- Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học để đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trong trường hợp cụ thể.. Trọng tâm:.[r]
(1)Trường THPT Trần Bình Trọng Giáo án: Hóa học 10 –
Giáo viên: Trần Thị Trà Vinh Tiết: 61, 62
Bài 38: CÂN BẰNG HÓA HỌC
I Chuẩn kiến thức, kĩ năng:
1 Kiến thức:
HS biết được:
- Khái niệm phản ứng thuận nghịch nêu ví dụ - Khái niệm cân hóa học nêu ví dụ
- Khái niệm chuyển dịch cân hóa học nêu ví dụ
- Nội dung ngun lí Lơ Sa-tơ-li-ê cụ thể hóa trường hợp cụ thể
Kĩ năng:
HS có kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm rút nhận xét phản ứng thuận nghịch cân hóa học - Dự đốn chiều chuyển dịch cân hóa học điều kiện cụ thể
- Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học để đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trường hợp cụ thể
II Trọng tâm:
Cân hóa học, chuyển dịch cân hóa học, ngun lí Lơ Sa-tơ-li-ê
III Chuẩn bị giáo viên học sinh :
Hóa chất: Dung dịch (dd) BaCl2 0,1M; dd Na2S2O3 0,1M; dd H2SO4 0,1M; đá vôi (CaCO3); dd H2O2, bột MnO2
Dụng cụ: 10 ống nghiệm, ống hút, đèn cồn IV Phương pháp dạy học chủ đạo:
Phương pháp dạy học chủ đạo phương pháp đàm thoại, gợi mở vấn đề Bên cạnh cịn
sử dụng phương pháp nghiên cứu
V Tiến trình lên lớp :
1 Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số Nội dung :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động
học sinh Nội dung ghi bảng
I Phản ứng chiều, phản ứng thuận nghịch cân hóa học:
Phản ứng chiều:
Ví dụ: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
Phản ứng chiều phản ứng xảy theo chiều từ trái sang phải
(2)Trường THPT Trần Bình Trọng Giáo án: Hóa học 10 –
Giáo viên: Trần Thị Trà Vinh Phản ứng thuận nghịch: