- Khổ thơ được tạo nên từ hai cặp câu với những hình ảnh thực và ẩn dụ sóng đôi “mặt trời”, kết hợp nghệ thuật nhân hóa thể hiện sự vĩ đại của Bác và tấm lòng thành kính của nhà thơ cũng[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2014-2015 -LẦN Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút Câu (2 điểm) Trong “Truyện Kiều” Nguyễn Du có câu: “Tưởng người nguyệt chén đồng” a, Hãy chép chính xác bảy câu thơ câu thơ trên? b, Đoạn thơ vừa chép diễn tả tình cảm với ai? c, Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thương đoạn thơ có hợp lí không? Vì sao? d, Nêu nét chính thời đại, gia đình, đời Nguyễn Du có ảnh hưởng đến nghiệp sáng tác ông? Câu (3 điểm) Đọc phần trích sau: “Trong lúc người xôn xao vui vẻ phía sau lưng, bác lái xe quay sang nhà họa sĩ nói vội vã: - Tôi giới thiệu với bác người cô độc gian Thế nào bác thích vẽ hắn” (Nguyễn Thành Long - Lặng lẽ Sa Pa) a, Em hiểu hàm ý câu nói bác lái xe phần trích trên là gì? b, Theo em “người cô độc gian” phần trích trên là ai? Nhân vật đó là người nào? Cho câu văn: “Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long có nhân vật không xuất trực tiếp mà giới thiệu gián tiếp góp phần thể chủ đề tác phẩm” là câu chủ đề Em hãy viết đoạn văn theo cách diễn dịch, đoạn văn có câu chứa thành phần cảm thán (gạch chân câu văn có thành phần cảm thán) Câu (5 điểm) Cảm nhận em bài thơ “Viếng lăng Bác” nhà thơ Viễn Phương? PHÒNG GD & ĐT VĨNH TƯỜNG HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT LẦN NĂM HỌC 2014 – 2015 (2) Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút Câu ( điểm) a Bảy câu thơ câu thơ trên là: 0,25 “Tin sương luống rày trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh đó giờ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử đã vừa người ôm.” b - Đoạn thơ vừa chép diễn tả tình cảm, nỗi nhớ thương Kim Trọng và cha 0,25 mẹ Thúy Kiều ngày sống cô đơn lầu Ngưng Bích c - Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thương Thúy Kiều: Nhớ Kim Trọng 0,5 trước, nhớ đến cha mẹ sau Khi đọc thì thấy không hợp lí đặt cảnh ngộ Kiều lúc đó thì lại hợp lí Vì: Với cha mẹ trước đó dù Kiều đã phần nào làm tròn chữ hiếu bán mình lấy tiền cứu cha và em Còn lúc này nàng thấy xót xa cho mối tình đầu tan vỡ, thấy mình có lỗi với Kim Trọng và tưởng nhớ đến Kim Trọng trước là hợp lí Cách diễn tả này phù hợp với tâm trạng nhân vật, thể rõ tinh tế ngòi bút Nguyễn Du và cảm thông sâu sắc tác giả nhân vật d Những nét chính thời đại, gia đình, đời Nguyễn Du có ảnh 1,0 hưởng đến nghiệp sáng tác ông là: - Nguyễn Du (1765 – 1820 ) tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên; quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh; sinh trưởng gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống văn học - Ông sinh và lớn lên thời kì lịch sử đầy biến động dội: xã hội phong kiến khủng hoảng sâu sắc, phong trào nông dân khởi nghĩa khắp nơi mà đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn - Cuộc đời ông phiêu bạt: nhiều năm trên đất Bắc ẩn quê nội Hà Tĩnh; Nguyễn Ánh lên ngôi năm 1802, ông bất đắc dĩ làm quan; năm 1813 – 1814, ông sứ Trung Quốc; năm 1820, ông lại lệnh sứ Trung Quốc lần hai chưa kịp thì bị bệnh Huế - Nguyễn Du hiểu biết rộng, có vốn tri thức văn chương phong phú và có tài thơ văn Ông là người giàu lòng yêu thương Câu ( điểm) a - Hàm ý câu nói bác lái xe là: Bác lái xe muốn giới thiệu với ông 0,5 họa sĩ người đáng chú ý, là người có hấp dẫn đặc biệt, là người khơi dậy nguồn cảm hứng sáng tác cho họa sĩ b Người cô độc gian phần trích là nhân vật anh niên 0,5 Anh là người làm công tác khí tượng thủy văn kiêm vật lí địa cầu, sống (3) mình trên đỉnh Yên Sơn Vượt qua hoàn cảnh, anh sống cởi mở, yêu đời, yêu công việc và có trách nhiệm với công việc Anh còn là người khiêm tốn, thành thực Thí sinh cần viết đúng đoạn văn 2,0 Trong đoạn văn có câu đã cho làm câu chủ đề ( 0,25 điểm) và có câu văn có thành phần cảm thán (0,25 điểm) Trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long có nhân vật không xuất trực tiếp mà giới thiệu gián tiếp góp phần thể chủ đề tác phẩm Cùng với nhân vật anh niên làm công tác khí tượng thủy văn kể trực tiếp, các nhân vật xuất qua