1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HYDROGEL HỮU CƠ TRÊN CƠ SỞ POLYVINYL ALCOHOL VỚI GLYOXAL LÀM CHẤT ĐÓNG RẮN

81 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

Ngày nay, nhựa composite được sử dụng ở hầu hết mọi lĩnh vực bởi giá thành cạnh tranh và tính tiện lợi mà nhựa mang lại. Chính ưu điểm này của nhựa khiến lượng rác thải nhựa ngày càng tăng vượt mức, cộng thêm tính khó bị phân hủy khi thải bỏ, rác thải nhựa đang trở thành một nguồn thải gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Việc nghiên cứu tìm polymer dễ phân hủy để thay thế là yêu cầu cấp bách hiện nay 1. Những polymer dễ phân hủy thường có nguồn gốc tự nhiên như tinh bột, cellulose... không đảm bảo các yêu cầu về các tính năng cơ lý trong một số ứng dụng. Xu hướng hiện tại là nghiên cứu các hỗn hợp polymer để tạo composite vừa đảm bảo tính cơ lý vừa dễ bị phân hủy khi thải bỏ trong môi trường tự nhiên là vấn đề đang thu hút sự quan tâm của phần lớn các nhà khoa học. Trong số các polymer có khả năng phân hủy sinh học, polyvinyl alcohol (PVA) là loại polymer nhiệt dẻo, dễ tạo màng, độ bền kéo khá tốt, độ cứng, độ bền lực kém với khả năng chống thấm khí, chịu dầu mỡ và dung môi tốt. Tuy nhiên do tính thấm nước lớn, dễ hấp thu hơi ẩm nên độ ổn định kích thước của PVA kém. Do đó PVA đã được đóng rắn với các chất khâu mạch như glyoxal. Các chất khâu mạch hình thành các liên kết hóa học với polymer có thể cải thiện tính chịu nước, độ bền cơ, độ bền nhiệt, khả năng ổn định kích thước của PVA 1.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU BỘ MÔN VẬT LIỆU NĂNG LƯỢNG & ỨNG DỤNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HYDROGEL HỮU CƠ TRÊN CƠ SỞ POLYVINYL ALCOHOL SVTH : TRẦN LÊ ÁNH MINH HÀ THỊ TRÂM ANH 1712202 1710458 LỚP: VL17NL GVHD : Ths BÙI THỊ THẢO NGUYÊN Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU BỘ MÔN VẬT LIỆU NĂNG LƯỢNG& ỨNG DỤNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HYDROGEL HỮU CƠ TRÊN CƠ SỞ POLYVINYL ALCOHOL SVTH : TRẦN LÊ ÁNH MINH HÀ THỊ TRÂM ANH 1712202 1710458 LỚP: VL17NL GVHD : Ths BÙI THỊ THẢO NGUYÊN Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 i TÓM TẮT Ngày nay, nhiều ngành khoa học đời liên kết số ngành khoa học riêng biệt phát triển mạnh mẽ với dấu ấn độc đáo, đem lại ứng dụng mẻ phục vụ tối đa cho sống, sức khỏe người Hydrogel vật liệu có cấu trúc khơng gian ba chiều (3D) có khả tự hỗ trợ, trương nở nước, cho phép khuếch tán gắn phân tử tế bào Gần đây, vật liệu thu hút ý với tiềm lớn Điều tính tương thích sinh học tương đồng tính chất vật lý chúng với mơ tự nhiên Việc sử dụng sản phẩm từ vật liệu polymer dạng hydrogel giới nói chung Việt Nam nói riêng có phát triển mạnh mẽ năm gần Đã có nhiều sản phẩm sản xuất từ hydrogel sử dụng mang lại hiệu cao Vì vậy, việc nghiên cứu phát triển vật liệu hydrogel đặt nhiều thách thức cho khoa học giới Việt Nam Tính chất hấp thụ nước hydrogel khiến chúng trở nên có ích ứng dụng thực tế Nhiều vật liệu dạng gel mới, với nhiều mục tiêu phát triển thử nghiệm lĩnh vực kỹ thuật khác (môi trường, điện tử, y sinh, sinh học ) Từ đó, đưa nhận xét tiềm ứng dụng với thách thức hydrogel thị trường Việt Nam Từ lý chúng em chọn đề tài “Nghiên cứu chế tạo hydrogel hữu sở