nhiên, kinh tế - xã hội ảnh nước, sinh vật: hưởng đến sự phát triển và - Nhân tồ kinh tế – xã hội: Dân cư và lao động phân bố nông nghiệp nông thôn, Cơ sở vật chất - kĩ thuật, Chính sách[r]
(1)Ngày soạn: ……/….…/…… Ngày giảng: …… /…… / ……… ĐỊA LÍ VIỆT NAM (tt) ĐỊA LÍ DÂN CƯ Tiết Bài CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau bài học, học sinh cần: - Nêu số đặc điểm dân tộc - Biết các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết, cùng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Trình bày phân bố các dân tộc nước ta Kỹ năng: Phân tích bảng số liệu, biểu đồ, thu thập thông tinh số dân tộc Thái độ: Giáo dục tinh thần tôn trọng đoàn kết các dân tộc Lấy ví dụ dẩn chứng trên địa bàn các em sinh sống II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, trực quan III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: - Bản đồ phân bố dân tộc Việt Nam - Tập trung đại gia đình các dân tộc Việt Nam Chuẩn bị HS: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan bài học IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: Việt Nam - Tổ quốc nhiều dân tộc, các dân tộc là cháu Lạc Long Quân - Âu Cơ cùng mở mang xây dựng non sông cùng chung sống lâu dài trên đất nước Các dân tộc sát cánh bên xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Bài học đầu tiên môn Địa lí lớp hôm chúng ta cùng tìm hiểu: Hoạt động 1: I Các dân tộc Việt Nam HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Dùng tập tranh giới thiệu số dân tộc Nước ta có 54 dân tộc, dân tiêu biểu cho các miền đất nước tộc có nét văn hoá riêng GV Bằng hiểu biết thân cho biết nước ta có bao nhiêu dân tộc? Kể tên các dân tộc - Dân tộc Việt (kinh) có số dân mà em biết? đông nhất, chiếm 86,2% dân số GV Trình bày số nét dân tộc kinh và nước số dân tộc khác (ngôn ngữ, trang phục, tập quán, sản xuất ) - Người Việt là lực lượng đông Quan sát H1.1 cho biết dân tộc nào chiếm số đảo các ngành kinh tế quan dân đông nhất? Tỷ lệ bao nhiêu? trọng - Đặc điểm dân tộc Việt và các dân tộc ít người ( kinh nghiệm sản xuất, nghề truyền (2) thống ) - Kể tên số sản phẩm thủ công tiêu biểu các dân tộc ít người mà em biết Hoạt động 2: II Phân bố các dân tộc HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Dựa vào đồ phân bố các dân tộc Việt Nam Dân tộc Việt (kinh) và hiểu biết mình, hãy cho biết dân tộc - Người Việt là dân tộc có nhiều Việt (kinh) phân bố chủ yếu đâu? kinh nghiệm thâm kênh lúa Phân bố chủ yếu đồng bằng, trung du và nước, miền ven biển Dựa vào vốn hiểu biết hãy cho biết các dân tộc Các dân tộc ít người ít người phân bố chủ yếu đâu? Học sinh trả lời => Giáo viên kết luận - Miền núi và cao nguyên là địa bàn cư trú chính các dân tộc ? Dựa vào SGK và đồ phân bố dân tộc ít người Việt Nam, hãy cho biết địa bàn cư trú cụ thể các dân tộc ít người - Trung du và miền núi phía Bắc gồm Tày, Nùng, Thái, Mường, GV gọi học sinh lên bảng xác định địa bàn Dao, Mông cư trú đồng bào các dân tộc tiêu biểu - Trường Sơn - TN: Ê-đê, Gia-rai, Giáo viên chốt lại Ba Na, Cơ Ho - Người Chăm, Khơ-me, Hoa ? Sự phân bố các dân tộc ít người đã có cực Nam Trung Bộ thay đổi gì Củng cố: - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hoá riêng các dân tộc thể mặt nào? Cho ví dụ - Trình bày tình hình phân bố các dân tộc nước ta Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Về nhà tìm hiểu thêm dân tộc mình Và cho biết dân tộc mình có nết văn hoá nào? Sự phân bố dân cư sao? - Chuẩn bị và soạn trước nội dung bài để hôm sau học - Tìm hiểu dân số nước ta qua các năm gần đây V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày soạn: …/… /……… Ngày giảng :… /……./ ……… Tiết Bài DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau bài học, HS cần nắm: - Biết số dân và dự báo tương lai - Hiểu và trình bày tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hiệu - Đặc điểm thay đổi dân số và xu hướng thay đổi cấu dân số nước ta, nguyên nhân thay đổi (3) Kỹ năng: Phân tích tăng dân số, nhận xét Thái độ: Ý thức cần thiết phải có quy mô gia đình hợp lý II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, trực quan III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Biểu đồ dân số Việt Nam Chuẩn bị HS: Tài liệu, tranh ảnh và hậu bùng nổ dân số tới môi trường và chất lượng sống IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hoá riêng các dân tộc thể mặt nào? Nêu ví dụ Bài mới: Dân số, tình hình gia tăng dân số là hậu kinh tế xã hội, chính trị nó đã trở thành mối quan tâm không riêng mổi quốc gia, mà cộng đồng quốc tế,ở mổi quốc gia chính sách dân số luôn có vị trí xứng đáng các chính sách nhà nước Sớm nhận rõ vấn đề này, nước ta Đảng và chính phủ đã đề mục tiêu dân số và ban hành loạt chính sách để đạt mục tiêu Hôm chúng ta tìm hiểu bài Hoạt động 1: I Số dân HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào vốn hiểu - Diện tích đứng thứ 58 trên biết mình và SGK trả lời: giới ? Em có suy nghĩ gì thứ tự diện tích và - Dân số 79,7 triệu người Đứng dân số Việt Nam so với giới thứ 14 trên giới Hoạt động 2: II Gia tăng dân số HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ - Từ cuối năm 50 kỉ "bùng nổ dân số" XX nước ta có tượng bùng nổ ? Quan sát H2.1 nêu nhận xét tình hình dân số tăng dân số nước ta - Nhờ thực tốt chính sách dân ? Vì tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số số và kế hoạch hoá gia đình nên tốc giảm số dân tăng độ gia tăng dân số có xu hướng HS trả lời => GV chuẩn kiến thức giảm ? Dân số đông và tăng nhanh đã gây hậu gì - Ảnh hưởng tới chất lượng ? Lợi ích giảm tỷ lệ gia tăng tự nhiên sống (ăn mặc, học hành, giải dân số nước ta việc làm) Học sinh thảo luận và trả lời -> Giáo viên bổ sung - Vùng Tây Bắc có tỷ lệ gia tăng tự ? Dựa vào bảng 2.1 xác định các vùng có tỷ nhiên cao (2,19%), thấp là lệ gia tăng dân số cao nhất, thấp vùng Đồng sông Hồng HS trả lời => Giáo viên chuẩn kiến thức (1,11%) Hoạt động 3: III Cơ cấu dân số HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC ? Dựa vào bảng 2.2 hãy nhận xét tỉ lệ => Tỷ lệ trẻ em giảm xuống, tỷ lệ nhóm dân số nam nữ thời kỳ 1979 - 1999 người độ tuổi lao động và (4) - Tỷ lệ nữ lớn nam thay đổi theo thời trên độ tuổi lao động tăng lên gian - Cơ cấu dân số theo độ tuổi - Sự thay đổi giữâ tỷ lệ tổng số nam và nữ nước ta có thay đổi giảm dần từ 3% => 2,6% => 1,4% ? Cơ cấu theo nhóm tuổi nước ta thời kì 1979 - 1999 Nguyên nhân khác biệt tỉ lệ giới + Nhóm - 14 tuổi: giảm dần tính là hậu chiến tranh nam, nữ Nam từ 21,8 giảm xuống 20,1 ->17,4 hy sinh nhiều Nữ từ 20,7 giảm xuống 18,9 -> 16,1 Nhóm 15 - 59 tăng lên Nhóm 60 trở lên tăng lên => Giáo viên kết luận Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục SGK để hiểu rõ tỉ số giới tính Củng cố: Phân tích ý nghĩa giảm tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên và thay đổi cấu dân số nước ta Dựa vào Bảng 2.1 hãy cho biết số dân và tình hình tăng dân số nước ta Hướng dẫn học sinh học bài nhà: Về nhà học bài củ và xêm trước nội dung bài hôm sau học Làm bài tập SGK/10 Tìm hiểu phân bố dân cư địa phương mà em sinh sống Tìm hiểu địa phương em thuộc vào loại quần cư nào V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày soạn: …/… /……… Tiết Bài Ngày giảng :… /……./……… PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau bài học, học sinh cần nắm: - Hiểu và trình bày đặc điểm mật độ dân cư và phân bố dân cư nước ta - Phân biệt các loại hình quần cư nông thôn, thành thị theo chức và hình thái quần cư - Nhận biết quá trình đô thị hóa nước ta Kỹ năng: - Sử dụng đồ lược đồ phân bố dân cư và đô thị Atlat Địa lí Việt Nam để nhận biết phân bố dân cư và đô thị nước ta - Phân tích các bảng số liệu mật độ dân số các vùng, số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị nước ta Thái độ: Ý thức cần thiết phải phát triển đô thị trên sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi trường sống, chấp hành các chính sách Nhà nước phân bố dân cư II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, trực quan, thảo luận nhóm (5) III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam Chuẩn bị HS: Tranh ảnh nhà ở, số quần cư Việt Nam IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Trình bày tình hình gia tăng dân số nước ta Vì tỷ lệ gia tăng tự nhiên giảm dân số tăng? Bài mới: Cũng các nước trên giới, phân bố dân cư nước ta phụ thuộc vào nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội, lịch sử Tuỳ theo thời gian và lãnh thổ cụ thể, các nhân tố tác động với tạo nên tranh phân bố dân cư Đó là nội dung bài học hôm Hoạt động 1: Mật độ dân số và phân bố dân cư HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a Mật độ dân số GV Em hãy nhắc lại thứ hạng, diện tích lãnh thổ và dân số nước ta - Nước ta có mật độ dân số cao So sánh mật độ dân số nước ta với giới 246 người/km2 năm 2003 gấp 5,2 lần Mật độ dân số năm 1999: 231 người /km2 - Mật độ dân số nước ta ngày Mật độ dân số năm 2002: 241 ngưòi/ km2 càng tăng Mật độ dân số năm 2003: 246 người/ km2 GV Quan sát H3.1 cho biết dân cư nước ta tập b Phân bố dân cư trung đông đúc vùng nào? Thưa thớt vùng - Dân cư tập trung đông ven biển nào? Vì sao? và các đô thị Học sinh thảo luận trả lời => Giáo viên chốt - Miền núi, Tây Nguyên dân cư lại thưa thớt Hoạt động 2: Các loại hình quần cư HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a Quần cư nông thôn Giáo viên giới thiệu tập ảnh quần cư GV Cho biết khác các kiểu quần Là điểm dân cư nông thôn với cư nông thôn các vùng? quy mô dân số, tên gọi khác Học sinh trả lời => Gv nhận xét và kết luận Hoạt động kinh tế chủ yếu GV Nêu thay đổi quần cư nông là nông nghiệp thôn (Diện mạo làng quê, số người làm nông nghiệp ít ) b Quần cư thành thị Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm (3 nhóm) * Nhóm 1: Dựa vào hiểu biết và SGK nêu đặc - Các đô thị nước ta phân bố có điểm quần cư thành thị quy mô vừa và nhỏ có chức * Nhóm 2: Cho biết khác hoạt chính là hoạt động công nghiệp động kinh tếvà nhà giữâ quần cư nông thôn và dịch vụ, là trung tâm kinh tế, và thành thị chính trị, khoa học kĩ thuật * Nhóm 3: Quan sát vào H3.1 nêu nhận xét - Phân bố tập trung đồng phân bố các đô thị nước ta ven biển Sau các nhóm thảo luận => Đại diện nhóm trình bày => GV bổ sung và kết luận Hoạt động 3: Đô thị hoá (6) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Số dân thành thị và tỉ lệ dân Dựa vào bảng 3.1 hãy: thành thị tăng liên tục GV Nhận xét số dân thành thị và tỉ lệ dân - Trình độ đô thị hoá thấp thành thị nước ta GV Cho biết thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hoá nước ta nào? Lấy ví dụ minh hoạ Củng cố: Quan sát bảng 3.2 nhân xét phân bố dân cư và thay đổi mật độ dân số các vùng nước ta Nêu đặc điểm các loại hình quần cư nước ta Hướng dẫn học sinh học bài nhà: Về nhà học bài củ và chuẩn bị trước nội dung bài hôm sau học Làm bài tập SGK/14 Tìm hiểu việc làm địa phương em sinh sống V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày soạn: …/… /……… Ngày giảng :… /……./ ……… Tiết SỐNG Bài LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CHẤT LƯỢNG CUỘC I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau bài học, học sinh cần nắm: - Trình bày đặc điểm nguồn lao động và việc sử dụng lao động - Biết sức ép dân số việc giải việc làm - Trình bày trang và chất lượng sống nước ta Kỹ năng: Phân tích biểu đồ, bảng số liệu Thái độ: - Biết lựa chọn công việc phù hợp với thân - Biết vận dụng và liên hệ thực tế điaị phương sống II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Thuyết trình, phân tích, nhận xét, thảo luận III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: - Các biểu đồ cấu lao động - Các bảng thống kê sử dụng lao động, chất lượng sống Chuẩn bị HS: Tranh ảnh nguồn lao động, sống Việt Nam IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: : - Trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta - Nêu đặc điểm các loại hình quần cư Bài mới: Nước ta có lưc lượng lao động đông đảo Trong thời gian qua nước ta đã có nhiều cố gắng giải việc làm và nâng cao chất lượng sống người lao động Hoạt động 1: Nguồn lao động và sử dụng lao động HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a Nguồn lao động (7) GV yêu cầu học sinh nhắc lại số tuổi nhóm độ tuổi lao động 15-59 và trên 60 tuổi Nguồn lao động: (?) Dựa vào vốn hiểu biết và SGK : - Dồi dào và tăng nhanh Cho biết nguồn lao động nước ta có Hạn chế thể lực và trình độ chuyên mặt mạnh và hạn chế nào? môn 78,8% không qua đào tạo Dựa vào H 4.1 nhận xét cấu lao - Tập trung chủ yếu khu vực nông động giữâ thành thị và nông thôn? Giải thôn 75,8% thích? (?) Để nâng cao chất lượng sống cần b Sử dụng lao động có biện pháp gì? - Phần lớn lao động còn tập trung (?) Dựa vào H4.2 nhận xét cấu và các ngành (nông-lâm-ngư thay đổi cấu lao động theo ngành nghiệp ) nước ta - Cơ cấu lao động dược thay đổi theo ( So sánh cụ thể tỉ lệ lao động hướng đổi kinh tế- xã ngành từ 1989- 2003) hội GV (diễn giải- phân tích) sau đó chốt lại kiến thức GV chuyển ý: Chính sách khuyến khích sản xuất cùng với quá trình đổi làm cho kinh tế nước ta phát triển có thêm nhiều chỗ làm tốc độ tăng trưởng cao, vấn đề việc làm còn thách thức lớn Hoạt động 2: II Vấn đề việc làm HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Phân công học sinh thảo luận nhóm: - Nền kinh tế chưa phát triển * Nhóm 1: Tại nói việc làm là (nguồn lao động dồi dào ) vấn đề gay gắt nước ta? - Chất lượng lực lượng lao động * Nhóm 2: Tại tỉ lệ thất nghiệp và thấp => Tạo sức ép lớn việc giải thiếu việc làm cao lại thiếu lao việc làm động tay nghề các khu công nghệ cao * Nhóm 3: Để giải việc làm theo - Hướng giải quyết: Phân bố lại lao độngvà dân cư, phát triển hoạt động em cần có giải pháp nào? Hoc sinh thảo luận và phát biểu => GV công nghiệp, dịch vụ, đa dạng hoá các loại hình đào tạo chốt lại Hoạt động 3: III Chất luợng sống HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV Dựa vào thực tế nói lên chất lượng - Chất lượng sống cải thiện sống nhân dân có thay (thu nhập, giáo dục, y tế, nhà ở, phúc đổi (nhịp độ tăng trưởng khá cao , xoá đói lợi) giảm nghèo, cải thiện giáo dục, y tế ) - Chất lượng sống còn chênh GV Quan sát H 4.3 em có nhận xét gì? lệch các vùng, các tầng lớp nhân dân Củng cố: (8) Dựa vào bảng (SGK) nhận xét thay đổi lao động các thành phần kinh tế nước ta Hướng dẫn học sinh học bài nhà: Về nhà chuẩn bị trước nội dung bài thực hành hôm sau học Tìm thay đổi dân số qua tháp tuổi Trình bày mối quan hệ dân số và phát triển kinh tế xã hội đất nước V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày soạn: …/… /……… Ngày giảng :… /……./……… Tiết Bài THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ 1999 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau bài học, học sinh cần nắm: - Biết cách phân tích và so sánh tháp dân số - Tìm thay đổi và xu hướng thay đổi cấu dân số theo tuổi nước ta - Xác lập mối quan hệ gia tăng dân số với cấu dân số theo độ tuổi, dân số và phát triển kinh tế - xã hội đất nước Kỹ năng: Rèn luyện, củng cố và hình thành mức độ cao kĩ đọc và phân tích , so sánh tháp tuổi để giải thích các xu hướng thay đổi cấu theo tuổi Các thuận lợi và khó khăn cho giải pháp chính sách dân số Thái độ: Biết tuyên truyền vận động hã hội dân số II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Thuyết trình, phân tích, so sánh, nhận xét, thảo luận, trình bày III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Lược đồ tháp dân số Việt Nam năm 1989 và năm 1999 Chuẩn bị HS: Tranh ảnh dân số IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Tại giải việc làm là vấn đề gay gắt nước ta? Để giải việc làm theo em cần có giải pháp nào? Bài mới: Hoạt động 1: 1.Quan sát tháp dân số năm 1989 và năm 1999 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & NỘI DUNG KIẾN THỨC HS Học sinh đọc nội dung Giáo viên chia lớp thành Năm 1989 1999 Các yếu tố nhóm, nhóm tìm hiểu thảo Hình dạng tháp Đỉnh Đỉnh luận yêu cầu bài tập nhọn, đáy nhọn, đáy * Nhóm 1: Hình dạng tháp tuổi rộng rộng chân * Nhóm 2: Cơ cấu dân số theo đáy thu độ tuổi hẹp * Nhóm 3: Tỷ lệ dân số phụ (9) thuộc 1989 Sau các nhóm trình bày Cơ cấu Nhóm tuổi Nam Nữ Nam Nữ kết quả, bổ sung GV chuẩn dân số + - 14 20.1 18.9 17.4 16.1 xác kiến thức theo bảng sau: theo tuổi + 15 - 59 25.6 28.2 28.4 30.0 GV giải thích: Tỷ số phụ thuộc + 60 trở lên 3.0 4.2 3.4 4.7 nước ta năm 1989 là 86 Tỷ số (nghĩa là 100 người độ phụ 86 72.1 tuổi lao động phải nuôi 86 thuộc người nhóm tuổi kia) Hoạt động 2: Từ phân tích và so sánh trên, nêu nhận xét thay đổi cấu dân số theo độ tuổi nước ta Giải thích nguyên nhân HOẠT ĐỘNG CỦA GV & NỘI DUNG KIẾN THỨC HS Giáo viên yêu cầu học sinh : - Sau 10 năm (1989 - 1999), tỷ lệ nhóm tuổi Nêu nhận xét thay đổi 14 đã giảm xuống (từ 39% 33.5%) Nhóm tuổi trên cấu dân số theo độ tuổi 60 có chiều hướng gia tăng từ 7.2% 8.1% Tỷ lệ nước ta nhóm tuổi lao động tăng lên từ 53.8%58.4% Giải thích nguyên nhân - Do chất lượng sống nhân dân ngày Sau học sinh phát biểu => càng cải thiện chế độ dinh dưỡng cao trước, Giáo viên chuẩn xác điều kiện y tế chăm sóc sức khoẻ tốt ý thức kế hoạch hoá gia đình nhân dân cao Hoạt động 3: Thuận lợi, khó khăn và giải pháp khắc phục HOẠT ĐỘNG CỦA GV & NỘI DUNG KIẾN THỨC HS Yêu cầu nhóm thảo luận * Thuận lợi: nội dung (3 nhóm) - Cung cấp nguồn lao động Cơ cấu dân số nước ta có - Một thị trường tiêu thụ mạnh, trợ lực lớn cho thuận lợi nào việc phát triển và nâng cao mức sống phát triển kinh tế xã hội? * Khó khăn: Cơ cấu dân số theo tuổi có - Gây sức ép lớn đến vấn đề giải việc làm khó khăn gì? - Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm, nhu Biện pháp nào bước cầu giáo dục, y tế, nhà căng thẳng khắc phục khó khăn đó? * Biện pháp khắc phục: GV tổ chức các nhóm trình - Có kế hoạch đào tạo hợp lí, hướngnghiệp dạy bày kết quả, bổ sung và chuẩn nghề xác kiến thức - Phân bố lao động theo ngành nghề - Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá Củng cố: Giáo viên nhận xét, đánh giá học thực hành (ưu điểm, nhược điểm nhóm) Tuyên dương các nhóm làm tốt Hướng dẫn học sinh học bài nhà: Về nhà soạn trước nội dung bài hôm sau học (phần I không học) Trình bày sơ lược quá trình phát triển kinh tế Việt Nam và thấy kinh tế nước ta có đổi V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (10) Ngày soạn: …/… /……… ……… Tiết Bài Ngày giảng :… /……./ ĐỊA LÍ KINH TẾ SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau bài học, học sinh cần nắm: - Trình bày sơ lược quá trình phát triển kinh tế Việt Nam - Thấy chuyển dich cấu kinh tế là nết đặc trưng công đổi Kỹ năng: - Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để nhận xét chuyển dich cấu nước ta - Đọc lược đồ, đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm để nhận biết vị trí các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm nước ta Thái độ: Thấy kinh tế nước ta ngày phát triển II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Thuyết trình, phân tích, so sánh, nhận xét, thảo luận, trình bày Chuẩn bị GV: Bản đồ hành chính Việt Nam Bản đồ chuyển dịch cấu GDP từ 1991 đến 2002 Bảng phụ Chuẩn bị HS: Tài liệu Tranh ảnh số thành tựu phát triển kinh tế nước ta IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Lòng vào bài Bài mới: Nền kinh tế nước ta trải qua quá trình phát triển lâu dài và khó khăn Năm 1986 nước ta bắt đầu đổi mới, cấu kinh tế chuyển dịch rõ nét theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Nền kinh tế đạt thành tựu và nhiều thách thức Bài học hôm ta cùng tìm hiểu: Hoạt động 1: II Nền kinh tế nước ta thời kì đổi Sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ a Chuyển dịch cấu ngành (chuyển dịch kinh tế SGK trang 153) K/v kinh tế Nội dung Nông, lân, Năm 1991 kinh tế ? Sự chuyển dịch cấu kinh tế thể ngư chuyển dịch từ bao cấp mặt nào chủ yếu nghiệp sang kinh tế thị trường - Cơ cấu ngành là trọng tâm Trong cấu GDP - Cơ cấu lãnh thổ (nông-lâm-ngư nghiệp) - Cơ cấu thành phần kinh taam chiếm tỷ trọng cao ?Dựa và H.6.1 hãy phân tích xu hướng từ 40% giảm thấp (11) chuyển dịch cấu ngành kinh tế Xu hướng này thể rỏ khu vực nào? Nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp – xây dựng, dịch vụ GV chia lớp thành mổi nhóm phân tích và tìm hiểu khu vực ? Nhận xét xu hướng thay đổi tỉ trọng khu vực GDP (từng đường biểu diển) ? Quan hệ các khu vực (các đường) ? Nguyên nhân chuyển dịch các khu vực? Gv Yêu cầu học sinh trình bày kết thảo luận nhóm, nhóm khấc nhận xét, bổ sung Gv chuẩn xác kiến thức theo bảng phụ sau: Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ dịch vụ (1992), thấp CN - xây dựng (1994) Chứng tỏ nước ta chuyển từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp Tỷ trọng tăng nhanh thể chủ trương CNH-HĐH gắn liền với đường lối đổi ảnh hưởng khủng hoảng tài chính khu vực cuối 1997 -> Hoạt động kinh tế đối ngoại tăng trưởng chậm b Chuyển dịch cấu lãnh thổ Gv yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ - Nước ta có vùng kinh tế (3 vùng “vùng kinh tế trọng điểm” trang 156 kinh tế trọng điểm: Bắc Bộ, Miền SGK Trung, Phía Nam) GV lưu ý cho học sinh: Các vùng kinh tế - Có tác động mạnh đến phát triển trọng điểm là các vùng nhà nước kinh tế xã hội và các vùng kinh tế lân phê duyệt quy hoạch tổng thể nhằm tạo cận các động lực phát triển cho toàn kinh tế Hs Dựa vào H6.2 Cho biết: - Nước ta có vùng kinh tế? (7 vùng) - Xác định, đọc tên các vùng kinh tế trên đồ - Xác định phạm vi lãnh thổ các vùng kinh tế trọng điểm? Nêu ảnh hưởng các vùng đó đến phát triển kinh tế xã hội? Hoạt động 2: Những thành tựu và thách thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a Thành tựu: Dựa vào vốn hiểu biết mình , hãy cho - Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối biết kinh tế nước ta đã đạt vững thành tựu lớn nào? - Cơ cấu kinh tế chuyển theo hướng CNH - Nước ta hội nhập vào kinh tế khu vực và toàn cầu b Khó khăn: Những khó khăn nước ta cần vượt qua để (12) phát triển kinh tế là gì? - Sự phân hoá giàu nghèo và còn nhiều xã nghèo vùng sâu, vùng xa - Môi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt - Vấn đề việc làm còn nhiều xúc - Nhiều bất cập phát triển văn hoá, giáo dục, y tế - Phải cố gắng lớn quá trình hội nhập kinh tế giới Củng cố: Vẽ biểu đồ hình tròn: Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế năm 2002 (bài tập SGK trang 23) Hướng dẫn học sinh học bài nhà: Về nhà chuẩn bị nội dung bài tiết hôm sau học Thấy các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế và phân bố nông nghiệp nước ta nào? Và địa phương chúng ta sinh sống nào? V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày soạn: …/… /……… Ngày giảng :… /……./ ……… Tiết Bài CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau bài học, học sinh cần nắm: Phân tích các nhân tố tự nhiên, kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nhiệp Kỹ năng: Phân tích đồ, lược đồ nông nghiệp Atlat Địa lí Việt Nam và bảng phân bố cây công nghiệp để thấy phân bố cây trồng vật nuôi chủ yế nước ta Thái độ: Thấy phát triển kinh tế nước ta ảnh hưởng các nhân tố II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Thuyết trình, phân tích, so sánh, nhận xét, thảo luận, trình bày III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, khí hậu Việt Nam Chuẩn bị HS: Tài liệu Tranh ảnh nông nghiêp IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi có đặc điểm gì? Cho biết xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế thể rõ mặt nào? Bài mới: Cách đây 4000 năm lưu vực sông Hồng tổ tiên ta đã chọn cây lúa làm nguồn sản xuất chính, đặt móng cho nông nghiệp nước nhà phát triển ngày Điều kiện kinh tế - xã hội cải thiện đã tạo điều kiện thúc đẩy nông nghiệp phát triển mạnh mẽ Để hiểu rõ các nhân tố trên ảnh hưởng đến phát (13) triển và phân bố nông nghiệp nước ta nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài: Hoạt động 1: Các nhân tố tự nhiên HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hãy cho biết phát triển và phân bố nông nghiệp phụ thuộc vào tài nguyên nào tự nhiên? - Tài nguyên đất: (Đất, khí hậu, nước, sinh vật) + Là tài nguyên quí giá ? Vì nói nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào đất + Là tư liệu sản xuất không đai, khí hậu Vai trò đất nông nghiệp thể thay ngành (Cơ thể sống cần có đủ yếu tố bản: nông nghiệp Nhiệt độ, nước, ánh sáng, không khí, chất dinh dưỡng) Chia lớp thành nhóm thảo luận: - Có nguồn nước phong phú, Nhóm 1: Nước ta có nhóm đất chính - diện mạng lưới sông ngòi dày tích, phân bố chủ yếu, nhóm đất phù hợp với đặc, nguồn nước ngầm loại cây trồng nào phong phú Nhóm 2: Dựa vào kiến thức đã học lớp hãy trình - Thuỷ lợi là biện pháp hàng bày đặc điểm khí hậu nước ta đầu tạo suất và tăng Nhóm 3: Tại thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu sản lượng cây trồng thâm canh nông nghiệp.Tài nguyên nước VN có đặc điểm gì? * Nhóm 4: Trong môi trường nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, tài nguyên sinh vật nước ta có đặc điểm - Là sở dưỡng, lai gì? tạo nên các giống cây trồng, ( Đa dạng hệ sinh thái, giàu có thành phần vật nuôi có chất lượng tốt, loài sinh vật thích nghi cao với điều kiện Sau học sinh thảo luận nhóm xong, đại diện sinh thái nước ta nhóm trình bày GV bổ sung.Yêu cầu nhóm và nhóm hoàn thiện bảng tóm tắt (GV treo bảng phụ để học sinh đối chiếu) Chuyển ý: Nhờ thực công đổi nông nghiệp nước ta đã phát triển tương đối ổn định và vững chắc, sản xuất tăng lên rõ rệt Đó là thắng lợi chính sách phát triển nông nghiệp Đảng và Nhà nước Ta cùng tìm hiểu vai trò to lớn các nhân tố kinh tế - xã hội Hoạt động 2: Các nhân tố kinh tế - xã hội HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV Kết nông nghiệp đạt - Tác động mạnh mẽ đến dân năm qua là biểu đúng đắn, sức cư và lao động nông thôn mạnh chính sách phát triển nông nghiệp đã tác - Khuyến khích sản xuất, động lên các nhân tố kinh tế khơi dậy phát huy các mặt ? Hãy cho biết vai trò yếu tố chính sách tác mạnh lao động nông động lên vấn đề gì nông nghiệp nghiệp HS trả lời => GV chuẩn kiến thức - Thu hút tạo việc làm , cải (14) ? Quan sát H17.2 kể tên số sở vật chất, kỹ thiện đời sống thuật nông nghiệp để minh hoạ - Hoàn thiện sở vật chất, Học sinh trả lời GV bổ sung kỹ thuật nông nghiệp ? Sự phát triển công nghiệp chế biến có ảnh hưởng - Tạo mô hình phát triển nào đến phân bố và phát triển nông nông nghiệp thích hợp khai thác tiềm phát triển nghiệp kinh tế hộ gia đình, trang trại - Tăng khả cạnh tranh hàng hoá hướng xuất - Nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp - Mở rộng thị trường tiêu thụ - Thúc đẩy phát triển các vùng chuyên canh) ? Nêu số ví dụ cụ thể để thấy rõ vai trò thị sản phẩm, thúc đẩy sản xuất trường sản xuất số hàng hoá nông đâ dạng sản phẩm, chuyển đổi cấu cây trồng vật dân (Cây công nghiệp, cây ăn quả, gia cầm, lúa gạo, nuôi thịt lợn ) Củng cố: Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp nước ta a Đường lối chính sách, tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn b Tài nguyên khoáng sản, dân cư và lao động; sở vật chất, kỹ thuật c Nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, thị trường d Tài nguyên thiên nhiên, các nhân tố kinh tế - xã hội Hướng dẫn học sinh học bài nhà: Về nhà học bài củ và chuẩn bị nội dung bài tiết hôm sau học Nhận xét tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp Nông nghiệp nước ta phát triển theo hướng nào Các vùng trọng điểm lúa lớn nước ta là vùng nào V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày soạn: …/… /……… Tiết Bài Ngày giảng :… /……./……… SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau bài học, học sinh cần nắm: Trình bày tình hình phát triển và phân bố sản xuất nông nghiệp Kỹ năng: - Phân tích bảng số liệu, sơ đồ ma trận phân bố cây công nghiệp chủ yếu theo vùng - Vẽ biểu đồ thay đổi cấu ngành chăn nuôi, cấu ngành tròng trọt, tình hình tăng trưởng gia súc, gia cầm nước ta Thái độ: Thấy phát triển kinh tế và phân bố nông nghiệp nước ta II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Thuyết trình, phân tích, so sánh, nhận xét, thảo luận III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: : Bản đồ nông nghiệp Việt Nam, Chuẩn bị HS: Tài liệu Tranh ảnh nông nghiêp IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: (15) Cho biết thuận lợi tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp nước ta? Bài mới: Việt Nam là nước nông nghiệp- Một trung tâm xuất sớm nghề trồng lúa Đông Nam Á Vì đã từ lâu nông nghiệp nước ta đẩy mạnh và Đảng và Nhà nước coi là mặt trận hàng đầu Từ sau đổi nông nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hoá lớn Để có bước tiến nhảy vọt lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, phát triển và phân bố nông nghiệp đã có bước chuyển biến gì khác trước: Hoạt động 1: I Nghành trồng trọt HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HS Dựa vào bảng 8.1, nhậ xét thay Ngành trồng trọt phát triển vũng chắc, đổi tỷ trọng cây lương thực và cây công sản phẩm đa dạng, trồng trọt là nghiệp , cấu giá trị sản xuất ngành chính nghành trồng trọt GV Sự thay đổi đó nói lên điều gì ? HS.Nông nghiệp : + Đang phá độc canh cây lúa + Đang phát huy mạnh, nông nghiệp nhiệt đới ) G/v chốt lại HS Dựa vào hình trình bày các thành tựu sản xuất lúa thời kỳ 1980 2002 G/v chia lớp thành nhóm : Mỗi nhóm phân tích tiếu sản xuất lúa Yêu cầu : Tính tiêu sau : Vd: Năng suất lúa năm (tạ/ha) từ 19802002 Tăng 24,1 tạ /ha -gấp 2,2 lần Tương tự tính các tiêu còn lại Diện tích - Sản lượng HS trình bàyGV kết luận HS Nêu các thành tựu chủ yếu HS Dựa vào Sgk và vốn hiểu biết cho biết lợi ích kinh tế, việc phát triển cây công nghiệp (xuất khẩu, nguyên liệu chế biến, tận dụng tài nguyên đất, phá độc canh cây, khắc phục mùa vụ, bảo vệ môi trường HS Dựa vào bảng 8.3 trình bày đặc điểm phân bố cây công nghiệp hàng năm và lâu năm GV hướng dẫn Đọc theo cột dọc biết vùng sinh thái có các cây công nghiệp chính nào Cây lương thực - Lúa là cây lương thực chủ yếu - Các tiêu sản xuất lúa năm 2002 tăng lên rõ rệt so với các năm trước - Lúa trồng khắp nơi tập trung chủ yếu hai đồng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long Cây công nghiệp - Cây công nghiệp lâu năm, phân bố trung du và miền núi - Cây công nghiệp hàng năm phân bố chủ yếu đồng (16) Đọc theo cột ngang biết các vùng phân bố chính loại cây công nghiệp Cây ăn GV Hãy cho biết tiềm nước ta Nước ta có nhiều, tiềm tự nhiên, việc phát triển, và phân bố cây ăn để phát triển các loại cây ăn (khí hậu, tài nguyên, chất lượng, thị - Do điều kiện tự nhiên( khí hậu, diện trường ) tích, đất đai, vùng nhiệt đới điển HS Kể tên 1số cây ăn đăc trưng hình ) Nam Bộ HS.Tại Nam Bộ, trồng nhiều cây ăn có giá trị Hoạt động 2: II Nghành chăn nuôi HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS HS Dựa vào hình 8.2, xác định vùng chăn nuôi trâu, bò chính Vùng chăn nuôi lợn chính HS Cho biết chăn nuôi gia cầm nước ta và khu vực phải đối mặt với nạn đại dịch nào? ( H5N1- Dịch gia cầm) NỘI DUNG KIẾN THỨC Chăn nuôi còn chiếm tỉ trọng thấp nông nghiệp -Trâu, bò chăn nuôi chủ yếu trung du và miền núi chủ yếu lấy sức kéo - Lợn nuôi tập trung đồng : ĐB sông Hồng và ĐB sông Cửu Long, là nơi có nhiều lương thực và đông dân - Gia cầm phát triển nhanh đồng Củng cố: - Nhận xét và giải thích phân bố các vùng trồng lúa nước ta - Hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Về nhà học bài củ và chuẩn bị nội dung bài hôm sau học - Chuẩn bị và sưu tầm số tranh ảnh hoạt động lâm nghiệp và thủy sản nước ta V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày soạn: …/… /……… Tiết SẢN Bài Ngày giảng :… /……./……… SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THUỶ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau bài học, học sinh cần nắm: - Trình bày thực trạng và phân bố ngành lâm nghiệp nước ta; vai trò loại rừng - Trình bày phát triển và phân bố ngành thủy sản Kỹ năng: - Phân tích đồ, lược đồ lâm nghiệp thủy sản Atlat Địa lí Việt Nam để thấy phân bố các loại rừng, bải tôm, cá; vị trí các ngư trường trọng điểm (17) - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ để hiểu và trình bày phát triển lâm nghiệp, thủy sản Thái độ: Thấy giá trị kinh tế ngành lâm nghiệp và thủy sản để từ đó biết bảo vệ môi trường và khai thác hợp lí II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đặt vấn đề, phân tích, nhận xét, thảo luận, trình bày III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Bản đồ kinh tế chung Việt Nam, lược đồ lâm nghiệp và thủy sản Chuẩn bị HS: Tài liệu Tranh ảnh hoạt đông lâm nghiệp và thủy sản IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Nhân xét và giải thích ,sự phân bố các vùng trồng lúa nước ta Xác định phân bố các cây công nghiệp và hàng năm trên đồ Nông nghiệp nước ta Bài mới: Dù khái niệm'' Rừng vàng'', không còn trước kia, nông nghiệp là mạnh nước ta, có vị trí đặc biệt phát triển kinh tế Xã hội, và giữ gìn môi trường, sinh thái Sự phân bố và phát triển nghành lâm nghiêp và thủy sản nào? Đó là vấn đề mà chúng ta tìm hiểu tiết học hôm Hoạt động 1: I Lâm nghiệp HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV Dựa vào SGK, và vốn hiểu biết, cho biết thực trạng,rừng nước ta HS Rừng tự nhiên, liên tục bị giảm sút 14 năm (1976-1990) khoảng triệu Trung bình năm 19 vạn GV Đọc bảng 9.1 cho biết cấu các loại rừng nước ta ( loại rừng ) GV Cho biết chức loại rừng, phân theo mục đích sử dụng HS Rừng phòng hộ, là rừng phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường Rừng sản xuất: Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp dân dụng Rừng đặc dụng: Bảo vệ hệ sinh thái GV Dựa vào chức loại rừng cho biết phân bố các loại rừng GV Việc đầu tư trồng rừng, đem lại lợi ích gì HS Bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế gió bão Góp phần bảo vệ đất đai, nguồn gen quí, cung cấp nhiều lâm sản GV Tại chúng ta khai thác phải kết hợp NỘI DUNG KIẾN THỨC Tài nguyên rừng : - Tài nguyên rừng bị cạn kiệt, tổng diện tích đất lâm nghiệp còn rừng chiếm tỉ lệ thấp Độ che phủ rừng 35% - Hiện tổng diện tích rừng nước ta có gần 11,6 triệu Trong đó 6/10 rừng phòng hộ và rừng đặc dụng, 4/10 là rừng sản xuất Sự phát triển và phân bố nghành lâm nghiệp - Rừng phòng hộ, phân bố núi cao, ven biển - Rừng sản xuất phân bố núi thấp trung du - Rừng đặc dụng: phân bố môi trường, tiêu biểu điển hình cho các hệ sinh (18) với trồng rừng và bảo vệ rừng thái Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS II Nghành thuỷ sản NỘI DUNG KIẾN THỨC Nguồn lợi thuỷ sản GV Nước ta có điều kiện tư nhiên thuận lợi, - Hoạt động khai thác thuỷ sản để phát triển nhanh khai thác thuỷ sản, nước (trong các sông ,suối,ao nào ? hồ ), hải sản nước mặn (trên mặt HS Mạng lưới sông ngòi,ao hồ dày biển) nước lợ (bãi triều , rừng - Vùng biển rộng triệu km2 ngập mặn ) - Bờ biển,đầm,phá,rừng ngập mặn GV Xác định trên H 9.1 các tỉnh trọng điểm nghề cá (Các tỉnh duyên hải Nam Trung - Khó khăn khai thác sử dụng Bộ và Nam Bộ ) nguồn lợi thuỷ sản khí hậu môi HS Đọc tên, xác định ngư trường trọng trường khai thác quá mức điểm HS Học sinh lên trên lược đồ 9.2 Sự phát triễn và phân bố nghành GV Cho biết khó khăn thiên nhiên thuỷ gây cho nghề khai thác,và nuôi trồng thuỷ sản sản - Sản xuất thuỷ sản nhanh, phát HS (Bão gió mùa đông bắc, ô nhiễm môi triển mạnh mẽ Tỉ trọng sản lượng trường biễn,nguồn lợi bị suy giảm khai thác lớn tỉ trọng sản GV So sánh số liệu bảng 9.2, rút lượng nuôi trồng nhận xét phát triển nghành thuỷ sản - Nghề nuôi trồng thuỷ sản GV Dựa vào SGK và vốn hiểu biết cho biết phát triển, góp phần chuyển tình hình xuất thuỷ sản nước ta dịch cấu kinh tế, nông thôn và HS xuất thuỷ sản phát triển khai thác tiềm to lớn đất vượt bậc nước Củng cố: - Hướng dẩn học sinh vẽ biểu đồ hình tròn thể sản lượng thủy sản thời kì 1990-2002 - Xác định các vùng phân bố rừng chủ yếu hình 9.2 - Xác định các tỉnh trọng điểm nghề cá hình 9.2 Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Về nhà học bài củ và chuẩn bị nội dung bài hôm sau học - Nghiên cứu bài thực hành và chuẩn bị nội dung bài tập để vẽ biểu đồ V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày soạn: …/… /……… Ngày giảng :… /……./……… Tiết 10 Bài 10 THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM I MỤC TIÊU: (19) Kiến thức: : Sau bài học, học sinh cần nắm: Củng cố và bổ sung kiến thức, lí thuyết ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi Kỹ năng: - Rèn luyện kỉ xử lí bảng số liệu theo các yêu cầu riêng vẽ biểu đồ (tính cấu phần trăm ) - Rèn luyện kỉ vẽ biểu đồ, đường thể tốc độ tăng trưởng - Rèn luyện kỉ đọc biểu đồ, rút nhận xét và giải thích Thái độ: Có ý thức tham gia tốt các hoạt động và ý thực thực bài vẽ mình II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đặt vấn đề, phân tích, nhận xét, vẽ biểu đồ, trình bày III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Biểu đồ vẽ bảng phụ Chuẩn bị HS: đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi, thước kẻ, compa IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết đặc điểm ngành trồng trọt nước ta thời kì 1990-2002 Đặc điểm ngành chăn nuôi nước ta Bài mới: Học sinh chọn hai bài để tiến hành làm thực hành Hoạt động 1: Hướng dẩn các bước để tiến hành vẽ HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Vẽ, phân tích biểu đồ hình tròn Bảng xử lí số liệu Loại cây Cơ cấu diện Góc Biểu Gv yêu cầu học sinh đọc đề bài tích gieo trồng tâm đồ tròn Gv nêu quy trình cho học sinh, tròn cách vẽ biểu đồ theo các bước 1990 2002 Bước 1: Lập bảng số liệu xử lí Tổng số 3600 3600 100,0 100,0 theo mẫu: Chú ý làm tròn số Cây lươngthực 258 233 76,1 64,8 Bước 2: Vẽ biểu đồ cấu, Cây công nghiệp 48 66 13,3 18,2 54 61 16,9 theo quy tắc: Bắt đầu vẽ từ tia 12 Cây thực phẩm, ăn 15,1 theo kim đồng hồ Bước 3: Đảm bảo chính xác: Phải vẽ các hình quạt với tỉ trọng Vẽ biểu đồ thành phần theo cấu Vẽ đến đâu tô màu, kẻ vạch đến đó Đồng thời thiết lập bảng chú giải + Tổ chức cho hs tính toán Gv dùng bảng phụ - Gv kẻ lên bảng, vẽ sẳn bảng phụ khung bảng số liệu đã xử lí (các cột số liệu bỏ trống) Lưu ý : 1% ứng với 3,6 độ (Góc Cây LT Cây CN Cây TP, ăn quả, khác tâm) Gv hướng dẫn hs vẽ biểu đồ (20) Hoạt động 2: Nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Học sinh nhận xét - Cây lương thực diện tích gieo trồng tăng, từ Trình bày lớp bổ sung 6474,6 (Năm 1990) lên Giáo viên chốt kiến thức 8320,3 (Năm 2002), tăng 1845,7 nghìn Nhưng tỉ trọng giảm: Giảm từ 71,6% (1990) xuống 64,8% năm 2002 Cây công nghiệp: Diện tích gieo trồng tăng 1138 nghìn và tỉ trọng tăng từ 13,3% lên 18,2% Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác: Diện tích trồng tăng 807,7 nghìn ha, và tỉ trọng tăng từ 15,1% lên 16,9% Hoạt động 3: Hướng dẩn học sinh vẽ biểu đồ trên trục tọa độ HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Gv vừ hướng dẩn và vừa vẽ bước cho học sinh theo giõi và thực theo Gv hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ đường trục tung trị số % Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Gv hướng dẩn học sinh phân tích, nhận xét Học sinh trình bày kết Gv chốt lại kiến thức Phân tích, nhận xét NỘI DUNG KIẾN THỨC * Đàn gia cầm và đàn lợn tăng nhanh Đây là nguồn cung cấp thịt chủ yếu: - Do nhu cầu thịt, trứng tăng nhanh - Do giải tốt nguồn thức ăn cho chăn nuôi - Hình thức chăn nuôi đa dạng, chăn nuôi theo hình thức c/n hộ gia đình * Đàn bò tăng nhẹ, đàn trâu không tăng, chủ yếu nhờ giới hoá nông nghiệp, nên nhu cầu sức kéo nông nghiệp đã giảm xuống Song đàn trâu, bò chú trọng chăn nuôi để cung cấp thịt, sữa Củng cố: Chọn câu đúng các câu sau: Câu Đặc điểm bật nông nghiệp nhiệt đới nước ta là: a Trồng trọt quanh năm, có khả thâm canh (21) b Cây trồng, vật nuôi phông phú, đa dạng c Phân hóa thời vụ và không gian d Tất các đặc điểm trên Câu Thể cấu diện tích cây trồng các nhóm cây biểu đồ nào là tốt a Biểu đồ hình cột b Biểu đồ hình thoi c Biểu đồ miền d Biểu đồ hình cột chồng Câu Đặc điểm phát triển ngành chăn nuôi gia súc nước ta là: a Số lượng các loại gia súc nước ta tăng, nhịp độ tăng không b Tăng nhanh là đàn lợn và gia cầm c Tang khá là đàn bò d Tăng chậm là đàn trâu Câu Căn để xếp quốc gia vào nhóm nước đói dinh dưỡng hay không là: a Khẩu phần lương thực tính kg/năm b Khẩu phần lương thực tính Calo/ngày c Mức độ thiên tai và sâu bệnh hàng năm d Tình trạng suy giảm tài nguyên thiên nhiên Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Về nhà xem lại nội dung bài học lần Bạn nào vẽ chưa xông thì vẽ cho hoàn thiện bài học - Chuẩn bị nội dung bài 11 để tiết sau học + Nắm vai trò các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội phát triển và phân bố công nghiệp nước ta + Hiểu cấu ngành và cấu lãnh thổ V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Tiết 11 Bài 11 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I Mục tiêu Kiến thức: Sau bài học, học sinh cần nắm: Phân tích các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển và phân bố công nghiệp Kĩ năng: - Có kỉ đánh giá ý nghĩa kinh tế các tài nguyên thiên nhiên - Có kỉ sơ đồ hoá các nhân tố, ảnh hưởng đến phát triển và phân bố công nghiệp Thái độ: Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích tượng địa lí kinh tế II Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề, phân tích, nhận xét, vẽ biểu đồ III Chuẩn bị giáo cụ: GV: Bản đồ địa chất - khoáng sản Việt Nam Bản đồ phân bố dân cư HS: tư liệu và số tranh ảnh nói phát triển công nghiệp IV Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ Phát triển và phân bố, cây công nghiệp chế biến, có ảnh hưởng thế nào đến phát triển và phân bố nông nghiệp Nội dung bài mới: (22) a Đặt vấn đề: Tài nguyên thiên nhiên là tài sản quí giá quốc gia, là sở quan trọng hàng đầu để phát triển công nghiệp Khác với nông nghiệp, phát triển và phân bố công nghiệp chịu tác động trước hết các nhân tố kinh tế- xã hội Bài hôm ta tìm hiểu: b Triển khai bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động I Các nhân tố tự nhiên GV Nguồn tài nguyên chủ yếu nước ta? HS Khoáng sản, thuỷ năng, tài nguyên đất, nước, rừng khí hậu, nguồn lợi sinh vật biển - Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, tạo GV Dựa vào đồ địa chất - khoáng sản cấu để phát triển cấu công nghiệp đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, và kiến đa ngành thức đã học, hãy nhận xét ảnh hưởng việc phân bố tài nguyên khoáng sản tới phân bố 1số ngành công nghiệp - Sự phân bố các loại tài nguyên khác HS trình bày, G/v chuẩn kiến thức và ghi vào tạo các mạnh khác bảng phụ vùng Ý nghĩa các nguồn tài nguyên? Hoạt động Chuyển ý: Sự phát triển và phân bố công nghiệp, phụ thuộc mạnh mẽ vào nhân tố nào Ta tìm hiểu Hoạt động nhóm Mỗi nhóm nghiên cứu thảo II Các nhân tố kinh tế - xã hội luận nhân tố Dân cư và lao động Ví dụ : Nhân tố "Dân cư và lao động" Nguồn lao động dồi dào Khi đọc : Dân cư đông Thị trường nước rộng lớn và Nguồn lao động lớn quan trọng, có khả tiếp thu khoa Tương tự các yếu tố còn lại phân tích học kĩ thuật + Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết Cơ sở vật chất kỉ thuật và hạ tầng sở GV Việc cải thiện hệ thống đường giao thông Trình độ công nghệ còn thấp , chưa có ý nghĩa nào? Với việc phát triển đồng Phân bố tập trung số vùng công nghiệp Cơ sở hạ tầng cải thiện ( là HS Nối liền các ngành, các vùng sản xuất, vùng kinh tế trọng điểm ) sản xuất với tiêu dùng Thúc đẩy chuyên Chính sách phát triển công nghiệp môn hoá sản xuất và hợp tác kinh tế công - Chính sách công nghiệp hoá và đầu tư nghiệp - Chính sách phát triển kinh tế nhiều GV Giai đoạn chính sách phát triển thành phần và đổi các chính sách công nghiệp nước ta, có định hướng lớn khác nào Thị trường GV Thị trường có ý nghĩa nào - Tạo môi trường cạnh tranh giúp các việc phát triển công nghiệp nghành sản xuất cải tiến mẩu mã, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm GV Sản phẩm công nghiệp nước ta dang phải - Sức ép cạnh tranh hàng ngoại nhập đối đầu với thách thức gì? - Sức ép cạnh tranh trên thị trường xuất GV Vai trò các nhân tố kinh tế xã hội với (23) nghành công nghiệpGv bổ sung và kết luận : - Sự phát triển và phân bố công nghiệp phụ thuộc mạnh mẽ vào các nhân tố, kinh tế xã hội - Hãy cho biết các yếu tố đầu vào bài tập 1(trang 43)là các yếu tố Củng cố: tự nhiên và kinh tế xã hội nào ? - Cho biết tầm quan trọng yếu tố chính sách phát triển và phân bố công nghiệp (Tác động đến đầu vào và đầu raẩnh hưởng lớn ) Dặn dò: - Về nhà học bài củ và trả lời toàn câu hỏi SGK - Soạn và chuẩn bị trước nội dung bài 12 tiết sau học - Sưu tầm số tranh ảnh và tư liệu liên quan đến bài học nói công nghiệp Tiết 12 Bài 12 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I Mục tiêu Kiến thức: Sau bài học, học sinh cần nắm: - Trình bày tình hình phát triển và số thành tựu sản xuất công nghiệp - Biết phân bố số ngành công nghiệp trọng điểm Kĩ năng: - Phân tích đồ để thấy rỏ phân bố số ngành công nghiệp trọng điểm trung tâm công nghiệp nước ta - Xác định trên lược đồ các trung tâm công nghiệp và vùng công nghiệp lớn nước ta Thái độ: Thấy phát triển công nghiệp, từ đó biết bảo vệ và khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên II Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề, quan sát, phân tích, nhận xét, vẽ sơ đồ III Chuẩn bị giáo cụ: GV: - Bản đồ công nghiệp Việt Nam - Bản đồ kinh tế Việt Nam - Lược đồ các nhà máy và các mỏ than HS: Tư liệu và số tranh ảnh nói khai thác công nghiệp IV Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ - Cho biết vai trò các nguồn tài nguyên thiên nhiên, phát triển các nghành công nghiệp trọng điểm nước ta - Trình bày ảnh hưởng các nhân tố kinh tế, xã hội phát triển và phân bố công nghiệp Nội dung bài mới: a Đặt vấn đề: Trong nghiệp công nghiệp hoá và đại hoá đất nước Công nghiêp có vai trò to lớn lĩnh vực hoạt động kinh tế, quốc phòng và đời sống toàn xã hội Vậy hệ thống công nghiệp nước ta có cấu giá trị sản xuất nào? Những nghành công nghiệp nào là trọng điểm? Các trung tâm công nghiệp lớn, tiêu biểu cho các vùng kinh tế, phân bố đâu? Đó là vấn đề đề cập đến nội dung hôm b Triển khai bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung (24) Hoạt động HS đọc thông tin GV Dựa vào kiến thức đã học và vốn hiểu biết chứng minh cấu Công nghiêp nước ta khá đa dạng HS Dựa trên (H 12.1 ) xếp thứ tự các nghành công nghiệp trọng điểm, nước ta theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ Hoạt động GV treo lược đồ H12.3 HS Xác định trên lược đồ các mỏ than và dầu khí khai thác HS trình bày trên lược đồ HS Xác định các nhà máy nhiệt điện chạy than, khí, thuỷ điện GV Sự phân bố các nhà máy thuỷ điện, có đặc điểm gì ? HS Gồm nguồn lượng, trên các dòng sông có trử lượng thuỷ điện lớn HS Đọc lược đồ công nghiệp Việt Nam kể số nghành công nghiệp khác I Cơ cấu nghành công nghiệp - Phát triển nhanh - Công nghiệp nước ta có cấu đa dạng Các nghành công nghiệp trọng điểm chủ yếu, dựa trên mạnh tài nguyên thiên nhiên - Chế biến lương thực, thực phẩm - Cơ khí điện tử - Khai thác nhiên liệu II Các nghành công nghiệp trọng điểm Công nghiệp khai thác nhiên liệu Mỏ than: Quảng Ninh Dầu khí : Thềm lục địa phía Nam Công nghiệp điện Gồm nhiệt điện và thuỷ điện - Nhà máy nhiệt điện chạy khí (Phú Mỹ) Tĩnh Bà Rịa Vũng Tàu - Nhiệt điện chạy than : Phả Lại - Thuỷ điện: Hoà Bình, Y A Ly, Trị An Một số nghành công nghiệp khác - Công nghiệp điện tử- khí - Công nghiệp hoá chất - Công nghiệp vật liệu xây dựng Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm - Phân bố rộng khắp nơi - Chế biên sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi và thuỷ sản Công nghiệp dệt may - Nguồn lao động là mạnh, công nghiệp may phát triển - Trung tâm dệt may lớn : TP Hồ Chí Minh, Hà Nội và Nam Định GV Nêu vai trò nghành công nghiệp chế biến thực phẩm ? GV Cho biết nghành dệt may nước ta dựa trên ưu gì ? HS Dựa vào H 12.3 cho biết các trung tâm dệt may lớn nước ta Hoạt động HS Dựa vào H 12.3 xác định khu vực tập trung công nghiệp lớn nước Kể tên số trung tâm tiêu biểu, cho khu vực trên HS trình bày GV chuẩn kiến thức III Các trung tâm công nghiệp lớn Các trung tâm công nghiệp lớn là TP Hồ Chí Minh và TP Hà Nội Củng cố - Hãy chứng minh cấu công nghiệp nước ta kha đa dạng (25) - Quan sát hình 12.3 và hình 6.2 xác định các trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho các vùng kinh tế nước ta Dặn dò: - Về nhà học bài củ và làm bài tập sgk - Chuẩn bị nội dung bài 13 để tiết hôm sau học: - Sưu tầm tranh ảnh tư liệu nói ngành dịch vụ đời sống và sản xuất đất nước ta sống hàng ngày Tiết 13 Bài 13 VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ I Mục tiêu Kiến thức: Sau bài học, học sinh cần nắm: - Biết cấu và vai trò ngành dich vụ - Biết đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ nước ta Kĩ năng: - Phân tích số liệu các ngành dich vụ nước ta - Vận dụng kiến thức để giải thích phân bố ngành dịch vụ nước ta Thái độ: Thấy phát triển dịch vụ phát triển kinh tế II Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề, quan sát, nhận xét, vẽ sơ đồ III Chuẩn bị giáo cụ: GV: - Sơ đồ cấu các ngành dich vụ nước ta - Tài liệu hình ảnh các hoạt động dịch vụ nước ta HS: Tư liệu và số tranh ảnh nói dịch vụ nước ta IV Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ Hãy chứng minh cấu công nghiệp nước ta,khá đa dạng Nội dung bài mới: a Đặt vấn đề: Nếu công nghiệp và nông nghiệp là nghành kinh tế, quan trọng trực tiếp, sản xuất cải, vật chất cho xã hội thì du lịch là nghành có vai trò đặc biệt, là làm tăng thêm giá trị hàng hoá sản xuất ra, nước ta cấu và vai trò dịch vụ kinh tế đặc điểm phát triển và phân bố các nghành dịch vụ nào? Đó là nội dung chúng ta tìm hiểu hôm b Triển khai bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động I Cơ cấu và vai trò dịch vụ GV yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ "Dịch kinh tế vụ" Cơ cấu nghành dịch vụ HS Dựa vào (h 13.1)cho biết dich vụ là các - Dịch vụ là các hoạt động, đáp hoạt động gì? Nêu cấu nghành dịch vụ ứng nhu cầu, sản xuất và sinh HS Chứng minh kinh tế càng phát hoạt người triển thì các hoạt động dịch vụ, trở nên - Cơ cấu nghành gồm : Dịch vụ đa dạng tiêu dùng dịch vụ sản xuất và GV gợi ý: + Khu vực nông thôn ,nhà nước dich vụ công cộng đầu tư xây dựng mô hình (Điện, đường , - Kinh tế càng phát triển, thì dịch trường, trạm) Đó là loại dịch vụ gì (Dịch vụ vụ càng đa dạng công cộng ) Vai trò dịch vụ sản (26) + Ngày việc lại,giữa Bắc-Nam, xuất và đời sống miền núi - đồng bằng, thuận tiện, đủ các - Cung cấp nguyên liệu, vật tư loại phương tiện, từ đơn giản đại Đó là cho sản xuất và các nghành kinh tế dịch vụ gì? (dịch vụ sản xuất) - Tiêu thụ sản phẩm, tạo mối Giáo viên kết luận : liên hệ các nghành sản xuất Học sinh đọc kênh chữ nước và ngoài nước HS Cho biết vai trò nghành dịch vụ HS Dựa vào kiến thức đã học và vốn hiểu biết - Tạo nhiều việc làm, nâng cao thân.Hãy phân tích vai trò nghành đời sống nhân dân, tạo nguồn thu Bưu chính viễn thông, sản xuất và đời nhập lớn, sống G/v phân tích : - Trong sản xuất thông tin phục vụ kinh tế các nhà kinh doanh,các sở s/x - Trong kinh tế thị trường kinh doanh,sản II Đặc điểm phát triển và phân xuất cần thông tin cập nhât - Trong đời sống: Đảm bảo chuyển thư từ,cứu bố các nghành dịch vụ nước ta Đặc điểm phát triển hộ,cứu nạn - Trong điều kiện mở cửa Hoạt động HS Dựa vào (h 13.1) tính tỉ trọng các kinh tế, các hoạt động dịch vụ đã nhóm, dịch vụ tiêu dùng,d/vụ sản xuất, dịch vụ phát triển khá nhanh và có hội công cộng cà nêu nhận xét (Dịch vụ tiêu đùng vươn ngang tầm, khu vực và quốc tế 51%, sản xuất 26,8% , công cộng 22,2% - Hai dịch vụ quan trọng, tỉ trọng còn thấp - Khu vực dịch vụ mới, chiếm tỉ trọng lớn cấu G D P Dịch vụ chưa phát triển ) HS Cho biết các hoat động dịch vụ, Đặc điểm phân bố nước ta phân bố không Hoạt động dịch vụ tập trung (Do đặc điểm phân bố dân cư không nên ảnh hưởng đến phân bố mạng lưới dich nơi đông dân cư và kinh tế phát triển vụ ) HS Tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, là trung tâm dịch vụ lớn và đa dạng ? Học sinh phát biểu GV bổ sung và chốt lại Củng cố - Lấy ví dụ địa phương em chứng minh đâu có đông dân cư đó tập trung nhiều hoạt động dịch vụ - Tại thành phố Hồ Chí minh và Hà Nội là hai trung tâm dich vụ lớn và đa dạng nước ta Dặn dò: - Tìm hiểu tuyến đường đất nước ta Loại đường nào chở nhiều hành hóa và khách - Tìm hiểu: + Các thông tinh bưu chính viển thông + Việc ứng dụng công nghệ thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng - Sưu tầm số thông tin tranh ảnh và tư liệu (27) Tiết 14 THÔNG Bài 14 GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN I Mục tiêu Kiến thức: Sau bài học, học sinh cần nắm: Trình bày tình hình phát triển và phân bố các loại hình giao thông vận tải và bưu chính viễn thông Kĩ năng: - Phân tích số liệu lược đồ giao thông Atlat Địa lí Việt Nam - Xác định trên đồ số tuyến đường giao thông quan trọng, sân bay, bến cảng lớn Thái độ: Thấy phát triển dịch vụ phát triển kinh tế II Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề, quan sát lược đồ, nhận xét III Chuẩn bị giáo cụ: GV - Bản đồ giao thông vận tải Việt Nam - Lược đồ mạng lưới giao thông - Một số hình ảnh công trình giao thông vận tải đại HS: Tư liệu và tranh ảnh nói giao thông vận tải và bưu chính viễn thông nước ta IV Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ - Lập sơ đồ các ngành dịch vụ theo mẫu (SGK trang 50) - Tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, là trung tâm dịch vụ lớn và đa dạng nước ta Nội dung bài mới: a Đặt vấn đề: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông phát triển nhanh Các loại hình dịch vụ này ngày càng đa dạng và hoạt động có hiệu b Triển khai bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung GV : Khi chuyển sang kinh tế thị trường, giao I Giao thông vận tải thông vận tải chú trọng phát triển trước 1 Ý nghĩa (SGK) bước Để hiểu ý nghĩa quan trọng ngành GTVT Giao thông vận tải nước ta Yêu cầu học sinh đọc nội dung sách giáo khoa mục đã phát triển đầy đủ các loại Quan sát biểu đồ cấu ngành GTVT hình HS Cho biết loại hình giao thông vận tải nào có vai - Có đủ các loại hình vận tải, trò quan trọng vận chuyển hàng hoá? Tại phân bố rộng khắp nước, chất sao? lượng nâng cao HS Dựa vào H14.1, hãy xác định các tuyến đường - Các loại hình giao thông vận xuất phát từ HN và thành phố HCM (HS lên trên tải: lược đồ.) + Đường bộ: chuyên chở HS Cho biết loại hình vận tải nào có tỉ trọng tăng nhiều hàng hóa và hành khách nhanh nhất? Tại sao? nhất, đầu tư nhiều nhất; các HS phát biểuGv nhận xét và chốt lại tuyến quan trọngnhư QL1A, HS Hãy kể tên các cầu lớn thay cho phà qua sông mà QL5, QL18, QL 51, QL 22 + Đường sắt: các tuyến quan em biết ? trọng đường sắt thống (Cầu Mỹ Thuận, cầu Tân Đệ ) HS lấy dẩn chứng địa phương có cầu nào bắc qua Hà nội- TP Hồ Chí Minh (28) sông thay cho đò HS Dựa vào H14.1 hãy kể tên các tuyến đường sắt chính GV Xác định các cảng biển lớn nước ta (Cảng Hải Phòng, Đà nẵng .) G/v kết luận : G/v giới thiệu vận tải đường ống: - Phát triển từ chiến tranh chống Mỹ Ngày vận chuyển dầu mỏ, khí ngoài biển vào đất liền Học sinh liên hệ địa phương có các loại hình giao thông vận tải nào? + Đường sông: khai thác mức độ thấp, tập trung lưu vực vận tải sông Cửu Long và lưu vực vận tải sông Hồng + Đường biển: gồm vận tải ven biển và vận tải quốc tế Hoạt động vận tải biển quốc tế đẩy mạnh cảng Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn + Đường hàng không: hàng không Việt Nam đã và phát triển theo hường đại hóa Hà Nội, Đà Nẳng, Hồ Chí Minh + Đường ống: Vận tải đường ống ngày càng phát triển, chủ yếu chuyên chở dầu mỏ và khí * Chuyển ý : Bưu chính viễn thông là chìa khoá phát triển và tiến việc chống nguy tụt hậu cạnh tranh khốc liệt thị trường Sự phát triển ngành Bưu chính viễn thông, đã tác động góp phần đưa Việt Nam hoà nhập với giới và khu vực nào? Ta cùng tìm hiểu mục II II Bưu chính viễn thông GV chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận câu hỏi : - Bưu chính có bước phát HS quan sát hình 14.3 và tranh ảnh triển mạnh mẽ, là phương tiện - Nhóm 1,2: Dựa vào Sgk và vốn hiểu biết, em hãy quan trọng để tiếp thu các tiến cho biết dịch vụ Bưu chính viễn khoa học kỷ thuật thông: HS (Điện thoại, điện báo, Internét, báo chí ) - Viễn thông phát triển nhanh và - Nhóm 3,4: Chỉ tiêu đặc trưng cho phát triển viễn đai, cung cấp kịp thời các thông nước ta là gì ? thông tin cho việc điều hành các HS ( Mật độ điện thoại ) hoạt động kinh tế - xã hội ? Cho biết tình hình phát triển mạng điện thoại nước ta tác động nào đến đời sống và kinh tế- - Phục vụ vui chơi, giải trí và học xã hội nước ta? tập nhân dân - Nhóm 5,6: Việc phát triển Internet tác động nào đến đời sống kinh tế- xã hội nước ta? GV :Yêu cầu các nhóm trình bày kết Nhóm khác nhận xét bổ sung HS lấy ví dụ dẩn chứng cái lợi và cái hại ngành bưu chính viển thông cụ thể địa bàn các em còn sinh sống Theo các em cần phải khắc phục nó nào? GV chuẩn kiến thức Củng cố : Câu Đặc điểm ngành giao thông vận tải: A Không tạo sản phẩm vật chất B Làm tăng giá trị sản phẩm nhờ di chuyển vị trí C Tạo thuận lợi cho đời sống và sản xuất, có hội phát triển (29) D Các đáp án trên đúng Câu Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng vận chuyển hàng hóa nước ta A Đường hàng không B Đường C Đường sông, đường biển D Đường sắt Câu Yếu tố nào không gây trở ngại việc xây dựng các tuyến đường Bắc- Nam nước ta A Có nhiều sông, suối đổ biển B Có nhiều dãy núi chạy theo hướng Đông Tây C Ven biển có đồng hẹp D Địa hình với 3/4 diện tích là đồi núi Câu Hơn kỉ xây dựng và cải tiến kĩ thuật, đế tổng chiều dài đường sắt nước ta là: A 3260km; B 3560km; C 2830km; D 2632km Câu Loại hình thông tin nào nước ta giúp cho người có thể học tập, nghiên cứu, tự mình tiếp cận nhanh với thông tin thời đại A Vô tuyến truyền hình B Mạng Internet C Vệ tinh và trạm mặt đất D Mạng điện thoại di động Dặn dò - Tìm hiểu các chợ lớn địa phương em số vân đề sau: + Lượng hàng hóa nhiều, ít, phong phú hay đơn giản mặt hàng + Sức mua, sức bán - Hiện nước ta có mặt hàng nào xuất nhiều - Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu chợ, hàng hóa (30) Ngày soạn: …/… /……… Tiết 15 Bài 15 Ngày giảng :… /……./……… THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau bài học, học sinh cần nắm: Trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành thương mại và du lịch nước ta Kỹ năng: - Chứng minh và giải thích Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh,là các trung tâm thương mại và du lịch,lớn nước - Xác định trên đồ số địa điểm quan trọng thương mại và du lịch - Kĩ phân tích biểu đồ, bảng số liệu Thái độ: Thấy tiềm du lịch và nghành du lịch trở thành nghành nghề kinh tế quan trọng Liên hệ địa phương tỉnh II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đặt vấn đề, phân tích số liệu, quan sát lược đồ, nhận xét, thảo luận, trình bày III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: - Bản đồ du lịch Việt Nam - Biểu đồ hình 15.1 sgk - Một số hình ảnh xuất nhập và các địa điểm du lịch tiếng nước ta Chuẩn bị HS: Tư liệu và tranh ảnh nói xuất nhập và du lịch tiếng nước ta IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: - Trong các loại hình giao thông nước ta loại hình nào có vai trò quan trọng vận chuyển hàng hoá ?Tại - Việc phát triển các loại hình dịch vụ điện thoại và Internet, có tác động nào đến đời sống kinh tế - xã hội nước ta (31) Bài mới: Trong điều kiện kinh tế càng phát triển vafg mở cửa, các hoạt động thương mại và du lịch có tác động thúc đẩy sản xuất, cải thiện đời sống và tặng cường quan hệ hợp tác kinh tế với các nước khu vực và trên giới Hoạt động 1: I Thương mại HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HS Dựa vào Sgk và vốn hiểu biết cho biết Nội thương các hoạt động nội thương có chuyển biến nào ? HS (Thay đổi thị trường thống - hàng hoá nhiều ) - Nội thương phát triển mạnh, không GV Thành phần kinh tế nào giúp nội các vùng, với hàng hoá thương phát triển : phong phú, đa dạng HS Kinh tế tư nhân, tập thể chiếm 81% - Mạng lưới lưu thông hàng hoá có cấu mức bán lẻ khắp các địa phương GV Quan sát biểu đồ H15-1 cho nhận xét phân bố theo vùng ngành nội - Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, thương là trung tâm thương mại,địc vụ lớn HS ( Rất chênh lệch ) và đa dạng nước ta GV Tại nội thương Tây Nguyên kém phát triển : HS (Dân cư thưa kinh tế chưa phát triển ) GV Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, có điều kiện thuận lợi nào, để trở thành các trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nước HS phát biểu GV chốt lại GV Cho biết vai trò quan trọng Ngoại thương hoạt động ngoại thương kinh tế nước ta HS (Giải đầu cho các sản phẩm, Là hoạt động kinh tế đối ngoại quan đổi công nghệ, mở rộng sản xuất, cải trọng nước ta thiện đời sống ) - Những mặt hàng xuất là: Hàng HS Quan sát H 15- kết hợp với thực tế Lâm sản, thuỷ sản, hàng công nghiệp Hãy cho biết nhận xét biểu đồ, và kể nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, khoáng sản tên các mặt hàng xuất chủ lực nước ta - Nước ta nhập khẩu: Máy móc, GV Cho biết các mặt hàng nhập chủ nguyên liệu, nhiên liệu và số mặt yếu nước ta hàng tiêu dùng GV Cho biết nước ta buôn bán với nhiều thị trường nào ? - Nước ta quan hệ buôn bán chủ yếu GV Tại nước ta lại buôn bán với với thị trường khu vực Châu Á - Thái nhiều với thị trường khu vực Châu Bình Dương Á- Thái Bình Dương? (32) HS (Vị trí thuận lợi, mối quan hệ truyền thống, thị hiếu tiêu dùng có nhiều điểm tương đồng, tiêu chuẩn hàng hoá không cao ) Hoạt động 2: II Du lịch HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV chia lớp thành nhóm Yêu cầu tìm Có nhiều tiềm phát triển phong các ví dụ nhóm tài nguyên: phú, đa dạng, hấp dẩn: * Nhóm 1,2 : Ví dụ tài nguyên du lịch * Tài nguyên du lịch tự nhiên: tự nhiên - Phong cảnh đẹp: Hạ Long, Tam Đảo, * Nhóm 3,4 : Ví dụ tài nguyên du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng, Sa Pha, Hương nhân văn Sơn, Đà Lạt, Non Nước, Hồ Ba Bể * Nhóm 5,6 : Liên hệ tìm hiểu các tài - Bải tắm tốt: Trà Cổ, Đồ Sơn, Sầm nguyên du lịch địa phương Sơn, Cửa Lò,, Thiên Cầm, Nha Trang, GV : Sau các nhóm trình bày kết Vũng Tàu,Lăng Cô, Ninh Phong, Ninh thảo luận - Nhóm khác nhận xét bổ sung Chử GV chuẩn kiến thức - Khí hậu tốt: nhiệt đới gió mùa, núi GV treo bảng phụ bổ sung kiến thức cao nên du lịch quanh năm đặc biệt GV kết luận: Du lịch có nhiều tiềm mùa hè phát triển, phong phú, đa dạng, hấp dẫn - Tài nguyên động thực vật quý hiếm: các sân chim Nam bộ, 27 vườn quốc gia (Cúc Phương, Cát Bà, Ba Vì ) Đà Lạt, 44 khu bảo tồn thiên nhiên * Tài nguyên du lịch nhân văn: - Các công trình khiến trúc: Chùa Tây Phương, Tháp Chàm Pônaga, Tòa Thánh Tây Ninh, Phố Cổ Hà Nội, Cố đô Huế, Văn Miếu - Lễ hội dân gian: Chùa hương, hội Đền Hùng, Hội Linh, Hội Gióng, Chọi Trâu, Yên Tử, Ka tê - Di tích lich sử: Cố Đô Huế, đô thị Cổ Hội An, Tháp Chàm, Mỹ Sơn, hội trường Thống Nhất, hội trường Ba Đình, nhà tù Côn Đảo, cảng nhà Rồng - Làng nghề truyền thống: Lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng, sơn mài, chạm khắc, đúc đồng - Văn hóa dân gian: Các món ăn dân tộc độc đáo miền Hát đối đáp, hat quan họ, hát chèo, tuồng, cải lương, hát buôn, hát then, hát xòe, ném còn, hát trường ca Tây Nguyên (33) Củng cố: Câu Yếu tố nào đây, tạo nên mức độ tập trung các hoạt động thương mại các vùng a Sự phát triển, các hoạt động kinh tế b Sức mua người dân cao c Qui mô dân số d Các ý trên đúng Câu Đẻ xuất nông sản nước ta không bị thua thiệt trên thị trường giới, yếu tố cần quan tâm hàng đầu là a Chất lượng hàng chế biến b Sự am hiểu luật pháp và thông lệ quốc tế c Thông tinh tình trạng cung cầu và giá thị trường giới d Tất các yếu tố trên Câu Hiện hợp tác quốc tế và đầu tư nhà nước ta ưu tiên khuyến khích đầu tư các ngành: a Công nghiệp quốc phòng b Cơ khí, điện tử c Chế biến nông, lâm, hải sản d Sản xuất hàng tiêu dùng Câu Hợp tác kinh tế xuất lao động là hội giúp đất nước: a Tăng thu nhập ngoại tệ b Khai thác nguồn lao động có đồng lương thấp c Năng cao tay nghề và kinh nghiệm quản lí d Tất các ý trên đúng Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Chuẩn bị dụng cụ sau thực hành - Bút màu, chì - Thước kẻ, ôn lại cách vẽ biểu đồ tròn, biểu đồ cột chồng V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (34) Ngày soạn: …/… /……… Tiết 16 Ngày giảng :… /……./……… Bài 16 THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau bài học, học sinh cần nắm: Học sinh cần củng cố lại kiến thức đã học cấu kinh tế theo ngành nước Kỹ năng: Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ thể cấu biểu đồ miền Thái độ: Thấy thay đổi cấu kinh tế nước ta II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đặt vấn đề, phân tích bảng số liệu, nhận xét, quan sát, vẽ III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Hình vẽ phóng to: Biểu đồ bài tập thực hành trang 33 SGK Biểu đồ hình tròn thể cấu diện tích Máy chiếu Chuẩn bị HS: Thước kẻ, bút màu, chì máy tính bỏ túi IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Lòng ghép vào bài Bài mới: Các em đã làm quen với phương pháp vẽ các biểu đồ thể cấu, đó là biểu đồ hình tròn, hình cột Khi ta tưởng tượng các cột chồng biểu đồ hình cột thu thật nhỏ bề rộng đường kẻ nhỏ và nối các đoạn cột chồng với thì đó chính là biểu đồ miền Biểu đồ miền là biến thể từ biểu đồ cột chồng Bài thực hành hôm các em làm quen với cách vẽ biểu đồ miền, thể thay đổi cấu kinh tế Hoạt động 1: Hướng dẩn cách vẽ biểu đồ miền HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Giáo viên giới thiệu: Cách vẽ : Vẽ biểu đồ miền thể cấu GDP + Trục tung có trị số là 100% thời kì 1990 - 2002 theo bảng số liệu + Trục hoành là các năm khoảng 16.1 cách các điểm thể hiên các thời - Bước 1: Đọc yêu cầu nhận biết các số điểm năm dài hay ngắn tương ứng liệu đề bài với khoảng cách năm (35) Trong trường hợp số liệu ít năm thì đường biểu đồ hình tròn Trường hợp chuỗi số liệu nhiều năm thì dùng biểu đồ miền Không vẽ biểu đồ miền thì chuỗi số liệu không phải là theo các năm vì trục tung biểu đồ miền biểu diễn năm - Bước 2: Vẽ biểu đồ miền * Cách vẽ biểu đồ miền hình chữ nhật (bảng số liệu cho trước là tỉ lệ %) + Vẽ theo tiêu không phải theo các năm Cách xác định các điểm vẽ giống vẽ biểu đồ cột chồng + Vẽ đến đâu tô màu kẻ vạch ngang đến đó Đồng thời thiết lập bảng chú giải (vẽ riêng bảng chú giải) Hoạt động 2: Tổ chức hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ HOẠT ĐỘNG CỦA GV & NỘI DUNG KIẾN THỨC HS Giáo viên hướng dẩn uốn nắn Biểu đồ vẽ hoàn chỉnh học sinh vẽ Học sinh vẽ Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS - Trả lời các câu hỏi đặt : Như ?