VĂN HỌC TRUNG QUỐC Bố cục: 04 - 1: Khái quát lịch sử VH Trung Quốc; Kinh Thi, Li tao 2: Thơ Đường 3: Tiểu thuyết Minh Thanh 4: Lỗ Tấn văn học Trung Quốc đương đại BÀI 3: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ VH TRUNG QUỐC, KINH THI, LI TAO Khái quát lịch sử đất nước người văn học Trung Quốc Một số lưu ý: - Tên gọi Trung Quốc: Từ Trung Quốc xuất sớm, khu vực sinh sống người Chu (vùng Quan Trung – Hà Lạc), đến thời Chiến quốc thành tên gọi chung, song chưa phải quốc danh Năm 1912 Cách mạng Tân Hợi, Tôn Trung Sơn lập “Trung Hoa Dân Quốc” (chủ nghĩa tam dân), từ Trung Quốc Cộng gọi tắt từ chữ đầu cuối - Tên gọi Trung Hoa: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Ban đầu khu vực người sống trung hạ lưu sơng Hồng Hà, gọi Hoa Hạ Sau chung vùng Trung Nguyên Hoa Hạ cai trị vương triều phong kiến, thành Trung Hoa Người Trung Quốc dùng thường xuyên từ Trung Quốc, đồng thời dùng Trung Hoa quốc danh với nghĩa Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (đại lục), khác với Trung Hoa Dân Quốc Đài Loan sau 1949 Người Trung Quốc nước gọi Hoa kiều - Trung Quốc quốc gia đông dân giới, gồm 56 dân tộc, người Hán chiếm 91,51%; tồn 292 thứ ngôn ngữ địa phương; tiếng Hán, chữ Hán giản thể (từ 1956) ngơn ngữ thức, dùng chung - Trung Quốc có lịch sử, truyền thống dài lâu, có nhiều phát kiến sớm giấy, mực in, la bàn, thuốc súng… Ước tính người Trung Quốc tiền sử cư ngụ khoảng từ 18.000 -11.000 năm TrCN; người Việt nhánh người Trung Quốc phía Nam (Xem Wikipedia: Trung Quốc) - Trung Quốc có nhiều nhà tư tưởng, nhà triết học lớn: + Lão Tử (571 - 471 TrCN): Nhà triết học, cha đẻ Đạo giáo, Đạo đức kinh + Khổng Tử (551 - 479 TrCN): Nhà tư tưởng, nhà giáo dục lỗi lạc, cha đẻ Nho giáo + Mặc Tử (468 - 376 TrCN): Chủ trương thuyết Kiêm ái, yêu thương người -> gần với đức “NHÂN” Khổng Tử; sách Mặc Tử chia thành 10 nội dung lớn, 71 thiên (chương), 53 thiên + Mạnh Tử (372 - 289 TrCN): Tiếp nối tư tưởng Nho giáo Khổng Tử, coi “Á thánh”; chủ trương lấy “ĐỨC” để thu phục lòng người, quan niệm “Nhân chi sơ tính thiện”; sách Mạnh Tử + Trang Tử (369 - 286 TrCN): Tác giả Nam Hoa kinh, dựa phát triển tư tưởng Đạo giáo Lão Tử, phê phán Nho giáo Khổng Tử + Tuân Tử (316 - 237 TrCN): Theo tư tưởng Nho gia, khác NHÂN Khổng Tử, ĐỨC Mạnh Tử, chủ trương dùng LỄ HÌNH để trị nước Đối lập với thuyết “nhân chi sơ tính thiện” Mạnh Tử, Tuân Tử cho “ nhân chi sơ tính ác” Con người sinh ác, có thiện trình bồi dưỡng, giáo dục mà có + Hàn Phi Tử (280 - 233 TrCN): Chủ trương “Pháp trị”, sách Hàn Phi Tử, Tần Thủy Hoàng triệt để áp dụng để thống Trung Quốc năm 221 TrCN - Trung Quốc “vương quốc” thơ, ca, nhạc, họa Các thể loại văn học phát triển, bật giai đoạn: Tản văn Tiên Tần, Thơ Đường, Từ Tống, Kịch Nguyên, Tiểu thuyết Minh – Thanh + Tứ thư (4 tác phẩm kinh điển Nho gia): Đại học (do Chu Hi đời Tống biên soạn lại; ông người định Tứ thư – học bậc đại nhân, cần học để thành quân tử); Trung dung (do Tử Tư, học trò Tăng Tử, cháu nội Khổng Tử biên soạn, dạy trung dung, ơn hịa, phát huy nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Nho giáo); Luận ngữ (ghi chép lời dạy