1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tuan 26

50 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 155,31 KB

Nội dung

Nhận xét kết quả bài viết của HS : - GV treo bảng phụ đã viết sẵn 5 đề bài tả đồ vật của tiết kiểm tra trước, viết 1 số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu … a/ GV nhận xét kết q[r]

(1)TUẦN 26 Ngày soạn: 16.3.2004 Ngày giảng: Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán Thứ hai ngày 17 tháng năm 2014 NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I Mục tiêu: Giúp HS -Biết cách thực phép nhân số đo thời gian với số tự nhiên -Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn đơn giản có liên quan -Có ý thức tự giác học tập, tự tin II Chuẩn bị: - Bảng phụ.Vở làm bài III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Ổn định lớp: KTDCHT - Bày DCHT lên bàn 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu cách cộng (trừ) hai số đo - 2HS nêu thời gian - Nhận xét, sửa chữa - Bài mới: a- Giới thiệu bài-ghi đề: - HS nghe b- Hướng dẫn: * Hình thành kĩ nhân số đo thời gian - HS nghe với số tự nhiên Ví dụ 1: -1 10 phút x =? - GV nêu bài toán (SGK ) - HS đặt tính: - Hãy nêu phép tính tương ứng 10 phút - Gọi HS lên bảng đặt phép tính, HS x lớp làm nháp 30 phút - Gọi HS nêu cách đặt tính - Nhân số với số đo theo đơn vị - GV nhận xét và kết luận đo (theo thứ tự từ phải sang trái) Kết Ví dụ 2: viết kèm theo đơn vị đo - GV nêu bài toán (SGK ) - Lắng nghe - Gọi HS nêu phép tính, thực tương tự 15 phút x =? - GV kết luận: 15 phút x =16 giờ 15 phút 15 phút x - Gọi HS nhắc lại cách tính 15 75 phút (75 phút = 15 phút) Vậy 15 phút x = 16 15 phút c- Thực hành : - Lắng nghe HS nhắc lại Bài 1: HS tính bảng, làm vào 12 phút x = 36 phút (2) Gọi HS lên bảng làm phép tính: 12 phút 25 giây x = 60 phút 125giây = 62 phút giây 23 phút x và 4,1 x 3,4 phút x = 13,6 phút - HS lớp làm bài vào - Gọi HS đọc tiếp nối kết các phần còn 9,5 giây x = 28,5 giây - HS nhận xét lại -HS nêu - GV đánh giá -HS hoàn chỉnh bài nhà 4- Củng cố,dặn dò : - Gọi 1HS nêu cách đặt tính nhân số đo thời gian với số tự nhiên - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Chia số đo thời gian cho số Tiết 3: Tập đọc NGHĨA THẦY TRÒ I.Mục tiêu: - Kĩ năng: Biết đọc lưu loát, diễn cảm bài; giọng nhẹ nhàng, trang trọng - Kiến thức: HS hiểu các từ ngữ, diễn biến câu chuyện - Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư, trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhở người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó -Thái độ: Giáo dục HS kính yêu thầy, cô giáo II.Chuẩn bị: III.Các hoạt động dạy học: I Ổn định: KT đồ dùng học tập HS II Kiểm tra : -2HSTB đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông, trả lời - Gọi 2HS đọc và trả lời nội dung bài câu hỏi -Lớp nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm III Bài : 1.Giới thiệu bài - ghi đề: 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : a Luyện đọc : - Gọi đọc bài theo quy trình -HS lắng nghe & quan sát tranh - HSK đọc toàn bài - HS đọc nối tiếp đoạn bài, kết hợp đọc các tiếng khó: sáng sớm, bảo ban, ngước lên, nghiêng đầu… - GV đọc diễn cảm bài b Tìm hiểu bài Cho HS đọc thầm, thảo -Theo dõi - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi luận và trả lời câu hỏi -Các môn sinh cụ giáo Chu đến nhà - Mừng thọ thầy, thể lòng yêu quý, kính trọng thầy thầy để làm gì ? -Từ sáng sớm đã tề tựu trước sân, dâng thầy Giải nghĩa từ: mừng thọ, dạy dỗ - Tìm chi tiết cho thấy học trò sách quý, ran theo thầy đến thăm (3) tôn kính cụ giáo Chu -Tình cảm cụ giáo Chu người thầy đã dạy cho Cụ từ thuở học vỡ lòng nào? Tìm chi tết biểu tình cảm đó Giải nghĩa từ: vỡ lòng, cung kính … -Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận ngày mừng thọ cụ giáo Chu ? Giải nghĩa từ: tôn sư trọng đạo - HS nêu nội dung? c Đọc diễn cảm: - Cho HS đọc nối tiếp lại toàn bài -GV Hướng dẫn HS& đọc diễn cảm đoạn: "Từ sáng sớm … đồng ran" -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm IV Củng cố, dặn dò: -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài, ghi bảng -GV nhận xét tiết học thầy thầy Ý 1: Các môn sinh đến mừng thọ thầy giáo Chu -Rất tôn kính cụ đồ đã dạy ông từ thuở nhỏ Chi tiết: Thầy mời học trò cùng tới thăm Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ, Cung kính thưa với cụ Ý 2: Sự cung kính thầy giáo Chu với thầy Cụ - Uống nước nhớ nguồn; Tôn sư trọng đạo; Nhất tự vi sư, bán tự vi sư Ý 3: Sự kính trọng thầy giáo cụ Chu -HS nêu: Ca ngợi truyền thống tôn sư, trọng đạo cuả nhân dân ta -HS đọc đoạn nối tiếp -HS thảo luận nêu cách đọc - HS đọc theo cặp -HS thi đọc diễn cảm trước lớp -HS lắng nghe Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết) LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I Mục tiêu: - Nghe – viết đúng, trình bày đúng chính tả trích đoạn bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động - Nắm quy tắc cách viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài, làm đúng các bài tập - Có ý thức tự rèn, cẩn thận II Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa, 02 từ giấy kẻ bảng nội dung bài tập III Hoạt động dạy và học: I Ổn định: KTDCHT II Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS lên bảng viết từ khó -GV cùng lớp nhận xét III Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề: Hướng dẫn HS nghe – viết: - HS lên bảng viết: Đác – uyn, Pax – tơ, A – đam, Sác - lơ, Nữ Oa, Ấn Độ ( lớp viết nháp) -HS lắng nghe -HS theo dõi SGK và lắng nghe (4) -GV đọc bài“Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động” -Hỏi : Bài chính tả nói điều gì ? -Cho lớp đọc thầm, GV nhắc HS chú ý cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài -Hướng dẫn HS viết đúng từ HS dễ viết sai -GV đọc bài cho HS viết -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi -Chấm chữa bài : +GV chấm bài HS +Cho HS đổi chéo để chấm +GV treo bảng phụ đã viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài Gọi 1HS lấy VD tên riêng bài chính tả minh hoạ / Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 2:1 HS đọc nội dung bài tập 2, đọc chú giải từ Công xã Pa - ri -GV cho lớp đọc thầm lại bài văn bài văn, tác giả bài Quốc tế ca Dùng bút chì gạch dước các tên riêng và giải thích cách viết tên riêng đó -GV cho HS bảng làm trên từ giấy khổ to -GV nhận xét, sửa chữa -GV kết luận cách viết lại các tên riêng đó IV Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt -Về nhà ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa nước ngoài -Chuẩn bị bài Nhớ – viết: “Cửa sông “ Tiết 6: Toán ÔN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố cộng, trừ và nhân số đo thời gian - Rèn kĩ trình bày bài - Giúp HS có ý thức học tốt II Đồ dùng: - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học - Bài chính tả giải thích đời Ngày Quốc tế Lao động -HS lắng nghe -HS viết từ khó trên giấy nháp Chi ca - gô, Mĩ, Niu Y-oóc, Ban -ti – mo, Pit- sbơ - nơ -HS viết bài chính tả -HS soát lỗi -2 HS đổi chéo để chấm -HS lắng nghe -HS đọc quy tắc viết hoa -HS lấy VD minh hoạ -1 HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm SGK -HS làm vào -HS nêu miệng các tên riêng và cách viết hoa -Đọc thầm bài văn và dùng bút chì gạch dước các tên riêng và giải thích cách viết tên riêng đó -HS lên làm BT, lớp theo dõi trên bảng -HS lắng nghe -HS lắng nghe (5) 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) phút = giây - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Lời giải : a) Khoanh vào A A 165 B 185 C 275 D 234 b) 25 phút = phút b) Khoanh vào D A 21 25 phút B 21 phút C 22 25 phút D 22 phút Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Lời giải: a) = phút ; = phút a) = 24 phút ; = 105phút b) phút = giây; ngày = b) phút = 50 giây; ngày = 54giờ Bài tập3: Thứ ba hàng tuần Hà có tiết lớp, tiết 40 phút Hỏi thứ ba hàng tuần Hà học trường bao nhiêu thời Lời giải: Thứ ba hàng tuần Hà học trường số thời gian? gian là: 40 phút = 200 ( phút) = gờ 40 phút Bài tập4: (HSKG) Đáp số: gờ 40 phút Lan ngủ lúc 30 phút tối và dậy lúc 30 phút sáng Hỏi đêm Lan Lời giải: Thời gian Lan ngủ từ tối đến lúc nửa đêm là: ngủ bao nhiêu lâu? 12 - 30 phút = 30 phút Thời gian Lan ngủ đêm là: 30 phút + 30 phút = 60 Củng cố dặn dò phút - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn = bị bài sau Đáp số: - HS chuẩn bị bài sau (6) Ngày giảng: Tiết 1: Toán Thứ ba ngày 18 tháng năm 2014 CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I Mục tiêu: Giúp HS - Biết thực phép chia số đo thời gian với số -Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn - Giáo dục HS tính cẩn thận, ham thích học toán II Chuẩn bị: Bảng phụ, giấy khổ to.Vở làm bài III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập HS Kiểm tra bài cũ : - 1HS K nêu - Gọi HS nêu cách nhân số đo thời gian - 1HSG làm bài, lớp nhận xét với số tự nhiên - HS nghe - Nhận xét, sửa chữa Bài : a-Giới thiệu bài b- Hướng dẫn * Hình thành kĩ chia số đo thời gian cho số tự nhiên Ví dụ 1: - GV nêu bài toán (SGK ) - Đây là phép chia số đo thời gian - GV hướng dẫn HS đặt tính và tính -Đây là trường hợp các số đo đơn vị chia hết cho số chia -Ví dụ 2: - GV nêu bài toán (SGK ) - Gọi HS nêu phép tính - Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính - Gọi HS nêu cách làm - Gọi HS thực - GV kết luận: 40 phút: =1 55 phút -Gọi HS nêu lại cách làm - GV củng cố lại cách làm c- Thực hành : Bài 1: a) Gọi HS lên bảng làm bài - HS lớp làm bài vào - Gọi HS nêu cách thực Chia số đo thời gian cho số - HS nghe -4 phút 30 giây: =? - HS theo dõi phút 30 giây 12 14 phút 10 giây 30 giây - Nghe - Theo dõi SGK 40 phút: =? 40 phút =180 phút giờ55 phút 220 phút 20 Đổi phút và cộng với 40 phút và chia tiếp - Lấy số đo loại đơn vị chia cho số chia, nêu còn dư chuyển sang đơn vị nhỏ chia tiếp - Lắng nghe - 4HS tính bảng -HS làm vào - HS nhận xét (7) - Gọi HS nhận xét 1HS nêu cách đặt tính chia số đo thời gian - GV đánh giá 4- Củng cố,dặn dò : - Lắng nghe - Gọi 1HS nêu cách đặt tính chia số đo thời gian cho số - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập Tiết 2: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I.Mục tiêu: - Kiến thức: HS mở rộng, hệ thống hoá truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc - Kĩ năng: Biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu - Thái độ: Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt ♣♣♣- Giảm tải: Không làm bài tập II.Chuẩn bị: Từ điển tiếng Việt Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: I.