(hiện trạng, xu hướng biểu đồ tượng, diển biến quá trình) - Tại ? (nguyên nhân dẩn đến biến đổi trên) - Ý nghĩa biến đổi ? Sự giảm mạnh tỷ trọng nông, lâm, ngư nghiệp từ 40,5 xuống còn 23,0% nói lên điều gì: ? Tỉ trọng khu vực kinh tế nào tăng nhanh ? Thể này phản ánh điều gì ? Nhận xét NỘI DUNG KIẾN THỨC a Phương pháp nhận xét chung nhận xét biểu đồ b Nhận xét : - Nước ta chuyển dần bước từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp - Tỷ trọng khu vực kinh tế công nghiệp - xây dựng bước tăng lên nhanh Thời kì này phản ánh quá trình công nghiệp hoá và đại hoá phát triển Củng cố: GV hệ thống lại cách vẽ - cách nhận biết và nhận xét biểu đồ tròn, biểu đồ cột chồng, biểu đồ miền thể cấu các yếu tố kinh tế * Luyện tập: Gv viết vào bảng phụ - HS thảo luận => sau đó gọi HS lên điền Hướng dẫn học sinh học bài nhà: Chuẩn bị nội dung bài đã học đầu năm đến để tiết hôm sau ôn tập V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (36) Ngày soạn: …/… /……… ……… Tiết 17 Ngày giảng :… /……./ ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau bài học, học sinh cần nắm: Nhằm hệ thống hoá kiến thức đã học từ phần địa lí dân cư, địa lí kinh tế đến bài 16 Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh số kĩ đọc và phân tích bảng số liệu qua bài học, kĩ đồ Thái độ: Có ý thức nghiên cứu bài học, nghiêm túc xây dựng bài II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đặt vấn đề, thảo luận, vấn đáp, bài tập, trình bày III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam Lược đồ công nghiệp Việt Nam Bản đồ công nghiệp Chuẩn bị HS: Tư liệu, tranh ảnh và nội dung IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Lòng vài bài học Bài mới: Hoạt động 1: I Địa lí dân cư HOẠT ĐỘNG CỦA GV & NỘI DUNG KIẾN THỨC HS GV Nêu số đặc Nước ta có 54 dân tộc, người Việt (Kinh) chiếm điểm dân tộc đa số Mỗi dân tộc có đặc trưng văn hoá, thể HS trã lời ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán… GV Biết các dân tộc có - Người Việt là dân tộc có nhiều kinh nghiêm trình độ phát triển kinh tế khác thâm canh lúa nước, có nhiều nghề thủ nhau, chung sống đoàn kết, công đạt mức độ tinh xảo Người Việt là lực cùng xây dựng và bảo vệ Tổ lượng đông đảo các ngành kinh tế và khoa quốc học – kĩ thuật - Các dân tộc ít người có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, dân tộc có kinh nghiệm riêng sản xuất, đời sống - Người Việt định cư nước ngoài là phận cộng đồng các dân tộc Việt Nam (37) GV Trình bày đặc phân bố - Người Việt phân bố rộng khắp nước, các dân tộc nước ta tập trung nhiều các vùng đồng bằng, trung du và ven biển - Dân tộc ít người phân bố chủ yếu miền núi và trung du - Sự khác các dân tộc và phân bố dân tộc GV Trình bày số đặc điểm dân số nước ta; - Một số đặc điểm dân số: - Nguyên nhân và hậu quả: nguyên nhân và hậu - Mật độ dân số nước ta cao (dẫn chứng số GV Trình bày tình hình liệu thời điểm gần nhất) - Dân cư nước ta phân bố không theo lãnh phân bố dân cư nước ta GV Phân biệt các loại thổ hình quần cư thành thị và nông thôn theo chức và hình - Quần cư nông thôn: - Quần cư thành thị: thái quần cư GV Nhận biết quá trình đô thị - Số dân đô thị tăng, quy mô đô thị mở hoá nước ta rộng, phổ biến lối sống thành thị - Trình đô thị hoá thấp Phần lớn các đô thị nước GV Trình bày đặc điểm ta thuộc loại vừa và nhỏ nguồn lao động và việc sử - Nguồn lao động: + Nguồn lao động nước ta dồi dào và tăng nhanh dụng lao động + Mặt mạnh và hạn chế nguồn lao động - Sử dụng lao động: các ngành kinh tế thay đổi theo hướng tích cực GV Biết sức ép dân - Nguồn lao động dồi dào điều kiện số việc giải việc kinh tế chưa phất triển đã tạo sức ép lớn vấn đề giải việc làm làm - Khu vực nông thôn: thiếu việc làm - Khu vực thành thị: GV Trình bày trang - Chất lượng sống nhân dân ta còn thấp, chất lượng sống nước chênh lệch các vùng, thành thị và nông thôn ta - Chất lượng sống cải thiện Hoạt động 2: II Địa lí kinh tế HOẠT ĐỘNG CỦA GV & NỘI DUNG KIẾN THỨC HS Trình bày sơ lược quá trình - Nền kinh tế nước ta đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển kinh tế Việt phát triển, gắn liền với quá trình dựng nước và Nam giữ nước - Đặc điểm chính phát triển kinh tế Thấy chuyển dịch cấu - Sự chuyển dịch cấu kinh tế: cấu ngành, kinh tế là nét đặc trưng cấu lãnh thổ, cấu thành phần kinh tế công Đổi - Những thành tựu và thách thức: Phân tích các nhân tố tự - Nhân tố tự nhiên: Tài nguyên đất, khí hậu, (38) nhiên, kinh tế - xã hội ảnh nước, sinh vật: hưởng đến phát triển và - Nhân tồ kinh tế – xã hội: Dân cư và lao động phân bố nông nghiệp nông thôn, Cơ sở vật chất - kĩ thuật, Chính sách phát triển nông nghiệp, Thị trường và ngoài nước Trình bày tình hình phát - Đặc điểm chung: phát triển vững chắc, sản triển và phân bố sản xuất phẩm đa dạng, trồng trọt là ngành chính nông nghiệp - Trồng trọt: - Chăn nuôi: Trình bày thực trạng và - Thực trạng và phân bố: phân bố ngành lâm nghiệp - Vai trò các loại rừng: rừng sản xuất, rừng nước ta; vai trò loại phòng hộ, rừng đặc dụng và mô hình nông lâm rừng kết hợp Trình bày phát triển - Nguồn lợi thủy sản (thuận lợi, khó khăn) và phân bố ngành thủy sản - Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản: - Xuất thủy sản đã có bước phát triển Phân tích các nhân tố tự nhiên, vượt bậc kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến - Các nhân tố tự nhiên: phát triển và phân bố công - Các nhân tố kinh tế- xã hội: nghiệp Trình bày tình hình phát - Phát triển nhanh triển và số thành tựu - Cơ cấu ngành đa dạng (dẫn chứng) sản xuất công nghiệp - Một số ngành công nghiệp trọng điểm đã hình thành Biết phân bố số - Phân bố: tập trung số vùng (dẫn chứng) ngành công nghiệp trọng điểm - Công nghiệp khai thác nhiên liệu: - Công nghiệp điện: - Một số ngành công nghiệp nặng khác: Biết cấu và vai trò - Cơ cấu: đa dạng ngành dịch vụ - Vai trò: - Sự phân bố dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào Biết đặc điểm phân bố phân bố dân cư, phát triển sản xuất các ngành dịch vụ nói - Các hoạt động dịch vụ phân bố không chung Trình bày tình hình phát - Hai trung tâm dịch vụ lớn và đa dạng triển và phân bố số nước ta : TP Hồ Chí Minh, Hà Nội ngành dịch vụ Giao thông vận tải, Bưu chính viễn thông, Thương mại, Du lịch: Củng cố: Gv hệ thống lại phần trọng tâm cho học sinh Hướng dẫn học sinh học bài nhà: Học sinh nhà học kỹ nội dung đã học tiết sau kiểm tra tiết V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (39) Ngày soạn: Tiết 18 / / Ngày kiểm tra: / / BÀI KIỂM TRA TIẾT Thời gian 45 phút I Mục tiêu Căn vào chuẩn kiến thức và kĩ : Kiến thức: Chủ đề I Địa lý dân cư: - I.1 Cộng đồng các dân tộc Việt Nam I.1.3 Sự phân bố các dân tộc nước ta - I.2 Phân bố dân cư và các loại hình quần cư: I.2.1 Tình hình phân bố dân cư nước ta Chủ đề II Địa lý kinh tế : - II.3 Ngành lâm nghiệp và thủy sản - II.5 Ngành dịch vụ + II.5.1 Cơ cấu ngành dịc vụ + II.5.2 Vai trò ngành dịch vụ Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh số kĩ nhận biết, thông hiểu và vận dụng cấp độ thấp Thái độ: Có ý thức nghiên cứu câu hỏi, nghiêm túc làm bài II Hình thức kiểm tra: Tự luận III Tiến trình bài kiểm tra: Ổn định lớp: 9a 9b IV Khung ma trận đề kiểm tra: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN ĐỊA LÍ ĐỀ LẺ Chủ đề (nội dung, Vận dụng chương)/ Mức độ nhận Nhận biết Thông hiểu cấp độ thấp thức Chủ đề I số tiết (lý Chuẩn KT, KN kiểm thuyết/tổng số tiết): tra : I.1.3 Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ : 100 % Tỉ lệ: 100% Chủ đề II số tiết (lý Chuẩn KT, KN kiểm Chuẩn KT, thuyết/tổng số tiết): tra : II.5.1 KN kiểm tra : II.3 (40) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 100% Tổng số câu: Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 57,1% Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ : 40% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 30% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 42,9% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 30% ĐỀ CHẲN Chủ đề (nội dung, chương)/ Mức độ nhận thức Chủ đề I số tiết (lý thuyết/tổng số tiết): Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 100 % Chủ đề I số tiết (lý thuyết/tổng số tiết): Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 100% Tổng số câu: Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Chuẩn KT, KN kiểm tra : I.2.1 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 100% Chuẩn KT, KN kiểm tra : II.5.2 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 30% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 40% Chuẩn KT, KN kiểm tra : II.3 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 30% V Đề kiểm tra và hướng dẩn chấm ĐỀ LẺ: Câu (3 điểm) Hãy trình bày phân bố các dân tộc nước ta? Câu 2: (3 điểm) Thực trạng và phân bố nghành lâm nghiệp địa phương ta nào? Vai trò loại rừng Câu 3: (4 điểm) Cho biết dịch vụ là bao gồm các hoạt động gì? Nêu cấu ngành dịch vụ ĐỀ CHẲN Câu (4 điểm) Hãy trình bày tình hình phân bố dân cư nước ta? Câu 2: (3 điểm) Cho biết vai trò ngành dịch vụ sản xuất và đời sống Câu 3: (3 điểm) Thực trạng và phân bố nghành lâm nghiệp địa phương ta nào? Vai trò loại rừng HƯỚNG DẨN CHẤM BÀI KIỂM TRA ĐỊA LÍ ĐỀ LẺ: Câu (3 điểm) Sự phân bố các dân tộc nước ta: - Người Việt phân bố rộng khắp nước, tập trung nhiều các vùng đồng bằng, trung du và ven biển (41) - Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu miền núi và trung du - Sự khác dân tộc và phân bố dân tộc giữa: + Trung du và miền núi phía Bắc + Trường Sơn – Tây Nguyên + Duyên hải cực nam Trung Bộ và Nam Bộ Câu 2: (3 điểm) Thực trạng: - Tài nguyên rừng bị cạn kiệt, tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng chiếm tỉ lệ thấp - Khai thác gỗ: Khai thác và chế biến gỗ, lâm sản chủ yếu vùng núi và trung du - Trồng rừng: Tăng độ che phủ rừng, phát triển mô hình nông lâm kết hợp Vai trò và phân bố: - Rừng phòng hộ là rừng phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường Phân bố núi cao, ven biển - Rừng sản xuất là cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp dân dụng, xuất Phân bố núi thấp trung du - Rừng đặc dụng là rừng bảo vệ sinh thái, bảo vệ các giống loài quý Phân bố môi trường tiêu biểu điển hình cho hệ sinh thái Câu (4 điểm) Cơ cấu ngành dịch vụ: - Dịch vụ là các hoạt động đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt người - Dịch vụ tiêu dùng: bao gồm thượng nghiệp, dịch vụ sửa chữa, khách sạn, nhà hàng, dịch vụ các nhân và cộng đồng - Dịch vụ sản suất: bao gồm giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, tài chính, tín dụng, khinh doanh tài sản, tư vấn - Dịch vụ công cộng: bao gồm khoa học công nghệ, giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, quản lý nhà nước, đoàn thể và bảo hiểm bắt buộc ĐỀ CHẲN Câu 1.(4 điểm) - Mật độ dân số nước ta cao (dẩn chứng năm 2011: 254 người/km2) - Dân cư nước ta phân bố không theo lãnh thổ: + Tập trung đông đúc đồng bằng, ven biển và các đô thị; miền núi, dân cư thưa thớt Đồng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất, Tây Bắc và Tây Nguyên có mật độ dân số thấp + Phân bố dân cư thành thị và nông thôn chênh lệch (dẫn chứng) Câu 2: (3 điểm) Vai trò: - Cung cấp nguyên, vật tư sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho các ngành kinh tế - Tạo các mối quan hệ các ngành sản xuất, các vùng nước và nước ta với nước ngoài - Tạo nhiều việc làm, góp phần quan trọng nâng cao đời sống nhân dân, đem lại nguồn thu nhập lớn cho kinh tế (42) Câu 3: (3 điểm) Thực trạng: - Tài nguyên rừng bị cạn kiệt, tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng chiếm tỉ lệ thấp - Khai thác gỗ: Khai thác và chế biến gỗ, lâm sản chủ yếu vùng núi và trung du - Trồng rừng: Tăng độ che phủ rừng, phát triển mô hình nông lâm kết hợp Vai trò và phân bố: - Rừng phòng hộ là rừng phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường Phân bố núi cao, ven biển - Rừng sản xuất là cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp dân dụng, xuất Phân bố núi thấp trung du - Rừng đặc dụng là rừng bảo vệ sinh thái, bảo vệ các giống loài quý Phân bố môi trường tiêu biểu điển hình cho hệ sinh thái VI Kết kiểm tra và rút kinh nghiệm Kết kiểm tra Lớp 0-<3 3-<5 - < 6,5 6,5 - < 8 - 10 9A 9B Rút kinh nghiệm Dặn dò: Về nhà chuẩn bị trước nội dung bai 17 để tiết hôm sau các em học Sưu tầm tranh ảnh nói dân cư vùng trung du và miền núi Bắc Bộ Biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa miền việc phát triển kinh tế - xã hội Những thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế - xã hội (43) Ngày soạn: …/… /……… Tiết 19 Bài 17 Ngày giảng :… /……./……… SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng và thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội và thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế - xã hội vùng Kỹ năng: - Xác định trên đồ vị trí giới hạn vùng - Phân tích đồ kinh tế, tự nhiên vùng Thái độ: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vùng II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đặt vấn đề, phân tích, quan sát lược đồ, nhận xét III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: - Lược đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ - Bản đồ tự nhiên đồ hành chính Việt Nam - Một số tranh ảnh Trung du miền núi Bắc Bộ Chuẩn bị HS: Tư liệu và tranh ảnh đan cư xã hội vùng IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Trung du miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ rộng lớn phía Bắc đất nước với nhiều mạnh vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế Giữa tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc có chênh lệch đáng kể số tiêu phát triển dân cư xã hội Giáo viên giới thiệu trên lược đồ các tỉnh tiểu vùng Diện tích: 100.965 km2 Dân số: 11.5 triệu người ( năm 2002) Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Vị trí địa lí: Giáo viên cho học sinh đọc thông tin Phía Bắc giáp với Trung Quốc Quan sát H17.1 xác định và nêu ý Phía Tây giáp Lào nghĩa vị trí địa lí vùng Học sinh Phía Đông Nam giáp biển trên lược đồ Phía Nam giáp với Đồn băng sông Hồng ( Học sinh nắm đường biên giới và Bắc Trung Bộ quốc gia Việt Nam với Trung - Lãnh thổ: Chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ (44) Quốc, vùng Thượng Lào) ? Ý nghĩa địa lí vùng nước, có đường bờ biển dài - Ý nghĩa vị trí địa li, lãnh thổ: dễ giao lưu với nước ngoài và nước, lãnh thổ giàu tiềm khoáng sản Hoạt động 2: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Học sinh quan sát lược đồ 17.1 ? Nêu khác biệt điều kiện tự nhiên tiểu vùng - Đặc điểm: Địa hình cao, cắt xẻ mạnh; Học sinh trả lời => Giáo viên bổ sung khí hậu có mùa đông lạnh; nhiều khoáng ? Độ cao địa hình và hướng núi có ảnh sản; trữ thủy điện dồi dào hưởng gì - Thuận lợi: Tài nguyên thiên nhiên Học sinh quan sát lược đồ nơi bắt phong phú tạo điều kiện phát triển kinh tế nguồn các dòng sông => Đổ đâu đa ngành Học sinh quan sát bảng 17.1 nêu - Khó khăn: Địa hình bị chia cắt, thời tiết khác biệt điều kiện tự nhiên và diển biến thất thường, khoáng sản có trữ mạnh kinh tế tiểu vùng lượng nhỏ và điều kiện khai thác phức Học sinh nhận xét => Giáo viên bổ tạp, xói mòn đất, sạt lở đất, lũ quét, môi sung trường bị giảm sút nghiêm trọng ? Dựa vào H17.1 xác định vị trí các mỏ than, sắt, thiếc và các dòng sông có tiềm phát triển thuỷ điện( nhà máy thuỷ điện Sơn La, Hoà Bình) ( Học sinh xác định trên lược đồ) ? Việc khai thác khoáng sản và chặt phá rừng đã ảnh hưởng nào đến môi trường Hoạt động 3: Đặc điểm dân cư - xã hội HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Đặc điểm: + Đây là địa bàn cư trú xen kẽ nhiều Giáo viên giới thiệu cấu và địa dân tộc ít người Thái, Mường, Dao, bàn cư trú số dân tộc Mông, Tày, Nung Người Việt (Kinh) ? Học sinh quan sát bảng 17.2 nhận cư trú hầu hết các địa phương xét chênh lệch dân cư xã hội + Trình độ dân cư, xã hội có chênh tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc lệch Đông Bắc và Tây Bắc Học sinh trả lời => Giáo viên bổ sung + Đời sống đồng bào các dân tộc bước và chốt lại đầu cải thiện nhờ công Đổi - Thuận lợi: + Đồng bào dân tộc có kinh nghiệm sản xuất (canh tác trên đất dốc, trồng cây công nghiệp, dược liêu, rau cận nhiệt và ôn đới ) (45) + Đa dạng văn hóa - Khó khăn: + Trình độ văn hóa, kĩ thuật người lao động còn hạn chế + Đời sống người dân còn nhiều khó khăn Củng cố: Vì việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc phải đôi với việc bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên? Tại trung du Bắc Bộ là địa bàn đông dân và phát triển kinh tế- xã hội cao miền núi Bắc Bộ? Hướng dẫn học sinh học bài nhà: Về nhà học bài củ chuẩn bị trước nội dung bài để tết hôm sau chúng ta học Sưu tầm số tranh ảnh, tư liệu thũy điện, trung tâm kinh tế, dịch vụ Trình bày mạnh kinh tế vùng, thể số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp; phân bố các ngành đó Nêu tên các trung tâm kinh tế và các ngành kinh tế trung tâm Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………… Ngày soạn: …/… /……… Ngày giảng :… /……./……… (46) Tiết 20 theo) Bài 18 VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ ( Tiếp I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày mạnh kinh tế vùng, thể số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp; phân bố các ngành đó - Nêu tên các trung tâm kinh tế và các ngành kinh tế trung tâm Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long Kỹ năng: - Phân tích các đồ (lược đồ) Kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ Atlat Địa lí Việt Nam để hiểu và trình bày phân bố các ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp vùng - Phân tích bảng số liệu để hiểu tình hình phát triển kinh tế Trung du và miền núi Bắc Bộ Thái độ: Bảo vệ tài nguyên môi trường, thiên nhiên vùng, tham quan du lich II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đặt vấn đề, phân tích, quan sát lược đồ, tranh ảnh, động nảo, nhận xét III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: - Lược đồ kinh tế vung Trung du và miền núi Bắc Bộ - Bản đồ tự nhiên đồ hành chính Việt Nam - Một số tranh ảnh thủy điện, và danh lam thắng cảnh vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Chuẩn bị HS: IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu mạnh tài nguyên thiên nhiên Trung du và miền núi Bắc Bộ Bài mới: Trung du miền núi Bắc Bộ là địa bàn phát triển nhiều ngành công nghiệp quan trọng khai khoáng và thuỷ điện Cơ cấu sản xuất nông nghiệp đa dạng đặc biệt là trồng cây công nghiệp, cây dược liệu, rau cận nhiệt và ôn đới Các thành phố công nghiệp phát huy vai trò trung tâm kinh tế vùng Hoạt động 1: IV Tình hình phát triển kinh tế Công nghiệp HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hs quan sát hình.18.1 xác định các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện, các trung tâm công nghiệp luyện kim và khí , hoá chất Học sinh trả lời đồ GV Dựa và lược đồ H 18.1 và hiểu biết mình hãy cho biết ngành công nghiệp nào vùng phát triển nhất? - Tập trung phát triển công Hs Khai thác khoáng sản và lượng nghiệp khai thác và lượng (47) => Giáo viên bổ sung và chốt lại Hs Quan sát lược đồ H.18.1 GV Vì khai thác khoàng sản là mạnh tiểu vùng Đông Bắc? Hs Vì khu vực giàu khoáng sản bậc nước ta Hs quan sát H17.1 hãy xác định nơi phân bố và khai thác các loại khoáng sản Hs quan sát H18.1 cho biết phát triển thủy điện là mạnh tiểu vùng Tây Bắc? Hs Vì Tây bắc là nơi bất nguồn hệ thống sông lớn, có địa lưu vực cao đồ sộ nước ta, lòng sông, các chi lưu dốc, nhiều thác ngềnh -> nguồn thủy lớn Việt Nam GV Nêu ý nghĩa thuỷ điện Hoà Bình Hs Sản xuất điện, điều tiết lũ, cung cấp nước tưới vào mùa khô, khai thác du lịch, nuôi trồng thủy sản, điều hòa khí hậu Hs quan sát lược đồ H18.1 xác định các sở chế biến khoáng sản và co biết mối quan hệ nơi khai thác và chế biến (thủy điện, nhiệt điện) - Khai thác gắn liền với công nghiệp chế biến, phần phục vụ xuất Hoạt động 2: Nông nghiệp HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV Cho biết nông nghiệp vùng có nhựng điều kiện tự nhiên nào thuận lợi cho phát - Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa triển kinh tế? đông lạnh thích hợp cho cây công GV Trình bày phần SGK nghiệp cận nhiệt và ôn đới HS Quan sát bảng 18.1 nêu số cây trồng có tỉ trọng lớn so với nước Hs Quan sát H18.1 xác định địa bàn phân bố cây công nghiệp lâu năm : chè, hồi - Một số sản phẩm có giá trị trên Học sinh xác định trên lược đồ thị trường (chè, hồi, hoa quả…); => giáo viên bổ sung là vùng nuôi nhiều trâu, bò, lợn GV Nhờ điều kiện gì mà cây chè chiếm tỉ trọng lớn diện tích và sản lượng so với nước? - Điều kiện: - Phân bố: vùng phân bố chủ yếu + Đất pheralít đồi núi chè, hồi… Mường Thanh, + Khí hậu cận nhịêt Văn Chấn + Thị trường tiêu thụ rộng lớn GV Trung du và miền núi Bắc Bộ có điều kiện gì để phát triển cây lương thực HS cánh đồng núi, nương rẫy Gv Vùng có mạng gì để đem lại (48) hiệu qủa kinh tế cao? HS Nhờ việc giao đất, giao rừng lâu dài nên nghề rừng phát triển, nuôi trâu, lợn, đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản GV Nêu ý nghĩa việc phát triển nghề rừng theo hướng nông- lâm kết hợp + Hạn chế xói mòn đất + Cải thiện sinh thuỷ các dòng sông + Điều tiết nguồn nước các hồ thuỷ điện, thuỷ lợi + Góp phần sử dụng lao động nhàn rỗi => thu nhập người dân tăng lên GV: Trong sản xuất nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn: thiếu quy hoạch, chưa chủ động thị trường, sản xuất, thiên tai lũ quét, xói mòn đất - Lúa và ngô là cây lương thực chính - Nghề rừng phát triển mạnh theo hướng nông - lâm kết hợp Hoạt động 3: Dịch vụ HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hs Xác định trên H18.1 các tuyến đường sắt, đường ôtô xuất phát từ Hà Nội đến thành phố, thị xã các tỉnh biên giới Việt Trung, Việt Lào ( Gọi học sinh lên trên lược đồ) Dịch vụ thương mại và du lịch có GV Hãy cho biết đặc điểm các tuyến đường nhiều điều kiện phát triển nói trên?( Nối liền đồng sông Hồng với Trung Quốc, Lào) GV Kể số hàng hoá vùng xuất nước ngoài và các vùng khác - Khoáng sản, lâm sản, các sản phẩm chăn nuôi - Đổi lại hàng tiêu dùng, lương thực thực phẩm, hàng công nghiệp, lao động có kĩ thuật Hs Tìm trên H18.1 các cửa quan trọng trên biên giới Việt-Trung, Việt - Lào - Các cửa quốc tế quan trọng: Móng Cái, Hữu Nghị, Lào Cai, Tây Trang GV Cho biết các mạnh phát triển du lịch vùng - Hoạt động du lịch là mạnh kinh tế vùng Đặc biệt là vịnh Hạ Long GV Trung du miền núi Bắc Bộ có sở du lịch nào (vịnh Hạ Long, Đền Hùng, Pác Bó, Tân Trào, Sa Pa, Tam Đảo, Ba Bể ) (49) Hoạt động 4: V Các trung tâm kinh tế HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hs Xác định trên H18.1 vị trí các trung tâm kinh tế Nêu các ngành công nghiệp đặc trưng ( - Thái Nguyên: luyện kim, khí Các thành phố có vị trí quan - Việt Trì: hoá chất, vật liệu xây dựng trọng: Thái Nguyên, Việt Trì, - Hạ Long: công nghiệp than, du lịch Lạng Sơn, Hạ Long Mỗi trung - Lạng Sơn: cửa quốc tế) tâm có chức riêng Củng cố: - Vì khai thác khoáng sản là mạnh tiểu vùng Đông Bắc, còn phát triển thủy điện là mạnh tiểu vùng Tây Bắc ? - Nêu ý nghĩa việc phát triển nghề rừng theo hướng nông lâm kết hợp Trung du miền núi Bắc Bộ Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Về nhà học bài củ và làm bài tập số trang 69 - Về nhà tìm hiểu thêm hình 17.1 và 18.1 để hôm sau thực hành Phân tích và đánh giá tiềm và ảnh hưởng tài nguyên khoáng sản phát triển công nghiệp vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………… Ngày soạn: …/… /……… Tiết 21 Ngày giảng :… /……./…… Bài 19 THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG (50) CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm kĩ đọc đồ - Phân tích và đánh giá tiềm và ảnh hưởng tài nguyên khoáng sản phát triển công nghiệp vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ Kỹ năng: Biết vẽ sơ đồ thể mối quan hệ đầu vào và đầu ngành công nghiệp khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản Thái độ: Bảo vệ, khai thác tài nguyên khoáng sản vùng có hiệu và hợp lí II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đặt vấn đề, quan sát lược đồ, đọc và nhận xét, vẽ sơ đồ III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: - Bản đồ tự nhiên, kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ - Át lát địa lí Việt Nam Chuẩn bị HS: Vở thực hành, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa việc phát triển nghề rừng theo hướng nông lâm kết hợp Trung du miền núi Bắc Bộ Bài mới: N.N Branxki, nhà địa lí tiếng người Nga có nói: “Địa lí học đồ và kết thúc đồ” Như vậy, đọc đồ có y nghĩa lớn việc học địa lí Thực tốt nhiệm vụ quan trọng hàng đầu này, người học sinh đã phân tích và đánh giá các yếu tố địa lí theo thời gian và không gian Với mục tiêu trên, bài thực hành hôm chúng ta cùng phân tích ảnh hưởng tài nguyên khoáng sản tới phát triển công nghiệp vùng Trung du và niền núi Bắc Bộ Hoạt động 1: Xác định vị trí trên hình 17.1 các mỏ khoáng sản HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài Bài tập 1: Hoạt động nhóm a Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải tài nguyên khoáng sản hình 17.1 b Xác định vị trí các mỏ khoáng sản chủ yếu: than, sắt, thiếc, chì kẽm, apatít, bô xít Đọc rõ tên địa phương có khoáng sản đó( Than Quảng Ninh; thiếc Cao Bằng; apatít Lào Cai ) c Giáo viên giới thiệu bảng: MỘT SỐ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN CHỦ YẾU Ở VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC Tên Đơn vị Trữ lượng % so Địa điểm (51) khoáng sản tỉ công nghiệp 3.5 với nước 90 Than Antraxít Than mỡ triệu 7.1 56 Than lửa đèn Sắt triệu triệu 100 136 16.9 Thiếc triệu 10 Apatít Titan Mangan tỉ nghìn triệu 2.1 390.9 1.4 64 Quảng Ninh Phấn Mễ, Làng Cẩm, Thái Nguyên Nà Dương Làng Lếch, Quang Xá( Yên Bái) Tĩnh Túc(Cao Bằng) Sơn Dương(Tuyên Quang) Lào Cai núi Chùa( Thái Nguyên) Tốc Tất(Cao Bằng) Hoạt động 2: Phân tích ảnh hưởng tài nguyên khoáng sản tới phát triển công nghiệp Trung du và miền núi Bắc Bộ HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Những ngành công nghiệp khai thác nào Bài tập 2: có điều kiện phát triển mạnh? Vì sao? * Một số ngành công nghiệp khai thác: than, sắt, apatít, kim loại * Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận màu( đồng, chì, kẽm ) nhóm Giáo viên phát phiếu câu hỏi cho * Vì sao? nhóm theo thứ tự ( từ 1-> 4) - Do các mỏ khoáng sản này có trữ Học sinh thảo luận, thư kí viết tường lượng khá, khai thác thuận lợi đáp ứng trình nhu cầu kinh tế Sau hết thảo luận đại diện + Về ngành công nghiệp luyện kim nhóm trình bày đen Thái Nguyên Các nhóm khác nhận xét => Giáo viên Vị trí các mỏ khoáng sản phân bố bổ sung gần như: Mỏ sắt Trại Cau cách trung tâm công nghiệp Thái Nguyên km, mỏ than Khánh Hoà cách 10 