1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KSCL Toan 12

14 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD với M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và BC.. Gọi H là chân đường cao kẻ từ B xuống CM.[r]

(1)LỚP L.T.Đ.H – K.9 NH – 378 – 135 -* ĐỀ 1: Câu (2 điểm) ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12, LẦN II – 2014 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút 2x  x  có đồ thị (C) và đường thẳng d: y =  2x + m Chứng minh d Cho hàm số cắt (C) hai điểm A, B phân biệt với số thực m Gọi k1, k2 là hệ số góc y tiếp tuyến (C) A và B Tìm m để Câu (1 điểm) P  k1  2015   k2  2015 đạt giá trị nhỏ   sin x  cos x 4 sin  x    4  Giải phương trình: Câu (1 điểm)   1   xy  y      x 1  x   x3 y   x  x 10  Giải hệ phương trình:      Câu (1 điểm)  2 I   sin x  sin2x  ecos x dx Tính tích phân Câu (1 điểm) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân C, mặt bên SAB là tam giác vuông cân S Biết khoảng cách AB và SC a và góc mp (SAC) và (SBC) 600 Tính thể tích khối chóp S.ABC Câu (1 điểm) A  0;  2;8  , B   2;  4;  Cho hai điểm Viết phương trình mặt cầu (S), tâm I và (S) qua hai điểm A, B cho độ dài đoạn thẳng OI đạt giá trị nhỏ Câu (1 điểm) Cho tam giác ABC cân A, cạnh đáy BC có phương trình: x + y + =  d1  Phương trình đường cao kẻ từ đỉnh B là d : x  y  0 Điểm M (2;1) thuộc đường cao vẽ từ đỉnh C Viết phương trình các cạnh bên tam giác ABC Câu (1 điểm) Cho n là số nguyên dương thỏa điều kiện: Cn 2 An  44 Tìm số hạng không phụ thuộc n   M  x  4x   vào x khai triển nhị thức Newton biểu thức Câu (1 điểm) (2) 2  z  z  i   iz  1 z z 1 Cho số phức z thỏa điều kiện: Tính môđun * ĐỀ 2: Câu (2 điểm) y 2x  x  có đồ thị (H) Viết phương trình tiếp tuyến (H) biết tiếp Cho hàm số điểm tiếp tuyến đó với (H) cách điểm A(0; 1) khoảng Câu (1 điểm) Giải phương trình: Câu (1 điểm) 1  cos x  cot x  cos x  sin x sin 2x 2 x  y 1  x  y  1    x3  y 7  Giải hệ phương trình: Câu (1 điểm) Tính thể tích khối tròn xoay quay quanh trục Ox hình phẳng giới hạn các đường:  sin x e x y   cos x ; y 0; x 0; x   Câu (1 điểm)  Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, BCD 120 , cạnh bên SD vuông góc với mặt phẳng đáy, mặt phẳng (SAB) tạo với mặt phẳng (SBC) góc 600 Gọi K là trung điểm cạnh SC Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách hai đường thẳng AD, BK Câu (1 điểm) Cho x, y, z là ba số thực dương có tổng P 3 x  y  z  xyz   Tìm giá trị nhỏ biểu thức Câu (1 điểm) Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD với M, N là trung điểm các cạnh AB và BC Gọi H là chân đường cao kẻ từ B xuống CM Tìm tọa độ các 5  N   1;   , H   1;0  2 đỉnh hình vuông ABCD, biết  và D nằm trên đường thẳng d: x – y – = Câu (1 điểm) Trong không gian với hệ tọa đô Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x – y – z + = và các đường d: x 3 y z  x y z x y z   ; d1 :   ; d2 :   1 2 1 Tìm M  d1, thẳng N  d2 cho đường thẳng MN song song với mặt phẳng (P), đồng thời MN tạo với d góc  cho Câu (1 điểm) cos   (3) Tìm các giá trị tham số m để phương trình sau có hai nghiệm trái dấu  m  3 16 x   2m  1 x  m  0 LỚP L.T.