoá học sinh Tháng năm 1929 chi cộng sản thành lập Hà Nội Ngày17/6/1929, Đông Dương cộng sản Đảng đời lấy phong trào công nhân làm ṇng cốt cho phong trào cách mạng, lấy việc vận động công nhân làm trung tâm công tác Đảng, Đảng cử hàng loạt cán vào nhà máy, hầm mỏ, nắm công hội Hội Việt Nam cách mạng niên đă lập từ trước để tuyên truyền chủ nghĩa cộng sản, phổ biến tôn chỉ, mục đích Điều lệ cơng hội đỏ, chọn lọc quần chúng tích cực kết nạp vào Cơng hội đỏ
Nhằm đẩy mạnh công tác vận động công nhân tăng cường thống tổ chức hành động tổ chức công hội, Ban chấp hành TW lâm thời Đông Dương Cộng sản đảng định tổ chức Hội nghị đại biểu Tổng Công hội đỏ Bắc Ḱ lần thứ I ngày 28/7/1929 Hội nghị tổ chức trụ sở Tổng công hội Bắc kỳ, số nhà 15 phố Hàng Nón - Hà Nội Tham dự Đại hội có đại biểu Tổng công hội tỉnh thành phố: Hà Nội, Nam Định, Hải Pḥng, khu mỏ Đông Triều, Mạo Khê
Đại hội đă bầu Ban chấp hành Trung ương lâm thời Tổng Cơng hội đỏ đồng chí Nguyễn Đức Cảnh, ủy viên BCH TW lâm thời Đông Dương công sản Đảng đứng đầu Đại hội đă thông qua chương tŕnh, điều lệ Công hội đỏ định cho xuất tờ Lao động (số ngày 14/8/1929 đồng chí Nguyễn Đức Cảnh Trần Học Hải phụ trách) Ban chấp hành lâm thời c̣n có đồng chí Trần Hồng Vận, Trần Văn Các, Nguyễn Huy Thảo, Nguyễn Văn Đoài