1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CV5737 danh gia HS VNEN

6 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dựa trên đặc điểm và mục tiêu của bài học, của mỗi hoạt động mà học sinh phải thực hiện trong bài học (hoạt động cơ bản, hoạt động thực hành, hoạt động ứng dụng), giáo viên thường xuyên [r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 5737/BGDĐT-GDTH V/v: Hướng dẫn thí điểm đánh giá học sinh tiểu học Mơ hình trường học Việt Nam

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2013

Kính gửi: Ơng (Bà) Giám đốc sở giáo dục đào tạo Năm học 2012-2013, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai Mơ hình trường học Việt Nam (VNEN) 1447 trường tiểu học Từ năm học 2013-2014 có thêm nhiều trường áp dụng VNEN Thực chủ trương đổi đồng hình thức tổ chức, phương pháp đánh giá giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn việc triển khai thí điểm đổi đánh giá học sinh tiểu học VNEN sau:

I Mục đích, yêu cầu

Hoạt động đánh giá học sinh nêu văn hiểu hoạt động quan sát, kiểm tra trình kết học tập, rèn luyện học sinh để có nhận định định tính định lượng nhằm mục đích giúp:

1 Giáo viên điều chỉnh, đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trình kết thúc giai đoạn dạy học/giáo dục; kịp thời phát cố gắng, tiến học sinh để động viên, khích lệ khó khăn tự vượt qua học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa nhận định kết đạt được, ưu điểm bật hạn chế nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện học sinh; góp phần thực mục tiêu giáo dục tiểu học

2 Học sinh có khả tham gia đánh giá, tự đánh giá, rút kinh nghiệm, tự điều chỉnh, bồi dưỡng hứng thú học tập rèn luyện để tiến

3 Cha mẹ học sinh, cộng đồng quan tâm biết tham gia đánh giá trình học tập, rèn luyện; trình hình thành, phát triển phẩm chất, lực em mình; tích cực hợp tác với nhà trường hoạt động giáo dục

4 Cán quản lí giáo dục cấp kịp thời đạo hoạt động giáo dục, phương pháp dạy học/giáo dục, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu giáo dục cao

II Nguyên tắc đánh giá

1 Đánh giá tiến học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích tính tích cực vượt khó học tập, rèn luyện em; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan toàn diện

(2)

đánh giá phù hợp với đặc điểm tổ chức lớp học, trình hoạt động dạy học/giáo dục VNEN

3 Kết hợp đánh giá giáo viên, đoàn thể, tổ chức nhà trường, cha mẹ học sinh tự đánh giá học sinh Trong đó, đánh giá giáo viên quan trọng

4 Đánh giá tiến học sinh, không so sánh với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên cha mẹ học sinh

III Nội dung đánh giá

1 Đánh giá hoạt động học tập, tiến kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục tiểu học theo môn học hoạt động giáo dục

2 Đánh giá hình thành phát triển lực chung học sinh tiểu học: a) tự phục vụ, tự quản; b) giao tiếp, hợp tác; c) tự học giải vấn đề Đánh giá hình thành, phát triển phẩm chất học sinh tiểu học: a) yêu cha mẹ, gia đình; yêu bạn bè, trường lớp; yêu quê hương, đất nước, người; b) tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm; c) trung thực, kỉ luật; d) chăm học, chăm làm, thích hoạt động nghệ thuật, thể thao

IV Các hình thức đánh giá 1 Đánh giá thường xuyên

a) Đánh giá thường xuyên trình học tập, rèn luyện thực lớp học theo tiến trình học, hoạt động giáo dục nhà trường sống hàng ngày học sinh gia đình cộng đồng

b) Tham gia đánh giá thường xuyên học sinh gồm: giáo viên; học sinh (tự đánh giá đánh giá bạn qua hoạt động tổ, nhóm, hội đồng tự quản…); cha mẹ người có trách nhiệm cộng đồng (gọi chung phụ huynh)

c) Cách đánh giá thường xuyên theo tiến trình học hoạt động giáo dục - Giáo viên đánh giá:

Dựa đặc điểm mục tiêu học, hoạt động mà học sinh phải thực học (hoạt động bản, hoạt động thực hành, hoạt động ứng dụng), giáo viên thường xuyên quan sát, theo dõi cá nhân học sinh, nhóm học sinh q trình học tập để có nhận định, động viên gợi ý, hỗ trợ kịp thời việc làm, nhiệm vụ cá nhân nhóm học sinh; hồn thành nhiệm vụ thứ chuyển sang nhiệm vụ thứ hai hoàn thành học; chấp nhận khác (nếu có) thời gian, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập học sinh lớp

(3)

viên, khích lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn, phát huy ưu điểm tố chất riêng, sửa chữa khuyết điểm để ngày tiến

