1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bai 9 So thap phan huu han So thap phan vo han tuan hoan

23 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

•Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.... Nhận xét: • Nếu một phân số tối giản với [r]

(1)TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ VĂN TÁM Giáo viên thực hiện: Lê Kim Liên (2) Kiểm tra bài cũ: (3) Câu Các số nguyên tố nhỏ 10 là: A 1; 3; 5; 7; B 2; 3; 5; C 2; 3; 5; 7; D Cả đáp án trên sai (4) Câu Số có ước nguyên tố khác và là: A 30 = 2.3.5 B 14 = 2.7 C 15 = 3.5 D Cả đáp án trên (5) Câu Số thập phân là: A 30 B - 14 C 3,7 D Cả đáp án trên (6) (7) Tiết 15 Bài 9: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN (8) 1, Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn tuần hoàn: Ví dụ 1: Viết các phân số 20 thập phân 37 ; 25 dạng số Giải 20 = 0,15 37 25 = 1,48 Các số 0,15; 1,48 gọi là số thập phân hữu hạn (9) Ví dụ 2: Viết phân số 12 dạng số thập phân Giải 12 = 0,4166… = 0,41(6) Số 0,41(6) là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ là (10) Viết các phân số ; và chu kì nó -17 11 dạng số thập phân Giải = 0,111… = 0,(1) Số 0,(1) là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ là -17 = - 0,5454… = - 0,(54) 11 Số -0,(54) là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ là 54 (11) Nhận xét: 20 37 25 -7 50 12 -17 11 = = = = = 37 52 -7 2.52 32 = 0,15 = 1,48 = -0,14 = 0,41(6) = 0,(1) = - 0,(54) • Nếu phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác và thì phân số đó viết dạng số thập phân hữu hạn •Nếu phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác và thì phân số đó viết dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (12) Nhận xét: • Nếu phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác và thì phân số đó viết dạng số thập phân hữu hạn • Nếu phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác và thì phân số đó viết dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (13) Ví dụ: Phân số -6 75 viết dạng số thập phân hữu hạn không? Vì sao? (14) Ví dụ: -6 Phân số 75 viết dạng số thập phân hữu hạn vì: + -6 75 = -2 là phân số tối giản 25 + Mẫu 25 = 52 không có ước nguyên tố khác và Ta có -6 75 = -2 25 = -0,08 (15) Ví dụ: Phân số 30 viết dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn không? Vì sao? (16) Ví dụ: Phân số 30 viết dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì: + là phân số tối giản 30 + Mẫu 30 = 2.3.5 có ước nguyên tố khác và Ta có 30 = 0,2333… = 0,2(3) (17) ? Trong các phân số sau đây phân số nào viết dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết dạng số thập phân vô hạn tuân hoàn? Viết dạng thập phân các phân số đó ; -5 ; 13 50 ; -17 125 ; 11 45 ; 14 (18) Viết dạng thập phân các phân số: Đội 1 ;  13 ; ; 50  17 11 ; ; 125 45 14 Đội Dạng thập phân hữu hạn các phân số: Dạng thập phân vô hạn tuần hoàn các phân số: (19) Ví dụ: 0,(4) = 0,(1).4 = 1.4 = 9 (20) Mỗi số hữu tỉ biểu diễn số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn Ngược lại, số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn biểu diễn số hữu tỉ (21) Bài tập 65/SGK /34 Giải thích vì các phân số sau viết dạng số thập phân hữu hạn viết chúng dạng đó: ;  13 ; ; 20  13 125 Giải Các phân số trên viết dạng số thập phân hữu hạn vì các phân số đó tối giản, có mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác và 0,375 ; 7  1,4 (22) Bài tập 65/SGK /34 Giải thích vì các phân số sau viết dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn viết chúng dạng đó: ; 5 ; ; 11 7 18 Giải Các phân số trên viết dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì các phân số đó tối giản, có mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác và 0,1(6) ; 5  0, (45) 11 (23) Hướng dẫn nhà: - Học thuộc kết luận quan hệ số hữu tỉ và số thập phân - Bài nhà 65, 66, 68, 70, 71 SGK trg 34, 35 - Chuẩn bị bài tiếp theo: Số thực (24)

Ngày đăng: 14/09/2021, 06:37

Xem thêm:

w