Ổn định: KTDCHT Bày DCHT lên bàn II.Kiểm tra: -Gọi 2HS hắc lại nội dung cần ghi -HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ Liên kết câu nhớ Liên kết câu cách thay cách thay từ ngữ từ ngữ -Lớp nhận xét -GV nhận xét,ghi điểm III.Bài : 1.Giới thiệu bài-ghi đề: Hướng dẫn HS làm bài tập: -HS lắng nghe bài 1: giảm tải -1HS đọc bài tập Lớp đọc thầm  Bài : Gọi HS đọc bài tập -GV giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ Trao đổi cặp để làm bài, i diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét -Phát bút và giấy cho nhóm + Truyền: trao lại cho người khác (thường là -GV nhận xét, chốt ý đúng hệ sau: truyền nghề, truyền ngôi…  Bài 3: Gọi HS đọc bài tập +Truyền: lan rộng làm lan rộng cho nhiều -Gv giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ người biết: truyền bá, truyền hình, truyền tin … -Phát bút và giấy cho nhóm + Truyền: nhập vào đưa vào thể người: -GV nhận xét, chốt ý đúng: truyền máu, truyền nhiễm + Những từ ngữ người gợi nhớ -1HS đọc bài tập Lớp đọc thầm lịch sử và truyền thống: vua Hùng, Trao đổi cặp để làm bài cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, -HS làm theo nhóm, làm xong nhóm lên bảng dán Phan Thanh Giản kết bài làm; đại diện nhóm trình bày + Những từ ngữ vật gợi nhớ -Lớp nhận xét (8) lịch sử và truyền thống: IV Củng cố, dặn dò: -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài , ghi bảng - nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, dao cắt rốn đá cậu bé làng Gióng, Vườn Cà bên sông Hồng, gươm giữ thành Hà Nội Hoàng Diệu, -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện sử hốt đại thần Phan Thanh Hải dụng đúng từ ngữ gắn với -HS nêu -HS lắng nghe truyền thống dân tộc Tiết 5: Tiếng Việt LUYỆN VIẾT: BÀI 26 I Mục tiêu: -HS luyện viết chữ đẹp, trình bày sẽ, rõ ràng, viết đúng chính tả -HS hoàn thành bài viết đầy đủ, luyện viết danh từ riêng, luyện viết câu, chính tả, viết theo mẫu trang viết kiểu chữ viết đứng, nét và trang viết kiểu chữ viết nghiêng -HS học tập theo nội dung, ý nghĩa câu văn, đoạn văn, bài văn II Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn bài văn -Vở bài viết HS viết đẹp năm trước III Lên lớp: 1.KT bài cũ : -Kiểm tra viết HS 2.Bài : 1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung A Viết luyện viết -Hai, ba HS đọc bài luyện viết: Bài 26 -HS đoạn văn, bài văn -Nêu ý nghĩa câu văn và nội dung chính đoạn -HS phát biểu văn -HS phát biểu, lớp bổ sung ngắn gọn -GV kết luận: - HS nêu kỹ thuật viết -HS lắng nghe *HS viết bài khoảng 20-25 phút -GV nhắc học sinh ngồi viết ngắn, mắt -HS viết bài nắn nót cách khoảng 25cm,Trang viết đứng, -HS rút kinh nghiệm Trang viết nghiêng 15 độ, trước viết đọc thầm cụm từ đến lần để viết khỏi sai lỗi chính tả -HS viết bài -HS viết bài vào luyện viết -GV chấm bài 8-10 bài và nhận xét lỗi sai -HS nêu hướng khắc phục (9) chung lớp -GV tuyên dương bài HS viết đẹp, điểm tốt, B Luyện viết bài tuần 26: Củng cố, dặn dò: -HS nhắc lại lỗi sai và hướng khắc phục mình -GV dặn HS nào viết chưa xong nhà hoàn chỉnh bài Tiết 6: Khoa học CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Chỉ đâu là nhị, nhụy Nói tên các phận chính nhị nhụy -Phân biệt hoa có nhị và nhụy với hoa có nhị nhụy -Có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây, hoa trường II Chuẩn bị: Hình trang 104, 105 SGK Sưu tầm hoa thật tranh ảnh hoa III Các hoạt động dạy học chủ yếu : I Ổn định lớp: Kt đồ dùng học tập HS II.Kiểm tra bài cũ: “ Ôn tập :Vật chất và lượng - Các phương tiện máy móc lấy lượng từ đâu ? - HS trả lời, lớp nhận xét - Kể tên các lượng mà em biết ? - Nhận xét, ghi điểm III Bài : -“ Cơ quan sinh sản thực vật có hoa” Giới thiệu bài: - HS nghe Hướng dẫn: - HS vào nhị và nhụy hoa râm bụt và a) Họat động 1: Quan sát hoa sen hình 3, SGK GV yêu cầu HS thực theo yêu cầu - HS cho biết hoa nào là hoa mướp đực, hoa trang 104 SGK: mướp cái hình 5a, 5b GV yêu cầu HS trình bày kết làm việc - Hình 3: Nhị đực; hình 4: Nhụy trước lớp - Hình 5a: Hoa mướp đực; hình 5b: Hoa *GV kết luận HĐ1 mướp cái b) Hoạt động 2: Thực hành với vật thật - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực *Mục tiêu: HS phân biệt hoa có nhiệm vụ sau : nhị và nhụy với hoa có nhị hoăc nhụy + Quan sát các phận các bông hoa đã GV yêu cầu cac nhóm trình bày sưu tầm và xem đâu là nhị, nhụy + Phân loại các bông hoa đã sưu tầm được, nhiệm vụ hoa nào có nhị và nhụy; hoa nào có - Kết luận: (10) Hoa là quan sinh sản loài thực vật có hoa Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị Cơ quan sinh dục cái gọi là nhụy Một số cây có hoa đực riêng, hoa cái riêng Đa số cây có hoa, trên cùng hoa có nhị và nhụy nhị nhụy và ghi vào bảng phân loại - Một số nhóm giới thiệu với các bạn phận bông hoa đã sưu tầm - Các nhóm khác trình bày bảng phân loại hoa Các nhóm khác bổ sung - HS làm theo hướng dẫn GV c) Hoạt động : Thực hành với sơ đồ nhị và - HS lên vào sơ đồ câm và nói tên số phận chính nhị và nhụy nhụy hoa lưỡng tính GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhị và nhụy trang 105 SGK và đọc ghi chú để tìm ghi chú đó ứng với phận nào nhị và nhụy trên sơ đồ Gọi số HS lên vào sơ đồ câm và nói tên số phận chính nhị và nhụy IV Củng cố,dặn dò : Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 105 SGK - nhận xét tiết học Ngày giảng: Tiết 1: Toán Thứ tư ngày 19 tháng năm 2014 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Rèn kĩ nhân và chia số đo thời gian - Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán thực tiễn đơn giản có liên quan - Giáo dục HS tính nhanh nhẹn cẩn thận chính xác làm bài tập II Chuẩn bị: Bảng phụ.Vở làm bài III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Ổn định lớp: KT đồ dùng học tập HS 2- Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2HS TB nêu cách đặt tính và tính nhân -2 HS nêu miệng, lớp nhận xét (chia) số đo thời gian - HS nghe -GV kiểm tra VBT HS -Lắng nghe - Nhận xét, sửa chữa -4 HS HS làm bài bảng - Bài : Tính kết quả: a- Giới thiệu bài - ghi đề: c/14 phút 52 giây b- Hướng dẫn luyện tập : d/2 phút Bài 1: Gọi HS đọc đề bài -Cả lớp nhận xét - Cho HS làm bài vào (11) - Gọi 4HSTB lên bảng bài làm, HS lớp làm bài vào - HS làm bài Tính đáp số: a) 18 15 phút - GV đánh giá, chữa bài b) 10 phút 55 giây Bài 2: Cho HS đọc bài, tự làm - Gọi HS lên bảng làm bài HS lớp làm -Cả lớp nhận xét - HS đọc bài vào - Gọi HS nhận xét bài bạn - GV đánh giá, kết luận Bài 3: Gọi HS đọc đề bài -Thảo luận nhóm đôi tìm cách làm -Gọi HS nêu cách làm -Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào -Gọi HS nhận xét -GV đánh giá Bài 4: Cho HS đọc đề toán - Cho HS làm bài vào - Gọi Hs nối tiếp trình bày, giải thích kết - Gọi HS nhận xét - GV đánh giá 4- Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại cách tính nhân (chia) hai số đo thời gian - Nhận xét tiết học - HS thảo luận nêu các cách sau: Cách 1: Tính tổng số sản phẩm nhân với thời gian làm sản phẩm Cách 2: Tính thời gian lần làm cộng kết lại với - 2HS làm bài bảng, em cách - HS nhận xét - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày kết - Thực chuyển đổi tính toán trước so sánh - HS nhận xét - HS nêu - Lắng nghe Tiết 2: Tập đọc HỘI THI THỔI CƠM Ở ĐỒNG VÂN I.Mục tiêu: - Kĩ năng: HS đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài - Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa bài văn: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân, tác giả thể tình cảm yêu mến và niềm tự hào mọt nét đẹp cổ truyền sinh hoạt văn hoá dân tộc - Thái độ: Yêu quê hương, đất nước II.Chuẩn bị: Tranh ảnh minh hoạ bài học III.Các hoạt động dạy học: I Ổn định: KT sĩ số HS II Kiểm tra : - Gọi 2HSG đọc bài "Nghĩa thầy trò” và trả lời +Tìm các thành ngữ, tục ngữ nói nghĩa thầy trò -HS đọc nối tiếp bài: Nghĩa thầy trò, trả lời câu hỏi -Lớp nhận xét -HS lắng nghe (12) - GV nhận xét, ghi điểm III.Bài mới: 1.Giới thiệu bài-ghi đề: 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc: -Gọi HS đọc bài theo quy trình -GV đọc diễn cảm bài b/ Tìm hiểu bài : Cho HS đọc thầm và trả lời -Hội thổi cơm thi Đồng Vân bắt nguồn từ đâu Giải nghĩa từ: hội, trẩy quân -Kể lại việc lấy lửa trước nấu cơm Giải nghĩa từ: nhanh sóc, bóng nhẫy -Tìm chi tiết cho thấy người tham gia phối hợp nhịp nhàng, khéo léo -Giải nghĩa từ: uốn lượn - Tại nói việc giật giải thi là " niềm tự hào khó có gì sánh dân làng c/Đọc diễn cảm: - Cho HS đọc nối tiếp đoạn - GV Hướng dẫn HS nêu cách đọc diễn cảm - GV Hướng dẫn HS và đọc diễn cảm đoạn "Hội thi bắt đầu ……thổi cơm " -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm IV Củng cố, dặn dò: -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài, ghi bảng - HS đọc nối tiếp đoạn bài, kết hợp đọc các tiếng khó: trẩy quân, dứt, thoăn thoắt, vót, giã thóc … - HS theo dõi - HS đọc thầm và trả lời -Từ các trẩy quân đánh giặc người Việt cổ … Ý 1: Nguồn gốc hội thi -Một việc làm khó khăn, thử thách khéo léo người thi Ý 2: Việc lấy lửa Mỗi người việc, vừa nấu cơm, vừa đan xen uốn lượn trên sân đình Ý 3: Sự phối hợp thi ND: Miêu tả lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân - HS đọc thầm và trả lời - Đó là chứng cho thấy đội thi tài giỏi, khéo léo, phối hợp tài tình - HS đọc đoạn nối tiếp - HS thảo luận và nêu cách đọc - Học sinh đọc lại - HS đọc theo cặp -HS thi đọc diễn cảm trước lớp -HS lắng nghe -Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện thêm &tìm hiểu số hội thi các địa phương khác Tiết 3: Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết - Nói thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt và - Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió - Có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây, hoa trường (13) Có giảm tải: k yêu cầu tất hs sưu tầm hoa II Chuẩn bị: - Thông tin và hình trang 106,107 SGK - Sưu tầm hoa thật tranh ảnh hoa thụ phấn nhờ công trùng và nhờ gió Sơ đồ thụ phấn hoa lưỡng tính và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích III Các hoạt động dạy học chủ yếu : I Ổn định lớp : KT sĩ số HS II Kiểm tra bài cũ : - Cơ quan sinh sản loài thực vật là - HS trả lời, lớp nhận xét gì ? - Cơ quan sinh dục đực, cái gọi là gì? - Nhận xét, ghi điểm III Bài : Giới thiệu bài: - HS nghe Hướng dẫn: “ Sự sinh sản thực vật có hoa a) Họat động 1: - Thực hành làm bài tập xử lí thông tin - HS nghe SGK - HS làm theo hướng dẫn GV GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 106 - Đại diện số HS trình bày kết làm SGK &: vào hình để nói với việc theo cặp trước lớp Một số HS khác thụ phấn, thụ tinh, hình thành nhận xét, bổ sung hạt & GV theo dõi nhận xét GV yêu cầu HS làm bài tập trang 156 - Đọc các thông tin và chọn câu trả lời đúng: SGK 1-a ; 2-b ; 3-b ; 4-a ; 5-b *GV kết luận HĐ1 - HS chơi theo hướng dẫn GV b) Hoạt động 2: Trò chơi “Ghép chữ vào - Từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú hình “ thích nhóm mình HS chơi ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhóm GV hướng dẫn HS chơi * GV kết luận, nhận xét & khen ngợi nhóm nào làm nhanh & đúng c) Hoạt động 3: Thảo luận - Các nhóm thảo luận và trả lời + N.1: Kể tên số hoa thụ phấn nhờ + N 1: Hoa thụ phấn nhờ côn trùng: phượng, côn trùng và số hoa thụ phấn nhờ gió bưởi, chanh; hoa thụ phấn nhờ gió: các loại + N.2 : Bạn có nhận xét gì màu sắc cây cỏ, lúa, ngô … hặc hương thơm hoa thụ phấn nhờ + N.2: Hoa thụ phấn nhờ côn trùng: thường gió, nhờ côn trùng ? có màu sắc sặc sỡ hương thơm, mât *GV kết luận HĐ ôn trùng ;hoa thụ phấn nhờ gió: không có màu sắc đẹp cánh hoa, đài hoa thường nhỏ không có (14) - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 107 SGK và các hoa thật, IV.Củng cố,dặn dò: hoa nào thụ phấn nhờ gió, nhờ côn - Dặn HS nhà tiếp tục sưu tầm số trùng tranh ảnh hay vật thật hoa thụ phấn - Đại diện nhóm trình bày kết thảo nhờ gió, nhờ côn trùng luận nhóm mình Các nhóm khác góp ý - Nhận xét tiết học bổ sung Tiết 4: Lịch sử CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG I Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Từ ngày 18 đến ngày 30-12-1972, đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội - Quân dân ta đã chiến đấu anh dũng, làm nên “ Điện Biên Phủ trên không “ - Tự hào tinh thần chiến đấu quân đội ta II Chuẩn bị: Ảnh tư liệu 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại không quân Mĩ ( Hà Nội địa phương ) G án điện tử III Các hoạt động dạy học chủ yếu: I.Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ : Xuân 1968, miền Nam xảy kiện lịch sử nào ? “ Sấm sét đêm giao thừa" - Nêu ý nghĩa kiện xuân Mậu - HS trả lời, lớp nhận xét Thân -1 HS K trả lời Nhận xét, ghi điểm III Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn: - HS nghe a) Họat động 1: Làm việc lớp “ Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không" - GV nêu nhiệm vụ học tập: - HS Lắng nghe +Trình bày âm mưu đế quốc Mĩ HS làm việc cá nhân việc dùng máy bay B52 đánh phá - Đánh vào thủ đô-trung tâm đầu não ta, Hà Nội hòng buộc chính phủ ta phải chấp nhận kí +Kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 Hiệp định Pa-Ri có lợi cho Mĩ trên bầu trời Hà Nội - Máy bay B52 Mĩ tàn sát trẻ em, giết hại +Tại gọi chiến thắng 12 ngày đêm dân thường, đánh sập bệnh viện, trường học cuối năm 1972 Hà Nội và các thành Điển hình là huỷ diệt phố Khâm Thiên phố khác miền Bắc là chiến - HS làm việc theo nhóm kể lại trận chiến đấu thắng”Điện Biên Phủ trên không” đêm 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội (15) b) Hoạt động : Làm việc lớp - Cho HS dựa vào SGK kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội - Đây là thắng lợi vĩ đại lịch sử chống Mĩ cứu nước, thắng lợi này có ý nghĩa định kết thúc chiến trnh xâm lược Mĩ, nên gọi là “ Điện Biên Phủ trên không - Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước , chiến thắng 12 ngày đêm đánh bại rải thảm B52 Mĩ Hà Nội, ta đã đập tan âm mưu leo thang đỉnh Mĩ - Đây là thắng lợi vĩ đại lịch sử chống Mĩ cứu nước, quân dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “ Điện Biên Phủ trên không “ Tại gọi là chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên không ? - Trong 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại không quân Mĩ, quân ta đã thu kết gì? - Nêu ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ trên không ? IV Củng cố, dặn dò : -Gọi HS đọc nội dung chính bài - HS đọc - Nhận xét tiết học Tiết 2: Tập làm văn TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I Mục tiêu: Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh đoạn đối thoại kịch Biết phân vai đọc lại thử màn kịch * ♠♠♠ GDKNS: KN tự tin.KN hợp tác để thể màn kịch 3.Giáo dục HS thích sáng tác, tự tin II Chuẩn bị: SGK, tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch III Hoạt động dạy và học : I Ổn định:KTsự chuẩn bị HS -Bày DCHT lên bàn II Kiểm tra bài cũ : -Gọi1 HSG đọc màn kịch “ Xin Thái sư tha -1 HS đọc màn kịch “ Xin Thái sư tha cho cho “ đã viết lại “ đã viết lại - HS phân vai đọc màn kịch trên HS đọc theo phân vai III Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề : Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài tập -GV cho HS đọc yêu cầu đoạn trích * Bài tập (GDKNS) -GV cho HS đọc nội dung bài tập -Cho lớp đọc thầm lại nội dung bài tập -HS lắng nghe -1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS đọc nối tiếp -HS đọc thầm nội dung bài tập -Mỗi nhóm HS trao đổi viết tiếp lời đối thoại vào giấy -Đại diện nhóm trình bày trên giấy (16) -GV chú ý HS dựa theo gợi ý viết tiếp lời đối -Lớp nhận xét, bổ sung thoại để hoàn chỉnh màn kịch -1HS đọc, lớp đọc thầm -Từng nhóm phân vai và luyện đọc( người -GV cho HS hoạt động nhóm dẫn chuyện, Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc -Cho đại diện các nhóm trình bày Mẫu, người quân hiệu, lính) -Các nhóm thi đọc -GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương -HS lắng nghe *Bài tập 3: (GDKNS) -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -HS lắng nghe -GV cho nhóm tự phân vai để luyệnđọc màn kịch -GV cho các nhóm thi đọc -GV nhận xét, tuyên dương IV Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Về nhà viết lại vào đoạn đối thoại nhóm mình -Chuẩn bị cho tiết TLV Tiết 4: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU I.Mục tiêu: -Kiến thức: HS củng cố hiểu biết biện pháp thay từ ngữ để liên kết câu -Kĩ năng: HS biết sử dụng biện pháp thay từ ngữ để liên kết câu -Thái độ: Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt ♣♣♣ - Giảm tải BT3 II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: I.Ổn định: KT sĩ số HS II.Kiểm tra : -HS nêu -Gọi 2HS TB nêu ghi nhớ tiết trước -Lớp nhận xét -1HSG đọc bài tập đã hoàn chỉnh nhà -GV nhận xét, ghi điểm -HS lắng nghe III.Bài mới: 1.Giới thiệu bài : Hướng dẫn HS làm bài tập:  Bài :Cho HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS đọc nội dung BT1 (17) -GV Hướng dẫn HS làm BT1 -GV nhận xét, chốt ý đúng: -Cả lớp đọc thầm, tiến hành đánh số thứ tự các câu văn -2 HS lên bảng gạch từ ngữ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương, nêu tác dụng việc dùng từ ngữ thay - Các từ là: Phù Đổng Thiên Vương, trang nam nhi, Tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng.( Tác dụng: Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động, rõ ý mà đảm bảo liên kết -Lớp nhận xét -1 HS đọc nội dung BT2 -Cả lớp đọc thầm đánh số thứ tự các câu văn + HS phát biểu ý kiến, nêu số câu đoạn văn ,từ ngữ lặp lại -1 HS lên bảng đánh số các câu văn, gạch từ ngữ lặp lại -2 HS lên bảng trình bày phương án lặp lại Lớp trình bày phương án mình -Lớp nhận xét Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài tập -GV Hướng dẫn HS làm BT -GV phát bút dạ, giấy khổ to có đoạn văn cho HS -GV dán tờ phiếu lên bảng lớp, nhận xét, chốt ý -Mời HS lên bảng trình bày phương án thay mình -GV nhận xét, chốt ý đúng: Triệu Thị Trinh, Người thiếu nữ họ Triệu, Nàng, nàng, Người gái vùng núi Quan Yên, Bà -HS lắng nghe Bài 3: Giảm tải IV Củng cố , dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài viết cho hay Chuẩn bị tiết sau :” Mở rộng vốn từ: Truyền thống “ Ngày giảng: Tiết 1: Toán Thứ năm ngày 20 tháng năm 2014 LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Rèn kĩ cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn đơn giản có liên quan -Giáo dục HS tính chính xác làm bài tập II Chuẩn bị: - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu (18) Ổn định lớp: KT dụng cụ học tập HS 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 4HS nêu cách đặt tính và tính cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian -GV kiểm tra VBT - Nhận xét, sửa chữa Bài : a- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học b- Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào - Gọi HS nhận xét - GV đánh giá, chữa bài Bài 2: Cho HS đọc bài, tự làm - Gọi HS nhận xét bài bạn - GV đánh giá, kết luận Bài 3: Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt -Thảo luận nhóm đôi tìm cách làm -Gọi HS trình bày kết quả.nêu cách làm -Gọi HS nhận xét -GV đánh giá Bài 4: Cho HS đọc đề toán - GV treo bảng phụ - Gọi HS đọc thời gian đến và chuyến tàu - Mỗi tổ thảo luận nhóm đôi trường hợp - Gọi đại diện các tổ trình bày d) Trường hợp tàu từ Hà Nội đến Lào Cai - Nêu thời gian tàu và đến - Cho HS làm bài vào - Gọi HS nhận xét - GV đánh giá 4- Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại cách tính cộng, trừ, nhân (chia) hai số đo thời gian - Nhận xét tiết học -4 HS nêu miệng - HS nghe - HS đọc - HS làm bài Tính kết quả: a)22 phút b) 21 ngày c; 37 30 phút d) 15 phút Nhận xét Chữa bài - HS làm bài.Tính đáp số a) 17 15 phút; 12 15 phút b) 30 phút ; 10 phút Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng - B: 35 phút - HS nêu - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu bài toán - HS trình bày kết d) Tóm tắt - Đi: 22 Đến: - Bài giải Thời gian từ Hà Nội đến Lào Cai là: (24 – 22 giờ) + = - HS nhận xét - HS nêu -HS hoàn chỉnh bài tập - Lắng nghe (19) Tiết 4: Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC Đề bài : Kể lại câu chuyện em đã nghe hay em đã đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam I Mục tiêu: 1/ Rèn kĩ nói : -Biết kể lời mình câu chuyện đã nghe hay đã đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam -Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn ND, ý nghĩa câu chuyện / Rèn kĩ nghe: Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể bạn 3/ Giáo dục HS đoàn kết giúp đỡ bạn bè II Chuẩn bị: GV và HS: Sách, báo, truyện viết truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam III Các hoạt động dạy - học : I Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS tiếp nối kể lại câu chuyện “Vì -2 HS kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa muôn dân” và nêu ý nghĩa câu chuyện câu chuyện -Cả lớp nhận xét -GV cùng lớp nhận xét II Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài: -Cho HS đọc đề bài -HS lắng nghe -Hỏi: Nêu yêu cầu đề bài -HS đọc đề bài -HS nêu yêu cầu đề bài -HS lắng nghe, theo dõi trên bảng -GV gạch chữ: Kể câu chuyện em đã nghe, đã đọc, truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết -4 HS tiếp nối đọc các gợi ý 1.2.3 ,4 SGK -4 HS tiếp nối đọc các gợi ý 1.2.3,4 -HS lắng nghe -Lần lượt HS nêu câu chuyện kể -GV lưu ý HS :Chọn đúng câu chuyện em đã đọc đã nghe đó kể ngoài nhà trường -Cho số HS nêu câu chuyện mà mình kể HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý -Trong nhóm kể chuyện cho nghe nghĩa câu chuyện: và trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi, cùng thảo luận