Trong trình đánh giá thường xuyên, giáo viên ghi vào Nhật kí đánh giá điều cần đặc biệt lưu ý, giúp ích cho q trình theo dõi, giáo dục cá nhân tập thể học sinh

- Học sinh đánh giá:

+ Học sinh tự đánh giá: nhiệm vụ/hoạt động cá nhân học sinh cố gắng tự thực hiện; trình thực sau thực nhiệm vụ, học sinh tự đánh giá việc làm kết thực nhiệm vụ Chia sẻ kết khó khăn khơng thể vượt qua với bạn/nhóm bạn giáo viên để giúp bạn bạn hay giáo viên giúp đỡ kịp thời; báo cáo kết cuối với giáo viên để xác nhận hoàn thành hướng dẫn thêm

+ Học sinh đánh giá bạn: trình tổ chức hoạt động học tập, sinh hoạt tập thể, giáo viên hướng dẫn học sinh tham gia đánh giá bạn nhóm bạn Ví dụ: giáo viên u cầu học sinh quan sát hoạt động để nhận xét làm, câu trả lời bạn/nhóm bạn giúp bạn hoạt động hiệu hơn; viết phiếu “điều em muốn nói” (nếu có) để góp ý động viên bạn… tinh thần tơn trọng lẫn Giáo viên đưa lời nhận xét, góp ý đánh giá học sinh tinh thần tôn trọng ý kiến em

Mỗi học sinh có nhật kí tự đánh giá, ghi lại làm được, chưa làm được; mong muốn thân trình học tập, sinh hoạt rèn luyện; điều muốn nói với bạn, thầy giáo, cha mẹ người thân Nhật kí riêng học sinh, chia sẻ không chia sẻ với người khác

- Phụ huynh đánh giá: phụ huynh mời tham gia quan sát hoạt động dạy học/giáo dục nhà trường, sử dụng tài liệu hướng dẫn học tập, đáp ứng yêu cầu học sinh trình học tập, hoạt động học tập, sinh hoạt gia đình, cộng đồng nên ghi nhận định vào phiếu đánh giá Thơng qua động viên, giúp đỡ em học tập, rèn luyện, phát triển kỹ sống, vận dụng kiến thức vào sống tham gia hoạt động xã hội, tìm hiểu vật, tượng tự nhiên văn hóa, lịch sử, nghề truyền thống địa phương

2 Đánh giá định kì kết học tập

Đánh giá định kì kết học tập mơn Tiếng Việt, Tốn, Khoa học, Lịch sử Địa lí tiến hành vào cuối học kì I cuối năm học kiểm tra định kì

(4)

ngôn ngữ theo cách riêng áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ biết để giải tình huống/vấn đề học tập

- Mức 2: học sinh kết nối xếp lại kiến thức, kĩ học để giải thành cơng tình huống/vấn đề mới, tương tự tình huống/vấn đề học

- Mức 3: học sinh vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống/vấn đề mới, khơng giống với tình huống/vấn đề hướng dẫn hay đưa phản hồi hợp lí trước tình huống/vấn đề học tập sống

Kết kiểm tra định kì phản ánh mức độ đạt kiến thức, kĩ lực môn học học sinh, đánh giá thông qua hình thức cho điểm (thang điểm 10) kết hợp với sửa lỗi, nhận xét ưu điểm, hạn chế góp ý cho học sinh

3 Đánh giá tổng hợp ći học kì I, ći năm học

Giáo viên sử dụng tổng hợp đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì kết học tập mơn học để ghi Phiếu đánh giá tổng hợp cuối học kì I, cuối năm học trình học tập, rèn luyện học sinh, cụ thể:

- Mức độ hồn thành học chương trình theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; hoàn thành đến nội dung cụ thể học nào; khiếu, hứng thú môn học/hoạt động giáo dục

- Những biểu hiện, tiến mức độ đạt nhóm phẩm chất, lực; ưu điểm, hạn chế, đặc điểm, khiếu thành tích bật học sinh Góp ý với học sinh, khuyến nghị với nhà trường, phụ huynh

- Các thành tích tuyên dương, khen thưởng

Phiếu đánh giá tổng hợp cuối học kì I, cuối năm học chứng nhận mức độ hồn thành chương trình xác định nhiệm vụ bắt đầu vào học kì II, vào năm học học sinh Đối với học sinh chưa hoàn thành, cần ghi rõ hoàn thành đến nội dung cụ thể học để giáo viên có kế hoạch tiếp tục hướng dẫn

4 Đối với môn: Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc

Việc đánh giá thường xuyên đánh giá định kì kết học tập môn: Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc thực theo Điều Quy định Đánh giá xếp loại học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo Riêng môn Tiếng Anh ngoại ngữ khác:

- Tiếng Anh: quy định trên, thực theo Công văn số 8225/BGDĐT-GDTH ngày 30 tháng 11 năm 2012 việc Hướng dẫn kiểm tra đánh giá môn Tiếng Anh lớp 3, lớp 4, lớp học kì I năm học 2012-2013; Công văn số 3032/BGDĐT-GDTH ngày 09 tháng năm 2013 việc Hướng dẫn kiểm tra đánh giá môn Tiếng Anh lớp 3, lớp 4, lớp cuối năm học 2012-2013

(5)

Kết đánh giá thường xuyên đánh giá định kì sử dụng để tham gia đánh giá tổng hợp cuối học kì I cuối năm học theo quy định điểm 3, Mục IV công văn

5 Đối với học sinh khuyết tật

Căn điều kiện cụ thể, học sinh khuyết tật đánh giá theo điểm a) Khoản 1, Điều 10 Quy định Đánh giá xếp loại học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo vận dụng mức độ phù hợp với hướng dẫn công văn

V Hồ sơ đánh giá

Mỗi học sinh có hồ sơ đánh giá năm học, bao gồm:

1 Những trang nhật kí đánh giá giáo viên ghi lưu ý đặc biệt trình đánh giá thường xuyên học sinh;

2 Các kiểm tra định kì giáo viên đánh giá; Phiếu đánh giá tổng hợp cuối học kì I, cuối năm học; Phiếu đánh giá phụ huynh;

5 Nhật kí tự đánh giá học sinh (nếu có);

6 Các sản phẩm vật thay sản phẩm hoạt động giáo dục, văn hoá, nghệ thuật,…(nếu có);

7 Các loại giấy chứng nhận, giấy khen, thư cảm ơn, xác nhận thành tích, …của học sinh năm học (nếu có)

Bộ hồ sơ minh chứng tiến trình kết học tập, rèn luyện học sinh, đồng thời phương tiện liên lạc học sinh, giáo viên, nhà trường gia đình học sinh

VI Sử dụng kết đánh giá

Kết đánh giá sử dụng để:

1 Xây dựng, điều chỉnh kịp thời kế hoạch, nội dung, phương pháp, biện pháp dạy học/giáo dục giáo viên, học sinh nhằm đạt chất lượng hiệu cao nhất, đem lại niềm vui hứng thú học tập, rèn luyện học sinh

2 Xét hoàn thành chương trình lớp học, cấp học Đối với học sinh chưa hồn thành chương trình lớp học, cấp học ghi rõ mơn học hoạt động giáo dục để giáo viên, nhà trường có kế hoạch hỗ trợ học sinh hồn thành

3 Xét tuyên dương, khen thưởng: - Cuối học kì I, cuối năm học:

(6)

+ Khen thưởng danh hiệu Học sinh Tiên tiến: học sinh có nhiều thành tích, tiến nội dung đánh giá giáo viên, bạn nhóm, phụ huynh cơng nhận

+ Khen thưởng thành tích lĩnh vực: học sinh hồn thành tốt nhiệm vụ học tập thuộc môn học/hoạt động giáo dục nội dung đánh giá giáo viên, bạn nhóm, phụ huynh cơng nhận

- Học sinh có thành tích bật vào dịp tổng kết phong trào thi đua thành tích đột xuất khác

Theo hướng dẫn trên, giáo viên hướng dẫn học sinh bình bầu, kết hợp với đề xuất phụ huynh, tổng hợp định danh sách khen thưởng đề xuất với Hiệu trưởng Hình thức số lượng học sinh tuyên dương, khen thưởng nhà trường định

VII Tổ chức thực

Công văn áp dụng từ năm học 2013-2014, không áp dụng quy định trái với công văn việc đánh giá học sinh tiểu học VNEN

Căn công văn này, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức biên soạn Tài liệu hướng dẫn đánh giá học sinh; tập huấn cán quản lí giáo viên cốt cán; đạo thực rút kinh nghiệm, điều chỉnh (nếu cần)

Các sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục đào tạo, hiệu trưởng trường tiểu học tổ chức nghiên cứu văn tài liệu hướng dẫn đánh giá học sinh; tập huấn giáo viên, cán quản lí; đạo thực hiện, rút kinh nghiệm; báo cáo kết thực Bộ Giáo dục Đào tạo

Trong q trình thực hiện, có khó khăn, vướng mắc, sở giáo dục đào tạo báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo (qua Vụ Giáo dục Tiểu học) để kịp thời hỗ trợ, giải

Nơi nhận:

- Như (để thực hiện); - Bộ trưởng (để b/c); - Các Thứ trưởng (để biết); - Lưu: VT, Vụ GDTH

KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG

Nguyễn Vinh Hiển

Ngày đăng: 13/09/2021, 14:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w