POLYVINYL ALCOHOL” đồ án iii MỤC LỤC TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH ix DANH SÁCH ĐỒ THỊ xi CÁC TỪ VIẾT TẮT xii Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tình hình nghiên cứu, tiềm định hướng phát triển nghiên cứu hydrogel 1.2.1 Thành tựu bật nghiên cứu hydrogel 1.2.2 Tình hình nghiên cứu hydrogel 1.2.3 Nội dung ý nghĩa đề tài nghiên cứu hydrogel sở PVA 1.3 Hydrogel 1.3.1 Nguồn gốc hydrogel 1.3.2 Định nghĩa phân loại hydrogel 1.3.3 Tính chất vật lý, hóa học hydrogel 1.3.4 Ứng dụng hydrogel 10 1.4 Poly Vinyl Alcohol (PVA) 13 1.4.1 Nguồn gốc khái niệm PVA 13 1.4.2 Tính chất vật lý PVA 14 1.4.3 Tính chất hóa học PVA 17 1.4.4 Ứng dụng PVA 19 1.5 Glyoxal .19 1.5.1 Nguồn gốc khái niệm glyoxal .19 1.5.2 Tính chất vật lý, hóa học glyoxal 20 1.5.3 Tính chất hóa học glyoxal 21 1.5.4 Ứng dụng glyoxal 22 Chương THỰC NGHIỆM 23 2.1 Hóa chất thực nghiệm 23 2.2 Thiết bị, dụng cụ thực nghiệm 23 2.3 Quy trình thực nghiệm .24 2.3.1 Cơ chế hóa học phản ứng chế tạo hydrogel PVA 24 2.3.2 Quy trình thí nghiệm 25 2.3 Phương pháp phân tích 28 2.3.1 Phương pháp FTIR .28 2.3.2 Phương pháp DSC 32 2.3.3 Phương pháp TGA .36 2.3.4 Phương pháp kiểm tra độ hút nước, độ tan, độ gel 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Đánh giá tương đối hiệu suất q trình thơng qua tỷ lệ gel 40 3.2 Đánh giá ảnh hưởng hàm lượng chất đóng rắn thời gian đóng rắn đến mật độ mạch nối ngang thông qua độ trương nước bão hòa 43 3.3 Đánh giá khả trương nước màng theo thời gian ngâm mẫu 47 3.5 Xác định nhóm chức màng FTIR 54 Trang v / 81 3.6 Khảo sát tính chất màng 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 vi SVTH: Hà Thị Trâm Anh Trần Lê Ánh Minh 0.22 0.20 0.18 1h 1h30 2h 2h30 Mass (g) 0.16 0.14 0.12 0.10 0.08 0.06 0.04 0.02 20 40 60 80 100 120 140 160 Time (h) Đồ thị 3.9 Độ hút nước màng M0.8 theo thời gian Bảng 3.7 Độ hút nước màng M1 theo thời gian Thời gian (giờ) Khối lượng (g) 24 48 72 96 120 144 0.024 0.026 0.029 0.031 0.031 0.031 0.031 Trang 51 / 81 Chương 3: Kết thảo luận 0.06 Mass (g) 0.05 0.04 0.03 0.02 0.01 20 40 60 80 100 120 140 160 Time (h) Đồ thị 3.10 Độ hút nước màng M1 theo thời gian Bảng 3.8 Độ hút nước màng M1.2 theo thời gian Thời gian (giờ) Khối lượng (g) 24 48 72 96 120 144 0.0.19 0.02 0.021 0.021 0.021 0.021 0.021 Trang 52 / 81 SVTH: Hà Thị Trâm Anh Trần Lê Ánh Minh 0.024 0.023 Mass (g) 0.022 0.021 0.020 0.019 0.018 50 100 150 Time (h) Đồ thị 3.11 Độ hút nước màng M1.2 theo thời gian Các đồ thị cho thấy ảnh hưởng hàm lượng glyoxal khác ảnh hưởng đến độ hút nước màng PVA/Glyoxal Khi tăng hàm lượng glyoxa độ hút nước màng giảm Nếu tiếp tục tăng hàm lượng glyoxa độ hút nước màng giảm tăng tới tỉ lệ ngừng hút nước Điều chứng tỏ tăng lượng glyoxa cao nhiều nối liên kết khâu mạch hình thành, kết nối PVA với làm giảm thể tích lỗ trống chứa nước, độ hút nước màng giảm [52] Dựa vào đồ thị thấy hệ số góc mẫu PVA/Glyoxal với tỉ lệ 1:0.2 Trong điều tra khả trương nước màng theo thời gian, đồ thị PVA/ Glyoxal với tỷ lệ PVA/Glyoxal 1:0.2 có hệ số góc đồ thị cao sấy 1h30 phút, nghĩa màng có tốc độ trương nước nhanh Trang 53 / 81 Chương 3: Kết thảo luận 3.5 Xác định nhóm chức màng FTIR Hình 3.1 Bảng quang phổ [53] Trang 54 / 81 SVTH: Hà Thị Trâm Anh