1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

THUAN ANH 6

30 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Căn cứ vào nội dung dạy học, chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình, giáo viên xây dựng ma trận đề kiểm tra và câu hỏi bài tập sao cho tỉ lệ giữa các mức độ tư duy luôn ở mức độ nhận b[r]

(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU TẬP HUẤN XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VÀ BÀI TẬP CÂU HỎI MẪU MÔN TIẾNG ANH LỚP THÍ ĐIỂM NĂM HỌC 2012-2013 (Theo Đề án “Dạy và học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” HÀ NỘI, 10 - 2012 (2) I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Quan điểm kiểm tra đánh giá Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh nhằm theo dõi quá trình học tập học sinh, đưa các giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy thày, phương pháp học trò, giúp học sinh tiến và đạt mục tiêu giáo dục Có nhiều khái niệm Đánh giá, nêu các tài liệu nhiều tác giả khác Dưới đây là số khái niệm thường gặp các tài liệu đánh giá kết học tập học sinh: - “Đánh giá là quá trình thu thập và xử lí kịp thời, có hệ thống thông tin trạng, khả hay nguyên nhân chất lượng và hiệu giáo dục vào mục tiêu giáo dục, làm sở cho chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục nhằm phát huy kết quả, sửa chữa thiếu sót” - “Đánh giá kết học tập học sinh là quá trình thu thập và xử lí thông tin trình độ, khả đạt mục tiêu học tập HS cùng với tác động và nguyên nhân tình hình đó, nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên và nhà trường để HS học tập ngày tiến hơn” - Theo Jean- Marie De Ketele phát biểu(1989): “Đánh giá có nghĩa là: Thu thập tập hợp thông tin đủ, thích hợp, có giá trị và đáng tin cậy; và xem xét mức độ phù hợp tập hợp thông tin này và tập hợp tiêu chí phù hợp với các mục tiêu định ban đầu hay điều chỉnh quá trình thu thập thông tin; nhằm định” - Theo Từ điển Tiếng Việt: “Đánh giá hiểu là nhận định giá trị” - Trong giáo dục học: “Đánh giá hiểu là quá trình hình thành nhận định, phán đoán kết công việc, dựa vào phân tích thông tin thu đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu công tác giáo dục” - “Đánh giá là quá trình thu thập thông tin, chứng đối tượng đánh giá và đưa phán xét, nhận định mức độ đạt theo các tiêu chí đã đưa các chuẩn hay kết học tập” (mô hình ARC) (3) - “Đánh giá là quá trình thu thập thông tin, chứng đối tượng đánh giá và đưa phán xét, nhận định mức độ đạt theo các tiêu chí đã đưa các tiêu chuẩn hay kết học tập Đánh giá có thể là đánh giá định lượng (quantitative) dựa vào các số định tính (qualitative) dự vào các ý kiến và giá trị” Đánh giá gồm có khâu chính là: Thu thập thông tin, xử lí thông tin và định Đánh giá là quá trình bắt đầu chúng ta định mục tiêu phải theo đuổi và kết thúc chúng ta đã đề định liên quan đến mục tiêu đó Điều đó không có nghĩa là quá trình tổng thể kết thúc định Ngược lại, định đánh dấu khởi đầu quá trình khác quan trọng đánh giá: đó là quá trình đề biện pháp cụ thể tuỳ theo kết đánh giá Đánh giá (assessment) là thuật ngữ mang nghĩa đánh giá (evaluation) và đo đạc (measurement) Đánh giḠthực đồng thời chức năng: vừa là nguồn thông tin phản hồi quá trình dạy học, vừa góp phần điều chỉnh hoạt động này Chuẩn đánh giá là quan trọng để thực việc đánh giá, hiểu là yêu cầu bản, tối thiểu cần đạt việc xem xét chất lượng sản phẩm Kiểm tra là tiền đề đánh giá, là khâu không thể thiếu quá trình dạy học Việc đánh giá phải đảm bảo các yêu cầu sau đây Đảm bảo tính khách quan, chính xác Phản ánh chính xác kết nó tồn trên sở đối chiếu với mục tiêu đề ra, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người đánh giá Đảm bảo tính toàn diện Đầy đủ các khía cạnh, các mặt cần đánh giá theo yêu cầu và mục đích Đảm bảo tính hệ thống Tiến hành liên tục và đặn theo kế hoạch định, đánh giá thường xuyên, có hệ thống thu thông tin đầy đủ, rõ ràng và tạo sở để đánh giá cách toàn diện Đảm bảo tính công khai và tính