km, than Phấn Mễ cách 17 * Xác định vị trí các vùng mỏ than Quảng km, thiếc Cao Bằng Ninh, nhà máy nhiệt điện Phả Lại, Uông Bí; cảng xuất than Cửa Ông Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ theo trình tự HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Nhiệt điện ( Phả Lại,Uông Bí) Than Quảng Ninh Xuất than tiêu dùng nước (52) Nhật Xuất Trung Quốc EU Cu Ba Củng cố: Câu 1: Hãy sử dụng hình 17.1 và 18.1 cho biết khoáng sản gì địa phương nào chưa khai thác? - Chì, kẽm, thiếc: Tuyên Quang - Bô xít: Lạng Sơn - Man Gan: Cao Bằng - Ti tan: Thái Nguyên Câu 2: Hãy khoanh tròn ý đúng câu sau: Vùng than Quảng Ninh có vai trò lớn kinh tế a Cung cấp nhiên liệu cho côngnghiệp nhiệt điện b Đáp ứng nhu cầu than nước: ( chất đốt và sản xuất vật liệu xây dựng) c Khoáng sản cho xuất khẩu, giải việc làm d Tất các ý trên Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Về nhà xem lại nội dung bài học - Soạn và chuẩn bị trước nội dung bài hôm sau học: + Nắm vị trí vùng Đồng sông Hồng, vị trí các đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ + Nắm điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng + Nắm đặc điểm dân cư vùng + Sưu tầm tranh ảnh nói vùng Đồng sông Hồng V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………… Ngày soạn: …/… /……… Tiết 22 Bài 20 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ngày giảng :… /……./……… VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (tiết 1) (53) - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng và thuận lợi, khó khăn việc phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội và thuận lợi, khó khăn việc phát triển kinh tế - xã hội vùng Kỹ năng: - Xác định trên đồ, lược đồ vị trí, giới hạn vùng Đồng sông Hồng - Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội vùng - Sử dụng các đồ (lược đồ) Địa lí tự nhiên vùng Đồng sông Hồng Atlat Địa lí Việt Nam để thấy rõ phân bố tài nguyên vùng - Vẽ và phân tích biểu đồ mối quan hệ dân số, sản lượng lương thực theo đầu người Đồng sông Hồng Thái độ: Bảo vệ, khai thác tài nguyên khoáng sản vùng có hiệu và hợp lí II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đặt vấn đề, quan sát lược đồ, nhận xét, động nảo III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: - Lược đồ tự nhiên, kinh tế vùng Đồng sông Hồng - Át lát địa lí Việt Nam Chuẩn bị HS: Tranh ảnh, đồ dùng học tập IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Đồng sông Hồng có tầm quan trọng đặc biệt phân công lao động nước Đây là vùng có vị trí địa lí thuận lợi, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, dân cư đông đúc nguồn lao động dồi dào, mặt dân trí cao Giáo viên treo lược đồ giới thiệu các tỉnh vùng Hoạt động 1: Vị trí địa lí HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Quan sát hình 20.1 xác định - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: tên GV Ranh giới đồng sông các vùng tiếp giáp (Trung du miền núi Hồng với các vùng trung du miền núi Bắc Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Vịnh Bắc Bộ) Bộ, Bắc Trung Bộ Đồng châu thổ lớn thứ hai GV Vị trí các đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ đất nước Học sinh lên trên lược đồ GV Nêu Ý nghĩa vị trí địa lí, lãnh - Ý nghĩa vị trí địa lí, lãnh thổ: thổ thuận lợi cho lưu thông, trao đổi với => Giáo viên bổ sung các vùng khác và giới Hoạt động 2: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Đặc điểm: châu thổ sông Hồng bồi Giáo viên cho học sinh thảo luận (54) HS Dựa vào hình 20.1 và kiến thức đã học nêu ý nghĩa sông Hồng phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư Học sinh trả lời => Giáo viên chuẩn kiến thức GV Quan sát H 20.1 hãy kể tên và nêu phân bố các loại đất đồng sông Hồng Học sinh trả lời => Giáo viên bổ sung đắp, khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh, nguồn nước dồi dào, chủ yếu là đất phù sa, có vịnh bắc giàu tiềm - Thuận lợi: + Đất phù sa màu mỡ, điều kiện khí hậu, thủy văn thuận lợi cho thâm canh lúa nước + Thời tiết mùa đông thuận lợi cho GV Hãy kể số khoáng sản đồng việc trồng số cây ưa lạnh sông Hồng + Một số khoáng sản có giá trị đáng (chủ yếu là đá xây dựng với trữ lượng kể (đá vôi, than nâu, khí tự nhiên) lớn, khí đốt trữ lượng nhỏ ) + Vùng ven biển và biển thuận lợi cho Tài nguyên du lịch biển phong phú nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, du lịch Gv Với đặc điểm tự nhiên và tài nguyên - Khó khăn: thiên tai (bão, lũ lụt, thời thiên nhiên thì vùng có thuận lợi tiết thất thường), ít tài nguyên khoáng và khó khăn gì ? sản Hoạt động 3: Đặc điểm dân cư xã hội HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HS Dựa vào hình 20.1 cho biết đồng sông Hồng có mật độ dân số cao - Đặc điểm: số dân đông, mật độ dân gấp bao nhiêu lần mức trung bình số cao nước (dẫn chứng); nhiều nước, các vùng Trung du và miền núi lao động có kĩ thuật Bắc Bộ, Tây Nguyên? GV Với mật độ dân số cao đồng sông Hồng có thuận lợi và khó - Thuận lợi: khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội + Nguồn lao động dồi dào, thị trường HS ( Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, tiêu thụ lớn thị trường tiêu dùng rộng, trình độ thâm + Người lao động có nhiều kinh canh nông nghiệp, giỏi nghề thủ công, đội nghiệm sản xuất, có chuyên môn ngũ lao động trí thức cao kĩ thuật Khó khăn: Bình quân đất nông nghiệp + Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thấp thiện nước Sức ép lớn giải việc làm, y tế, + Có số đô thị hình thành từ giáo dục, môi trường ) lâu đời (Hà Nội và Hải Phòng) HS Quan sát bảng 20.1 nhận xét tình hình dân cư xã hội vùng đồng sông Hồng HS ( So sánh các tiêu phát triển, nhận - Khó khăn: xét số liệu) + Sức ép dân số đông phát GV Hãy cho biết tầm quan trọng hệ triển kinh tế - xã hội thống đê điều đồng sông Hồng? (55) HS (-Nét đặc sắc văn hoá sông + Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm Hồng - Tránh lũ lụt, mở rộng diện tích - Phân bố dân cư khắp đồng - Nông nghiệp thâm canh tăng vụ, công nghiệp và dịch vụ phát triển - Giữ gìn các di tích và giá trị văn hoá) Củng cố: - Điều kiện tự nhiên Đồng sông Hồng có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội ? - Tầm quan trọng hệ thống đê điều đòng sông Hồng Nhờ hệ thống đê điều xây dựng từ lâu đời mà đồng sông Hồng tránh nguy phá hoại lũ lụt hàng năm đặc biệt là mùa mưa bão Diện tích đất phù sa vùng cửa sông không ngừng mở rộng, làng mạc trù phú dân cư đông đúc, công nghiệp dịch vụ phát triển sôi động Hệ thống đê điều coi là nét đặc sắc văn hoá sông Hồng Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Về nhà làm bài tập sgk/75 - Học bài củ và chuẩn bị nội dung bài 21 hôm sau học Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu tình hình kinh tế và dịch vụ vùng Nêu tên các trung tâm kinh tế lớn Nhận biết vị trí , giới hạn và vai trò vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Ngày soạn: …/… /……… Tiết 23 Bài 21 Ngày giảng :… /……./……… VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (tiếp) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày tình hình phát triển kinh tế (56) - Nêu tên các trung tâm kinh tế lớn - Nhận biết vị trí , giới hạn và vai trò vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Kỹ năng: - Xác định trên đồ, lược đồ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để hiểu phát triển kinh tế vùng - Sử dụng các đồ (lược đồ) Địa lí tự nhiên, Kinh tế vùng Đồng sông Hồng Atlat Địa lí Việt Nam để thấy rõ kinh tế vùng Thái độ: Biết kết hợp kênh chữ và kênh hình để giải thích số vấn đề xúc vùng II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đặt vấn đề, quan sát lược đồ, động nảo và nhận xét, III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: - Lược đồ tự nhiên, kinh tế vùng Đồng sông Hồng - Át lát địa lí Việt Nam Chuẩn bị HS: Tranh ảnh, đồ dùng học tập, tư liệu vùng ĐBSH IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Điều kiện tự nhiên vùng đồng sông Hồng có thuận lợi và khó khăn gì phát triển kinh tế và xã hội? Bài mới: Trong cấu GDP, công nghiệp – xây dựng và dịch vụ chuyển biến tích cực; nông,lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ trọng thấp giữ vai trò quan trọng Vùng kinh tế điểm Bắc Bộ tác động mạnh đến sản xuất và đời sống Các thành phố Hà Nội, Hải Phòng là hai trung tâm kinh tế lớn vùng Hoạt động 1: Tình hình phát triển kinh tế HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a Công nghiệp HS Quan sát hình 21.1 hãy nhận xét - Hình thành sớm và phát triển mạnh chuyển biến tỉ trọng khu vực công thời kì công nghiệp hóa, đại nghiệp - xây dựng đồng sông hóa Hồng - Giá trị sản xuất công nghiệp tăng GV Dựa vào H 21.2 cho biết địa bàn mạnh phân bố các ngành công nghiệp trọng - Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp điểm ( Hà Nội, Hải Phòng) tập trung Hà Nội, Hải Phòng GV Dựa vào bảng 21.1 hãy so sánh - Tên các ngành công nghiệp trọng suất lúa đồng sông Hồng với điểm và sản phẩm công nghiệp quan đồng sông CL và nước trọng vùng Học sinh trả lời => Giáo viên bổ sung GV Nguyên nhân nào mà suất lúa b Nông nghiệp đồng sông Hồng luôn cao - Trồng trọt: Đứng thứ hai nước GV: Kết luận diện tích và tổng sản lượng lương GV Hãy nêu lợi ích kinh tế việc đưa thực; đứng đầu nước xuất vụ đông thành vụ sản xuất chính đồng (57) sông Hồng? HS ( thời tiết lạnh khô, giải đất nước tưới thích hợp cây ôn đới, cận nhiệt, cây lượng thực: ngô, khoai tây ) HS Cơ cấu cây trồng đa dạng –› kinh tế cao) HS Dựa vào hình 21.2 và hiểu biết hãy xác định vị trí, nêu ý nghĩa kinh tế xã hội cảng Hải Phòng và sân bay Quốc tế Nội Bài? GV Dựa vào kiến thức đã học và thực tế thân cho biết đồng sông Hồng có điều kiện thuận lợi gì để phát triển du lịch HS Loại hình du lịch, trung tâm du lịch lớn Tiềm phát triển, địa danh tiếng Kể tên lúa (do có trình độ thâm canh tăng nang suất tăng vụ) Phát triển số cây ưa lạnh đem lại hiệu kinh tế cao - Chăn nuôi: Đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nước Chăn nuôi bò (đặc biệt là bò sữa), gia cầm và nuôi trồng thủy sản phát triển c Dịch vụ - Giao thông vận tải phát triển đường bộ, sắt, biển, sông Có hai đầu mối giao thông chính quan trọng là Hà Nội và Hải Phòng - Du lịch: có tiềm lớn du lịch sinh thái, văn hoá- lịch sử - Hà Nội, Hải Phòng là hai trung tâm du lịch Hoạt động 2: Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a Các trung tâm kinh tế GV Xác định trên H 21.2 vị trí các - Hà Nội, Hải Phòng là hai trung tâm tỉnh thành phố thuộc vùng kinh tế trọng kinh tế lớn điểm Bắc Bộ - Tam giác kinh tế: Hà Nội - Hải HS Xác định các ngành kinh tế chủ yếu Phòng - Quảng Ninh Hà Nội, Hải Phòng b Vùng kinh tế trọng điểm HS Đọc tên các tỉnh và thành phố - Gồm tỉnh thành phố địa bàn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Vai trò: Vùng kinh tế trọng điểm Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thúc đẩy Bắc Bộ tạo hội cho chuyển dịch chuyển dịch cấu kinh tế hai cấu kinh tế theo hướng công vùng: Đồng sông Hồng và Trung du nghiệp hóa, đại hóa, sử dụng hợp miền núi Bắc Bộ lí tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động hai vùng Đồng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ Củng cố: - Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống cho phù hợp thay đổi cấu kinh tế đồng sông Hồng năm 2002 so với năm 1995 a, Tỉ trọng ngành dịch vụ cấu GDP tăng nhẹ b, Tỉ trọng ngành nông, lâm, ngư nghiệp cấu GDP giảm mạnh c, Tỉ trọng ngành công nghiệp - xây dựng cấu GDP tăng mạnh - Chứng minh Đồng sông Hồng có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch (58) Hướng dẫn học sinh học bài nhà: Về nhà học bài và chuẩn bị trước nội dung bài thực hành để tiết hôm sau học Biết mối quan hệ dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ trên sở xử lí bảng số liệu V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………… Ngày soạn: …/… /……… Tiết 24 Bài 22 Ngày giảng :… /……./……… THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI I MỤC TIÊU: Kiến thức: (59) Phân tích mối quan hệ dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người để củng cố kiến thức đã học vùng đồng sông Hồng, vùng đất chật người đông mà giải pháp quan trọng thâm canh tăng vụ và tăng suất Kỹ năng: Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ trên sở xử lí bảng số liệu Thái độ: Biết suy nghĩ các giải pháp phát triển bền vững II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đặt vấn đề, phân tích, vẽ, nhận xét III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Biểu đồ mẩu Chuẩn bị HS: Vở thực hành, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Đồng sông Hồng có điều kiện thuận lợi và khó khăn gì để phát triển và sản xuất lương thực? Bài mới: Giáo viên kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học sing Kiểm tra thực hành học sinh Giáo viên nêu nhiệm vụ và yêu cầu bài thực hành Hoạt động 1: Dựa vào bảng 22.1 vẽ biểu đồ đường thể tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người đồng sông Hồng HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Giáo viên gọi học sinh lên Bài tập 1: hướng dẫn cách vẽ đồng thời lớp cùng * Vẽ biểu đồ: vẽ biểu đồ đường( cùng hệ trục toạ độ) - Kẻ hệ trục toạ độ vuông góc Trục đứng - Kẻ hệ trục toạ độ vuông góc ( trục tung) thể độ lớn các đối tượng ( dân số, sản lượng, bình quân lương thực theo đầu người) Trục hoành thể - Xác định tỉ lệ thích hợp hai trục thời gian - Xác định tỉ lệ thích hợp hai trục, chú ý tương quan độ cao trục - Căn số liệu đề bài ( Bảng tung và độ dài trục hoành để biểu đồ 22.1) và tỉ lệ để tính toán, đánh dấu đảm bảo tính mỹ thuật và tính trực quan toạ độ các điểm mốc trên hai trục - Căn số liệu đề bài ( Bảng 22.1) và tỉ lệ để tính toán, đánh dấu toạ độ các điểm mốc trên hai trục Khi đánh dấu - Xác định các điểm mốc và nối các các năm trên trục ngang lưu ý đến điểm tỉ lệ ( nghĩa là khoảng cách các năm cần đúng tỉ lệ ''Từ 1995 đến 1998 cách năm, từ 1998 đến 2000 đến 2002 cách năm)" Thời điểm đầu tiên (1995) điểm mốc nằm - Hoàn thành biểu đồ (60) trên trục tung - Xác định các điểm mốc và nối các điểm mốc các đoạn thẳng để hình thành đường biểu diển - Hoàn thành biểu đồ + Ghi số liệu vào biểu đồ + Nếu sử dụng kí hiệu cần có chú giải + Ghi tên biểu đồ Hoạt động 2: Dựa vào biểu đồ đã vẽ và các bài học 20, 21 hãy cho biết: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Bài tập 2: a Những điều kiện thuận lợi và + Thuận lợi: đất đai, dân cư, trình độ thâm khó khăn sản xuất lương thực canh đồng sông Hồng + Khó khăn sản xuất lương thực: khí hậu, ứng dụng tiến - Đầu tư vào các khâu thuỷ lợi, khí hoá khâu làm đất, giống cây trồng, vật nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, công nghiệp chế biến Ngô đông có suất cao, ổn định, diện tích mở rộng chính là nguồn lương b Vai trò vụ đông việc thực, nguồn thức ăn gia súc quan trọng; sản xuất lương thực - thực phẩm nguồn thực phẩm phong phú: Khoai tây và đồng sông Hồng các loại rau - Tỉ lệ dân số đồng sông Hồng giảm mạnh là việc triển khai chính sách c Ảnh hưởng việc giảm tỉ lệ gia dân số kế hoạch hoá gia đình có hiệu tăng dân số tới bảo đảm lương thực Do đó cùng với phát triển nông nghiệp bình vùng quân lương thực đạt trên 400 kg/ người - Đồng sông Hồng bắt đầu tìm kiếm thị trường xuất phần lương thực Củng cố: - Tóm tắt lại phương pháp vẽ biểu đồ trên sở xử lí bảng số liệu( chuyển từ số liệu sang kênh hình), mối quan hệ dân số và sản lượng lương thực - Giáo viên gọi học sinh học trung bình lên vẽ lại biểu đồ để uốn nắn số em chưa nắm vững - Nhận xét tuyên dương số em có tinh thần xây dựng bài tốt Những em nào chưa hoàn thiện nhà làm tiếp Hướng dẫn học sinh học bài nhà: Tìm hiểu, sưu tầm tư liệu và viết tóm tắt giới thiệu Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng Thành phố Huế Để tiết hôm sau học vung Bắc Trung Bộ Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng và thuận lợi, khó khăn việc phát triển kinh tế - xã hội (61) Biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………… Ngày soạn: …/… /……… Tiết 25 Bài 23 Ngày giảng :… /……./……… VÙNG BẮC TRUNG BỘ (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng và thuận lợi, khó khăn việc phát triển kinh tế - xã hội (62) - Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội và thuận lợi, khó khăn việc phát triển vùng Kỹ năng: - Xác định trên đồ, lược đồ vị trí, giới hạn vùng - Sử dụng các đồ Địa lí tự nhiên, Kinh tế vùng Bắc Trung Bộ Atlat Địa lí Việt Nam để phân tích và trình bày đặc điểm tự nhiên, phân bố số ngành sản xuất chủ yếu vùng Bắc Trung Bộ - Phân tích các bảng thống kê để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội, tình hình phát triển số ngành kinh tế vùng Thái độ: Vận dụng tính tương phản không gian và lãnh thổ theo hướng Bắc Nam và Đông Tây phân tích số vấn đề tự nhiên và dân cư điều kiện Bắc Trung Bộ II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, trực quan, thảo luận III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ( đồ tự nhiên Việt Nam) Chuẩn bị HS: Một số tranh ảnh vùng Bắc Trung Bộ IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Bắc Trung Bộ có tài nguyên khoáng sản, rừng, biển tài nguyên du lịch khá phong phú và đa dạng có thiên tai gây khó khăn sản xuất và đời sống Người dân có truyền thống cần cù lao động dũng cảm Hoạt động 1: I Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Vị trí địa lí: Giáo viên treo đồ tự nhiên Việt Nam + Bắc giáp hai vùng miền núi và Trung du phía Bắc và Đồng sông HS Hãy xác định giới hạn lãnh thổ Hồng vùng + Nam giáp Duyên hải Nam Trung Bộ HS Nêu ý nghĩa vị trí địa lí vùng + Đông giáp biển Học sinh trả lời => Giáo viên chốt lại + Tây giáp Lào - Giới hạn lãnh thổ: lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp – Bạch Mã - Ý nghĩa vị trí địa lí, lãnh thổ: cầu nối miền Bắc và miền Nam, cửa ngõ các nước láng giềng biển Đông và ngược lại, cửa ngõ hành lang Đông – Tây Tiểu vùng sông Mê Công Hoạt động 2: II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (63) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS HS Quan sát H23.1 và dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết dải núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng nào khí hậu Bắc Trung Bộ? Học sinh trả lời => Giáo viên bổ sung và chốt lại HS Dựa vào H23.1 và H23.2 hãy so sánh tiềm tài nguyên rừng và khoáng sản phía Bắc và phía Nam dãy Hoành Sơn -> Học sinh rút nhận xét GV Bằng kiến thức đã học hãy nêu các loại thiên tai thường xảy Bắc Trung Bộ NỘI DUNG KIẾN THỨC - Đặc điểm: Thiên nhiên có phân hóa phía Bắc và phía Nam Hoành Sơn, từ Đông sang Tây (từ Tây sang Đông tỉnh nào có núi, gò đồi, đồng bằng, biển) - Thuận lợi: Có số tài nguyên quan trọng: rừng, khoáng sản, du lịch, biển Vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên giới - Khó khăn: Thiên tai thường xảy (bão, lũ, hạn hán, gió nóng tây nam, cát bay) Hoạt động 3: III Đặc điểm dân cư xã hội Bắc Trung Bộ HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HS Quan sát H 23.1 hãy cho biết khác biệt cư trú và hoạt động kinh - Đặc điểm: là địa bàn cư trú 25 dân tế phía Tây và phía Đông Bắc tộc Phân bố dân cư và hoạt động kinh Trung Bộ tế có khác biệt từ Đông sang Tây Học sinh thảo luận nhanh (dẫn chứng) => Rút nhận xét > Giáo viên chốt - Thuận lợi: lực lượng lao động dồi dào, lại có truyền thống lao động, cần cù, giàu GV Dựa vào bảng 23.2 nhận xét nghị lực và kinh nghiệm đấu tranh chênh lệch các tiêu vùng so với với thiên nhiên nước - Khó khăn: mức sống chưa cao, sở GV Tầm quan trọng các giải pháp vật chất kĩ thuật còn hạn chế kinh tế Củng cố: - Điều kiện tự nhiên Bắc Trung Bộ có thuận lợi và khó khăn gì phát triển kinh tế - xã hội? - Phân bố dân cư Bắc Trung Bộ có đặc điểm gì? Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Về nhà học bài củ và làm bài tập câu hỏi sgk - Sưu tầm tranh ảnh tư liệu liên quan đến bài học - Trả lời nội dung câu hỏi bài để tiết hôm sau học: Trình bày tình hình phát triển và phân bố số ngành sản xuất chủ yếu Bắc Trung Bộ (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) Nêu tên các trung tâm kinh tế lớn và chức chủ yếu trung tâm V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (64) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Ngày soạn: …/… /……… Tiết 26 Bài 24 Ngày giảng :… /……./……… VÙNG BẮC TRUNG BỘ ( tiếp theo) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày tình hình phát triển và phân bố số ngành sản xuất chủ yếu Bắc Trung Bộ (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) - Nêu tên các trung tâm kinh tế lớn và chức chủ yếu trung tâm Kỹ năng: - Xác định trên đồ, lược đồ các trung tâm công nghiệp vùng - Sử dụng các đồ Địa lí tự nhiên, Kinh tế vùng Bắc Trung Bộ Atlat Địa lí Việt Nam để phân tích và trình bày đặc điểm tự nhiên, phân bố số ngành sản xuất chủ yếu vùng Bắc Trung Bộ - Phân tích các bảng thống kê để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội, tình hình phát triển số ngành kinh tế vùng Thái độ: (65) Vận dụng tốt kết hợp kênh hình và kênh chữ để trả lời các câu hỏi dẫn dắt II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, trực quan, phân tích, nhận xét, động nảo III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: - Lược đồ kinh tế Bắc Trung Bộ - Tài liệu tranh ảnh, video - Máy chiếu Chuẩn bị HS: Tài liệu và tranh ảnh liên quan đến bài học(cố đô Huế- di sản văn hoá giới.) IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: - Điều kiện tự nhiên Bắc Trung Bộ có thuận lợi và khó khăn gì phát triển kinh tế- xã hội - Phân bố dân cư Bắc Trung Bộ có đặc điểm gì? Bài mới: So với các vùng kinh tế khác nước, Bắc Trung Bộ còn gặp nhiều khó khăn đứng trước triển vọng lớn nhờ phát huy các mạnh tự nhiên, kinh tế, xã hội và vai trò các trung tâm kinh tế vùng Hoạt động 1: IV Tình hình phát triển kinh tế HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HS: Quan sát hình 24.1 hãy nhận xét tình hình sản xuất lương thực vùng Bắc Trung Bộ so Nông nghiệp với nước? Năng suất lúa bình quân lương thực theo đầu người qua các năm từ 1995- 2002 - Sản xuất lương thực kém phát tăng mức thấp so với nước => triển tăng cường đầu đến 2002 tự túc đủ ăn) tư thâm canh tăng suất Thâm canh tăng suất dải đồng ven biển các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tỉnh… GV: Qua hiểu biết em hãy nêu số khó khăn sản xuất nông nghiệp vùng? HS: (khí hậu, đất đai, sở hạ tầng, đồng băng nhỏ hẹp, dân số ) HS: Quan sát trang ảnh HS Liên hệ địa phương - Trồng rừng (theo hướng nông GV: Dựa vào SGK và kiến thức đã học, cho biết lâm kết hợp) các mạnh và thành tựu phát triển nông - Cây công nghiệp ngắn ngày nghiệp vùng BTB? (lạc, vừng trồng trên vùng đất cát pha ven duyên hải) HS Quan sát H 24.3 gv xác định các vùng nông - Cây công nghiệp lâu năm, cây lâm kết hợp ăn quả, chăn nuôi trâu bò vùng gò đồi GV: Nêu ý nghĩa việc trồng rừng Bắc - Nuôi trồng đánh bắt thũy sản Trung Bộ? ven biển (66) HS: (phòng chống lũ quét, hạn chế: cát bay, cát lấn, tác hại gió phơn Tây Nam, bão lũ nhằm bảo vệ môi trường và phát triển nông nghiệp) HS liên hệ địa phương HS quan sát tranh ảnh GV giớ thiệu ảnh bác Hoàng Lãng Hải Lâm, Hải Lăng GV Ngoài trồng rừng còn kết hợp với hệ thoonhs thủy lợi như: Kẻ Gổ Hà Tỉnh, Đập Bái Thượng Thanh Hóa, Đô Lương – Nam Đàn Nghệ An, Nam Thạch Hãn Quảng Trị… GV: Dựa vào H24.2 nhận xét gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp Bắc Trung Bộ? Giá trị sản xuất CN từ 1995 đến 2002 tăng liên tục HS: Quan sát H24.3 xác định các sở khai thác khoáng sản: thiếc, crôm, ti tan, đá vôi Thiếc Quỳnh Châu - Nghệ An, Crôm Thanh Hóa, Ti Tan Thiên Cầm – Hà Tỉnh, Đá vôi Than Hóa, Nghệ An GV: cho hs quan sát trang ảnh GV: Cho biết khó khăn công nghiệp Bắc Trung Bộ chưa phát triển tương xứng với tiềm tự nhiên và kinh tế HS: ( sở hạ tầng yếu kém - hậu chiến tranh kéo dài) Công nghiệp - Giá trị sản xuất công nghiệp tăng lien tục - Công nghiệp khai thác khoáng sản và sản xuất vật liệu xây dựng là ngành có mạnh Bắc Trung Bộ Dịch vụ Hệ thống giao thông vận tải, HS: Dựa vào H 24.3 Nhận xét hoạt động vận tải dịch vụ du lịch có ý nghĩa kinh vùng tế và quốc phòng toàn HS: ( vị trí trên trục giao thông xuyên Việt và vùng và nước hành lang Đông Tây GV: Xác định hình 24.3 các quốc lộ 7,8,9 và tầm quan trọng các tuyến đường này? - Tầm quan trọng các tuyến quốc lộ 7,8,9 nối liền các cửa biên giới Lào - Việt với cảng biển nước ta ) GV giới thiệu đường GV: Kể tên số điểm du lịch BTB? - Cố Đô Huế (di tích văn hóa lịch sử) - Phong Nha Kẻ Bàng (du lịc sinh thái) - Quê Bác Hồ (đi tích văn hóa lịch sử) Gv cho hs xem video - Bải tắm: Lăng Cô (Thừa Thiên Huế), Thiên Cầm (Hà Tỉnh), Cửa lò (Nghệ An),Sầm Sơn (Thanh Hóa) (67) GV: Kết luận Hoạt động 2: V Các trung tâm kinh tế HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Gv gợi ý học sinh xem kĩ lược đồ kinh tế: hình 24.3 GV: Yêu cầu hs tìm vị trí địa lí các thành phố: Thanh Hoá, Vinh, Huế là các Vinh, Huế, Thanh Hoá trung tâm kinh tế quan trọng GV: Yêu cầu hs xác định trên hình 24.3 vùng ngành công nghiệp chủ yếu các thành phố trung tâm kinh tế quan trọng vùng + Thành phố Thanh Hoá là trung tâm kinh tế quan trọng phía Bắc + Thành phố Vinh với số ngành công nghiệp, dịch vụ lại gần cảng Cửa Lò và bãi biển cùng tên hấp dẫn khách du lịch vào mùa hè + Cố đô Huế UNESCO công nhận di sản văn hoá giới - trung tâm du lịch miền Trung Củng cố: - Hs xem video Hãy đánh dấu (x) các ý sau vào hai cột thuận lợi và khó khăn sản xuất nông nghiệp Bắc Trung Bộ cho phù hợp Sản xuất nông nghiệp Bắc Trung Bộ Thuận lợi a Đất cho sản xuất nông nghiệp ít, kém màu mỡ b Nhiều thiên tai (bão lụt, hạn hán, gió phơn) c Các tỉnh có đồng nhỏ hẹp ven biển x d Vùng biển phía Đông có thể nuôi trồng đánh bắt x thủy sản e Cơ sở vật chất kĩ thuật, kết cấu hạ tầng nghèo f Người lao động cần cù, chịu khó, sáng tạo x g Phân bố dân cư, trình độ phát triển không đồng ven biển với miền núi phía Tây h Vùng đồi phía tây có thể trồng các cây công x nghiệp và cây ăn Khó khăn x x Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Về nhà học bài và làm bài tập cuối bài - Sưu tầm tư liệu khu di tích quê Bác Hồ Kim Liên, Nam Đàn, Ngệ An - Sưu tầm trang ảnh Phố Cổ Hội An - Soạn và trả lời câu hỏi bài 25 để hôm sau học: x x (68) Biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa vùng việc phát triển kinh tế - xã hội Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng; thuận lợi, khó khăn tự nhiên việc phát triển kinh tế - xã hội Đặc điểm dân cư, xã hội; thuận lợi, khó khăn dân cư, xã hội phát triển kinh tế - xã hội V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………… Ngày soạn: …/… /……… Tiết 27 Bài 25 Ngày giảng :… /……./……… VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng; thuận lợi, khó khăn tự nhiên việc phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội; thuận lợi, khó khăn dân cư, xã hội phát triển kinh tế - xã hội Kỹ năng: - Xác định trên đồ, lược đồ vị trí, giới hạn vùng - Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ dân cư – xã hội, kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ - Phân tích các đồ, lược đồ Địa lí tự nhiên, Kinh tế vùng Nam Trung Bộ Atlat Địa lí Việt Nam để nhận biết và trình bày đặc điểm tự nhiên vùng Thái độ: Hiểu rõ đa dạng phong phú điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tạo mạnh kinh tế đặc biệt là kinh tế biển (69) II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Thuyết trình, trực quan, nhận xét, động nảo III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: - Lược đồ tự nhiên vùng duyên hải Nam Trung Bộ - Tranh ảnh vùng duyên hải Nam Trung Bộ Chuẩn bị HS: - Trả lời câu hỏi bài và soạn bài trước đến lớp - Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu liên quan đến nội dung bài học IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Nêu thành tựu, khó khăn phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp BắcTrung Bộ Bài mới: Duyên hải Nam Trung Bộ có vai trò quan trọng liên kết Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên đồng thời kết hợp kinh tế với quốc phòng, đất liền với các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trên biển Đông Sự phong phú các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đã tạo cho vùng nhiều tiềm để phát triển kinh tế đa dạng đặc biệt là kinh tế biển Hoạt động 1: I Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HS: Dựa vào lược đồ 25.1 hãy xác định vị - Lãnh thổ: kéo dài, hẹp ngang, có trí, giới hạn vùng duyên hải Nam nhiều đảo, quần đảo đó có quần Trung Bộ đảo Hoàng Sa và Trường Sa HS: lên xác định trên lược đồ - Vị trí: Hai quần đảo: Hoàng Sa và Trường Sa + Đông : Biển Đông Các đảo: Lí Sơn, Phú Quý + Tây : Lào và Tây Nguyên GV: Với vị trí có tính chất trung gian, + Bắc : Bắc Trung Bộ vùng có ý nghĩa nào với kinh tế và + Nam : Đông Nam Bộ an ninh quốc phòng? -> Là cầu nối Bắc Trung Bộ với Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Biển Đông => Có ý nghĩa chiến lược giao lưu kinh tế Bắc - Nam, là ĐôngTây Đặc biệt an ninh quốc phong Hoạt động 2: II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV cho hs quan sát hình 25.1 cho biết đặc Địa hình điểm bật địa hình vùng Duyên hải - Đồng hẹp phía đông bị chia cắt Nam Trung Bộ nhiều dãy núi đâm ngang sát biển GV: (Gợi ý: dựa vào bảng phân tầng địa - Núi, gò đồi phía Tây hình nêu vị trí, đắc điểm đồng bằng, - Bờ biển khúc khuỷu nhiều vũng đồi núi, bờ biển ) vịnh HS:Tìm trên đồ: Khí hậu (70) - Các vịnh Dung Quất, Văn Phong, Cam Ranh? - Các bãi tắm và các đặc điểm du lịch tiếng? GV: (tham khảo phụ lục và kiến thức mở rộng hiểu biết cho học sinh các địa điểm trên) GV: Bằng kiến thức đã học và hiểu biết thân, cho biết đặc điểm bật khí hậu vùng( mang tính chất nhiệt đới gió mùa và sắc thái khí hậu Á xích đạo ) GV: Tại vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt các tỉnh cực Nam Trung Bộ - Khí hậu khô hạn nước đặc biệt là các tỉnh cực Nam Trung Bộ - Thuận lợi: Tiềm bật là kinh tế biển (biển nhiều hải sản, nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng vịnh để xây dựng cảng nước sâu,…), có số khoáng sản (dẫn chứng) - Khó khăn: nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán, tượng sa mạc hóa) => Vì vấn đề bảo vệ rừng và trồng rừng coi là giải pháp bền vững đển phát triển kinh tế rừng cải thiện đời sống Hoạt động 3: III Đặc điểm dân cư xã hội HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bảng 25.1 - Trong phân bố dân cư và hoạt động Nhận xét khác biệt phân bố dân kinh tế có khác biệt phía Tây cư dân tộc và hoạt động kinh tế vùng và Đông vùng đồng ven biển và đồi núi phía Tây +Vùng gò đồi phía Tây là địa bàn cư trú các dân tộc ít người, có số điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc lớn HS: Dựa vào bảng 25.2 nhận xét tình hình + Vùng Duyên hải phía Đông chủ yếu dân cư xã hội vùng so với nước là địa bàn cư trú người kinh và người Chăm, mật độ dân số cao Học sinh trả lời => Giáo viên bổ sung - Đời sống các dân tộc cư trú vùng núi phía tây còn nghèo khó -Vùng còn nhiều khó khăn HS: Quan sát H25.2 và H25.3 em có nhận Tỉ lệ biết chữ người lớn cao tỉ xét gì - Xác định các địa danh trên lược lệ trung bình nước đồ - Địa bàn có nhiều di tích lịch sử ( phố HS: xác định -> GV trình bày lại cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn là di sản văn hoá giới) Củng cố: - Trong phát triển kinh tế - xã hội, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện thuận lợi khó khăn gì? - Phân bố dân cư Duyên hải Nam Trung Bộ có đặc điểm gì? Tại phải đẩy mạnh công tác giảm nghèo vùng đồi núi phía Tây? - Tại du lịch lại là mạnh kinh tế vùng? Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Về nhà học bài và làm bài tập phần câu hỏi và bài tập sgk - Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài 26 để tiết hôm sau học - Soạn bài và trả lời câu hỏi in nghiêng bài 26 trước đến lớp (71) V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………… Ngày soạn: …/… /……… Tiết 28 Bài 26 Ngày giảng :… /……./……… VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ( tiếp theo) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày số ngành kinh tế tiêu biểu vùng - Nêu tên các trung tâm kinh tế chính - Nhận biết vị trí, giới hạn và vai trò vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Kỹ năng: - Xác định trên đồ, lược đồ vị trí, giới hạn vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; các trung tâm công nghiệp vùng - Phân tích các đồ, lược đồ Địa lí tự nhiên, Kinh tế vùng Nam Trung Bộ Atlat Địa lí Việt Nam để nhận biết và trình bày đặc điểm kinh tế vùng Thái độ: Thấy rõ vai trò vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tác động tới tăng trưởng và phát triển kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đàm thoại gợi mở, trực quan, phân tích, nhận xét, KTDH vẽ sơ đồ tư duy, xem video III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam, Lược đồ kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ (72) - Máy chiếu, tranh ảnh, video Chuẩn bị HS: - Trả lời câu hỏi bài và soạn bài trước đến lớp - Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu liên quan đến nội dung bài học IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Trong phát triển kinh tế - xã hội, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện thuận lợi và khó khăn gì? Bài mới: Duyên hải Nam Trung Bộ có vị trí thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế, mở rộng giao lưu kinh tế với nước và quốc tế Đây là vùng có nhiều tiềm biển và hải đảo để phát triển các ngành kinh tế biển Đó là lợi vượt trội, có thể làm biến đổi nhanh chóng kinh tế vùng Hoạt động 1: IV Tình hình phát triển kinh tế HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HS quan sát tranh ảnh cho biết ngành nào là mạnh nông nghiệp vùng? Nông nghiệp HS chọn hình ảnh và trả lời HS Dựa vào bảng 26.1 hãy nhận xét phát triển hai ngành nông nghiệp vùng Duyên hải Nam Trung Bộ HS (Chăn nuôi bò và thuỷ sản là hai mạnh vùng - Thuỷ sản phát triển mạnh, liên tục qua các năm ) GV Vì chăn nuôi bò, khai thác thuỷ sản là mạnh vùng? HS ( Điều kiện tự nhiên thuận lợi: + Vùng địa hình phía Tây - Chăn nuôi gia súc + Vùng biển nhiều cá có giá trị, ven bờ nhiều đầm - Chăn nuôi bò, khai thác và phá, vũng, vịnh nuôi trồng thủy sản là + Khí hậu nhiệt đới ẩm mang sắc thái á xích đạo mạnh vùng cho phép khai thác quanh năm, cho sản lượng lớn ) + Ngư nghiệp gồm nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản chiếm 27, 4% giá trị thuỷ sản khai thác nước + Chăn nuôi bò phát triển vùng đồi núi phía Tây vùng có chương trình sinh hóa đàn bò phát triển tốt HS Dựa vào SGK và bảng số liệu cho biết tình hình sản xuất lương thực vùng so với ĐBSCL và nước? Vùng Bình quân lương thực: kg/người Duyên hải Nam Trung 281,5 (73) Bộ Đồng Bằng Sông Cửu Long Cả nước 1066,3 - Sản xuất lương thực phát triển kém, 463,6 GV Khó khăn lớn phát triển nông nghiệp là gì? HS (Khí hậu khô, bão, lũ lụt, cát, nước mặn xâm lấn ) GV Vùng có biện pháp gì để khắc phực khó khăn nói trên? HS Trồng rừng, xây hố chứa nước, chủ động đưa nước vào sản xuất và sinh hoạt… Hs quan sát tranh ảnh Hs Quan sát hình 26.1 hãy xác định vị trí các bải tôm, cá Hs xác định GV Vì vùng biển NTB tiếng nghề làm muối, đánh bắt và nuôi hải sản? Hs xác định vị trí sản xuất muối Sa Huỳnh, Cà Ná lược đồ - Vùng biển có nhiều đồng muối tốt,cho khả khai thác tốt, ít mưa - Vùng ngoài khơi có quần đảo lớn Hoàng Sa, Trường Sa là điểm cư trú cho các tàu thuyền và chắn sống ven bờ cho thủy hsanr phát triển đặc biệt vùng có 177 loài cá thuộc 81 họ và dân cư có truyền thống kinh nghiệm nghề… Hs quan sát hình 26.2 Hs quan sát tranh tổ chim yến - Khó khăn: Quỹ đất nông nghiệp hạn chế, sản lượng lương thực bình quân đầu người thấp nước - Nghề làm muối và thu nhặt tổ chim yến là đặc trưng vùng HS Dựa vào bảng 26.2 nhận xét tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp vùng Duyên hải Nam Trung Bộ so với nước Hs Giá trị sản xuất công nghiệp vùng thấp so với nước Gv tỉ trọng công nghiệp vùng nào so với nước? Gv Dựa và hình 26.1 cho biết vùng có nghành công nghiệp nào? GV: - Vùng có lực lượng công nhân khí có tay nghề cao, động - Nhiều dự án quan trọng triển khai như: + Khai thác vàng Bồng Miêu + Khu công nghiệp Liêu Chiểu- Đà Nẵng Công nghiệp - Sản xuất công nghiệp còn chiếm tỉ trọng nhỏ - Tốc độ tăng trưởng khá cao - Công nghiệp khí, chế (74) + Khu công nghiệp Dung Quất diện tích 10.300 biến lâm sản, lương thực + Khu kinh tế mở Chu Lai diện tích 3700 thực phẩm, sản xuất hang tiêu dung Gv Xác định trên đồ các tuyến đường quan trọng, các cãng biển, sân bay vùng Hs xác định Gv Xác định trên lược đồ các địa điểm du lịch tiếng vùng: bải tắm, di tích văn hóa… Hs trả lời, xem tranh ảnh Dịch vụ GV Tại nói du lịch là mạnh kinh tế - Hoạt động giao thong vận vùng tải khá phát triển HS ( Tài nguyên du lịch tự nhiên Tài nguyên du lịch văn hoá lịch sử tiếng) - Du lịch là mạnh vùng Hoạt động 2: V Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV Xác định trên H 26.1 vị trí các thành phố Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang GV Vì các thành phố này coi là cửa ngõ Tây Nguyên HS (- Đầu mối giao thông quan trọng Tây - Các trung tâm kinh tế chính: Nguyên Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha - Hành khách, hàng hoá xuất nhập Tây Trang Nguyên ngoài nước qua các tỉnh vùng) - Vùng kinh tế trọng điểm Gv xác định đồ các tỉnh thuộc vùng kinh tế miền Trung gồm Thừa Thiên trọng điểm miền trung huế, Đà Nẳng, Quảng nam, Gv Vai trò vùng kinh tế trọng điểm miền Quảng Ngãi, Bình Định trung phát triển kinh tế liên vùng? Hs tả lời sgk Có tầm quan trọng không với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ mà với Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên Hs quan sát ảnh Củng cố: - Học sinh xem video duyên hải NTB - Sơ đồ tư Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Về nhà học bài củ làm bài tập cuối bài: GV hướng dẩn bài tập hai - Chuẩn bị và soạn trước nội dung bài thực hành tiết hôm sau học: + Quan sát hình 24.3 và 26.1 xác định: các cảng biển, bải cá, bải tôm, sở sản xuất muối, bải biển có giá trị du lịch, tiềm phát triển kinh tế vùng + Quan sát bảng 27.1 so sánh sản lượng thủy sản và nuôi trông, khai thác vùng DHNTB và BTB, vì có chênh lệch sản lượng thủy sản và nuôi trồng và khai thác hai vùng (75) - Sưu tầm tranh ảnh hoạt động kinh tế biển V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày soạn: …/… /…… Tiết 29 Bài 27 Ngày giảng :… /……./……… THỰC HÀNH: KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố hiểu biết cấu kinh tế biển hai vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ, bao gồm hoạt động các hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, nghề muối và chế biến thủy sản xuất khẩu, du lịch và dịch vụ biển Kỹ năng: Đọc đồ, phân tích số liệu thống kê, liên kết không gian kinh tế Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ Thái độ: Có ý thức bảo vệ kinh tế vùng, nhận thức tầm quan trọng kinh tế vùng II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Thảo luận nhóm, trực quan, nhận xét, so sánh, xem video, động nảo III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Bản đồ treo tường Tự nhiên Việt Nam, Kinh tế Việt Nam, máy chiếu, video Chuẩn bị HS: Átlat Địa lí Việt Nam, thước kẻ, máy tính bỏ túi, bút chì… IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: không (76) Bài mới: Hoạt động 1: Học sinh xem video HOẠT ĐỘNG CỦA GV & NỘI DUNG KIẾN THỨC HS Xác định trên lược đồ Các sở kinh tế biển Duyên hải Trung Bộ (bản đồ) các cảng biển ; bãi BẢNG 27 CÁC CƠ SỞ KINH TẾ BIỂN CỦA DUYÊN HẢI TRUNG BỘ cá, bãi tôm, sở sản xuất Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam muối, bãi biển, du lịch, Cơ sở Trung Bộ Bắc Trung Bộ và Duyên hải kinh tế Các cảng Nghi Sơn, Cửa Đà Nẵng, Dung Nam Trung Bộ Lò, Vũng Áng, Quất, Quy Nhơn, - HS theo nhóm nhỏ (lớp biển Thuận An, Nha Trang chia thành Chân Mây nhóm nhỏ) dựa vào các hình Ven bờ các Ven bờ Đà Nẵng, 24.3 (Lược đồ kinh tế vùng Các bãi tỉnh Thanh các tỉnh Quảng Bắc Trung Bộ) và hình 26.1 tôm, bãi Hóa, Nghệ An, Nam, Quảng Ngãi, (Lược đồ kinh tế vùng cá Quảng Bình, Bình Định, Phú Duyên hải Nam Trung Bộ), Thừa Thiên Yên, Khánh Hòa xác định : Huế đến Bình Thuận + Các cảng biển Các bãi Sa Huỳnh, Cà Ná cá, bãi tôm Các sở sản Cơ sở sản Nghệ An, xuất muối Quảng Bình xuất muối (quy mô nhỏ) + Những bãi biển có giá Sầm Sơn, Cửa Non Nước, Sa trị du lịch tiếng BTB Bãi biển du lịch Lò, Nhật Lệ, Huỳnh, Quy và DHNTB Thuận An, Nhơn, Đại Lãnh, - GV yêu cầu HS tìm các Lăng Cô Nha Trang, Mũi địa danh theo yêu cầu trên Né các lược đồ và Átlat Địa lí Việt Nam Sau đó, yêu cầu * Đánh giá tiềm phát triển kinh tế biển đại diện các nhóm lên bảng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ địa danh trên các - BTB và Duyên hải NTB có tài nguyên phong phú và đa dạng để để phát triển các ngành kinh tế đồ - Tiếp tục, GV hướng biển : dẫn HS toàn lớp trao đổi, + Tài nguyên để phát triển kinh tế cảng : có các thảo luận, nhận xét tiềm vũng, vịnh sâu, kín gió thuận lợi để xây dựng các phát triển kinh tế biển cảng biển (Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây, Đà Bắc Trung Bộ và Duyên Nẵng, Dung Quất, Quy Nhơn, Cam Ranh…) + Tài nguyên để phát triển đánh bắt hải sản : có hải Nam Trung Bộ Để nhận xét tiềm nhiều bãi tôm, bãi cá lớn kinh tế biển + Tài nguyên du lịch : có nhiều bãi biển đẹp để Duyên hải miền Trung, GV phát triển du lịch (Sầm Sơn, Cửa Lò, Lăng Cô, Đà hướng dẫn HS dựa vào các Nẵng, Nha Trang, Mũi Né…) ; có nhiều di sản địa danh vừa xác định thiên nhiên và lịch sử - văn hóa UNESCO trên, kết hợp ôn lại kiến công nhận (Động Phong Nha, Cố đô Huế, Phố cổ thức hai vùng Bắc Trung Hội An, Di tích Mỹ Sơn) Bộ và Duyên hải Nam + Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa không Trung Bộ, theo các có ý nghĩa mặt an ninh quốc phòng, khẳng định chủ quyền lãnh thổ quốc gia mà còn có ý nghĩa lớn (77) ngành kinh tế biển : kinh tế khai thác các nguồn lợi để phát triển kinh tế cảng, đánh bắt hải sản, sản - Khó khăn : Thiên tai đe dọa thường xuyên (bão, xuất muối, du lịch, lũ lụt, hạn hán, cát bay, Hoạt động 2: Phân tích số liệu thống kê tình hình sản xuất thủy sản Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - HS theo nhóm nhỏ (lớp chia So sánh và giải thích sản lượng thành nhóm nhỏ) vào thủy sản hai vùng : Bắc Trung Bộ bảng 27.1 (Sản lượng thủy sản BTB và Duyên hải Nam Trung Bộ và Duyên hải NTB năm 2002) : a Tỉ trọng sản lượng và giá trị sản + So sánh sản lượng thủy sản nuôi xuất thủy sản toàn vùng Duyên hải trồng và khai thác hai vùng : Bắc miền Trung Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ SẢN LƯỢNG THỦY SẢN Ở BẮC + Giải thích vì có chênh lệch TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM sản lượng thủy sản nuôi trồng và khai TRUNG BỘ NĂM 2002 (%) thác hai vùng Toàn Duyên - Để thuận tiện cho việc so sánh, GV vùng Bắc hải hướng dẫn HS từ bảng 27.1, tính tỉ trọng Duyên Trung Nam (%) sản lượng và giá trị sản xuất thủy hải Bộ Trung sản vùng và toàn vùng Duyên miền Bộ hải miền Trung, lập bảng số liệu theo Trung mẫu bảng gợi ý sau : Thủy sản 100% 58,4% 41,6% SẢN LƯỢNG THỦY SẢN Ở BẮC nuôi TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM trồng TRUNG BỘ NĂM 2002 (%) Thủy sản 100% 23,7% 76,3% Toàn Bắc Duyên khai thác vùng Trung hải b So sánh sản lượng thủy sản nuôi DHMT Bộ NTB trồng và khai thác hai vùng : Bắc Thủy Trung Bộ và Duyên hải NTB sản - Về sản lượng thủy sản nuôi trồng : nuôi Bắc Trung Bộ có tỉ trọng toàn trồng vùng lớn Duyên hải NTB Thủy - Về sản lượng thủy sản khai thác : sản NTB có tỉ trọng toàn vùng lớn khai nhiều so với BTB (tỉ trọng sản thác lượng thủy sản khai thác NTB - GV hướng dẫn HS sử dụng từ toàn vùng gấp lần sản lượng cụm từ : nhiều/ít, hơn/kém, để so sánh BTB) sản lượng và giá trị sản xuất thủy sản c Giải thích hai vùng - Bắc Trung Bộ : - Để giải thích khác biệt hai + Có nhiều đầm phá, vụng, bãi triều, vùng, GV hướng dẫn HS ôn lại kiến cửa sông thuận lợi cho nuôi trồng thủy thức liên quan các bài 25, 26, gợi ý sản nước lợ và nước mặn cho HS hiểu tiềm kinh tế biển + Duyên hải BTB có kinh nghiệm Duyên hải NTB lớn BTB BTB có nuôi trồng thủy sản kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản, Duyên - Duyên hải Nam Trung Bộ : (78) hải NTB có truyền thống đánh bắt thủy + Có nhiều bãi tôm, bãi cá, lại nằm sản Duyên hải NTB nằm kề các bãi cá, kề các ngư trường lớn (Ninh Thuận bãi tôm lớn : Ninh Thuận - Bình Thuận, Bình Thuận, Hoàng Sa, Trường Sa) quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường thuận lợi cho phát triển mạnh thủy sản Sa Đặc biệt, vùng nước trồi trên vùng khai thác Đặc biệt, vùng nước trồi biển cực Nam Trung Bộ có nguồn hải trên vùng biển cực Nam Trung Bộ có sản phong phú nguồn hải sản phong phú - Sau thực nhiệm vụ xong, đại + Duyên hải NTB có truyền thống diện số nhóm trình bày trước lớp đánh bắt thủy sản và nằm kề các thị kết làm việc nhóm mình GV trường tiêu thụ thủy sản lớn (Đông hướng dẫn HS toàn lớp trao đổi, bổ Nam Bộ, Tây Nguyên, ) sung, chuẩn hóa các kết đúng Củng cố: Gv hệ thống lại kiến thức bài học Hướng dẫn học sinh học bài nhà: Về nhà xem lại nội dung bài học và chuẩn bị tiếp nội dung bài hôm sau học: xác định vị trí địa lí vùng, các dòng sông và ý nghĩa rừng đầu nguồn, vùng có nghành kinh tế nào, đặc điểm dân cư nào V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …/… /……… Ngày giảng :… /……./……… Tiết 30 Bài 26 VÙNG TÂY NGUYÊN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng và thuận lợi, khó khăn việc phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội và thuận lợi, khó khăn phát triển vùng Kỹ năng: - Xác định trên đồ, lược đồ vị trí, giới hạn vùng - Phân tích các đồ Địa lí tự nhiên, Kinh tế vùng Tây Nguyên Atlat Địa lí Việt Nam và số liệu thống kê để biết đặc điểm tự nhiên, dân cư Thái độ: Hiểu Tây Nguyên là vùng sản xuất nông sản hàng hóa xuất lớn nước Liên hệ thực tế và giáo dục trường kĩ tích hợp môi II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Gợi mở, phân tích, nhận xét, trình bày trực quan, III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên (79) Chuẩn bị HS: Átlat Địa lí Việt Nam Một số tranh, ảnh Tây Nguyên… IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Nêu tầm quan trọng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung phát triển kinh tế BắcTrung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ Bài mới: Tây Nguyên có vị trí địa lí quan trọng an ninh quốc phòng đồng thời có nhiều tiềm tự nhiên để phát triển kinh tế Các dân tộc Tây Nguyên có truyền thống đoàn kết, có sắc văn hoá vừa đa dạng vừa có nhiều nét đặc thù Hoạt động 1: I Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Giáo viên giới thiệu trên đồ địa lí tự nhiên Việt Nam giới hạn vùng lãnh thổ Tây - Vùng không giáp biển Nguyên - Vị trí chiến lược quan trọng GV Quan sát H 28.1 hãy xác định giới hạn kinh tế, an ninh, quốc phòng lãnh thổ và nêu ý nghĩa vị trí địa lí vùng Vị trí cầu nối Việt Nam với ( - Gồm tỉnh nào? Diện tích? Dân số? Lào và Campuchia - Tiếp giáp? So với các vùng khác vị trí Tây Nguyên có đặc điểm gì đặc biệt? - Thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng Hoạt động 2: II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Học sinh đọc thông tin GV Quan sát H 28.1 kết hợp kiến thức đã học cho biết từ Bắc - Nam có cao - Đặc điểm: nguyên nào? Nguồn gốc hình thành? + Có địa hình cao nguyên xếp tầng HS (- cao nguyên xếp tầng kề sát (tên các cao nguyên từ bắc vào - Hình thành phun trào mắc ma giai nam Tây Nguyên) Có các dòng đoạn tân kiến tạo sông chảy các vùng lãnh thổ lân - Các cao nguyên badan có độ cao khác cận (Sông Xêxan, Xrêpôk, sông nhau, trung bình 500 - 1500m cường Đồng Nai, Ba) độ hoạt động các núi lửa khác nhau) + Nhiều tài nguyên thiên nhiên GV Quan sát H28.1 tìm các dòng sông bắt - Thuận lợi: có tài nguyên thiên nguồn từ Tây Nguyên chảy các vùng nhiên phong phú, thuận lợi cho Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển kinh tế đa ngành (đất và phía Đông Bắc Campuchia badan nhiều nước, rừng tự GV Nêu ý nghĩa việc bảo vệ rừng đầu nhiên còn khá nhiều, khí hậu cận nguồn các dòng sông này xích đạo, trữ lượng thủy điện khá GV Tây Nguyên có thể phát triển lớn, khoáng sản có bô xit với trữ ngành kinh tế gì lượng lớn HS.(Tây Nguyên có tài nguyên thiên - Khó khăn: thiếu nước vào mùa nhiên: đất, rừng, thuỷ năng, khoáng sản, du khô lịch ) (80) - Trong xây dựng kinh tế Tây Nguyên có khó khăn gì? Biện pháp khắc phục HS Biện pháp: + Bảo vệ rừng đầu nguồn + Khai thác tài nguyên hợp lí + Thuỷ điện chủ động nước mùa khô + Áp dụng khoa học sản xuất GV: chốt kiến thức Hoạt động 3: III Đặc điểm dân cư, xã hội HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV Tây Nguyên có dân tộc nào? Dân số: 4,4 triệu dân (2002) - Nhận xét đặc điểm phân bố dân cư - Đặc điểm: Tây Nguyên là địa bàn - Những thuận lợi và khó khăn cư trú nhiều dân tộc ít người phát triển kinh tế xã hội vùng? (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Mnông, Cơ+ So sánh với số vùng ho,…), là vùng thưa dân nước + Vị trí ngã ba biên giới, nhiều dân tộc, ta Dân tộc Việt (Kinh) phân bố chủ vấn đề đoàn kết quan trọng yếu các đô thị, ven đường giao GV Nêu số giải pháp nhằm nâng cao thông, các nông, lâm trường mức sống người dân - Thuận lợi: văn hóa giàu sắc, thuận lợi cho phát triển du lịch - Khó khăn: thiếu lao động, trình độ lao động chưa cao - Giải pháp: Chuyển dịch cấu kinh tế, đầu tư phát triển Xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân Ngăn chặn phá rừng, bảo vệ đất, rừng Củng cố: - Trong xây dựng KT - XH Tây Nguyên có điều kiện thuận lợi và khó khăn gì? - Hãy nêu đặc điểm phân bố dân cư Tây Nguyên? Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Về nhà học bài củ và làm bài tập SGK - Chuẩn bị nội dung bài hôm sau học V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (81) Ngày soạn: …/… /……… Tiết 31 Bài 29 Ngày giảng :… /……./……… VÙNG TÂY NGUYÊN (tiếp) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày tình hình phát triển và phân bố số ngành kinh tế chủ yếu vùng - Nêu các trung tâm kinh tế lớn và các chức chủ yếu trung tâm Kỹ năng: - Xác định trên đồ, các trung tâm kinh tế, phát triển số cây công nghiệp (cà phê, cao su, chè) - Phân tích các đồ Địa lí tự nhiên, Kinh tế vùng Tây Nguyên Atlat Địa lí Việt Nam và số liệu thống kê để biết đặc điểm tình hình phát triển và phân bố số ngành sản xuất vùng Thái độ: Có ý thức bảo vệ kinh tế vùng, nhận thức tầm quan trọng kinh tế vùng Liên hệ thực tế và lòng ghép giáo dục môi trường II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đàm thoại, trực quan, phân tích, nhận xét, động nảo… III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Lược đồ kinh tế Tây Nguyên Một số tranh ảnh, tài liệu sống, người và phong cảnh Tây Nguyên Chuẩn bị HS: Átlat Địa lí Việt Nam Một số tranh ảnh, tài liệu sống, người và phong cảnh Tây Nguyên IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Trong xây dựng kinh tế xã hội, Tây Nguyên có điều kiện thuận lợi và khó khăn gì? (82) Bài mới: Nhờ thành tựu đổi mà Tây Nguyên phát triển khá toàn diện Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá - đại hoá Nông, lâm nghiệp chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hoá Tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng Một số thành phố bắt đầu phát triển phát huy vai trò là các trung tâm phát triển vùng Hoạt động 1: IV Tình hình phát triển kinh tế HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Học sinh đọc thông tin kênh hình và kênh Nông nghiệp chữ SGK - Diện tích và sản lượng cà phê GV.Dựạ vào H 29.2 nhận xét tỉ lệ diện tích nước ta tập trung chủ yếu Tây và sản lượng cà phê cuả Tây Nguyên so với Nguyên Là vùng chuyên canh cây nước công nghiệp lớn GV Vì cà phê trồng nhiều - Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho vùng này? cây cà phê phát triển: đất đỏ GV Ngoài cây cà phê, Tây Nguyên còn bandan rộng lớn, màu mỡ; khí hậu trồng các cây công nghiệp nào ( chè, cao su, có mùa mưa và mùa khô điều ) thuận lợi cho việc gieo trồng, thu GV Dựa vào bảng 29.1 hãy nhận xét tình hoạch và chế biến bảo quản Quan hình phát triển nông nghiệp Tây Nguyên trọng là có thị trường mở, HS (- Tổng giá trị sản xuất còn nhỏ xuất nhiều cà phê và chính - Tốc độ gia tăng tỉnh và vùng lớn) sách đổi Đảng GV Tại sản xuất nông nghiệp hai tỉnh - Sản xuất nông nghiệp hai tỉnh Đắk Lắk và Lâm Đồng có giá trị cao Đắk lắk và Lâm Đồng có giá trị vùng? cao vùng HS (- Đắk Lắk có diện tích đất badan rộng, Công nghiệp sản xuất cà phê quy mô lớn, xuất - Chiếm tỉ trọng thấp cấu nhiều kinh tế Sản xuất công nghiệp - Lâm Đồng có địa hình cao, khí hậu vùng có chuyển biến, tốc độ tăng núi, mạnh sản xuất chè, rau hoa ôn trưởng cao đới theo quy mô lớn - Khai thác mạnh thuỷ năng, - Hai tỉnh phát triển du lịch) phục vụ sản xuất chế biến sản GV Dựa vào bảng 29.2 tính tốc độ phát phẩm cây công nghiệp, lương triển công nghiệp Tây Nguyên và thực và sinh hoạt nước ( lấy năm 1995 = 100%) - Thúc đẩy việc bảo vệ và phát Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp triển rừng Tây Nguyên Dịch vụ GV Xác định trên H29.2 vị trí các nhà máy - Xuất cà phê đem lại nguồn thuỷ điện Y-a-ly trên sông Xê xan và lợi ngoại tệ lớn Xrêpôk - Dịch vụ là mạnh TN Đặc GV Nêu ý nghĩa việc phát triển thuỷ biệt là du lịch sinh thái nhân văn điện Tây Nguyên bật là thành phố Đà Lạt, làng GV Hãy nêu tiềm dịch vụ du lịch văn hoá Bản Đôn sinh thái - nhân văn Hoạt động 2: IV Các trung tâm kinh tế HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Học sinh đọc nhanh kênh chữ Ba trung tâm kinh tế: (83) - Xác định vị trí các thành phố + Thành phố Đà Lạt - Các tuyến quốc lộ nối liền các trung + Buôn Mê Thuột tâm: Thành phố Hồ Chí Minh, cảng biển + Plâyku Duyên hải miền Trung Thành phố Đà Lạt là địa du lịch tiếng Củng cố: - Tây Nguyên có điều kiện thuận lợi và khó khăn gì phát triển sản xuất nông – lâm nghiệp - Tại nói Tây Nguyên có mạnh du lịch Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Về nhà học bài củ và làm bài tập - Về nhà xem lại toàn kiến thức từ bài 17 đến bài 22 để tiết sau ôn tập V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:…………………………………………… Ngày soạn: …/… /……… Ngày giảng :… /……./……… Tiết 32 ÔN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu và trình bày đặc điểm chính phân hóa lãnh thổ: + Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ + Vùng Đồng Bằng sông Hồng + Vùng Bắc Trung Bộ + Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ + Vùng Tây Nguyên Kỹ năng: Củng cố các kĩ phân tích các đồ: biểu đồ bảng thống kê Thái độ: Phát triển khả tổng hợp hệ thống hoá các kiến thức đã học xác lập mối quan hệ các yếu tố tự nhiên, tự nhiên và hoạt động sản xuất người II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đàm thoại gợi mở, trực quan, phân tích, nhận xét, tổng hợp III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Bản đồ các vùng kinh tế Các lược đồ SGK Chuẩn bị HS: Átlat Địa lí Việt Nam, tranh ảnh, tư liệu… IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: - Giáo viên hệ thống lại kiến thức phần - phân hoá lãnh thổ - Giải đáp đề cương câu hỏi: Hoạt động 1: Nội dung 1: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn - Vị trí địa lí: phía bắc đất nước, tên các lãnh thổ và nêu ý nghĩa chúng nước và vùng tiếp giáp (84) việc phát triển kinh tế - xã - Lãnh thổ: chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ hội nước, có đường bờ biển dài - Ý nghĩa vị trí địa lí, lãnh thổ: dễ giao GV: Trình bày đặc điểm tự lưu với nước ngoài và nước, lãnh thổ nhiên, tài nguyên thiên nhiên giàu tiềm vùng và thuận lợi, khó khăn - Đặc điểm: địa hình cao, cắt xẻmạnh, khí việc phát triển kinh tế - xã hậu có mùa đông lạnh; nhiều loại khoáng hội sản; trữ lượng thủy điện dồi dào - Thuận lợi: Tài nguyên thiên nhiên phong phú tạo điều kiện phát triển kinh tế đa ngành GV: Trình bày đặc điểm dân - Khó khăn: địa hình bị chia cắt, thời tiết cư, xã hội và thuận lợi, khó diễn biến thất thường, khoáng sản có trữ khăn việc phát triển kinh tế - lượng nhỏ và điều kiện khai thác phức tạp, xã hội vùng xói mòn đất, sạt lở đất, lũ quét… GV: Trình bày mạnh kinh - Đặc điểm: tế vùng, thể số - Thuận lợi: ngành công nghiệp, nông nghiệp, - Khó khăn: lâm nghiệp; phân bố các - Công nghiệp: ngành đó - Lâm nghiệp: - Nông nghiệp: Hoạt động 2: Nội dung 2: Vùng Đồng sông Hồng: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: tên các lãnh thổ và nêu ý nghĩa chúng vùng tiếp giáp Đồng châu thổ lớn việc phát triển kinh tế - xã thứ hai đất nước hội - Ý nghĩa vị trí địa lí, lãnh thổ: thuận lợi cho lưu thông, trao đổi với các vùng khác và giới - Đặc điểm: châu thổ sông Hồng bồi đắp, khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh, nguồn GV: Trình bày đặc điểm tự nước dồi dào, chủ yếu là đất phù sa, có nhiên, tài nguyên thiên nhiên vịnh bắc giàu tiềm vùng và thuận lợi, khó khăn - Thuận lợi: việc phát triển kinh tế - xã + Đất phù sa màu mỡ, điều kiện khí hậu, hội thủy văn thuận lợi cho thâm canh lúa nước + Thời tiết mùa đông thuận lợi cho việc trồng số cây ưa lạnh + Một số khoáng sản có giá trị đáng kể GV: Trình bày đặc điểm dân + Vùng ven biển và biển thuận lợi cho cư, xã hội và thuận lợi, khó nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, du lịch khăn việc phát triển kinh tế - - Khó khăn: thiên tai, ít tài nguyên khoáng xã hội vùng sản GV: Trình bày tình hình phát - Đặc điểm (85) triển kinh tế - Thuận lợi: - Khó khăn: - Công nghiệp: - Nông nghiệp - Dịch vụ: Củng cố: Giáo viên đánh giá và cho điểm số em Hướng dẫn học sinh học bài nhà: Ôn lại nội dung ba vùng còn lại tiết hôm sau tiếp tục ôn tập V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …/… /……… Ngày giảng :… /……./……… Tiết 33 ÔN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu và trình bày đặc điểm chính phân hóa lãnh thổ: + Vùng Bắc Trung Bộ + Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ + Vùng Tây Nguyên Kỹ năng: Củng cố các kĩ phân tích các đồ: biểu đồ bảng thống kê Thái độ: Phát triển khả tổng hợp hệ thống hoá các kiến thức đã học xác lập mối quan hệ các yếu tố tự nhiên, tự nhiên và hoạt động sản xuất người II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đàm thoại gợi mở, trực quan, phân tích, nhận xét, tổng hợp III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Bản đồ các vùng kinh tế Các lược đồ SGK Chuẩn bị HS: Átlat Địa lí Việt Nam, tranh ảnh, tư liệu… IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: - Giáo viên hệ thống lại kiến thức phần - phân hoá lãnh thổ - Giải đáp đề cương câu hỏi: Hoạt động 1: Nội dung 3: VÙNG BẮC TRUNG BỘ HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: lãnh thổ lãnh thổ và nêu ý nghĩa chúng hẹp ngang, tên các vùng và nước tiếp giáp việc phát triển kinh tế - xã - Ý nghĩa vị trí địa lí, lãnh thổ: cầu nối hội miền Bắc và miền Nam, cửa ngõ các nước láng giềng biển Đông và (86) GV: Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng và thuận lợi, khó khăn việc phát triển kinh tế - xã hội ngược lại, cửa ngõ hành lang Đông – Tây Tiểu vùng sông Mê Công - Đặc điểm: Thiên nhiên có phân hóa phía Bắc và phía Nam Hoành Sơn, từ Đông sang Tây (từ Tây sang Đông tỉnh nào có núi, gò đồi, đồng bằng, biển) - Thuận lợi: Có số tài nguyên quan trọng: rừng, khoáng sản, du lịch, biển (dẫn chứng) - Khó khăn: Thiên tai thường xảy (bão, lũ, hạn hán, gió nóng tây nam, cát bay) - Đặc điểm: - Khó khăn: - Thuận lợi: GV: Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội và thuận lợi, khó khăn việc phát triển vùng GV: Trình bày tình hình phát - Nông nghiệp: triển và phân bố số ngành sản - Công nghiệp: xuất chủ yếu Bắc Trung Bộ - Dịch vụ: Hoạt động 2: Nội dung 4: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: lãnh thổ lãnh thổ và nêu ý nghĩa chúng kéo dài, hẹp ngang; tên các vùng và nước việc phát triển kinh tế - xã tiếp giáp; có nhiều đảo, quần đảo đó hội có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa - Ý nghĩa: cầu nối Bắc - Nam, nối Tây Nguyên với biển; thuận lợi cho lưu thông GV: Trình bày đặc điểm tự và trao đổi hàng hóa; các đảo va quần đảo nhiên, tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng kinh tế và quốc vùng; thuận lợi, khó khăn phòng nước tự nhiên việc phát triển - Đặc điểm: Các tỉnh có núi, gò đồi kinh tế - xã hội phía tây, dải đồng hẹp phía đông; bờ biển khúc khuỷu có nhiều vũng, vịnh - Thuận lợi: Tiềm bật là kinh tế biển (biển nhiều hải sản, nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng vịnh để xây dựng cảng nước sâu,…), có số khoáng sản (dẫn GV: Trình bày đặc điểm dân chứng) cư, xã hội; thuận lợi, khó - Khó khăn: nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, khăn dân cư, xã hội phát hạn hán, tượng sa mạc hóa) triển kinh tế - xã hội - Đặc điểm: - Thuận lợi: - Khó khăn: Hoạt động : Nội dung 5: VÙNG TÂY NGUYÊN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC (87) GV: Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội GV: Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng và thuận lợi, khó khăn việc phát triển kinh tế - xã hội - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: vùng không giáp biển; tên các vùng và nước tiếp giáp - Ý nghĩa: gần vùng Đông Nam Bộ có kinh tế phát triển và là thị trường tiêu thụ sản phẩm, có mối liên hệ với Duyên hải Nam Trung Bộ, mở rộng quan hệ với Lào và Cam - pu- chia - Đặc điểm: + Có địa hình cao nguyên xếp tầng (tên các cao nguyên từ bắc vào nam Tây Nguyên) Có các dòng sông chảy các vùng lãnh thổ lân cận (dẫn chứng) + Nhiều tài nguyên thiên nhiên - Thuận lợi: có tài nguyên thiên nhiên phong phú, thuận lợi cho phát triển kinh tế đa ngành (đất badan nhiều nước, rừng tự nhiên còn khá nhiều, khí hậu cận xích đạo, trữ lượng thủy điện khá lớn, khoáng sản có bô xit với trữ lượng lớn - Khó khăn: thiếu nước vào mùa khô GV: Trình bày đặc điểm dân - Đặc điểm: Tây Nguyên là địa bàn cư trú cư, xã hội và thuận lợi, khó nhiều dân tộc ít người (tên số dân khăn phát triển vùng tộc tiêu biểu), là vùng thưa dân nước ta Dân tộc Việt (Kinh) phân bố chủ yếu các đô thị, ven đường giao thông, các nông, lâm trường - Thuận lợi: văn hóa giàu sắc, thuận lợi cho phát triển du lịch - Khó khăn: thiếu lao động, trình độ lao động chưa cao GV: Trình bày tình hình phát - Nông nghiệp: triển và phân bố số ngành kinh + Là vùng chuyên canh cây công nghiệp tế chủ yếu vùng lớn + Tình hình phát triển cây công nghiệp và phân bố số cây công nghiệp chủ yếu (cà phê, cao su, chè) - Lâm nghiệp: Tình hình phát triển - Công nghiêp: Tình hình phát triển và phân bố thủy điện, công nghiệp chế biến nông, lâm sản - Dịch dụ: tình hình xuất nông sản, phát triển và phân bố du lịch (88) Củng cố: Giáo viên đánh giá và cho điểm số em Hướng dẫn học sinh học bài nhà: Ôn lại tất các nội dung đã học từ bài 17 đến bài 29 để tiết sau kiểm tra học kì I V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Tiết 34 / / Ngày giảng: / / KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu: Căn vào chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1.Kiến thức: * Chủ đề II Địa lí kinh tế (bài tập) * Chủ đề III Sự phân hóa lãnh thổ: - Nội dung 2: Vùng Đồng sông Hồng + 1.1 Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa vùng Đồng sông Hồng - Nội dung 3: Vùng Bắc Trung Bộ + 1.4 Sự phát triển và phân bố số ngành sản xuất vừng Bắc Trung Bộ - Nội dung 4: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ + 1.1 Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa vùng duyên hải Nam Trung Bộ - Nội dung 5: Vùng Tây Nguyên: + 1.3 Đặc điểm dân cư xã hội và thuận lợi khó khăn vùng Tây nguyên Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ vận dụng, hiểu nội dung, xữ lý số liệu và vẽ biểu đồ 3.Thái độ: Có ý thức lúc làm bài kiểm tra II Hình thức kiểm tra: Tự luận III.Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp 9a…………………………………………………… 9b…………………………………………………… IV Khung ma trận đề kiểm tra: ĐỀ LẺ Chủ đề (nội dung, Vận dụng chương)/ Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu cấp độ thấp nhận thức cấp độ cao Chủ đề II số tiết Chuẩn KT, KN Chuẩn KT, Chuẩn KT, (lý thuyết 9/tổng số kiểm tra : KN kiểm tra : KN kiểm tra : tiết): 11 II.2.1.1 Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ : 100 % Tỉ lệ: 100% (89) Chủ đề III số tiết (lý thuyết 10/tổng số tiết): 13 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 100 % Tổng số câu: Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Chuẩn KT, KN kiểm tra : III.4.1.1 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50% Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ : 30% Chuẩn KT, KN kiểm tra : III.4.1.3 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50% Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ : 30% Chuẩn KT, KN kiểm tra : Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ : 40% ĐỀ CHẲN Chủ đề II số tiết Chuẩn KT, KN Chuẩn KT, Chuẩn KT, (lý thuyết 9/tổng số kiểm tra : KN kiểm tra : KN kiểm tra : tiết): 11 II.2.1.1 Số câu: Số câu: Số điểm: 10 Số điểm: Tỉ lệ: 100% Tỉ lệ: 100% Chủ đề III số tiết Chuẩn KT, KN Chuẩn KT, Chuẩn KT, (lý thuyết 10/tổng kiểm tra : KN kiểm tra : KN kiểm tra : số tiết): 13 III.2.1.1 III.3.1.4 Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 30% Tổng số câu: Số câu:1 Số câu: Số câu: Tổng số điểm: 10 Số điểm: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ: 100% Tỉ lệ : 30% Tỉ lệ : 30% Tỉ lệ : 40% V Đề kiểm tra và hướng dẩn chấm Đề kiểm tra ĐỀ LẺ Câu (3 điểm) Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội và thuận lợi, khó khăn phát triển vùng Tây Nguyên Câu (3 điểm) Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa vùng Duyên hải Nam Trung Bộ việc phát triển kinh tế - xã hội Câu (4 điểm) Dựa vào bảng số liệu tổng sản phẩm nước theo giá trị hành phân theo khu vực kinh tế đây: (Đơn vị: tỉ đồng) 1989 1994 1997 Nông, lâm, thủy sản 11818 48865 77520 Công nghiệp và xây dựng 6444 50481 92357 Dịch vụ 9381 70913 125819 a Vẽ biểu đồ cấu tổng sản phẩm xã hội nước phân theo ngành kinh tế các năm 1989, 1994 và 1997 (90) b Nhận xét chuyển dịch cấu tổng sản phẩm nước và giải thích nguyên nhân chuyển dịch đó ĐỀ CHẲN Câu (3 điểm) Trình bày tình hình phát triển và phân bố số ngành sản xuất chủ yếu Bắc Trung Bộ Câu (3 điểm) Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa vùng đồng Bằng sông Hồng việc phát triển kinh tế - xã hội Câu (4 điểm) Dựa vào bảng số liệu tổng sản phẩm nước theo giá trị hành phân theo khu vực kinh tế đây: (Đơn vị: tỉ đồng) 1989 1994 1997 Nông, lâm, thủy sản 11818 48865 77520 Công nghiệp và xây dựng 6444 50481 92357 Dịch vụ 9381 70913 125819 a Vẽ biểu đồ cấu tổng sản phẩm xã hội nước phân theo ngành kinh tế các năm 1989, 1994 và 1997 b Nhận xét chuyển dịch cấu tổng sản phẩm nước và giải thích nguyên nhân chuyển dịch đó HƯỚNG DẨN CHẤM ĐỀ LẺ Câu (3 điểm) - Đặc điểm: Tây Nguyên là địa bàn cư trú nhiều dân tộc ít người (tên số dân tộc tiêu biểu), là vùng thưa dân nước ta Dân tộc Việt (Kinh) phân bố chủ yếu các đô thị, ven đường giao thông, các nông, lâm trường - Thuận lợi: văn hóa giàu sắc, thuận lợi cho phát triển du lịch - Khó khăn: thiếu lao động, trình độ lao động chưa cao Câu (3 điểm) - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang; tên các vùng và nước tiếp giáp; có nhiều đảo, quần đảo đó có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa - Ý nghĩa: cầu nối Bắc - Nam, nối Tây Nguyên với biển; thuận lợi cho lưu thông và trao đổi hàng hóa; các đảo va quần đảo có tầm quan trọng kinh tế và quốc phòng nước Câu (4 điểm) a Vẽ biểu đồ Xử lí số liệu: (Đơn vị: %) 1989 1994 1997 Nông, lâm, thủy sản 42,8 28,7 26,2 Công nghiệp và xây dựng 23,3 29,7 31,2 Dịch vụ 33,9 41,6 42,6 - Học sinh vẽ biểu đồ hình tròn có kích thước khác (91) - Sau vẽ xong điền số liệu vào biểu đồ - Thiết lập bảng chú giải - Tên biểu đồ b Nhận xét và giải thích * Nhận xét: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh Tổng GDP tăng 10,7 lần (năm 1997 so với năm 1989) - Chuyển dịch cấu: + Giảm mạnh: nông, lâm, thủy sản (%) + Tăng nhanh: công nghiệp và xây dựng (%) + Tăng trung bình: dịch vụ (%) * Giải thích: - Chuyển dịch cấu kinh tế là xu chung giới - Thành tựu công Đổi kinh tế - xã hội nước ta, đặc biệt là quá trình công ngiệp hóa, đại hóa đã ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cấu kinh tế ĐỀ CHẲN Câu (3 điểm) - Nông nghiệp: + Lúa: tình hình sản xuất và phân bố + Trồng rừng và cây công nghiệp: tên số cây công nghiệp; phân bố + Nuôi trồng, đánh bắt thủy sản: phân bố - Công nghiệp: tình hình phát triển và phân bố công nghiệp khai thác khoáng sản và sản xuất vật liệu xây dựng - Dịch vụ: tình hình phát triển và phân bố dịch vụ trung chuyển hàng hóa, dịch vụ du lịch Câu (3 điểm) - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: tên các vùng tiếp giáp Đồng châu thổ lớn thứ hai đất nước - Ý nghĩa vị trí địa lí, lãnh thổ: thuận lợi cho lưu thông, trao đổi với các vùng khác và giới Câu (4 điểm) a Vẽ biểu đồ Xử lí số liệu: (Đơn vị: %) 1989 1994 1997 Nông, lâm, thủy sản 42,8 28,7 26,2 Công nghiệp và xây dựng 23,3 29,7 31,2 Dịch vụ 33,9 41,6 42,6 - Học sinh vẽ biểu đồ hình tròn có kích thước khác - Sau vẽ xong điền số liệu vào biểu đồ - Thiết lập bảng chú giải (92) - Tên biểu đồ b Nhận xét và giải thích * Nhận xét: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh Tổng GDP tăng 10,7 lần (năm 1997 so với năm 1989) - Chuyển dịch cấu: + Giảm mạnh: nông, lâm, thủy sản (%) + Tăng nhanh: công nghiệp và xây dựng (%) + Tăng trung bình: dịch vụ (%) * Giải thích: - Chuyển dịch cấu kinh tế là xu chung giới - Thành tựu công Đổi kinh tế - xã hội nước ta, đặc biệt là quá trình công ngiệp hóa, đại hóa đã ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cấu kinh tế VI Kết kiểm tra và rút kinh nghiệm Kết kiểm tra Lớp 0-<3 3-<5 - < 6,5 6,5 - < 8 - 10 9A 9B Rút kinh nghiệm Dặn dò: - Về nhà xem lại nôi dung câu hỏi xem mình làm đúng hay chưa - Chuẩn bị tiếp nội dung bài thực hành hôm sau học: + So sánh cây công nghiệp lâu năm diện tịch, sản lượng + Xác định vùng tròng cây công nghiệp + Viết báo cáo cây công ngiệp yêu cầu bài học (93) Ngày soạn: …/… /……… Ngày giảng :… /……./……… Tiết 35 Bài 30 THỰC HÀNH SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN I MỤC TIÊU: Kiến thức: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm hai vùng : Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên Kỹ năng: - Phân tích bảng thống kê - Viết báo cáo ngắn gọn và trình bày trước lớp Thái độ: Có ý thức lúc thực hành, trình bày báo cáo bài thực hành II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: So sánh, phân tích, nhận xét, thảo luận nhóm… III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Giáo viên chuẩn bị đồ treo tường địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế Việt Nam Chuẩn bị HS: Átlat Địa lí Việt Nam, thước kẻ, máy tính bỏ túi, bút chì… IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động 1: Phân tích số liệu bảng thống kê 30.1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - HS theo nhóm nhỏ (lớp chia a Về phân bố số cây công thành nhóm nhỏ) vào số nghiệp lâu năm liệu bảng thống kê 30.1 (Tình - Những cây công nghiệp lâu năm hình sản xuất số cây công nghiệp trồng hai vùng : chè, cà lâu năm Tây Nguyên, Trung du và phê miền núi Bắc Bộ, năm 2001) : - Những cây công nghiệp lâu năm + Cho biết cây công nghiệp lâu trồng Tây Nguyên mà không năm nào trồng hai vùng, trồng Trung du và miền núi cây công nghiệp lâu năm nào Bắc Bộ : cao su, điều, hồ tiêu trồng Tây Nguyên mà không trồng b So sánh chênh lệch diện (94) Trung du và miền núi Bắc Bộ ? tích, sản lượng các cây chè, cà phê + So sánh chênh lệch diện tích, hai vùng sản lượng các cây chè, cà phê hai - Cây chè : chiếm ưu diện vùng tích và sản lượng Trung du và - Để thực câu hỏi đầu, HS đọc miền núi Bắc Bộ (diện tích : 67,6 bảng 30.1, nêu cây công nghiệp nghìn ha, chiếm 68,8% diện tích lâu năm nào trồng hai vùng, chè nước ; sản lượng : 211,3 cây công nghiệp lâu năm nào nghìn tấn, chiếm 62,1% sản lượng trồng Tây Nguyên mà không trồng chè nước) Trong đó, cây chè Trung du và miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên chiếm 24,6% Sau hoàn thành công việc, số diện tích và 27,1% sản lượng HS trình bày kết trước lớp HS toàn nước lớp xác nhận kết đúng - Cây cà phê : tập trung chủ yếu - Để so sánh chênh lệch diện Tây Nguyên, diện tích 480,8 nghìn tích, sản lượng các cây chè, cà phê hai ha, chiếm 85,1% diện tích cà phê vùng, GV hướng dẫn HS sử dụng từ nước ; sản lượng : 761,7 nghìn hoạc cụm từ : nhiều/ít, hơn/kém, tấn, chiếm 90,6% sản lượng - Sau thực nhiệm vụ xong, đại nước Ở Trung du và miền núi Bắc diện số nhóm trình bày trước lớp Bộ, cà phê trồng thử nghiệm kết làm việc nhóm mình GV số địa phương với quy mô hướng dẫn HS toàn lớp trao đổi, bổ nhỏ sung, chuẩn hóa các kết đúng Hoạt động 2: Viết báo cáo ngắn gọn tình hình sản xuất, phân bố và tiêu thụ sản phẩm hai cây công nghiệp : cà phê, chè HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a Cây cà phê : - Tình hình sản xuất : diện tích và sản - GV giới thiệu cho HS biết lượng không ngừng gia tăng Năm 2001, cách khái quát đặc điểm sinh diện tích trồng cà phê Tây Nguyên là 480,8 thái cây chè, cây cà phê Sau nghìn ha, chiếm 85,1% nước và thu đó, yêu cầu HS (cá nhân) làm bài hoạch 761,6 nghìn tấn, chiếm 90,6 % sản viết ngắn gọn trên sở tổng lượng nước hợp tình hình sản xuất, phân - Phân bố : bố và tiêu thụ sản phẩm + Tập trung chủ yếu Tây Nguyên, nhiều hai cây GV yêu cầu HS Đắk Lắk, sau đó là Lâm Đồng, Gia làm bài tập này khoảng 15 Lai - 20 phút + Tây Nguyên có nhiều điều kiện tự nhiên - Sau thực nhiệm vụ và kinh tế - xã hội thuận lợi cho phát triển xong, số em đọc kết cây cà phê : đất ba dan màu mỡ, trải rộng trước lớp thuận lợi cho phát triển các vùng chuyên canh tập trung ; khậu cận xích đạo với hai mùa mưa và khô tiện cho việc gieo trồng, (95) thu hái, phơi sấy và bảo quản ; thị trường nước và giới có nhu cầu cao - Tiêu thụ sản phẩm + Thị trường xuất ngày càng mở rộng sang các nước EU, Tây Á Các nước nhập nhiều cà phê nước ta : Nhật Bản, CHLB Đức, + Nước ta đứng thứ giới sau Bra xin xuất cà phê b Cây chè - Tình hình sản xuất : diện tích và sản lượng ngày càng tăng Năm 2001, diện tích cây chè Trung du và miền núi Bắc Bộ là 67,6 nghìn ha, chiếm 68,8 % diện tích nước và sản lượng 47,0 nghìn tấn, chiếm 62,1 % sản lượng nước - Phân bố : + Tập trung chủ yếu Trung du và miền núi Bắc Bộ (chủ yếu các tỉnh : Thái Nguyên, Phú Thọ, Yên Bái, Sơn La ) và Tây Nguyên (chủ yếu Lâm Đồng) + Trung du và miền núi phía Bắc có đất feralit, khí hậu có mùa đông lạnh, vành đai cận nhiệt đới thấp, thích hợp với sinh thái cây chè ; người dân có nhiều kinh nghiệm trồng và chế biến chè ; thị trường nước và giới có nhu cầu cao - Tiêu thụ sản phẩm + Cung cấp cho nhu cầu nước tất các vùng + Xuất : nhiều nước trên giới ; chè là thức uống ưa chuộng nhiều nước EU, LB Nga, Tây Á, Nhật, Hàn Quốc… Củng cố: Việc xuất cây công nghiệp lâu năm đã đưa nước ta lên nhóm xuất hàng đầu giới nhờ sản phẩm cây công nghiệp nào: a, Cà phê b, Chè c, Cao su d, Hạt điều Hướng dẫn học sinh học bài nhà: Về nhà chuẩn bị nội dung bài 31 hôm sau học : - Xác định vị trí vùng ĐNB (96) - Diều kiện tự nhiên và mạnh vùng ĐNB - Tình hình dân cư và xã hội vùng ĐNB so với nước - Tại ĐNB có sức thu hút lao động mạnh mẽ so với nước ? V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …/… /……… Ngày giảng :… /……./……… Tiết 36 Bài 31 VÙNG ĐÔNG NAM BỘ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng; thuận lợi, khó khăn chúng phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội vùng và tác động chúng tới phát triển kinh tế - xã hội Kỹ năng: - Xác định trên đồ, lược đồ vị trí, giới hạn vùng Đồng sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội và phát triển kinh tế vùng Thái độ: Hiểu rõ đa dạng phong phú điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tạo mạnh kinh tế II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Thuyết trình, phân tích, nhận xét, trực quan, động nảo III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: - Lược đồ tự nhiên Đông Nam Bộ - Một số tranh ảnh Chuẩn bị HS: - Trả lời câu hỏi bài và soạn bài trước đến lớp - Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu liên quan đến nội dung bài học IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Đông Nam Bộ là vùng phát triển động, đó là kết khai thác tổng hợp mạnh vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trên đất liền, trên biển dân cư xã hội Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nhanh - Là cầu nối Tây Nguyên và Duyên kênh chữ và xem lược đồ hải Nam Trung Bộ với đồng sông HS: Dựa vào hình 31.1 hãy xác định Cửu Long, đất liền với biển Đông (97) ranh giới và nêu ý nghĩa vị trí địa lí Học sinh trên lược đồ => Giáo viên bổ sung * Ý nghĩa: Học sinh thảo luận - Đại diện nhóm trả lời => Giáo viên bổ sung giàu tiềm đặc biệt là tiềm dầu khí thềm lục địa phía nam - Là đầu mối giao lưu kinh tế - xã hội các tỉnh phía Nam với nước và quốc tế qua mạng lưới các loại hình giao thông Hoạt động 2: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ - Đông Nam Bộ có địa hình thoải, đất bảng 31.1 badan và đất xám thích hợp với các cây HS: Dựa vào bảng 31.1 và H31.1, hãy công nghiệp lâu năm: cao su, cà phê, nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm điều kinh tế trên đất liền vùng Đông - Thềm lục địa nông, rộng, giàu tiềm Nam Bộ dầu khí GV: Giải thích vì Đông Nam Bộ Biển ấm, ngư trường rộng hải sản phong có điều kiện phát triển mạnh kinh tế phú biển HS: Quan sát hình 31.1 xác định các - Rừng Đông Nam Bộ không còn sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông nhiều, bảo vệ rừng là bảo vệ nguồn sinh Bé ( Học sinh xác định trên lược đồ thuỷ và giữ cân sinh thái đó -> Giáo viên bổ sung) rừng sát vừa có ý nghĩa du lịch vừa là lá GV: Vì phải bảo vệ và phát triển phổi xanh thành phố Hồ Chí Minh, rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm vừa là khu dự trữ sinh nước các dòng sông Đông Nam giới Bộ Hoạt động 3: Đặc điểm dân cư và xã hội HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần - Đông Nam Bộ là vùng đông dân, có thông tin sức hấp dẫn với nguồn lao động nước HS: Căn vào bảng 31.2 nhận xét qua các tiêu phát triển GDP và tỉ lệ tình hình dân cư xã hội vùng Đông người lớn biết chữ, tuổi thọ trung bình, tỉ Nam Bộ với nước lệ dân thành thị cao trung bình Học sinh trả lời => Giáo viên nhận nước xét và chuẩn kiến thức - Đông Nam Bộ có nhiều di tích lịch sử văn hoá: + Bến cảng Nhà Rồng + Hội trường thống nhất( Dinh độc lập) + Địa đạo Củ Chi, nhà tù Côn Đảo Củng cố: 1) Vùng Đông Nam Bộ kinh tế xã hội phát triển động là do: a, Lợi vị trí địa lí: cầu nối Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, đồng sông Cửu Long b, Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên giàu tiềm trên đất liền, biển (98) c, Dân số đông, lực lượng lao động dồi dào, có nhiều lao động lành nghề d, Tất các ý trên 2) Trên quan điểm môi trường và phát triển bền vững thì điều kiện quan trọng hàng đầu và cần lưu ý: a, Rừng và đất b, Rừng và nước c, Đất, nước và rừng d, Không khí, nước 3) Dân số thành thị thành phố Hồ Chí Minh năm 2002 là 4631,3 nghìn người so với năm 2000 (100%) là 4380,7 nghìn người Vậy số tăng trưởng dân số: a, 102% b, 103% c, 104% d, 105% Hướng dẫn học sinh học bài nhà: Về nhà học bài củ và chuẩn bị nội dung phần tình hình phát triển kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp) hôm sau học tiếp V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (99) Ngày soạn: …/… /……… Tiết 37 Bài 32 Ngày giảng :… /……./……… VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế vùng - Công nghiệp: - Nông nghiệp: Kỹ năng: - Sử dụng các đồ (lược đồ) Địa lí tự nhiên, Kinh tế vùng Đồng sông Hồng Atlat Địa lí Việt Nam để thấy rõ phân bố tài nguyên và các ngành kinh tế vùng - Cần biết kết hợp tốt kênh hình, kênh chữ để phân tích, nhận xét số vấn đề quan trọng vùng Thái độ: Phân tích so sánh các số liệu, liệu các bảng, lược đồ theo câu hỏi dẫn dắt II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, nhận xét, phân tích số liệu, động nảo III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: - Lược đồ tự nhiên Đông Nam Bộ - Một số tranh ảnh Chuẩn bị HS: - Trả lời câu hỏi bài và soạn bài trước đến lớp - Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu liên quan đến nội dung bài học IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Trình bày thuận lợi và khó khăn điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng Đông Nam Bộ Bài mới: Đông Nam là vùng có cấu kinh tế tiến so với các vùng khác nước Công nghiệp, xây dựng chiếm tỉ lệ cao cấu GDP Nông, lâm ngư nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ giữ vai trò quan trọng Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu là các trung tâm công nghiệp lớn Đông Nam Bộ Hoạt động 1: Tình hình phát triển kinh tế a Công nghiệp HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV yêu cầu học sinh đọc nhanh kênh chữ và kênh - Là mạnh vùng Cơ hình, chú ý đọc bảng 32.1 cấu sản xuất công nghiệp (100) GV: Hãy cho biết đặc điểm cấu sản xuất công nghiệp trước và sau giải phóng (1975) Đông Nam Bộ có thay đổi gì HS (Trước1975: Công nghiệp phụ thuộc, cấu đơn giản, phân bố nhỏ hẹp ) Sau 1975: - Cơ cấu sản xuất công nghiệp nào? - Gồm ngành công nghiệp quan trọng nào phát triển? ) Giáo viên chốt kiến thức HS: Căn vào bảng 32.1 nhận xét tỉ trọng công nghiệp - xây dựng cấu kinh tế vùng Đông Nam Bộ và nước? HS: ( So sánh khu vực vùng; và với nước) HS: Dựa vào H32.2 hãy nhận xét phân bố sản xuất công nghiệp Đông Nam Bộ? GV: Cho biết khó khăn phát triển công nghiệp vùng Đông Nam Bộ? HS ( Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển và động vùng Lực lượng lao động chỗ chưa phất triển lượng và chất Công nghệ chậm đổi Nguy ô nhiễm môi trường cao) cân đối, đa dạng, tiến bao gồm các ngành quan trọng: khai thác dầu, hoá dầu, khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến lương thực, thực phẩm xuất khẩu, hàng tiêu dùng Công nghiệp - xây dựng chiếm tỉ trọng lớn (59,3%) cấu kinh tế vùng và nước - Công nghiệp tập trung chủ yếu Thành phố Hồ Chí Minh (50%), Biên Hoà, Bà Rịa - Vũng Tàu Hoạt động 2: b Nông nghiệp HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Dựa vào bảng 32.2 nhận xét tình hình phân - Là vùng trồng cây công bố cây công nghiệp lâu năm và hàng năm Đông nghiệp quan trọng Nam Bộ nước HS (- Là vùng trọng điểm sản xuất cây công nghiệp - Cây công nghiệp lâu năm - Phân bố rộng rãi, đa dạng, chiếm diện tích khá và hàng năm phát triển lớn.) mạnh đặc biệt là cây cao su, GV: Vì cây công nghiệp trồng nhiều hồ tiêu, điều, mía, đậu Đông Nam Bộ tương, thuốc lá và cây ăn HS ( Vùng có mạnh để phát triển: - Thổ nhưỡng - đất ba dan và đất xám - Khí hậu cận xích đạo - Chăn nuôi gia súc - gia - Tập quán và kinh nghiệm sản xuất cầm theo hướng chăn nuôi - Cơ sở công nghiệp chế biến công nghiệp - Thị trường xuất khẩu) GV: Cho biết tình hình phát triển chăn nuôi? ( - Chăn nuôi gia súc - gia cầm - Nuôi trồng thuỷ sản chú trọng) (101) Củng cố: Đánh dấu (X) vào câu đúng nhất: Cao su trồng nhiều Đông Nam Bộ, vì: a, Có nhiều vùng đất ba dan màu mỡ, lao động có kinh nghiệm trồng cao su b, Khí hậu có tính chất cận xích đạo, nhiệt ẩm cao, ít gió mạnh c, Là nguyên liệu sử dụng cho nhiều ngành công nghiệp, thị trường lớn d, Tất các ý trên Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Về nhà học bài củ chuẩn bị tiếp nội dung phần dịch vụ và các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía nam để hôm sau học - Sưu tần tranh ảnh tư liệu liên quan đến nội dung bài học để hôm sau học V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …/… /……… Tiết 38 Bài 33 Ngày giảng :… /……./……… VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp) (102) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế dịch vụ: - Nêu tên các trung tâm kinh tế - Nhận biết vị trí , giới hạn và vai trò vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Kỹ năng: - Sử dụng các đồ (lược đồ) Địa lí tự nhiên, Kinh tế vùng Đồng sông Hồng Atlat Địa lí Việt Nam để thấy rõ phân bố tài nguyên và các ngành kinh tế vùng - Vẽ và phân tích biểu đồ mối quan hệ dân số, sản lượng lương thực theo đầu người Đồng sông Hồng Thái độ: Phân tích so sánh các số liệu, liệu các bảng II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Thuyết trình, động nảo, nhận xét, phân tích số liệu III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: - Lược đồ kinh tế Đông Nam Bộ - Một số tranh ảnh Đông Nam Bộ Chuẩn bị HS: - Trả lời câu hỏi bài và soạn bài trước đến lớp - Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu liên quan đến nội dung bài học IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: a) Sản xuất công nghiệp Đông Nam Bộ thay đổi nào từ sau đất nước thống nhất? b) Cho biết điều kiện thuận lợi để Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn nước? Bài mới: Dịch vụ là khu vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng, góp phần thúc đẩy sản xuất và giải nhiều vấn đề xã hội vùng Thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hoà - Vũng Tàu và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tầm quan trọng đặc biệt với Đông Nam Bộ và nước Hoạt động 1: c Dịch vụ HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bảng 33.1, sau đó - Dịch vụ đa dạng gồm gợi ý học sinh nhận xét vị trí quan trọng các các hoạt động thương mại, ngành kinh tế dịch vụ vùng Đông Nam Bộ du lịch vận tải GV: Dựa vào H33.1 nhận xét số tiêu dịch - Tỉ trọng các loại dịch vụ vụ vùng Đông Nam Bộ so với nước có biến động HS: (- Tỉ trọng các ngành dịch vụ có chiều hướng giảm: Nêu biến động các tiêu chí dịch vụ từ 1995 đến 2002 - Giá trị tuyệt đối các loại hình dịch vụ cần tăng - Thành phố Hồ Chí Minh nhanh) là đầu mối giao thông vận Giáo viên chốt kiến thức tải quan trọng hàng đầu GV: Dựa vào H14.1, hãy cho biết từ thành phố Hồ Đông Nam Bộ và Chí Minh có thể đến các thành phố khác nước nước loại hình giao thông nào? HS: ( Nhiều loại hình giao thông: đường ô tô, đường (103) sắt, đường biển, đường hàng không) GV: Căn vào H33.1 và kiến thức đã học cho biết vì Đông Nam Bộ có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài? HS: (- Vị trí địa lý kinh tế thuận lợi - Có tiềm lực kinh tế lớn các vùng khác - Vùng phát triển động có trình độ cao phát triển kinh tế vượt trội - Số lao động có kỹ thuật, nhạy bén với tiến khoa học, tính động với sản xuất hàng hoá ) - Đông Nam Bộ là nơi có sức hút mạnh nguồn đầu tư nước ngoài chiếm 50,1% vốn đầu tư nước ngoài toàn quốc Hoạt động 2: Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HS: Xác định vị trí các tỉnh, thành phố vùng - Vùng kinh tế trọng điểm kinh tế trọng điểm phía Nam trên đồ "Kinh tế phía Nam có vai trò quan Việt Nam" trọng Đông Nam GV: Dựa vào bảng 33.2 hãy nhận xét vai trò Bộ và các tỉnh phía vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước Nam và nước HS: (- Có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nước - Tỷ trọng GDP vùng chiếm 35,1% so với nước - Cơ cấu vùng có chuyển dịch to lớn Tỷ trọng GDP công nghiệp - xây dựng lên tới 56,6% nước - Dịch vụ là ngành kinh tế phát triển mạnh giá trị xuất chiếm 60,3% nước) Củng cố: Dựa vào kiến thức đã học, hãy điền Đ, S vào các câu trả lời sau: Đông Nam Bộ có điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành dịch vụ: a) Có vị trí địa lí thuận lợi, nhiều tài nguyên cho các hoạt động dịch vụ ( dầu khí, bãi biển đẹp, vườn quốc gia, di tích lịch sử, văn hoá ) b) Có nhiều di sản giới c) Nhiều ngành kinh tế phát triển mạnh d) Cơ sở hạ tầng tương đối đại và hoàn thiện e) Có nhiều đô thị lớn đông dân f) Là nơi thu hút nhiều đầu tư nước ngoài nước Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Về nhà học bài củ chuẩn bị trước nôi dung bài thực hành hôm sau học - Chuẩn bị thước kẻ, bút chì, bút màu, thực hành, atlát V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …/… /……… Ngày giảng :… /……./……… Tiết 39 Bài 34 THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP (104) TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học điều kiện phát triển công nghiệp và vai trò vùng Đông Nam Bộ phát triển công nghiệp nước Kỹ năng: Vẽ biểu đồ Thái độ: Hoàn thiện phương pháp kết hợp kênh hình với kênh chữ và liên hệ với thực tiễn II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Thực hành vẽ biểu đồ, nhận xét, phân tích, thảo luận III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: + Bản đồ treo tường Tự nhiên Việt Nam, Kinh tế Việt Nam + Biểu đồ mẫu GV vẽ sẵn Chuẩn bị HS: Thước kẻ, máy tính bỏ túi, bút chì, bút màu, Atlat Địa lí Việt Nam IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Cho biết tỷ trọng công nghiệp - xây dựng cấu kinh tế vùng Đông Nam Bộ và nước Vai trò vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước? Bài mới: Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học sinh Nêu yêu cầu và nhiệm vụ bài thực hành Hoạt động 1: Vẽ biểu đồ HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - HS (cá nhân) vào số liệu bảng thống kê 34.1, vẽ biểu đồ thích hợp thể tỉ trọng số sản phẩm tiêu biểu các ngành công nghiệp trọng điểm Đông Nam Bộ so với nước - GV làm việc với toàn lớp : + Yêu cầu HS đọc tên bảng, các số liệu bảng, chú ý số liệu có tính tương đối, tính % Yêu cầu HS nhận xét trực quan nhằm phát ngành nào có tỉ trọng lớn, ngành nào có tỉ trọng nhỏ + Đặt câu hỏi dẫn dắt HS phán đoán nên vẽ biểu đồ gì Kết luận : thích hợp là biểu đồ cột + Gọi HS khá lên bảng, đồng thời yêu cầu tất HS toàn lớp làm việc theo hướng dẫn GV theo các bước sau : (105) * Vẽ hệ tọa độ tâm O, trục tung chia thành 10 đoạn tương ứng với 10% đoạn, tổng cộng trục tung là 100% ; đầu mút trục tung ghi % * Trục hoành có độ dài hợp lí, chia đoạn, đánh dấu điểm cuối đoạn làm đáy để vẽ cột dầu thô Cũng tương tự đánh dấu đáy các cột sản phẩm các ngành công nghiệp trọng điểm Độ cao cột có số phần trăm bảng thống kê, tương ứng đúng trị số trên trục tung (Chú ý : vẽ biểu đồ ngang thì GV hướng dẫn HS làm ngược lại : trục hoành chia % ; trên trục tung là điểm đầu các biểu thị cho các sản phẩm tiêu biểu ngành công nghiệp trọng điểm) + Lấy kết HS vẽ trên bảng làm mốc thời gian chung cho lớp GV yêu cầu lớp nhìn lên bảng và nhận xét bổ sung Chú ý nhắc nhở HS đề tên biểu đồ, ghi chú và đánh màu để phân biệt các sản phẩm tiêu biểu thuộc ngành công nghiệp trọng điểm GV nhận xét, kết luận + Những em vẽ chưa xong, có thể cho làm tiếp nhà, GV cần kiểm tra kết làm việc tiết học Hoạt động 2: Tìm hiểu các ngành công nghiệp trọng điểm Đông Nam Bộ HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - HS thảo luận nhóm nhỏ theo các câu a) Những ngành công nghiệp trọng hỏi Lớp phân thành nhóm, hai điểm sử dụng tài nguyên sẵn có nhóm cùng trao đổi, thảo luận câu vùng vùng : hỏi - Khai thác dầu khí (khai thác các mỏ + Nhóm và thảo luận với câu hỏi : dầu khí thềm lục địa phía Nam) Những ngành công nghiệp trọng điểm - Điện (phát triển dựa vào nguồn thủy nào sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có trên hệ thống sông Đồng Nai, vùng ? nguồn khí đốt khai thác từ các mỏ + Nhóm và thảo luận với câu hỏi : thềm lục địa phía Nam) Những ngành công nghiệp trọng điểm - Vật liệu xây dựng (dựa trên nguyên nào sử dụng nhiều lao động ? liệu sét cao lanh Bình Dương) + Nhóm và thảo luận với câu hỏi : - Chế biến thực phẩm (nguồn mía, lạc, Những ngành công nghiệp trọng điểm đậu tương, Tây Ninh, Đồng Nai) (106) nào đòi hỏi kĩ thuật cao ? + Nhóm và thảo luận với câu hỏi : Vai trò vùng Đông Nam Bộ phát triển công nghiệp nước - GV gợi ý HS xem lại các bài học SGK (bài 31, 32, 33) Các nhóm thảo luận thời gian phút - GV gọi đại diện nhóm phân công trả lời câu hỏi, đại diện nhóm thứ hai bổ sung, hết câu hỏi b) Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nhiều lao động : dệt may, chế biến thực phẩm, vật liệu xây dựng c) Những ngành công nghiệp trọng điểm đòi hỏi kĩ thuật cao : khí điện tử, hóa chất d) Vai trò vùng Đông Nam Bộ phát triển công nghiệp nước : Đông Nam Bộ là vùng đứng đầu giá trị đóng góp công nghiệp nước, thúc đẩy xu hướng đa dạng hóa công nghiệp nước Củng cố: a Dựa vào biểu đồ hình 34.1 và kiến thức đã học, hãy chọn từ thích hợp để điền vào nhận xét sau: Trong các vùng kinh tế nước, vùng Đông Nam Bộ chiếm(a) diện tích và (b) dân số là vùng có ngành công nghiệp phát triển so với (c) vùng và so với công nghiệp các vùng khác nước Năm 2001 các ngành công nghiệp trọng điểm vùng chiếm tỷ lệ cao so với nước là (d) b Trong bảng 34.1 sản phẩm công nghiệp nào chiếm tỉ trọng cao so với nước? Vì sản phẩm này có tỉ trọng cao nhất? Sản phẩm này hỗ trợ ngành công nghiệp nào phát triển? Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Về nhà hoàn thành nốt bài thực hành hôm sau thầy kiểm tra lại - Chuẩn bị trước nội dung bài vùng Đồng Sông Hồng hôm sau học - Sưu tầm tranh ảnh tư liệu liên quan đến bài học: + Xác định vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ vùng + Tìm hiểu các loại đất vùng + Biết mạnh tài nguyên thiên nhiên vùng và khó khăn chính vùng + Tìm hiểu dân cư xã hội vùng V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …/… /……… Tiết 40 I MỤC TIÊU: Bài 35 Ngày giảng :… /……./……… VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (107) Kiến thức: - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng và tác động chúng việc phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội và tác động chúng tới với việc phát triển kinh tế vùng Kỹ năng: - Xác định vị trí, giới hạn vùng trên đồ (lược đồ) - Phân tích đồ, lược đồ Địa lí tự nhiên, Địa lí Kinh tế vùng Đồng sông Cửu Long Atlat Địa lí Việt Nam và số liệu thống kê để hiểu và trình bày đặc điểm kinh tế vùng Thái độ: Vận dụng thành thạo phương pháp kết hợp kênh chữ với kênh hình để giải thích số vấn đề xúc Đồng sông Cửu Long II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, động nảo, phân tích số liệu III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Lược đồ tự nhiên Đồng sông Cửu Long - Tranh ảnh Đồng sông Cửu Long Chuẩn bị HS: Tranh ảnh Đồng sông Cửu Long Đọc và trả lời câu hỏi bài IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Chúng ta cùng tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội vùng kinh tế từ Bắc vào Nam Hôm thầy giới thiệu và cùng các em tìm hiểu vùng kinh tế thứ là vùng đất tận cùng phía Tây Nam Tổ quốc Một vùng đất khai phá cách đây ba trăm năm – ngày đã trở thành vùng nông nghiệp trù phú, trông đồng châu thổ rộng và phì nhiêu Đông Nam Á và giới Đó là Đồng sông Cửu Long – vùng sản xuất lương thực lớn và là vùng thủy sản, vùng cây ăn trái lớn nước Thiên nhiên và người Đồng sông Cửu Long có đặc điểm gì, đó là nội dung chúng ta cần tìm hiểu bài học hôm Hoạt động 1: I Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Dựa vào H35.1 và SGK cho biết ĐBSCL - Là vùng tận cùng phía Tây gồm tỉnh? Diện tích? Dân số? Nam nước ta (nằm phía HS: Hãy xác định ranh giới vùng trên đất tây vùng Đông Nam Bộ) liền và các đảo, quần đảo + Bắc giáp Campuchia GV: Nêu ý nghĩa vị trí địa lí vùng? + Tây Nam: vịnh Thái Lan HS: (- Liền kề với vùng kinh tế trọng điểm phía + Đông Nam: biển Đông Nam + Đông Bắc: vùng Đông Nam - Giữa vùng kinh tế động nước Bộ (108) ta - Vùng nằm gần các tuyến đường giao thông khu vực và quốc tế, cửa ngõ Tiểu vùng sông Mê Công - Vùng có bờ biển dài, nhiều đảo, quần đảo - Đồng châu thổ rộng phì nhiêu vùng sản xuất lương thực lớn nhất, vùng thuỷ sản, vùng cây ăn nhiệt đới lớn nước ta ) > Giáo viên chốt lại kiến thức - Vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế, là vùng xuất gạo lớn nước ta + Vùng biển, đảo giàu tài nguyên bậc nước ta: dầu khí, hải sản + Mở rộng quan hệ hợp tác giao lưu kinh tế - văn hoá với các nước khu vực Đông Nam Á Hoạt động 2: II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Quan sát H35.1 cho biết địa hình vùng Đồng sông Cửu Long có đặc điểm gì bật? HS: ( + Độ cao trung bình 3-5m so với mặt biển + Độ dốc trung bình 1cm/km ) - Địa hình: tương đối GV: Với vị trí địa lí vùng, khí hậu có đặc điểm phẳng, diện tích 39.734 gì? Sinh vật có đặc điểm gì? km2 HS: (* Tuy là vùng ít có bão nhiễu loạn thời - Khí hậu cận xích đạo tiết Song gần đây có tai biến thiên nhiên nóng ẩm quanh năm, bão số ) nguồn nước phong phú GV: Dựa vào H35.1, hãy cho biết các loại đất chính - Sinh vật trên cạn, ĐBSCL và phân bố chúng nước phong phú, đa - Có loại? dạng - Giá trị sử dụng loại đất đó? - Phân bố loại? - Đồng diện tích rộng HS: (+ Đất phù sa ven sông Tiền, sông Hậu Đất có ba loại chính màu mỡ thích hợp trồng lúa nước, cây công nghiệp, có giá trị kinh tế lớn cây ăn + Đất phù sa diện + Đất phèn: Đồng Tháp Mười, Hà Tiên, Cà Mau tích 1,2 triệu + Đất mặn dọc vành đai biển Đông, vịnh Thái Lan + Đất phèn, đất mặn 2,5 cải tạo nuôi trồng thuỷ sản, phát triển rừng triệu => Tài nguyên thiên nhiên ngập mặn ) có nhiều mạnh để phát Giáo viên: Chốt lại GV: Dựa vào H35.2 hãy nhận xét mạnh triển nông nghiệp tài nguyên thiên nhiên Đồng sông Cửu Long => Đặc biệt vai trò sông Mê Công lớn để sản xuất lương thực - thực phẩm *HS: Chú ý: lợi sông Mê Công - Nguồn nước tự nhiên dồi dào - Thiên nhiên còn gây - Nguồn cá và thủy sản phong phú - Bồi đắp phù sa hàng năm và mở rộng đất Mũi Cà nhiều khó khăn cho đời sống và sản xuất Đồng Mau - Trọng yếu đường giao thông quan trọngtrong và sông Cửu Long ngoài nước GV: Bằng hiểu biết thực tế và kiến thức đã học Nêu (109) số khó khăn chính mặt tự nhiên Đồng sông Cửu Long GV: Ý nghĩa việc cải tạo đất phèn, đất mặn Hoạt động 3: III Đặc điểm dân cư, xã hội HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Dựa vào kiến thức SGK cho biết phân bố dân cư Đồng sông Cửu Long có điểm gì giống và khác biệt với Đồng sông Hồng? HS: ( Đồng sông Hồng có người Kinh ) GV: Dựa vào số liệu bảng 35.1 hãy nhận xét tình hình dân cư, xã hội vùng Đồng sông Cửu - Đặc điểm: Là vùng đông Long so với nước dân, có nhiều dân tộc sinh ( Chỉ tiêu nào cao nước? sống người Kinh, Điều đó có ý nghĩa gì? (Nền kinh tế chủ yếu là người Khơ Me, người nông nghiệp, trình độ dân trí và tốc độ đô thị hoá Chăm và người Hoa còn thấp ) Chỉ tiêu nào cao nước? Ý nghĩa? (vùng đông dân, người dân động - Thuận lợi: nguồn lao thích ứng với sản xuất hàng hoá) động dồi dào, có kinh Giáo viên chốt lại kiến thức nghiệm sản xuất nông GV: Tại phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đôi nghiệp hàng hóa; thị với nâng cao mặt dân trí và phát triển đô thị trường tiêu thụ lớn ĐBSCL HS: ( - Chỉ tiêu tỉ lệ người lớn biết chữ và dân số - Khó khăn: mặt dân thành thị thấp trung bình nước trí chưa cao - Yếu tố dân trí và dân cư thành thị có tầm quan trọng đặc biệt việc xây dựng vùng động lực kinh tế ) Củng cố: - Nêu mạnh số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội Đồng sông Cửu Long - Ý nghĩa việc cải tạo đất phèn và đất mặn Đồng sông Cửu Long? Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Về nhà học bài và chuẩn bị nội dung phần bài hôm sau học - Sưu tầm tranh ảnh tư liệu công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và trung tâm kinh tế liên quan đến bài để tiết sau học V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …/… /……… Ngày giảng :… /……./……… Tiết 41 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Bài 36 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo) (110) - Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế vùng: Nông nghiệp, Công nghiệp, Dịch vụ - Nêu tên các trung tâm kinh tế lớn Kỹ năng: - Phân tích đồ, lược đồ Địa lí tự nhiên, Địa lí kinh tế vùng ĐBSCL Atlat Địa lí Việt Nam và số liệu thống kê để hiểu và trình bày đặc điểm kinh tế vùng - Biết xử lí số liệu, vẽ và phân tích biểu đồ cột ngang để so sánh sản lượng thủy sản ĐBSCL và ĐBSH so với nước Thái độ: Bảo vệ môi trường và khai thác có hiệu II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đàm thoại, phân tích số liệu, xữ lí số liệu và vẽ biểu đồ III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Lược đồ kinh tế vùng Đồng sông Cửu Long Chuẩn bị HS: - Tranh ảnh kinh tế vùng, các trung tâm kinh tế - Thước kẻ, máy tính bỏ túi, bút chì, bút màu, Atlat Địa lí Việt Nam IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Cho biết mạnh tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp Đồng sông Cửu Long? Bài mới: ĐBSCL là vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm đồng thời là vùng xuất nông sản hàng đầu nước Công nghiệp, dịch vụ bắt đầu phát triển Các thành phố Cần Thơ, Long Xuyên, Cà Mau phát huy vai trò là các trung tâm kinh tế lớn vùng Hoạt động 1: IV Tình hình phát triển kinh tế HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Căn vào bảng 36.1, hãy tính tỷ lệ (%) Nông nghiệp diện tích và sản lượng lúa ĐBSCL? a Sản xuất lương thực HS:( Diện tích trồng lúa ĐBSCL chiếm - Diện tích trồng lúa 51,1% diện tích trồng lúa nước ĐBSCL chiếm 51,1% diện tích Sản lượng lúa ĐBSCL chiếm 51,4% sản trồng lúa nước và sản lượng lúa nước) lượng chiếm 51,4% sản lượng GV: Cho biết tên các tỉnh trồng nhiều lúa lúa nước ĐBSCL Nêu ý nghĩa việc sản xuất lương - Lúa trồng nhiều các thực ĐBSCL? tỉnh ven sông Tiền, sông Hậu HS:(+ Vùng trọng điểm sản xuất lương thực - Vùng trọng điểm sản xuất lớn toàn quốc lương thực lớn toàn quốc + Cơ cấu ngành nông nghiệp cây lương thực ĐBSCL, giữ vai trò hàng đầu chiếm ưu tuyệt đối việc đảm bảo an toàn + Nước ta giải vấn đề an ninh lương thực nước lương thực và xuất lương thực) b Khai thác và nuôi trồng thuỷ GV: Tại Đồng sông Cửu Long có sản mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt - Chiếm khoảng 50% tổng sản thuỷ sản? lượng nước Đặc biệt là nghề HS:( - Vùng biển rộng, ấm quanh năm nuôi tôm, cá xuất - Vùng rừng ven biển cung cấp nguồn tôm - ĐBSCL là vùng trồng cây ăn giống tự nhiên, thức ăn cho các vùng nuôi tôm lớn nước ta (111) - Cứ hàng năm cửa sông Mê Công đem nguồn - Nghề nuôi vịt phát triển mạnh thuỷ sản, lượng phù sa lớn - Nghề trồng rừng có vị trí - Sản phẩm trồng trọt chủ yếu là trồng lúa và quan trọng, là rừng ngập nguồn cá tôm là nguồn thức ăn để nuôi mặn trồng thuỷ sản ) GV: Ngoài lúa và thuỷ sản ĐBSCL còn có tiềm Công nghiệp phát triển ngành nào? Phân bố chủ yếu - Bắt đầu phát triển đâu? - Tỉ trọng sản xuất công nghiệp HS: Đọc bảng 36.2 giải thích vì còn thấp ( chiếm 20% GDP cấu sản xuất công nghiệp, ngành chế biến nông toàn vùng) sản có tỷ trọng lớn - Ngành chế biến lương thực, ( Sản phẩm nông nghiệp dồi dào, phong phú là thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp - Thành phố Cần Thơ có nhiều chế biến ) sở sản xuất công nghiệp GV: Quan sát H36.2 hãy xác định các thành phố, thị xã có sở công nghiệp chế biến Dịch vụ lương thực, thực phẩm - Bắt đầu phát triển GV: Giải thích tình hình hoạt động ngành - Gồm các ngành chủ yếu: xuất dịch vụ chủ yếu xuất nông sản (gạo, tôm, chủ lực là gạo, thuỷ sản cá đông lạnh) đông lạnh GV: Ý nghĩa vận tải thuỷ sản xuất và - Giao thông đường thuỷ có vai đời sống dân cư ĐBSCL? trò quan trọng sản xuất và Nêu tiềm du lịch ĐBSCL đời sống Hoạt động 2: V Các trung tâm kinh tế HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HS: Xác định vị trí các thành phố Cần Thơ, Mỹ Cần Thơ là trung tâm kinh tế Tho, Long Xuyên, Cà Mau Thành phố Cần lớn vùng Mỹ Tho, Long Thơ có điều kiện thuận lợi gì để trở Xuyên, Cà Mau thành trung tâm kinh tế lớn ĐBSCL? Củng cố: - Đồng sông Cửu Long có điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nước? - Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa nào sản xuất nông nghiệp Đồng sông Cửu Long? Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Về nhà học bài củ và chuẩn bị nội dung bài thực hành hôm sau học - Làm bài tập SGK trang133 V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …/… /……… Ngày giảng :… /……./……… Tiết 42 Bài 37 THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THUỶ SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I MỤC TIÊU: (112) Kiến thức: Biết phân tích tình hình phát triển ngành thủy sản, hải sản Đồng sông Cửu Long Kỹ năng: Vẽ biểu đồ Thái độ: Kết hợp tốt phương tiện thiết bị và đồ dùng để vẽ và trã lời câu hỏi II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Đàm thoại gợi mở, phân tích số liệu, động nảo, vẽ biểu đồ III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: + Bản đồ treo tường Tự nhiên Việt Nam, Kinh tế Việt Nam + Biểu đồ mẫu GV vẽ sẵn Chuẩn bị HS: Thước kẻ, máy tính bỏ túi, bút chì, bút màu, Atlat Địa lí Việt Nam IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: - Đồng sông Cửu Long có điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản? - Cho biết khó khăn phát triển ngành thuỷ sản Đồng sông Cửu Long? Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV yêu cầu học sinh nghiêm cứu Đồng sông Cửu Long chiếm trên bảng số liệu 37.1 50% diện tích đồng nước Nhận xét các số liệu sản lượng Đồng sông Cửu Long vượt xa thuỷ sản hai đồng Đồng sông Hồng sản lượng và nuôi trồng thuỷ, hải sản Vẽ biểu đồ: Lập bảng: Sản lượng thuỷ sản vùng Đồng sông Cửu Long và Đồng sông Hồng so với nước năm 2002 (cả nước 100%) Sản lượng Đồng sông Đồng sông Cả nước Cửu Long Hồng Cá biển khai thác 41.5 4.6 100% Cá nuôi 58.4 22.8 100% Tôm nuôi 76.7 3.9 100% Giáo viên gọi học sinh khá lên vẽ biểu đồ (hình cột ngang) (113) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Nhận xét biểu đồ: - Tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi Đồng sông Cửu Long vượt xa Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long là vùng sản xuất thuỷ sản lớn nước với tỉ trọng sản lượng các ngành cao - Sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi chiếm trên 50% sản lượng nước Đặc biệt là tôm nuôi tỉ trọng sản lượng 76,7% Hoạt động 2: Bài tập SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Điều kiện tự nhiên: Cách tiến hành: + Diện tích vùng nước trên cạn, trên biển lớn Hs Đồng sông Cửu Long + Nguồn cá tôm dồi dào: nước ngọt, nước có mạnh gì để phát mặn, nước lợ triển ngành thuỷ sản? + Các bãi tôm, cá trên biển rộng lớn - Nguồn lao động: + Có kinh nghiệm, tay nghề nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản đông + Thích ứng linh hoạt với kinh tế thị trường, động, nhạy cảm với tiến sản xuất và kinh doanh + Một phận nhỏ dân cư làm nghề nuôi trồng và khai thác thuỷ sản Còn đại phận dân cư Đồng sông Cửu Long giỏi thâm canh lúa nước - Đồng sông Cửu Long có nhiều sở chế biến thuỷ sản, sản phẩm chủ yếu để xuất - Thuỷ sản Đồng sông Cửu Long có thị trường tiêu thụ rộng lớn: các nước khu (114) vực, EU, Nhật, Bắc Mĩ - Điều kiện tự nhiên: Diện tích nước rộng lớn Hs Thế mạnh nghề nuôi bán đảo Cà Mau, nuôi tôm đem lại tôm xuất Đồng nguồn thu nhập lớn nên đầu tư lớn sẵn sàng tiếp sông Cửu Long thu kĩ thuật và công nghệ nghề nuôi tôm xuất - Nguồn lao động: - Cơ sở chế biến Nội dung giống (a) - Thị trường tiêu thụ: Thị trường nhập tôm (EU, Nhật Bản, Bắc Mĩ) là nhân tố quan trọng kích thích nghề nuôi thuỷ sản xuất Hs Khó khăn phát triển - Khó khăn: ngành thuỷ sản Đồng + Thiếu vốn đầu tư lớn để mở rộng đánh bắt sông Cửu Long xa bờ + Hệ thống công nghiệp chế biến chất lượng cao còn hạn chế + Môi trường nước nuôi trồng ngày càng ô nhiễm + Thiếu giống bệnh - Biện pháp: + Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ vốn, giúp ngư dân mở rộng đánh bắt xa bờ + Bảo đảm vệ sinh môi trường nước nuôi trồng + Phát triển kĩ thuật và công nghệ chế biến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm xuất + Chủ động nguồn giống an toàn và suất, chất lượng cao + Chủ động tránh né các rào cản các nước nhập sản phẩm thủy sản Việt Nam Củng cố: Dựa vào bảng 37.1 và biểu đồ đã vẽ bài tập 1, hãy chọn cụm từ, số liệu thích hợp điền vào nhận xét sau: Năm 2002 các vùng nước, sản lượng các loại thuỷ sản Đồng sông Cửu Long và Đồng sông Hồng (a) Trong đó, tỉ trọng sản lượng thuỷ sản các loại Đồng sông Cửu Long luôn (b) .cả nước; ngành chiếm tỉ trọng lớn là (c) đạt gần 77% Đồng sông Hồng chiếm tỉ trọng đáng kể so với nước (d) .còn (e) chiếm tỉ trọng ít Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Về nhà hoàn thành nội dung bài học - Xem lại toàn nội dung đã học học kì II để tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra tiết V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …/… Ngày giảng :… /……./……… (115) Tiết 43 ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức đã học từ vùng Đông Nam Bộ đến vùng Đồng sông Cửu Long Kỹ năng: Rèn luyện số kĩ đọc và phân tích bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ qua tiết học, kĩ đọc và đồ Thái độ: Có ý thức kết hợp kênh hình với kênh chữ để trả lời câu hỏi II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phân tích số liệu III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Lược đồ kinh tế Đông Nam Bộ Lược đồ kinh tế vùng Đồng sông Cửu Long Bản đồ tự nhiên Việt Nam Chuẩn bị HS: Thước kẻ, máy tính bỏ túi, bút chì, Atlat Địa lí Việt Nam IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động 1: Vùng Đông Nam Bộ HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hs Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: tên các vùng lãnh thổ và nêu ý nghĩa chúng và nước tiếp giáp việc phát triển kinh tế - xã - Ý nghĩa: nhiều thuận lợi cho phát triển hội kinh tế, giao lưu với các vùng xung quanh và quốc tế Hs Trình bày đặc điểm tự - Đặc điểm: nhiên, tài nguyên thiên nhiên - Thuận lợi: vùng; thuận lợi, khó khăn - Khó khăn: chúng phát triển kinh tế - xã hội - Đặc điểm: Hs Trình bày đặc điểm dân - Thuận lợi: cư, xã hội vùng và tác động chúng tới phát triển kinh tế - xã hội - Công nghiệp: Hs Trình bày đặc điểm phát + Khu vực công nghiệp – xây dựng tăng triển kinh tế vùng trưỡng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn GDP vùng + Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng + Một số ngành công nghiệp quan trọng: dầu khí, điên, khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến lương thực thực phẩm (116) + Tên các trung tân công nghiệp lớn - Nông nghiệp: + Chiếm tỉ trọng nhỏ giữ vai trò quan trọng + Là vùng trọng điểm cây công nghiệp nhiệt đới nước ta (tên số cây công nghiệp chủ yếu và phân bố) - Dịch vụ: + Chiếm tỉ trọng cao cấu GDP + Cơ cấu đa dạng: tình hình phát triển Hs Nêu tên các trung tâm số ngành dịch vụ (giao thông vận tải, kinh tế thương mại, du lịch) Hs Nhận biết vị trí , giới hạn và - Tên các tỉnh, thành phố thuộc vùng vai trò vùng kinh tế trọng kinh tế trọng điểm phía Nam điểm phía Nam - Vai trò: Hoạt động 2: Vùng Đồng sông Cửu Long HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hs Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: nằm phía lãnh thổ và nêu ý nghĩa chúng tây vùng Đông Nam Bộ; tên nước và vịnh việc phát triển kinh tế - xã biển tiếp giáp hội - Ý nghĩa vị trí địa lí, lãnh thổ: thuận lợi cho giao lưu trên đất liền và biển với các vùng và các nước Hs Trình bày đặc điểm tự - Giàu tài nguyên để phát triển nông nghiệp: nhiên, tài nguyên thiên nhiên đồng rộng, đất phù sa, khí hậu nóng vùng và tác động chúng đối ẩm, nguồn nước dồi dào, sinh vật phong phú với việc phát triển kinh tế - xã hội đa dang (dẫn chứng) Hs Trình bày đặc điểm dân - Đặc điểm: đông dân; ngoài người Kinh, cư, xã hội và tác động chúng còn có người Khơ-me, người Chăm, người tới với việc phát triển kinh tế Hoa vùng - Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa; thị trường tiêu thụ lớn - Khó khăn: mặt dân trí chưa cao (dẫn chứng) - Nông nghiệp: Hs Trình bày đặc điểm phát + Vùng trọng điểm lương thực thực phẩm triển kinh tế vùng lớn nước + Vai trò, tình hình sản xuất lương thực thực phẩm và phân bố - Công nghiệp: + Bắt đầu phát triển + Các ngành công nghiệp: chế biến lương thực thực phẩm, vật liệu xây dựng, khí nông nghiệp và số ngành công nghiệp khác (tỉ trọng cấu công nghiệp vùng, (117) trạng và phân bố) - Dịch vụ: + Bắt đầu phát triển + Các nganh chủ yếu: xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch (tình hình phát triển) - Cần Thơ (lớn nhất), Mỹ Tho, Long Xuyên, Hs Nêu tên các trung tâm Cà Mau kinh tế lớn Củng cố: Giáo viên chốt lại toàn nội dung tiết học Hướng dẫn học sinh học bài nhà: Căn vào bảng số liệu 31.3 Vẽ biểu đồ cột chồng thể dân số thành thi và nông thôn thành phố Hồ Chí Minh, các năm 1995, 1999, 2002 Nêu nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh xử lí, sau đó lập bảng số liệu - Vẽ biểu đồ Yêu cầu vẽ đẹp, chính xác - Nhận xét Học sinh ôn kĩ vùng Đông Nam Bộ đến vùng Đồng sông Cửu Long để tiết sau kiểm tra tiết Chuẩn bị đồ dùng học tập và Átlát Địa lí Việt Nam V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: / ./ Ngày giảng: ./ ./ Tiết 44 KIỂM TRA TIẾT (118) I Mục tiêu: Căn vào chuẩn kiến thức và kĩ năng: 1.Kiến thức: - Nội dung 6: Vùng Đông Nam Bộ + 1.1 Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội + 1.4 Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế vùng - Nội dung 7: Vùng Đồng Sông Cửu Long + 1.1 Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội + 1.4 Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế vùng + Bài tập 2.Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ vận dụng, hiểu nội dung, xữ lý số liệu và vẽ biểu đồ 3.Thái độ: Có ý thức lúc làm bài kiểm tra II Hình thức kiểm tra: Tự luận III.Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp 9a………………………………………………………… 9b………………………………………………………… IV Khung ma trận đề kiểm tra: ĐỀ LẺ Chủ đề (nội dung, Vận dụng chương)/ Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu cấp độ thấp nhận thức cấp độ cao Chủ đề số tiết Chuẩn KT, Chuẩn KT, KN Chuẩn KT, (lý thuyết 3/tổng số KN kiểm tra : kiểm tra : KN kiểm tra : tiết): 6.1.4 Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ : 100 % Tỉ lệ: 100% Chủ đề số tiết Chuẩn KT, Chuẩn KT, KN Chuẩn KT, (lý thuyết 2/tổng số KN kiểm tra : kiểm tra : KN kiểm tra : tiết): 7.1.1 Bài tập Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ : 100 % Tỉ lệ: 40% Tỉ lệ: 60% Tổng số câu: Số câu:1 Số câu:1 Số câu:1 Tổng số điểm: 10 Số điểm: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ: 100% Tỉ lệ : 20% Tỉ lệ : 50% Tỉ lệ : 30% ĐỀ CHẲN Chủ đề số tiết Chuẩn KT, KN Chuẩn KT, (lý thuyết 3/tổng số kiểm tra : 6.1.1 KN kiểm tra : tiết): Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ : 100 % Tỉ lệ: 100% Chuẩn KT, KN kiểm tra : Bài tập (119) Chủ đề số tiết Chuẩn KT, KN (lý thuyết 2/tổng số kiểm tra : tiết): Chuẩn KT, KN kiểm tra : 7.1.4 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 100 % Tổng số câu: Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 62.5% Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ : 50% Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ : 20% Chuẩn KT, KN kiểm tra : Bài tập Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 37.5% Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ : 30% V Đề kiểm tra và hướng dẩn chấm Đề kiểm tra ĐỀ LẺ Câu 1: (5 điểm) Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ Câu 2: (2 điểm) Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa vùng Đồng sông Cửu Long việc phát triển kinh tế - xã hội Câu 3: (3 điểm) Dựa vào bảng số liệu: Tình hình sản xuất thủy sản Đồng sông Cửu Long, Đồng sông Hồng và nước, năm 2002 (nghìn tấn) Cá biển khai thác Cá nuôi Tôm nuôi Đồng sông Cửu Long 493,8 283,9 34.5 Đồng sông Hồng 54,8 110,9 7,3 Cả nước 1189,6 486,4 186,2 a) Vẽ biểu đồ thể tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi Đồng sông Cửu Long, Đồng sông Hồng so với nước (cả nước = 100%) b) Từ biểu đồ đã vẽ hãy nhận xét sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi Đồng sông Cửu Long, Đồng sông Hồng so với nước ĐỀ CHẲN Câu 1: (5 điểm) Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế vùng Đồng sông Cửu Long Câu 2: (2 điểm) Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa vùng Đông Nam Bộ việc phát triển kinh tế - xã hội Câu 3: (3 điểm) Dựa vào bảng số liệu: Tình hình sản xuất thủy sản Đồng sông Cửu Long, Đồng sông Hồng và nước, năm 2002 (nghìn tấn) Cá biển khai thác Cá nuôi Tôm nuôi Đồng sông Cửu Long 493,8 283,9 34.5 Đồng sông Hồng 54,8 110,9 7,3 Cả nước 1189,6 486,4 186,2 (120) a) Vẽ biểu đồ thể tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi Đồng sông Cửu Long, Đồng sông Hồng so với nước (cả nước = 100%) b) Từ biểu đồ đã vẽ hãy nhận xét sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi Đồng sông Cửu Long, Đồng sông Hồng so với nước HƯỚNG DẨN CHẤM ĐỀ LẺ Câu 1: (5 điểm) - Công nghiệp: + Khu vực công nghiệp – xây dựng tăng trưỡng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn GDP vùng + Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng + Một số ngành công nghiệp quan trọng: dầu khí, điên, khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến lương thực thực phẩm + Tên các trung tân công nghiệp lớn - Nông nghiệp: + Chiếm tỉ trọng nhỏ giữ vai trò quan trọng + Là vùng trọng điểm cây công nghiệp nhiệt đới nước ta (tên số cây công nghiệp chủ yếu và phân bố) - Dịch vụ: + Chiếm tỉ trọng cao cấu GDP + Cơ cấu đa dạng: tình hình phát triển số ngành dịch vụ (giao thông vận tải, thương mại, du lịch) Câu 2: (2 điểm) - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: nằm phía tây vùng Đông Nam Bộ; tên nước và vịnh biển tiếp giáp - Ý nghĩa vị trí địa lí, lãnh thổ: thuận lợi cho giao lưu trên đất liền và biển với các vùng và các nước Câu 3: (3 điểm) a Vẽ biểu đồ: Lập bảng: Sản lượng thuỷ sản vùng Đồng sông Cửu Long và Đồng sông Hồng so với nước năm 2002 (cả nước 100%) Cá biển khai thác Cá nuôi Tôm nuôi Đồng sông Cửu Long 41.5 58.4 76.7 Đồng sông Hồng 4.6 22.8 3.9 Cả nước 100% 100% 100% Giáo viên gọi học sinh khá lên vẽ biểu đồ (hình cột ngang) (121) b Nhận xét biểu đồ: - Tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi Đồng sông Cửu Long vượt xa Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long là vùng sản xuất thuỷ sản lớn nước với tỉ trọng sản lượng các ngành cao - Sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi chiếm trên 50% sản lượng nước Đặc biệt là tôm nuôi tỉ trọng sản lượng 76,7% ĐỀ CHẲN Câu 1: (5 điểm) - Nông nghiệp: + Vùng trọng điểm lương thực thực phẩm lớn nước + Vai trò, tình hình sản xuất lương thực thực phẩm và phân bố - Công nghiệp: + Bắt đầu phát triển + Các ngành công nghiệp: chế biến lương thực thực phẩm, vật liệu xây dựng, khí nông nghiệp và số ngành công nghiệp khác (tỉ trọng cấu công nghiệp vùng, trạng và phân bố) - Dịch vụ: + Bắt đầu phát triển + Các nganh chủ yếu: xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch (tình hình phát triển) Câu 2: (2 điểm) - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: tên các vùng và nước tiếp giáp - Ý nghĩa: nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế, giao lưu với các vùng xung quanh và quốc tế Câu 3: (3 điểm) (đáp án giống câu đề lẻ) VI Kết kiểm tra và rút kinh nghiệm Kết kiểm tra Lớp 0-<3 3-<5 - < 6,5 6,5 - < 8 - 10 9A 9B Rút kinh nghiệm Dặn dò: - Về nhà xem lại nôi dung câu hỏi xem mình làm đúng hay chưa - Chuẩn bị tiếp nội dung bài hôm sau học (122) Ngày soạn: …/… /…… Tiết 45 Bài 38 Ngày giảng :… /……./……… PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết các đảo và quần đảo lớn (tên, vị trí) - Phân tích ý nghĩa kinh tế biển, đảo việc phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng - Trinh bày các hoạt động khai thác tài nguyên biển, đảo và phát triển tổng hợp kinh tế biển Kỹ năng: - Xác định vị trí, phạm vi vùng biển Việt Nam - Kể tên và xác định trên đồ vị trí số đảo và quần đảo lớn từ Bắc vào Nam (Cát Bà, Cái Bầu, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Phú Quý, Côn Đảo, Thổ Chu, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa) Thái độ: Thấy giảm sút tài nguyên biển và phương hướng chính để bảo vệ II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Thuyết trình, nêu và giải vấn đề, trình bày lược đồ III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV : - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam - Bản đồ giao thông vận tải Chuẩn bị HS: SGK, Trang ảnh, tư liệu IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Việt Nam có vùng biển rộng với nhiều đảo và quần đảo Nguồn tài nguyên biển đảo phong phú nước ta là tiền đề để phát triển nhiều ngành kinh tế biển: đánh bắt, nuôi trồng và chế biến hải sản, du lịch biển, khai thác khoáng sản biển và giao thông vận tải biển Hoạt động 1: I Biển và đảo Việt Nam HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HS đọc thông tin Vùng biển nước ta HS Quan sát H38.1 - Ngoài phần đất liền nước ta có vùng biển HS Nêu giới hạn phận rộng lớn vùng biển nước ta? - Đường bờ biển dài, nhiều tỉnh thành phố Học sinh phát biểu - Học sinh khác nằm sát biển bổ sung Giáo viên chuẩn kiến thức - Vùng biển bao gồm: + Vùng nội thuỷ + Vùng lãnh hải Quan sát lược đồ H38.2 cho biết các + Vùng tiếp giáp đảo và quần đảo lớn vùng biển + Vùng đặc quyền kinh tế nước ta Các đảo và quần đảo Học sinh xác định trên lược đồ - Vùng biển nước ta có 3000 đảo lớn, Giáo viên bổ sung và đến kết nhỏ luận - Các đảo lớn: Cát Bà, Cái Bầu, Bạch Long => Có vùng biển rộng lớn là lợi Vĩ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Côn Đảo, Phú Quý, (123) nước ta quá trình phát Phú Quốc, Thổ Chu, quần đảo Hoàng Sa, triển và hội nhập vào kinh tế Trường Sa giới Hoạt động 2: II Phát triển tổng hợp kinh tế biển HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Dựa vào H38.3 và kiến thức đã học, Gồm ngành: hãy nêu điều kiện thuận lợi Khai thác và nuôi trồng hải sản để phát triển các ngành kinh tế biển - Tiềm biển: + Có 2000 loài cá (khoảng 110 loài có GV Cho biết vùng biển nước ta có giá trị xuất khẩu, 100 loài tôm ) tiềm nào cho phép khai + Trữ lượng khai thác 1,9 triệu tấn/năm; thác nuôi trồng hải sản? khoảng 500 nghìn tấn/năm gần bờ Du lịch biển - đảo GV Vì cần ưu tiên phát triển - Dọc bờ biển từ Bắc -> Nam có nhiều bãi khai thác hải sản xa bờ? cát rộng, phong cảnh đẹp thuận lợi xây dựng khu du lịch và nghỉ dưỡng GV Phát triển du lịch biển đảo có - Nhiều đảo có phong cảnh đẹp (vịnh Hạ tiềm gì? Long ) Củng cố: Câu 1: Đánh dấu (X) vào chỗ trống hai cột bên phải cho thích hợp: Điều kiện phát triển các ngành kinh tế phát triển Thuận lợi Khó khăn Vùng biển rộng, nhiều ngư trường lớn, nhiều dầu khí Vùng biển nhiệt đới, bờ biển nhiều phong phú cảnh đẹp, bãi tắm tốt, vịnh biển tốt Vùng biển có nhiều bão, gió mạnh Tài nguyên hải sản ven bờ cạn kiệt, ô nhiễm môi trường biển gia tăng Lao động có kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản Trình độ người lao động chưa cao, sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu Nguồn đầu tư cho ngành kinh tế biển còn hạn chế Thị trường cho các sản phẩm ngành kinh tế biển còn hạn chế Câu 2: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy khoanh tròn chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng: Vùng biển có nhiều quần đảo là: A Vùng biển Quảng Ninh - Hải Phòng B Vùng biển Bắc Trung Bộ C Vùng biển duyên hải Nam Trung Bộ D Vùng biển Cà Mau - Kiên Giang Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Về nhà học bài củ và xem tiếp nội dung bài để hôm sau học - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu nói biển đảo và phát triển kinh tế biển đảo… V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …/… /……… Ngày giảng :… /……./……… (124) Tiết 46 Bài 39 PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO (tiếp theo) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phân tích ý nghĩa kinh tế biển, đảo việc phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng - Trinh bày các hoạt động khai thác tài nguyên biển, đảo và phát triển tổng hợp kinh tế biển - Trình bày đặc điểm tài nguyên và môi trường biển, đảo; số biện pháp bảo vệ tài nguyên biển, đảo Kỹ năng: Phân tích đồ (lược đồ), sơ đồ, số liệu thống kê để nhận biết tiềm kinh tế biển, đảo Việt Nam, tình hình phát triển ngành dầu khí nước ta Thái độ: Thấy giảm sút tài nguyên biển vùng ven bờ nước ta và các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Thuyết trình, nêu và giải vấn đề, động nảo, thảo luận… III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam - Bản đồ giao thông vận tải Chuẩn bị HS : SGK, Trang ảnh, tư liệu IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Tại phải phát triển tổng hợp kinh tế biển? Bài mới: Khai thác, chế biến khoáng sản và giao thông vận tải biển là ngành kinh tế biển quan trọng nước ta Để phát triển bền vững kinh tế biển cần khai thác tổng hợp và bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo Hoạt động 1: Khai thác và chế biến khoáng sản biển HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Học sinh nghiên cứu thông tin - Tiềm khoáng sản GV.Kể tên số khoáng sản chính vùng biển quan trọng vùng thềm nước ta mà em biết lục địa: dầu mỏ, khí đốt HS phát biểu => Giáo viên bổ sung - Dầu khí là ngành công GV Tại nghề làm muối phát triển mạnh ven nghiệp mũi nhọn Ngành biển Nam Trung Bộ công nghiệp hoá dầu + Khí hậu: nhiệt đới, số nắng năm lớn hình thành + Địa hình ven biển song song với các hướng gió Đông Bắc, Tây Nam từ biển thổi vào nên mưa ít Hoạt động 2: Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV Trình bày tiềm và phát triển giao thông vận tải biển nước ta Học sinh lên xác định trên + Nằm gần tuyến đường quốc tế lược đồ + Địa hình ven biển, xây dựng cảng Hiện nước có trên 91 GV Tìm trên H39.2 số cảng biển và tuyến giao cảng lớn nhỏ thông đường biển nước ta Cảng có công suất lớn (125) GV Việc phát triển giao thông vận tải biển có ý là cảng Sài Gòn nghĩa to lớn nào ngành ngoại thương nước ta? + Tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy mạnh mẽ trao đổi hàng hoá và dịch vụ với bên ngoài + Tham gia vào việc phân công lao động quốc tế Hoạt động 3: III Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường GV Nêu số nguyên nhân biển - đảo dẫn tới giảm sút tài nguyên * Thực trạng: và ô nhiễm môi trường biển - - Diện tích rừng ngập mặn giảm đảo nước ta - Sản lượng đánh bắt giảm Sự giảm sút tài nguyên và ô - Một số loài có nguy tuyệt chủng nhiễm môi trường biển - đảo * Nguyên nhân: dẫn đến hậu gì? - Ô nhiễm môi trường biển GV Chúng ta cần thực - Đánh bắt khai thác quá mức biện pháp cụ thể gì để * Hậu quả: bảo vệ tài nguyên và môi + Suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển trường biển? (5 phương hướng + Ảnh hưởng xấu đến du lịch biển chính) Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển Nhà nước đã đề phương hướng cụ thể nhằm bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo Củng cố: Dựa vào kiến thức đã học, hãy điền Đ S vào các câu sau: Các ngành kinh tế biển chủ yếu nước ta gồm: A Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản B Dịch vụ C Du lịch biển đảo D Khai thác và chế biến khoáng sản biển E Công nghiệp và xây dựng F Giao thông hàng hải * Đáp án: Đ (A, C, Đ, F) S (B, E) Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Về nhà học bài củ và chuẩn bị bài hôm sau học - Chuẩn bị trước nội dung bài thực hành nhà - Sưu tầm tranh ảnh khoáng sản dầu khí và các ngành công nghiệp V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …/… /……… Ngày giảng :… /……./……… (126) Tiết 47 Bài 40 THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA CÁC ĐẢO VEN BỜ VÀ TÌM HIỂU VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hệ thống háo lại kiến thức biển đảo và khoáng sản vùng biển Việt Nam Kỹ năng: Phân tích đồ (lược đồ), sơ đồ, số liệu thống kê để nhận biết tiềm kinh tế biển, đảo Việt Nam, tình hình phát triển ngành dầu khí nước ta Thái độ: Xác định mối quan hệ các đối tượng địa lí II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Thuyết trình, nêu và giải vấn đề, thảo luận… III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Bản đồ kinh tế chung Việt Nam Bản đồ giao thông vận tải Lược đồ H39.2 (phóng to) Chuẩn bị HS: SGK, tranh ảnh tư liệu, đồ dùng học tập… IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 1: Đánh giá tiềm kinh tế các đảo ven bờ HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Dựa vào Bản đồ kinh tế Việt Nam và - Các đảo có điều kiện thích hợp để lược đồ H 39.2 nêu điều kiện phát phát triển tổng hợp kinh tế biển là: triển tổng hợp kinh tế biển + Cát Bà: Nông - lâm nghiệp, ngư đảo nghiệp, du lịch, dịch vụ biển + Côn Đảo: Nông - lâm nghiệp, ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển + Phú Quốc: Nông - lâm nghiệp, ngư nghiệp, du lịch dịch vụ biển Hoạt động 2: Bài tập 2: Quan sát H 40.1 nhận xét tình hình khai thác xuất dầu mỏ, nhập xăng dầu và chế biến khí nước ta HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV tổ chức cho học sinh thảo luận + Phân tích nhận xét diễn biến theo nhóm Hướng dẫn học sinh phân đối tượng qua các năm tích biểu đồ để rút kết luận + Phân tích mối quan hệ các đối cần thiết tượng => Sau đó đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Giáo viên chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Gợi ý: HS cần nêu ý sau: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC (127) - Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn, dầu mỏ là mặt hàng xuất chủ lực năm qua, sản lượng dầu mỏ không ngừng tăng - Toàn lượng dầu khai thác xuất dạng thô Điều này chứng tỏ công nghiệp chế biến dầu khí chưa phát triển Đây là điểm yếu ngành công nghiệp dầu khí nước ta - Trong xuất dầu thô thì nước ta phải nhập xăng dầu đã chế biến với số lượng ngày càng lớn (Mặc dù lượng xuất dầu thô hàng năm lớn gấp hai lần lượng xăng dầu nhập giá xăng dầu đã chế biến lớn nhiều so với giá dầu thô.) Củng cố: a Trong các đảo nước ta, đảo nào có vườn quốc gia cần bảo vệ: A Các đảo vịnh Hạ Long B Côn Đảo - đảo Phú Quốc C Đảo Bái Tử Long - Cát Bà D Ý (B + C) đúng * Đáp án: Ý đúng: ý A b Dựa vào kiến thức đã học, hãy nối tên các đảo và các tỉnh cho phù hợp với hai cột bảng sau: Các đảo Cát Bà Côn Đảo Lý Sơn Phú Quốc Thổ Chu Cái Bầu, Cô Tô Phú Quý Nối Tỉnh a Bà Rịa Vũng Tàu b Bình Thuận c Cà Mau d Hải Phòng đ Kiên Giang e Quãng Ngãi g Quảng Ninh Hướng dẫn học sinh học bài nhà: Về nhà tìm hiểu địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên tỉnh thành phố quê em Để hôm sau học địa lí địa phương V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …/… /……… Ngày giảng :… /……./……… ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG Tiết 48 Bài 41 ĐỊA LÍ TỈNH - THÀNH PHỐ (128) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết vị trí địa lí, ý nghĩa nó phát triển kinh tế - xã hội - Nêu giới hạn, diện tích - Trình bày đặc điểm địa hình, khí hậu, thủy văn, đất, thực vật, khoáng sản tỉnh (thành phố) Đánh giá thuận lợi và khó khăn tự nhiên phát triển kinh tế - xã hội tỉnh (thành phố) Kỹ năng: - Xác định trên đồ, lược đồ vị trí địa lí tỉnh (thành phố), các đơn vị hành chính huyện, quận tỉnh (thành phố) - Phân tích số liệu, biểu đồ, đồ, lược đồ để biết đặc điểm tự nhiên tỉnh (thành phố) - Xác lập mối quan hệ tự nhiên và phát triển kinh tế Thái độ: Phát triển lực nhận thứcvà vận dụng kiến thức đã học vào thực tế địa phương II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, trực quan, phân tích số liệu III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Bản đồ Việt Nam Bản đồ địa phương (tỉnh) Chuẩn bị HS: Các tranh ảnh, hình vẽ địa phương IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Việc học tập địa lí tỉnh (thành phố) giúp cho các em có kiến thức bản, khái quát thiên nhiên, người và các hoạt động kinh tế- xã hội diển địa phương mình Qua học tập địa lí tỉnh (thành phố), các em sẻ có khả nhận biết, phân tích số tượng địa lí nơi mình sinh sống, có hiểu biết môi trường thiên hiên xung quanh, thấy mối quan hệ khai thác tài nguyên thiên nhiên với bảo vệ môi trường Những kiến thức địa lí tỉnh (thành phố) phần nào giúp các em vận dụng vào lao động địa phương mình Hoạt động 1: I Vị trí địa lí, phạm vi lảnh thổ và phân chia hành chính HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV treo đồ Việt Nam Vị trí địa lí và lãnh thổ: ? Dựa vào đồ xác định vị trí và a Phạm vi lãnh thổ lãnh thổ địa phương (nằm vĩ độ Quảng Trị là tỉnh ven biển thuộc vùng nào? Giáp các tỉnh, thành phố, nước Bắc Trung Bộ Việt Nam Phía Bắc giáp nào?) tỉnh Quảng Bình, phía Nam giáp tỉnh Trung tâm hành chính tỉnh là Thừa Thiên-Huế, phía Tây giáp nước thành phố Đông Hà nằm cách 598 km CHDCND Lào, phía Đông giáp biển phía nam thủ đô Hà Nội và 1.112 Đông km phía bắc thành phố Hồ Chí Ý nghĩa: (129) Minh Nơi đây có sông Bến Hải - cầu - Quảng Trị có các quốc lộ ngang qua Hiền Lương, giới tuyến chia cắt hai số 1, 9, 14, 15 và các tỉnh lộ: 64, 68, miền Nam - Bắc Việt Nam suốt 71, 72, 73, 74, 75 ,76 Hệ thống đường 20 năm (1954 - 1975) thủy, đường Quảng Trị đan thành mạng lưới dọc ngang trên địa bàn, tiện Học sinh phát biểu, học sinh khác bổ lợi cho phát triển kinh tế, giao lưu hàng sung => Giáo viên chuẩn kiến thức hóa, tạo mối kinh tế liên vùng và quốc tế Vị trí địa lí có ý nghĩa nào - Song, toàn địa bàn Quảng Trị nằm việc phát triển kinh tế - xã hội? gọn vùng nhiệt đới gió mùa, lại vào vị trí cấu địa hình phức tạp, sau lưng là núi, trước mặt là biển, độ dốc - Diện tích tỉnh ta so với các địa cao, khắc nghiệt khí hậu gây thiệt phương khác nước lớn hay nhỏ? hại lớn cho nghề nông, nghề biển, nghề rừng tàn phá các công trình nhà , Tỉnh Quảng Trị bao gồm công nghiệp, giao thông, quốc phòng huyện thị nào? Diện tích: 4745,7km2 b Đơn vị hành chính: Quảng Trị có 141 đơn vị hành chính - Theo kết điều tra ngày 01/04/2009 cấp xã – gồm 117 xã, 13 phường và dân số tỉnh Quảng Trị là 597.985 người 11 thị trấn Quảng Trị bao gồm Thành phố, Quảng Trị có 141 đơn vị hành chính Thị xã và huyện: cấp xã – gồm 117 xã, 13 phường và Thành phố Đông Hà: phường 11 thị trấn Khi Thị xã Quảng Trị: phường và xã Thị xã Đông Hà nâng lên thành Huyện Cam Lộ: thị trấn và xã thành phố theo nghị 33/NQ-CP Huyện Cồn Cỏ: ngày 11 tháng năm 2009 cùa Thủ Huyện Đa Krông: thị trấn và 13 xã tướng Chính phủ Việt Nam Thành Huyện Gio Linh: thị trấn và 19 xã phố Đông Hà lập trên sở toàn Huyện Hải Lăng: thị trấn và 19 xã diện tích tự nhiên, dân số và các Huyện Hướng Hóa: thị trấn và 20 xã đơn vị hành chính trực thuộc thị Huyện Triệu Phong: thị trấn và 18 xã xã Đông Hà 10 Huyện Vĩnh Linh: thị trấn và 19 xã Hoạt động 2: II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Quan sát đồ tự nhiên Việt Nam Địa hình: - Cho biết địa hình Quảng Trị có nét - Đồi núi chiếm diện tích lớn gì bật? - Đồng nhỏ, hẹp Học sinh phát biểu => Giáo viên - Địa hình ảnh hưởng đến hoàn cảnh tự chuẩn kiến thức nhiên, hoàn lưu khí Quảng Trị - Địa hình có ảnh hưởng nào Tác động đến nhiều ngành kinh tế, tới phân bố dân cư và kinh tế - xã sống người hội Khí hậu: - Quảng Trị nằm phía Nam Bắc Trung Bộ, trọn vẹn khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa (130) Khí hậu Quảng Trị có đặc điểm gì chung với khí hậu nước? Ảnh hưởng khí hậu sản xuất? (Thuận lợi và khó khăn) ? Đối với đời sống và sinh hoạt Vai trò sông ngòi sản xuất và đời sống? (cung cấp nước, giao thông vận tải ) Trong quá trình sản xuất cần chú ý điều gì? - Đất trồng lúa : Trong điều kiện tại, khả thích nghi tối đa 46.663 ha, chiếm 9,8 % diện tích tự nhiên huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Triệu Phong, Hải Lăng - Đất trồng lúa - màu : Khả thích hợp tối đa 39.923 ha, chiếm 8,4% diện tích tự nhiên - Đất trồng màu và cây công nghiệp ngắn ngày (CNNN): Đây là loại sử dụng có tất các vùng, với khả thích hợp tối đa 94.769 ha, chiếm 20,0% diện tích tự nhiên chủ yếu đất ven sông ( Ba Lòng huyện ĐakRông) - Cây cao su : Tổng diện tích thích nghi có 85.655 Cồn Tiên - Dốc Miếu (huyện Gio Linh), nông trường Quyết Thắng (Vĩnh Linh), Tân Lâm (Cam Lộ), - Hồ tiêu : Tổng diện tích thích nghi có 46.824 Cồn Tiên - Dốc Miếu (huyện Gio Linh), Khe Sanh (Hướng Hoá), Cam Lộ, Vĩnh Linh - Cà phê : Tổng diện tích thích nghi có 46.824 Cồn Tiên - Dốc Miếu (huyện Gio Linh), Khe Sanh – Hướng Phùng - Thuận lợi: Nhiệt độ cao, tổng lượng nhiệt lớn cho phép nông nghiệp Quảng Trị phát triển quanh năm - Khó khăn: + Ngập úng, khô hạn, lũ lụt + Sâu bệnh phát triển - Thời tiết khô nóng mùa hè, ẩm ướt mùa đông => ảnh hưởng tới sức khoẻ người Thuỷ văn: - Hệ thống sông khá dày đặc, có ba hệ thống sông chính: Bến Hải, Thạch Hãn và Ô Lâu (Mỹ Chánh) - Đặc điểm chung các hệ thống sông đây là ngắn 100km, hướng chảy từ Tây sang Đông, độ dốc trung bình khoảng 13-25 m/km, lòng sông hẹp, nhiều ghềnh thác Chế độ nước thay đổi theo mùa Thổ nhưỡng: Có loại: + Feralít + Phù sa - Đất sử dụng cho nông nghiệp 68.928,94 - Đất lâm nghiệp có rừng: 149.821,97 - Đất chuyên dùng: 18.255,97 - Đất ở: 3.590,15 - Đất chưa sử dụng: 233.985,53 Tài nguyên sinh vật Rừng Quảng Trị đa dạng và phong phú Rừng tự nhiên là 101467,76ha Rừng trồng 38832,85 Bảng diện tích các loại tài nguyên rừng Diện Phần Kiểu rừng tích(ha) trăm - Rừng có trữ 20774.17 4.38 lượng cấp III - Rừng có trữ 65816.96 13.87 lượng cấp IV - Rừng có trữ 10716.47 2.26 lượng cấp V - Rừng non có trữ 3956.42 0.83 lượng (131) (Hướng Hoá), Tân Lâm - Cùa, Hồ Xá (vườn gia đình) - Cây ăn : Tổng diện tích thích nghi có 68.460 - Nuôi trồng thuỷ sản (NTTS): Tổng diện tích thích nghi có 4.255 - Rừng non chưa 3468.81 0.73 có trữ lượng - Rừng trồng 38832.85 8.18 Khoáng sản Quảng Trị có nhiều loại khoáng sản từ kim loại đen, quý đến các loại vật liệu xây dựng với trên 80 điểm mỏ quặng đã phát hiện: Đặc điểm tài nguyên rừng Quảng - Vật liệu xây dựng: Tà Rùng (Hướng Trị nào? Hóa) Cam Tuyền, Tân Lâm (Cam Lộ) Mỏ Titan nằm dọc bờ biển Vĩnh Linh Đặc điểm khoáng sản tỉnh ta - Các nguồn nước khoáng Tân Lâm, nào? Có loại khoáng sản nào? Đakrông Củng cố: Hệ thống bài giảng câu hỏi Hướng dẫn học sinh học bài nhà: Về nhà chuẩn bị và sưu tầm tìm hiểu dân cư kinh tế tỉnh: dân số, phân bố dân cư, tình hình phát triển văn hoá giáo dục - y tế, V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …/… /……… Tiết 49 Bài 42 Ngày giảng :… /……./……… ĐỊA LÍ TỈNH - THÀNH PHỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Bổ sung và nâng cao kiến thức dân cư, kinh tế - xã hội Kỹ năng: (132) Tìm hiểu thông tinh để phân tích, so sánh Thái độ: Hiểu rõ thực tế địa phương thuận lợi và khó khăn để có ý thức tham gia cải tạo xây dựng địa phương II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phân tích số liệu III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: + Bản đồ dân số, kinh tế tỉnh thành phố + Biểu đồ dân số mẫu GV vẽ sẵn Chuẩn bị HS: Tư liệu tỉnh thành phố nói dân số, kinh tế IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động 1: III Dân cư và lao động HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Học sinh đọc thông tin Gia tăng dân số ? Nhận xét gia tăng dân số Dân số: 597985 người tỉnh ta Mật độ dân số: 104 người/km2 Cho biết mật độ dân số tỉnh ta? Dân tộc: Kinh, Bru, Vân Kiều, Hoa, Tà-ôi Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động nào? Học sinh phát biểu => Giáo viên bổ sung và chuẩn kiến thức Phân bố dân cư Quan sát trên đồ địa lí tỉnh Cho biết phân bố dân cư tỉnh Sự phân bố dân cư không đồng ta đồng bằng, trung du và miền núi Giáo viên treo bảng phụ, học sinh quan sát (Diện tích, dân số, mật độ) > Học sinh rút nhận xét Giáo viên chốt lại Tình hình phát triển văn hoá giáo dục y tế - Đã nâng cao và quan tâm Trẻ em khám bệnh và tiêm phòng định kỳ Tình hình phát triển y tế tỉnh ta - Đã có chính sách cấp thẻ bảo hiểm tới tận có chuyển biến nào? hộ nghèo để khám bệnh - Các huyện xã miền núi đã quan tâm chú ý phòng chống sốt rét, bệnh bướu cổ -Tình hình phát triển giáo dục Nhận xét tình hình phát triển Mạng lưới trường học: giáo dục (số lượng, lớp, học sinh, + Mỗi xã có trường mầm non; trường chất lượng giáo dục ) tiểu học - Một đến hai xã có trường THCS Cả tỉnh có trên 20 trường THPT (133) + Hiện tỉnh ta tiến hành phổ cập đến hết bậc THCS Hoạt động 2: IV Kinh tế HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Nêu tình hình phát triển kinh tế địa Đặc điểm chung phương (thuận lợi; khó khăn) * Thuận lợi: Có vị trí địa lí thuận lợi - Nguồn lao động dồi dào - Quảng Trị có mạnh đồng bằng, trung du, miền núi và miền biển * Khó khăn: - Chịu nhiều hậu thiên tai Hiện là tỉnh nghèo, kinh tế chủ yếu là nông nghiệp Củng cố: Nhận xét tình hình gia tăng dân số tỉnh so với thòi gian năm trước Hướng dẫn học sinh học bài nhà: Sưu tầm tìm hiểu các ngành kinh tế tỉnh công nghiệp, nông nghiệp để tiết hôm sau chúng ta cùng tìm hiểu V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …/… /……… Tiết 50 Bài 43 Ngày giảng :… /……./……… ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG (TỈNH - THÀNH PHỐ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Phát triển lực nhận thức, vận dụng kiến thức vào thực tế Kỹ năng: (134) Nhận biết thực tế địa phương Thái độ: Than gia cải tạo, xây dựng quê hương; bồi dưỡng đức tính tốt đẹp quê hương đất nước II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Bản đồ kinh tế tỉnh thành phố Chuẩn bị HS: Tư liệu học tập Tranh ảnh địa phương IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động 1: IV Kinh tế Các ngành kinh tế HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Em hãy cho biết vị trí ngành công a Công nghiệp nghiệp kinh tế địa phương? Nghề thủ công nghiệp: Dệt thảm, Học sinh trả lời > Giáo viên bổ sung Mộc, Gạch nung, Vôi, Làm nón, Chiếu, Quạt, Đan lát Hãy kể số sản phẩm chính? b Phương hướng phát triển công nghiệp - Trong năm tới chúng ta cần tận dụng mạnh (khoáng sản) để phát triển công nghiệp khai thác Hoạt động 2: c Nông nghiệp HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hãy nêu vị trí ngành nông nghiệp tỉnh Đây là ngành kinh tế chủ yếu chiếm tỉ ta? trọng lớn thu nhập (trồng trọt) * Cơ cấu ngành nông nghiệp: Tỉ trọng ngành trồng trọt sản - Cây lương thực xuất nông nghiệp? Chiếm vị trí quan trọng ngành trồng trọt + Cây lúa: Là cây lương thực quan trọng trồng khắp nơi tỉnh + Cây Khoai lang: Diện tích trồng khoai lang trên vạn Sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi? + Cây ngô, lạc: (Trâu, bò, lợn, gia cầm ) Trồng nhiều các huyện miền núi - Ngành chăn nuôi: Ngành chăn nuôi đã phát triển Hãy nêu thuận lợi và khó khăn chưa đáp ứng yêu cầu việc đánh bắt và nuôi trồng thuỷ => chưa tạo nên nhiều sản phẩm hàng (135) sản? hoá cho nông nghiệp - Ngành thuỷ sản: Thuận lợi: + Có đường bờ biển dài 75 km Nguyên nhân làm cho diện tích rừng bị + Nhiều cửa sông, vũng, hải đảo suy giảm? Khó khăn: + Khai thác bừa bãi + Thiên tai, bão, lũ lụt, hạn hán + Quản lí lỏng lẻo + Môi trường biển bị suy giảm + Chặt phá rừng làm nương rẫy - Ngành lâm nghiệp - Ngành dịch vụ Trong các năm gần đây ngành dịch vụ chú trọng phát triển mạnh Củng cố: Học sinh kể số ngành công nghiệp có địa phương toàn tỉnh Học sinh kể số ngành nông nghiệp có địa phương toàn tỉnh Hướng dẫn học sinh học bài nhà: Về nhà cuẩn bị nội dung bài thực hành hôm sau học Chuẩn bị đồ dùng học tập bút chì, màu, thước để vẽ biểu đồ V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …/… /……… Tiết 51 Ngày giảng :… /……./……… ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức vùng Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long Kỹ năng: Đọc và phân tích lược đồ, tranh, biểu đồ, Thái độ: (136) Học sinh có ý thức lúc học tập và tìm hiểu nội dung II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Nêu và giải vấn đề, vấn đáp, thuyết trình III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Các nội dung câu hỏi ôn tập Chuẩn bị HS: Sách giáo khoa IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Chương trình địa lí lớp đã khép lại nó còn có vài vấn đề khó lí giải cho các em Đó là vấn đề làm nào để có kiến thứ vững thi học kì và sau, đó là vấn đề các em còn quan tâm Vậy hôm thầy tròng chúng ta cùng tìm hiểu và giải đáp số khó khăn đó qua tiết ôn tập hôm Hoạt động 1: Nội dung : Vùng Đông Nam Bộ HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: tên các vùng lãnh thổ và nêu ý nghĩa và nước tiếp giáp chúng việc phát triển - Ý nghĩa: nhiều thuận lợi cho phát triển kinh kinh tế - xã hội tế, giao lưu với các vùng xung quanh và quốc tế Trình bày đặc điểm tự - Đặc điểm: nhiên, tài nguyên thiên nhiên - Thuận lợi: vùng; thuận lợi, khó khăn - Khó khăn: chúng phát triển kinh tế - xã hội Trình bày đặc điểm dân - Đặc điểm: cư, xã hội vùng và tác động - Thuận lợi: chúng tới phát triển kinh tế - xã hội - Công nghiệp: + Khu vực công nghiệp – xây dựng tăng Trình bày đặc điểm phát trưỡng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn triển kinh tế vùng GDP vùng + Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng + Một số ngành công nghiệp quan trọng: dầu khí, điên, khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến lương thực thực phẩm + Tên các trung tân công nghiệp lớn - Nông nghiệp: + Chiếm tỉ trọng nhỏ giữ vai trò quan trọng + Là vùng trọng điểm cây công nghiệp nhiệt đới nước ta (tên số cây công nghiệp chủ yếu và phân bố) - Dịch vụ: + Chiếm tỉ trọng cao cấu GDP (137) + Cơ cấu đa dạng: tình hình phát triển số ngành dịch vụ (giao thông vận tải, thương mại, du lịch) Hoạt động 2: Nội dung : Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: nằm phía tây lãnh thổ và nêu ý nghĩa vùng Đông Nam Bộ; tên nước và vịnh biển tiếp chúng việc phát triển giáp kinh tế - xã hội - Ý nghĩa vị trí địa lí, lãnh thổ: thuận lợi Trình bày đặc điểm tự cho giao lưu trên đất liền và biển với các vùng nhiên, tài nguyên thiên nhiên và các nước vùng và tác động chúng đối - Giàu tài nguyên để phát triển nông nghiệp: với việc phát triển kinh tế - xã đồng rộng, đất phù sa, khí hậu nóng ẩm, hội nguồn nước dồi dào, sinh vật phong phú đa dang (dẫn chứng) Trình bày đặc điểm dân - Đặc điểm: đông dân; ngoài người Kinh, còn cư, xã hội và tác động có người Khơ-me, người Chăm, người Hoa chúng tới với việc phát triển kinh - Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, có kinh tế vùng nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa; thị trường tiêu thụ lớn - Khó khăn: mặt dân trí chưa cao (dẫn chứng) Trình bày đặc điểm phát - Nông nghiệp: triển kinh tế vùng - Công nghiệp: - Dịch vụ: Củng cố: Hệ thống lại nội dung kiến thức đã ôn tập Hướng dẫn học sinh học bài nhà: Về nhà ôn lại kiến thức đã học phần phát triển kinh tế môi trường biển đảo và địa lí địa phương để tiết sau ôn tập V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …/… /……… Ngày giảng :… /……./……… Tiết 52 ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức phát triển tổng hợp môi trường biển đảo, và địa lí địa phương Kỹ năng: Đọc và phân tích lược đồ, tranh, biểu đồ, (138) Thái độ: Học sinh có ý thức lúc học tập và tìm hiểu nội dung II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Nêu và giải vấn đề, vấn đáp, thuyết trình III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Các nội dung câu hỏi ôn tập Chuẩn bị HS: Sách giáo khoa IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Chương trình địa lí lớp đã khép lại nó còn có vài vấn đề khó lí giải cho các em Đó là vấn đề làm nào để có kiến thứ vững thi học kì và sau, đó là vấn đề các em còn quan tâm Vậy hôm thầy tròng chúng ta cùng tìm hiểu và giải đáp số khó khăn đó qua tiết ôn tập hôm Hoạt động 1: Nội dung : Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Biết các đảo và quần Các đảo lớn: Cát Bà, Cái Bầu, Bạch Long Vĩ, đảo lớn (tên, vị trí) Cồn Cỏ, Lý Sơn, Côn Đảo, Phú Quý, Phú Quốc, Thổ Chu, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Phân tích ý nghĩa kinh - Ý nghĩa phát triển kinh tế tế biển, đảo việc - Ý nghĩa an ninh quốc phòng phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng Trinh bày các hoạt động khai - Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản: thác tài nguyên biển, đảo và tiềm và thực trạng phát triển tổng hợp kinh tế biển - Du lịch biển – đảo: tiềm và thực trạng - Khai thác và chế biến khoáng sản biển: tiềm Trình bày đặc điểm tài và thực trạng nguyên và môi trường biển, - Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển: đảo; số biện pháp bảo vệ tiềm và thực trạng - Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi tài nguyên biển, đảo trường biển, đảo - Một số biện pháp để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển, đảo Hoạt động 2: Chủ đề : Địa lí địa phương HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Nhận biết vị trí địa lí, ý - Vị trí địa lí: thuộc vùng nào, tên các tỉnh láng nghĩa nó phát giềng, các thành phố lớn gần triển kinh tế - xã hội - Ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế - xã hội Nêu giới hạn, diện tích - Diện tích tỉnh (thành phố) - Các đơn vị hành chính và trung tâm chính trị tỉnh (thành phố) (139) Củng cố: Hệ thống lại nội dung đã học Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Về nhà ôn lại kiến thức đã học và ôn tập học kì II để chuẩn bị cho tiết hôm sau kiểm tra học kì - Chuẩn bị đồ dùng học tập V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ./ ./ Tiết 53 Ngày giảng: / / KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu: Căn vào chuẩn kiến thức và kĩ năng: Kiến thức: - Nội dung 6: Vùng Đông Nam Bộ + 1.3 Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội vùng và tác động chúng tới phát triển kinh tế - xã hội 1.4 Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế vùng - Nội dung 7: Vùng Đồng Sông Cửu Long (140) + 1.3 Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội và tác động chúng tới với việc phát triển kinh tế vùng + 1.4 Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế vùng - Nội dung 8: Phát triển tổng hợp và bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo + 1.4.Trình bày đặc điểm tài nguyên và môi trường biển, đảo; số biện pháp bảo vệ tài nguyên biển, đảo Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ vận dụng, hiểu nội dung, xữ lý số liệu và vẽ biểu đồ Thái độ: Có ý thức lúc làm bài kiểm tra II Hình thức kiểm tra: Tự luận III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp 9a……………………………………………………… 9b……………………………………………………… IV Khung ma trận đề kiểm tra: ĐỀ LẺ Chủ đề (nội dung, chương)/ Vận dụng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Mức độ nhận cấp độ thấp cấp độ cao thức Chủ đề số tiết Chuẩn KT, KN Chuẩn KT, KN Chuẩn KT, (lý thuyết 3/tổng kiểm tra : 6.1.3 kiểm tra : KN kiểm tra : số tiết): Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ : 100 % Tỉ lệ: 100% Chủ đề số tiết Chuẩn KT, KN Chuẩn KT, KN Chuẩn KT, (lý thuyết 2/tổng kiểm tra : kiểm tra : 7.1.4 KN kiểm tra : số tiết): Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ : 100 % Tỉ lệ: 100% Chủ đề số tiết Chuẩn KT, KN Chuẩn KT, KN Chuẩn KT, (lý thuyết 2/tổng kiểm tra : kiểm tra : KN kiểm tra : số tiết): 8.1.4 Bài tập Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ : 100 % Tỉ lệ: 30% Tổng số câu: Số câu:1 Số câu:1 Số câu:1 Tổng số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: 10 Tỉ lệ : 20% Tỉ lệ : 50% Tỉ lệ : 30% Tỉ lệ: 100% ĐỀ CHẲN Chủ đề số tiết Chuẩn KT, Chuẩn KT, KN Chuẩn KT, (lý thuyết 3/tổng số KN kiểm tra : kiểm tra : 6.1.4 KN kiểm tra : (141) tiết): Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 100 % Chủ đề số tiết (lý thuyết 2/tổng số tiết): Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 100 % Chủ đề số tiết (lý thuyết 2/tổng số tiết): Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 100 % Tổng số câu: Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Chuẩn KT, KN kiểm tra : 7.1.3 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 100% Chuẩn KT, KN kiểm tra : Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ : 30% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 100% Chuẩn KT, KN Chuẩn KT, kiểm tra : KN kiểm tra : Chuẩn KT, KN Chuẩn KT, kiểm tra : KN kiểm tra : 8.1.4 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 100% Số câu:1 Số câu:1 Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ : 40% Tỉ lệ : 30% V Đề kiểm tra và hướng dẩn chấm Đề kiểm tra ĐỀ LẺ Câu 1: (3 điểm) Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội vùng Đông Nam Bộ và tác động chúng tới phát triển kinh tế - xã hội ? Câu 2: (4 điểm) Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế vùng Đồng Bằng sông Cửu Long ? Câu 3: (3 điểm) Nêu số nguyên nhân dẩn tới suy giảm tài nguyên và ô nhiểm môi trường biển đảo nước ta Sự suy giảm tài nguyên và ô nhiểm môi trường biển, đảo dẫn đến hậu gì? ĐỀ CHẲN Câu 1: (3 điểm) Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội và tác động chúng tới với việc phát triển kinh tế vùng Đồng Bằng sông Cửu Long ? Câu 2: (4 điểm) Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ? Câu 3: (3 điểm) Nêu số nguyên nhân dẩn tới suy giảm tài nguyên và ô nhiểm môi trường biển đảo nước ta Sự suy giảm tài nguyên và ô nhiểm môi trường biển, đảo dẫn đến hậu gì? HƯỚNG DẨN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II ĐỀ LẺ Câu 1: (3 điểm) - Đặc điểm: đông dân, mật độ dân số khá cao, tỉ lệ dân thành thị cao nước, TP Hồ Chí Minh là thành phố đông nước - Thuận lợi: (142) + Lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, người lao động có tay nghề cao, động + Nhiều di tích lịch sử- văn hóa có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch Câu 2: (4 điểm) - Nông nghiệp: + Vùng trọng điểm lương thực thực phẩm lớn nước + Vai trò, tình hình sản xuất lương thực thực phẩm và phân bố - Công nghiệp: + Bắt đầu phát triển + Các ngành công nghiệp: chế biến lương thực thực phẩm, vật liệu xây dựng, khí nông nghiệp và số ngành công nghiệp khác (tỉ trọng cấu công nghiệp vùng, trạng và phân bố) - Dịch vụ: + Bắt đầu phát triển + Các nganh chủ yếu: xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch (tình hình phát triển) Câu 3: (3 điểm) - Thực trạng + Diện tích rừng ngập mặn giảm + Sản lượng đánh bắt giảm + Một số loài có nguy tuyệt chủng - Nguyên nhân + Ô nhiểm môi trường biển + Đánh bắt khai thác quá mức - Hậu + Suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển + Ảnh hưởng xấu đến du lịch ĐỀ CHẲN Câu 1: (3 điểm) - Đặc điểm: đông dân; ngoài người Kinh, còn có người Khơ-me, người Chăm, người Hoa - Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa; thị trường tiêu thụ lớn - Khó khăn: mặt dân trí chưa cao (dẫn chứng) Câu 2: (4 điểm) - Công nghiệp: + Khu vực công nghiệp – xây dựng tăng trưỡng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn GDP vùng + Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng + Một số ngành công nghiệp quan trọng: dầu khí, điên, khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến lương thực thực phẩm + Tên các trung tân công nghiệp lớn - Nông nghiệp: + Chiếm tỉ trọng nhỏ giữ vai trò quan trọng + Là vùng trọng điểm cây công nghiệp nhiệt đới nước ta (tên số cây công nghiệp chủ yếu và phân bố) - Dịch vụ: (143) + Chiếm tỉ trọng cao cấu GDP + Cơ cấu đa dạng: tình hình phát triển số ngành dịch vụ (giao thông vận tải, thương mại, du lịch) Câu 3: (3 điểm) - Thực trạng + Diện tích rừng ngập mặn giảm + Sản lượng đánh bắt giảm + Một số loài có nguy tuyệt chủng - Nguyên nhân + Ô nhiểm môi trường biển + Đánh bắt khai thác quá mức - Hậu + Suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển + Ảnh hưởng xấu đến du lịch VI Kết kiểm tra và rút kinh nghiệm Kết kiểm tra Lớp 0-<3 3-<5 - < 6,5 6,5 - < 8 - 10 9A 9B Rút kinh nghiệm Dặn dò: Về nhà xem lại nôi dung câu hỏi và đối chiếu xem bài làm đúng hay chưa Ngày soạn: …/… /……… Ngày giảng :… /……./……… TÊN BÀI DẠY I MỤC TIÊU: Kiến thức: Kỹ năng: Thái độ: II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Chuẩn bị HS: IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động 1: (tên hoạt động) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 2: (tên hoạt động) (144) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 3: (tên hoạt động) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Củng cố: Hướng dẫn học sinh học bài nhà: V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (145)