Trần Lê Ánh Minh Wavenumber (cm-1) 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 1.05 500 Transmittance (%) PVA/Glyoxal 1.00 0.95 0.90 1.05 PVA Transmittance (%) 1.00 0.95 0.90 0.85 0.80 0.75 0.70 0.65 0.60 0.55 0.50 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 Wavenumber (cm-1) Hình 3.2 So sánh FTIR PVA/Glyoxal PVA Trang 55 / 81 Chương 3: Kết thảo luận (3) (2) (1) Hình 3.3 Phổ FT-IR mẫu PVA/Glyoxal Trang 56 / 81 (2) SVTH: Hà Thị Trâm Anh Trần Lê Ánh Minh (2) (1) (1) Polyvinyl Alcohol (2) (2) PVA/ Glyoxal (3) Glyoxal Trang 57 / 81 Chương 3: Kết thảo luận FT-IR cho ta nhìn tổng quát cấu trúc hóa học chất cần khảo sát Theo hình, ta thấy dải rộng bước sóng đại diện cho nhóm chức đặc trưng chất cần khảo sát Tại vị trí 3249 cm-1 (1) (thuộc vùng 3200 – 3400 cm-1) biểu diễn cho nhóm chức – O-H PVA cịn dư Tại vị trí 2926 cm-1 (2) (thuộc vùng 2850 – 3000 cm-1) biểu diễn cho liên kết sp3 C-H vị trí PVA dư PVA/ Glyoxal Tại vị trí 1739 cm-1 (3) (thuộc vùng 1640 – 1810 cm-1) biểu diễn cho liên kết đơi sp2 C=O glyoxal Chứng tỏ cịn glyoxal chưa tham gia đóng rắn hết Kết luận: Qua phổ FT-IR, sản phẩm tồn nhóm chức nêu trên, nhóm chức đặc trưng 3.6 Khảo sát tính chất màng - Nhiệt lượng quét vi sai (DSC) Mẫu hydrogel khoảng 16.28 mg kiểm tra cách sử dụng nhiệt lượng kế quét vi sai (TG-DSC 1600°C) Các phép đo thực mơi trường khí Nitơ phạm vi nhiệt độ từ 28°C đến 820°C Sau lần sưởi bước, làm mát gia nhiệt thứ hai thực Dữ liệu ghi lại trình làm mát bước gia nhiệt thứ hai Nhiệt độ chuyển tiếp (Tg) lấy làm độ uốn điểm gia tăng nhiệt, nhiệt độ nóng chảy ture (Tm) entanpi nóng chảy (Hm) xác định trình làm lạnh gia nhiệt lần thứ hai quét Trang 58 / 81 SVTH: Hà Thị Trâm Anh Trần Lê Ánh Minh Hình 3.4 Đồ thị phân tích kết phép đo DSC TGA PVA/ Glyoxal - Phân tích đo nhiệt độ (TGA) Mẫu đo TGA thực máy phân tích nhiệt lượng kế quét vi sai (TG-DSC 1600°C) Mẫu khoảng 16.28 mg, làm nóng từ 28 đến 820° C mơi trường khí nitơ Giá trị đỉnh nhiệt độ 20% trọng lượng giảm nhiệt độ (T20%) thu từ liệu đo nhiệt trọng lượng (DTG) dẫn xuất, với khối lượng lại 820°C Đường cong TG DTG hydrogel nhị phân bậc ba ghi lại để xác định ảnh hưởng tải suy giảm nhiệt Giá trị đỉnh DTG trọng lượng lại 820°C, ghi nhận chia thành bốn bước: 1) Giảm trọng lượng (đỉnh 1) 28 - 220°C (khoảng 15%) nước liên kết, hấp phụ 2) Sự trọng lượng (đỉnh 2) 220 - 420°C ( khoảng 35%) cho phân hủy nhiệt ban đầu PVA; Trang 59 / 81 Chương 3: Kết thảo luận 3) Phạm vi phân hủy tối đa 420 - 570°C (đỉnh 3) (khoảng 30%) trình phân hủy phức tạp PVA, bao gồm nước vòng khử trùng hợp đơn vị acetyl hóa khử acetyl hóa polyme 4) Ở 570-720°C (đỉnh 4) (khoảng 5%) liên quan đến suy giảm nhiệt số sản phẩm phụ PVA tạo Kết luận: Sau tổng hợp màng PVA/Glyoxal thành công không tan nước Nhóm tiếp tục thử nghiệm màng với nhiều tỉ lệ tổng hợp khác từ tỉ lệ PVA:Glyoxal 0,006 đến 1:1,2 để tiếp giới hạn tan giới hạn trương Qua kết luận kết sau: − Giới hạn: giới hạn tan (giới hạn min) màng tỉ lệ PVA:Glyoxal đạt tối thiểu 1:0.2 giới hạn trương nước (giới hạn max) 1:1.2 để màng có khả thấm hút nước hydrogel − Cơ tính: Độ cứng có tỉ lệ thuận với lượng glyoxal thêm vào Nghĩa tỉ lệ glyoxal cao, màng cứng ngược lại Tuy nhiên đạt độ cứng cao, màng dễ giòn gãy Các kết cho thấy M1.2/2 có tỷ lệ gel cao với giá trị 100% − Độ thấm hút: Ngược với tính, độ thấm hút có tỉ lệ nghịch với glyoxal Tức tỉ lệ glyoxal cao, độ thấm hút giảm ngược lại Các kết cho thấy M0.2/1,5 có tỷ lệ trương nở cao với giá trị 338.61% − Phép đo TGA nhận biết phần trăm khối lượng màng bị theo nhiệt độ từ tìm khoảng nhiệt độ phù hợp sử dụng Vậy tùy vào yêu cầu ứng dụng cụ thể đời sống, sản xuất yêu cầu vể độ cứng hay độ hút nước mà ta tổng hợp màng PVA/Glyoxal với tỉ lệ thành phần khác cho phù hợp Trang 60 / 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Thanh Hiền, Huỳnh Văn Tiến, Nguyễn Bích Phương - Tổng Hợp Màng Composite Phân Hủy Sinh Học Từ Polyvinyl Alcohol Và Microfibrillated Cellulose Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM [2] F Lim, A.M Sun - Microencapsulated islets as bioartificial endocrine pancreas”, Science (1980), 908-910 [3] I.V Yannas, E Lee, D.P Orgill, E.M Skrabut, G.F Murphy - Synthesis and characterization of a model extracellular matrix that induces partial regeneration of adult mammalian skin, Proc Natl Acad Sci USA (1989), 933- 937 [4] Nguyễn Chí Thiện, Võ Văn Phước, Phạm Thị Đoan Trinh - Vật liệu hydrogel - Tính chất tiềm ứng dụng lĩnh vực y sinh (2019) [5] Nguyễn Bich Ha - Advances in research on biomedical nanomaterials in Vietnam (2018) [6] Trần Hữu Dũng - Ứng dụng polymer pluronic F127 nhạy cảm nhiệt điều trị tổn thương bỏng, tạp chí Dược học (2015), 02-09 [7] Lê Thị Thu Hương - Chế tạo Gel Pluronic nhạy cảm nhiệt chứa Neomycin Panthenol điều trị bỏng thỏ thí nghiệm, Trường Đại học Y Dược Huế (2014) [8] N Boucard, C Viton, and A Domard - New aspects of the formation of physical hydrogels of chitosan in a hydroalcoholic medium Biomacromolecules (2005), 3227-3237 [9] G Sun, X Zhang, Y.-I Shen, R Sebastian, L.E Dickinson, K Fox-Talbot, M Reinblatt, C Steenbergen, J.W Harmon, and S Gerecht - Dextran hydrogel scaffolds enhance angiogenic responses and promote complete skin regeneration during burn wound healing Proceedings of the National Academy of Sciences (2011), 20976-20981 [10] L Du, L Tong, Y Jin, J Jia, Y Liu, C Su, S Yu, and X Li - A multifunctional in situ–forming hydrogel for wound healing, Wound Repair and Regeneration (2012), 904-910 Trang 61 / 81 Tài liệu tham khảo [11] R.M Baxter, T Dai, J Kimball, E Wang, M.R Hamblin, W.P Wiesmann, S.J McCarthy, and S.M Baker - Chitosan dressing promotes healing in third degree burns in mice: Gene expression analysis shows biphasic effects for rapid tissue regeneration and decreased fibrotic signaling, Journal of Biomedical Materials Research Part A (2013), 340-348 [12] H Park, K Park, and W.S Shalaby - Biodegradable hydrogels for drug delivery (2011) [13] M.S Kim, S.J Park, H.J Chun, and C.