ý nghĩa câu chuyện -Đại diện nhóm thi kể chuyện -Cho HS thi kể chuyện trước lớp -Lớp nhận xét bình chọn -GV nhận xét và tuyên dương HS kể (20) hay, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện Củng cố, dặn dò: -Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho người thân -HS lắng nghe - Đọc trước đề bài và gợi ý tiết kể chuyện chứng kiến tham gia -GV nhận xét tiết học Ngày giảng: Tiết 1: Địa Thứ sáu ngày 21 tháng năm 2014 CHÂU PHI I Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Nêu số đặc điểm chính kinh tế châu Phi - Nêu tên số loại cây công nghiệp nhiệt đới châu phi? - Nêu tên số khoáng sản chủ yếu châu phi? *Tích hợp liên hệ: Khai thác khoáng sản Châu Phi đó có dầu khí ♣♣♣ - Giảm tải: II Chuẩn bị: - Bản đồ Kinh tế châu Phi - Một số tranh ảnh dân cư hoạt động sản xuất người dân châu Phi III Các hoạt động dạy học chủ yếu: I Ổn định lớp : KT chuẩn bị đồ dùng HS II Kiểm tra bài cũ : “ Châu Phi “ + Tìm vị trí châu Phi trên hình lược đồ - trả lời, lớp nhận xét + Nêu đặc điểm tự nhiên hoang mạc Xa-ha-ra và xa-van châu Phi - Nhận xét, ghi điểm -HS nghe III Bài : Giới thiệu bài : “ Ôn tập : kinh tế châu - HS nghe Phi” Hướng dẫn : Hoạt động kinh tế * Hoạt động 1: GV nêu nhiệm vụ bài học: + Kinh tế chậm phát triển, tập trung vào - Nêu số đặc điểm chính kinh cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác tế châu Phi khoáng sản để xuẩt - Nêu tên số loại cây công nghiệp nhiệt + Cây công nghiệp nhiệt đới ca cao, cà đới châu phi? phê, bông, lạc - Nêu tên số khoáng sản chủ yếu châu + Khoáng sản chủ yếu châu Phi vàng, (21) Phi? + Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học ? + Đời sống người dân châu Phi còn có khó khăn gì ? Vì ? + Kể tên và trên đồ các nước có kinh tế phát triển châu Phi + GV: Ai Cập là nước có kinh tế tương đối phát triển châu Phi, tiếng du lịch, sản xuất bông và khai thác khoáng sản.(Tích hợp) IV Củng cố, dặn dò: + Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với kinh tế châu Âu và châu Á ? + Em biết gì đất nước Ai Cập ? - Nhận xét tiết học -Bài sau: “ Châu Mĩ “ kim cương, phốt phát, dầu khí, + Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh dịch nguy hiểm (bệnh AIDS, các bệnh truyền nhiễm,…) Nguyên nhân: kinh tế chậm phát triển, ít chú ý việc trồng cây lương thực + HS kể và trên đồ các nước có kinh tế phát triển châu Phi HS nêu -HS nghe -HS xem bài trước Tiết 2: Toán VẬN TỐC I Mục tiêu: - Có biểu tượng khái niệm vận tốc, đơn vị vận tốc - Biết tính vận tốc chuyển động - GDHS tính cẩn thận chính xác làm bài tập II Chuẩn bị: - Tranh vẽ chuyển động ô tô, xe máy Xe đạp Bảng phụ III Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập HS Kiểm tra bài cũ : - HS làm bài - Gọi HS lên làm bài, HS lớp làm b) 10 phút =… phút nháp 95 giây = … phút Viết số thích hợp vào chỗ trống -Cả lớp nhận xét a) phút giây = ….Giây135 phút= … Giờ - HS nghe - Nhận xét,sửa chữa Bài : a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học - HS suy nghĩ và tìm cách làm - HS làm bài; HS khác làm nháp b- Hướng dẫn : Bài giải: * Giới thiệu khái niệm vận tốc Trung bình ô tô là: Bài toán 1: 170 : = 42,5 (km) - Nêu bài toán, Y/c HS suy nghĩ tìm cách Đáp số: 42,5 km giải - Vậy vận tốc ô tô là: (22) - GV nói vắn tắt vận tốc ô tô là bốn mươi hai phẩy năm ki- lô- mét giờ, viết tắt là 42,5 km/giờ - Gọi HS nhắc lại Quãng đường: Thời gian = Vận tốc -Hãy nêu cách tính vận tốc chuyển động - GV kết luận ghi nhớ SGK - Hỏi: Vận tốc chuyển động cho biết gì? Bài toán 2: - Nêu đề toán, - Gọi HSK lên làm; - GV nhận xét (sửa chữa có) - Gọi vài HS nhắc lại cách tính vận tốc và ý nghĩa khái niệm vận tốc c- Thực hành : Bài 1: Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS lên bảng giải, - GV nhận xét, chữa bài (nếu có) Bài 2: Tương tự - HS nhận xét 4- Củng cố,dặn dò : - Gọi HS nhắc lại công thức tính vận tốc - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập 170 : = 42,5 (km/giờ)    - Muốn tính vận tốc chuyển động, ta lấy quãng đường chia cho thời gian -V=S:t -Vận tốc chuyển động cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động đơn vị thời gian.Bài giải Vận tốc người đó là: 60 : 10 = (m/giây) Đáp số: m/giây - HS đọc đề bài -HS làm bài - HS nhận xét - HS chữa bài (nếu sai) -HS làm bài - HS trình bày tương tự bài -HS nêu -HS hoàn chỉnh bài tập Tiết 3: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu: / Biết rút kinh nghiệm cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày / Nhận thức ưu, khuyết điểm mình và bạn GV rõ; biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi GV yêu cầu; tự viết lại đoạn ( bài ) cho hay 3/Giáo dục HS tự tin, sáng tạo và cầu tiến II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề bài tiết ( tả đồ vật ) kiểm tra, số lỗi điển hình chính tả, dùng từ, đặt câu, ý …cần chữa chung trước lớp III Hoạt động dạy và học: (23) I Kiểm tra bài cũ : -GV cho nhóm diễn màn kịch “Giữ nghiêm phép nước” đã viết lại -GV cùng lớp nhận xét II Bài : Giới thiệu bài ghi đề: Nhận xét kết bài viết HS : - GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài tả đồ vật tiết kiểm tra trước, viết số lỗi điển hình chính tả, dùng từ, đặt câu … a/ GV nhận xét kết bài làm lớp : +Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, có bố cục hợp lý, viết đúng chính ( Có ví dụ cụ thể …) +Khuyết điểm: Một số bài chưa có bố cục chặt chẽ, còn sai lỗi chính tả b/ Thông báo điểm số cụ thể Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài: -GV trả bài cho học sinh a / Hướng dẫn HS chữa lỗi chung: +GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ - HS diễn màn kịch -HS lắng nghe -HS đọc đề bài, lớp chú ý bảng phụ -HS lắng nghe -Nhận bài -1 số HS lên bảng chữa lỗi, lớp sửa vào giấy nháp - Rô-bốt giúp em thư giãn sau học căng thẳng -Cho các HS chữa lỗi - Đầu năm học mới,… *Chính tả: *Dùng từ: *Đặt câu:- GV chữa lại -HS đọc lời nhận xét, tự sửa lỗi cho đúng phấn màu -HS đổi bài cho bạn soát lỗi b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi bài : -HS lắng nghe -HS trao đổi thảo luận để tìm cái +Cho HS đọc lại bài mình và tự chữa lỗi - Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát hay để học tập -Mỗi HS tự chọn đoạn văn viết chưa lỗi c / Hướng dẫn HS học tập đoạn văn, bài văn đạt để viết lại cho hay và trình bày đoạn văn vừa viết hay: -HS lắng nghe -GV đọc số đoạn văn hay, bài văn hay -Cho HS thảo luận, để tìm cái hay, cái đáng học đoạn văn, bài văn hay d /Cho HS viết lại đoạn văn hay bài làm -Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại 4.Củng cố -dặn dò : -GV nhận xét tiết học -Về nhà viết lại đoạn văn chưa đạt -Chuẩn bị cho tiết ôn luyện văn tả cây cối (24) Tiết 4: SINH HOẠT CUỐI TUẦN A Mục tiêu: - Giúp HS biết ưu khuyết điểm mình tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm - Rèn kĩ phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể - Biết công tác tuần đến - Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng B Hoạt động trên lớp: NỘI DUNG SINH HOẠT I/ Khởi động : Hát tập thể bài hát II/ Kiểm điểm công tác tuần 26: 1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động tuần Lớp trưởng điều khiển: - Điều khiển các tổ báo cáo ưu , khuyết điểm các thành viên tổ - Tổng hợp việc làm tốt, HS đạt nhiều điểm 9,10 và trường hợp vi phạm cụ thể - Bình chọn HS để đề nghị tuyên dương các mặt - Nhận xét chung các hoạt động lớp tuần 3.GV rút ưu, khuyết điểm chính: + Ưu điểm : - Đa số các em thực tốt nội quy nhà trường và quy định lớp đề - Đi học chuyên cần, đúng Thực trực nhật trước vào lớp - Truy bài 15’ đầu buổi tương đối tốt - Nhiều em cố gắng học tập, học thuộc bài ,làm bài tập đầy đủ - Nhiều em phát biểu sôi nổi, chuẩn bị tốt đồ dùng học tập - Tác phong đội viên thực tốt + Tồn : - Một số em học còn gây ồn :………………………………………………… - Một số em chưa chuẩn bị bài nhà: ………………………………………………… III/ Kế hoạch công tác tuần 27: - Lập thành tích chào mừng ngày 26/3 -Thi đua dạy tốt học tốt dành nhiều điểm -10 - Học chương trình tuần 27 - Ôn tập và chuẩn bị thi GKII - Tiếp tục tham gia thi giải toán - Tiếp tục học bồi dưỡng HSG - Phụ đạo HS yếu - Tiếp tục bồi dưỡng ĐVĐH - Tập luyện nghi thức đội theo lịch (25) Tiết 5: Tiếng Việt LUYỆN VIẾT: BÀI 24 I Mục tiêu: -HS luyện viết chữ đẹp, trình bày sẽ, rõ ràng, viết đúng chính tả -HS hoàn thành bài viết đầy đủ, luyện viết danh từ riêng, luyện viết câu, chính tả, viết theo mẫu trang viết kiểu chữ viết đứng, nét và trang viết kiểu chữ viết nghiêng -HS học tập theo nội dung, ý nghĩa câu văn, đoạn văn, bài văn II Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn bài văn -Vở bài viết HS viết đẹp năm trước III Lên lớp: 1.KT bài cũ : -Kiểm tra viết HS 2.Bài : 1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung A Viết luyện viết -Hai, ba HS đọc bài luyện viết: Bài 24 -HS đoạn văn, bài văn -Nêu ý nghĩa câu văn và nội dung chính đoạn -HS phát biểu văn -HS phát biểu, lớp bổ sung ngắn gọn -GV kết luận: - HS nêu kỹ thuật viết -HS lắng nghe *HS viết bài khoảng 20-25 phút -GV nhắc học sinh ngồi viết ngắn, mắt cách -HS viết bài nắn nót khoảng 25cm,Trang viết đứng, Trang viết -HS rút kinh nghiệm nghiêng 15độ, trước viết đọc thầm cụm từ đến lần để viết khỏi sai lỗi chính tả -HS viết bài vào luyện viết -HS viết bài -GV chấm bài 8-10 bài và nhận xét lỗi sai chung lớp -HS nêu hướng khắc phục -GV tuyên dương bài HS viết đẹp, điểm tốt, B Luyện viết bài tuần 24: Củng cố, dặn dò: -HS nhắc lại lỗi sai và hướng khắc phục mình -GV dặn HS nào viết chưa xong nhà hoàn chỉnh bài TUẦN 26 (26) Ngày soạn: 16.3.2004 Ngày giảng: Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán Thứ hai ngày 17 tháng năm 2014 NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I Mục tiêu: Giúp HS -Biết cách thực phép nhân số đo thời gian với số tự nhiên -Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn đơn giản có liên quan -Có ý thức tự giác học tập, tự tin II Chuẩn bị: - Bảng phụ.Vở làm bài III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Ổn định lớp: KTDCHT - Bày DCHT lên bàn 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu cách cộng (trừ) hai số đo - 2HS nêu thời gian - Nhận xét, sửa chữa - Bài mới: a- Giới thiệu bài-ghi đề: - HS nghe b- Hướng dẫn: * Hình thành kĩ nhân số đo thời gian - HS nghe với số tự nhiên Ví dụ 1: -1 10 phút x =? - GV nêu bài toán (SGK ) - HS đặt tính: - Hãy nêu phép tính tương ứng 10 phút - Gọi HS lên bảng đặt phép tính, HS x lớp làm nháp 30 phút - Gọi HS nêu cách đặt tính - Nhân số với số đo theo đơn vị - GV nhận xét và kết luận đo (theo thứ tự từ phải sang trái) Kết Ví dụ 2: viết kèm theo đơn vị đo - GV nêu bài toán (SGK ) - Lắng nghe - Gọi HS nêu phép tính, thực tương tự 15 phút x =? - GV kết luận: 