phát triển (4) Đánh giá tiến hành công khai, kết công bố kịp thời, tạo động lực để thúc đẩy đối tượng đánh giá mong muốn vươn lên, có tác dụng thúc đẩy các mặt tốt, hạn chế mặt xấu Đảm bảo tính công Đảm bảo học sinhthực các hoạt động học tập với cùng mức độ và thể cùng nỗ lực se nhận kết đánh giá Đánh giá là công cụ giúp xác định lực người học đồng thời điều chỉnh quá trình dạy và học nhằm đạt mục tiêu đề chương trình Đánh giá đồng thời là động lực để đổi phương pháp dạy học, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng giáo dục Đánh giá là quá trình thu thập, xử lý cách có hệ thống trạng, nguyên nhân chất lượng, hiệu giáo dục Từ kết đánh giá các mục tiêu dạy học, giáo viên và các cấp quản lý có sở xây dựng chủ trương, biện pháp và các hoạt động giáo dục Đánh giá có thể là định tính dựa và các nhận xét định lượng dựa trên các giá trị (điểm số thu được) Đánh giá kết học tập học sinh là là qua trình thu thập và xử lý thông tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập, tác động và nguyên nhân tình hình đó nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên và nhà trường cho thân học sinh để học sinh học tập ngày càng tiến Kiểm tra là hình thức chủ yếu và đánh giá Đánh giá là quá trình và theo quá trình Học sinh đánh giá thông qua nội dung bài học, hoạt động giáo dục, bài học, đánh giá theo môn học và toàn diện theo mục tiêu giáo dục Đánh giá không thời điểm cuối cùng giai đoạn giáo dục mà phải thực quá trình Việc đánh giá học sinh các mốc thời điểm là khởi điểm cho giai đoạn giáo dục với các yêu cầu cao kiến thức, kỹ và lực thể học sinh Việc kiểm tra thường xuyên và định kỳ hướng vào việc bám sát nội dung, mục tiêu bài, chủ đề và mục tiêu môn học học kỳ, lớp học và cấp học Việc kiểm tra đánh giá phải minh bạch, chính xác, khách quan, công phối hợp hợp lí các hình thức kiểm tra đánh giá vấn đáp, thuyết trình, trình bày với việc sử dụng các loại (5) hình câu hỏi đa dạng tối ưu để có kết đánh giá khách quan qua đó khắc phục tình trạng học tủ, học lệch, học đối phó Công cụ kiểm tra đánh giá Công cụ kiểm tra đánh giá là các dạng bài tập, câu hỏi sử dụng để học sinh thể kết học tập thông qua việc thực các tác vụ Đối với lớp thí điểm theo Đề án “Dạy và học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020, việc sử dụng các công cụ thực theo Công văn số 6672/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2012 Bộ GDĐT Để đánh giá học sinh đạt trình độ A2.1 sau hoàn thành chương trình lớp 6, các đơn vị thực kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kỳ Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT Bộ GDĐT việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở và học sinh trung học phổ thông áp dụng từ năm học 2011-2012 Kết kiểm tra quy đổi thang điểm 10 Việc đánh giá học sinh phải đầy đủ bốn kỹ gồm nghe, nói, đọc, viết và kiến thức ngôn ngữ Kiểm tra thường xuyên chủ yếu dành cho kỹ nói, thời lượng có thể từ đến 15 phút Học sinh đánh giá thông qua các hình thức hoạt động trên lớp trả lời các câu hỏi ngắn, miêu tả tranh, kể lại truyện, thuyết trình, hùng biện, sinh hoạt theo chủ đề, trình bày bài phát biểu, vấn, đóng vai và các hoạt động hỗ trợ phù hợp khác để tăng cường môi trường giáo dục cho học sinh Cần chú trọng tới định hướng giao tiếp và khả thực các yêu cầu đàm thoại Học sinh đánh giá qua kiểm tra thường xuyên tối thiểu lần học kỳ và phải có ít lần hình thức kỹ nói và lần dạng bài viết Kiểm tra định kỳ (45 phút) là bài kiểm tra tích hợp gồm các kỹ nghe, đọc, viết và kiến thức ngôn ngữ Bài kiểm tra phải có ít 02 dạng câu hỏi cho kỹ năng/phần với định hướng đánh giá lực ngôn ngữ toàn diện học sinh Tỷ lệ thành phần bài thi đảm bảo chênh lệnh không quá 5% các kỹ Số lượng câu hỏi bài kiểm tra từ 30 đến 50 câu kiểm tra định kỳ và từ 35 đến 60 câu kiểm tra học kỳ mức độ yêu cầu và độ khó các câu hỏi Các đơn vị tham gia thí điểm phải đảm bảo có đủ thiết bị cho giáo viên tổ chức thi kỹ nghe Kiểm tra định kỳ lần học sau bài ôn tập thứ học kỳ (bài Review học kỳ I và bài Review học kỳ II); Bài kiểm tra định kỳ lần học sau bài thứ học kỳ (bài học kỳ I và bài 11 học kỳ II) (6) Kiểm tra học kỳ dành cho các kỹ nghe, nói, đọc, viết Căn điều kiện sở vật chất, nhà trường có thể tổ chức kiểm tra kỹ nói cùng buổi thi khác buổi thi với tỷ trọng điểm số kỹ chiếm từ 20 đến 30% kết toàn bài thi học kỳ Nếu không thể bố trí cho trả bài và chữa bài kiểm tra bài thi học kỳ, giáo viên có thể dành thời lượng cho ôn tập trước thi Cấu trúc, định hướng nội dung và kỹ thuật bài kiểm tra 3.1 Phần nghe: Kiểm tra thiết bị thích hợp cassette, đĩa CD, máy tính các thiết bị thu, phát âm khác Không sử dụng giáo viên đọc lời thoại/nội dung bài nghe cho học sinh Thời lượng dành cho bài nghe từ đến 15 phút, có tối thiểu phần nhỏ gồm từ câu hỏi trở lên với các dạng câu hỏi sau đây: 3.1.1 Listen and match; 3.1.2 Listen and number; 3.1.3 Listen and tick; 3.1.4 Listen and complete; 3.1.5 Listen and select the correct option; 3.1.6 Listen and give short answers 3.1.7 Other listening questions Học sinh cần đạt được: - Nhận biết âm, trọng âm, ngữ điệu và nhịp điệu các câu ngắn và đơn giản khác - Nghe hiểu các dẫn ngắn và đơn giản sử dụng các hoạt động học tập lớp học - Nghe hiểu nội dung chính, nội dung chi tiết các bài đối thoại, độc thoại đơn giản, khoảng 60-80 từ các chủ đề chương trình như: gia đình, nhà trường, bạn bè, lễ hội, danh lam thắng cảnh, danh nhân, truyền hình, thể thao, - Nghe hiểu nội dung chính các trao đổi thông tin các bạn cùng tuổi các chủ đề quy định phần nội dung (7) 3.2 Phần đọc Có tối thiểu phần nhỏ gồm từ câu hỏi trở lên có các dạng câu hỏi sau đây: 3.2.1 Read and match; 3.2.2 Read and number; 3.2.3 Read and tick; 3.2.4 Read and complete; 3.2.5 Read and select the correct option; 3.2.6 Read for the main idea; 3.2.7 Read for specific details; 3.2.8 Read and summarize; 3.2.9 Other reading questions Học sinh cần đạt được: - Đọc hiểu nội dung chính, nội dung chi tiết các bài đối thoại, độc thoại đơn giản khoảng 80-100 từ các chủ đề chương trình như: gia đình, nhà trường, bạn bè, lễ hội, danh lam thắng cảnh, danh nhân, truyền hình, thể thao, - Đọc hiểu nội dung chính các thư cá nhân, thông báo, đoạn văn ngắn, đơn giản thuộc phạm vi chủ đề quen thuộc (có thể có số từ, cấu trúc mới) 3.3 Phần viết Có tối thiểu phần nhỏ gồm từ câu hỏi trở lên với các dạng câu hỏi sau đây: 3.3.1 Complete the sentences with a word or a phrase (pictures can be used); 3.3.2 Arrange the words to make complete sentences; 3.3.3 Use the provided words or phrases to write complete sentences; 3.3.4 Arrange sentences to make a complete paragraph; 3.3.5 Use the provided words or phrases to write a complete paragraph; 3.3.6 Use the provided words or phrases to write a short passage; 3.3.7 Write short passages about relevant and familiar topics; (8) 3.3.8 Reordering; 3.3.9 Other writing questions Học sinh cần đạt được: - Viết có hướng dẫn đoạn ngắn, đơn giản khoảng 40-60 từ các chủ đề chương trình như: gia đình, nhà trường, bạn bè, lễ hội, danh lam thắng cảnh, danh nhân, truyền hình, thể thao, - Viết các thư, bưu thiếp, tin nhắn ghi chép cá nhân ngắn, đơn giản liên quan đến nhu cầu giao tiếp hàng ngày … phạm vi các chủ đề quy định phần nội dung 3.4 Phần nói đánh giá thông qua kiểm tra thường xuyên và học kỳ: Có ít phần nhỏ: 3.4.1 Introduction; 3.4.2 Interview; 3.4.3 Free talk; 3.4.4 Other speaking tasks Căn thực tiễn, giáo viên thiết kế phần nói cho phù hợp để đánh giá học sinh theo các tiêu chí sau: - Phát âm các âm, trọng âm, ngữ điệu và nhịp điệu các câu ngắn và đơn giản khác - Nói các dẫn ngắn và đơn giản sử dụng các hoạt động học tập lớp học - Hỏi và trả lời ngắn gọn các chủ đề chương trình như: gia đình, nhà trường, bạn bè, lễ hội, danh lam thắng cảnh, danh nhân, truyền hình, thể thao, - Nói câu đơn giản, liền ý, có gợi ý các chủ đề quen thuộc 3.5 Phần kiến thức ngôn ngữ kiểm tra lực ngôn ngữ học sinh ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, cách