-H Kim - Thermosensitive hydrogels for tissue engineering Tissue Engineering and Regenerative Medicine (2011), 117-123 [14] V Kant, A Gopal, D Kumar, A Gopalkrishnan, N.N Pathak, N.P Kurade, S.K Tandan, and D Kumar- Topical pluronic F-127 gel application enhances cutaneous wound healing in rats Acta histochemica (2014), 5-13 [15] J.S Choi and H.S Yoo - Pluronic/chitosan hydrogels containing epidermal growth factor with wound‐adhesive and photo‐crosslinkable properties Journal of Biomedical Materials Research Part (2010), 564- 573 [16] W.M El-Refaie, Y.S Elnaggar, M.A El-Massik, and O.Y Abdallah - Novel curcumin-loaded gel-core hyaluosomes with promising burn-wound healing potential: Development, in-vitro appraisal and in-vivo studies International journal of pharmaceutics (2015), 88-98 [17] D Mehrabani, M Farjam, B Geramizadeh, N Tanideh, M Amini, and M.R Panjehshahin - The healing effect of curcumin on burn wounds in rat World journal of plastic surgery (2015), 28-29 [18] S.C Lee, I.K Kwon, K Park - Hydrogels for delivery of bioactive agents: A historical perspective, Adv Drug Deliv Rev (2013), 17-20 [19] S.J Buwalda, K.W Boere, P.J Dijkstra, J Feijen, T Vermonden, W.E Hennink - Hydrogels in a historical perspective: From simple networks to smart materials Journal of Controlled Release (2014), 254-273 Trang 62 / 81 SVTH: Hà Thị Trâm Anh Trần Lê Ánh Minh [20] M Dreifus, O Wichterle, D Lim - Intra-cameral lenses made of hydrocolloidal acrylates Ceskoslovenska Oftalmologie (1960), p.154 [21] Liat Oss-Ronen, Dror Seliktar - Photopolymerizable hydrogels made from polymer-conjugated albumin for affinity-based drug delivery Advanced Engineering Materials (2010), B45-B52 [22] Jinni Lu and Patrick H Toy - Organic polymer supports for synthesis and for reagent and catalyst immobilization Chem Rev (2009), 815-838 [23] Diana Rico-García, Leire Ruiz-Rubio, Leyre Pérez-Alvarez, Saira L Hernández-Olmos, Guillermo L Guerrero-Ramírez and José Luis Vilas - Vilela.Lignin Based Hydrogels: Synthesis and Applications [24] Enas M Ahmed - Hydrogel: Preparation, characterization, and applications: A review (2015) [25] C C Lin, A T Metters - “Hydrogels in controlled release formulations: Network design and mathematical modeling”, Advanced Drug Delivery Reviews (2006), 1379 -1408 [26] Xavier Banquy, Fernando Suarez, Anteneh Argaw - “Effect of mechanical properties of hydrogel nanoparticles on macrophage cell Uptake”, Soft Matter (2009), 3984–3991 [27] SNEŽANA S ILIĆ-STOJANOVIĆ - “Influence of monomer and crosslinker molar ratio on the swelling behaviour of thermosensitive hydrogels”, Chemical Industry & Chemical Engineering Quarterly (2012), 1−9 [28] Raphael M Ottenbrite, Kinam Park, Teruo Okano – Biomedical Applications of Hydrogels Handbook, Springer (2010) [29] Nguyễn Đức Nghĩa - Polyme chức vật liệu lai cẩu trúc nano NXB Khoa Học Tự Nhiên Công Nghệ, Hà Nội (2008) [30] A Sung, T Kim, G Ye - Korean Republican Journal (2010) Trang 63 / 81 Tài liệu tham khảo [31] A S Bobasheva, V F Danilichev, S S Ivanchev, E V Kaganova, V N Ushakov, N A Pavlyuchenko, S Ya Khaikin - Russian Patent Application (2007) [32] W Tao, X Zhu, X Xue, D Wu - Carbohydrate Polymer (2012), 75-83 [33] D Singh, C Wahl, S Heinhorst, S E Morgan 239th ACS Meeting (2010) [34] A Singh, P.K Sharma, V.K Garg, G Garg International Journal of Pharmaceutical Sciences Review and Research (2010), 97-105 [35] The Story of the Birth of New Products: KURALON and PVA Truy cập từ https://bitly.com.vn/oqzi9c [36] Nguyễn Văn Khơi - Polymer ưa nước - Hóa học ứng dụng, NXB Khoa học tự nhiên cơng nghệ, Hà Nội (2007) [37] Thái Dỗn Tĩnh - Hóa học hợp chất cao phân