Đ.H – K.9 NH – 378 – 135 -* ĐỀ 1: Câu (2 điểm) ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12, LẦN II – 2014 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút 2x  x  có đồ thị (C) và đường thẳng d: y =  2x + m Chứng Cho hàm số minh d cắt (C) hai điểm A, B phân biệt với số thực m Gọi k1, k2 là hệ y P k  1 số góc tiếp tuyến (C) A và B Tìm m để Giải: + Xét phương trình hoành độ giao điểm đồ thị (C) và d: 2015   k2  2015 đạt giá trị nhỏ  x   2 x    m  x   2m 0  * + Xét phương trình (*), ta có:   0, m  R và x =  không là nghiệm (*) nên d luôn 2x   x  m  x2 cắt đồ thị (C) hai điểm phân biệt A, B với m + Gọi x1 và x2 là hai nghiệm phương trình (*), theo Viet ta có: x1  x2  b m c  2m  ; x1.x2   a a k1  + Hệ số góc tiếp tuyến A, B là: k1.k2   x1   P  k1  2015  x2     k2  2015  x1    2  x1.x2   x1  x2   4  k1k2  2015  PMin 22016  k1 k2   , k2   x2     2m   m   4    2.22015 22016   x1    x2   , với k1  0; k2  2   x1    x2   Do x1 và x2 phân biệt nên x1   x2   x1  x2   m  Vậy m =  là giá trị cần tìm Câu (1 điểm)   sin x  cos x 4 sin  x    4  Giải phương trình: Giải: 4 (4)   sin x  cos x 4 sin  x     2sin2x.cos x  2cos 2 x 4  sin x  cos x  4   cos x  sin2x  cos x    sin x  cos x  0   cos x  sin x    cos x  sin x   sin2x  cos x    0  ) cos x  sin x 0  x   k s in3x  )  cos x  sin x   sin2x  cos x   0  s in3x  cos x    cos x  Hệ phương trình này vô nghiệm vì: cos x   x   k 2 ; Thay vào phương trình sin3x   sin  3  k 6    sin3  1 VN   x   k k  Z   Vậy phương trình có nghiệm là: Câu (1 điểm)   1   xy  y      x 1  x   x3 y   x  x 10  Giải hệ phương trình:      Giải: + Điều kiện: x 0 Nhận xét: x = không thỏa hệ phương trình + Xét x >   xy   y      x 1   3y  3y  3y  y  y y2   x x 1  x x (1)   1     1 x x  x (3) f t t  t t  1, t  + Từ (1) suy y > Xét hàm số   t f /  t  1  t   t 0 t 1 Ta có: => f(t) luôn đồng biến trên (0; +  )   f  3y  f    3y  x  x PT (3) <=> Thay vào PT: * Cách 1: Đặt x3 y   x  x 10     , ta được: x3  x  x  x 10   g  x   x3  x  x  x  10, x      g /  x  3x  x   x x  x   0, x  x   Ta có: => g(x) là hàm số đồng biến trên (0; +  ) Mặt khác: g(1) = (5) Vậy PT g(x) = có nghiệm x = Với x = => y = 1/3 1   3  x; y   1; Vậy hệ phương trình có nghiệm nhất: * Cách 2: Đặt x t , t  Ta có PT: t  t  4t  4t  10 0   t  1 t  5t  6t  6t  6t  10 0  t 1  x 1   1   3  x; y   