sử dụng ngôn ngữ ngữ cảnh Có tối thiểu phần nhỏ gồm từ câu hỏi trở lên với các dạng câu hỏi sau đây: 3.5.1 Multiple choice questions – MCQs; (9) 3.5.2 Matching; 3.5.3 Gap filling; 3.5.4 Information gaps; 3.5.5 Reordering; 3.5.6 Word form; 3.5.7 Other similar and suitable questions Các tiêu chí kiểm tra, đánh giá Đánh giá kết học tập học sinh là việc xem xét mức độ đạt hoạt động học học sinh so với mục tiêu đề Để đánh giá khách quan, chính xác kết học tập cần tuân theo số tiêu chí: - Tính toàn diện: học sinh đánh giá các mặt kiến thức, kĩ năng, lực, thái độ, hành vi - Độ tin cậy: học sinh đánh giá chính xác, trung thực, minh bạch, khách quan, công Kết đánh giá phản ánh chất lượng thực học sinh, quá trình học tập qua đó phản ánh chất lượng giảng dạy giáo viên và nhà trường - Tính khả thi: nội dung, hình thức, phương tiện tổ chức kiểm tra đánh giá phải phù hợp với điều kiện học sinh, nhà trường, đặc biệt là phù hợp với mục tiêu môn học - Tính phân hóa: kiểm tra đánh giá phải phân loại chính xác trình độ, năn glwcj học sinh Dải phân hóa càng rộng độ chính xác càng cao - Tính hiệu quả: kiểm tra đánh giá tất các lĩnh vực cần đánh giá học sinh đồng thời giáo viên và nhà trường Thực tất các mục tiêu đề Các yêu cầu đề kiểm tra - Nội dung bao quát kiến thức, kĩ đã học - Đảm bảo mục tiêu dạy học, bám sát chuẩn kiến thức, kĩ chương trình - Đảm bảo tính chính xác, khoa học - Phù hợp với thời lượng cuẩ bài kiểm tra - Góp phần đánh giá công bằng, chính xác, khách quan trình độ, lực học sinh (10) - Hình thức câu hỏi đa dạng - Tỉ lệ điểm dành cho các mức độ nhận thức so với tổng số điểm phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ - Câu hỏi rõ ràng, đơn nghĩa, nêu đúng và đủ yêu cầu - Câu hỏi phù hợp với thời gian dự kiến và tỉ trọng điểm dành cho câu hỏi Mức độ nhận thức đề kiểm tra Sử dụng các thang tư khung lực tư Bloom để làm cho mức độ yêu cầu tư câu hỏi - Nhận biết: là nhớ lại các liệu, thông tin đã có trước đây Đây là mức độ thấp tư học sinh có thể cần nhớ nhận vật tượng để trả lời câu hỏi - Thông hiểu: là khả nắm được, hiểu ý nghĩa các khái niệm, tượng, vật; giải thích được, làm rõ kiến thức việc trả lời các câu hỏi, bài tập Đây là mức độ cao nhận biết là mức độ thấp việc nắm vững vật tượng, kiến thức, kĩ để có thể đưa vào vận dụng - Vận dụng: là khả sử dụng kiến thức đã có, đã học vào hoàn cảnh cụ thể Học sinh vận dụng lực tư từ nhận biết và thông hiểu để giải vấn đề nào đó Học sinh có thể so sánh các phương án giải vấn đề, phát mâu thuẫn lỗi bài và đưa phương án chỉnh sửa, giải tình cách sử dụng các khái niệm, định lí, định luật, tính chất, đặc điểm đã biết hay khái quát hóa, trừu tượng hóa từ tình quen thuộc, đơn giản sang tình mới, phức tạp Đối với giáo dục phổ thông, học sinh đánh giá chủ yếu qua ba mức độ tư nên trên Căn vào nội dung dạy học, chuẩn kiến thức kĩ chương trình, giáo viên xây dựng ma trận đề kiểm tra và câu hỏi bài tập cho tỉ lệ các mức độ tư luôn mức độ nhận biết nhiều thông hiểu và thông hiểu nhiều vận dụng Các kĩ đặt câu hỏi (6 kĩ nhỏ để hình thành lực đặt câu hỏi nhận thức theo hệ thống phân loại các mức độ câu hỏi Bloom) 7.1 Câu hỏi “biết” (11) Mục tiêu : Câu hỏi “biết” nhằm kiểm tra trí nhớ HS các kiện, số liệu, tên người địa phương, các định nghĩa, định luật, quy tắc, khái niệm Tác dụng HS : Giúp HS ôn lại gì đã biết, đã trải qua Cách thức dạy học : Khi hình thành câu hỏi GV có thể sử dụng các từ, cụm từ sau đây : Ai ? Cái gì ? Ở đâu ? Thế nào ? Khi nào ? Hãy định nghĩa ; Hãy mô tả ; Hãy kể lại 7.2 Câu hỏi “hiểu” Mục tiêu : Câu hỏi “hiểu” nhằm kiểm tra HS cách liên hệ, kết nối các kiện, số liệu, các đặc điểm tiếp nhận thông tin Tác dụng HS : - Giúp HS có khả nêu yếu tố bài học - Biết cách so sánh các yếu tố, các kiện bài học Cách thức dạy học : Khi hình thành câu hỏi GV có thể sử dụng các cụm từ sau đây : Hãy so sánh ; Hãy liên hệ ; Vì ? Giải thích ? Câu hỏi “Áp dụng” Mục tiêu: Câu hỏi “áp dụng” nhằm kiểm tra khả áp dụng thông tin đã