tử, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội (2000) [38] Polyvinyl Alcohol – Thế giới kiến thức Bách Khoa Truy cập từ http://vi.swewe.net/word_show.htm/?67310_7&Polyvinyl_alcohol [39] Wikipedia Glyoxal https://en.wikipedia.org/wiki/Glyoxal [40] Bùi Thị Minh Xuân – Polyvinyl Alcohol Tiểu luận môn học Đại học công nghiệp TPHCM [41] Glyoxal – Thế giới kiến thức Bách Khoa Truy cập từ https://bitly.com.vn/saryd5 [42] E Frollini, C G Silva and E C Ramires, University of São Paulo, Brazil Phenolic resins as a matrix material in advanced fiber-reinforced polymer (FRP) composites [43] Chien-Chi Lin, Kristi S Anseth - PEG Hydrogels for the Controlled Release of Biomolecules in Regenerative Medicine (2008) Trang 64 / 81 SVTH: Hà Thị Trâm Anh Trần Lê Ánh Minh [44] Seda Ceylan, Dilek Göktürk, Nimet Bölgen - Effect of crosslinking methods on the structure and biocompatibility of polyvinyl alcohol/gelatin cryogels Bio-Medical Materials and Engineering 27 (2016), 327–340 [45] Yun Zhang, Peter C Zhu, David Edgren - Crosslinking Reaction Of Poly(Vinyl Alcohol) With Glyoxal Journal of Polymer Research (2009) [46] Griffiths, P.; de Hasseth, J A (18 May 2007) Fourier Transform Infrared Spectrometry(2nd ed.) Wiley-Blackwell ISBN 978-0-471-19404-0 [47] Wikipedia: Phương pháp phân tích nhiệt quét vi sai (DSC) https://vi.wikipedia.org/wiki/ Phươngphapphantichnhietvisai [48] Red Star Vietnam Co., Ltd - Tài Liệu Hướng Dẫn Phương Pháp Phân Tích Nhiệt [49] Phân tích nhiệt TGA http://www.thanglonginst.com/phan-tich-nhiet-bang-tga [50] Phân tích nhiệt trọng lượng https://toc.123doc.net/document/777014-iv-phan-tich-nhiet-trong-luong-tga.htm [51] Standard Test Method For Water Absorption Of Plastic - Designation: D570 − 98 (Reapproved 2010) [52] Dương Thị Bé Thi, Trần Ngọc Quyển, Lê Thị Phương, Nguyễn Cửu Khoa Nghiên Cứu Chế Tạo Màng Trên Cơ Sở Tinh Bột/Pva Cho Phân Npk Nhả Chậm Đại học Cần Thơ, Viện Khoa học vật liệu ứng dụng, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam [53] Beauchamp - Spectroscopy Introduction Liên kết từ: https://www.cpp.edu Trang 65 / 81 ... 23 2. 3 Quy trình thực nghiệm .24 2. 3.1 Cơ chế hóa học phản ứng chế tạo hydrogel PVA 24 2. 3 .2 Quy trình thí nghiệm 25 2. 3 Phương pháp phân tích 28 2. 3.1 Phương... hóa học glyoxal 20 1.5.3 Tính chất hóa học glyoxal 21 1.5.4 Ứng dụng glyoxal 22 Chương THỰC NGHIỆM 23 2. 1 Hóa chất thực nghiệm 23 2. 2 Thiết bị, dụng cụ... 24 Hình 2. 3 Phản ứng tạo liên kết chéo PVA glyoxal 25 Hình 2. 4 Giản đồ cấu trúc PVA sau tạo mạch nối ngang với glyoxal 25 Hình 2. 5 Sơ đồ tạo dung dịch PVA 25 Hình 2. 6 Hệ bình

Ngày đăng: 13/09/2021, 12:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Các dạng phản ứng kích thích đối với hydrogel [24] - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HYDROGEL HỮU CƠ TRÊN CƠ SỞ POLYVINYL ALCOHOL  VỚI GLYOXAL LÀM CHẤT ĐÓNG RẮN
Hình 1.2. Các dạng phản ứng kích thích đối với hydrogel [24] (Trang 26)
Bảng 1.1. Tóm tắt các tính chất của PVA [40] - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HYDROGEL HỮU CƠ TRÊN CƠ SỞ POLYVINYL ALCOHOL  VỚI GLYOXAL LÀM CHẤT ĐÓNG RẮN
Bảng 1.1. Tóm tắt các tính chất của PVA [40] (Trang 32)
