1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DE KTHKI HOA 8

2 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 11,57 KB

Nội dung

Kiến thức : Kiểm tra, đánh giá lại việc nắm bắt một số kiến thức cơ bản của hs về: chất – nguyên tử - phân tử; phản ứng hóa học; mol và tính toán hóa học.. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tư duy,[r]

(1)Tuần: 17 Tiết: 32 Ngày soạn: 18/11/2013 Ngày dạy: …/…./2013 KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu: Kiến thức : Kiểm tra, đánh giá lại việc nắm bắt số kiến thức hs về: chất – nguyên tử - phân tử; phản ứng hóa học; mol và tính toán hóa học Kỹ năng: - Rèn kĩ tư duy, tính toán hóa học, vận dụng định luật bảo toàn k/lượng, chuyển đổi khối lượng, thể tích và lượng chất để giải bài tập Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc, trung thực làm bài - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận tính toán II Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra photo HS: Ôn lại kiến thức chương I, II, III III Phương pháp giảng dạy: Kiểm tra IV Tiến trình lên lớp: GV phát đề cho hs sinh làm bài độc lập MA TRẬN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL I (15 tiết) Biết tính chất Viết CTHH và tính Chất – Nguyên tử chất và thành phân tử khối Phân tử phần hợp chất chất Số câu: (4) (6) Số điểm: 3,5 1,5 điểm 2đ Tỉ lệ: 30% 33,3 % 66,7% II (8 tiết) Xác định đk và Phản ứng hóa học, Sự biến đổi chất, phản dấu hiệu phản chất phản ứng hóa ứng hóa học ứng học Số câu :3 (5) (1,2) Số điểm: 2đ 1đ Tỉ lệ: 35 % 57,1 % 42,9 % III (7 tiết) Vận dụng Tính Mol và tính toán hóa n, V, m học ĐLBTKL Số câu : (3) (7) Số điểm: 3,5 0,5 đ 3đ Tỉ lệ: 35 % 14,3% 85,7 % Tổng câu: câu câu câu Tổng điểm: 10 3,5 điểm điểm 3,5 điểm Tỉ lệ: 100 % 30 % 35 % 35 % ĐỀ BÀI I TRẮC NGHIỆM: ( 3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng các câu sau: Câu 1: Khi đốt cháy chất oxi (O2) thu khí cacbonic (CO2) và nước (H2O) Hãy cho biết nguyên tố nào thiết phải có thành phần chất mang đốt? A Cacbon và oxi B Hiđro và oxi C Cacbon và hiđro D Cacbon, lưu huỳnh và oxi Câu 2: Trong phản ứng hóa học, hạt vi mô nào bảo toàn? A Hạt phân tử B Hạt nguyên tử C Cả loại hạt trên D Không loại hạt nào bảo toàn Chương (2) Câu 3: Nung đá vôi (canxi cacbonat: CaCO3) thu 2,8 vôi sống (canxi oxit: CaO) thì đã có bao nhiêu khí cacbonic (CO2) thoát vào không khí? A 2,0 B 2,2 C 2,5 D 3,0 Câu 4: Hãy chọn các từ cụm từ ( phân tử; nguyên tử; hạt nhân; nguyên tố) điền vào chỗ trống thay cho các số 1, 2, các câu sau cho phù hợp (1) là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa điện, từ (2) tạo chất Nguyên tử gồm (3) mang điện tích dương và vỏ tạo các electron mang điện tích âm II TỰ LUẬN:( 7,0 điểm) Câu 5: (2 đ) Điều kiện để phản ứng hóa học xảy và dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy Câu 6: (2 đ) Viết công thức hóa học và tính phân tử khối các chất sau: A Axit sunfuric, biết phân tử có 2H, 1S và 4O B Sắt (II) oxit, biết phân tử có 1Fe và 1O Câu 7: (3 đ) Hãy tính: a Số mol 64 g S b Thể tích (đktc) mol khí O2 c Khối lượng mol phân tử FeO (Biết: H =1; S=32; O=16; Fe=56) ĐÁP ÁN I TRẮC NGHIỆM: ( 3,0 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm: Câu Câu Câu Câu Câu Đáp án C B B - nguyên tử - nguyên tử – hạt nhân Thang điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II TỰ LUẬN: ( 7,0 điểm) Câu Nội dung Thang điểm - Điều kiện để phản ứng hóa học xảy là: Các chất tham gia phải tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác - Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy là: Có chất tạo thành, có chất kết tủa (không tan), có chất khí thoát (sủi bọt), có thay đổi màu sắc, có tỏa nhiệt và phát sáng A H2SO4; PTK: (1.2) + (32.1) + (16.4) = 98 đvC B FeO ; PTK: (56.1) + (16.1) = 72 đvC a Vận dụng công thức: n = m / M 0,5 thay vào ta có: nS = 64 / 32 = (mol) 0,5 b Vận dụng công thức: V = n x 22,4 0,5 V 0,5 => O = x 22,4 = 44,8 (lit) 0,5 c Vận dụng công thức m = n M 0,5 => mFeO = x 72 = 144 (g) Long Hòa, ngày …./…./2013 V Rút kinh nghiệm: Kí duyệt tổ trưởng Trần Hồng Nhi (3)

Ngày đăng: 13/09/2021, 11:30

w