1; Vậy hệ phương trình có nghiệm nhất: Câu (1 điểm)  2 I  sin x  sin2x ecos x dx  Tính tích phân Giải:    2 I   2sin x cos x  sin2x  ecos x dx   2cos x  1 ecos x sin xdx Ta có: 0 Đặt t cos x  dt  sin2xdx u 4t    t dv e dt Đặt  1  I    2t  1  1 et   dt    4t  1 et dt du 4dt  t v e 1 t  I  4t  1 e  et dt 3e   4et 5  e 0 Câu (1 điểm) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân C, mặt bên SAB là tam giác vuông cân S Biết khoảng cách AB và SC a và góc mp (SAC) và (SBC) 600 Tính thể tích khối chóp S.ABC Giải: + ABC và SAB là hai tam giác vuông cân Gọi H là trung điểm AB => AB vuông góc mặt phẳng (SHC) + Trong tam giác SHC, gọi K là trung điểm CS => HK vuông góc SC => HK = d(AB,SC) = a + Trong tam giác cân ACS, có AK vuông góc CS => góc mp (SAC) và (SBC) góc hai đường thẳng AK và BK và 600 0   Ta cần xác định góc AKB 60 hay AKB 120 * Cách 1:  + Tam giác KAB cân K, KH là tia phân giác góc AKB ; Đặt SH = x (6) AH 1 KH Do , Vì tam giác vuông AKH có HK < AH = HB = SH = x, nên 0    suy AKH  45  AKB  90  AKB 120 tan AKH  * Cách 2: 0   Nếu góc AKB 60  AKH 30 Trong nửa tam giác AHK, đặt AH = t => HK = x > SH = t (Vô lý, vì SH là cạnh huyền  tam giác vuông SHK) Vậy AKB 120 + AKH là nửa tam giác đều, biết HK = a => AK = 2a, AH a  AB 2 a + Trong tam giác vuông SKH, có SH a 3, HK a  SK a  CS 2a 1 SCHS  HK CS  a.2a a 2 AB   CHS  Do: nên suy thể tích khối chóp S.ABC là: 1 2a3 VS ABC  AB.SCHS  2a 3.a  3 Câu (1 điểm) A  0;  2;8  , B   2;  4;  Cho hai điểm Viết phương trình mặt cầu (S), tâm I và (S) qua hai điểm A, B cho độ dài đoạn thẳng OI đạt giá trị nhỏ Giải: * Cách 1: a  b2  c 0 ) Gọi H là trung điểm AB  H   1;  3;5  Tâm I(a; b; c) (ĐK:   IH    a;   b;5  c  , AH   1;  1;  3   2 Do: IH AH 0  a  b  3c 11  a  b 11  3c (1).(Hoặc tính IA  IB ) 121  9c  66c  2 Ta có: (Thay (1) vào) 121  9c  66c 11 2 2  OI a  b  c   c   c  3  11 11  OI  11 2 * Vậy OI = 11 , đạt c =3 => a = b =  a  b a  b 2ab  a  b  Mặt cầu (S) có tâm I(1; 1; 3); bán kính R = IA  35 , nên có phương trình là:  x  1   y  1   z  3 35 * Cách 2: AB   1;1;3 ; Gọi H là trung điểm AB  H   1;  3;5  (7) + Gọi (P) là mặt phẳng trung trực đoạn  thẳng AB => (P) qua trung điểm H đoạn n  1;1;3 thẳng AB và có vectơ pháp tuyến là P Phương trình mặt phẳng (P) là: 1 x  1  1 y  3   z   0  x  y  z  11 0  + Tâm I mặt cầu (S) cách hai đầu đoạn thẳng AB => I (P) + Đoạn thẳng OI có độ dài ngắn <=> Điểm I là hình chiếu vuông góc điểm O trên mặt phẳng (P)   u nP  1;1;3 + Xét đường thẳng d qua O, d có vectơ phương d  x t   y t  z 3t  I  t ; t ;3t  => Phương trình tham số d là:   + Do I (P) nên tọa độ điểm I thỏa phương trình mặt phẳng (P), từ đó tìm t = * Vậy mặt cầu (S) có tâm I(1; 1; 3); bán kính R = IA  35 , nên có phương