thu (các kiện, số liệu, các đặc điểm ) vào tình Tác dụng HS : - Giúp HS hiểu nội dung kiến thức, các khái niệm, định luật - Biết cách lựa chọn nhiều phương pháp để giải vấn đề sống Cách thức dạy học : - Khi dạy học GV cần tạo các tình mới, các bài tập, các ví dụ, giúp HS vận dụng các kiến thức đã học - GV có thể đưa nhiều câu trả lời khác để HS lựa chọn câu trả lời đúng Chính việc so sánh các lời giải khác là quá trình tích cực 7.4 Câu hỏi “Phân tích” Mục tiêu : Câu hỏi “phân tích” nhằm kiểm tra khả phân tích nội dung vấn đề, từ đó tìmramối liên hệ, chứng minh luận điểm, đến kết luận (12) Tác dụng HS : Giúp HS suy nghĩ, có khả tìm các mối quan hệ tượng, kiện, tự diễn giải đưa kết luận riêng, đó phát triển tư logic Cách thức dạy học : - Câu hỏi phân tích thường đòi hỏi HS phải trả lời : Tại ? (khi giải thích nguyên nhân) Em có nhận xét gì ? (khi đến kết luận) Em có thể diễn đạt nào ? (khi chứng minhluận điểm) - Câu hỏi phân tích thường có nhiều lời giải 7.5 Câu hỏi “Tổng hợp” Mục tiêu : Câu hỏi “tổng hợp” nhằm kiểm tra khả HS có thể đưa dự đoán, cách giải vấn đề, các câu trả lời đề xuất có tính sáng tạo Tác dụng HS : Kích thích sáng tạo HS hướng các em tìm nhân tố mới, Cách thức dạy học : - GV cần tạo tình huống, câu hỏi, khiến HS phải suy đoán, có thể tự đưa lời giải mang tính sáng tạo riêng mình - Câu hỏi tổng hợp đòi hỏi phải có nhiều thời gian chuẩn bị 7.6 Câu hỏi “Đánh giá” Mục tiêu : Câu hỏi “đánh giá” nhằm kiểm tra khả đóng góp ý kiến, phán đoán HS việc nhận định, đánh giá các ý tưởng, kiện, tượng, dựa trên các tiêu chí đã đưa Tác dụng HS : Thúc đẩy tìm tòi tri thức, xác định giá trị HS Cách thức dạy học : GV có thể tham khảo số gợi ý sau để xây dựng các câu hỏi đánh giá : Hiệu sử dụng nó nào ? Việc làm đó có thành công không ? Tại ? Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra B1 Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra; B2 Viết các chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy; (13) B3 Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề (nội dung, chương ); B4 Quyết định tổng số điểm bài kiểm tra; B5 Tính số điểm cho chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ %; B6 Tính tỉ lệ %, số điểm và định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng; B7 Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho cột; B8 Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột; B9 Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa thấy cần thiết (14) II – KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA Đề kiểm tra nhiều loại hình câu hỏi Tên Chủ đề (nội dung,chương…) Chủ đề Số câu Số điểm Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Tỉ lệ % Chủ đề n Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chuẩn KT, KNcần kiểm tra (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Số câu Số điểm % Số câu Số điểm Số câu Số điểm % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm % Số câu điểm= % Số câu điểm= % Số câu Số điểm (15) Đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ Tên Chủ đề (nội dung,chương…) Chủ đề Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % Chủ đề n Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu điểm= % Số câu Số điểm (16) Ma trận đề kiểm tra mẫu BẢNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG HỌC SINH CẦN ĐẠT ĐƯỢC VỚI CẤP ĐỘ A1 THEMES TOPICS Me and My Friends New friends, new places, birthday party, my diary, my dreams Me and My School Primary school life, children’s sports and games, my favourite books, school festivals, learning English Me and My Family Healthy and common sickness, safe and sound, hollidays & vacations, hobbies of my family members, a tale COMMUNICATIVE COMPETENCES Grammar - Talking/describing about: - Past simple, future town/city/country; nationalities; daily simple; activities, favourite activity, special days - Complex sentences: and dates, future plans clauses of time, - Naming days/dates/months, when & where place, reason someone