15 phút x =16 giờ 15 phút 15 phút x - Gọi HS nhắc lại cách tính 15 75 phút (75 phút = 15 phút) Vậy 15 phút x = 16 15 phút c- Thực hành : - Lắng nghe HS nhắc lại Bài 1: HS tính bảng, làm vào 12 phút x = 36 phút Gọi HS lên bảng làm phép tính: 12 phút 25 giây x = 60 phút 125giây (27) 23 phút x và 4,1 x - HS lớp làm bài vào - Gọi HS đọc tiếp nối kết các phần còn lại - GV đánh giá 4- Củng cố,dặn dò : - Gọi 1HS nêu cách đặt tính nhân số đo thời gian với số tự nhiên - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Chia số đo thời gian cho số = 62 phút giây 3,4 phút x = 13,6 phút 9,5 giây x = 28,5 giây - HS nhận xét -HS nêu -HS hoàn chỉnh bài nhà Tiết 3: Tập đọc NGHĨA THẦY TRÒ I.Mục tiêu: - Kĩ năng: Biết đọc lưu loát, diễn cảm bài; giọng nhẹ nhàng, trang trọng - Kiến thức: HS hiểu các từ ngữ, diễn biến câu chuyện - Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư, trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhở người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó -Thái độ: Giáo dục HS kính yêu thầy, cô giáo II.Chuẩn bị: III.Các hoạt động dạy học: I Ổn định: KT đồ dùng học tập HS II Kiểm tra : -2HSTB đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông, trả lời - Gọi 2HS đọc và trả lời nội dung bài câu hỏi -Lớp nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm III Bài : 1.Giới thiệu bài - ghi đề: 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : a Luyện đọc : - Gọi đọc bài theo quy trình -HS lắng nghe & quan sát tranh - HSK đọc toàn bài - HS đọc nối tiếp đoạn bài, kết hợp đọc các tiếng khó: sáng sớm, bảo ban, ngước lên, nghiêng đầu… - GV đọc diễn cảm bài b Tìm hiểu bài Cho HS đọc thầm, thảo -Theo dõi - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi luận và trả lời câu hỏi -Các môn sinh cụ giáo Chu đến nhà - Mừng thọ thầy, thể lòng yêu quý, kính trọng thầy thầy để làm gì ? -Từ sáng sớm đã tề tựu trước sân, dâng thầy Giải nghĩa từ: mừng thọ, dạy dỗ - Tìm chi tiết cho thấy học trò sách quý, ran theo thầy đến thăm thầy thầy tôn kính cụ giáo Chu (28) -Tình cảm cụ giáo Chu người thầy đã dạy cho Cụ từ thuở học vỡ lòng nào? Tìm chi tết biểu tình cảm đó Giải nghĩa từ: vỡ lòng, cung kính … -Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận ngày mừng thọ cụ giáo Chu ? Giải nghĩa từ: tôn sư trọng đạo - HS nêu nội dung? c Đọc diễn cảm: - Cho HS đọc nối tiếp lại toàn bài -GV Hướng dẫn HS& đọc diễn cảm đoạn: "Từ sáng sớm … đồng ran" -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm IV Củng cố, dặn dò: -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài, ghi bảng -GV nhận xét tiết học Ý 1: Các môn sinh đến mừng thọ thầy giáo Chu -Rất tôn kính cụ đồ đã dạy ông từ thuở nhỏ Chi tiết: Thầy mời học trò cùng tới thăm Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ, Cung kính thưa với cụ Ý 2: Sự cung kính thầy giáo Chu với thầy Cụ - Uống nước nhớ nguồn; Tôn sư trọng đạo; Nhất tự vi sư, bán tự vi sư Ý 3: Sự kính trọng thầy giáo cụ Chu -HS nêu: Ca ngợi truyền thống tôn sư, trọng đạo cuả nhân dân ta -HS đọc đoạn nối tiếp -HS thảo luận nêu cách đọc - HS đọc theo cặp -HS thi đọc diễn cảm trước lớp -HS lắng nghe Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết) LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I Mục tiêu: - Nghe – viết đúng, trình bày đúng chính tả trích đoạn bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động - Nắm quy tắc cách viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài, làm đúng các bài tập - Có ý thức tự rèn, cẩn thận II Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa, 02 từ giấy kẻ bảng nội dung bài tập III Hoạt động dạy và học: I Ổn định: KTDCHT II Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS lên bảng viết từ khó -GV cùng lớp nhận xét III Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề: Hướng dẫn HS nghe – viết: -GV đọc bài“Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động” - HS lên bảng viết: Đác – uyn, Pax – tơ, A – đam, Sác - lơ, Nữ Oa, Ấn Độ ( lớp viết nháp) -HS lắng nghe -HS theo dõi SGK và lắng nghe - Bài chính tả giải thích đời (29) -Hỏi : Bài chính tả nói điều gì ? -Cho lớp đọc thầm, GV nhắc HS chú ý cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài -Hướng dẫn HS viết đúng từ HS dễ viết sai -GV đọc bài cho HS viết -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi -Chấm chữa bài : +GV chấm bài HS +Cho HS đổi chéo để chấm +GV treo bảng phụ đã viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài Gọi 1HS lấy VD tên riêng bài chính tả minh hoạ / Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 2:1 HS đọc nội dung bài tập 2, đọc chú giải từ Công xã Pa - ri -GV cho lớp đọc thầm lại bài văn bài văn, tác giả bài Quốc tế ca Dùng bút chì gạch dước các tên riêng và giải thích cách viết tên riêng đó -GV cho HS bảng làm trên từ giấy khổ to -GV nhận xét, sửa chữa -GV kết luận cách viết lại các tên riêng đó IV Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt -Về nhà ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa nước ngoài -Chuẩn bị bài Nhớ – viết: “Cửa sông “ Ngày Quốc tế Lao động -HS lắng nghe -HS viết từ khó trên giấy nháp Chi ca - gô, Mĩ, Niu Y-oóc, Ban -ti – mo, Pit- sbơ - nơ -HS viết bài chính tả -HS soát lỗi -2 HS đổi chéo để chấm -HS lắng nghe -HS đọc quy tắc viết hoa -HS lấy VD minh hoạ -1 HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm SGK -HS làm vào -HS nêu miệng các tên riêng và cách viết hoa -Đọc thầm bài văn và dùng bút chì gạch dước các tên riêng và giải thích cách viết tên riêng đó -HS lên làm BT, lớp theo dõi trên bảng -HS lắng nghe -HS lắng nghe Tiết 6: Lịch sử CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG I Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Từ ngày 18 đến ngày 30-12-1972, đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội - Quân dân ta đã chiến đấu anh dũng, làm nên “ Điện Biên Phủ trên không “ - Tự hào tinh thần chiến đấu quân đội ta II Chuẩn bị: Ảnh tư liệu 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại không quân Mĩ ( Hà Nội địa phương ) G án điện tử III Các hoạt động dạy học chủ yếu: I.Ổn định lớp: (30) II Kiểm tra bài cũ : Xuân 1968, miền Nam xảy kiện lịch sử nào ? - Nêu ý nghĩa kiện xuân Mậu Thân Nhận xét, ghi điểm III Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn: a) Họat động 1: Làm việc lớp - GV nêu nhiệm vụ học tập: +Trình bày âm mưu đế quốc Mĩ việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội +Kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội +Tại gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 Hà Nội và các thành phố khác miền Bắc là chiến thắng”Điện Biên Phủ trên không” b) Hoạt động : Làm việc lớp - Cho HS dựa vào SGK kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội “ Sấm sét đêm giao thừa" - HS trả lời, lớp nhận xét -1 HS K trả lời - HS nghe “ Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không" - HS Lắng nghe HS làm việc cá nhân - Đánh vào thủ đô-trung tâm đầu não ta, hòng buộc chính phủ ta phải chấp nhận kí Hiệp định Pa-Ri có lợi cho Mĩ - Máy bay B52 Mĩ tàn sát trẻ em, giết hại dân thường, đánh sập bệnh viện, trường học Điển hình là huỷ diệt phố Khâm Thiên - HS làm việc theo nhóm kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội - Đây là thắng lợi vĩ đại lịch sử chống Mĩ cứu nước, thắng lợi này có ý nghĩa định kết thúc chiến trnh xâm lược Mĩ, nên gọi là “ Điện Biên Phủ trên không - Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước , chiến thắng 12 ngày đêm đánh bại rải thảm B52 Mĩ Hà Nội, ta đã đập tan âm mưu leo thang đỉnh Mĩ - Đây là thắng lợi vĩ đại lịch sử chống Mĩ cứu nước, quân dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “ Điện Biên Phủ trên không “ Tại gọi là chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên không ? - Trong 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại không quân Mĩ, quân ta đã thu kết gì? - Nêu ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ trên không ? IV Củng cố, dặn dò : -Gọi HS đọc nội dung chính bài - Nhận xét tiết học - HS đọc Tiết 8: Tiếng Việt (31) LUYỆN VIẾT: BÀI 26 I Mục tiêu: -HS luyện viết chữ đẹp, trình bày sẽ, rõ ràng, viết đúng chính tả -HS hoàn thành bài viết đầy đủ, luyện viết danh từ riêng, luyện viết câu, chính tả, viết theo mẫu trang viết kiểu chữ viết đứng, nét và trang viết kiểu chữ viết nghiêng -HS học tập theo nội dung, ý nghĩa câu văn, đoạn văn, bài văn II Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn bài văn -Vở bài viết HS viết đẹp năm trước III Lên lớp: 1.KT bài cũ : -Kiểm tra viết HS 2.Bài : 1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung A Viết luyện viết -Hai, ba HS đọc bài luyện viết: Bài 26 -HS đoạn văn, bài văn -Nêu ý nghĩa câu văn và nội dung chính đoạn -HS phát biểu văn -HS phát biểu, lớp bổ sung ngắn gọn -GV kết luận: - HS nêu kỹ thuật viết -HS lắng nghe *HS viết bài khoảng 20-25 phút -GV nhắc học sinh ngồi viết ngắn, mắt -HS viết bài nắn nót cách khoảng 25cm,Trang viết đứng, -HS rút kinh nghiệm Trang viết nghiêng 15 độ, trước viết đọc thầm cụm từ đến lần để viết khỏi sai lỗi chính tả -HS viết bài -HS viết bài vào luyện viết -GV chấm bài 8-10 bài và nhận xét lỗi sai -HS nêu hướng khắc phục chung lớp -GV tuyên dương bài HS viết đẹp, điểm tốt, B Luyện viết bài tuần 26: Củng cố, dặn dò: -HS nhắc lại lỗi sai và hướng khắc phục mình -GV dặn HS nào viết chưa xong nhà hoàn chỉnh bài (32) Ngày giảng: Tiết 1: Toán Thứ ba ngày 18 tháng năm 2014 CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I Mục tiêu: Giúp HS - Biết thực phép chia số đo thời gian với số -Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn - Giáo dục HS tính cẩn thận, ham thích học toán II Chuẩn bị: Bảng phụ, giấy khổ to.Vở làm bài III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập HS Kiểm tra bài cũ : - 1HS K nêu - Gọi HS nêu cách nhân số đo thời gian - 1HSG làm bài, lớp nhận xét với số tự nhiên - HS nghe - Nhận xét, sửa chữa Bài : a-Giới thiệu bài b- Hướng dẫn * Hình thành kĩ chia số đo thời gian cho số tự nhiên Ví dụ 1: - GV nêu bài toán (SGK ) - Đây là phép chia số đo thời gian - GV hướng dẫn HS đặt tính và tính -Đây là trường hợp các số đo đơn vị chia hết cho số chia -Ví dụ 2: - GV nêu bài toán (SGK ) - Gọi HS nêu phép tính - Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính - Gọi HS nêu cách làm - Gọi HS thực - GV kết luận: 40 phút: =1 55 phút -Gọi HS nêu lại cách làm - GV củng cố lại cách làm c- Thực hành : Bài 1: a) Gọi HS lên bảng làm bài - HS lớp làm bài vào - Gọi HS nêu cách thực Chia số đo thời gian cho số - HS nghe -4 phút 30 giây: =? - HS theo dõi phút 30 giây 12 14 phút 10 giây 30 giây - Nghe - Theo dõi SGK 40 phút: =? 