Khổng Tử, 20 thiên); Mạnh Tử (do Mạnh Tử số học trị biên soạn, dạy Tâm học Chính trị học, quan điểm theo Nho gia, phát triển tư tưởng Khổng Tử) + Ngũ kinh: Kinh Thi (tập hợp thơ dân gian, Khổng Tử san định); Kinh Thư (ghi chép kiện, biến cố đời trước, Khổng Tử san định); Kinh Lễ (ghi chép lễ nghi, phép tắc thời trước, Khổng Tử hiệu đính); Kinh Dịch (thời nhà Chu gọi Chu Dịch, chứa đựng tư tưởng triết học cổ đại Trung Quốc dựa triết lí âm dương, ngũ hành, bát quái; Khổng Tử giảng giải thêm cho rõ hơn); Kinh Xuân Thu (Khổng Tử ghi chép lại kiện xảy nước Lỗ q hương ơng) -> vai trị Khổng Tử Kinh Thi (Giáo trình tập 1, tr.133) 2.1 Khái quát - Lưu ý lịch sử Trung Quốc từ nhà Hạ, Thương, Chu Kinh Thi gồm sáng tác dân gian từ thời Tây Chu (thế kỉ XII TrCN) đến thời Xuân Thu (thế kỉ V TrCN) khoảng 600 năm, khoảng 3000 bài, sau 311 bài, 305 bài, phần lời giàu nhạc tính, hát, ngâm nga - Kinh Thi gồm phận: Phong, Nhã, Tụng có cảm hứng phong cách sáng tác giống Phú, Tỉ, Hứng thơ Đường nghìn năm sau + Phong: dân ca đặc sắc mang đặc thù địa phương, vùng miền, quốc phong nước (160 15 quốc phong) + Nhã: Âm nhạc vùng thời Chu, nhã nhạc thống + Tụng: Loại nhạc kết hợp với vũ, dùng nghi lễ, tế lễ 2.2 Nội dung - Kinh Thi phần lớn tầng lớp lao động bình dân sáng tác, phản ánh trực tiếp đời sống sinh hoạt, tâm tư, tình cảm, khát vọng họ - Kinh Thi có tính trữ tình tính chân thực, thể tình yêu nam nữ, phê phán áp bóc lột, nỗi khổ chiến tranh loạn lạc - Kinh Thi gồm thơ ngắn, chủ yếu chữ, ngôn từ mộc mạc giản dị, giàu nhạc tính; tình cảm tha thiết - Kinh Thi móng, sở cho phát triển thơ ca Trung Quốc sau Lưu ý: Các Kinh Thi theo nhóm Các cần nhớ: Thất nguyệt (Tháng bảy), Phạt đàn (Chặt gỗ đàn), Thạc thử (Chuột nước), Quan thư (3 lẻ - Chim thư kêu) 2.3 Bài thơ Quan thư 關關 QUAN THƯ 關 關 關 關關 Quan quan thư cưu 關 關 關 關關 Tại hà chi châu 關 關 關 關關 Yểu điệu thục nữ, 關 關 關 關關 Quân tử hảo cầu 關 關 關 關關 Sâm si hạnh thái, 關 關 關 關關 Tả hữu lưu chi 關 關 關 關關 Yểu điệu thục nữ, 關 關 關 關關 Ngụ mị cầu chi 關 關 關 關關 Cầu chi bất đắc, 關 關 關 關關 Ngụ mị tư phục 關 關 關 關關 Du tai! du tai! 關 關 關 關關 Triển chuyển phản trắc 關 關 關 關關 Sâm si hạnh thái, 關 關 關 關關 Tả hữu thái chi 關 關 關 關關 Yểu điệu thục nữ, 關 關 關 關關 Cầm sắt hữu chi 關 關 關 關關 Sâm si hạnh thái 關 關 關 關關 Tả hữu mạo chi 關 關 關 關關 Yểu điệu thục nữ 關 關 關 關關 Chung cổ lạc chi *Dịch nghĩa: Chim thư kêu I) Chim Thư cưu cất tiếng kêu quan quan (2) Ở cồn bãi sông Như người gái hiền thục dịu dàng Sánh đẹp đôi người quân tử II) Rau hạnh mọc so le um tùm Cả bờ trái bờ phải theo dòng nước chảy Người gái hiền thục dịu dàng Ta thức ngủ mơ tưởng đến nàng Mơ tưởng đến nàng mà không gặp Thức ngủ mong nhớ Ơi! Triền miên! Triền miên! Để ta ln trằn trọc trăn trở III) Rau hạnh mọc so le um tùm Hái bên trái hái bên phải Người gái hiền thục dịu dàng Ta ước mong nàng kết duyên cầm sắt (3) Rau hạnh mọc so le um tùm Chọn hái bên trái bên phải Người gái hiền thục dịu dàng Ta muốn giúp cho nàng vui tiếng chuông trống *Dịch thơ: Chim thư kêu I) Chim thư cưu họa tiếng Hót cồn bãi sông Như cô gái dịu hiền Sánh đẹp đôi quân tử II) Rau hạnh mọc lô nhô Ven theo dòng phải trái Người gái dịu hiền Thức ngủ ta mơ Mơ nàng chưa gặp Thức ngủ nhớ mong Ôi! Nỗi nhớ triền miên Cứ bâng khuâng trằn trọc III) Rau hạnh mọc lô nhô Trái phải trông nàng hái Người gái dịu hiền Ta ước duyên cầm sắt Rau hạnh mọc lô nhô Trái phải gom cọng Người gái dịu hiền Xin chào vui chng trống *Hồng Ngun Chương dịch 1) Bản dịch Tản Đà Thư cưu kêu quan quan Quan quan thư cưu, Con sống mái bãi Dịu dàng thục nữ ai, Sánh quân tử tốt đôi vợ chồng Muốn ăn rau hạnh theo dịng, Muốn thục nữ mơ mịng đâu Nhớ dằng dặc sầu, Cho ta dằn dọc dễ hầu ngủ yên Muốn ăn rau hạnh hái về, Muốn cô thục nữ ta Tiếng chng tiếng trống vui hịa, Tiếng cầm tiếng sắt mặn mà yêu đương 2) Bản dịch Tạ Quang Phát: (Tác giả dịch Kinh Thi thời nay) + Quan thư 1: Quan quan tiếng thư cưu Bên cồn hót họa vang dầy U nhàn thục nữ Xứng quân tử sánh vầy lứa duyên +Quan thư 2: So le rau hạnh lơ thơ Hái theo dịng nước ven bờ đơi bên U nhàn thục nữ chuyên Nhớ thức ngủ triền miên chẳng rời Nếu cầu mà chẳng người Khi mơ tỉnh bồi hồi nhớ thương Xa xôi trông nhớ đêm trường Chiếc thân trằn trọc giường yên +Quan thư 3: Vắn dài rau hạnh bên sông, Kiếm tìm mà hái theo dịng đơi bên Được người thục nữ chuyên, Mến nàng, cầm sắt đánh lên vang dầy Bên sông rau hạnh vắn dài, Đem nấu chín mà bầy hai bên Được người thục nữ chun, Để nàng vui thích, vang rền trống chng 3 Khuất Nguyên “Li tao” (Giáo trình tập 1, tr.145) 3.1 Vài nét tác giả, tác phẩm - Khuất Nguyên (340 - 278 TrCN), trị gia, nhà thơ lớn nước Sở thời Chiến Quốc (Tần, Tề, Sở, Hàn, Ngụy, Triệu, Yên); làm quan to (Tả đồ) triều Sở Hồi Vương, tuẫn tiết sơng Mịch La tướng Tần Bạch Khởi công phá Sính Đơ, kinh nước Sở - Nổi tiếng người yêu nước, trung quân, giữ tiết tháo nhân cách “phú quí bất dâm, bần tiện bất di, uy vũ bất khuất” - Tác phẩm Khuất Nguyên gồm Sở từ, Thiên vấn, Cửu chương, Cửu ca, Li tao…, mang đậm hướng dân ca nước Sở, phía Nam Trung Quốc Chú ý Quất tụng Cửu chương giống Tùng Nguyễn Trãi sau - Người ta lấy ngày tháng Khuất Nguyên làm ngày Tết Đoan Ngọ, trùng ngày hạ chí (Tết diệt sâu bọ, trưa); ngày Việt Nam ngày Giổ Tổ Âu Cơ 3.2 Trường ca Li tao - Gồm 373 câu, “li” gặp, “tao” “lo âu”, buồn phiền Li tao “gặp nỗi lo âu, buồn phiền”; hiểu theo nghĩa “nỗi buồn chia li Sính Đơ Sở vương” - Bài thơ chia phần gồm đoạn thơ lời văn + phần thứ gồm đoạn kể lại thời trẻ hồi bão trị, thăng trầm quan lộ + phần thứ hai đoạn lời văn: Khẳng định lí tưởng, kiên định tranh đấu, nguyện chết xã tắc Đặc sắc: - Bài thơ kết hợp yếu tố: tự (kể lại), trữ tình (tâm trạng, nỗi niềm) - Kết cấu thơ theo thời gian tuyến tính, dựa mạch diễn biến tâm trạng nhà thơ - Bài thơ tỏ rõ chí khí, khí phách cao quan lại, nhà nho phong kiến -> quan niệm: thi dĩ ngơn chí - Bài thơ sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ, so sánh ví von, lấy thiên nhiên, cỏ hoa lá… để ví với khí tiết cao -> nét thi pháp tiêu biểu văn học cổ trung đại phương Đông (lấy thiên nhiên làm chuẩn mực, ví như…; đồng thời làm tăng tính lãng mạn, phóng khống, bay bổng người có chí khí lớn Khuất Ngun hình mẫu nhân cách tài năng, có ảnh hưởng sâu rộng tới nhiều hệ quan lại, sĩ phu phong kiến thời sau