was born - Yes-no questions - Wh-questions: what, - Talking about: students’ activites in the when, how school garden/at break; popular sports and games; types of chidren’s books; - Modals: should, character(s) in a book; school festival; could, would importance of English; how English is learnt; - Expressing frequency - Naming: parts of the body and sicknesses, healthy foods and drinks - Describing/talking about: acidents in the home, free time activities or hobbies of a family member, family activities in the past; futuer activities/plans; - Counting from 1-100 (cardinal and ordinal (17) numbers) Me and the World Around Seasons & weather, - Descring /asking about: seasons and my community, places weather; a community; a plan for an of interest, directions excursion to a place of interest; means of & road signs, the transport; a village/city village/city life - Asking/Giving directions; a process of doing/making something - Comparing lifestyle in a villlage and a city Lưu ý: Các đề thi kỹ phủ chủ đề cấp độ A1 Tuy nhiên sâu vào topics nào và các việc/hoạt động bối cảnh tương ứng chủ điểm thì tùy thuộc vào nguồn ngữ liệu người biên soạn đề thi Các ma trận cho kỹ bên đã đưa các gợi ý cụ thể cho phần Điểm số cho kỹ là điểm 10 Nếu lấy đầu điểm cho kỳ thi này thì điểm số là trung bình chung kỹ năng: tổng cộng tất các đầu điểm kỹ năng, sau đó chia cho (18) (19) BẢNG MA TRẬN ĐỀ THI A1: LISTENING CHỦ ĐỀ (THEMES) Bài nghe số về: Me and My Friends CẤP ĐỘ (LEVEL OF DIFFICULTIES – BLOOM TAXONOMY) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng CỘNG - Matching people/picture with names Số câu hỏi: 5 Số điểm: Bài nghe số về: câu x 0.5 đ = 2.5 điểm - people/picture with 2.5 điểm (25%) - Choosing the best Me and My School days/dates/animals option (3 options) Số câu hỏi: Số điểm: Bài nghe số về: Me and My Family Số câu hỏi: Số điểm: Bài nghe số về: T & F questions 2 câu x 0.5 đ = điểm câu x 0.5đ = 1.5 2.5 điểm (25%) điểm - Choosing the best - Choosing the best option (3 options) option (3 options) câu x 0.5đ = 1.5 điểm Yes/No questions câu x 0.5 = điểm - Answering questions 2.5 điểm (25%) (20) Me & the World Around when, where or how Số câu hỏi: many or how Số điểm: Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ % Lưu ý: câu câu x 0.5đ = điểm câu câu x 0.5 = 1.5 điểm câu 2.5 điểm (25%) 20 câu 3.5 điểm điểm 2.5 điểm 10 điểm 35% 40% 25% 100% Học sinh nghe lần cho bài Đĩa CD ghi âm bài lần, bài cách 30 giây Sau bài học sinh có phút để làm bài và đọc lại bài làm trước chuyển sang bài thứ hai Bài nghe có hình ảnh minh họa (đen trắng) Hướng dẫn nghe tiếng Anh Các câu hỏi/hướng dẫn in đề thi tiếng Anh (21) THỜI LƯỢNG THI ĐỌC VÀ VIẾT LÀ 30 PHÚT BẢNG MA TRẬN ĐỀ THI TƯƠNG ĐƯƠNG A1: READING CHỦ ĐỀ (THEMES) Bài đọc hiểu số về: Me and My Friends: Tranh kèm đoạn văn mô tả thành phố/thị trấn/làng (xem cột 2&3 Bảng 1) Số câu hỏi: Số điểm: Bài đọc hiểu số về: Me and My School: bài mô tả trường học/các hoạt động trường Số câu hỏi: Số điểm: Bài đọc hiểu số về: Me and My Family Me & the World Around: bài so sánh sống CẤP ĐỘ (LEVEL OF DIFFICULTIES – BLOOM TAXONOMY) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng T & F Questions 2 câu x 0.5 đ = điểm T & F Questions 2 câu x 0.5 đ = điểm T & F Questions MCQ: options 2 câu x 0.5đ = điểm MCQ: options 2 câu x 0.5đ = điểm MCQ: options CỘNG Answering questions: when, where, how many or how 1 câu x đ = điểm điểm (30%) Answering questions: when, where, how many or how 1 câu x đ = điểm Answering questions: when, where, how many or how điểm (30%) (22) thành phố & nông thôn câu chuyện ngắn Số câu hỏi: Số điểm: Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ % 2 câu x 0.5 đ = điểm câu điểm 40% 2 câu x đ = điểm câu điểm 40% 1 câu x đ = điểm câu điểm 20% điểm (40%) 15 câu 10 điểm 100% (23) BẢNG MA TRẬN ĐỀ THI A1: WRITING CHỦ ĐỀ (THEMES) Bài viết số về: Me and My Friends: tranh tôi cùng các bạn nhà tôi/1 địa điểm Số câu hỏi: Số điểm: Bài viết số về: Me