trình là:  x  1   y  1   z  3 35 Câu (1 điểm) Cho tam giác ABC cân A, cạnh đáy BC có phương trình: x + y + =  d1  Phương trình đường cao kẻ từ đỉnh B là d : x  y  0 Điểm M (2;1) thuộc đường cao vẽ từ đỉnh C Viết phương trình các cạnh bên tam giác ABC Giải: Trong tam giác cân ABC, vẽ hai đường cao BH, CK (H AC, K AB) + Do B là giao điểm d1 và d2 => B(0;  1) d : a  x    b  y  1 0  ax  by  2a  b 0 + Phương trình đường cao CK là     nBC nd3 nBC nd   cos BCK cos CBH      nBC nd2 nBC nd + Ta có:  1 2  a b a  b2 a a 2  2a  5b.a  2b 0        0 b b a   a 1, b   d3 : x  y 0 + Với b (Loại, vì d2 // d3) a   a 2, b   d3 : x  y  0 b + Với  5 C  ;  C là giao điểm d1 với d3 =>  3  - Đường thẳng d4 chứa cạnh bên AC, vuông góc d2 và qua điểm C nên có phương trình: d : x  y  0 - Đường thẳng d5 chứa cạnh bên AB, vuông góc d3 và qua điểm B nên có phương trình : (8) d5 : x  y  0 Câu (1 điểm) Cho n là số nguyên dương thỏa điều kiện: Cn 2 An  44 Tìm số hạng không phụ thuộc n   M  x  4x   vào x khai triển nhị thức Newton biểu thức Giải: Cn3 2 An2  44  n! n! 2  44 0  n  n  1  n   2n  n  1  44 3! n  3 !  n  2 !  n3  15n  14n  264 0  n 12 + Với n = 12, ta có: 12      x2  x      12 k k  1 24 3k   x 4 12 M  x  k x     C12 4x     k 0 24  3k 0  k 8 + Số hạng không phụ thuộc x, ứng với k thỏa điều kiện: 495 C12 12 * Vậy số hạng không chứa x là: Câu (1 điểm) 1 12 k     C12 x    k 0   2  z  z  i   iz  1 Cho số phức z thỏa điều kiện: Giải: Đặt z = a + bi, với a, b  R Từ giả thiết, ta có: 2 Tính môđun z z 1  a  bi  a   b  1 i    b      a  bi 2  b  1  2a  b  1 i 0 1  a 2  b  1  1 b  a b 2a  b  1    b  1 Từ (2) suy ra: (Với b  ) Thay vào (2), ta được: b 3 1 2  b  1  3b  4  b  1   b  1  4  b  1  b  1 (3) Đặt t = b + 1,  t b    b   a 1 4t  3t  0    t b  0,5  b  0,5  a  0,5 PT (3) trở thành: 1 z   i 2 Suy ra: z 1  2i 4 z   2i    2i   i   i  z   i z   i *) Với , ta có: *) Với z  1 7 7 1 z   i    i  1 i   i z 1 2 1 i 2 2 2 , ta có: (9) * ĐỀ 2: Câu (2 điểm) y 2x  x  có đồ thị (H) Viết phương trình tiếp tuyến (H) biết tiếp Cho hàm số điểm tiếp tuyến đó với (H) cách điểm A(0; 1) khoảng Giải:  2x   M  x0 ;  x0    Gọi là tiếp điểm ( x0  ) Theo bài ta có: MA =  2 x0       x  x   0   x0    x0   x02    1 4  x02   2  4   x0  1    x0    x0   Hay  x0  0  x0 2 x   x0   0 2   x0    x0  1  x0  0  x03  x02  x0 0  x0  1  x0 x02  x0  0  x0 0   y  y /    x    y    y 3x  x  0 *) Với , phương trình tiếp tuyến là: 1 y  y /  2  x  2  y  2  y  x  3 *) Với x0  , phương trình tiếp tuyến là: Câu (1 điểm) Giải phương trình: Giải: 1  cos x  cot x  cos x  sin x sin 2x Điều kiện: sinx  cos x  cos x  sin x 2sin x.cos x sin x  cos x  cos x  cos x.sin x  sin x 2sin x.cos x 1  cos x  cot x  cos x  sin x sin 2x    cos x   cos