Hình thành ether nội phân tử bằng cách loại nước. Thường trong phản ứng này xúc tác là acid hoặc bazo mạnh, dẫn tới sản phẩm không hòa tan - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HYDROGEL HỮU CƠ TRÊN CƠ SỞ POLYVINYL ALCOHOL  VỚI GLYOXAL LÀM CHẤT ĐÓNG RẮN
Hình th ành ether nội phân tử bằng cách loại nước. Thường trong phản ứng này xúc tác là acid hoặc bazo mạnh, dẫn tới sản phẩm không hòa tan (Trang 33)
Bảng 1.2. Tính chất vật lý của glyoxal [40] - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HYDROGEL HỮU CƠ TRÊN CƠ SỞ POLYVINYL ALCOHOL  VỚI GLYOXAL LÀM CHẤT ĐÓNG RẮN
Bảng 1.2. Tính chất vật lý của glyoxal [40] (Trang 37)
Hình 2.3. Phản ứng tạo liên kết chéo của PVA và glyoxal [45] - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HYDROGEL HỮU CƠ TRÊN CƠ SỞ POLYVINYL ALCOHOL  VỚI GLYOXAL LÀM CHẤT ĐÓNG RẮN
Hình 2.3. Phản ứng tạo liên kết chéo của PVA và glyoxal [45] (Trang 41)
Hình 2.4. Giản đồ cấu trúc của PVA sau khi tạo mạch nối ngang với glyoxal - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HYDROGEL HỮU CƠ TRÊN CƠ SỞ POLYVINYL ALCOHOL  VỚI GLYOXAL LÀM CHẤT ĐÓNG RẮN
Hình 2.4. Giản đồ cấu trúc của PVA sau khi tạo mạch nối ngang với glyoxal (Trang 41)
Hình 2.6. Hệ bình cầu, ống sinh hàn trên bếp khuấy từ - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HYDROGEL HỮU CƠ TRÊN CƠ SỞ POLYVINYL ALCOHOL  VỚI GLYOXAL LÀM CHẤT ĐÓNG RẮN
Hình 2.6. Hệ bình cầu, ống sinh hàn trên bếp khuấy từ (Trang 42)
Hình 2.7. Sơ đồ tạo màng PVA/Glyoxal - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HYDROGEL HỮU CƠ TRÊN CƠ SỞ POLYVINYL ALCOHOL  VỚI GLYOXAL LÀM CHẤT ĐÓNG RẮN
Hình 2.7. Sơ đồ tạo màng PVA/Glyoxal (Trang 43)
Hình 2.8. Màng được sấy trên bếp từ và sau khi tách khỏi khuôn - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HYDROGEL HỮU CƠ TRÊN CƠ SỞ POLYVINYL ALCOHOL  VỚI GLYOXAL LÀM CHẤT ĐÓNG RẮN
Hình 2.8. Màng được sấy trên bếp từ và sau khi tách khỏi khuôn (Trang 43)
Hình 2.9. Cấu tạo máy FT-IR [46] - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HYDROGEL HỮU CƠ TRÊN CƠ SỞ POLYVINYL ALCOHOL  VỚI GLYOXAL LÀM CHẤT ĐÓNG RẮN
Hình 2.9. Cấu tạo máy FT-IR [46] (Trang 44)
Hình 2.10. Nguyên lý hoạt động của máy FTIR [46] - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HYDROGEL HỮU CƠ TRÊN CƠ SỞ POLYVINYL ALCOHOL  VỚI GLYOXAL LÀM CHẤT ĐÓNG RẮN
Hình 2.10. Nguyên lý hoạt động của máy FTIR [46] (Trang 46)
Hình 2.12. Sơ đồ cấu tạo của máy đo DSC [48]. - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HYDROGEL HỮU CƠ TRÊN CƠ SỞ POLYVINYL ALCOHOL  VỚI GLYOXAL LÀM CHẤT ĐÓNG RẮN
Hình 2.12. Sơ đồ cấu tạo của máy đo DSC [48] (Trang 49)
Hình 2.13. Nguyên lý hoạt động của máy đo DSC [48] - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HYDROGEL HỮU CƠ TRÊN CƠ SỞ POLYVINYL ALCOHOL  VỚI GLYOXAL LÀM CHẤT ĐÓNG RẮN
Hình 2.13. Nguyên lý hoạt động của máy đo DSC [48] (Trang 49)
2.3.2.3. Một số đường cong điển hình của phương pháp DSC - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HYDROGEL HỮU CƠ TRÊN CƠ SỞ POLYVINYL ALCOHOL  VỚI GLYOXAL LÀM CHẤT ĐÓNG RẮN
2.3.2.3. Một số đường cong điển hình của phương pháp DSC (Trang 52)
Hình 2.15. Máy phân tích nhiệt TGA [49] - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HYDROGEL HỮU CƠ TRÊN CƠ SỞ POLYVINYL ALCOHOL  VỚI GLYOXAL LÀM CHẤT ĐÓNG RẮN