and My School: tranh tôi & các bạn trường học Số câu hỏi: Số điểm: Bài viết số về: Me and My Family Me & the World CẤP ĐỘ (LEVEL OF DIFFICULTIES – BLOOM TAXONOMY) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng - câu hỏi mô tả cảnh có không có tranh: câu đã điền “Yes” & câu điền “No” Học sinh điền câu trả lời “Yes” “No” (Tổng số câu) câu x 0.5 đ = 2.5 điểm CỘNG 2.5 điểm (25%) - Chọn từ phù hợp từ cho trước để điền vào câu chuyện/1 đoạn văn: có chỗ đã điền sẵn, còn lại chỗ chưa điền 5 câu x 0.5đ = 2.5 điểm 2.5 điểm (25%) - câu chuyện/đoạn văn cho sẵn - cho câu đơn lẻ việc câu chuyện Thứ tự (24) Around Số câu hỏi: Số điểm: Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ % câu 2.5 điểm 25% câu 2.5 điểm 25% các từ câu xáo trộn, và tách rời Học sinh tự xắp sếp các từ thành câu dựa theo nội dung câu chuyện/đoạn văn 5 câu x đ = điểm câu điểm 50% 5 điểm (50%) 15 câu 10 điểm 100% (25) III – KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG ANH LỚP MỤC TIÊU CỤ THỂ Nghe  Nhận biết và nhắc lại âm, trọng âm, ngữ điệu và nhịp điệu các câu ngắn và đơn giản khác  Nghe hiểu các dẫn ngắn và đơn giản sử dụng các hoạt động học tập lớp học  Nghe hiểu nội dung chính, nội dung chi tiết các bài đối thoại, độc thoại đơn giản, khoảng 60 từ các chủ đề chương trình như: gia đình, nhà trường, bạn bè, lễ hội, danh lam thắng cảnh, danh nhân, truyền hình, thể thao,  Nghe hiểu nội dung chính các trao đổi thông tin các bạn cùng tuổi các chủ đề quy định phần nội dung Nói  Phát âm các âm, trọng âm, ngữ điệu và nhịp điệu các câu ngắn và đơn giản khác  Nói các dẫn ngắn và đơn giản sử dụng các hoạt động học tập lớp học  Hỏi và trả lời ngắn gọn các chủ đề chương trình như: gia đình, nhà trường, bạn bè, lễ hội, danh lam thắng cảnh, danh nhân, truyền hình, thể thao,  Nói câu đơn giản, liền ý, có gợi ý các chủ đề quen thuộc Đọc  Đọc hiểu nội dung chính, nội dung chi tiết các bài đối thoại, độc thoại đơn giản khoảng 80 từ các chủ đề chương trình như: gia đình, nhà trường, bạn bè, lễ hội, danh lam thắng cảnh, danh nhân, truyền hình, thể thao,  Đọc hiểu nội dung chính các thư cá nhân, thông báo, đoạn văn ngắn, đơn giản thuộc phạm vi chủ đề quen thuộc (có thể có số từ, cấu trúc mới) Viết  Viết có hướng dẫn đoạn ngắn, đơn giản khoảng 40 từ các chủ đề chương trình như: gia đình, nhà trường, bạn bè, lễ hội, danh lam thắng cảnh, danh nhân, truyền hình, thể thao,  Viết các thư, bưu thiếp, tin nhắn ghi chép cá nhân ngắn, đơn giản liên quan đến nhu cầu giao tiếp hàng ngày … phạm vi các chủ đề quy định phần nội dung NỘI DUNG DẠY HỌC LỚP (26) THEMES Our Communities TOPICS COMMUNICATIVE COMPETENCES LANGUAGE ITEMS Pronunciation My new school  Asking and answering questions about school activities  Talking about what we like and don’t like about school My home  Talking about family members, housework and jobs  Asking and answering questions about where someone lives and works My friends  Describing personal appearance and characteristics  Talking about activities friends often together  Write a description about a friend Our Heritage Our Tet Holiday    Natural wonders of Viet Nam  Vowels Diphthongs Consonants Consonant clusters Word stress Sentence stress Rhythm and intonation Vocabulary Words to describe school activities Words to talk about family members Words to describe personal appearance and characteristics Words to describe activities people at traditional Tet Holiday Words to describe natural wonders in the country Words to talk about famous Viet Namese Talking about how people prepare for Tet people Holiday Words to talk about types of TV Describing what people at Tet Holiday programmes Words to talk about popular sports and Expressing concern and giving advice games Identifying natural wonders in the country Words to describe world famous sports (27) Famous Vietnamese people  Describing natural wonders in the country stars  Making comparision between natural Words to describe landmarks and features