x  2sin x  cos x  sin x  cos x.sin x 0      cos x  cos x   sin x  0   ) cos x 0  x   k  x k 2  L     ) cos x   sin x 0  sin  x   sin    x   k 2  N  4      x  k x   k 2 2, * Vậy phương trình có nghiệm: , k Z Câu (1 điểm) (10) 2 x  y 1  x  y  1    x3  y 7 Giải hệ phương trình:  Giải: + Từ PT thứ hai suy ra: x > 0, kết hợp với điều kiện PT thứ suy ra: y  + Biến đổi PT thứ ta được:  y  1  x  y  1 2 x , chia vế cho x > y 1 y 1 y 1   0  1 x x x Ta có: Thay y = x – vào PT thứ hai: x  x  x  0  x 2  y 1 * Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y) = (2; 1) Câu (1 điểm) Tính thể tích khối tròn xoay quay quanh trục Ox hình phẳng giới hạn các đường:  sin x e x y   cos x ; y 0; x 0; x   Giải:    sin x  e x dx V   cos x  x x x    2sin cos e dx     x 2       tan  e x dx x x 2 0  cos cos 2           x 1/ x x 1 x  u tan e x  du  e  tan e x  dx   e x  tan e x  dx x 2   cos x   cos     Đặt  e2   V 2  du 2 e Câu (1 điểm)  Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, BCD 120 , cạnh bên SD vuông góc với mặt phẳng đáy, mặt phẳng (SAB) tạo với mặt phẳng (SBC) góc 600 Gọi K là trung điểm cạnh SC Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách hai đường thẳng AD, BK Giải: Gọi O là giao điểm cùa AC và BD a Tam giác ABC cạnh a => AC = a, OD = Kẻ OH  SB H Vì AC  (SBD) nên AC  SB => SB  (AHC) => SB  AH và SB  HC (11)  AHC 600 AHC 1200 AHC 600  AHO 300 Nếu => AHO là nửa tam giác a OB => (vô lý, vì OB là cạnh huyền)  Do đó: AHC 120 Lúc đó AHO là nửa tam giác a a  OH   BH  OB  OH  3 OH BH OH BD a   SD   SD BD BH 2 Vì hai tam giác vuông BHO và BDS đồng dạng nên: OH  a2 a2  a3  VS ABCD  SD.S ABCD  S ABCD 2 S ABC 2 * Cách 1: Tính d(AD, BK) Vì BC // AD nên (SBC) // AD => d(AD, BK) = d(D, (SBC)) (1) Trong mặt phẳng (ABCD), kẻ DP  BC P, DQ  SP Q Vì BC  (SDP) => DQ  (SBC) (2) a Từ nửa tam giác DCP tính 1 a     DQ  SD DP a 2 Từ tam giác vuông SDP, ta có: DQ (3) a DQ  Từ (1), (2), (3) suy ra: d(AD, BK) = DP  * Cách 2: Tính d(AD, BK) Vì BC // AD nên (SBC) // AD => d(AD, BK) = d(D, (SBC)) a3 VS BCD VD.S BC  VS A BCD  16 Ta có: 1 a 3a 3a S SBC  CH SB   2 3.VD.SBC 3a3 a  d  D,  SBC      S SBC 16 3a 2 Câu (1 điểm) Cho x, y, z là ba số thực dương có tổng Tìm giá trị nhỏ biểu thức Giải: P 3 x  y  z  xyz   (12) P 3 x  y  z  xyz 3   x  y  z    xy  yz  zx    xyz   3    xy  yz  zx    xyz 27   xy  zx   yz  xyz   27  x  y  z   yz   x  27  x   x   yz   x  Do : y  z 2 yz   y  z  4 yz   yz   P 27  x   x    y  z2 (Dấu xảy y = z)  y  z2   x 2 x  x  x  27 27  18 x  x    x3  15 x  27 x  27 2 f x  x  15 x  27 x  27 , với < x < Xét hàm số      x 1 f /  x   3x  30 x  27; f /  x  0    x 9 Từ bảng biến thiên, ta có: Min f(x) = 14, đạt x = * Suy ra: Min P = 7, đạt x = y = z = Câu (1 