lời kể gián tiếp anh ông kĩ sư vườn rau Sa Pa hay anh cán nghiên cứu sét góp phần làm rõ chủ đề tác phẩm: Ca ngợi vẻ đẹp người ngày đêm thầm lặng cống hiến cho nhân dân, đất nước Sống cống hiến mang lại cho người niềm hạnh phúc lớn lao đời Ông kĩ sư vườn rau Sa Pa ngày này qua ngày khác ngồi im vườn quan sát cách lấy mật ong tự tay thụ phấn cho hàng vạn cây su hào để lai tạo giống cây có củ to hơn, ngon cho nhân dân miền Bắc Cả đời gắn bó với công việc đầu đã hai thứ tóc mà hăng say Anh cán nghiên cứu sét đã mười năm không ngày xa quan, luôn tư chờ sét để làm đồ sét tìm tài nguyên cho đất nước Anh hy sinh tuổi trẻ và hạnh phúc riêng tư vì công việc Họ cùng anh niên tạo thành giới người miệt mài lao động khoa học lặng lẽ mà khẩn trương vì lợi ích đất nước Họ là gương có lý tưởng và cách sống cao đẹp, biết hy sinh Thật đáng trân trọng người ngày đêm cống hiến hết mình cho đất nước Câu ( điểm) * Yêu cầu kĩ năng: Thí sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài; biết cách làm bài văn nghị luận văn học; bố cục ba phần rõ ràng; lập luận chặt chẽ, mạch lạc; dẫn chứng chính xác, tiêu biểu; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp; khuyến khích bài viết sáng tạo, có chất văn * Yêu cầu kiến thức: Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác trên sở nắm tác phẩm, không suy diễn tùy tiện Cần phân tích niềm tự hào, xúc động, xót xa; lòng thành kính, biết ơn vô hạn Viễn Phương và dân tộc ta Bác Cụ thể cần đảm bảo các ý sau: 0,5 Mở - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác bài thơ bài - Cảm nhận khái quát tác phẩm: Bài thơ thể lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc nhà thơ Bác Hồ lần vào lăng viếng Bác 1,0 Thân * Ý 1: Cảm xúc nhà thơ đến thăm lăng Bác ( khổ thơ 1) bài - Nhà thơ xưng “con” với Bác thể tôn kính mà thân thương, gần gũi - Hình ảnh “hàng tre” nhân hóa “đứng thẳng hàng” là hình ảnh vừa cụ (4) Kết bài thể, thân thuộc lại vừa là hình ảnh ẩn dụ mang tính biểu tượng người Việt Nam, tượng trưng cho sức sống bền bỉ, kiên cường dân tộc Cách dùng từ láy kết hợp với điệp ngữ gợi không gian bao la, sức sống bất diệt hàng tre Việt Nam -> Khổ thơ thể lời ca ngợi và tự hào tác giả Bác và dân tộc Việt Nam * Ý 2: Cảm xúc nhà thơ trước cảnh dòng người vào lăng viếng Bác ( Khổ thơ 2) - Khổ thơ tạo nên từ hai cặp câu với hình ảnh thực và ẩn dụ sóng đôi “mặt trời”, kết hợp nghệ thuật nhân hóa thể vĩ đại Bác và lòng thành kính nhà thơ dân tộc ta Bác - Từ cách nói trực tiếp, cụ thể đến việc dùng ẩn dụ, hoán dụ đã sáng tạo hình ảnh thơ tuyệt đẹp “bảy mươi chín mùa xuân” Hình ảnh dòng người bất tận nối tiếp nhau, nhà thơ thấy giống tràng hoa dâng Bác, đồng thời ví đời Bác đẹp mùa xuân -> Điều đó thể tôn kính, lòng biết ơn nhân dân ta Bác * Ý 3: Cảm xúc và suy nghĩ nhà thơ vào lăng (khổ thơ 3) - Hình ảnh “giấc ngủ bình yên”, “vầng trăng sáng dịu hiền” vừa thể yên tĩnh, trang nghiêm lăng vừa gợi nghĩ đến tâm hồn cao đẹp, sáng Bác - Hình ảnh ẩn dụ “trời xanh” thêm lần là biểu tượng cho vĩ đại, Bác Người đã hóa thành thiên nhiên đất nước - Dù tin là không thể không đau xót trước Người Nỗi đau đó thể từ ngữ cụ thể “mà nghe nhói tim” -> Khổ thơ đã diễn tả xúc động nỗi đau, niềm tiếc thương vô hạn nhà thơ trước thật Bác đã xa * Ý 4: Cảm xúc, tâm trạng lưu luyến nhà thơ miền Nam ( khổ thơ 4) - Nghĩ đến lúc phải miền Nam lòng nhà thơ trào dâng nỗi niềm thương nhớ khôn nguôi “thương trào nước mắt” - Biện pháp nghệ thuật điệp ngữ “muốn làm”, liệt kê “con chim”, “đóa hoa”, “cây tre” thể lưu luyến tác giả, ông muốn hóa thân vào cảnh vật bên lăng để mãi bên Người - Kết cấu đầu cuối tương ứng “cây tre trung hiếu” thể cách trọn vẹn dòng cảm xúc tác giả Bác Hồ kính yêu * Đánh giá chung: - Bài thơ thành công sáng tạo nhiều hình ảnh thực với hình ảnh ẩn dụ giàu ý nghĩa biểu tượng “mặt trời”, “tràng hoa”, “trời xanh”, “vầng trăng” - Giọng điệu trang nghiêm, tha thiết mà sâu lắng diễn tả niềm đau xót, tự hào, lòng thành kính nhà thơ Bác - Khẳng định lại giá trị bài thơ - Liên hệ mở rộng 1,0 1,0 0,75 0,25 0,5 (5) * Lưu ý: Trên đây là gợi ý chung mang tính định hướng Giáo viên chấm có thể linh hoạt Cần khuyến khích bài viết mang tính sáng tạo, giàu chất văn (6)