wonders of cities around the world Words to express preferences about school activities and subjects in the future  Asking and answering about famous Words to talk about the kinds of work people  Expressing admiration for famous people robots can Words to describe life on a space station of the past Our World Television  Identifying types of TV programmes in the world  Talking about someone’s favourite programme(s)  Exchanging information about TV programmes Sports and games  Talking about popular sports and games in the world  Asking and answering questions about world famous sports stars Cities of the world  Identifying landmarks in cities around the world  Comparing features of cities around the world Visions of Grammar Present simple, present continuous, future simple, past simple, present perfect Going to (review) Simple sentences Compound sentences Modals: can/ cannot, could, must/ must not, may, should/ should not, would, ought to Wh- questions: what, which, where, when, who, whom, why, how (how long, how high, how often…) Yes/No questions Imperatives: commands (positive/ negative) Nouns (countable/uncountable) Adjectives Comparatives of adjectives Possessive case (28) the Future Schools of the future  Predicting what schools will be like in the future  Expressing preferences about school activities and subjects in the future Robots  Talking about the kinds of work robots can in various environments  Expressing agreement and disagreement about the role of robots in our lives Our homes of the future  Predicting what homes will be like in the future  Describing differences or/and similarities between homes of the future and homes now Possessive pronouns: mine, yours, his, hers, its, ours, theirs How/what about + verb-ing (review) Why don’t we …? like + verb-ing Indefinite quantifiers: some, any, a few, a little, lots of, a lot of Prepositions of position, time,… : in, at, on, next to, behind, between, from, to … Adverbial phrases: by bike, by car, by bus… Ghi chú: Các nội dung cột Communicative Competences và Language Items có thể đổi chỗ các chủ điểm phạm vi lớp (29) IV - CÂU HỎI, BÀI TẬP, ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA SPEAKING Các câu hỏi kĩ nói cho học sinh Unit 1.1 Describe your first day at school 1.2 What you on a typical school day? 1.3 Describe the school things you often bring with you 1.4 Describe your first day at school 1.5 Talk about your school and what you think it is special to you Unit 1.6 Describe you home 1.7 Use a picture of a house and describe it 1.8 Describe your room 1.9 Draw your dream house and describe it 1.10 Use the pictures on page 46, Students’ Book Choose one and say if you like it or not Unit 1.11 Talk about your close friends 1.12 Describe your parents (brothers/sisters etc…) 1.13 What are your plans for this weekend? 1.14 Tell about how you can improve your study 1.15 What are your plans for the coming holiday? Unit 1.16 Choose a picture of a small town or city and describe it 1.17 Talk about your home town 1.18 Talk about your dream town (30) 1.19 Tell about a city or town you want to visit and why 1.20 Compare town and city and life there Unit 1.21 Choose a landmark (local or national) and describe it 1.22 Use pictures of famous landmark around the world and describe them 1.23 What are the things you take with you when travelling and why? 1.24 Choose three places and compare them 1.25 Talk about the place you want to visit very much Unit 1.26 Tell about holidays and festivals in your home town 1.27 Tell about a festival in Viet Nam that you like 1.28 What are your activities for Tet holidays? 1.29 What will you to prepare for Tet? 1.30 Do you know any New Year celebrations in other countries, if yes tell about one, if no say what you want to know about them CÁC ĐỀ THI NGHE, ĐỌC, VIẾT VÀ KIẾN THỨC NGÔN NGỮ (Tiếp theo trang sau) (31)

Ngày đăng: 14/09/2021, 05:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w