1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

De HSG hoa 8 Tan Uoc

5 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 24,49 KB

Nội dung

Trình bày phương pháp nhận biết các ống nghiệm mất nhãn đựng riêng biệt từng chất khí sau: oxi, hiđro, không khí, cacbon đioxit.. Viết các PTHH biểu diễn sơ đồ trên.[r]

(1)PHÒNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNGTHCS TÂN ƯỚC ĐỀ THI OLYMPIC LỚP Năm học 2013-2014 Môn thi: Hóa học Thời gian làm bài :120 phút( Không kể thời gian giao đề) Đề chính thức Câu 1: (3đ) 1/ Theo thành phần khối lượng của các nguyên tố: a Một loại oxit lưu huỳnh chứa 50% S và một loại oxit lưu huỳnh chứa 40% S Tính hóa trị của nguyên tố S mỗi loại hợp chất b Một loại sắt sunfua chứa 63,6% Fe và 36,4% S Tính hóa trị của Fe hợp chất 2/ a Nguyên tử khối của nhôm là 27, Hỏi 540 g nhôm có bao nhiêu nguyên tử nhôm b Tính khối lượng, thể tích (đktc) của 1,5.1023 phân tử CO2 Câu (5đ) Trình bày phương pháp nhận biết các ống nghiệm mất nhãn đựng riêng biệt chất khí sau: oxi, hiđro, không khí, cacbon đioxit Cho các sơ đồ phản ứng sau: t a A + B   G t b B + D   E đp A + B c G ⃗ t d E + A   D + G Biết A, B, G, D, E là các chất hóa học nguyên chất, E là hợp chất của sắt Hai chất A, B dạng khí còn G phần lớn dạng lỏng Hãy cho biết: CTHH của A, B, G, D, E Viết các PTHH biểu diễn sơ đồ trên Câu (5đ) 1/ Khi cho kim loại nhôm tác dụng với muối đồng sunfat thu được nhôm sunfat và một kim loại a Viết PTHH xảy b Nếu cho 12,15 g nhôm vào một dung dịch có chứa 54 g đồng sunfat Chất nào còn dư và có khối lượng bao nhiêu? c Lọc bỏ các chất rắn rồi đem cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối khan? 2/ a Đốt cháy a gam hỗn hợp lưu huỳnh và photpho bình chứa oxi dư thu được 14,2 gam bột bám trên thành bình và một chất khí có mùi hắc khó thở a Tìm CTHH và gọi tên chất bột và chất khí nói trên b Tính thành phần % khối lượng của mỗi chất hỗn hợp đầu Biết số mol chất tạo bột ½ số mol chất khí 0 (2) Câu (3đ) 1/ Trộn 100 g dung dịch Na2CO3 16,96% với 200 g dung dịch BaCl2 10,4% Sau phản ứng, lọc bỏ kết tủa được dung dịch A Tính nồng độ phần trăm các chất dng dịch A 2/ Cho hỗn hợp khí X gồm:13,2 g khí CO 2; 32 g khí SO và 9,2 g khí NO Hãy xác định tỉ khối của X đối với khí amoniac (NH3) Câu (4đ) Cho đinh Fe nặng 100g vào dung dịch A gồm 400g dung dịch CuSO 416%, sau một thời gian nhấc đinh Fe ra, cân lại được 102 g và còn lại dung dịch B a Tính khối lượng Fe tham gia và khối lượng Cu tạo thành sau phản ứng (giả sử toàn bộ Cu tạo thành bám lên đinh Fe) b Cho 600 g dung dịch Ba(OH)2 17,1% vào dung dịch B, sau phản ứng thu được kết tủa D, dung dịch E Xác định khối lượng kết tủa D và C% của dung dịch E -Hết (3) TRƯỜNG THCS TÂN ƯỚC ĐÁP ÁN ĐỀ THI OLIMPIC ĐÁP ÁN Câu I1 Câu 2 BIỂU ĐIỂM a Số nguyên tử S : số nguyên tử O = 50/32 : 50/16 =1/2 CTHH: SO2, hóa trị S SO2 là IV Số nguyên tử S : số nguyên tử O = 40/32 : 