40 phút =180 phút giờ55 phút 220 phút 20 Đổi phút và cộng với 40 phút và chia tiếp - Lấy số đo loại đơn vị chia cho số chia, nêu còn dư chuyển sang đơn vị nhỏ chia tiếp - Lắng nghe - 4HS tính bảng -HS làm vào - HS nhận xét (33) - Gọi HS nhận xét 1HS nêu cách đặt tính chia số đo thời gian - GV đánh giá 4- Củng cố,dặn dò : - Lắng nghe - Gọi 1HS nêu cách đặt tính chia số đo thời gian cho số - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập Tiết 2: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I.Mục tiêu: - Kiến thức: HS mở rộng, hệ thống hoá truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc - Kĩ năng: Biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu - Thái độ: Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt ♣♣♣- Giảm tải: Không làm bài tập II.Chuẩn bị: Từ điển tiếng Việt Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: I.Ổn định: KTDCHT Bày DCHT lên bàn II.Kiểm tra: -Gọi 2HS hắc lại nội dung cần ghi -HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ Liên kết câu nhớ Liên kết câu cách thay cách thay từ ngữ từ ngữ -Lớp nhận xét -GV nhận xét,ghi điểm III.Bài : 1.Giới thiệu bài-ghi đề: Hướng dẫn HS làm bài tập: -HS lắng nghe bài 1: giảm tải -1HS đọc bài tập Lớp đọc thầm  Bài : Gọi HS đọc bài tập -GV giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ Trao đổi cặp để làm bài, i diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét -Phát bút và giấy cho nhóm + Truyền: trao lại cho người khác (thường là -GV nhận xét, chốt ý đúng hệ sau: truyền nghề, truyền ngôi…  Bài 3: Gọi HS đọc bài tập +Truyền: lan rộng làm lan rộng cho nhiều -Gv giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ người biết: truyền bá, truyền hình, truyền tin … -Phát bút và giấy cho nhóm + Truyền: nhập vào đưa vào thể người: -GV nhận xét, chốt ý đúng: truyền máu, truyền nhiễm + Những từ ngữ người gợi nhớ -1HS đọc bài tập Lớp đọc thầm lịch sử và truyền thống: vua Hùng, Trao đổi cặp để làm bài cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, -HS làm theo nhóm, làm xong nhóm lên bảng dán Phan Thanh Giản kết bài làm; đại diện nhóm trình bày (34) + Những từ ngữ vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống: IV Củng cố, dặn dò: -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài , ghi bảng -Lớp nhận xét - nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, dao cắt rốn đá cậu bé làng Gióng, Vườn Cà bên sông Hồng, gươm giữ thành Hà Nội Hoàng Diệu, -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện sử hốt đại thần Phan Thanh Hải dụng đúng từ ngữ gắn với -HS nêu -HS lắng nghe truyền thống dân tộc Tiết 3: Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC Đề bài : Kể lại câu chuyện em đã nghe hay em đã đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam I Mục tiêu: 1/ Rèn kĩ nói: -Biết kể lời mình câu chuyện đã nghe hay đã đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam -Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn ND, ý nghĩa câu chuyện / Rèn kĩ nghe: Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể bạn 3/ Giáo dục HS đoàn kết giúp đỡ bạn bè II Chuẩn bị: GV và HS: Sách, báo, truyện viết truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam III Các hoạt động dạy - học : I Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS tiếp nối kể lại câu chuyện “Vì -2 HS kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa muôn dân” và nêu ý nghĩa câu chuyện câu chuyện -Cả lớp nhận xét -GV cùng lớp nhận xét II Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài: -Cho HS đọc đề bài -Hỏi: Nêu yêu cầu đề bài -HS lắng nghe -HS đọc đề bài -HS nêu yêu cầu đề bài -HS lắng nghe, theo dõi trên bảng -GV gạch chữ: Kể câu chuyện em đã nghe, đã đọc, truyền thống hiếu học -4 HS tiếp nối đọc các gợi ý 1.2.3,4 truyền thống đoàn kết -HS lắng nghe -4 HS tiếp nối đọc các gợi ý 1.2.3 ,4 (35) SGK -Lần lượt HS nêu câu chuyện kể -GV lưu ý HS :Chọn đúng câu chuyện em đã đọc đã nghe đó kể ngoài nhà trường -Cho số HS nêu câu chuyện mà mình kể HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý -Trong nhóm kể chuyện cho nghe nghĩa câu chuyện: -Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi, cùng thảo và trao đổi ý nghĩa câu chuyện luận ý nghĩa câu chuyện -Đại diện nhóm thi kể chuyện -Cho HS thi kể chuyện trước lớp -Lớp nhận xét bình chọn -GV nhận xét và tuyên dương HS kể hay, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện Củng cố, dặn dò: -Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho người thân -HS lắng nghe - Đọc trước đề bài và gợi ý tiết kể chuyện chứng kiến tham gia -GV nhận xét tiết học Ngày giảng: Tiết 1: Toán Thứ tư ngày 19 tháng năm 2014 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Rèn kĩ nhân và chia số đo thời gian - Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán thực tiễn đơn giản có liên quan - Giáo dục HS tính nhanh nhẹn cẩn thận chính xác làm bài tập II Chuẩn bị: Bảng phụ.Vở làm bài III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Ổn định lớp: KT đồ dùng học tập HS 2- Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2HS TB nêu cách đặt tính và tính nhân -2 HS nêu miệng, lớp nhận xét (chia) số đo thời gian - HS nghe -GV kiểm tra VBT HS -Lắng nghe - Nhận xét, sửa chữa -4 HS HS làm bài bảng - Bài : Tính kết quả: a- Giới thiệu bài - ghi đề: c/14 phút 52 giây b- Hướng dẫn luyện tập : d/2 phút Bài 1: Gọi HS đọc đề bài -Cả lớp nhận xét - Cho HS làm bài vào - HS làm bài - Gọi 4HSTB lên bảng bài làm, HS lớp Tính đáp số: (36) làm bài vào c) 18 15 phút d) 10 phút 55 giây - GV đánh giá, chữa bài -Cả lớp nhận xét Bài 2: Cho HS đọc bài, tự làm - Gọi HS lên bảng làm bài HS lớp làm - HS đọc bài vào - HS thảo luận nêu các cách sau: - Gọi HS nhận xét bài bạn Cách 1: Tính tổng số sản phẩm nhân - GV đánh giá, kết luận với thời gian làm sản phẩm Bài 3: Gọi HS đọc đề bài Cách 2: Tính thời gian lần làm -Thảo luận nhóm đôi tìm cách làm cộng kết lại với -Gọi HS nêu cách làm -Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào - 2HS làm bài bảng, em cách - HS nhận xét -Gọi HS nhận xét - HS đọc -GV đánh giá - HS làm bài Bài 4: Cho HS đọc đề toán - HS trình bày kết - Cho HS làm bài vào - Gọi Hs nối tiếp trình bày, giải thích kết - Thực chuyển đổi tính toán trước so sánh - HS nhận xét - Gọi HS nhận xét - GV đánh giá - HS nêu 4- Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại cách tính nhân (chia) hai số - Lắng nghe đo thời gian - Nhận xét tiết học Tiết 2: Khoa học CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Chỉ đâu là nhị, nhụy Nói tên các phận chính nhị nhụy -Phân biệt hoa có nhị và nhụy với hoa có nhị nhụy -Có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây, hoa trường II Chuẩn bị: Hình trang 104, 105 SGK Sưu tầm hoa thật tranh ảnh hoa III Các hoạt động dạy học chủ yếu : I Ổn định lớp: Kt đồ dùng học tập HS II.Kiểm tra bài cũ: “ Ôn tập :Vật chất và lượng - Các phương tiện máy móc lấy lượng từ đâu ? - HS trả lời, lớp nhận xét - Kể tên các lượng mà em biết ? - Nhận xét, ghi điểm III Bài : -“ Cơ quan sinh sản thực vật có hoa” (37) Giới thiệu bài: Hướng dẫn: a) Họat động 1: Quan sát GV yêu cầu HS thực theo yêu cầu trang 104 SGK: GV yêu cầu HS trình bày kết làm việc trước lớp *GV kết luận HĐ1 b) Hoạt động 2: Thực hành với vật thật *Mục tiêu: HS phân biệt hoa có nhị và nhụy với hoa có nhị hoăc nhụy GV yêu cầu cac nhóm trình bày nhiệm vụ - Kết luận: Hoa là quan sinh sản loài thực vật có hoa Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị Cơ quan sinh dục cái gọi là nhụy Một số cây có hoa đực riêng, hoa cái riêng Đa số cây có hoa, trên cùng hoa có nhị và nhụy c) Hoạt động : Thực hành với sơ đồ nhị và nhụy hoa lưỡng tính GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhị và nhụy trang 105 SGK và đọc ghi chú để tìm ghi chú đó ứng với phận nào nhị và nhụy trên sơ đồ Gọi số HS lên vào sơ đồ câm và nói tên số phận chính nhị và nhụy IV Củng cố,dặn dò : Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 105 SGK - nhận xét tiết học Tiết 3: Tập đọc - HS nghe - HS vào nhị và nhụy hoa râm bụt và hoa sen hình 3, SGK - HS cho biết hoa nào là hoa mướp đực, hoa mướp cái hình 5a, 5b - Hình 3: Nhị đực; hình 4: Nhụy - Hình 5a: Hoa mướp đực; hình 5b: Hoa mướp cái - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực nhiệm vụ sau : + Quan sát các phận các bông hoa đã sưu tầm và xem đâu là nhị, nhụy + Phân loại các bông hoa đã sưu tầm được, hoa nào có nhị và nhụy; hoa nào có nhị nhụy và ghi vào bảng phân loại - Một số nhóm giới thiệu với các bạn phận bông hoa đã sưu tầm - Các nhóm khác trình bày bảng phân loại hoa Các nhóm khác bổ sung - HS làm theo hướng dẫn GV - HS lên vào sơ đồ câm và nói tên số phận chính nhị và nhụy (38) HỘI THI THỔI CƠM Ở ĐỒNG VÂN I.Mục tiêu: - Kĩ năng: HS đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài - Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa bài văn: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân, tác giả thể tình cảm yêu mến và niềm tự hào mọt nét đẹp cổ truyền sinh hoạt văn hoá dân tộc - Thái độ: Yêu quê hương, đất nước II.Chuẩn bị: Tranh ảnh minh hoạ bài học III.Các hoạt động dạy học: I Ổn định: KT sĩ số HS II Kiểm tra : - Gọi 2HSG đọc bài "Nghĩa thầy trò” và trả lời +Tìm các thành ngữ, tục ngữ nói nghĩa thầy trò - GV nhận xét, ghi điểm III.Bài mới: 1.Giới thiệu bài-ghi đề: 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc: -Gọi HS đọc bài theo quy trình -GV đọc diễn cảm bài b/ Tìm hiểu bài : Cho HS đọc thầm và trả lời -Hội thổi cơm thi Đồng Vân bắt nguồn từ đâu Giải nghĩa từ: hội, trẩy quân -Kể lại việc lấy lửa trước nấu cơm Giải nghĩa từ: nhanh sóc, bóng nhẫy -Tìm chi tiết cho thấy người tham gia phối hợp nhịp nhàng, khéo léo -Giải nghĩa từ: uốn lượn - Tại nói việc giật giải thi là " niềm tự hào khó có gì sánh dân làng c/Đọc diễn cảm: - Cho HS đọc nối tiếp đoạn - GV Hướng dẫn HS nêu cách đọc diễn cảm - GV Hướng dẫn HS và đọc diễn cảm đoạn "Hội thi bắt đầu ……thổi cơm " -HS đọc nối tiếp bài: Nghĩa thầy trò, trả lời câu hỏi -Lớp nhận xét -HS lắng nghe - HS đọc nối tiếp đoạn bài, kết hợp đọc các tiếng khó: trẩy quân, dứt, thoăn thoắt, vót, giã thóc … - HS theo dõi - HS đọc thầm và trả lời -Từ các trẩy quân đánh giặc người Việt cổ … Ý 1: Nguồn gốc hội thi -Một việc làm khó khăn, thử thách khéo léo người thi Ý 2: Việc lấy lửa Mỗi người việc, vừa nấu cơm, vừa đan xen uốn lượn trên sân đình Ý 3: Sự phối hợp thi ND: Miêu tả lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân - HS đọc thầm và trả lời - Đó là chứng cho thấy đội thi tài giỏi, khéo léo, phối hợp tài tình - HS đọc đoạn nối tiếp - HS thảo luận và nêu cách đọc (39) -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm IV Củng cố, dặn dò: -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài, ghi bảng - Học sinh đọc lại - HS đọc theo cặp -HS thi đọc diễn cảm trước lớp -HS lắng nghe Tiết 4: Địa CHÂU PHI I Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Nêu số đặc điểm chính kinh tế châu Phi - Nêu tên số loại cây công nghiệp nhiệt đới châu phi? - Nêu tên số khoáng sản chủ yếu châu phi? *Tích hợp liên hệ: Khai thác khoáng sản Châu Phi đó có dầu khí ♣♣♣ - Giảm tải: II Chuẩn bị: - Bản đồ Kinh tế châu Phi - Một số tranh ảnh dân cư hoạt động sản xuất người dân châu Phi III Các hoạt động dạy học chủ yếu: I Ổn định lớp : KT chuẩn bị đồ dùng HS II Kiểm tra bài cũ : “ Châu Phi “ + Tìm vị trí châu Phi trên hình lược đồ - trả lời, lớp nhận xét + Nêu đặc điểm tự nhiên hoang mạc Xa-ha-ra và xa-van châu Phi - Nhận xét, ghi điểm -HS nghe III Bài : Giới thiệu bài : “ Ôn tập : kinh tế châu - HS nghe Phi” Hướng dẫn : Hoạt động kinh tế * Hoạt động 1: GV nêu nhiệm vụ bài học: + Kinh tế chậm phát triển, tập trung vào - Nêu số đặc điểm chính kinh cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác tế châu Phi khoáng sản để xuẩt - Nêu tên số loại cây công nghiệp nhiệt + Cây công nghiệp nhiệt đới ca cao, cà đới châu phi? phê, bông, lạc - Nêu tên số khoáng sản chủ yếu châu + Khoáng sản chủ yếu châu Phi vàng, Phi? kim cương, phốt phát, dầu khí, + Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so + Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh với các châu lục đã học ? dịch nguy hiểm (bệnh AIDS, các bệnh + Đời sống người dân châu Phi còn có truyền nhiễm,…) khó khăn gì ? Vì ? Nguyên nhân: kinh tế chậm phát triển, ít chú (40) + Kể tên và trên đồ các nước có kinh tế phát triển châu Phi + GV: Ai Cập là nước có kinh tế tương đối phát triển châu Phi, tiếng du lịch, sản xuất bông và khai thác khoáng sản.(Tích hợp) IV Củng cố, dặn dò: + Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với kinh tế châu Âu và châu Á ? + Em biết gì đất nước Ai Cập ? - Nhận xét tiết học -Bài sau: “ Châu Mĩ “ Ngày giảng: Tiết 1: Toán ý việc trồng cây lương thực + HS kể và trên đồ các nước có kinh tế phát triển châu Phi HS nêu -HS nghe -HS xem bài trước Thứ năm ngày 20 tháng năm 2014 LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Rèn kĩ cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn đơn giản có liên quan -Giáo dục HS tính chính xác làm bài tập II Chuẩn bị: - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Ổn định lớp: KT dụng cụ học tập HS 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 4HS nêu cách đặt tính và tính cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian -GV kiểm tra VBT - Nhận xét, sửa chữa Bài : a- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học b- Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào - Gọi HS nhận xét - GV đánh giá, chữa bài Bài 2: Cho HS đọc bài, tự làm - Gọi HS nhận xét bài bạn -4 HS nêu miệng - HS nghe - HS đọc - HS làm bài Tính kết quả: a)22 phút b) 21 ngày c; 37 30 phút d) 15 phút Nhận xét Chữa bài (41) - GV đánh giá, kết luận Bài 3: Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt -Thảo luận nhóm đôi tìm cách làm -Gọi HS trình bày kết quả.nêu cách làm -Gọi HS nhận xét -GV đánh giá Bài 4: Cho HS đọc đề toán - GV treo bảng phụ - Gọi HS đọc thời gian đến và chuyến tàu - Mỗi tổ thảo luận nhóm đôi trường hợp - Gọi đại diện các tổ trình bày d) Trường hợp tàu từ Hà Nội đến Lào Cai - Nêu thời gian tàu và đến - Cho HS làm bài vào - Gọi HS nhận xét - GV đánh giá 4- Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại cách tính cộng, trừ, nhân (chia) hai số đo thời gian - Nhận xét tiết học - HS làm bài.Tính đáp số a) 17 15 phút; 12 15 phút b) 30 phút ; 10 phút Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng - B: 35 phút - HS nêu - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu bài toán - HS trình bày kết d) Tóm tắt - Đi: 22 Đến: - Bài giải Thời gian từ Hà Nội đến Lào Cai là: (24 – 22 giờ) + = - HS nhận xét - HS nêu -HS hoàn chỉnh bài tập - Lắng nghe Tiết 2: Tập làm văn TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I Mục tiêu: Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh đoạn đối thoại kịch Biết phân vai đọc lại thử màn kịch * ♠♠♠ GDKNS: KN tự tin.KN hợp tác để thể màn kịch 3.Giáo dục HS thích sáng tác, tự tin II Chuẩn bị: SGK, tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch III Hoạt động dạy và học : I Ổn định:KTsự chuẩn bị HS -Bày DCHT lên bàn II Kiểm tra bài cũ : -Gọi1 HSG đọc màn kịch “ Xin Thái sư tha -1 HS đọc màn kịch “ Xin Thái sư tha cho cho “ đã viết lại “ đã viết lại - HS phân vai đọc màn kịch trên HS đọc theo phân vai III Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề : Hướng dẫn HS luyện tập: -HS lắng nghe (42) * Bài tập -1 HS đọc, lớp đọc thầm -GV cho HS đọc yêu cầu đoạn trích - HS đọc nối tiếp * Bài tập (GDKNS) -HS đọc thầm nội dung bài tập -Mỗi nhóm HS trao đổi viết tiếp lời đối -GV cho HS đọc nội dung bài tập thoại vào giấy -Cho lớp đọc thầm lại nội dung bài tập -Đại diện nhóm trình bày trên giấy -GV chú ý HS dựa theo gợi ý viết tiếp lời đối -Lớp nhận xét, bổ sung -1HS đọc, lớp đọc thầm thoại để hoàn chỉnh màn kịch -Từng nhóm phân vai và luyện đọc( người -GV cho HS hoạt động nhóm dẫn chuyện, Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc -Cho đại diện các nhóm trình bày Mẫu, người quân hiệu, lính) -Các nhóm thi đọc -GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương -HS lắng nghe *Bài tập 3: (GDKNS) -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -HS lắng nghe -GV cho nhóm tự phân vai để luyệnđọc màn kịch -GV cho các nhóm thi đọc -GV nhận xét, tuyên dương IV Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Về nhà viết lại vào đoạn đối thoại nhóm mình -Chuẩn bị cho tiết TLV Tiết 4: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU I.Mục tiêu: -Kiến thức: HS củng cố hiểu biết biện pháp thay từ ngữ để liên kết câu -Kĩ năng: HS biết sử dụng biện pháp thay từ ngữ để liên kết câu -Thái độ: Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt ♣♣♣ - Giảm tải BT3 II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: I.Ổn định: KT sĩ số HS II.Kiểm tra : -HS nêu -Gọi 2HS TB nêu ghi nhớ tiết trước -Lớp nhận xét -1HSG đọc bài tập đã hoàn chỉnh (43) nhà -GV nhận xét, ghi điểm III.Bài mới: 1.Giới thiệu bài : Hướng dẫn HS làm bài tập:  Bài :Cho HS đọc yêu cầu bài tập -GV Hướng dẫn HS làm BT1 -GV nhận xét, chốt ý đúng: -HS lắng nghe -1 HS đọc nội dung BT1 -Cả lớp đọc thầm, tiến hành đánh số thứ tự các câu văn -2 HS lên bảng gạch từ ngữ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương, nêu tác dụng việc dùng từ ngữ thay - Các từ là: Phù Đổng Thiên Vương, trang nam nhi, Tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng.( Tác dụng: Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động, rõ ý mà đảm bảo liên kết -Lớp nhận xét -1 HS đọc nội dung BT2 -Cả lớp đọc thầm đánh số thứ tự các câu văn + HS phát biểu ý kiến, nêu số câu đoạn văn ,từ ngữ lặp lại -1 HS lên bảng đánh số các câu văn, gạch từ ngữ lặp lại -2 HS lên bảng trình bày phương án lặp lại Lớp trình bày phương án mình -Lớp nhận xét Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài tập -GV Hướng dẫn HS làm BT -GV phát bút dạ, giấy khổ to có đoạn văn cho HS -GV dán tờ phiếu lên bảng lớp, nhận xét, chốt ý -Mời HS lên bảng trình bày phương án thay mình -GV nhận xét, chốt ý đúng: Triệu Thị Trinh, Người thiếu nữ họ Triệu, Nàng, nàng, Người gái vùng núi Quan Yên, Bà -HS lắng nghe Bài 3: Giảm tải IV Củng cố , dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài viết cho hay Chuẩn bị tiết sau :” Mở rộng vốn từ: Truyền thống “ Ngày giảng: Tiết 2: Toán Thứ sáu ngày 21 tháng năm 2014 VẬN TỐC I Mục tiêu: - Có biểu tượng khái niệm vận tốc, đơn vị vận tốc (44) - Biết tính vận tốc chuyển động - GDHS tính cẩn thận chính xác làm bài tập II Chuẩn bị: - Tranh vẽ chuyển động ô tô, xe máy Xe đạp Bảng phụ III Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập HS Kiểm tra bài cũ : - HS làm bài - Gọi HS lên làm bài, HS lớp làm b) 10 phút =… phút nháp 95 giây = … phút Viết số thích hợp vào chỗ trống -Cả lớp nhận xét a) phút giây = ….Giây135 phút= … Giờ - HS nghe - Nhận xét,sửa chữa Bài : a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học b- Hướng dẫn : * Giới thiệu khái niệm vận tốc Bài toán 1: - Nêu bài toán, Y/c HS suy nghĩ tìm cách giải - GV nói vắn tắt vận tốc ô tô là bốn mươi hai phẩy năm ki- lô- mét giờ, viết tắt là 42,5 km/giờ - Gọi HS nhắc lại Quãng đường: Thời gian = Vận tốc -Hãy nêu cách tính vận tốc chuyển động - GV kết luận ghi nhớ SGK - Hỏi: Vận tốc chuyển động cho biết gì? Bài toán 2: - Nêu đề toán, - Gọi HSK lên làm; - GV nhận xét (sửa chữa có) - Gọi vài HS nhắc lại cách tính vận tốc và ý nghĩa khái niệm vận tốc c- Thực hành : Bài 1: Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS lên bảng giải, - GV nhận xét, chữa bài (nếu có) Bài 2: Tương tự - HS nhận xét 4- Củng cố,dặn dò : - HS suy nghĩ và tìm cách làm - HS làm bài; HS khác làm nháp Bài giải: Trung bình ô tô là: 170 : = 42,5 (km) Đáp số: 42,5 km - Vậy vận tốc ô tô là: 170 : = 42,5 (km/giờ)    - Muốn tính vận tốc chuyển động, ta lấy quãng đường chia cho thời gian -V=S:t -Vận tốc chuyển động cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động đơn vị thời gian.Bài giải Vận tốc người đó là: 60 : 10 = (m/giây) Đáp số: m/giây - HS đọc đề bài -HS làm bài - HS nhận xét - HS chữa bài (nếu sai) -HS làm bài - HS trình bày tương tự bài -HS nêu (45) - Gọi HS nhắc lại công thức tính vận tốc - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập -HS hoàn chỉnh bài tập Tiết 3: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu: / Biết rút kinh nghiệm cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày / Nhận thức ưu, khuyết điểm mình và bạn GV rõ; biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi GV yêu cầu; tự viết lại đoạn ( bài ) cho hay 3/Giáo dục HS tự tin, sáng tạo và cầu tiến II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề bài tiết ( tả đồ vật ) kiểm tra, số lỗi điển hình chính tả, dùng từ, đặt câu, ý …cần chữa chung trước lớp III Hoạt động dạy và học: I Kiểm tra bài cũ : -GV cho nhóm diễn màn kịch “Giữ nghiêm phép nước” đã viết lại -GV cùng lớp nhận xét II Bài : Giới thiệu bài ghi đề: Nhận xét kết bài viết HS : - GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài tả đồ vật tiết kiểm tra trước, viết số lỗi điển hình chính tả, dùng từ, đặt câu … a/ GV nhận xét kết bài làm lớp : +Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, có bố cục hợp lý, viết đúng chính ( Có ví dụ cụ thể …) +Khuyết điểm: Một số bài chưa có bố cục chặt chẽ, còn sai lỗi chính tả b/ Thông báo điểm số cụ thể Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài: -GV trả bài cho học sinh a / Hướng dẫn HS chữa lỗi chung: +GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ -Cho các HS chữa lỗi *Chính tả: *Dùng từ: *Đặt câu:- GV chữa lại - HS diễn màn kịch -HS lắng nghe -HS đọc đề bài, lớp chú ý bảng phụ -HS lắng nghe -Nhận bài -1 số HS lên bảng chữa lỗi, lớp sửa vào giấy nháp - Rô-bốt giúp em thư giãn sau học căng thẳng - Đầu năm học mới,… (46) cho đúng phấn màu b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi bài : -HS đọc lời nhận xét, tự sửa lỗi -HS đổi bài cho bạn soát lỗi -HS lắng nghe +Cho HS đọc lại bài mình và tự chữa lỗi - Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát -HS trao đổi thảo luận để tìm cái hay để học tập lỗi c / Hướng dẫn HS học tập đoạn văn, bài văn -Mỗi HS tự chọn đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay và trình bày hay: đoạn văn vừa viết -GV đọc số đoạn văn hay, bài văn hay -Cho HS thảo luận, để tìm cái hay, cái đáng -HS lắng nghe học đoạn văn, bài văn hay d /Cho HS viết lại đoạn văn hay bài làm -Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại 4.Củng cố -dặn dò : -GV nhận xét tiết học -Về nhà viết lại đoạn văn chưa đạt -Chuẩn bị cho tiết ôn luyện văn tả cây cối Tiết 4: SINH HOẠT CUỐI TUẦN A Mục tiêu: - Giúp HS biết ưu khuyết điểm mình tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm - Rèn kĩ phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể - Biết công tác tuần đến - Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng B Hoạt động trên lớp: NỘI DUNG SINH HOẠT I/ Khởi động : Hát tập thể bài hát II/ Kiểm điểm công tác tuần 26: 1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động tuần Lớp trưởng điều khiển: - Điều khiển các tổ báo cáo ưu , khuyết điểm các thành viên tổ - Tổng hợp việc làm tốt, HS đạt nhiều điểm 9,10 và trường hợp vi phạm cụ thể - Bình chọn HS để đề nghị tuyên dương các mặt - Nhận xét chung các hoạt động lớp tuần 3.GV rút ưu, khuyết điểm chính: + Ưu điểm : - Đa số các em thực tốt nội quy nhà trường và quy định lớp đề - Đi học chuyên cần, đúng Thực trực nhật trước vào lớp (47) - Truy bài 15’ đầu buổi tương đối tốt - Nhiều em cố gắng học tập, học thuộc bài ,làm bài tập đầy đủ - Nhiều em phát biểu sôi nổi, chuẩn bị tốt đồ dùng học tập - Tác phong đội viên thực tốt + Tồn : - Một số em học còn gây ồn :………………………………………………… - Một số em chưa chuẩn bị bài nhà: ………………………………………………… III/ Kế hoạch công tác tuần 27: - Lập thành tích chào mừng ngày 26/3 -Thi đua dạy tốt học tốt dành nhiều điểm -10 - Học chương trình tuần 27 - Ôn tập và chuẩn bị thi GKII - Tiếp tục tham gia thi giải toán - Tiếp tục học bồi dưỡng HSG - Phụ đạo HS yếu - Tiếp tục bồi dưỡng ĐVĐH - Tập luyện nghi thức đội theo lịch Tiết : Toán ÔN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố cộng, trừ và nhân số đo thời gian - Rèn kĩ trình bày bài - Giúp HS có ý thức học tốt II Đồ dùng: - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Khoanh vào phương án - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài (48) đúng: a) phút = giây Lời giải : a) Khoanh vào A A 165 B 185 b) Khoanh vào D C 275 D 234 b) 25 phút = phút A 21 25 phút B 21 phút C 22 25 phút D 22 phút Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ Lời giải: chấm: 3 a) = 24 phút ; = 105phút a) = phút ; = b) phút = 50 giây; ngày = 54giờ phút b) phút = giây; ngày = Lời giải: Thứ ba hàng tuần Hà học trường số thời gian Bài tập3: Thứ ba hàng tuần Hà có là: 40 phút = 200 ( phút) tiết lớp, tiết 40 phút Hỏi thứ ba = gờ 40 phút hàng tuần Hà học trường bao nhiêu Đáp số: gờ 40 phút thời gian? Lời giải: Thời gian Lan ngủ từ tối đến lúc nửa đêm là: Bài tập4: (HSKG) 12 - 30 phút = 30 phút Lan ngủ lúc 30 phút tối và dậy Thời gian Lan ngủ đêm là: lúc 30 phút sáng Hỏi đêm 30 phút + 30 phút = 60 phút Lan ngủ bao nhiêu lâu? = Đáp số: Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau - HS chuẩn bị bài sau Tiết 3: Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết - Nói thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt và - Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió - Có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây, hoa trường Có giảm tải: không yêu cầu tất hs sưu tầm hoa (49) II Chuẩn bị: - Thông tin và hình trang 106,107 SGK - Sưu tầm hoa thật tranh ảnh hoa thụ phấn nhờ công trùng và nhờ gió Sơ đồ thụ phấn hoa lưỡng tính và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích III Các hoạt động dạy học chủ yếu: I Ổn định lớp: KT sĩ số HS II Kiểm tra bài cũ: - Cơ quan sinh sản loài thực vật là - HS trả lời, lớp nhận xét gì ? - Cơ quan sinh dục đực, cái gọi là gì? - Nhận xét, ghi điểm III Bài : Giới thiệu bài: - HS nghe Hướng dẫn: “ Sự sinh sản thực vật có hoa a) Họat động 1: - Thực hành làm bài tập xử lí thông tin - HS nghe SGK - HS làm theo hướng dẫn GV GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 106 - Đại diện số HS trình bày kết làm SGK &: vào hình để nói với việc theo cặp trước lớp Một số HS khác thụ phấn, thụ tinh, hình thành nhận xét, bổ sung hạt & GV theo dõi nhận xét GV yêu cầu HS làm bài tập trang 156 - Đọc các thông tin và chọn câu trả lời đúng: SGK 1-a ; 2-b ; 3-b ; 4-a ; 5-b *GV kết luận HĐ1 - HS chơi theo hướng dẫn GV b) Hoạt động 2: Trò chơi “Ghép chữ vào - Từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú hình “ thích nhóm mình HS chơi ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhóm GV hướng dẫn HS chơi * GV kết luận, nhận xét & khen ngợi nhóm nào làm nhanh & đúng c) Hoạt động 3: Thảo luận - Các nhóm thảo luận và trả lời + N.1: Kể tên số hoa thụ phấn nhờ + N 1: Hoa thụ phấn nhờ côn trùng: phượng, côn trùng và số hoa thụ phấn nhờ gió bưởi, chanh; hoa thụ phấn nhờ gió: các loại + N.2 : Bạn có nhận xét gì màu sắc cây cỏ, lúa, ngô … hặc hương thơm hoa thụ phấn nhờ + N.2: Hoa thụ phấn nhờ côn trùng: thường gió, nhờ côn trùng ? có màu sắc sặc sỡ hương thơm, mât *GV kết luận HĐ ôn trùng; hoa thụ phấn nhờ gió: không có màu sắc đẹp cánh hoa, đài hoa thường nhỏ không có - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan (50) sát các hình trang 107 SGK và các hoa thật, IV.Củng cố,dặn dò: hoa nào thụ phấn nhờ gió, nhờ côn - Dặn HS nhà tiếp tục sưu tầm số trùng tranh ảnh hay vật thật hoa thụ phấn - Đại diện nhóm trình bày kết thảo nhờ gió, nhờ côn trùng luận nhóm mình Các nhóm khác góp ý - Nhận xét tiết học bổ sung (51)

Ngày đăng: 13/09/2021, 15:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng phụ.Vở làm bài. - tuan 26
Bảng ph ụ.Vở làm bài (Trang 1)
- Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa, 02 từ giấy kẻ bảng nội dung bài tập 2. - tuan 26
Bảng ph ụ viết sẵn quy tắc viết hoa, 02 từ giấy kẻ bảng nội dung bài tập 2 (Trang 3)
II.Chuẩn bị: Bảng phụ, giấy khổ to.Vở làm bài. - tuan 26
hu ẩn bị: Bảng phụ, giấy khổ to.Vở làm bài (Trang 6)
- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn hoặc bài văn. -Vở hoặc bài viết của HS viết đẹp  những năm trước. - tuan 26
Bảng ph ụ viết sẵn câu văn, đoạn văn hoặc bài văn. -Vở hoặc bài viết của HS viết đẹp những năm trước (Trang 8)
nhị hoặc nhụy và ghi vào bảng phân loại. - Một số nhóm giới thiệu với các bạn từng  bộ phận của bông hoa đã sưu tầm được - tuan 26
nh ị hoặc nhụy và ghi vào bảng phân loại. - Một số nhóm giới thiệu với các bạn từng bộ phận của bông hoa đã sưu tầm được (Trang 10)
-Gọi 4HSTB lên bảng bài làm, HS dưới lớp làm bài vào vở. - tuan 26
i 4HSTB lên bảng bài làm, HS dưới lớp làm bài vào vở (Trang 11)
LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU - tuan 26
LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU (Trang 16)
Bảng phụ - tuan 26
Bảng ph ụ (Trang 16)
+ Tìm vị trí của châu Phi trên hình lược đồ.  + Nêu đặc điểm tự nhiên của hoang mạc  Xa-ha-ra và xa-van của châu Phi. - tuan 26
m vị trí của châu Phi trên hình lược đồ. + Nêu đặc điểm tự nhiên của hoang mạc Xa-ha-ra và xa-van của châu Phi (Trang 20)
- Tranh vẽ 3 chuyển độn gô tô, xe máy. Xe đạp. Bảng phụ. - tuan 26
ranh vẽ 3 chuyển độn gô tô, xe máy. Xe đạp. Bảng phụ (Trang 21)
II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết ( tả đồ vậ t) kiểm tra, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý …cần chữa chung trước lớp. - tuan 26
hu ẩn bị: Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết ( tả đồ vậ t) kiểm tra, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý …cần chữa chung trước lớp (Trang 22)
* Hình thành kĩ năng nhân số đo thời gian với một số tự nhiên - tuan 26
Hình th ành kĩ năng nhân số đo thời gian với một số tự nhiên (Trang 26)
- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn hoặc bài văn. -Vở hoặc bài viết của HS viết đẹp  những năm trước. - tuan 26
Bảng ph ụ viết sẵn câu văn, đoạn văn hoặc bài văn. -Vở hoặc bài viết của HS viết đẹp những năm trước (Trang 31)
II.Chuẩn bị: Bảng phụ, giấy khổ to.Vở làm bài. - tuan 26
hu ẩn bị: Bảng phụ, giấy khổ to.Vở làm bài (Trang 32)
-HS làm theo nhóm, làm xong nhóm lên bảng dán kết quả bài làm; đại diện nhóm trình bày. - tuan 26
l àm theo nhóm, làm xong nhóm lên bảng dán kết quả bài làm; đại diện nhóm trình bày (Trang 33)
II.Chuẩn bị: Từ điển tiếng Việt. Bảng phụ - tuan 26
hu ẩn bị: Từ điển tiếng Việt. Bảng phụ (Trang 33)
-HS lắng nghe, theo dõi trên bảng. - tuan 26
l ắng nghe, theo dõi trên bảng (Trang 34)
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.Vở làm bài. - tuan 26
hu ẩn bị: Bảng phụ.Vở làm bài (Trang 35)
-Gọi 4HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào vở. - tuan 26
i 4HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào vở (Trang 36)
- Bảng phụ. - tuan 26
Bảng ph ụ (Trang 40)
LUYỆN TẬP CHUNG - tuan 26
LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 40)
Bảng phụ - tuan 26
Bảng ph ụ (Trang 42)
- Tranh vẽ 3 chuyển độn gô tô, xe máy. Xe đạp. Bảng phụ. - tuan 26
ranh vẽ 3 chuyển độn gô tô, xe máy. Xe đạp. Bảng phụ (Trang 44)
II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết ( tả đồ vậ t) kiểm tra, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý …cần chữa chung trước lớp. - tuan 26
hu ẩn bị: Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết ( tả đồ vậ t) kiểm tra, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý …cần chữa chung trước lớp (Trang 45)
- Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. - Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió. - tuan 26
i về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. - Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió (Trang 48)
- Thông tin và hình trang 106,107 SGK. - tuan 26
h ông tin và hình trang 106,107 SGK (Trang 49)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w