a, Trích mỗi chất một ít vào các ống nghiệm rồi đánh số thứ tự Nhúng lần lượt các mẩu giấy quỳ tím vào từng ống rồi quan sát : - Nếu chất nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ thì đó là ax[r]
(1)PHÒNG GD HUYỆN THANH OAI Trường THCS Kim Thư ĐỀ THI OLYMPIC KHỐI 6,7,8 Năm học : 2013- 2014 Môn : Hóa học ĐỀ BÀI Câu 1: (3 điểm) a, Xác định hóa trị các nguyên tố nhóm các nguyên tố các hợp chất sau: CO2 ; Cu2O ; P2O5 ; CaCO3 ; Fe2O3 ; Fe3O4 ; KClO3 ; HNO3 ; MnCl2 ; H2SO4 b, Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số lượng các hạt là 34, đó số hạt không mang điện chiếm 35,3% Một nguyên tử nguyên tố Y có tổng số lượng các hạt là 52, đó số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện là 16 hạt Xác định số lượng loại hạt nguyên tử X, Y? KHHH nguyên tử X, Y? Câu : (5 điểm) a, Có chất lỏng không màu đựng lọ nhãn : nước, natriclorua, natri hidroxit, axit clohidric Hãy nêu phương pháp nhận biết các chất lỏng trên b, Xác định các chất A, B, C, D, E hoàn thành các phương trình hóa học sau: t a KMnO4 K2MnO4 + A + MnO2 t b CH4 + A B + C t c D + A C t d E CaO + B t e FexOy + D Fe + C Câu 3: (5 điểm) a, Cho 7,8 g Zn vào dung dịch axit sunfuric loãng chứa 19,6 g H2SO4 tính thể tích khí H2 thu đktc biết thể tích khí H2 hao hụt 5% Chất nào dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam? b, Cho V lít hỗn hợp khí gồm CO và H2 (ở đktc).Chia V lít hỗn hợp khí thành phần - Đốt cháy phần khí oxi sau đó dẫn sản phẩm qua bình đựng nước vôi dư thu 10gam chất kết tủa trắng - Phần cho qua bột CuO nóng phản ứng xong thu 9,6gam kim loại Cu a Viết các phương trình hoá học xảy ra? b Tính V c Tính thành phần phần trăm theo thể tích các chất hỗn hợp ban đầu Câu 4: (3 điểm) a, Tính nồng độ phần trăm dung dịch tạo thành hoà tan: 39g Kali vào 362g nước 200g SO3 vào lít dung dịch H2SO4 17% (d = 1,12g/ml) b, Cho hỗn hợp khí A gồm CO2 và O2 có tỉ lệ thể tích tương ứng là 5:1 (1) Tính tỉ khối hỗn hợp khí A không khí (2) Tính thể tích (đktc) 10,5 gam khí A Câu 5: (4 điểm) a, hoà tan 4g oxit sắt FexOy dùng vừa đủ 52,14ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05g/ml) o o o o o (2) 1.Viết PTHH phản ứng xảy 2.Tìm công thức oxit sắt trên b,Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại M (chưa rõ hóa trị) vào dung dịch axit HCl dư.Khi phản ứng kết thúc thu 5,6 lít H2 (đktc) 1.xác định kim loại M số các kim loại cho sau: Na=23; Cu=64; Zn=65 2.Tính thể tích dung dịch HCl 0,2M cần dùng để hòa tan hết lượng kim loại này ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu Nội dung a, Xác định đúng hóa trị nguyên tố trông hợp chất 0,15đ b, + Nguyên tử nguyên tố X: Số hạt Nơtron là: Điểm 1,5 35 ,3 34 100 = 12 (hạt) Số hạt Proton số hạt Electron và bằng: 34 −12 =11 (hạt) Vậy KHHH nguyên tử nguyên tố X là: Na + Nguyên tử nguyên tố Y: Gọi số hạt Proton là Z, số hạt Nơtron là N số hạt Electron là Z Tổng số lượng các hạt là: 2Z + N = 52 (1) Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện là: 2Z - N = 16 (2) Từ (1, 2) ta có: ¿ Z + N=52 Z − N=16 68 ⇒4 Z=52+16 ⇒ Z= =17 ⇒ N =2 17 −16=18 ¿{ ¿ 0,25 Vậy số hạt Proton số hạt Electron và bằng: 17 Số hạt Nơtron là: 18 Nguyên tử nguyên tố X có KHHH là: Cl a, Trích chất