điểm) Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD với M, N là trung điểm các cạnh AB và BC Gọi H là chân đường cao kẻ từ B xuống CM Tìm tọa độ các 5  N   1;   , H   1;0  2 đỉnh hình vuông ABCD, biết  và D nằm trên đường thẳng d: x – y – = Giải: + Trong tam giác vuông HBC, có HN là trung tuyến nên: NB = NC = NH = 5/2 + Hai tam giác vuông DCN và CBM nhau, suy ra: DN  CM I => ND là đường trung trực đoạn thẳng CH, hay C và H đối xứng qua DN   => DHN DCN 90  DH   HN HD.HN 0  D 4;0   Gọi D (t; t – 4), dùng điều kiện + Phương trình đường thẳng DN là: x – 2y – = + Phương trình đường thẳng CH là: 2x + y + = => Tọa độ giao điểm I (0;  2) => C(1;  4) B và C đối xứng N => B(  3;  1) Gọi J là trung điểm đường chéo BD => J(1/2;  1/2) Từ đó tìm A(0; 3) * Vậy tọa độ các đỉnh hình vuông ABCD là: A(0; 3), B(  3;  1), C(1;  4), D(4; 0) Câu (1 điểm) Trong không gian với hệ tọa đô Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x – y – z + = và các đường thẳng d: x 3 y z  x y z x y z   ; d1 :   ; d2 :   1 2 1 Tìm M  d1, (13) N  d2 cho đường thẳng MN song song với mặt phẳng (P), đồng thời MN tạo với d góc  cho Giải: cos   M  d1  M  m; 2m  2; m  1 ; N  d  N  n  1; n; 2n    MN   m  n  1;  2m  n  2;  m  2n     nP MN 0 m  n  0 m n      n 0 N  ( P )   n 0  Vì MN // (P) nên:  => uMN  3;  n  2; n   => Đường thẳng MN có vectơ phương là:  ud  2;  1;  Đường thẳng d có vectơ phương là:   uMN ud  n   2n  cos       3 2n  4n  29 uMN ud Suy ra:  n    n   2n  4n  29  n   n  20n  19 0  ) n   m n    M   3;  4;   , N  0;  1;1 ) n  19  m n   21  M   21;  40;  20  , N   18;  19;  35  Câu (1 điểm) Tìm các giá trị tham số m để phương trình sau có hai nghiệm trái dấu  m  3 16 x   2m  1 x  m  0 Giải: x Đặt t = (t > 0), phương trình đã cho viết lại là:  m  3 t   2m  1 t  m  0  1 x Ứng với t > 0, phương trình t = có nghiệm x x1 x2     t1   t2 Vậy yêu cầu bài toán trở thành: Tìm m để Do: x1 < < x2 m  3 t   2m  1 t  m  0  1 có hai nghiệm phân biệt t , t cho phương trình  < t1   t2 * Cách 1:  m  3 t   2m  1 t  m  0  1  m  f t   3t  t  t  2t  , với t >  t    0;   t  1   7t   / / f t  ; f  t  0    t 2  t  1  Lập bảng biến thiên, với các giá trị đặc biệt hàm f(t) (14) 47  2 f    1;f     0,58; f  1   0,75 81 7 Từ bảng biến thiên suy các giá trị m cần tìm là: * Cách 2:  1 m   m  3 t   2m  1 t  m  0  1 có hai nghiệm dương phân biệt t , t Để phương trình  thì điều kiện m là: m  0    2m  1   m  3  m  1  20m  11   11   1 m    S  2m   20  m 3  m 1 P  0 m 3  (a)  t1   t2    t1    t2      t1  t2   t1t2  Mặt khác:  1 2m  m  4m   0 0 3m m 3 m 3 m 3  1 m   (b) Kết hợp các kết (a) và (b), ta có các giá trị m cần tìm là: - (15)

Ngày đăng: 14/09/2021, 01:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w