Hình 2.15. Máy phân tích nhiệt TGA [49] (Trang 53)
Bảng 3.1. Độ gel của mẫu được tổng hợp với các tỉ lệ khác nhau giữa PVA và glyoxal  - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HYDROGEL HỮU CƠ TRÊN CƠ SỞ POLYVINYL ALCOHOL  VỚI GLYOXAL LÀM CHẤT ĐÓNG RẮN
Bảng 3.1. Độ gel của mẫu được tổng hợp với các tỉ lệ khác nhau giữa PVA và glyoxal (Trang 57)
Bảng 3.2. Độ hút nước của mẫu được tổng hợp với các tỉ lệ khác nhau giữa PVA và glyoxal  - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HYDROGEL HỮU CƠ TRÊN CƠ SỞ POLYVINYL ALCOHOL  VỚI GLYOXAL LÀM CHẤT ĐÓNG RẮN
Bảng 3.2. Độ hút nước của mẫu được tổng hợp với các tỉ lệ khác nhau giữa PVA và glyoxal (Trang 59)
Các bảng, đồ thị sau cho thấy độ trương của các loại màng với tỉ lệ PVA/Glyoxal khác nhau theo thời gian - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HYDROGEL HỮU CƠ TRÊN CƠ SỞ POLYVINYL ALCOHOL  VỚI GLYOXAL LÀM CHẤT ĐÓNG RẮN
c bảng, đồ thị sau cho thấy độ trương của các loại màng với tỉ lệ PVA/Glyoxal khác nhau theo thời gian (Trang 63)
Bảng 3.4. Độ hút nước của màng M0.4 theo thời gian - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HYDROGEL HỮU CƠ TRÊN CƠ SỞ POLYVINYL ALCOHOL  VỚI GLYOXAL LÀM CHẤT ĐÓNG RẮN
Bảng 3.4. Độ hút nước của màng M0.4 theo thời gian (Trang 64)
Bảng 3.5. Độ hút nước của màng M0.6 theo thời gian - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HYDROGEL HỮU CƠ TRÊN CƠ SỞ POLYVINYL ALCOHOL  VỚI GLYOXAL LÀM CHẤT ĐÓNG RẮN
Bảng 3.5. Độ hút nước của màng M0.6 theo thời gian (Trang 65)
Bảng 3.6. Độ hút nước của màng M0.8 theo thời gian - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HYDROGEL HỮU CƠ TRÊN CƠ SỞ POLYVINYL ALCOHOL  VỚI GLYOXAL LÀM CHẤT ĐÓNG RẮN
Bảng 3.6. Độ hút nước của màng M0.8 theo thời gian (Trang 66)
Bảng 3.7. Độ hút nước của màng M1 theo thời gian - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HYDROGEL HỮU CƠ TRÊN CƠ SỞ POLYVINYL ALCOHOL  VỚI GLYOXAL LÀM CHẤT ĐÓNG RẮN
Bảng 3.7. Độ hút nước của màng M1 theo thời gian (Trang 67)
Bảng 3.8. Độ hút nước của màng M1.2 theo thời gian - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HYDROGEL HỮU CƠ TRÊN CƠ SỞ POLYVINYL ALCOHOL  VỚI GLYOXAL LÀM CHẤT ĐÓNG RẮN
Bảng 3.8. Độ hút nước của màng M1.2 theo thời gian (Trang 68)
Hình 3.1. Bảng quang phổ [53] - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HYDROGEL HỮU CƠ TRÊN CƠ SỞ POLYVINYL ALCOHOL  VỚI GLYOXAL LÀM CHẤT ĐÓNG RẮN
Hình 3.1. Bảng quang phổ [53] (Trang 70)
Hình 3.2. So sánh FTIR của PVA/Glyoxal và PVA - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HYDROGEL HỮU CƠ TRÊN CƠ SỞ POLYVINYL ALCOHOL  VỚI GLYOXAL LÀM CHẤT ĐÓNG RẮN
Hình 3.2. So sánh FTIR của PVA/Glyoxal và PVA (Trang 71)
Hình 3.3. Phổ FT-IR của mẫu PVA/Glyoxal - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HYDROGEL HỮU CƠ TRÊN CƠ SỞ POLYVINYL ALCOHOL  VỚI GLYOXAL LÀM CHẤT ĐÓNG RẮN
Hình 3.3. Phổ FT-IR của mẫu PVA/Glyoxal (Trang 72)
Hình 3.4. Đồ thị phân tích kết quả các phép đo DSC và TGA của PVA/Glyoxal - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HYDROGEL HỮU CƠ TRÊN CƠ SỞ POLYVINYL ALCOHOL  VỚI GLYOXAL LÀM CHẤT ĐÓNG RẮN
Hình 3.4. Đồ thị phân tích kết quả các phép đo DSC và TGA của PVA/Glyoxal (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w