60/16 =1/3 CTHH: SO3, hóa trị S SO3 là VI b Tương tự: Fe : S = 1:1 CTHH: FeS, hóa trị Fe là II 0,5 a Số nguyên tử Al là 1,2.1025 b Thể tích CO2 là 5,6 lit Dùng que đóm có than hồng nhận biết được khí oxi 0,5 0,5 Dùng que đóm cháy đưa vào các ống nghiệm còn lại, thấy: Cháy với lửa xanh mờ là H2 Cháy với lửa đỏ là không khí Làm tắt que đóm là khí CO2 CTHH: A là H2, B là O2, G là H2O, D là Fe, E là Fe3O4 PTHH: t a 2H2 + O2   2H2O 0,5 0,5 0.5 0,5 0,5 0,5 0,5 t b 2O2 + 3Fe   Fe3O4 c 2H2O ⃗ đp 2H2 + O2 t0 d Fe3O4 + 4H2   3Fe +4H2O Câu 3: PTHH: 2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu a b Số mol Al = 0,45 mol ; số mol CuSO4 = 0,3375 mol Lập tỉ lệ mol  Al dư  số mol Al dư = 0,025 mol  Khối lượng Al dư = 6,075 g 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 c Khối lượng Al2(SO4)3 tạo thành =38,475 g 0,5 2a Chất bột là P2O5 (điphotpho pentaoxit) Chất khí là SO2 (khí sunfurơ – lưu huỳnh đioxit) Đặt số mol chất bột là x, số mol chất khí là 2x t Có: PTHH S + O2   SO2 (1) Mol 2x 2x 2x t 4P + 5O2   2P2O5 (2) Mol 2x 2,5x x 0,5 0,5 0 →n n P2O5 = 0,1 mol n m theo (2) P = P2O5 = 0,2 mol → P = 0,2 31 = 6,2 g 0,5 0,5 (4) n n m theo (1) S = SO2 = 0,2 mol → S = 0,2 32 = 6,4 g tổng khối lượng hỗn hợp ban đầu là: 6,2 + 6,4 = 12,6 g m 0,25 m 0,25 → % S = (6,4/12,6).100% = 50,8% → % P = (6,2/12,6).100% = 49,2% Câu 4: PTHH: BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl 0,25 Số mol Na2CO3 = 0,16 mol Số mol BaCl2 = 0,1 mol Lập tỉ lệ mol  BaCl2 phản ứng hết, Na2CO3 dư, tính theo BaCl2 0,25 Số mol Na2CO3 = số mol BaCl2 = 0,1 mol Số mol NaCl = 0,2 mol  Khối lượng Na2CO3 = (0,16 – 0,1) 106 = 6,36 g 0,25  Khối lượng NaCl = 58,5 0,1 = 5,85 g Khối lượng dung dịch A: 100 + 200 – 197.0,1 = 280,3 g 0,25 C% Na2CO3 = (6,36.100)/280,3 = 2,27% 0,25 C% NaCl = (5,85.100)/280,3 = 2,09% Số mol mỗi khí: CO2 = 0,3 mol; SO2 = 0,5 mol; 0,5 NO2 = 0,2 mol Có: khối lượng trung bình của X là: 0,5 (mCO2 + mSO2 + mNO2) /( nCO2 + nSO2 +nNO2)=54,4 Câu 5: a Tỉ khối của X/NH3 = 54,4 / 17 = 3,2 0,5 Gọi số mol Fe tham gia là x 0,5 PTHH: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Mol x 56x x 160x x 152x x 64x Ta có: 64x - 56x =  x = 0,25 0,5  mFe = 0,25 56 = 14g 0,5  mCu = 0,25 64 = 16 g b số mol Cu ban đầu = 0,4 mol số mol CuSO4 dư = 0,4 – 0,25 = 0,15 mol 0,5 (5) số mol FeSO4 = 0,25 mol, số mol Ba(OH)2 = 0,6 mol PTHH: 0,25 Ba(OH)2 + FeSO4  BaSO4 + Fe(OH)2 0,25 0,25 0,25 0,25 Ba(OH)2 + FeSO4  BaSO4 + Fe(OH)2 0,15 0,15 0,15 0,25 0,15 Số mol Ba(OH)2 = 0,6 – 0,4 = 0,2 mol 0,5 Khối lượng Ba(OH)2 = 0,2 171 = 34,2 g Khối lượng kết tủa 0,5 = (0,25 + 0,15).233 + 0,25.90 + 0,15.98 =130,4g Khối lượng dd B = 600 + 400 – - 130,4 = 867,6 g 0,25 C% = 34,2.100/867,6 = 3,94% 0,25 Xác nhận tổ KHTN Tân Ước, ngày 22 tháng năm 2014 Người đề Nguyễn Thị Quỳnh Thư Xác nhận Ban giám hiệu (6)

Ngày đăng: 14/09/2021, 04:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w