1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tài liệu Chống đỡ và kháng cự doc

5 269 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 233,86 KB

Nội dung

Chống đỡ kháng cự §1. TỔNG QUAN KHÁI NIỆM: •Khi tìm hiểu xu hướng thị trường, chúng ta đã nhất trí rằng: -Giá cả di chuyển theo một chuỗi các đỉnh đáy -Chiều hướng di chuyển các đỉnh- đáy hình thành xu hướng thị trường Nội dung bài 3 này sẽ tìm hiểu đặc điểm các đỉnh - đáy đó đặt tên cụ thể cho chúng •Việc tìm hiểu các đỉnh – đáy với tên mới là mức kháng cự (đỉnh) mức chống đỡ (đáy) nhằm mục đích: -Nắm vững bản chất nội dung xu hướng thị trường -Là công cụ cơ bản để xác định vùng biến động giá dự đoán các biến động giá -Là kim chỉ nam cho đầu tư, giao dịch, lựa chọn cổ phiếu -Là một kiến thức cần thiết cho việc tìm hiểu các mô hình giá cổ phiếu ĐỊNH NGHĨA: • Theo khái niệm mua – bán: •Mức chống đỡ (đáy): -Là việc mua một khối lượng lớn, đủ làm ngưng xu thế giảm giá trong một khoảng thời gian nhất định -Do đó, tại mức chống đỡ: sức mua mạnh hơn sức bán giá sẽ tăng trở lại. -Xác định mức chống đỡ bằng một mức suy giảm trước đó •Mức kháng cự (đỉnh): -Là việc bán một khối lượng lớn khiến giá cổ phiếu không tăng nữa -Khi đó, sức bán lớn hơn sức mua giá sẽ giảm trở lại -Xác định mức kháng cự bằng một đỉnh trước đó 2. Theo quan hệ cung – cầu: •Mức chống đỡ: -Là mức giá mà tại đó lượng cầu lớn hơn cung đủ lớn để dừng xu thế giảm, nghĩa là hi ện tượng giảm giá bị chặn lại -Mặt khác, nó có thể đổi chiều xu hướng đó, nghĩa là xu hướng giảm sẽ quay ngược lại, đi lên. •Mức kháng cự: -Là mức giá mà tại đó lượng cung lớn hơn lượng cầu, đủ lớn khiến cho giá không tăng nữa, nghĩa là hiện tượng tăng giá bị chặn lại -Mặt khác, giá có thể đảo chiều, di chuyển ngược l ại, đi xuống Tuy định nghĩa khác nhau nhưng đều nêu rõ bản chất nội dung các mức chống đỡ kháng cự, đơn giản chỉ cần nhớ: -Mức chống đỡ bao giờ cũng nằm dưới giá hiện tại, còn mức kháng cự - nằm trên -Mức chống đỡ xuất hiện khi thị trường đang giảm còn mức kháng cự - thị trường đang tăng CẤU T ẠO: 1.Cách tìm các mức chống đỡ kháng cự: -Tại các mức giá thấp nhất( đáy) cao nhất (đỉnh) -Tại các đồ thị đảo chiều xu hướng hoặc tiếp tục xu hướng (Phần 3) -Tại các tín hiệu mua – bán của các đường chỉ số (Phần 2) 2.Cách vẽ: -Thường sử dụng đồ thị thanh hoặc đồ thị nến (Bài 1 Bài 4). Xác định các mức giá thấp nhất rồi nối chúng với nhau theo một đường thẳng, ta được một đường chống đỡ. -Cách vẽ đường kháng cự: ngược lại §2.TÍNH CHẤT VAI TRÒ CÁC MỨC CHỐNG ĐỠ & KHÁNG CỰ KHI XÁC ĐỊNH XU HƯỚNG THỊ TRƯỜNG •Khi tìm hiểu xu hướng thị trường (Bài 2) chúng ta đã rõ: Thị trường có hai loại: có xu hướng (tăng/giảm) không xu hướng (dập dềnh) •Mỗi giai đoạn dập dềnh đều có hai ngưỡng: chống đỡ (mức giá thấp – đáy) kháng cự (mức giá cao – đỉnh) nghĩa là chống đỡ kháng cự là phạm vi giao động giá của biến động dập dềnh •Khi hai ngưỡng trên bị phá vỡ, thị trường không còn ở xu thế dập dềnh mà đã chuyển sang có xu hướng. Mặt khác, khi bị phá vỡ chúng có vai trò đảo ngược: chống đỡ trở thành kháng cự ngược lại •Xu hướng tăng sẽ tăng tiếp khi mức chống đỡ sau cao hơn mức chống đỡ trước mỗi mức kháng cự sau cao hơn mức kháng c ự trước đó. •Xu hường giảm: ngược lại hoàn toàn, mức chống đỡ sau thấp hơn mức chống đỡ trước kháng cự sau cũng thấp hơn trước, nghĩa là xu hướng giảm sẽ tiếp tục giảm QUAN HỆ GIỮA GIÁ MỨC CHỐNG ĐỠ & KHÁNG CỰ: • Khi giá xuyên phá, vượt trên ngưỡng kháng cự: thị trường biến đổi sang xu hướng tăng • Khi giá xuyên phá, hạ thấp hơn mức chống đỡ: thị trường đã chuyển sang xu hướng giảm • Khi đường chống đỡ bị đường giá bẽ gãy sẽ trở thành mức kháng cự cho xu hướng tiếp theo • Khi đường kháng cự bị bẽ gãy sẽ trở thành mức chống đỡ cho xu hướng tiếp theo. ĐÁNH GIÁ SỨC MẠNH CÁC MỨC CHỐNG ĐỠ & KHÁNG CỰ: Đánh giá sức mạnh các mức chống đỡ & kháng cự theo ba tiêu chuẩn : • Khối lượng giao dịch: o Nếu các mức trên được hình thành với khối lượng giao dịch lớn thì ý nghĩa tầm quan trọng của chúng càng lớn o Tại một đáy, nếu lượng giao dịch đủ lớn sẽ là mức kháng cự cho đợt tăng tăng giá sau đó. • Khoảng cách giá: •Nếu khoảng cách giá sau đó cáng lớn, các mức kháng cự càng mạnh • Thời gian •Nếu giá cổ phiếu giao động quanh các mức trên càng lâu thì sức mạnh của chúng càng lớn Lưu ý: Muốn phá vỡ các mức trên khi chúng đã đủ mạnh (theo 3 tiêu chuẩn trên) cần phải có một xu thế giá cực lớn. Đó là tín hiệu cảnh báo thị trường sẽ xảy ra một biến động lớn §3. SỬ DỤNG NGUYÊN LÝ CHUNG: •Trước hết chúng ta hãy chấp nhận một tiên đề cơ bản trong P.T.K.T: “Giá cổ phiếu chịu sự tác động mạnh mẽ của các mức chống đỡ kháng cự”. •Vì vậy, chống đỡ kháng cự là những thuật ngữ nhằm chỉ các tác động: -Giữ cho giá cổ phiếu luôn cao hơn một mức nào đó (chống đỡ) -Giữ cho giá cổ phiếu luôn thấp hơn một mức nào đó (kháng cự) •Trong thực tế, lịch sử luôn lặp lại nghĩa là trong quá khứ các mức giá đã từng đóng vai trò chống đỡ kháng cự thì trong tương lai, hiện tượng đó thường lặp lại. Do đó, việc xác định chính xác các mức trên sẽ giúp chúng ta: -Hiểu được tầm quan trọng của chúng ở quá khứ -Dự báo được các biến động giá trong tương lai •Cụ thể, khi thị trường đang giao dịch tại các mức giá gần hoặc hướng về các mức trên, chúng ta sẽ có những dự đoán hợp lý về: -Giá cổ phiếu trong thời gian tới -Sự lặp lại của các mức trên khi đường giá chạm các mức đó để hình thành một chiến lược đầu tư tốt nhất, nghĩa là vẫn luôn bám sát phương châm: “Trong giao dịch, việc chọn các điểm gần đỉnh đáy để mua – bán bao giờ cũng là sự lựa chọn tốt nhất” SỬ SỤNG: 1.Theo mức chống đỡ kháng cự: •Nên mua ở mức chống đỡ bán ở mức kháng cự •Mua khi đường giá vượt qua mức kháng cự theo hướng đi lên •Bán khi đường giá xuyên qua mức chống đỡ đi xuống 2.Theo xu hướng thị trường: •Mua khi giá hiện tại nằm trên mức chống đỡ • Bán khi đường giá nằm sát phía dưới mức kháng cự Chú ý: Có thể quyết định giao dịch bằng cách : đợi cho các mức chống đỡ - kháng cự bị bẽ gãy hòan toàn MỘT CHÚT VỀ THUẬT NGỮ •Chúng tôi sử dụng khái niệm chống đỡ (support) theo các giáo trình chuẩn của Khoa tài chính doanh nghiệp, Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM (Tham khảo: PHÂN TÍCH KỸ THUẬT, Phan Thị Bích Nguyệt & Lê Đạt Chí, Nhà xuất bản Lao Động – 2007) để thay thế khái niệm hỗ trợ trong chuyên mục Phân tích kỹ thuật của CTCK Tân Việt “tạm dịch” (Tham khảo: CTCK Tân Việt_ TVSI.com .vn) •Sở dĩ chúng tôi mạnh dạn thay thế cụm từ vẩn quen dùng hỗ trợ bằng cụm từ chống đỡ vì các lý do” -Nghĩa “chống đỡ” là nghĩa đen tiếng Anh sát nhất của từ support (Từ điển OXFORD, NXB OXFORD – LONDON. Từ điển ANH - VIET, NXB Khoa Học – Xã Hội ) - Mặt khác, quan trọng hơn cả là nội dung tính chất của mức support hoàn toàn phù hợp với khái niệm “ chống đỡ” như chúng ta đã khảo sát ở trên. Tất nhiên trên đây vẫn là một ý kiến cá nhân dựa vào suy luận chủ quan. Mong chỉ giáo! . đảo ngược: chống đỡ trở thành kháng cự và ngược lại •Xu hướng tăng sẽ tăng tiếp khi mức chống đỡ sau cao hơn mức chống đỡ trước và mỗi mức kháng cự sau cao. chất và nội dung các mức chống đỡ và kháng cự, đơn giản chỉ cần nhớ: -Mức chống đỡ bao giờ cũng nằm dưới giá hiện tại, còn mức kháng cự - nằm trên -Mức chống

Ngày đăng: 23/12/2013, 14:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w