DE THI TIENG VIET LOP 5 GHKII

6 22 0
DE THI TIENG VIET LOP 5 GHKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 4: Nghĩa thầy trò trang 79 - Những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu: Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy.. Họ dâng biếu t[r]

(1)Phòng GD&ĐT TP Trà Vinh Trường Tiểu học Phường Họ tên HS: ……………………………… Lớp: ………… Đọc: Đọc – hiểu: Kì thi kiểm tra định kì lần III (2013 – 2014) Ngày thi: 13/3/2014 Môn thi: Tiếng Việt ( Đọc hiểu ) Thời gian làm bài: 30 phút TB đọc A KIỂM TRA ĐỌC: I Đọc thành tiếng: (6 điểm) - Học sinh bốc thăm chọn đọc các bài đọc sau: (5điểm) - Trả lời câu hỏi đoạn đọc GV hỏi (1 điểm) Bài 1: Tiếng rao đêm (trang 30) Bài 2: Lập làng giữ biển (trang 36) Bài 3: Chú tuần (trang 51) Bài 4: Nghĩa thầy trò (trang 79) II Đọc thầm bài: “ Nghĩa thầy trò” (TV5 tập 2, SGK trang 79) và làm bài tập trắc nhiệm: (4 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng Câu 1: Các môn sinh đến nhà thầy giáo Chu để làm gì? (0,5đ) a Để xin theo học b Để mừng thọ thầy c Để thăm thầy Câu 2: Những chi tiết nào cho thấy học trò tôn kính cụ giáo Chu? (0,5đ) a Các môn sinh tụ tập trước nhà thầy từ sáng sớm b Cụ giáo Chu trước, học trò theo sau Các anh có tuổi sau thầy, người ít tuổi nhường bước c Cả hai câu trên đúng Câu 3: Tình cảm cụ giáo Chu người thầy dạy vỡ lòng mình nào? (0,5đ) a Rất kính trọng và biết ơn b Không tôn trọng c Cư xử bình thường người (2) Câu 4: Câu thành ngữ nào đây nói lên bài học các môn sinh nhận ngày mừng thọ cụ giáo Chu? (0,5đ) a Tiên học lễ, hậu học văn b Học đôi với hành c Uống nước nhớ nguồn Câu 5: Thành ngữ nào đây không đề cao vai trò người thầy? (0,5đ) a Nhất tự vi sư, bán tự vi sư b Học thầy không tày học bạn c Tôn sư trọng đạo Câu 6: Dấu phẩy câu “Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy.” có ý nghĩa nào? (0,5đ) a Ngăn cách thành phần trạng ngữ với các thành phần chính câu b Ngăn cách hai thành phần chính câu c Kết thúc câu Câu 7: Dòng nào đây nêu đúng nghĩa với từ “ truyền thống” (1đ) a Phong tục và tập quán tổ tiên ông bà b Cách sống và nếp nghĩ nhiều người nhiều địa phương khác c Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và truyền từ hệ này sang hệ khác ========================================================================================================== HƯỚNG DẪN KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG LỚP (3) A KIỂM TRA ĐỌC: I Đọc thành tiếng: (6 điểm) - Học sinh bốc thăm chọn các bài đọc sau: (5điểm) - Trả lời câu hỏi đoạn đọc GV hỏi (1 điểm) Bài 1: Tiếng rao đêm (trang 30) Đoạn 4: “ Người ta … nạn nhân đi.” Hỏi: Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? Bài 2: Lập làng giữ biển (trang 36) Đoạn 2: “ Bồ Nhụ ? ” Hỏi: Việc lập làng ngoài đảo có lợi gì? Bài 3: Chú tuần (trang 51) Đọc bài thơ Hỏi: Người chiến sĩ tuần hoàn cảnh nào? Bài 4: Nghĩa thầy trò (trang 79) Đoạn 1: “ Từ sáng sớm, … mang ơn nặng.” Hỏi: Tìm chi tiết cho thấy học trò tôn kính cụ giáo Chu? =============================================================== Phòng GD&ĐT TP Trà Vinh Trường Tiểu học Phường Kì thi kiểm tra định kì lần III (2013 – 2014) (4) Ngày thi: 13/3/2014 Môn thi: Tiếng Việt ( Viết ) Thời gian làm bài: 30 phút B KIỂM TRA VIẾT: I Chính tả: ( Nghe viết ) (5 điểm) Bài viết: Phong cảnh đền Hùng Lăng các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn rừng cây xanh xanh Đứng đây, nhìn xa, phong cảnh thật là đẹp Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương – gái vua Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh trấn giữ núi cao Dãy Tam Đảo tường xanh sừng sững chắn ngang bên phải đỡ lấy mây trời cuồn cuộn Phía xa xa là núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có công giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược II Tập làm văn: (5 điểm) Đề bài: Tả đồ vật mà em yêu thích ============================================================ Phòng GD&ĐT TP Trà Vinh Trường Tiểu học Phường Kì thi kiểm tra định kì lần III (2013 – 2014) Ngày thi: 13/3/2014 Môn thi: Tiếng Việt ( Viết ) Thời gian làm bài: 30 phút B KIỂM TRA VIẾT: I Chính tả: ( Nghe viết ) (5 điểm) Bài viết: Phong cảnh đền Hùng Lăng các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn rừng cây xanh xanh Đứng đây, nhìn xa, phong cảnh thật là đẹp Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương – gái vua Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh trấn giữ núi cao Dãy Tam Đảo tường xanh sừng sững chắn ngang bên phải đỡ lấy mây trời cuồn cuộn Phía xa xa là núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có công giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược II Tập làm văn: (5 điểm) Đề bài: Tả đồ vật mà em yêu thích ============================================================= ĐÁP ÁN CHẤM ĐIỂM KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN III TIẾNG VIỆT LỚP (5) A Kiểm tra đọc: (10 điểm) I Đọc thành tiếng: ( điểm) + Đọc đúng tiếng, đúng từ: điểm Đọc sai tiếng: 2,5 đ Đọc sai từ đến tiếng: đ Đọc sai từ đến tiếng: 1,5 đ Đọc sai từ đến tiếng: đ Đọc sai đến 10 tiếng: 0,5 đ Đọc sai từ 11 tiếng trở lên: đ + Đọc ngắt, nghỉ đúng các dấu câu cụm từ rõ nghĩa: điểm Không ngắt, nghỉ đúng đến dấu câu: 0,5 đ Không ngắt, nghỉ đúng dấu câu trở lên: đ + Tốc độ đọc đạt không quá phút: điểm Đọc từ đến phút: 0,5 đ Đọc quá phút trở lên phải đánh vần nhẩm: điểm II Trả lời câu hỏi: Đúng ý câu hỏi: (1 điểm) Bài 1: Tiếng rao đêm (trang 30) - Người đã dũng cảm cứu em bé là người bán bánh giò (là thương binh nặng còn chân) Bài 2: Lập làng giữ biển (trang 36) - Việc lập làng ngoài đảo có lợi: ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần., người dân mong có đất để dân chài phơi vàng lưới, buộc thuyền.) Bài 3: Chú tuần (trang 51) Người chiến sĩ tuần hoàn cảnh đêm khuya, gió rét, người đã yên giấc ngủ say Bài 4: Nghĩa thầy trò (trang 79) - Những chi tiết cho thấy học trò tôn kính cụ giáo Chu: Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy Họ dâng biếu thầy sách quý ” II Đọc hiểu (4 điểm) (6) Câu Ý đúng/ nội dung câu trả lời b Để mừng thọ thầy c Cả hai câu trên đúng a Rất kính trọng và biết ơn c Uống nước nhớ nguồn Điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5đ 0,5 đ b Học thầy không tày học bạn 0,5 đ a Ngăn cách thành phần trạng ngữ với các thành phần chính câu 0,5 đ c Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và truyền từ hệ này sang hệ khác 1đ B Kiểm tra viết: (10 điểm) Chính tả: ( điểm ) - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày ( điểm) - Mỗi lỗi sai chính tả bài viết (Sai phụ âm đầu, vần, thanh, không viết hoa) trừ 0,5 điểm - Nếu chữ viết không rỏ ràng, trình bày bẩn, viết sai độ cao, khoảng cách trừ 0,5 điểm / bài B Tập làm văn: ( điểm ) - Đảm bảo các yêu cầu sau (5 điểm) + Viết bài văn miêu tả đồ vật với các đặc điểm hình dáng, màu sắc bật, + Bài văn phải đầy đủ phần: Mở bài, thân bài, kết bài theo yêu cầu đã học; độ dài bài viết khoảng 15 đến 20 câu + Biểu lộ tình cảm mình đồ vật muốn tả + Bài viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, chữ viết rõ ràng, - Tuỳ theo mức độ sai sót ý và cách diễn đạt, chữ viết có thể cho các mức điểm: 4,5; 4; 3,5; 3; 2,5; 2; 1,5; 1; 0,5 ============================================================ (7)

Ngày đăng: 13/09/2021, 23:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan