Su no vi nhiet cua chat ran

37 2 0
Su no vi nhiet cua chat ran

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài sự nở dài của vật rắn có nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật.... SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 1.[r]

(1)(2) KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU 1: Dùng ròng rọc có lợi gì? Trả lời: -Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp - Ròng rọc động giúp làm lực kéo nhỏ trọng lượng vật CÂU 2: Tìm thí dụ sử dụng ròng rọc thực tế ? Trả lời: - Dùng ròng rọc để kéo lá cờ, kéo nước giếng… (3) Chương II NHIỆT HỌC Các loại nhiệt kế hoạt động dựa vào nguyên tắc nào? Tại khinh khí cầu bay lên được? Tại tôn lợp nhà thường có dạng lượn sóng? (4) ? Đây là công trình tiếng Epphen nào? (1832-1923) Tháp Epphen làm thép, cao 320m, kỹ sư người Pháp tên là Epphen thiết kế Tháp xây dựng vào năm 1889 quảng trường Mars, nhân dịp hội chợ quốc tế lần thứ Pari Hiện tháp dùng làm trung tâm phát và truyền hình và là điểm du lịch tiếng nước Pháp (5) 10 cm 01/01/1890 01/ 07/ 1890 Các phép đo chiều cao tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/07/1890 cho thấy, vòng 06 tháng tháp cao thêm 10cm Tại lại có kì lạ đó? Chẳng lẽ cái tháp thép lại có thể ” lớn lên “được BT hay sao? (6) CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Làm thí nghiệm: Nêu tên dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm hình H 18.1 Dụng cụ: + Quả cầu kim loại +Vòng kim loại +Đèn cồn (7) CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC Tiết 21: BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Làm thí nghiệm: H18.1 SGK - Bước 1: Khi chưa hơ nóng cầu kim loại, thử xem cầu có lọt qua vòng kim loại không? Nhận xét (8) CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC Tiết 21:Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Làm thí nghiệm: H18.1 SGK -Bước 2: Dùng đèn cồn hơ nóng cầu kim loại, xem cầu còn lọt qua vòng kim loại không Nhận xét - Bước 3: Nhúng cầu đã hơ nóng vào nước lạnh, thả xem cầu có lọt qua vòng kim loại không Nhận xét Cm3 250 200 150 100 50 KQTN (9) CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Làm thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm Bước 1: Trước hơ nóng cầu kim loại,thả xem cầu có lọt qua vòng kim loại không? Hiện tượng Quả cầu lọt qua vòng kim loại -Bước 2: Dùng đèn cồn hơ nóng cầu kim loại, thả xem cầu có lọt qua vòng kim loại không? Quả cầu không lọt qua vòng kim loại - Bước 3:Nhúng cầu đã hơ nóng vào nước lạnh thả xem cầu có lọt qua vòng kim loại không? Quả cầu lọt qua vòng kim loại TLCH TN (10) CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Làm thí nghiệm Trả lời câu hỏi C1: - Vì cầu nở nóng lên C1: Tại sau bị hơ nóng, cầu lại không lọt qua vòng kim loại? (11) CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Làm thí nghiệm Trả lời câu hỏi C2: Vì cầu co lại lạnh C2 Tại nhúng vào nước lạnh, cầu lại lọt qua vòng kim loại? (12) CHƯƠNG II NHIỆT HỌC BÀI 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Làm thí nghiệm Trả lời câu hỏi Rút kết luận - Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh C3 Chọn từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống các câu sau: tăng Thể tích cầu (1) cầu nóng lên Thể tích cầu giảm cầu lạnh (2)…… - nóng lên - lạnh - tăng - giảm (13) Đồng Chất Nhôm Sắt Chiều dài Chiều dài tăng thêm ban đầu nhiệt độ tăng thêm 500C Nhôm 100cm 0.12cm Đồng 100cm 0.086cm Sắt 100cm 0.060cm C4: Từ bảng trên có thể rút nhận xét gì nở lời: các chất rắn khác nhau? vìTrả nhiệt C4: Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác (14) CHƯƠNG II NHIỆT HỌC BÀI 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Làm thí nghiệm Trả lời câu hỏi Rút kết luận - Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác (15) CHƯƠNG II NHIỆT HỌC BÀI 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Làm thí nghiệm Trả lời câu hỏi Rút kết luận * Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) vật rắn có nhiều ứng dụng đời sống và kĩ thuật (16) CHƯƠNG II NHIỆT HỌC BÀI 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Làm thí nghiệm Trả lời câu hỏi Rút kết luận * Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) vật rắn có nhiều ứng dụng đời sống và kĩ thuật (17) (18) CHƯƠNG II NHIỆT HỌC BÀI 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Làm thí nghiệm Trả lời câu hỏi Rút kết luận * Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) vật rắn có nhiều ứng dụng đời sống và kĩ thuật (19) CHƯƠNG II NHIỆT HỌC BÀI 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Làm thí nghiệm Trả lời câu hỏi Rút kết luận * Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) vật rắn có nhiều ứng dụng đời sống và kĩ thuật (20) Qua bài học em rút kết luận gì  Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh  Các chất rắn khác nở vì nhiệt khác (21) CHƯƠNG II NHIỆT HỌC BÀI 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Làm thí nghiệm Trả lời câu hỏi Rút kết luận Vận dụng (22) 4.Vaän duïng C5: Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm gỗ, thường có ñai sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm Tại lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu tra vào cán? Khâu (23) Khâu Cán Lõi (24) CHƯƠNG II NHIỆT HỌC BÀI 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Làm thí nghiệm Trả lời câu hỏi Rút kết luận Vận dụng C5: Khâu dao, liềm phải nung nóng cho nở để dễ lắp vào cán dao Khi nguội khâu co lại xiết chặt vào cán dao (25) CHƯƠNG II NHIỆT HỌC BÀI 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Làm thí nghiệm Trả lời câu hỏi Rút kết luận Vận dụng C6: Nung nóng vòng kim loại C6: Hãy nghĩ cách làm cho cầu thí nghiệm hình 18.1, dù nóng có thể lọt qua vòng kim loại Hãy làm thí nghiệm kiểm chứng (26) CHƯƠNG II NHIỆT HỌC BÀI 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Làm thí nghiệm Trả lời câu hỏi Rút kết luận Vận dụng C7: Vào mùa hè, nhiệt độ tăng lên nên thép nở dẫn đến tháp cao so với mùa đông C7: Hãy tự trả lời câu hỏi đã nêu đầu bài học Biết Pháp tháng Một là mùa đông, còng tháng Bảy là mùa hè (27) Hãy chọn đúng sai các câu sau: a Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh b Các chất khác nở vì nhiệt giống c Khi lạnh thì khối lượng cầu không thay đổi d Khi lạnh khối lượng cầu không đổi, khối lượng riêng cầu không đổi e Khi nóng lên, thể tích cầu tăng, khối lượng riêng giảm (28) Một lọ thủy tinh đậy nút thủy tinh Nút bị kẹt Hỏi phải mở nút cách nào các cách sau đây? A Hơ nóng nút B Hơ nóng cổ lọ Đ C Hơ nóng nút và cổ lọ D Hơ nóng đáy lọ (29) Bê tông (hỗn hợp gồm xi măng, nước, cát, sỏi) nở vì nhiệt gần thép Nhờ đó mà các trụ bê tông cốt thép không bị nứt nhiệt độ ngoài trời thay đổi (30) Thø ba ngµy 21 th¸ng n¨m 2007 ChươngưII: Nhiệt học C¸c chÊt d·nHƯỚNG në v× nhiÖt nhDẪN thÕ nµo?VỀ NHÀ - Học thuộc ghisùnhớ Sù nãng ch¶y, đông đặc, bay h¬i, sù ngng tô lµ g×? Làm 18.10 Làm nào-để t×m bài hiÓutập t¸c18.1 động->của métSBT yÐu tè lªn mét hiÖn tîng Xemtètrước bàiđộng “ nở nhiệt cã nhiÒu- yÕu cïng t¸c métvìlóc? chất lỏng” Làm nào để kiểm tra dự đoán? (31) Hướng dẫn bài 18.5 Giá đo SBT Thanh ngang đặt vừa khít vào giá đo hai nhiệt độ phòng Thanh ngang Tay cầm a Tại hơ nóng ngang, ta không thể đưa này vào giá đo? b Hãy tìm cách đưa ngang đã bị hơ nóng vào giá đo mà không cần làm nguội này (32) Bạn nhận bịđiểm10 Oshi Bạn Bạnđược nhận nhận11tràng cây pháo bút tay bi (33) Tại bóng đèn tròn sáng gặp nước mưa hắt vào bóng dễ bị vỡ ngay? (34) Tại xoong nồi nấu lâu ngày thì đáy bị võng xuống? (35) Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng ( thức ăn nhiệt độ cao) Vì sao? (36) Tại rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày dễ bị vỡ? (37) Xin chào và hẹn gặp lại (38)

Ngày đăng: 13/09/2021, 17:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan