1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ve mot ky niem khong bao gio quen 3

67 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Về Một Kỷ Niệm Không Bao Giờ Quên
Tác giả Phan Thị Thu Hiền
Trường học THPT Huỳnh Thúc Kháng
Thể loại bài văn
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 81,66 KB

Nội dung

Nếu chị trở về cung thì chắc chắn mẹ con Cám sẽ bị trừng trị, như thế chẳng phải chị đã mắc tội bất hiếu hay sao?Mặc dù họ có đối xử với chị bất công nhưng dù sao họ cũng là người thân c[r]

(1)Về kỷ niệm không quên (3) VH&HV vừa nhận bài văn học sinh Phan Thị Thu Hiền, lớp 10B2, THPT Huỳnh Thúc Kháng vào lúc 23h43 phút Một bài văn chan chứa tình người Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc và học sinh yêu thích môn văn ÁM ẢNH NGÀY HÔM QUA Trong ngăn kí ức ngày hôm qua mình, tôi có thể quên nhiều thứ mãi mãi hình ảnh ngày hôm là kỉ niệm buồn khắc ghi trái tim tôi suốt đời Ngày bé, tôi không sống cùng bố mẹ đứa trẻ khác Tuổi ấu thơ tôi lớn lên vòng tay dịu dàng âu yếm bà Vì tình cảm tôi dành cho bà bà dành cho tôi sâu đậm không gì có thể chia rẽ Còn nhớ hồi còn bé, lúc rảnh rỗi bà cháu tôi thường dắt chợ Cửa Bắc mua đồ ăn Hai bà cháu và còn xách theo làn màu đỏ to cái vali Bà tôi thương tôi nhiều Có lần bà hỏi: “Cháu yêu bà hay yêu mẹ nhiều hơn?” Tôi nhanh nhảu trả lời: “Dạ cháu yêu hai người ạ” Bà cười hiền, xoa đầu tôi và nói: “Chà chà, cháu bà đáng yêu quá nhỉ!” Những ngày tháng tuổi thơ trôi qua lặng lẽ tôi luôn cảm nhận tình yêu thương bùi bà dành cho mình Cho đến ngày, hôm bầu trời âm u, xám xịt, báo hiệu có mưa lớn đổ xuống Trời trở mùa, chân đau nhức bà không nói với Tôi lại nhõng nhẽo đòi bà chợ với mình cho được, bà (2) chiều tôi nên đã đồng ý Lúc đó tôi nhảy cẫng lên vui sướng vì nghĩ mình mua thật nhiều đồ đẹp mà đâu biết bà cố tỏ vui vẻ, làm mặt cười với tôi còn thật bà mệt, đau Đi chợ thấy bao nhiêu là đồ đẹp tôi đòi bà mua cho Lúc làn màu đỏ nặng trĩu toàn đồ là đồ nên bà không để tôi xách mà giành phần mình xách cho cháu Quãng đường từ chợ nhà không dài mà lúc đến nhà bà ngồi khuỵu xuống, khuôn mặt nhăn nhó có đau dội hành hạ Tôi hốt hoảng chạy rót nước cho bà tình trạng bà không khá Hôm ấy, huyết áp bà tăng vọt, bà nằm chỗ ngất lịm Tôi khóc, chạy gọi điện cho bố, mẹ, cô, dì, chú, bác đến nhà Một lát sau, tất cái có mặt và ngồi quanh bà Dì Tùng khóc lóc bên cạnh bà, cố lay bà dậy mãi mà bà không tỉnh lại Khi ấy, cần cái cựa người bà làm tất thoát khỏi tình trạng hồi hộp, lo sợ, sợ việc không may đó xảy đến Tôi ngồi mình, khóc không để thấy, giọt nước mắt hối hận lăn dài trên má mãi không ngừng Tôi sợ bà không qua khỏi, sợ tôi vĩnh viễn bà, phần sống mình Tôi không sống thiếu bà, thiếu tình yêu thương, quan tâm lo lắng ngày bà dành cho tôi Mọi người gọi xe cấp cứu đến đưa bà đi, để lại tôi và bọn trẻ nhà Trong lòng tôi hoang mang, lo lắng, đứng ngồi không yên Tôi chẳng làm việc gì, đôi mắt sưng húp vì khóc Nghĩ việc đã xảy ra, tôi biết là chẳng biết việc tôi đòi bà chợ sáng Tôi thật là đứa hư đốn, vì mong muốn nhỏ bé mình mà đánh điều quý giá Trong giây phút đau khổ tuyệt vọng, tôi nhận điều quan trọng đời mình là bà, là tất điều tốt đẹp bà dành cho tôi Bà viện, tôi chẳng đến thăm bà dù lần mà nghe qua lời kể mẹ với bác Ngọc Rằng bà không ăn được, chẳng nói được, bác sĩ (3) phải truyền sữa cái ống nhỏ thông qua mũi Mỗi ngày, thân hình gầy gò bà phải chịu hàng chục mũi tiêm đau đớn Tôi thương bà nhiều lắm, thâm tâm mình tôi lại càng hối hận vô cùng vì gì đã gây cho bà Đêm nào tôi không ngủ được, nước mắt ướt đẫm gối vì lo lắng, tôi biết bà đau, khó chịu, giá mà ông trời hãy trừng phạt tôi, hãy để tôi gánh chịu nỗi đau đó thay cho bà Mấy ngày sau, vào buổi chiều trời mưa, tin ập uống, mẹ báo điện thoại cho tôi biết: “ Bà bị tai biến mạch máu não” Cầm điện thoại trên tay, tôi run run không nói nên lời Lúc suy nghĩ mình, tôi thấy mình là đứa cháu bất hiếu Đến thăm bà, thấy bà nằm chỗ, đôi mắt vô cảm nhìn phía xa nào đó Lòng đau cắt, tôi quỳ xuống cạnh bà, bật khóc nức nở, gào lên đau đớn tội lỗi Khi ấy, tôi có thể đánh đổi tất thứ để sống ngày tháng quý giá với bà lúc xưa Nhưng đã quá muộn rồi, thời gian đâu thể quay trở lại Đó có lẽ là ngày tháng đau buồn, tuyệt vọng đời tôi mà đến còn ám ảnh mãi tâm trí Giờ đây, đã năm trôi qua kể từ ngày hôm ấy, ngày nào tôi đến thăm bà, chăm sóc bà, cho bà ăn, mở nhạc cải lương cho bà nghe và cố gắng học thật giỏi để có thể đem cho bà niềm vui nho nhỏ Một ngày nào đó bà tha thứ cho lỗi lầm dại dột cháu bà nhé! Đối với tôi, giọt nước mắt ngày đã trở thành miền kí ức khó quên Đôi giây phút đau khổ tuyệt vọng, ta phát điều tốt đẹp và quý giá sống Nhưng dù nữa, tôi luôn nhận điều: “Đằng sau gì đã và xảy ẩn chứa ý nghĩa nào đó để chúng ta suy ngẫm và cảm nhận” Học sinh :Phan Thị Thu Hiền, lớp 10B2, K91, trường Huỳnh Thúc Kháng, TP Vinh (4) Về kỷ niệm không quên (2) VH&HV xin trân niệm không bao lớp 10 A8-K91, nhận góp ý trọng giới thiệu bài viết kỉ quên Lê Phương Anh - HS trường Huỳnh Thúc Kháng Mong động viên bạn đọc MẸ TÔI Ngồi nhà ấm cúng và nhìn mưa rơi ngoài cửa sổ, tôi bồi hồi xúc động nhớ lại kỉ niệm buồn tuổi ấu thơ mà có lẽ suốt đời này tôi chẳng quên Đó là hôm trời oi bức, Lan - đứa bạn thân tôi đứng trước cổng chờ tôi học Lan gọi rối rít: “Phương Anh ơi! Nhanh lên, muộn học rồi!” Tôi cuống quýt mặc quần áo và vội vàng chạy cửa mẹ tôi nhẹ nhàng nói: Con à! Nhớ đem theo quần áo mưa đi, hôm trời oi dễ mưa đấy!húc Tôi vội nên vừa nghe thấy mẹ nói, tôi gắt lên: Mẹ đem cất quần áo mưa đi! Trời này làm mà mưa được? Con mang nhiều sách vở, lại cầm thêm áo mưa thì nặng Nói xong, tôi và Lan cùng chạy vội đến trường May cho chúng tôi vừa bước vào lớp thì bác bảo vệ đánh trống vào học Bốn tiết trôi qua nhanh chóng Nhưng đến tiết thứ năm, tôi nhìn bầu trời: mây đen ùn ùn kéo đến lúc nhiều, gió bắt đầu thổi, sấm chớp liên hồi, báo hiệu mưa to đến Tôi bắt đầu lo lắng vì mình không mang áo mưa nên không Trống tan học vang lên mưa không có dấu hiệu tạnh Các bạn tôi đã hết, bạn thì có (5) áo mưa, bạn thì có người đến đón, còn lại mình tôi đứng mái hiên Đứng đợi hồi lâu, tôi bông thấy mẹ tôi tất tưởi chạy lại mặc áo mưa cho tôi Tôi lại to tiếng trách mẹ: Sao mẹ mãi bây đến? Mẹ biết không mang áo mưa thì phải đến đón sớm chứ? Làm đợi mãi! Mẹ mỉm cười dịu dàng với tôi Mẹ mang áo mưa nên mẹ đã nhường tôi mặc còn mẹ đọi nón cũ Về đến nhà, dù người còn ướt sũng mẹ tôi đã bắt tôi thay nhanh quần áo, lên giường nằm để khỏi cảm Tôi ương bướng không chịu ăn Mẹ nhẫn nại đút cho tôi thìa cháo tôi chẳng muốn ăn nên lại gắt gỏng: - Con không muốn ăn Mẹ muốn thì ăn đi! Vừa nói tôi vừa đẩy bát cháo “Choang!” Tiếng bát vỡ làm tôi giật mình ương bướng, tôi trùm chăn kín mít người lại, không dám nhìn mẹ Ngồi chăn, tôi nghe thấy tiếng loảng xoảng mẹ nhặt mảnh vỡ bát cháo Len lén nhìn mẹ, tôi thấy giọt nước mắt lăn trên gò má xanh xao, tái nhợt Lúc ấy, tôi cảm thấy thật thương mẹ và ân hận Thế nhưng, tôi đã không xin lỗi mẹ Cảm giác mệt mỏi làm tôi chìm vào giấc ngủ sâu Sáng hôm sau thức dậy, không còn mệt, tôi cảm thấy thật đói bụng Tôi kêu to: ăn nhé! Mẹ ơi! Mẹ! Con đói quá! Mẹ nấu gì cho Không có trả lời Lạ thật! Tôi liền tìm mẹ khắp nhà Căn nhà trống trải, không có Bỗng tôi nhìn thấy mảnh giấy đặt bàn Là nét chữ bố: “Con à! Đêm qua mẹ lên sốt cao, phải đưa vào bệnh viện Con nhà mình tự nấu cơm và học nhé! Bố phải lại bệnh viện chăm sóc mẹ con!” (6) Tôi sững sờ cùng Mắt tôi ỗng dưng nhòe Tất là vì tôi Vì tôi mà mẹ phải trời mưa mà không có áo mưa Vì tôi mà mẹ không lo cho mình, lo lắng cho mình tôi Tại tôi lại ích kỉ vậy? Tại tôi nghĩ đến việc tôi bị ướt mà không nghĩ mẹ đã ướt sũng người? Tại tôi lại hắt bát cháo mẹ nấu? Tại tôi lại làm mẹ khóc? Những câu hỏi liên tục đặt đầu tôi Càng tự trách mình, tôi lại càng thương mẹ Tôi liền chạy đến bệnh viện để thăm mẹ Nhìn mẹ xanh xao nằm trên giường bệnh, tôi ào lên khóc Mẹ tôi hiền dịu nhìn tôi, nhẹ nhàng nói: Đừng khóc con! Mẹ không mà! Chỉ sốt nhẹ thôi! Tôi khgóc không ngừng - Con xin lỗi mẹ! Tại con… mà…mẹ… Con biết lỗi là tốt Mẹ không giận đâu Nín con! Mẹ tôi thật hiền từ, thật rộng lượng sau đó, ngày nào tôi đến chăm sóc mẹ thật chu đáo và kể câu chuyện vui cho mẹ đỡ buồn Chỉ ít ngày sau đó, mẹ tôi đã khỏe hẳn và xuất viện Dù chuyện đó xảy cách đây đã lâu nó luôn khắc sâu trí nhớ tôi Nó là bài học đáng nhớ và quý giá mà tôi đã học Tình yêu thương bao la, là động lực để tôi vững lòng trên đường đời đầy gian nan phía trước ( Bài viết học sinh Lê Phương Anh_10A8 - gửi qua E.mail) Về kỷ niệm không quên (1) VH&HV : Để góp phần phát và bồi dưỡng khiếu học văn, khích lệ niềm yêu thích với môn (7) văn học, kể từ năm học này, VH&HV xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc, với các bậc phụ huynh và các em bài văn hay học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng CHUYỆN CỦA THẢO VÀ TÔI (Thái Thị Lê Na, học sinh lớp 10 A8 , K91 trường Huỳnh Thúc Kháng) Trong đời, từ còn thơ bé đến lúc trưởng thành, hẳn mang mình kỉ niệm Những kỉ niệm gia đình, thầy cô, bè bạn,… luôn theo mãi bên ta đến phương trời Và với tôi vậy, kỉ niệm mà tôi không quên, đó là kỉ niệm người bạn - người luôn hiểu và bên tôi tôi cần Lần đầu tiên gặp bạn, tôi học lớp Sáng hôm đó, tôi đến trường, ngày, cô giáo bước vào lớp với nụ cười hiền hậu Trước bắt đầu bài học, cô giới thiệu với lớp có bạn gái chuyển đến Chúng tôi hân hoan, vỗ tay to để chào đón bạn Nhưng bạn bước vào tiếng vỗ tay dường tắt hẳn 10 tuổi, chúng tôi không để ý nhiều đến vẻ bề ngoài thực lúc đó bạn để lại ấn tượng không tốt với chúng tôi Bạn khá mập, khuôn mặt bị che khuất phần mái tóc xoăn và có phần rối Lớp chúng tôi im lặng, tất nhìn phía bạn Cô giáo nhận điều đó, cô giới thiệu và dẫn bạn chỗ ngồi mình, bên cạnh tôi Suốt buổi học hôm ấy, bạn không nói lời nào trừ lần cô gọi bạn phát biểu, lúc đó tôi nghĩ bạn thật ít nói và rụt rè Các buổi học sau đó diễn vậy, tôi với bạn không nói chuyện với nhiều, tôi biết bạn tên Thảo, gia đình bạn chuyển từ thị xã lên qua lời giới thiệu cô giáo Nhưng ngày, suy nghĩ tôi Thảo dường thay đổi hẳn Hôm đó buổi sáng trời đẹp đến lúc trời mưa to Tôi (8) loay hoay không biết làm nào để thì Thảo đã chạy lại đưa ô cho tôi và nói: Bạn cầm lấy ô mà về, mình chờ lúc là mẹ đến đón rồi! Tôi hạc nhiên cầm lấy ô và cảm ơn Thảo Hôm đó trời mưa to Sáng hôm sau đến lớp tôi định trả ô cho Thảo biết bạn bị ốm Có lẽ vì cho tôi mượn ô mà bạn bị cảm, tôi muốn học xong thật nhanh để đến thăm Thảo Nhà Thảo xây nên phải thuê nhà trọ cách trường quãng không xa Tan học tôi cùng Hương đến nhà Thảo Trong phòng nhỏ Thảo nằm trên giường, trán đắp khăn ướt Thấy chúng tôi, Thảo mỉm cười và cố gắng ngồi dậy Lúc trông thảo thật đáng yêu Kể từ sau hôm tôi và Thảo thân và nói chuyện với nhiều Cứ cuối buổi chiều, sau học chúng tôi cùng chơi đá cầu, nhảy dây cùng nhà Mẹ tôi bảo trông chúng tôi hai chị em Vào ngày sinh nhật tôi Thảo đã tặng tôi gấu bông và thiệp đẹp, tự tay bạn làm Chúng tôi cùng thổi nến và cầu ước tình bạn chúng tôi mãi bền chặt Chẳng chốc, chúng tôi đả lên lớp 8, đã lớn thêm nhiều và tình bạn chúng tôi Tôi và Thảo luôn giúp đỡ học tập và cùng vui chơi Nhưng có lần làm tôi nhớ mãi Hôm đó tôi cầm bài tập vẽ mình nạp cho cô, tranh mà tôi đã thức khuya để hoàn thành, Thảo chạy qua và làm rơi nó xuống vũng nước chạy mà không xin lỗi Tôi đã giận Thảo, vì tranh bị ướt nên tôi bị cô giáo trách mắng không nạp đúng và bị điểm kém Sau hôm đó tôi không nói chuyện, không cùng Thảo Buổi trưa hôm trời lại mưa to, tôi thấy Thảo đứng tránh mưa cổng trường Tôi mang ô theo vì giận bạn chuyện tranh lần trước nên tôi đã bỏ trước Tối hôm đó mẹ Thảo gọi điện và nhờ tôi xin cho Thảo nghỉ học, Thảo bị cảm Thì (9) trông bạn mập thôi hay đau ốm Một cảm giác lên tôi, tôi hối hận, hối hận vì mình đã ích kỉ, đã không cùng Thảo cùng, đã không đưa ô cho bạn, lần trước vì đưa ô cho tôi Thảo bị ốm, mà… Hôm sau vừa tan học, tôi nhanh đến nhà Thảo, gặp tôi Thảo cố ngồi dậy, mỉm cười và luôn miệng bảo “Mình không sao!” Tôi lí nhí xin lỗi vì đã không đưa Thảo cùng Thảo bảo: “Không đâu! Chính mình phải xin lỗi vì đã làm rơi tranh bạn lúc đó mình đã không biết, thật đó, vì mình phải đưa cho cô giáo chủ nhiệm tập kiểm tra lớp Mãi hôm qua mình nghe Lan kể lại, định xin lỗi bạn bạn không nói chuyện, không cùng mình ” Thì chính tôi đã không để Thảo nói lời xin lỗi, tôi thấy xấu hổ vô cùng Thảo nói sang chuyện khác, hai chúng tôi lại cùng cười vui vẻ Ngoài trời mưa Chúng tôi học cùng không có ngày hôm Thảo hỏi tôi: Na này, lần đầu gặp bạn không thích mình đâu nhỉ? - Sao Thảo lại hỏi thế? Vì trước đây, mình học vậy, mình không có nhiều bạn muốn chơi với mình - Thảo có vẻ buồn buồn mà! Không đâu Mình và các bạn luôn yêu quý Thảo Thảo cười và tặng tôi hạc giấy xếp từ thuyền nhỏ đẹp Tôi không quá ngạc nhiên vì Thảo hay tặng tôi món quà Nhưng tối hôm đó nghe mẹ tôi bảo, vì công việc bố, gia đình Thảo phải chuyển mơi khác Thì đó là lí hôm Thảo hỏi tôi câu hỏi lạ Thảo còn tặng tôi hạc đẹp Thảo phải chuyển Từ lâu tôi đã quen nhận quà Thảo (10) mà đã quên tặng Thảo món quà Tối hôm trước Thảo cùng gia đình chuyển nhà nơi khác, tôi đã cố gắng gấp bông hoa Tôi tô lên cánh hoa nhiều màu sặc sỡ Trông chúng không đẹp lắm, tôi mong trời nhanh sáng để đưa cho Thảo lọ hoa này Lúc ga tàu, hai đứa cười tôi biết Thảo tôi, không muốn rời “ Khi nào nhớ tới mình, Thảo hãy gọi cho mình nhé ” Hôm chia tay với Thảo, trời mưa to Từ Thảo chuyển đi, chúng tôi luôn gọi điện cho nhau, kể cho nghe chuyện học tập, chuyện bạn bè Những món quà mà Thảo tặng, tôi luôn giữ mãi Con gấu bông tôi ôm ngủ ngày Cả thiệp, tranh mà Thảo đã vẽ lại cho tôi, và hạc giấy dù không học cùng ngày tình bạn chúng tôi luôn sâu đậm, không bị phai mờ khoảng cách và thời gian Hôm trời lại mưa, mưa ngày đầu tiên tôi gặp Thảo vậy! ( Bài viết học sinh Thái Thị Lê Na _ 10A8 -K91, Huỳnh Thúc Kháng gửi qua Email) KỂ TIẾP CHUYỆN TẤM CÁM Chương trình Ngữ văn lớp 10 THPT học kì I tập trung vào kiểu bài tự Đây là kiểu bài đòi hỏi học sinh phát huy trí tưởng tưọng mình kết hợp với việc lựa chọn việc, chi tiết tiêu biểu, sử dụng có hiệu yếu tố miêu tả và biểu cảm tự để bài viết sinh động, hấp dẫn Mặt khác học sinh phải rèn giũa, nâng cao kĩ sử dụng ngôn ngữ mình thì đạt kết tốt.Xin giới thiệu cùng các thầy cô và các em học sinh bài (11) làm văn tự em Hoàng Đức Việt – Học sinh lớp 10A1 – Trường THPT Vĩnh Linh, Quảng Trị - Năm học 2010 -1011 Đề bài : Hãy tưởng tượng và kể lại kết thúc khác truyện cổ tích “Tấm Cám” Bài làm: Đêm.Trăng sáng lạ! Tôi ngồi trên chõng tre trước sân, cầm truyện trên tay định đọc Mẹ tôi bảo : “Hư mắt đấy!” Tôi gấp sách, nhìn cánh đồng gợn sóng vàng trước mặt.Một chốc, tôi xoay người nằm xuống chõng Trước thềm, chòm cau lắc lư Gió mơn man thổi.Mắt tôi riu ríu Mặt trăng núp sau chòm cau.Cây cau bị đốn gốc, bóng đổ dồn phía tôi.Tôi hốt hoảng mở bừng mắt.Bóng cau đổ dài qua thềm, vắt ngang qua chõng Gió mơn man Mắt tôi ríu lại Một tà áo trắng từ chòm cau lướt xuống Bàn tay nhẹ nhàng mân mê đầu tôi Bông hoa cau rơi xuống chõng, thoang thoảng hương Sau gốc cau, mái đầu ló ra, cười với tôi: - Đố em biết, chị là ai? Tôi ngồi dậy: - Chị nói khẽ nhé, mẹ em chưa ngủ đâu Tôi rón rén bước phía chị, đầu thắc mắc không biết chị là Dường hiểu ý tôi, chị trả lời : Chào em! Chị là Tấm.Hôm trăng sáng,chị xuống đây dạo chơi Nhìn thấy em ngồi mình, chị nảy ý định làm quen với em Tôi ngạc nhiên, mở tròn xoe mắt: Tấm Có phải là chị Tấm truyện cổ tích không ạ? (12) - đúng rồi! Là chị đây Thế chị tiến tới xoa đầu tôi tóc chị thoang thoảng hương hoa thị Tôi hỏi tiếp: Chị Tấm ơi! Người ta bảo sau trở cung, sống hạnh phúc bên cạnh Vua, chị đã trừng trị mẹ Cám khiến hai mẹ phải chết Đúng không ? Chị Tấm mở tròn mắt, nhìn tôi ngạc nhiên: - Ai bảo em thế? Tôi quyết: -Sách nói thế, cô giáo em bảo Em nhầm làm - Thế sách kể nào? Chị Tấm hỏi tôi Người ta bảo chị Cám hỏi chị làm nào để trở nên xinh đẹp, là chị bày cách cho chị ấy: Đào cái hố thật sâu, bảo chị Cám xuống sai người dội nước sôi, là chị Cám chết.Mụ dì ghẻ nghe tin lăn đùng chết theo Chị Tấm ấm ức: -Tại người lại có thể nghĩ xấu chị thế? Thấy tôi có vẻ nghi ngờ, chị nói tiếp: Sau gặp lại Vua, chàng dẫn vào cung, ban đầu chị không muốn trở lại vì sống cung quá ngột ngạt Vả lại , chị không muốn gặp lại mẹ Cám Nhưng vì sau nghe xong chuyện chị kể, Vua đã nói rằng: Nếu nàng quay lại cung với ta, ta trừng trị mẹ Cám còn nàng mực không chịu thì ta ta đánh đổi giang sơn này để bên nàng (13) Nghe vậy, chị thật bối rối Nếu chị trở cung thì chắn mẹ Cám bị trừng trị, chị đã mắc tội bất hiếu hay sao?Mặc dù họ có đối xử với chị bất công dù họ là người thân chị,vả lại nhờ họ trước không đuổi chị khỏi nhà mà chị có ngày hôm nay.Ơn đó, đúng là chị không quên.Nhưng không theo Vua trở thì dân trăm họ rơi vào cảnh lầm than.Lúc đó, có sống sung sướng thì chắn chị không thể nào vui vẻ Vậy thì chị làm nào? chị kể tiếp đi, em sốt ruột quá! Lúc đầu chị bối rối Nhưng để trọn chữ hiếu và vì không muốn muôn dân phải lầm than, chị đã định theo Vua trở và xin Vua đừng trừng trị mẹ Cám - Vậy chuyện nào ạ? Sau trở lại cung,vừa nhìn thấy chị, Cám đã hốt hoảng, sắc mặt cô ta biến đổi hẳn Chờ lúc chị cùng nhà vua mở tiệc ăn mừng thì Cám đã khỏi cung, quay trở lại quê cũ.Sau đó, hai mẹ bỏ trốn, bặt vô âm tín Lúc chị cho quân lính tới nhà tìm thì đã chẳng còn ai.Chị thấy tốt vì chị không muốn gặp lại họ mà họ chẳng mặt mũi nào gạp lại chị Nhưng dù chị đã tha thứ cho họ, có điều lưới trời lồng lộng, thưa mà khó thoát em ạ! Bẵng vài năm thì chị hay rằng: Mẹ Cám tới vùng quê nhỏ làm ăn buôn bán để sinh sống vì ăn thất đức mà bị trời trừng phạt Chuyện người vùng đó kể lại: “Khoảng vài năm trước, mẹ Cám dọn đến vùng này sinh sống Khi tới đây, họ mang theo nhiều đồ đạc, cải Họ mở quán chuyên buôn bán lương thực với thương nhân vùng khác.Nơi này gần biển nên thuận lơị Nhờ có tài ăn nói nên họ giàu lên trông thấy, trở thành hộ giàu có nhì vùng này.Khi đã có tiền có của,hai mẹ tìm cách vơ vét tài sản dân (14) làng cách cho vay nặng lãi.Trong vùng có người tên Trương Định vay họ hai trăm lạng bạc để lo ma chay cho bố mẹ Mới ba hôm thì mẹ Cám cho người đến đòi nợ Đúng là chẳng có họ, lợi dụng lúc người ta gặp khó khăn để làm lợi cho mình.Cố van xin nài nỉ không được, Trương Định đã quì xuống cầu xin hai mẹ thư thư cho vài hôm hai mẹ đã bỏ ngoài tai lời van xin lại còn cho người dỡ nhà, lấy hết đồ đạc, đập phá bàn thờ gia tiên nghi ngút khói hương Tức quá, không chịu được, Trương Định xông tới đâm chết hai mẹ Cám quỳ khóc mà rằng: -Cha mẹ trên trời có linh thiêng, bất hiếu không giữ bàn thờ gia tiên, có phải vào ngục chịu tội cúi đầu xin bà làng xóm giúp đỡ, xin cha mẹ thứ lỗi cho đứa này ” Em thấy đấy, đời là Người hiền thì gặp lành, kẻ ác thì dù có chạy đâu phải chịu tội Bất chợt, gió lạ thổi qua Lành lạnh.Tôi lấy tay dụi mắt Mẹ tôi dứng cửa giục: -Vào nhà con, sương xuống nhiều , dễ bị cảm lạnh đấy! Tôi ngồi dậy Thì tôi đã nằm mơ giấc mơ kì lạ.Gió thổi Hàng cau trước sân lắc lư Cánh đồng lúa gợn sóng vàng Mùi hương hoa cau thoang thoảng Tháng 11/2010 Hoàng Đức Việt (15) Hãy yêu mẹ còn sống (Dương Bích Trâm) Viết bài văn ngắn trình bày suy nghĩ anh (chị) vấn đề thư sau gợi ra: BỨC THƯ KÌ LẠ Tôi cầm thư em gửi lại - tờ giấy xếp làm tư nằm ngắn Tôi mở xem và thấy ngơ ngẩn với dòng chữ đây: Em thấy anh rủ bạn nhà cùng vui vẻ, làm xả láng thùng Ken, anh em bàn tán chuyện đời, chuyện quan, chuyện nhà sếp, chuyện quan trường, đủ thứ chuyện, nhậu hoài bàn hổng hết Em thấy mẹ cặm cụi dọn thức ăn dư, lom khom nhặt vỏ lon xếp lại, sáng mai chợ đổi lấy chục chanh pha nước cho thằng tỉnh rượu say Em thấy anh sau ngày làm mệt mỏi, nhà bật máy lạnh, bật quạt, ngả lưng nằm thẳng chân, chẳng muộn phiền Em thấy mẹ hiên nằm ngày trời nóng, lẩm nhẩm tính xem điện tháng này đã quá định mức chưa Em thấy anh ghiền chơi vi tính, băn khoăn chuyện nâng cấp CPU lên hay 3Gb Em thấy mẹ ghiền xem cải lương, chặm nước mắt, cười vui thoải mái xem hoài cái tivi cà giật, cái ti vi mua từ lúc anh còn tắm mưa Em thấy anh là chuyên viên vi tính, viết phần mềm để quản lý công ty, xem công nợ, lãi lỗ hàng chục tỷ đồng, bấm phát là có Thế mà chẳng nào tính đúng tình thương mẹ! Em thấy mẹ chẳng biết sử dụng vi tính, âm thầm lập trình cá, cơm, rau, biết chị Hai cái áo ủi không ngay, còn anh đôi giày tuần chưa chịu đánh Em thấy anh chuyên làm chuyện lớn mà quên chuyện nhỏ xung quanh Em thấy mẹ suốt đời vụn vặt mà dạy bài học lớn lao " (Nguồn từ internet) (16) Ngọn núi là điều ta hay nghĩ đến nhắc tới độ cao, đại dương là nơi ta hay tưởng tượng để hình dung độ sâu và rộng Nhưng cho núi có cao đến đâu, đại dương có mênh mông đến có thể tính đơn vị đo lường Duy có tình cảm thiêng liêng đấng sinh thành, là tình thương bao la người mẹ thì mãi mãi vô tận và không gợi mở hết Trong "Bức thư kì lạ" trên thế, người mẹ luôn tần tảo đời để vun vén cho gia đình, vì hạnh phúc Còn người con, có đại, tài ba đến không tính đúng và đủ nồng ấm, dạt dào từ tình mẹ vô bến vô bờ "Bức thư kì lạ" là tờ giấy xếp làm tư nằm ngắn đứa em gửi lại cho anh trai mình Xuyên suốt thư là dòng tâm sự, là dòng diễn tả hành động, thái độ người mẹ và đứa trai cùng hoàn cảnh Đứa thản nhiên vui vẻ dẫn bạn bè nhà nhậu nhẹt, bàn tán Mẹ bình thản cặm cụi dọn dẹp và lo lắng, chăm sóc cho Trong lúc trai xả láng bật quạt, bật máy lạnh và phương tiện đại thì mẹ âm thầm cần kiệm hiên ngồi trời trở nóng và chắt chiu, dè dặt khoảng tiền điện cho gia đình Cuộc sống ngày càng đại, vươn đến tầm cao Bao nhiêu là thú vui, trò chơi, công nghệ tiên tiến đã kéo người khỏi giải trí tinh thần nét đẹp truyền thống Đứa mãi ghiền chơi vi tính, trăn trở với việc nâng cấp CPU lên hay 3Gb Còn mẹ, thật đáng quý đam mê xem cải lương trên ti vi và không ngăn giọt nước mắt rơi xúc động, dù ti vi cũ cà giật mẹ lòng và vui vẻ, không phàn nàn Hiện đại, tân tiến ư? Con có thể là chuyên viên vi tính viết lập trình tài có Nhưng thử tìm xem có phần mềm tối tân nào viết để tính đúng và đủ lòng người mẹ chăng? Không, có tìm kiếm ngóc ngách trên đời này không thể tìm thiết bị nào có thể đo chính xác tình thương vô (17) bờ bến, dạt dào nước nguồn tuôn chảy mẹ Bởi lẽ giản đơn dù "ta trọn kiếp người, không hết lời mẹ ru" (Nguyễn Duy) Vậy đấy! Bao nhiêu phương tiện lập trình không tính đúng tình mẹ, tình mẹ mãi là sức mạnh, không cần vi tính, không cần lập trình âm thầm lo lắng đầy đủ, tươm tất cho từ bữa ăn đến giấc ngủ, từ đồ đạc, giày dép đến học hành Tình cảm đã là nguồn sức mạnh tiềm tàng chan chứa lòng mẹ, để mẹ dành đời vì hạnh phúc cho Không nề hà nặng nhọc, mẹ tảo tần, chăm chút cho Dẫu vất vả mệt nhừ, ướt đẫm mồ hôi, mẹ nở nụ cười nghĩ đến các con, mẹ tiếp thêm phần sức mạnh Thời đại ngày phát triển lên, lối sống công nghiệp hối đua chen để bắt nhịp với thời làm mai dần nét đẹp truyền thống Không ít người đã dốc hết tâm huyết vào việc lớn, "chuyện đại sự" mà không để ý ngó ngàng gì đến việc nhỏ xung quanh Đứa trai thư này Thử hỏi việc lớn lao thành việc nhỏ không có người lo liệu? Mẹ thế, tự lúc nào không biết, đời cặm cụi, lo lắng cho việc vụn vặt mà cái mình đã lãng quên Có lẽ đời mẹ là gương đẹp đẽ, sáng nhất, là ánh hào quang soi chiếu vòm trời Lời mẹ dạy thật lớn lao, cao quý và chắn mãi dõi theo trên suốt chặng đường đời có người đã nói: " Con dù lớn là mẹ/ Đi hết đời lòng mẹ theo con" Có lẽ rằng, mải lo chuyện lớn lao, dốc sức vào công nghệ tối tân, vào dòng xoáy thời đại, vô tình đã lãng quên, thờ với ánh dương luôn kề bên soi sáng đời mình Không ngó ngàng đến lo toan vất vả mẹ Nhưng đọc lá thư bé nhỏ đứa em gái gửi lại, người anh đã ngẩn lòng đó sao? Dù là ai, vị trí nào xã hội, không thể phủ nhận công ơn lớn lao mẹ đời mình Dẫu có bận rộn nào nữa, xin bạn (18) phút nghỉ tay, giây suy nghĩ, để nhìn lại chặng đời mình, bạn thấy trên đó lặng thầm ngày in đậm trái tim mẹ luôn bên ta đến hết đời Khi dòng chữ "Bức thư kì lạ" vào tâm thức, là lúc nghĩ mẹ tuyệt vời, người đẹp trần đời mắt tôi, bất giác bao dòng thơ cảm động đã hằn in tâm trí lại về, dâng trào mà xè cay khóe mắt: " Từ thơ ấu đến / Đắng cay phần Mẹ, bùi phần / Vì người Mẹ hao mòn / Thân gầy dáng Mẹ lòng ngậm ngùi " Còn gì tuyệt vời tạo hóa cho ta sinh trên đời và tắm mình suối nguồn yêu thương tình mẹ? Giữa đất mênh mông, dòng người hối hả, lạnh lẽo làm không có mẹ kề bên Xin khẽ ngắt nụ hồng tươi thắm để cài lên tóc mẹ, mái tóc pha sương đời dầm mưa dãi nắng Dẫu khắp phương trời không tìm đâu tình cảm vững bền và thiêng liêng Những còn mẹ hãy biết trân trọng và giữ trọn niềm vui hạnh phúc này, đừng để tình cảm ngào bị hoen ố, phai mờ Những không may không còn mẹ trên đời hãy cố gắng sống thật tốt, thật vững đời vì có lẽ nơi nào đó, mẹ luôn hướng con, mãi thầm mong cho mình sống hạnh phúc đời Cuộc đời này có thứ không lấy lại Có điều bình dị đến mức ta vô tâm quên lãng, để nhìn lại giọt nước mắt muộn màng Đừng nhìn mẹ phút giây lơ đãng, đừng đánh điều tuyệt diệu trên đời: "Hãy yêu mẹ còn biết / Đừng chờ đến lúc mẹ / Ghi lời yêu quý lên bia đá / Đá vô tri nào có nghĩa gì" Tìm đến tình thương là nơi tâm hồn ta thánh thiện Mà tình cảm mẹ hiền thì không đong đầy ngôn ngữ trần gian Vũ trụ có nhiều kì quan kì quan đẹp đẽ chính là trái tim người mẹ Dẫu có là gì, nào nữa, trái tim mẹ luôn dõi mắt hướng con, nụ cười có thể làm rung lên tim mẹ dạt dào niềm hạnh phúc, tiếng khóc có thể làm mẹ xao xác cõi lòng Hãy sống cho thật tốt, thật chín chắn và (19) hạnh phúc, hãy thành đạt đời chính là mang đến cho mẹ vô hạn niềm vui Lúc nhỏ, với tôi, mẹ là bầu trời vời vợi và mặt đất mênh mông Lớn thêm chút, với tôi, mẹ là phép nhiệm màu mà ông trời đã sai thiên sứ xuống ban tặng Còn bây giờ, cái tuổi mười tám lấp lánh niềm tin khát vọng này, với tôi, mẹ là sống, tình yêu và hạnh phúc, là sức mạnh, ý chí, niềm tin Bởi mệt mỏi hay chán nản đời, nghĩ đến mẹ là lòng tôi ấm lại Tình mẹ thật vĩ đại và vô bến vô bờ Hi vọng rằng, với vấn đề quen và gợi mở "Bức thư kì lạ", người chúng ta giành phút giây lắng đọng để nghiền ngẫm đời, mẹ yêu thương tảo tần, và định hướng đúng đắn trên chặng đường tới: "Ai còn mẹ xin đừng làm mẹ khóc Đừng để buồn lên mắt mẹ nghe không! " Dương Bích Trâm (Trường THPT Lê Hồng Phong - Tây Hòa - Phú Yên) Văn học là nhân học Bài văn đạt điểm 10 kỳ thi Đại học năm 2006 Bài văn đạt điểm 10 cô bé bán rau "Bài thơ là âm điệu cõi lòng bị sóng khuấy động, rung lên đồng điệu đồng nhịp với sóng biển Rạo rực đến xôn xao, khát khao đến khắc khoải, có hình tượng sóng vẽ lên âm điệu dập dồn, chìm nổi, miên man thở chạy suốt bài " Đó là phần bài thi môn Văn đạt điểm 10 ĐH Đà Nẵng cô bé bán rau Hoàng Thùy Nhi (20) Bài làm Câu (2đ): Anh (chị) hãy trình bày hoàn cảnh đời bài thơ Việt Bắc Tố Hữu Nêu đặc điểm nghệ thuật tác phẩm đó (đoạn trích học) Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi, hiệp định Giơne-vơ ký kết Tháng 10 năm 1954 quan Trung ương Đảng và Chính phủ rời Việt Bắc thủ đô Hà Nội Trong không khí buổi tiễn đưa mang tầm vóc lịch sử ấy, Tố Hữu đã xúc động viết bài thơ "Việt Bắc" "Việt Bắc" trở thành khúc hát ân tình thuỷ chung người miền ngược với người miền xuôi, nhân dân với Đảng, cách mạng với Bác Hồ "Việt Bắc" là bài thơ có giá trị, để viết nên bài thơ hay thế, Tố Hữu đã sử dụng hình thức nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ dân tộc, thơ lục bát - Những hình ảnh so sánh ví von, gần với lời ăn tiếng nói dân tộc - Giọng văn tâm tình, ngào, tha thiết - Ngôn ngữ giàu nhạc điệu câu hát giao duyên Câu hỏi lời đáp hai nhân vật Ta và Mình bài thơ thực chất là Đó là phân thân, hoá thân tác giả để cảm xúc thể cách tự nhiên, tha thiết Câu (5đ): Phân tích hình tượng sóng bài thơ Sóng Xuân Quỳnh Anh (chị) cảm nhận gì vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu qua hình tượng này? "Sóng" in tập "Hoa dọc chiến hào", xuất năm 1968 nữ nhà thơ tình tiếng Xuân Quỳnh Bài thơ nói tâm trạng, tình yêu mãnh liệt người gái yêu Hãy đến với bài thơ nhạc điệu, bài thơ là âm điệu cõi lòng bị sóng khuấy động, rung lên đồng điệu đồng nhịp với sóng biển Rạo rực đến xôn xao, khát khao đến khắc khoải, có hình tượng sóng vẽ lên âm điệu, âm điệu dập dồn, chìm nổi, miên man thở chạy suốt bài (21) Sắc điệu trữ tình bài thơ gợi lên từ hình tượng sóng Cả bài thơ là sóng tâm tình xôn xao lòng người gái yêu đứng trước biển ngắm nhìn sóng vô hồi, bất tận Sóng là hình tượng ẩn dụ, đó là hóa thân cái tôi trữ tình nữ sĩ, lúc thì hòa nhập, lúc phân thân "em" - người gái yêu cách say đắm Sóng đã khơi gợi hồn thơ phong phú, hồn nhiên, sôi Thông qua hình tượng sóng, Xuân Quỳnh đã có cách nói hay để diễn tả tâm trạng người gái Thật tự nhiên và thơ mộng, sóng nhớ bờ nên ngày đêm sóng vỗ, sóng thao thức với thời gian và đại dương Cũng giống bên đợi thuyền, thuyền nhớ bến, lúc nào lòng người gái bồi hồi nhớ thương: "Lòng em Cả mơ còn thức" nhớ đến anh "Còn thức" tức là lúc nào em nhìn thấy rõ hình bóng anh, ánh mắt anh Một tình yêu cuồng nhiệt, say mê Con sóng khao khát đến bờ để vỗ về, ve vuốt: "Hôn thật Hôn êm đềm mãi mãi" khẽ thật êm (Xuân Diệu) Cũng "em" muốn gần bên anh, hòa nhịp vào tình yêu với anh Tình yêu người gái thật mãnh liệt, nồng nàn Sóng xa vời cách trở tìm tới bờ, anh và em vượt qua khó khăn để đến với nhau, để sống hạnh phúc trọn vẹn lứa đôi "Ở ngoài Trăm ngàn Con nào Dù muôn vời cách trở" đại sóng tới dương nhỏ bờ Người gái đã bày tỏ lòng mình cách chân thành, say đắm, thắm thiết Chân thật và thủy chung là đặc tính tình yêu: (22) "Dẫu xuôi Hướng anh phương" phương Bắc Sóng đã bày tỏ nỗi lòng người gái, khát vọng sống hết mình tình yêu đẹp, sắt son thủy chung Người ta thường nói xuôi vào Nam, ngược Bắc; đây, nỗi nhớ chất đầy nhà thơ lại dùng ngược lại Từ đó nhà thơ đã nói nhớ bất chấp vạn vật, khoảng cách, tình yêu là gặp gỡ hai tâm hồn không có giới hạn Cuối cùng sóng đã nói hộ nhà thơ nỗi khát vọng sống trọn vẹn tình yêu Tình yêu lứa đôi đẹp đẽ, nồng nàn trăm ngàn sóng nhỏ đại dương mênh mông, muốn hoà nhịp vào biển lớn tình yêu cộng đồng: "Làm Thành Giữa biển Để ngàn năm còn vỗ" trăm lớn tan sóng tình nhỏ yêu Cả bài thơ, kể đến nhan đề, thì tác giả đã mười lần nhắc đến từ "sóng" Sóng vỗ tâm tình xôn xao Sóng cho ta nhiều ấn tượng âm điệu sóng, giọng điệu tâm tình, nhịp điệu bài thơ Thơ hồn nhiên, liền mạch cảm xúc, sáng cách diễn đạt tác giả Sóng vỗ trên đại dương mênh mông chính là sóng vỗ lòng người gái Từ hình tượng "sóng" Xuân Quỳnh cho ta thấy rõ vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu Với tình yêu chân thành, thắm thiết, người phụ nữ muốn sống hết mình, sống trọn vẹn tình yêu đẹp Yêu là nhớ ngày mong đêm, người phụ nữ khát khao hòa nhập gần gũi tình yêu Họ yêu thật nồng nàn, say đắm, thủy chung Xuân Quỳnh viết bài thơ này vào năm 1967, kháng chiến nhân dân miền Nam vào giai đoạn ác liệt, niên trai gái ào ào trận "xẻ dọc Trường Sơn cứu nước", sân ga, bến nước, gốc đa, sân trường diễn chia ly màu đỏ Cho nên có đặt bài thơ vào hoàn (23) cảnh ta càng thấy rõ nỗi khát khao người gái tình yêu "Ôi sóng Ngày đêm không ngủ được" nhớ bờ Đọc xong bài thơ Sóng ta càng ngưỡng mộ người phụ nữ Việt Nam, người luôn thủy chung, luôn sống hết mình vì tình yêu Xuân Quỳnh xứng đáng là nhà thơ nữ tình yêu lứa đôi, bà đã làm phong phú cho thơ nước nhà Câu 3.a Theo chương trình PTTH không phân ban (3 đ) Phân tích hình tượng Cây xà nu truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Nhận xét ngắn gọn nghệ thuật miêu tả cây xà nu nhà văn Nguyễn Trung Thành là nhà văn có duyên nợ gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên Qua hai kháng chiến cùng vào sinh tử với người dân nơi đây đã cung cấp cho Nguyễn Trung Thành vốn hiểu biết vô cùng sâu rộng mảnh đất âm vang rộn tiếng cồng chiêng mùa lễ hội, nơi có người trung dũng, kiên cường Nếu kháng chiến chống Pháp, Nguyễn Trung Thành - bút danh Nguyên Ngọc tiếng cùng "Đất nước đứng lên"; thì năm kháng chiến chống Mỹ, đặc biệt là năm 1965 kháng chiến nhân dân miền Nam diễn gay go ác liệt thì Nguyễn Trung Thành cho mắt người đọc truyện ngắn "Rừng xà nu" Tác phẩm này đã là hùng ca, ca ngợi sống và người Tây Nguyên chiến tranh vĩ đại Và bật tác phẩm chính là hình tượng cây xà nu Cây xà nu là hình tượng nhân vật trung tâm truyện ngắn "Rừng xà nu" Nguyễn Trung Thành Xuyên suốt tác phẩm ta bắt gặp cánh rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời Cây xà nu là loài cây quen thuộc, có mặt sống hàng ngày người dân Tây Nguyên "Củi xà nu cháy bếp lửa gia đình, khói xà nu nhuộm bảng đen cho trẻ học chữ, đuốc xà nu rọi sáng sân nhà Ưng đêm lễ hội " Tất hoạt động dù lớn dù nhỏ (24) người dân Tây Nguyên có góp mặt cây xà nu Sự sống dân làng Xô Man gắn liền với cánh rừng xà nu Khi Nguyễn Trung Thành viết : "Làng tầm đại bác đồn giặc, chúng nó bắn đã thành lệ, ngày hai lần, buổi sáng sớm và xế chiều, đứng bóng và xẩm tối, nửa đêm và trở gà gáy Hầu hết đạn đại bác đồn giặc rơi vào đồi xà nu, cạnh nước lớn", nhà văn đã phản ảnh không khí căng thẳng thời đại, gợi lên đối mặt liệt sống và cái chết Nổi bật trên bối cảnh ấy, Nguyễn Trung Thành đã sâu miêu tả đặc điểm bật câu xà nu Cũng bao loài cây khác, cây xà nu là loài cây ham ánh sáng và khí trời "trong rừng ít có loài cây nào sinh sôi nảy nở khoẻ đến ít có loài cây nào ham ánh sáng đến thế" có nghĩa là ham sống, khao khát muốn vươn lên bầu trời cao rộng Thế năm tháng chiến tranh ác liệt ấy, bao cánh rừng khác Việt Nam, rừng xà nu đã bị tàn phá dội "Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào là không bị thương Có cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình đổ ào ào trận bão; chỗ vết thương nhựa ứa tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt bầm lại đen và đặc quyện thành cục máu lớn" Tuy vậy, bất chấp tàn phá huỷ diệt chiến tranh, cây xà nu vươn lên với sức sống mãnh liệt "cạnh cây ngã gục đã có bốn, năm cây mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời" Tư vươn lên mạnh mẽ cây xà nu để thách thức với bom đạn chiến tranh "đố chúng nó giết cây xà nu đất ta" Sức sống mãnh liệt đã giúp cánh rừng xà nu vươn lên màu xanh, lên hiên ngang, kiêu dũng tráng sĩ "cứ hai ba năm sau, rừng xà nu ưỡn ngực lớn mình che chở cho dân làng Xô man" Bằng nghệ thuật so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, Nguyễn Trung Thành đã dựng lên thật thành công và rõ nét, ấn tượng hình tượng cây xà nu Không dừng lại đó, Nguyễn Trung Thành còn đặt hình tượng cây xà nu vào quan hệ đối chiếu sóng đôi với người mảnh đất Tây Nguyên Nếu cây xà nu là loại cây ham ánh sáng và khí trời, thì người dân Tây Nguyên yêu tự (25) do, tin vào Đảng, theo bước chân cách mạng muôn cây hướng vào ánh sáng mặt trời Nếu cây xà nu bị tàn phá, huỷ diệt đạn bom, khói lửa thì người dân Tây Nguyên phải chịu bao đau thương mát chính kẻ thù gây Bao nhiêu người bị giặc giết chết cây xà nu bị chặt đứt ngang nửa thân mình, bao nhiêu người còn sống mà phải mang mình bao nỗi thương đau Bằng cách miêu tả hình ảnh cây và người quan hệ sóng đôi thế, Nguyễn Trung Thành đã khắc sâu tội ác dã man kẻ thù để qua đó tác giả giúp ta hình dung rõ thảm cảnh dân ta phải chịu bọn giặc gây Cũng giống cánh rừng quê hương, người Việt Nam ý thức rằng: "Gươm nào chia dòng Bến Lửa nào thiêu dãy Trường Căm hờn lại giục căm Máu kêu trả máu đầu van trả đầu" Hải Sơn hờn Các hệ nhân dân Tây Nguyên đã thay tiếp nối đứng lên Ánh sáng niềm tin "Đảng còn thì núi nước này còn" đã soi đường lối cho bước chân đến với cách mạng Thế hệ này ngã xuống, hệ sau tiếp nối đứng lên; anh Sút bà Nhan bị giặc giết, thay họ tiếp tế nuôi quân đã có T'Nú và Mai Cứ thế, các hệ người Tây Nguyên đã thay giữ vững lửa truyền thống, thay giữ vững ý chí đánh giặc kiên cường, để giữ làng, giữ nước dân làng Xô man nói riêng và người Tây Nguyên nói chung Dưới ngòi bút miêu tả Nguyễn Trung Thành, cây xà nu lên sừng sững, đồng hành với bước đi, sống dân làng Xô man Gắn bó với cánh rừng anh dũng, kiêu hùng, người dân Tây Nguyên tiếp thêm sức mạnh để đứng lên chiến đấu Và gắn bó với người Tây Nguyên ân tình, thuỷ chung, trung dũng Cây xà nu luôn luôn sánh bước cùng họ để họ có sống bình yên hơn; để "hầu hết đạn đại bác đồn giặc rơi vào đồi xà nu, cạnh nước lớn" không nhằm vào người dân vô tội lầm than (26) Cây xà nu là hình tượng mang đậm chất lý tưởng, tiêu biểu cho phẩm chất, số phận người dân Tây Nguyên Hình tượng cây xà nu tác phẩm mang đậm chất sử thi, tính hào hùng, nó làm rõ chủ đề tư tưởng truyện ngắn "Rừng xà nu" Để xây dựng hình tượng xà nu thế, Nguyễn Trung Thành đã sử dụng câu văn miêu tả, từ ngữ, hình ảnh chọn lọc đặc sắc, cùng nghệ thuật so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, giọng văn miêu tả tác phẩm linh hoạt Có đọc "Rừng xà nu" Nguyễn Trung Thành ta cảm nhận hết vẻ đẹp hình tượng cây xà nu Hình tượng này đã góp phần tạo nên "Rừng xà nu" trọn vẹn, mang đậm giá trị văn học Nguyễn Trung Thành đã góp phần làm phong phú thêm cho văn học dân tộc (Nguồn: Tiền Phong ) Bài văn đạt điểm 10 kỳ thi ĐH năm 2008 Trong kỳ tuyển sinh đại học năm 2008, Nguyễn Trung Ngân dự thi trường ĐH Cần Thơ là thí sinh nước đạt 9,75 (làm tròn thành 10) Câu (2 điểm): Anh/ chị hãy nêu nét chính quan điểm nghệ thuật Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám Nam Cao là nhà văn lớn văn học thực phê phán nói riêng và là nhà văn lớn văn học Việt Nam nói chung Sở dĩ Nam Cao có vị trí xứng đáng đời cầm bút mình, ông luôn trăn trở để nâng cao "Đôi Mắt" mình Tất gì Nam Cao để lại cho đời chính là gương người "trí thức trung thực vô ngần" luôn tự đấu tranh để vươn tới cảnh sống và tâm hồn thật đẹp Với nét tiêu biểu vậy, Nam Cao đã thể qua hệ thống các quan điểm sáng tác mình trước cách mạng tháng Tám (27) Quan điểm nghệ thuật Nam Cao trước cách mạng tháng Tám thể qua "Trăng Sáng" và "Đời Thừa" Trong "Trăng Sáng", nhà văn quan niệm văn chương nghệ thuật phải "vị nhân sinh", nhà văn phải viết cho hay, cho chân thực gì có thật đời, xã hội mà mình sống Ông viết "Chao ôi! Nghệ thuật không là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối! Nghệ thuật có thể là tiếng đau khổ kia, thoát từ kiếp người lầm than" Đó chính là quan điểm nghệ thuật Nam Cao Trước cách mạng, Nam Cao mang tâm u uất, đó không là tâm trạng người nghệ sĩ "tài cao, phận thấp, chí khí uất" (Tản Đà) mà đó còn là tâm người người trí thức giàu tâm huyết lại bị xã hội đen tối bóp nghẹt sống Nhưng Nam Cao không vì bất mãn cá nhân mà ông trở nên khinh bạc Trái lại ông còn có trái tim chan chứa yêu thương người dân nghèo lam lũ Chính vì lẽ đó mà văn chương ông luôn cất lên "những tiếng đau khổ thoát từ kiếp lầm than" Trong "Đời thừa", tác phẩm tiêu biểu văn Nam Cao trước cách mạng, Nam Cao có quan điểm nghệ thuật Khi mà ta đã chọn văn chương nghệ thuật làm nghiệp mình thì ta phải dồn hết tâm huyết cho nó, có làm nghệ thuật tốt "Đói rét không có nghĩa lý gì gã tuổi trẻ say mê lý tưởng Lòng đẹp Đầu mang hoài bão lớn Hắn khinh lo lắng tủn mủn vật chất Hắn lo vun trồng cho cái tài ngày thêm nảy nở Hắn đọc, suy ngẫm, tìm tòi, nhận xét, suy tưởng không biết chán Đối với lúc nghề thuật là tất cả, ngoài nghệ thuật không có gì đáng quan tâm " Nam Cao còn quan niệm người cầm bút phải có lương tâm và trách nhiệm bạn đọc, phải viết thận trọng và sâu sắc: "sự cẩu thả nghề gì là bất lương rồi, còn cẩu thả văn chương thì thật là đê tiện" Với Nam Cao, chất văn chương là đồng nghĩa với sáng tạo "văn chương không cần đến người thợ khéo tay làm theo vài kiểu mẫu đưa cho, văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tòi khơi nguồn chưa khơi và sáng tạo gì chưa có" Quan điểm Nam Cao là tác phẩm văn chương đích thực phải góp (28) phần nhân đạo hóa tâm hồn bạn đọc: Nó phải chứa đựng cái gì đó vừa lớn lao vừa cao cả, vừa đau đớn vừa phấn khởi: "Nó ca ngợi tình thương, lòng bác ái, công bình, nó làm người gần người hơn" Văn nghiệp Nam Cao (1915-1951) chủ yếu thể trước cách mạng tháng Tám Với quan điểm sáng tác thể hai truyện "Trăng Sáng" và "Đời Thừa" giúp ta hiểu sâu Nam Cao Qua đó, ta thấy đóng góp nghệ thuật tư tưởng Nam Cao cho văn học Việt Nam Từ giúp ta hiểu vì Nam Cao - nhà văn chưa tròn bốn mươi tuổi lại để lại cho đời nghiệp văn chương vĩ đại đến Câu (5 điểm): Phân tích tâm trạng và hành động nhân vật Mị đêm cứu A Phủ (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài) Mị là nhân vật trung tâm truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ" mà nhà văn Tô Hoài đã giành nhiều tài và tâm huyết để xây dựng Truyện trích từ tập "truyện Tây Bắc" (1953) Tô Hoài Trong chuyến cùng đội vào giải phóng miền Tây Bắc (1952), Tô Hoài đã có dịp sống, cùng ăn, cùng với đồng bào các dân tộc miền núi, chính điều đó đã giúp Tô Hoài tìm cảm hứng để viết truyện này Tô Hoài thành công "Vợ chồng A Phủ" không vốn sống, tình cảm sống mình mà còn là tài nghệ thuật cùa cây bút tài hoa Trong "Vợ chồng A Phủ", Tô Hoài đã sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật, đó bật và đáng chú ý là biện pháp phân tích tâm lý và hành động Mị chặng đường đời Điểm nghệ thuật thật phát sáng và thăng hoa đoạn văn miêu tả tâm lý và hành động nhân vật Mị đêm mùa đông cứu A Phủ Qua đó ta thấy giá trị thực và nhân đạo tác phẩm Trong tác phẩm này, điều gây cho bạn đọc ấn tượng đó chính là hình ảnh cô gái "dù làm việc gì, cô ta cúi mặt, mặt buồn rười rượi" Đó là nét tâm lý người cam chịu, buông xuôi trước số phận, hoàn cảnh sống đen tối đầy bi kịch Sở dĩ Mị có nét tính cách là sống hôn nhân cưỡng Mị và A Sử Mị không lấy người mình (29) yêu mà phải ăn đời kiếp với người mà mình sợ hãi, lạnh lùng Một nguyên nhân chính là uy quyền, thần quyền, đồng tiền nhà thống lý Pá Tra đã biến Mị thành đứa dâu gạt nợ Mang tiếng là dâu người giàu có vùng, thật Mị là kẻ nô lệ không không kém Điều đó làm Mị đau khổ, Mị khóc ròng rã tháng trời và có ý định ăn nắm lá ngón kết thúc đời mình Thế "sống lâu cái khổ, Mị quen khổ rồi" Chính vì Mị đã buông xuôi trước số phận đen tối mình, trái tim Mị dần chai sạn và nhịp đập tự nhiên nó Song song với nét tính cách đó lại là tâm trạng người yêu đời, yêu sống, mong muốn thoát khỏi hoàn cảnh sống đen tối, đầy bi kịch Điều đó đã thể đêm mùa xuân Trong đêm mùa xuân ấy, tâm trạng Mị phát triển theo cung bậc tình cảm khác nhau, cung bậc sau cao cung bậc trước Ban đầu, Mị nghe tiếng sáo Mèo quen thuộc, Mị nhẩm thầm bài hát người thổi Mị uống rượu và nhớ lại kỷ niệm đẹp thời xa xưa Mị ý thức thân và đời Mị muốn chơi Nhưng sợi dây thô bạo A Sử đã trói đứng Mị vào cột Thế sợi dây có thể "trói" thân xác Mị không thể "trói" tâm hồn cô gái hòa nhập với mùa xuân, với đời Đêm thật là đêm có ý nghĩa với Mị Đó là đêm cô thực sống cho riêng mình sau hàng ngàn đêm cô sống vật vờ cái xác không hồn Đó là đêm cô vượt lên uy quyền và bạo lực đế sống theo tiếng gọi trái tim mình Sau đêm mùa xuân ấy, Mị lại tiếp tục sống kiếp đời trâu ngựa Thế viết vấn đề này, Tô Hoài khẳng định: cái khổ cái nhục mà Mị gánh chịu lớp tro tàn phủ khuất che lấp sức sống tiềm tàng lòng Mị Và cần có luồng gió mạnh đủ sức thổi lớp tro buồn nguội lạnh thì đốm lửa bùng cháy và giúp Mị vượt qua sống đen tối mình Giá trị nhân đạo tác phẩm ngời lên chỗ đó Và cuối cùng, luồng gió đến Đó chính là đêm (30) mùa đông dài và buồn trên núi rừng Tây Bắc Mùa đông rét buốt cắt da cắt thịt, vì đêm nào Mị bên ngoài bếp lửa để thổi lửa hơ tay Trong đêm đó Mị gặp A Phủ bị trói đứng chờ chết trời giá rét Thế Mị thản nhiên thổi lửa hơ tay "dù A Phủ là cái xác chết đứng đó thôi" Tại Mị lại lãnh cảm, thờ trước việc ấy? Phải việc trói người đến chết là việc làm bình thường nhà thống lý Pá Tra và quen với điều đó nên chẳng quan tâm đến Hay Mị "sống lâu cái khổ, Mị quen khổ rồi" nên Mị lãnh đạm, thờ trước nỗi đau khổ người khác Một đêm lại đến, lúc đó người nhà đã ngủ yên rồi, Mị lại thức dậy đến bếp đốt lửa lên để hơ tay Lửa cháy sáng, "Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ vừa mở, dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại" Đó là dòng nước mắt kẻ nô lệ phải đối mặt với cái chết đến gần Chính "dòng nước mắt lấp lánh ấy" đã làm tan chảy lớp băng giá lạnh lòng Mị Lòng Mị bồi hồi trước người, trùng cảnh ngộ Đêm mùa xuân trước Mị bị A Sử trói đứng kia, có nhiều lần khóc nước mắt rơi xuống miệng, xuống cổ không biết lau Mị nhận người giống mình cảnh ngộ, mà người cùng cảnh ngộ dễ cảm thông cho Mị nhớ lại chuyện thật khủng khiếp lúc trước kia, "chúng nó bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cài nhà này" Lí trí giúp Mị nhận "Chúng nó thật độc ác" Việc trói người đến chết còn các thú rừng Chỉ vì bị hổ ăn bò mà người niên khỏe mạnh, siêng năng, say sưa với đời đã phải lấy mạng mình thay cho nó Bọn thống trị coi sinh mạng A Phủ không vật Và phạm tội A Phủ bị xử phạt mà thôi Nhớ đến chuyện ngày trước, trở với tại, Mị đau khổ cay dắng cho thân phận mình: "Ta là thân đàn bà chúng nó đẵ bắt ta trình ma nhà nó thì còn biết chờ ngày rũ xương đây thôi" Nghĩ mình, Mị lại nghĩ đến A Phủ "có chừng này đêm thôi là người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Người việc gì mà phải chết A Phủ Mị phảng phất nghĩ vậy" Thật sự, chẳng có lí gì mà bọn thống lí Pá Tra bắt A Phủ phải chết vì cái tội để bò! Trong đầu Mị nhiên nghĩ đến cảnh A Phủ (31) bỏ trốn và chính Mị là người chết thay cho A Phủ trên cái cột tưởng tượng đó Thế nhưng, Mị không thấy sợ, suy tưởng Mị là có sở nó Cha Pá Tra đã biến Mị từ người yêu đời, yêu sống, tài hoa chăm chỉ, hiếu thảo, tha thiết với tình yêu thành dâu gạt nợ, kẻ nô lệ đúng nghĩa, chúng đã tàn ác trói người đàn bà ngày trước đến chết thì chúng lại không đối xử với Mị ư? Như vậy, chứng kiến "dòng nước mắt lấp lánh" A Phủ, tâm trạng Mị diễn biến phức tạp Mị thông cảm với người cùng cảnh ngộ, Mị nhớ đến chuyện người đàn bà ngày trước, lí trí giúp Mị nhận bọn lãnh chúa phong kiến thật độc ác, Mị xót xa trước số phận mình Mị lại nghĩ đến A Phủ; sau đó Mị lại tưởng tượng đến cái cảnh mình bị trói đứng Một loạt nét tâm lí thúc đẩy Mị đến với hành động: dùng dao cắt lúa rút dây mây cởi trói cho A Phủ Đó là việc làm táo bạo và nguy hiểm nó phù hợp với nét tâm lí Mị đêm mùa đông này Sau cắt dây cởi trói cho A Phủ, Mị không ngờ mình dám làm chuyện động trời đến Mị thì thào lên tiếng "đi ngay" Mị nghẹn lại A Phủ vùng chạy còn Mị đứng lặng bóng tối Ta có thể hình dung nét tâm lí ngổn ngang trăm mối Mị lúc này Lòng Mị rối bời với trăm câu hỏi: Vụt chạy theo A Phủ hay đây chờ chết? Thế là cuối cùng sức sống tiềm tàng đã thôi thúc Mị phải sống và Mị chạy theo A Phủ Trời tối Mị băng Bước chân Mị đạp đổ uy quyền, thần quyền bọn lãnh chúa phong kiến đương thời đã đè nặng tâm hồn Mị suốt bao nhiêu năm qua Mị đuổi kịp A Phủ và nói lời đầu tiên Mị nói với A Phủ sau bao nhiêu năm câm nín: "A Phủ Cho tôi đi! Ở đây thì chết mất" Đó là lời nói khao khát sống và khát khao tự nhân vật Mị Câu nói chứa đựng tình cảm và làm quặn đau trái tim bạn đọc Đó chính là nguyên nhân - hệ việc Mị cắt đứt sợi dây vô hình ràng buộc đời mình Thế là Mị và A Phủ dìu chạy xuống dốc núi Hai người đã rời bỏ Hồng Ngài - nơi mà kỉ niệm đẹp họ quá ít, còn nỗi buồn đau, tủi nhục thì chồng chất không kể xiết Hai người rời bỏ Hồng Ngài và đến Phiềng Sa, ngày phía trước họ chưa biết đến Rõ ràng, đêm mùa đông này, sức sống tiềm tàng đóng (32) vai trò quan trọng Chính nó đã giúp Mị vượt lên trên số phận đen tối mình Mị cứu A Phủ đồng nghĩa với việc Mị tự cứu lấy thân mình Qua đoạn trích trên, Tô Hoài đã ca ngợi phẩm chất đẹp đẽ người phụ nữ miền núi nói riêng và người phụ nự Việt Nam nói chung Tô Hoài đã cảm thông và xót thương cho số phận hẩm hiu, không lối thoát Mị Thế trái tim nhạy cảm và chan chứa yêu thương, Tô Hoài đã phát và ngợi ca đốm lửa còn sót lại trái tim Mị Tư tưởng nhân đạo nhà văn sáng lên đó Đồng thời qua tác phẩm, Tô Hoài đã khẳng định chân lí muôn đời: đâu có áp bất công thì đó có đấu tranh để chống lại nó dù đó là vùng lên cách tự phát Mị Quả thật qua đó tác phẩm này giúp ta hiểu nhiều điều sống Với truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ" nói riêng và tập "Truyện Tây Bắc" nói chung, ta hiểu vì Tô Hoài lại thành công thể loại truyện ngắn đến Nét phong cách nghệ thuật: màu sắc dân tộc đậm đà chất thơ chất trữ tình thấm đượm, ngôn ngữ lời văn giàu tính tạo hình đã hội tụ và phát sáng truyện ngắn này Tác phẩm "Truyện Tây Bắc" xứng đáng với giải truyện ngắn - giải thưởng Hội nghệ sĩ Việt Nam trao tặng năm 1954 - 1955 Và "Vợ chồng A Phủ" thực để lại ấn tượng tốt đẹp lòng bạn đọc giá trị nghệ thuật, giá trị thực và giá trị nhân đạo nó Truyện ngắn này là truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách Tô Hoài Đối với riêng em, truyện "Vợ chồng A Phủ" giúp em cảm thông sâu sắc trước nỗi khổ người phụ nữ xã hội phong kiến miền núi, từ đó giúp em ngày càng trân trọng khát vọng họ Đây là tác phẩm văn chương đích thực nó đã góp phần nhân đạo hóa tâm hồn bạn đọc Nam Cao đã quan niệm truyện ngắn "Đời thừa" Câu (5 điểm): Phân tích tâm trạng và hành động nhân vật Mị đêm cứu A Phủ (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài) (33) Mị là nhân vật trung tâm truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ" mà nhà văn Tô Hoài đã giành nhiều tài và tâm huyết để xây dựng Truyện trích từ tập "truyện Tây Bắc" (1953) Tô Hoài Trong chuyến cùng đội vào giải phóng miền Tây Bắc (1952), Tô Hoài đã có dịp sống, cùng ăn, cùng với đồng bào các dân tộc miền núi, chính điều đó đã giúp Tô Hoài tìm cảm hứng để viết truyện này Tô Hoài thành công "Vợ chồng A Phủ" không vốn sống, tình cảm sống mình mà còn là tài nghệ thuật cùa cây bút tài hoa Trong "Vợ chồng A Phủ", Tô Hoài đã sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật, đó bật và đáng chú ý là biện pháp phân tích tâm lý và hành động Mị chặng đường đời Điểm nghệ thuật thật phát sáng và thăng hoa đoạn văn miêu tả tâm lý và hành động nhân vật Mị đêm mùa đông cứu A Phủ Qua đó ta thấy giá trị thực và nhân đạo tác phẩm Trong tác phẩm này, điều gây cho bạn đọc ấn tượng đó chính là hình ảnh cô gái "dù làm việc gì, cô ta cúi mặt, mặt buồn rười rượi" Đó là nét tâm lý người cam chịu, buông xuôi trước số phận, hoàn cảnh sống đen tối đầy bi kịch Sở dĩ Mị có nét tính cách là sống hôn nhân cưỡng Mị và A Sử Mị không lấy người mình yêu mà phải ăn đời kiếp với người mà mình sợ hãi, lạnh lùng Một nguyên nhân chính là uy quyền, thần quyền, đồng tiền nhà thống lý Pá Tra đã biến Mị thành đứa dâu gạt nợ Mang tiếng là dâu người giàu có vùng, thật Mị là kẻ nô lệ không không kém Điều đó làm Mị đau khổ, Mị khóc ròng rã tháng trời và có ý định ăn nắm lá ngón kết thúc đời mình Thế "sống lâu cái khổ, Mị quen khổ rồi" Chính vì Mị đã buông xuôi trước số phận đen tối mình, trái tim Mị dần chai sạn và nhịp đập tự nhiên nó Song song với nét tính cách đó lại là tâm trạng người yêu đời, yêu sống, mong muốn thoát khỏi hoàn cảnh sống đen tối, đầy bi kịch Điều đó đã thể đêm mùa xuân (34) Trong đêm mùa xuân ấy, tâm trạng Mị phát triển theo cung bậc tình cảm khác nhau, cung bậc sau cao cung bậc trước Ban đầu, Mị nghe tiếng sáo Mèo quen thuộc, Mị nhẩm thầm bài hát người thổi Mị uống rượu và nhớ lại kỷ niệm đẹp thời xa xưa Mị ý thức thân và đời Mị muốn chơi Nhưng sợi dây thô bạo A Sử đã trói đứng Mị vào cột Thế sợi dây có thể "trói" thân xác Mị không thể "trói" tâm hồn cô gái hòa nhập với mùa xuân, với đời Đêm thật là đêm có ý nghĩa với Mị Đó là đêm cô thực sống cho riêng mình sau hàng ngàn đêm cô sống vật vờ cái xác không hồn Đó là đêm cô vượt lên uy quyền và bạo lực đế sống theo tiếng gọi trái tim mình Sau đêm mùa xuân ấy, Mị lại tiếp tục sống kiếp đời trâu ngựa Thế viết vấn đề này, Tô Hoài khẳng định: cái khổ cái nhục mà Mị gánh chịu lớp tro tàn phủ khuất che lấp sức sống tiềm tàng lòng Mị Và cần có luồng gió mạnh đủ sức thổi lớp tro buồn nguội lạnh thì đốm lửa bùng cháy và giúp Mị vượt qua sống đen tối mình Giá trị nhân đạo tác phẩm ngời lên chỗ đó Và cuối cùng, luồng gió đến Đó chính là đêm mùa đông dài và buồn trên núi rừng Tây Bắc Mùa đông rét buốt cắt da cắt thịt, vì đêm nào Mị bên ngoài bếp lửa để thổi lửa hơ tay Trong đêm đó Mị gặp A Phủ bị trói đứng chờ chết trời giá rét Thế Mị thản nhiên thổi lửa hơ tay "dù A Phủ là cái xác chết đứng đó thôi" Tại Mị lại lãnh cảm, thờ trước việc ấy? Phải việc trói người đến chết là việc làm bình thường nhà thống lý Pá Tra và quen với điều đó nên chẳng quan tâm đến Hay Mị "sống lâu cái khổ, Mị quen khổ rồi" nên Mị lãnh đạm, thờ trước nỗi đau khổ người khác Một đêm lại đến, lúc đó người nhà đã ngủ yên rồi, Mị lại thức dậy đến bếp đốt lửa lên để hơ tay Lửa cháy sáng, "Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ vừa mở, dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại" Đó là dòng nước mắt kẻ nô lệ phải đối mặt với cái chết đến gần Chính "dòng nước mắt (35) lấp lánh ấy" đã làm tan chảy lớp băng giá lạnh lòng Mị Lòng Mị bồi hồi trước người, trùng cảnh ngộ Đêm mùa xuân trước Mị bị A Sử trói đứng kia, có nhiều lần khóc nước mắt rơi xuống miệng, xuống cổ không biết lau Mị nhận người giống mình cảnh ngộ, mà người cùng cảnh ngộ dễ cảm thông cho Mị nhớ lại chuyện thật khủng khiếp lúc trước kia, "chúng nó bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cài nhà này" Lí trí giúp Mị nhận "Chúng nó thật độc ác" Việc trói người đến chết còn các thú rừng Chỉ vì bị hổ ăn bò mà người niên khỏe mạnh, siêng năng, say sưa với đời đã phải lấy mạng mình thay cho nó Bọn thống trị coi sinh mạng A Phủ không vật Và phạm tội A Phủ bị xử phạt mà thôi Nhớ đến chuyện ngày trước, trở với tại, Mị đau khổ cay dắng cho thân phận mình: "Ta là thân đàn bà chúng nó đẵ bắt ta trình ma nhà nó thì còn biết chờ ngày rũ xương đây thôi" Nghĩ mình, Mị lại nghĩ đến A Phủ "có chừng này đêm thôi là người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Người việc gì mà phải chết A Phủ Mị phảng phất nghĩ vậy" Thật sự, chẳng có lí gì mà bọn thống lí Pá Tra bắt A Phủ phải chết vì cái tội để bò! Trong đầu Mị nhiên nghĩ đến cảnh A Phủ bỏ trốn và chính Mị là người chết thay cho A Phủ trên cái cột tưởng tượng đó Thế nhưng, Mị không thấy sợ, suy tưởng Mị là có sở nó Cha Pá Tra đã biến Mị từ người yêu đời, yêu sống, tài hoa chăm chỉ, hiếu thảo, tha thiết với tình yêu thành dâu gạt nợ, kẻ nô lệ đúng nghĩa, chúng đã tàn ác trói người đàn bà ngày trước đến chết thì chúng lại không đối xử với Mị ư? Như vậy, chứng kiến "dòng nước mắt lấp lánh" A Phủ, tâm trạng Mị diễn biến phức tạp Mị thông cảm với người cùng cảnh ngộ, Mị nhớ đến chuyện người đàn bà ngày trước, lí trí giúp Mị nhận bọn lãnh chúa phong kiến thật độc ác, Mị xót xa trước số phận mình Mị lại nghĩ đến A Phủ; sau đó Mị lại tưởng tượng đến cái cảnh mình bị trói đứng Một loạt nét tâm lí thúc đẩy Mị đến với hành động: dùng dao cắt lúa rút dây mây cởi trói cho A Phủ Đó là việc làm táo bạo và nguy hiểm nó phù hợp với nét tâm lí Mị (36) đêm mùa đông này Sau cắt dây cởi trói cho A Phủ, Mị không ngờ mình dám làm chuyện động trời đến Mị thì thào lên tiếng "đi ngay" Mị nghẹn lại A Phủ vùng chạy còn Mị đứng lặng bóng tối Ta có thể hình dung nét tâm lí ngổn ngang trăm mối Mị lúc này Lòng Mị rối bời với trăm câu hỏi: Vụt chạy theo A Phủ hay đây chờ chết? Thế là cuối cùng sức sống tiềm tàng đã thôi thúc Mị phải sống và Mị chạy theo A Phủ Trời tối Mị băng Bước chân Mị đạp đổ uy quyền, thần quyền bọn lãnh chúa phong kiến đương thời đã đè nặng tâm hồn Mị suốt bao nhiêu năm qua Mị đuổi kịp A Phủ và nói lời đầu tiên Mị nói với A Phủ sau bao nhiêu năm câm nín: "A Phủ Cho tôi đi! Ở đây thì chết mất" Đó là lời nói khao khát sống và khát khao tự nhân vật Mị Câu nói chứa đựng tình cảm và làm quặn đau trái tim bạn đọc Đó chính là nguyên nhân - hệ việc Mị cắt đứt sợi dây vô hình ràng buộc đời mình Thế là Mị và A Phủ dìu chạy xuống dốc núi Hai người đã rời bỏ Hồng Ngài - nơi mà kỉ niệm đẹp họ quá ít, còn nỗi buồn đau, tủi nhục thì chồng chất không kể xiết Hai người rời bỏ Hồng Ngài và đến Phiềng Sa, ngày phía trước họ chưa biết đến Rõ ràng, đêm mùa đông này, sức sống tiềm tàng đóng vai trò quan trọng Chính nó đã giúp Mị vượt lên trên số phận đen tối mình Mị cứu A Phủ đồng nghĩa với việc Mị tự cứu lấy thân mình Qua đoạn trích trên, Tô Hoài đã ca ngợi phẩm chất đẹp đẽ người phụ nữ miền núi nói riêng và người phụ nự Việt Nam nói chung Tô Hoài đã cảm thông và xót thương cho số phận hẩm hiu, không lối thoát Mị Thế trái tim nhạy cảm và chan chứa yêu thương, Tô Hoài đã phát và ngợi ca đốm lửa còn sót lại trái tim Mị Tư tưởng nhân đạo nhà văn sáng lên đó Đồng thời qua tác phẩm, Tô Hoài đã khẳng định chân lí muôn đời: đâu có áp bất công thì đó có đấu tranh để chống lại nó dù đó là vùng lên cách tự phát Mị Quả thật qua đó tác phẩm này giúp ta hiểu nhiều điều sống Với truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ" nói riêng và tập "Truyện Tây (37) Bắc" nói chung, ta hiểu vì Tô Hoài lại thành công thể loại truyện ngắn đến Nét phong cách nghệ thuật: màu sắc dân tộc đậm đà chất thơ chất trữ tình thấm đượm, ngôn ngữ lời văn giàu tính tạo hình đã hội tụ và phát sáng truyện ngắn này Tác phẩm "Truyện Tây Bắc" xứng đáng với giải truyện ngắn - giải thưởng Hội nghệ sĩ Việt Nam trao tặng năm 1954 - 1955 Và "Vợ chồng A Phủ" thực để lại ấn tượng tốt đẹp lòng bạn đọc giá trị nghệ thuật, giá trị thực và giá trị nhân đạo nó Truyện ngắn này là truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách Tô Hoài Đối với riêng em, truyện "Vợ chồng A Phủ" giúp em cảm thông sâu sắc trước nỗi khổ người phụ nữ xã hội phong kiến miền núi, từ đó giúp em ngày càng trân trọng khát vọng họ Đây là tác phẩm văn chương đích thực nó đã góp phần nhân đạo hóa tâm hồn bạn đọc Nam Cao đã quan niệm truyện ngắn "Đời thừa" Theo Báo Tuổi Trẻ Bài văn đạt 9,5 điểm thi đại học năm 2007 Nguyễn Hồng Ngọc Lam Nguyễn Hồng Ngọc Lam là hai thí sinh đạt điểm 9,5 môn Văn kỳ tuyển sinh 2007 vừa qua Ngọc Lam thi vào Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia TP.HCM) Dưới đây là bài làm Lam * Đề thi: PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH Câu I: (2 điểm) Anh/chị hãy trình bày hoàn cảnh đời và mục đích sáng tác Tuyên ngôn Độc lập Hồ Chí Minh (38) Câu II: (5 điểm) Tràng Giang Huy Cận là bài thơ mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa đại Anh/chị hãy phân tích bài thơ Tràng Giang để làm sáng tỏ nhận xét trên TRÀNG GIANG Bâng H.C khuâng trời rộng nhớ sông dài Sóng gợn tràng giang Con thuyền xuôi mái Thuyền nước lại, Củi cành khô lạc dòng buồn nước sầu điệp song trăm điệp, song ngã; Lơ thơ cồn nhỏ Đâu tiếng làng xa Nắng xuống, trời lên Sông dài, trời rộng, bến cô liêu gió vãn sâu đìu chợ chót hiu, chiều vót; Bèo dạt đâu, Mênh mông không Không cầu gợi chút Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng hàng chuyến niềm nối đò thân hàng, ngang mật Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ : bóng chiều sa Lòng quê dợn dợn vời nước Không khói hoàng hôn nhớ nhà ( Văn học 11 , Tập một, NXB Giáo dục, tái 2005, tr.143) PHẦN TỰ CHỌN (Thí sinh chọn làm câu) Câu III.a: Theo chương trình THPT không phân ban (3 điểm) So sánh cách nhìn người nông dân hai nhân vật Hoàng và Độ truyện ngắn Đôi mắt Nam Cao (39) Câu III.b: Theo chương trình THPT phân ban thí điểm (3 điểm) Phân tích nét đẹp suy nghĩ và ứng xử nhân vật Hiền truyện ngắn Một người Hà Nội Nguyễn Khải (đoạn trích Ngữ văn 12, sách giáo khoa thí điểm Ban KHXH và NV) BÀI LÀM CỦA NGUYỄN HỒNG NGỌC LAM Câu II: Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, với giọng thơ riêng đã khẳng định tên tuổi mình phong trào thơ 1930 - 1945 Ông vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm 1919 và năm 2005 Trước Cách mạng tháng tám, thơ ông mang sầu kiếp người và ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên, tạo vật với các tác phẩm tiêu biểu như: "Lửa thiêng", "Vũ trụ ca", Kinh cầu tự" Nhưng sau Cách mạng tháng tám, hồn thơ ông đã trở nên lạc quan, khơi nguồn từ sống chiến đấu và xây dựng đất nước nhân dân lao động: "Trời ngày lại sáng", "Đất nở hoa", "Bài thơ đời" Vẻ đẹp thiên nhiên nỗi ưu sầu nhân thế, nét thơ tiêu biểu Huy Cận, thể khá rõ nét qua bài thơ "Tràng Giang" Đây là bài thơ hay, tiêu biểu và tiếng Huy Cận trước Cách mạng tháng tám Bài thơ trích từ tập "Lửa thiêng", sáng tác Huy Cận đứng bờ Nam bến Chèm sông Hồng, nhìn cảnh mênh mông sóng nước, lòng vời vợi buồn, cám cảnh cho kiếp người nhỏ bé, trôi dòng đời vô định Mang nỗi u buồn hoài nên bài thơ vừa có nét đẹp cổ điển lại vừa đượm nét đại, đem đến thích thú, yêu mến cho người đọc Bâng khuâng trời rộng Sóng gợi tràng giang buồn điệp điệp Không khói hoàng hôn nhớ nhà nhớ sống dài (40) Ngay từ thi đề, nhà thơ đã khéo gợi lên vẻ đẹp cổ điển lại đại cho bài thơ "Tràng giang" là cách nói chệch đầy sáng tạo Huy Cận Hai âm "anh" liền đã gợi lên người đọc cảm giác sông, không dài vô cùng mà còn rộng mênh mông, bát ngát Hai chữ "tràng giang" mang sắc thái cổ điển trang nhã, gợi liên tưởng dòng Trường giang thơ Đường thi, dòng sông muôn thuở vĩnh hằng, dòng sông tâm tưởng Tứ thơ "Tràng giang" mang nét cổ điển thơ xưa: Nhà thơ thường ẩn đằng sau cái mênh mông sóng nước, không các nhà thơ thường thể cái tôi mình Nhưng các thi nhân xưa tìm đến thiên nhiên để mong hoà nhập, giao cảm, Huy cận lại tìm thiên nhiên để thể ưu tư, buồn bã kiếp người cô đơn, nhỏ bé trước vũ trụ bao la Đó là vẻ đẹp đầy sức quyến rũ tác phẩm, ẩn chứa tinh thần đại Câu đề từ giản dị, ngắn gọn với bảy chữ đã thâu tóm cảm xúc chủ đạo bài: "Bâng khuâng trời rộng nhớ sống dài" Trước cảnh "trời rộng", "sông dài" mà bát ngát, mênh mông thiên nhiên, lòng người dấy lên tình cảm "bâng khuâng" và nhớ Từ láy "bâng khuâng" sử dụng đắc địa, nó nói lên tâm trạng chủ thể trữ tình, buồn bã, u sầu, cô đơn, lạc lõng Và "sông dài", nghe miên man tít vỗ sóng đặn khắp các khổ thơ, cuộn sóng lên mãi lòng nhà thơ làm rung động trái tim người đọc Và từ khổ thơ đầu, người đọc đã bắt gặp sóng lòng đầy ưu tư, sầu não thế: Sóng gợn tràng giang Con thuyền xuôi mái Thuyền nước lại Củi cành khô lạc dòng buồn nước sầu điệp song trăm điệp, song ngả Vẻ đẹp cổ điển bài thơ thể khá rõ từ bốn câu đầu tiên này Hai từ láy nguyên "điệp điệp", "song song" cuối hai câu thơ mang đậm sắc thái cổ kính Đường thi Và không mang nét đẹp ấy, nó còn đầy sức gợi hình, gợi liên tưởng sóng loang ra, lan xa, gối lên nhau, (41) dòng nước thì xa tận nơi nào, miên man miên man Trên dòng sông gợi sóng "điệp điệp", nước "song song" là "con thuyền xuôi mái", lững lờ trôi Trong cảnh có chuyển động là thế, thấy vẻ lặng tờ, mênh mông thiên nhiên, dòng "tràng giang" dài và rộng bao la không biết đến nhường nào Dòng sông thì bát ngát vô cùng, vô tận, nỗi buồn người đầy ăm ắp lòng Thuyền nước lại Củi cành khô lạc dòng sầu trăm ngả Thuyền và nước vốn liền nhau, thuyền trôi nhờ nước xô, nước vỗ vào thuyền Thế mà Huy Cận lại thấy thuyền và nước chia lìa, xa cách "thuyền nước lại", nghe đầy xót xa Chính lẽ vì mà gợi nên lòng người nỗi "sầu trăm ngả" Từ số nhiều "trăm" hô ứng cùng từ số "mấy" đã thổi vào câu thơ nỗi buồn vô hạn Tâm hồn chủ thể trữ tình bộc lộ đầy đủ qua câu thơ đặc sắc: "Củi càng khô lạc dòng" Huy Cận đã khéo dùng phép đảo ngữ kết hợp với các từ ngữ chọn lọc, thể cô đơn, lạc lõng trước vũ trụ bao la "Một" gợi lên ít ỏi, nhỏ bé, "cành khô" gợi khô héo, cạn kiệt nhựa sống, "lạc" mang nỗi sầu vô định, trôi nổi, bập bềnh trên "mấy dòng" nước thiên nhiên rộng lớn mênh mông Cành củi khô đó trôi dạc nơi nào, hình ảnh giản dị, không tô vẽ mà đầy rợn ngợp, khiến lòng người đọc cảm thấy trống vắng, đơn côi Nét đẹp cổ điển "tả cảnh ngụ tình" thật khéo léo, tài hoa tác giả, đã gợi mở nỗi buồn, u sầu sóng còn vỗ mãi các khổ thơ còn lại để người đọc có thể cảm thông, thấu hiểu nét tâm trạng thường gặp các nhà thơ Nhưng bên cạnh đó ta nhìn vẻ đẹp đại thi vị khổ thơ Đó là cách nói "Củi cành khô" thật đặc biệt, không thâu tóm cảm xúc toàn khổ, mà còn hé mở tâm trạng nhân vật trữ tình, nỗi niềm đơn côi, lạc lõng Nỗi lòng gợi mở nhiều qua hình ảnh quạnh vắng không gian lạnh lẽo: (42) Lơ thơ cồn nhỏ Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều gió đìu hiu Hai từ láy "lơ thơ" và "đìu hiu" tác giả khéo xếp trên cùng dòng thơ đã vẽ nên quang cảnh vắng lặng "Lơ thơ" gợi ít ỏi, bé nhỏ "đìu hiu" lại gợi quạnh quẽ Giữa khung cảnh "cồn nhỏ", gió thì "đìu hiu", khung cảnh lạnh lẽo, tiêu điều ấy, người trở nên đơn côi, rợn ngộp đến độ lên "Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều" Chỉ câu thơ mà mang nhiều sắc thái, vừa gợi "đâu đó", âm xa xôi, không rõ rệt, có thể là câu hỏi "đâu" nỗi niềm khao khát, mong mỏi nhà thơ chút hoạt động, âm sống người Đó có thể là "đâu có", phủ định hoàn toàn, chung quanh đây chẳng có chút gì sống động để xua bớt cái tịch liêu thiên nhiên Đôi mắt nhân vật trữ tình nhìn theo nắng, theo dòng trôi sông: "Nắng xuống, trời lên Sông dài, trời rộng, bến cô liêu" sâu chót vót, "Nắng xuống, trời lên" gợi chuyển động, mở rộng không gian, và gợi chia lìa: nắng và trời mà lại tách bạch khỏi "sâu chót vót" là cảnh diễn đạt mẻ, đầy sáng tạo Huy Cận, mang nét đẹp đại Đôi mắt nhà thơ không dừng bên ngoài trời, nắng, mà xuyên thấu và vũ trụ, không gian bao la, vô tận Cõi thiên nhiên là mênh mông với "sông dài, trời rộng", còn gì thuộc người thì lại bé nhỏ, cô đơn biết bao: "bến cô liêu" Vẻ đẹp cổ điển khổ thơ qua các thi liệu quen thuộc Đường thi như: sông, trời, nắng, sông cón người thì buồn tẻ, chán chường với "vãn chợ chiều", thứ đã tan rã, chia lìa Nhà thơ lại nhìn dòng sông, nhìn cảnh xung quanh mong mỏi có chút gì quen thuộc mang lại ấm cho tâm hồn chìm vào giá lạnh, cô đơn Nhưng thiên nhiên đã đáp trả khao khát hình ảnh càng quạnh quẽ, đìu hiu: (43) Bèo dạt đâu, Mênh mông không Không cần gợi chút Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng hàng chuyến niềm nối đò thân hàng, ngang mật, Hình ảnh cánh bèo trôi bồng bềnh trên sông là hình ảnh thường dùng thơ cổ điển, nó gợi lên cái gì bấp bênh, trôi kiếp người vô định dòng đời Nhưng thơ Huy Cận không có hay hai cánh bèo, mà là "hàng nối hàng" Bèo trôi hàng hàng càng khiến lòng người rợn ngộp trước thiên nhiên, để từ đó cõi lòng càng đau đớn, cô đơn Bên cạnh hàng nối hàng cánh bèo là "bờ xanh tiếp bãi vàng" mở không gian bao la vô cùng, vô tận, thiên nhiên nối tiếp thiên nhiên, dường không có người, không có chút sinh hoạt người, không có giao hoà, nối kết: Mênh mông không Không cầu gợi chút niềm thân mật chuyến đò ngang Tác giả đưa cấu trúc phủ định " không không" để phủ định hoàn toàn kết nối người Trước mắt nhà thơ đây không có chút gì gợi niềm thân mật để kéo mình khỏi nỗi cô đơn bao trùm, vây kín, có thiên nhiên mênh mông, mênh mông Cầu hay chuyến đò ngang, phương tiện giao kết người, dường đã bị cõi thiên nhiên nhấn chìm, trôi nơi nào Huy Cận lại khéo vẽ nét đẹp cổ điển và đại cho bầu trời trên cao: Lớp lớp mây cao đùn Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa núi bạc, Bút pháp chấm phá với "mây cao đùn núi bạc" thành "lớp lớp" đã khiến người đọc tưởng tượng núi mây trắng ánh nắng chiếu vào dát bạc Hình ảnh mang nét đẹp cổ điển thật trữ tình và lại càng thi vị nó khơi nguồn cảm hứng từ tứ thơ Đường cổ Đỗ Phủ: Mặt đất mây đùn cửa ải xa (44) Huy Cận đã vận dụng tài tình động từ "đùn", khiến mây chuyển động, có nội lực từ bên trong, lớp lớp mây đùn mãi Đây là nét thơ đầy chất đại, nó đã vận dụng sáng tạo từ thơ cổ điển quen thuộc Và nét đại càng bộc lộ rõ qua dấu hai chấm thần tình câu thơ sau Dấu hai chấm này gợi mối quan hệ chim và bóng chiều: Chim nghiêng cánh nhỏ kéo bóng chiều, cùng sa xuống mặt tràng giang, hay chính bóng chiều sa, đè nặng lên cánh chim nhỏ làm nghiêng lệch Câu thơ tả không gian gợi thời gian nó sử dụng "cánh chim" và "bóng chiều", vốn là hình tượng thẩm mỹ để tả hoàng hôn thơ ca cổ điển Nhưng khung cảnh cổ điển đó, người đọc lại bắt gặp nét tâm trạng đại: Lòng quê dợn dợn Không khói hoàng hôn nhớ nhà vời nước, "Dợn dợn" là từ láy nguyên sáng tạo Huy Cận, chưa thấy trước đó Từ láy này hô ứng cùng cụm từ "vời nước" cho thấy niềm bâng khuâng, cô đơn "lòng quê" Nỗi niềm đó là nỗi niềm nhớ quê hương đứng quê hương, quê hương đã không còn Đây là nét tâm trạng chung nhà thơ lúc bây giờ, nỗi lòng đau xót trước cảnh nước Bên cạnh tâm trạng đại là từ thơ cổ điện gợi từ câu thơ: "Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai" Thôi Hiệu Xưa Thôi Hiệu cần vịn vào sóng để mà buồn, mà nhớ, còn Huy Cận thì buồn mà không cần ngoại cảnh, từ nỗi buồn nó đã sâu sắc Thế biết lòng yêu quê hương thắm thiết đến nhường nào nhà thơ hôm Cả bài thơ vừa mang nét đẹp cổ điển, vừa mang nét đại Vẻ đẹp cổ điển thể qua lối thơ bảy chữ mang đậm phong vị Đường thi, qua cách dùng từ láy nguyên, qua việc sử dụng các thi liệu cổ điển quen thuộc như: mây, sông, cánh chim Và trên hết là cách vận dụng các tứ thơ cổ điển, gợi cho bài thơ không khí cổ kính, trầm mặc thơ Đường (45) Vẻ đẹp đại lan toả qua các câu chữ sáng tạo, độc đáo nhà thơ "sâu chót vót", dấu hai chấm thần tình Nhưng vẻ đẹp đọng lại cuối cùng là tâm trạng nhớ quê hương đứng quê hương, nét tâm trạng đại các nhà tri thức muốn đóng góp sức mình cho đất nước mà đành bất lực, không làm gì Bài thơ còn mãi vào lòng người với phong cách tiêu biểu "Huy Cận", với vẻ đẹp cổ điển trang nhã sâu lắng và vẻ đẹp đại mang nặng lòng yêu nước, yêu quê hương Câu III.a: Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri, sinh năm 1915, năm 1951 nhà văn thực xuất sắc văn xuôi Việt Nam đại Xuất thân từ tỉnh Hà Nam, nhà văn này đã viết thành công sống người trí thức và người nông dân nghèo trước Cách mạng tháng tám Sau Cách mạng tháng tám, ông lại tự rèn luyện mình, dứt khoát từ bỏ lối sống cũ để tâm theo cách mạng "Đôi mắt", Nam Cao sáng tác tết 1948, thời điểm nhận đường giới văn nghệ sĩ, thể đầy đủ phong cách ông sau Cách mạng tháng tám Ban đầu Nam Cao đặt tựa là "Tiên sử thằng Tào Tháo", sau đổi là "Đôi mắt" vì ông nhận thấy vấn đề quan trọng hết lúc là cách nhìn giới văn nghệ sĩ Trong tác phẩm hai nhân vật chính, Hoàng và Độ, có cách nhìn hoàn toàn trái ngược nhau, bật là cách nhìn người nông dân, đã phần nào nói lên vấn đề quan điểm, lập trường Nam Cao Hoàng và Độ là hai nhà văn, Hoàng là nhà văn anh, còn Độ thuộc lớp đàn em Cả hai có cách sống, cách suy nghĩ và cách nhìn đời, nhìn người đối lập hẳn nhau, đặc biệt là nhìn người nông dân Hoàng sống phong lưu, xa hoa, tách rời với quần chúng nhân dân nên anh có cách nhìn lệch lạc, sai trái, phiến diện chiều người nông dân Anh không thể nhìn nét đẹp bên tâm hồn họ, mà thấy cái ngố bề ngoài (46) Trong mắt Hoàng người nông dân nghèo khổ đầy tính xấu: "Toàn là người ngu đần, lỗ mãng, ích kỉ, tham lam, bần tiện cả" Dường với Hoàng xấu xa người đã tập trung người nông dân Anh nhìn thấy họ là lũ lố lăng: "Cái ông niên, các bà phụ nữ lại còn nhố nhăng", anh phiền vì "nhăng xị" họ: "Viết chữ quốc ngữ sai vần mà lại hay nói chuyện chính trị rối rít lên Không nhố nhăng họ còn lại hay nói chữ mở miệng "đề nghị, yêu cầu, phê bình, cảnh cáo" Hoàng cho đó là chuyện thật nực cười Anh không thấy cố gắng người nông dân kém hiểu biết lại đỗi yêu nước Thấy người nông dân đọc thuộc lòng bài "ba giai đoạn", anh cho đó là vẹt biết nói, dây dưa, lôi thôi, mồm nói vội mà đọc cho anh nghe "cả bài dài đến năm trang giấy" Anh lại càng phiến diện nhìn người nói dân toàn là người tò mò, tọc mạch: "Anh giết gà, ngày mai làng này đã biết" Hoàng khăng khăng với Độ: "Ngày mai, chuyện anh đến chơi tôi nào đã chạy khắp làng Họ kể rạch ròi tên anh, tuổi anh, anh gầy béo nào, có bao nhiêu nốt ruồi mặt, có lỗ rách ống quần bên trái" Có thể đó là thật, Hoàng đã thề không bịa chuyện, và người đọc biết người nông dân có tính xấu đó Nhưng Hoàng đã nói quá, đã thổi phồng lên khiến người nông dân trở nên đầy xấu xa Anh không có cái nhìn thông cảm Bởi thế, Hoàng cho người nông dân thật độc ác, tàn nhẫn = chị dâu đẻ mà em bắt cái lều ngoài vườn Hoàng không hay giả vờ không biết tập tục kiêng kị người nông dân? Tất tính xấu người nông dân lên mắt Hoàng, lại càng trở nên xấu xa Hoàng không nhận đó là hoàn cảnh nghèo đói đã biến hóa người nông dân, mà anh qui tất chất Anh bêu rếu, nói xấu, mỉa mai chua chát người nông dân lương thiện đã cưu mang anh Lối sống vị kỉ, xa rời quần chúng đã đem đến cho Hoàng cách nhìn lệch lạc, chiều, phía Anh thấy người nông dân "quả là không chịu được, không chịu được" Anh khinh bỉ họ đến cùng cực: "Nỗi khinh bỉ anh phì ngoài, theo cái bĩu môi dài thườn thượt Mũi anh nhăn lại ngửi thấy mùi xác thối" (47) Là nhà văn đáng lẽ Hoàng phải có lòng nhân ái, cảm thông, đằng này anh lại lên kẻ tàn nhẫn, ích kỉ Bởi không là nhà văn, Hoàng là "tay chợ đen tài tình" sống phong lưu cảnh nghèo đói dân tộc, lúc người nông dân nghèo vật chất giàu tinh thần lăn xả thân mình đóng góp cho đất nước Hoàng không nhìn thấy cái nguyên có thật đẹp đẽ bên trong, mà thấy cái ngố bên ngoài và đánh giá họ qua cái nhìn phiến diện không nên có nhà văn Chính vì không có cái tâm, lòng nhân ái mà Hoàng đã thấy gì xấu xa người nông dân Hoàng tiêu biểu cho lớp nhà văn ích kỉ, sai lệch cách nhìn, thái độ người nông dân và kháng chiến lúc Trái hẳn với Hoàng, Độ lại có cái nhìn đầy cảm thông người nông dân Anh nhận thấy lịch sử đã sang trang, thấy sức mạnh quần chúng, thấy cốt lõi bên người nông dân Trước đây, Độ có cái nhìn lệch lạc, phiến diện Hoàng Anh đã bi quan, chán nản Nhưng cách mạng mở ra, Độ đã "ngã ngữa người ra" vì thấy sức mạnh thật quần chúng, vẻ đẹp tâm hồn người nông dân Độ nhận họ là người giàu lòng yêu nước, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc: "Vô số anh đen mắt toét, gọi lựu đạn là nựu đạn, hát "Tiến quân ca" người buồn ngủ cầu kinh mà lúc trận thì xung phong can đảm lắm" Anh đã "đi khắp làng này đến làng kia" để tìm hiểu ngõ ngách sâu kín tâm hồn người nông dân, anh khao khát thấu nét đẹp họ, vì với anh thì người nông dân "vẫn còn là bí mật" "bí ẩn", Độ đã thấy sức mạnh tiềm ẩn họ, không Hoàng, thấy phơi bày trước mắt bao nhiêu là tính xấu Độ biết người nông dân yêu nước lắm, vì thế, cùng việc anh niên đọc thuộc lòng bài "ba gia đoạn" Độ không cho là vẹt biết nói, mà Độ thấy bó tre anh niên vác để ngăn quân thù Tấm lòng nhân hậu, đầy cảm (48) thông Độ đã nhìn thấu trái tim yêu nước bên "cái ngố bề ngoài" Phải hòa nhập vào nông dân, phải trải qua khó khăn, gian khổ mà người nông dân chịu đựng, Độ cảm nhận và hiểu sâu sắc suy nghĩ, tâm hồn họ đến Dù là "anh tuyên truyền viên nhãi nhép" có thể nói Độ đã đóng góp nhiều cho đất nước Anh đã có cái nhìn đúng đắn, chân thật mà đầy cảm thông, cái nhìn lòng nhân ái, không phải tâm hồn hẹp hòi, ích kỉ Độ Nếu Hoàng nhìn thấy vẻ bề ngoài từ đó thổi phồng, qui thành chất thì Độ thấy thật rành rành, không dừng lại đó, Độ nhìn thấu vào tận sâu thẳm bên tâm hồn người nông dân Nếu cái nhìn Hoàng là phiến diện, lệch lạc chiều, phía thì Độ có cái nhìn tiến bộ, đúng đắn, đầy cảm thông Qua hai cái nhìn trái ngược, đối lập hai nhân vật Hoàng và Độ Nam Cao đã bộc lộ quan điểm đầy tiến cái nhìn đời, nhìn người văn nghệ sĩ kháng chiến Nhà văn phải "sống đã hãy viết", phải nhìn thấu hiểu trái tim người, mà muốn làm điều đó thì nhà văn cần có trái tim nhân hậu, có cái tâm Nhan đề "Đôi mắt" giản dị gợi mở, đặc sắc đã thâu tóm giá trị tư tưởng bài Tác phẩm không dừng lại cách nhìn người nông dân Hoàng và Độ, mà còn mở rộng là cách nhìn đời và người cho người Với tác phẩm này, đặc biệt qua hai cách nhìn tương phản, đối lập Nam Cao đã gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh nhà văn ích kỉ, quan tâm đến thân mình Đồng thời ông lên án có cái nhìn phiến diện chiều lệch lạc, biểu dương cái nhìn đúng đắn, toàn diện Ông quan niệm nhà văn trước hết phải có lòng để xác định đúng chổ, đúng lập trường Từ đó có cách nhìn đúng mà viết nên tác phẩm hay, có ích cho đất nước, nhân dân Nếu không, dù có tài giỏi đến là kẻ vô dụng, làm trò cười cho người và tác phẩm dù có hay đến không đón nhận - (49) Theo Tuổi Trẻ Bài văn đạt giải quốc gia năm 2001- Bảng B Đề : Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, Những đứa gia đình Nguyễn Thi và Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu là truyện ngắn hay đã khám phá, ca ngợi vẻ đẹp người Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước Anh, chị hãy so sánh và làm rõ khám phá, sáng tạo riêng tác phẩm thể chủ đề đó Bài làm : Yêu người tới Hai cánh tay hai cánh bay lên Ngực dám đón phong ba dội Chân đạp bùn không sợ các loài sên! Hình ảnh người Việt Nam đã vào thơ ca niềm thơ lớn và trở thành phầm hồn người đất Việt Yêu hình ảnh người dân quê tôi: cần cù lao động, anh hùng chiến đấu Văn thơ thời kì kháng chiến chống Mĩ đã dựng lại thời kì máu lửa, sâu tìm tòi, khám phá, ngợi ca vẻ đẹp người Tôi nhớ mãi Tnú, cụ Mết Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành; chị Chiến, anh đội tên Việt Những đứa gia đình Nguyễn Thi ; và cô Nguyệt - người gái trẻ tuổi, dũng cảm Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu Họ là thân vẻ đẹp người Việt Nam, sức sống dân tộc Năm tháng trôi và lịch sử đã bước sang trang người sáng ngời lên, nhắc nhở ta quảng đường đầy gian khổ, đau thương, lại đỗi anh hùng mà đất nước mình đã qua Để lần đọc lại, tôi không khỏi ngỡ ngàng vì người dân mình đẹp quá, dũng cảm quá ; và lòng tôi tưởng sống lại ngày còn chiến tranh, bom đạn (50) Đọc Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, Những đứa gia đình Nguyễn Thi, Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu, lên tập thể anh hùng nhiều hệ ngày đêm chiến đấu với kẻ thù để giữ tất đất, ngôi nhà cho quê hương đất nước Viết đề tài chiến tranh, ba nhà văn không sâu vào miêu tả đau thương, mát mình hay tội ác tày trời giặc Mĩ mà vào khám phá, ca ngợi vẻ đẹp người Việt Nam chiến tranh Tôi còn nhớ câu nói nhà văn tiếng : Con người, tất người Có thể huỷ diệt sống người không thể chiến thắng nó Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Thi, Nguyễn Minh Châu viết người phải có lòng tin ? Hình ảnh cụ Mết, anh Tnú, Việt, chị Chiến, Nguyệt và còn người cảnh sống chết giây, mưa bom bão đạn mà hiên ngang, sáng lên vẻ đẹp phẩm chất lạ thường Họ là kết tinh vẻ đẹp dân tộc, sức sống dân tộc Những người yêu nước thiết tha, chiến đấu dũng cảm quên mình vì Tổ quốc lại đỗi giản dị, sáng trong, gắn bó với làng bản, thôn xóm Bên cạnh phẩm chất anh hùng Nguyệt Mảnh trăng cuối rừng còn sáng ngời lên tình yêu chung thuỷ, sắt son đầy màu sắc lãng mạn Các tác phẩm thời kì này vào khắc hoạ phẩm chất đẹp đẽ người Việt Nam với giọng điệu ca ngợi, hào hùng vang vọng không khí sử thi hoành tráng Ba tác phẩm đã dựng nên tác phẩm anh hùng, nhiều hệ hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt, đó nhân vật có vẻ đẹp riêng, tâm hồn riêng, cái "tôi" riêng hoà chung với cái ta rộng lớn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành là truyện ngắn xúc động, hào hùng đấu tranh anh dũng dan làng Xôman nhà văn đã sâu khám phá người Tây Nguyên, người đời gắn bó với cây xà nu gắn bó với Đảng với cách mạng Con người lên trang văn Nguyễn Trung Thành là hình ảnh tập thể anh hùng nhiều hệ Trang sử hào hùng Tây Nguyên không người viết mà là nối tiếp, kế tục từ đời này sang đời khác, từ hệ này sang hệ khác Họ đã cùng dựng xây làng bản, dựng xây lịch sử đất nước đứng lên (51) Nguyễn Trung Thành tìm đến miền đất núi rừng đầy đau thương Nhà văn dã lắng nghe họ sống để ghi lại cái nhịp sống hào hùng, ghi lại vẽ đẹp tâm hồn, chất anh hùng người giản dị, mộc mạc mà thiêng liêng, cao quý Nguyễn Trung Thành đã trở thành người Tây Nguyên, dân làng Xôman Khi viết Rừng xà nu tựa hồ ông ngợi ca, tự hào làng mình, quê hương mình Nói đến phong trào đấu tranh dân làng Xôman, ta không quên hình ảnh anh Quyết, anh là cán Đảng, là người đã nhen nhóm phong trào cách mạng cho cộng đồng dân làng Xôman Tnú còn nhớ in lời anh; "sau này, MĩDiệm giết anh, Tnú phải làm cán thay anh" anh đã chính là người đã truyền sức mạnh, niềm tin cho Tnú, cho Mai, Anh là người chiến sĩ dũng cảm, anh hùng Nếu anh Quyết là thân lớp trẻ, Đảng thì hình ảnh cụ Mết lại sáng lên truyện ngắn trụ cột dân làng Xôman Chẳng mà sau này, Nguyễn Trung Thành đã ghi lại hồi kí, đại ý : Ông là cội nguồn, là Tây Nguyên thời đất nước đứng lên còn trường tồn đến hôm Ông lịch sử bao trùm không che lấp nối tiếp mãnh liệt, ngày càng mãnh liệt hơn, sành sỏi và tự giác Mỗi lời nói cụ Mết lời nói sông núi, là lời nói dân tộc Ông cụ là cuội nguồn dân làng Xôman, là người đã lãnh đạo dân làng Xôman đánh giặc: "Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo" Cụ thân cho truyền thống, cho nét đẹp từ ngàn xưa dân làng Cụ ít khen tốt giỏi mà nói "được", cụ truyền lại sức mạnh, răn dạy cháu : "Nhớ lấy ghi lấy Sau này tau chết rồi, bay còn sống phải nói lại với cháu" Hình ảnh cụ Mết là hình ảnh già làng suốt đời đã gắn bó với Tây Nguyên, chiến đấu bảo vệ buôn làng Cụ tự hào cây xà nu, đố bọn nó giết hết Rừng xà nu đất này Đẹp thay hình ảnh ông cụ "râu bây đã dài tới ngực đen bóng, mắt sáng và xếch ngược" hiển núi rừng Tây Nguyên Và hình ảnh cùng lớp niên làng cầm giáo mà cứu Tnú cho thấy cụ là thân sức sống dân tộc, tâm hồn dân tộc Nguyễn Trung Thành ngợi ca cụ Mết ca ngợi cội nguồn, ngợi ca Tây Nguyên (52) vẻ đẹp tâm hồn cụ là vẻ đẹp ngày xưa, trường tồn và mãnh liệt hôm Viết Rừng xà nu viết người anh hùng cảm, nhà văn đã khắc hoạ hình tượng nhân vật trung tâm: Tnú Tnú là niên trẻ, anh dũng, gan với đầy bi kịch, đau thương anh đã vượt lên trên tất để sống, đẻ chiến đấu và vẻ đẹp Tnú là vẻ đẹp người chiến thắng, chiến sĩ anh hùng Phẩm chất anh hùng Tnú bộc lộ từ còn là cậu bé cùng Mai đưa thư, tiếp tế cho cán Tnú yêu cách mạng, yêu Đảng Một lần bị giặc bắt, anh Quyết không khai mặc dù bị tra dã man Lòng căm thù giặc đã trở thành dòng máu chảy lòng anh từ lúc làng Xôman còn chưa biết vùng dậy đánh giặc Tnú lớn lên yêu thương dân làng, mối hận trả thù và ao ước làm cán Anh trở thành anh niên xung phong dân làng Xôman Cuộc đời Tnú là đời đầy đắng cay bất hạnh Một lần quân giặc đã bắt mẹ Mai (vợ Tnú )để buột anh phải hàng Không kìm lòng nhìn thấy Mai cùng đứa bị đánh Anh lao không cứu hai mẹ Mai Rồi Mai chết, đứa chết Tnú chết, Tnú nghĩ "Ai làm cán lãnh đạo dân làng Xôman đánh giặc"? Và tiếc mình không sống đến ngày cùng dân làng dậy Chao ôi! Đến lúc cái chết cận kề mà anh chẳng nghĩ gì cho riêng mình Tnú đau đáu nỗi niềm với cách mạng, với Đảng Và mười đầu ngón tay anh cháy mười đuốc anh không kêu van, anh thấy lửa cháy bụng, thấy máu đã mặn chát nơi đầu lưỡi "răng anh đã cắn nát môi anh rồi" Tnú hi sinh tất cả, quên mình vì đồng loại, bàn tay anh là bàn tay người anh hùng, bàn tay kể với ta số phận người đau thương mà không chùn bước Tnú chẳng gục ngã cây xà nu : "Cạnh cây xà nu ngã gục, đã có bốn năm cây mọc lên" Anh đem theo hình ảnh Mai, tháng ngày đã qua, hồi ức buồn để bước tiếp trên đường cách mạng Tnú là người anh hùng, cảm, giàu yêu thương bé Heng, Dít -tất mang cái hồn dân làng Xôman Nguyễn Trung Thành đã ngợi ca vẻ đẹp (53) người Việt Nam thời kì chống Mĩ cứu nước với chất anh hùng, cảm cộng đồng vừa anh dũng lại vừa nhân ái công bảo vệ quê hương Tôi còn nhớ câu thơ : ngàn năm sừng sững mềm mại bút hoa bờ suy tưởng nhân ái chan hoà Đứng vững chãi bốn Lưng đeo gươm hay Trong và thực sáng hai Sống hiên ngang và Và Nguyễn Trung Thành khám phá vẻ đẹp người miền rừng núi Tây Nguyên thì Nguyễn Thi Những đứa gia đình lại phát vẻ đẹp người vùng nông thôn Nam Nếu phẩm chất anh hùng Rừng xà nu bộc lộ qua hình ảnh tập thể dân làng Xôman thì chất anh hùng truyện ngắn Nguyễn Thi lại bộc lộ bối cảnh gia đình Nhân vật chính truyện là Việt và Chiến Cả hai chị em điều phải sống cảnh thiếu thốn tình thương ba và má đã bị giặc sát hại Việt và Chiến tranh đội, nỗi đau thiếu hụt tình cảm gia đình đã hun đúc cho hai chị em lòng căm thù giặc sâu sắc Việt là anh đội gan dạ, dũng cảm, bị thương cố tìm và theo cùng đồng đội Trên mặt trận chiến đấu, Việt là anh lính Cụ Hồ anh hùng cảm lập chiến công mà khiêm tốn không muốn báo cho chị biết Chị Chiến là người gan dạ, dũng cảm, chị mong mỏi, khát khao đánh giặc để trả thù cho ba má Nguyễn Thi đã ca ngợi phẩm chất anh hùng "những đứa gia đình" nhỏ tuổi mà nặng lòng với cách mạng sẵn sàng hi sinh thân mình vì nghiệp cứu nước Bản chất anh hùng người Việt Nam có hệ, dân tộc tựa đã trở thành dòng máu chảy ngầm người đất Việt Chiến và Việt là hình ảnh lớp trẻ hăng hái, dũng cảm trên bước đường chiến đấu gian khổ, khốc liệt quê hương Họ tiêu (54) biểu cho sức trẻ có thể làm đổi thay sức lịch sử là ghi thêm trang Nguyễn Thi đã phát vẻ đẹp anh dũng người Việt Nam chưa đủ, nhà văn còn tìm thấy ẩn sâu bên người gan góc, cảm là tình yêu thương lớn lao, tình yêu thương gia đình Việt đã là anh đội song ngây thơ, trẻ cậu bé thuở nào Đoạn hai chi em Việt khiêng bàn thờ ba má sang nhà chú Năm gửi để đội thật cảm động, nó để lại lòng ta rung động, tình cảm ngào: "Nào, đưa ba má sang tạm bên nhà chú, chúng đánh giặc trả thù cho ba má" Câu văn nghẹn ngào mà lại chứa chan nhiêu tâm hai chị em Chiến và Việt Việt cảm nhận gánh nặng đè lên vai mình Lần đầu tiên Việt cảm nhận rõ lòng mình Và Việt thấy thương chị Con người Việt Nam chiến tranh đâu biết chiến đấu mà còn biết yêu thương Họ đã vượt lên trên nỗi đau cá nhân để chiến đấu vì nỗi đau đồng loại Hình ảnh Chiến và Việt lên trang viết Nguyễn Thi thật xúc động, neo lại tâm hồn ta vừa ngạc nhiên vừa ngỡ ngàng vì vẻ đẹp người Việt Nam thuở Không sâu vào đề tài chiến tranh, không miêu tả nhiều chiến đấu anh dũng dân tộc, truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu đã tìm hạt ngọc còn ẩn sâu sống Nhà văn đã viết đề tài tình yêu trên chiến tranh bom đạn Đọc Mảnh trăng cuối rừng , ta bồi hồi tự hỏi : trái đất này ngào qua muôn nỗi đắng cay ngày, mưa bom bão đạn căm thù mát tươi tình bạn Và nơi đâu? Trên Người Sống chết Lòng nóng bỏng (55) Có nơi nào đẹp nơi này ? Và có người dân nơi đâu vừa anh hùng chiến đấu, vừa nóng bỏng căm thù lại mát tươi tình bạn, tình yêu, tình đồng đội và tất gom lại thành tình yêu quê hương đất nước? Hiện lên Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu là hình ảnh Nguyệt Vẻ đẹp ngoại hình và phẩm chất Nguyệt khắc hoạ miêu tả thông qua cái nhìn Lãm Nguyệt sống bom đạn mà niềm tin vào sống - "cái sợi xanh óng ánh ấy, bao nhiêu bom đạn giội xuống không đứt, không thể nào tàn phá ?" Nguyệt có niềm tin sống Hình ảnh Nguyệt lên với "đôi gót chân hồng hồng, sẽ, đôi dép cao su sẽ" Ở đầu tác phẩm đã gây cho người đọc yêu mến Nguyệt có vẻ đẹp dịu dàng, "mát mẻ sương núi" toả từ nét mặt, dáng người mảnh dẻ Nguyệt còn là cô gái dũng cảm, giúp Lãm vượt qua quãng đường khó Lời nói cứng cỏi "anh bị thương thì xe mất, anh nấp đó" cùng hình ảnh "Nguyệt nhìn vết thương, cười Khuôn mặt tái tươi tỉnh và xinh đẹp" đã làm Lãm "dấy lên tình yêu Nguyệt gần mê muội lẫn cảm phục" và còn in đọng mãi lòng độc giả hình ảnh cô gái trẻ tuổi, gan góc, thông minh Nguyễn Minh Châu khắc hoạ với giọng điệu ngợi ca, trân trọng Nhà văn đã tìm thấy Nguyệt - thân sức trẻ - sức sống, sức chống chọi phi thường Nguyệt lên trang viết, khung cảnh chiến tranh mảnh trăng non đầu tháng, sáng trong, dịu hiền và luôn ẩn giấu vẻ đẹp khiến ta phải tìm kiếm Thế nhưng, Nguyễn Minh Châu không miêu tả phẩm chất anh hùng Nguyệt mà còn khắc hoạ vẻ đẹp lãng mạn tình yêu, sức sống mãnh liệt và niềm tin bất diệt cô vào sống Nguyệt yêu Lãm chưa biết mặt, chưa thư từ mà qua lời chị Tính Cô Nguyệt chờ Lãm, mặc cho đôi Lãm đã quên lời hẹn ước Nguyệt tin tưởng vào tình yêu tưởng chừng mong manh mà dẻo dai Hơn lần Lãm phải ngạc nhiên vì "cái sợi xanh óng ánh" Phải thầm thán phục biết Nguyệt phải lòng chờ (56) mình Không khí truyện đầy lãng mạn, thơ mộng và vẽ đẹp Nguyệt khám phá, soi tỏ Trong chiến tranh, người ta không biết chiến đấu mà còn sáng lên tình yêu chung thuỷ, son sắt Nếu Nguyệt thông minh, gan dạ, dũng cảm thì chị biết bao cô gái nên xung phong khác Nguyễn Minh Châu đã phát vẻ đẹp tiềm ẩn, tưởng mỏng manh chiến tranh bom đạn người gái Nguyệt sáng lên trang viết ông hoà cùng với ánh trăng, và văn Nguyễn Minh Châu sáng lên lòng chúng ta sức sống, niềm tin mãnh liệt người Vẻ đẹp tâm hồn Nguyệt khiến ta tin yêu người Kì vọng vào tương lai Nguyễn Minh Châu đã tìm thấy hạt ngọc nơi cuối rừng, hạt ngọc thời rực lửa và cất lên khúc ca ngợi ca người Về vẻ đẹp người Việt Nam hoà chung với khúc ca bất diệt, đầy tự hào văn học thời kì chống Mĩ cứu nước Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, Những đứa gia đình Nguyễn Thi, Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu là tượng đài rộng lẫy vẻ đẹp người Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước đầy gian khổ, thử thách mà đỗi anh hùng dân tộc Các nhà văn viết tác phẩm anh hùng, sức sống mãnh liệt và vẻ đẹp người thời chiến với giọng điệu ngợi ca, hào hùng tác phẩm ta bắt gặp cách khám phá, sáng tạo riêng Nếu Rừng xà nu , Nguyễn Trung Thành đã dựng nên tập thể anh hùng với hình ảnh cây xà nu ham ánh sáng, có sức sống dẻo dai thì Nguyễn Minh Châu lại khắc hoạ hình ảnh mảnh trăng non cuối rừng để làm sáng lên vẻ đẹp Nguyệt Nếu Rừng xà nu và Những đứa gia đình đậm không khí sử thi, âm vang trầm hùng, bút pháp hùng tráng, đồ sộ thì Mảnh trăng cuối rừng lại đến với lòng ta giọng điệu thiết tha, ngào, giàu màu sắc lãng mạn Ba tác phẩm vào khía cạnh khác đời sống kháng chiến, nhân vật lên từ khung cảnh, hoàn cảnh khác và bút pháp khắc hoạ mang tính độc đáo, cá biệt góp vào tiếng nói chung dân tộc, tiếng nói khám phá, ngợi ca vẻ đẹp người Việt Nam thời kì chống Mĩ cứu nước (57) Những năm tháng trôi và lịch sử không ngừng biến động Rừng xà nu, Những đứa gia đình, Mảnh trăng cuối rừng mãi là bông hoa không tuổi tựa mùa xuân không ngày tháng đã ghi lại quá khứ hào hùng, sôi động đất nước mình thuở Vẻ đẹp người Việt Nam đã làm nên cái hồn dân tộc và góp phần làm cho tác phẩm còn sống mãi với thời gian Văn học thời kì chống Mĩ cứu nước đã bắt nhịp sống dân tộc, đã ngợi ca sức sống và vẻ đẹp người Việt Nam Giờ lật lại, chúng ta không khỏi tự hào, xúc động năm tháng đất nước nước mình đã qua, vẻ đẹp muôn đời người đất Việt Và ta mãi cất lên bài ca không quên - bài ca viết quê hương, viết người tự hào hai tiếng :Việt Nam VŨ TRÚC HÀ Trường THPT chuyên Chu Văn An - Lạng Sơn Bài văn điểm 10 Khối D 2008 ĐH Cần Thơ Câu (2 điểm): Anh/ chị hãy nêu nét chính quan điểm nghệ thuật Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám Nam Cao là nhà văn lớn văn học thựcphê phán nói riêng và là nhà văn lớn văn học Việt Nam nóichung Sở dĩ Nam Cao có vị trí xứng đáng đờicầm bút mình, ông luôn trăn trở để nâng cao "Đôi Mắt" mình Tấtcả gì Nam Cao để lại cho đời chính là gương mộtngười "trí thức trung thực vô ngần" luôn tự đấu tranh để vươn tới nhữngcảnh sống và tâm hồn thật đẹp Với nét tiêu biểu vậy, Nam Caođã thể qua hệ thống các quan điểm sáng tác mình trước cáchmạng tháng Tám Quan điểm nghệ thuật Nam Cao trước cách mạngtháng Tám thể qua "Trăng Sáng" và "Đời Thừa" Trong "TrăngSáng", nhà văn quan niệm văn chương nghệ thuật phải "vị nhân sinh", nhàvăn phải viết cho hay, cho chân thực (58) gì có thật đời,giữa xã hội mà mình sống Ông viết "Chao ôi! Nghệ thuật không làánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối! Nghệ thuật có thểchỉ là tiếng đau khổ kia, thoát từ kiếp người lầm than" Đóchính là quan điểm nghệ thuật Nam Cao Trước cách mạng, Nam Caomang tâm u uất, đó không là tâm trạng người nghệ sĩ "tàicao, phận thấp, chí khí uất" (Tản Đà) mà đó còn là tâm ngườingười trí thức giàu tâm huyết lại bị xã hội đen tối bóp nghẹt sựsống Nhưng Nam Cao không vì bất mãn cá nhân mà ông trở nên khinh bạc.Trái lại ông còn có trái tim chan chứa yêu thương người dânnghèo lam lũ Chính vì lẽ đó mà văn chương ông luôn cất lên "nhữngtiếng đau khổ thoát từ kiếp lầm than" Trong "Đời thừa", tác phẩm tiêu biểu văn NamCao trước cách mạng, Nam Cao có quan điểm nghệ thuật Khi màta đã chọn văn chương nghệ thuật làm nghiệp mình thì ta phải dồnhết tâm huyết cho nó, có làm nghệ thuật tốt "Đói rétkhông có nghĩa lý gì gã tuổi trẻ say mê lý tưởng Lòng đẹp.Đầu mang hoài bão lớn Hắn khinh lo lắng tủn mủn vậtchất Hắn lo vun trồng cho cái tài ngày thêm nảy nở.Hắn đọc, suy ngẫm, tìm tòi, nhận xét, suy tưởng không biết chán Đốivới lúc ấy, nghề thuật là tất cả, ngoài nghệ thuật không có gì đángquan tâm " Nam Cao còn quan niệm người cầm bút phải có lương tâmvà trách nhiệm bạn đọc, phải viết thận trọng và sâu sắc: "sựcẩu thả nghề gì là bất lương rồi, còn cẩu thảtrong văn chương thì thật là đê tiện" Với Nam Cao, chất vănchương là đồng nghĩa với sáng tạo "văn chương không cần đến nhữngngười thợ khéo tay làm theo vài kiểu mẫu đưa cho, văn chương chỉdung nạp người biết đào sâu, biết tìm tòi khơi nguồn chưaai khơi và sáng tạo gì chưa có" Quan điểm Nam Cao là, mộttác phẩm văn chương đích thực phải góp phần nhân đạo hóa tâm hồn bạnđọc: Nó phải chứa đựng cái gì đó vừa lớn lao vừa cao cả, vừa đauđớn vừa phấn khởi: "Nó ca ngợi tình thương, lòng bác ái, công bình,nó làm người gần người hơn" Văn nghiệp Nam Cao (1915-1951) chủ yếu thểhiện (59) trước cách mạng tháng Tám Quan điểm sáng tác thể haitruyện "Trăng Sáng" và "Đời Thừa" giúp ta hiểu sâu Nam Cao Quađó, ta thấy đóng góp nghệ thuật tư tưởng NamCao cho văn học Việt Nam Từ giúp ta hiểu vì Nam Cao - nhàvăn chưa tròn bốn mươi tuổi lại để lại cho đời nghiệp vănchương vĩ đại đến Câu (5 điểm): Phân tích tâm trạng và hành động nhân vật Mị đêm cứu A Phủ (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài) Mị là nhân vật trung tâm truyện ngắn "Vợ chồngA Phủ" mà nhà văn Tô Hoài đã giành nhiều tài và tâm huyết để xâydựng Truyện trích từ tập "truyện Tây Bắc" (1953) Tô Hoài.Trong chuyến cùng đội vào giải phóng miền Tây Bắc (1952), Tô Hoàiđã có dịp sống, cùng ăn, cùng với đồng bào các dân tộc miền núi,chính điều đó đã giúp Tô Hoài tìm cảm hứng để viết truyện này TôHoài thành công "Vợ chồng A Phủ" không vốn sống, tình cảmsống mình mà còn là tài nghệ thuật cùa cây bút tài hoa.Trong "Vợ chồng A Phủ", Tô Hoài đã sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật,trong đó bật và đáng chú ý là biện pháp phân tích tâm lý vàhành động Mị chặng đường đời Điểm nghệ thuật thật sựphát sáng và thăng hoa đoạn văn miêu tả tâm lý và hành động củanhân vật Mị đêm mùa đông cứu A Phủ Qua đó ta thấy giá trịhiện thực và nhân đạo tác phẩm Trong tác phẩm này, điều gây cho bạn đọc ấn tượngnhất đó chính là hình ảnh cô gái "dù làm việc gì, cô ta cũngcúi mặt, mắt buồn rười rượi" Đó là tâm lý người cam chịu,buông xuôi trước số phận, hoàn cảnh sống đen tối đầy bi kịch Sở dĩ Mịcó nét tính cách là sống hôn nhân cưỡng Mị và A Sử.Mị không lấy người mình yêu mà phải ăn đời kiếp với người màmình sợ hãi, lạnh lùng Một nguyên nhân chính là uy quyền, thầnquyền, đồng tiền nhà thống lý Pá Tra đã biến Mị thành đứa condâu gạt nợ Mang tiếng là dâu người giàu có (60) vùng,nhưng thật Mị là kẻ nô lệ không không kém Điều đó làmMị đau khổ, Mị khóc ròng rã tháng trời và có ý định ăn nắm lángón kết thúc đời mình Thế "sống lâu cái khổ, Mị quenkhổ rồi" Chính vì Mị đã buông xuôi trước số phận đen tối mình,trái tim Mị dần chai sạn và nhịp đập tự nhiên nó Song song với nét tính cách đó lại là tâm trạng củamột người yêu đời, yêu sống, mong muốn thoát khỏi hoàn cảnh sốngđen tối, đầy bi kịch Điều đó đã thể đêm mùa xuân Trong đêm mùa xuân ấy, tâm trạng Mị phát triểntheo cung bậc tình cảm khác nhau, cung bậc sau cao cung bậctrước Ban đầu, Mị nghe tiếng sáo Mèo quen thuộc, Mị nhẩm thầm bài hátngười thổi, Mị uống rượu và nhớ lại kỷ niệm đẹp thời xa xưa Mị ý thức thân và đời Mị muốn chơi Nhưngsợi dây thô bạo A Sử đã trói đứng Mị vào cột Thế sợi dây ấychỉ có thể "trói" thân xác Mị không thể "trói" tâm hồncủa cô gái hòa nhập với mùa xuân, với đời Đêm thật làmột đêm có ý nghĩa với Mị Đó là đêm cô thực sống cho riêng mình sauhàng ngàn đêm cô sống vật vờ cái xác không hồn Đó là đêmcô vượt lên uy quyền và bạo lực đế sống theo tiếng gọi trái tim mình Sau đêm mùa xuân ấy, Mị lại tiếp tục sống kiếp đờitrâu ngựa Thế viết vấn đề này, Tô Hoài khẳng định: cái khổcái nhục mà Mị gánh chịu lớp tro tàn phủ khuất che lấp sức sốngtiềm tàng lòng Mị Và cần có luồng gió mạnh đủ sức thổiđi lớp tro buồn nguội lạnh thì đốm lửa bùng cháy và giúp Mịvượt qua sống đen tối mình Giá trị nhân đạo tác phẩm ngờilên chỗ đó Và cuối cùng, luồng gió đến Đó chính lànhững đêm mùa đông dài và buồn trên núi rừng Tây Bắc Mùa đôngrét buốt cắt da cắt thịt, vì đêm nào Mị bên ngoài bếplửa để thổi lửa hơ tay Trong đêm đó Mị gặp A Phủ bị tróiđứng chờ chết trời giá rét Thế Mị (61) thản nhiên thổi lửahơ tay "Dù A Phủ là cái xác chết đứng đó thôi" Tại Mị lạilãnh cảm, thờ trước việc ấy? Phải việc trói người đến chếtlà việc làm bình thường nhà thống lý Pá Tra và quen vớiđiều đó nên chẳng quan tâm đến Hay Mị "sống lâu cái khổ,Mị quen khổ rồi" nên Mị lãnh đạm, thờ trước nỗi đau khổ ngườikhác Một đêm lại đến, lúc đó người nhà đã ngủ yên cảrồi, Mị lại thức dậy đến bếp đốt lửa lên để hơ tay Lửa cháy sáng, "Mịlé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ vừa mở, dòng nước mắtlấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại" Đó là dòng nước mắt củamột kẻ nô lệ phải đối mặt với cái chết đến gần Chính "dòngnước mắt lấp lánh ấy" đã làm tan chảy lớp băng giá lạnh lòng Mị.Lòng Mị bồi hồi trước người, trùng cảnh ngộ Đêm mùa xuântrước Mị bị A Sử trói đứng kia, có nhiều lần khóc nước mắt rơixuống miệng, xuống cổ không lau Mị nhận người giốngmình cảnh ngộ, mà người cùng cảnh ngộ dễ cảm thông chonhau Mị nhớ lại chuyện thật khủng khiếp lúc trước kia, "chúng nóbắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cái nhà này" Lýtrí giúp Mị nhận "Chúng nó thật độc ác" Việc trói người đến chếtcòn ác thú rừng Chỉ vì bị hổ ăn bò mà mộtngười niên khỏe mạnh, siêng năng, say sưa với đời đã phảilấy mạng mình thay cho nó Bọn thống trị coi sinh mạng A Phủ khôngbằng vật Và phạm tội A Phủ bị xử phạt thếmà thôi Nhớ đến chuyện ngày trước, trở với tại, Mị đaukhổ cay đắng cho thân phận mình: "Ta là thân đàn bà chúng nó đẵ bắtta trình ma nhà nó thì còn biết chờ ngày rũ xương đâythôi" Nghĩ mình, Mị lại nghĩ đến A Phủ "có chừng này, đêm naythôi là người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Ngườikia việc gì mà phải chết A Phủ Mị phảng phất nghĩ vậy".Thật sự, chẳng có lí gì mà bọn thống lí Pá Tra bắt A Phủ phải chếtvì cái tội để bò! Trong đầu Mị nhiên nghĩ đến cảnh APhủ bỏ trốn và chính Mị là người chết thay cho A Phủ trên cái cộttưởng tượng đó Thế nhưng, Mị không thấy sợ, suy tưởng Mị làcó sở nó Cha Pá Tra đã biến Mị từ người yêu đời,yêu sống, tài hoa chăm chỉ, hiếu thảo, tha thiết với tình yêuthành dâu (62) gạt nợ, kẻ nô lệ đúng nghĩa, chúng đã tàn ác khitrói người đàn bà ngày trước đến chết thì chúng lại khôngđối xử với Mị ư? Như vậy, chứng kiến "dòng nước mắt lấp lánh"của A Phủ, tâm trạng Mị diễn biến phức tạp Mị thông cảm với ngườicùng cảnh ngộ, Mị nhớ đến chuyện người đàn bà ngày trước, lí trí giúpMị nhận bọn lãnh chúa phong kiến thật độc ác, Mị xót xa trước sốphận mình Mị lại nghĩ đến A Phủ; sau đó Mị lại tưởng tượng đếncái cảnh mình bị trói đứng Một loạt nét tâm lí thúc đẩy Mị đến vớihành động: dùng dao cắt lúa rút dây mây cởi trói cho A Phủ Đó là mộtviệc làm táo bạo và nguy hiểm nó phù hợp với nét tâm lícủa Mị đêm mùa đông này Sau cắt dây cởi trói cho A Phủ, Mị không ngờmình dám làm chuyện động trời đến Mị thì thào lên tiếng"đi ngay" Mị nghẹn lại A Phủ vùng chạy đi, còn Mị đứng lặngtrong bóng tối Ta có thể hình dung nét tâm lí ngổn ngang trăm mốicủa Mị lúc này Lòng Mị rối bời với trăm câu hỏi: Vụt chạy theo A Phủhay đây chờ chết? Thế là cuối cùng sức sống tiềm tàng đã thôi thúcMị phải sống và Mị chạy theo A Phủ Trời tối Mị băngđi Bước chân Mị đạp đổ uy quyền, thần quyền bọn lãnh chúaphong kiến đương thời đã đè nặng tâm hồn Mị suốt bao nhiêu năm qua Mịđuổi kịp A Phủ và nói lời đầu tiên Mị nói với A Phủ sau bao nhiêu nămcâm nín: "A Phủ Cho tôi đi! Ở đây thì chết mất" Đó là lời nói khaokhát sống và khát khao tự nhân vật Mị Câu nói chứa đựng biếtbao tình cảm và làm quặn đau trái tim bạn đọc Đó chính là nguyên nhân- hệ việc Mị cắt đứt sợi dây vô hình ràng buộc đời củamình Thế là Mị và A Phủ dìu chạy xuống dốc núi Hai người đã rờibỏ Hồng Ngài - nơi mà kỉ niệm đẹp họ quá ít, còn nỗibuồn đau, tủi nhục thì chồng chất không kể xiết Hai người rời bỏHồng Ngài và đến Phiềng Sa, ngày phía trước họ cũngchưa biết đến Rõ ràng, đêm mùa đông này, sức sống tiềm tàngđóng vai trò quan trọng Chính nó đã giúp Mị vượt lên trênsố phận đen tối mình Mị cứu A Phủ đồng nghĩa với việc Mị tựcứu lấy thân mình Qua đoạn trích trên, Tô Hoài đã ca (63) ngợi nhữngphẩm chất đẹp đẽ người phụ nữ miền núi nói riêng và người phụnự Việt Nam nói chung Tô Hoài đã cảm thông và xót thương cho sốphận hẩm hiu, không lối thoát Mị Thế trái tim nhạycảm và chan chứa yêu thương, Tô Hoài đã phát và ngợi ca đốm lửacòn sót lại trái tim Mị Tư tưởng nhân đạo nhà văn sáng lên ởđó Đồng thời qua tác phẩm, Tô Hoài đã khẳng định chân límuôn đời: đâu có áp bất công thì đó có đấu tranh để chốnglại nó dù đó là vùng lên cách tự phát Mị Quả thật, tác phẩmnày giúp ta hiểu nhiều điều sống Với truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ" nói riêng và tập"Truyện Tây Bắc" nói chung, ta hiểu vì Tô Hoài lại thành công trongthể loại truyện ngắn đến Nét phong cách nghệ thuật: màu sắcdân tộc đậm đà chất thơ chất trữ tình thấm đượm, ngôn ngữ lời văn giàutính tạo hình đã hội tụ và phát sáng truyện ngắn này Tác phẩm"Truyện Tây Bắc" xứng đáng với giải truyện ngắn - giải thưởng doHội nghệ sĩ Việt Nam trao tặng năm 1954 - 1955 Và "Vợ chồng A Phủ"thực để lại ấn tượng tốt đẹp lòng bạn đọc giá trịnghệ thuật, giá trị thực và giá trị nhân đạo nó Truyện ngắnnày là truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách Tô Hoài Đối với riêng em, truyện "Vợ chồng A Phủ" giúp em cảmthông sâu sắc trước nỗi khổ người phụ nữ xã hội phong kiếnmiền núi, từ đó giúp em ngày càng trân trọng khát vọng họ Đâyquả là tác phẩm văn chương đích thực nó đã góp phần nhân đạohóa tâm hồn bạn đọc Nam Cao đã quan niệm truyện ngắn "Đờithừa" Phần riêng (3 điểm): Cảm nhận đoạn thơ sau bài "Đây thôn Vĩ Dạ" Hàn Mặc Tử: Gió Dòng Thuyền theo nước lối buồn đậu gió mây thiu bến đường hoa sông mây bắp lay trăng đó (64) Có chở trăng kịp tối nay? Cảm nhận thơ trữ tình xét cho cùng là cảm nhận "cáitình" thơ và tâm trạng nhân vật trữ tình trước thiên nhiên,vũ trụ, đất trời Đến với thơ ca lãng mạn Việt Nam, giai đoạn 19321945 "ta thoát lên trên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trường tìnhcùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng cùng Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắmsay cùng Xuân Diệu" (Hoài Thanh - Thi nhân Việt Nam) Đúng thế, bạn đọcđương thời và hôm yêu thơ Hàn Mặc Từ chất "điên cuồng" củanó Chính "chất điên" đã làm nên phong cách nghệ thuật độc đáo,riêng biệt, mẻ Hàn Mặc Tử "Chất điên" thơ ông chính làsự thay đổi tâm trạng khó lường trước Nét phong cách đặc sắcấy đã hội tụ và phát sáng bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" nhà thơrất tài hoa và đỗi bất hạnh này "Đây thôn Vĩ Dạ" trích từ tậpThơ Điên Hàn Mặc Tử Chất điên cuồng thể hiên cụ thể và rõ néttrong khổ thơ: "Gió Dòng theo nước Thuyền Có lối chở buồn đậu trăng gió mây thiu bến đường hoa sông kịp mây bắp lay trăng đó tối nay?" Với lời trách nhẹ nhàng dịu vừa lời mời, Hàn Mặc Tử trở với thôn Vĩ Dạ mộng tưởng: "Sao anh không chơi thôn Vĩ Nhìn nắng hàng cây nắng lên Vườn Lá trúc mướt che quá xanh ngọc ngang mặt chữ điền" Cảnh vật thôn Vĩ Dạ - làng kề sát thành phố Huếbên bờ (65) Hương Giang với vườn cây trái, hoa lá sum suê lênthật nên thơ, tươi mát làm Đó là hàng cau thẳng tắmmình ánh "nắng lên" lành Chưa hết, xa là hình ảnh"nắng hàng cau nắng lên" còn gần lại là "vườn mướt quá xanhnhư ngọc" "Mướt quá" gợi cây non tràn trề sức sống xanh tốt Màu"mướt quá" làm cho lòng người trẻ và vui tươi Lời thơ khencây cối xanh tốt lại huyền ảo, lấp lánh thấy hết cẻ đẹpcủa "vườn ai" Trong không gian lên khuôn "mặt chữ điền" phúchậu, hiền lành vừa quen vừa lạ, vừa gần, vừa xa, vừa thực vừa ảo bởi"lá trúc che ngang" Câu thơ đẹp vì hài hòa cảnh vật và conngười "Trúc xinh" và "ai xinh" bên làm tôn lên vẻ đẹp conngười Như tâm trạng nhân vật trữ tình đoạn thơ này là niềmvui, vui đến say mê lạc vào cõi tiên, cõi mộng trở vớicảnh và người thôn Vĩ Thế cùng không gian là thôn Vĩ Dạ nhưngthời gian có biến đổi từ "nắng lên" sang chiều tà Tâm trạng củanhân vật trữ tình có biến đổi lớn Trong mắt thi nhân, bầu trờihiện lên "Gió theo lối gió mây đường mây" cảnh chia li, uất hận.Biện pháp nhân hóa cho chúng ta thấy điều đó "Gió theo lối gió" theokhông gian riêng mình và mây Câu thơ tách thành hai vếđối nhau; mở đầu vế thứ là hình ảnh "gió", khép lại gió;mở đầu vế thứ hai là "mây", kết thúc là "mây" Từ đó cho ta thấy"mây" và "gió" kẻ xa lạ, quay lưng Đây thực sựlà điều nghịch lí lẽ có gió thổi thì mây bay theo, màlại nói "gió theo lối gió, mây đường mây" Thế văn chươngchấp nhận cách nói phi lí Tại tâm trạng nhân vật trữ tìnhvốn vui sướng với thôn Vĩ Dạ buổi ban mai đột nhiênlại thay đổi đột biến và trở nên buồn vậy? Trong mộng tưởng, HànMặc Tử đã trở với thôn Vĩ lòng lại buồn có lẽ mốitình đơn phương và kỉ niệm đẹp với cảnh và người gái xứ Huếmộng mơ làm nên tâm trạng Quả thật "Người buồn cảnh có vui đâu baogiờ" nên cảnh vật xứ Huế vốn thơ mộng, trữ tình lại bị nhà thơ miêu tảvô tình, xa lạ đến Bầu trời buồn, mặt đất chẳng vui gìhơn "Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay" (66) Dòng Hương Giang vốn đẹp, thơ mộng đã bao đời vàothơ ca Việt nam mà bây lại "buồn thiu" - nỗi buồn sâm thẳm,không nói nên lời Mặt nước buồn hay chính là sóng lòng "buồn thiu"của thi nhân dâng lên không giấu Lòng sông buồn, bãi bờcủa nó còn sầu "Hoa bắp lay" gợi tả hoa bắp xám khô héo, úatàn "lay" khẽ gió Cảnh vật thơ buồn đến làcùng Thế đêm xuống, trăng lên, tâm trạng nhân vật trữ tìnhlại thay đổi: "Thuyền Có chở đậu bến sông trăng trăng kịp tối đó nay" Sông Hương "buồn thiu" lúc chiều ánh trăng đãtrở thành "sông trăng" thơ mộng Cắm xào đậu bên trên sông đó là"thuyền đậu bến", là tranh càng trữ tình, lãng mạn Hình ảnh"thuyền" và "sông trăng" đẹp, hài hòa Khách đến thôn Vĩ cấttiếng hỏi xa xăm "Có chở trăng kịp tối nay?" Liệu "thuyền ai" đó cóchở trăng kịp nơi bến hẹn, bến đợi hay không? Câu hỏi tu từ vang lênnhư nỗi lòng khắc khoải, chờ đợi, ngóng trông gặp gương mặtsáng "trăng' người thôn Vĩ lòng thi nhân Như mớibiết nỗi lòng nhà thơ giành cho cô em gái xứ Huế tha thiết biếtnhường nào Tình cảm thật là tình cảm "Cái thưở ban đầu lưuluyến Ngàn năm nào dễ quên" (Thế Lữ) Đến đây ta hiểu thêm lòng "buồn thiu" nhân vậttrữ tình buổi chiều Như diễn biến tâm lí thi nhân hếtsức phức tạp, khó lường trước Chất "điên" tâm trạng vuivới cảnh, buồn với cảnh, trông ngóng, chờ đợi thể khổthơ kết thúc bài thơ này: "Mơ khách Áo em trắng quá đây sương khói Ở đường xa khách đường xa nhìn không mờ nhân ảnh (67) Ai biết tình có đậm đà?" Vẫn là tâm trạng vui sướng đón "khách đườngxa" người thôn Vĩ đến với mình, tâm trạng nhân vật trữ tình lại khéplại nỗi đau đớn, hoài nghi "Ai biết tình có đậm đà?" "Ai"ở đây vừa người thôn Vĩ vừa chính tác giả Chẳng biết ngườithôn Vĩ có còn nặng tình với mình không? Và chẳng biết chính mình cònmặn mà với "áo em trắng quá" hay không? Nỗi đau đớn tình yêuchính là hoài nghi, không tin tưởng Nhân vật trữ tình rơivào tình trạng và đã bộc bạch lòng mình để người hiểu và thôngcảm Cái thơ ca lãng mạn giai đoạn 1932 - 1945 đó Đọc xong bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" Hàn Mặc Tử,nhất là khổ thơ "Gió theo lối gió - kịp tối nay" để lại lòngngười đọc tình cảm đẹp Đoạn thơ giúp ta hiểu thêm tâm tư mộtnhà thơ phải giã từ đời Lời thơ vì trầm buồn, sâu lắng,đầy suy tư Bạn đọc đương thời yêu thơ Hàn Mặc Tử thinhân đã nói hộ họ tình cảm sâu lắng nhất, thầm kín mìnhtrong thời đại cái "tôi", cái ngã tự đấu tranh để khẳng định.Tình cảm thơ Hàn Mặc tử là tình cảm thực, đó nó mãi trongtrái tim bạn đọc Ấn tượng nhà thơ đất Quảng Bình đầy nắngvà gió không phai nhạt tâm trí người Việt Nam Nguyễn Trung Ngân (68)

Ngày đăng: 13/09/2021, 14:05

w