ít vào các ống nghiệm đánh số thứ tự Nhúng các mẩu giấy quỳ tím vào ống quan sát : - Nếu chất nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ thì đó là axit clohidric 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 (3) - Nếu chất nào làm quỳ tím chuyển thành màu xanh thì đó là Natrihidroxit - Không làm quỳ tím đổi màu là nước và Natriclorua Đun nóng ống nghiệm còn lại trên lửa đèn cồn: -Nếu chất nào bay hết không có vết cặn thì đó là nước -Chất nào bay mà còn cặn là Natriclorua b, Các chất A, B, C, D, E là O2 ; CO2 ; H2O ; H2 ; CaCO3 PTHH: t a 2KMnO4 K2MnO4 + O2 + MnO2 t b CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O t c 2H2 + O2 H2O t d CaCO3 CaO + CO2 0,5 0,5 0,5 0,5 o o o o to e FexOy + yH2 xFe + yH2O Câu PTHH: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 Tỉ lệ : : : : Mol 0,12 0,2 Pư 0,12 0,12 Sau pư: 0,08 0,12 0,12 Zn phản ứng hết , H2SO4 dư và dư : 0,08 98 = 7,84 g Theo pt; VH2 = 2,554 lit b PTHH: 2CO 2H2 CO2 CO H2 nCaCO + + + + + = 0,5 t0 O2 2CO2 (1) t0 O2 2H2O (2) Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (3) t0 CuO Cu + CO2 (4) t0 CuO Cu + H2O (5) 10 : 100 = 0,1(mol) Theo PTHH (1) và (3) nCu = nCO = nCO = nCaCO 0,5 = 0,1mol 9,6 : 64 = 0,15(mol) Theo PTHH (4) nCu = nCO = 0,1mol Vậy số mol Cu phản ứng (5) là: 0,15 - 0,1 = 0,05(mol) Theo PTHH (5) nH2 = nCu = 0,05mol Vậy thể tích các khí hỗn hợp là : VCO = 0,1 x x22,4 = 4,48(l) VH2 = 0,05 x2 x22,4 = 2,24(l) 0,5 0,5 (4) Thể tích hỗn hợp là V = 4,48 + 2,24 = 6,72(l) c.Thành phần phần trăm thể tích các khí hỗn hợp là: 4,48 % CO = 6,72 x 100% = 66,66% % H2 = 100% - 66% = 33,34% a, 39 39 Câu Theo đề có nK = = (mol) 2KOH PTHH: 2K + 2H2O + H2 (1) Mol: Khối lượng dung dịch sau PƯ = 39 + 362 – = 399(g) 2.56 Vậy C% (KOH) = 399 100 = 28,07% 200 2/ Theo đề có nSO3 = 80 = 2,5 (mol) H2SO4 SO3 + H2O Mol: 2,5 2,5 Khối lượng H2SO4 có lít dung dịch 17% (d = 1,12) = 0,25 0,25 0,25 0,25 PTHH: 0,25 1000.1,12.17 100 = 190,4(g) Khối lượng H2SO4 có dung dịch sau cùng = 2,5.98 + 190,4 = 435,4(g) Khối lượng dung dịch sau cùng = 200 + 1000.1,12 = 1320(g) 435, 1320 100 = 32,98% Vậy C%(H SO ) = b,Gọi số mol O2 có hỗn hợp A là x (mol) 0,25 0,5 Số mol CO2 có A là 5x (mol) Khối lượng mol trung bình hỗn hợp khí A: 44.5x 32.x 252x M 42(g) 6x 6x 42 d A / kk 1, 45 29 Tỉ khối hỗn hợp khí A không khí: b) Ở đktc: 42 g (tương ứng 1mol) hỗn hợp khí A có thể tích 22,4 lít 10,5 22, 5, (lít) 10,5 g hỗn hợp khí A có thể tích: 42 0,5 0,5 (5) Câu 5: 1/ PTHH: FexOy Mol: Mol: + 2yHCl 2y 56 x 16 y xFeCl2y/x + yH2O 0,25 0,25 0,15 52,14.1, 05.10 2/ Theo đề có nHCl = 100.36,5 = 0,15 (mol) x Theo (1) ta có: 0,15 = 2y 56 x 16 y y = 0,25 Vậy CTHH sắt oxit là Fe2O3 0,25 M + nHCl MCln mol n + H2 n mol nx mol 0,25 0,25 x mol Ta có PT: Mx= 16,25 (1) nx 0,25 0,25 0,25 0,25 5,6 = 22,4 = 0,25 (2) Từ (2): nx = 0,25.2 = 0,5 (3) Lấy (1) : (3) 16,25 Mx nx = 0,5 M n = 32,5 M = 32,5n Hóa trị kim loại có thể là I; II; III Do đó ta xét bảng sau: Lập bảng : n M 32,5 65 97,5 Trong các kim loại trên, thì Zn là phù hợp b) PTPƯ: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 16,25 nHCl =2nzn= 65 = 0,5 (mol) 0,5 n VHCl = CM = 0,2 = 2,5(lít) 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 (6)