.Câu 8: Trong câu “ Chúng tôi, mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi”( trích chiếc lược ngà) thành phần phụ chú có quan hệ nào với từ ngữ trước đóA. Quan hệ điều [r]
(1)Lp Đề kiêm tra mét tiÕt Môn: Ngữ văn
Điểm Lời phê giáo viên
Đề bài:
I Phần trắc nghiệm: ( điểm ) Chọn phương án khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng phương án
Câu : Dịng nhận định khơng tác phẩm “ Truyền kì mạn lục”? A Là tác phẩm viết chữ Nôm
B Khai thác truyện cổ dân gian truyền thuyết lịch sử Việt Nam C Truyền kì mạn lục có tất 20 truyện
D Nhân vật thường người phụ nữ đức hạnh gặp nhiều oan khuất, bất hạnh
Câu 2: Hình ảnh bóng “ Chuyện người gái Nam Xương” giữ vai trị gì câu chuyện.?
A Làm câu chuyện hấp dẫn C Là yếu tố truyền kì
B.Thắt nút, mở nút câu chuyện D Thể tính cách nhân vật Câu 3: Nhân vật “ Chuyện người gái Nam Xương” là:
A Vũ Thị Thiết B Linh Phi C Trương Sinh D Bé Đản
Câu 4: Đọan trích “Cảnh ngày xn” kết cấu theo trình tự sau đây? A Theo trình tự khơng gian cảnh du xuân
B Theo trình tự nguyên nhân kết C.Theo trình tự thời gian du xuân D.Kết hợp trình tự thời gian khơng gian
Câu 5: Dịng nhận định khơng nghệ thuật "Truyện Kiều"? A Sử dụng ngôn ngữ dân tộc thể thơ lục bát cách điêu luyện B Có nhiều sáng tạo nghệ thuật kể chuyện
C Trình bày diễn biến việc theo lối chương hồi
D Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, khắc hoạ hình tượng nhân vật tài tình
Câu 6: Đoạn thơ “Kiều lầu Ngưng Bích” nói lên bao nỗi nhớ buồn thương của Thuý Kiều Đó nỗi buồn thương nhớ ai?
A Nhớ tuổi thơ vui vẻ, hạnh phúc B Nhớ quê nhà
C Nhớ hai em
D Nhớ cha mẹ Kim Trọng
Câu 7: Truyện Kiều cịn có tên gọi khác? A Kim Vân Kiều Truyện
B Đoạn trường tân C Truyện Vương Thuý Kiều D Truyện Kim Kiều
(2)A Cứu người giúp đời
B Trở nên giàu sang phú q C Có cơng danh hiển hách D Có tiếng tăm vang dội
Câu 9: Em hiểu câu thơ “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi.
Làm người phi anh hùng” mang ý nghĩa gì? A Phải biết quý trọng ân nghĩa
B Cuộc sống sạch, tự do, vòng danh lợi C Cuộc sống nhỏ nhen, mưu danh, trục lợi
D Thấy việc nghĩa khơng làm khơng phải người anh hùng Câu 10 : Ý không giới thiệu Hồng Lê thống chí? A Là tiểu thuyết lịch sử viết chữ Hán
B Viết theo thể chí- có 17 hồi
C Là sáng tác tập thể tác giả dịng họ Ngơ Thì
D Cuốn tiểu thuyết kết thúc việc Nguyễn Huệ lập nên triều Tây Sơn Câu 11: Nhận xét thể rõ cách dụng binh tài giỏi Quang Trung?
A Tổ chức hành quân thần tốc giành thắng lợi B Giữ bí mật tuyệt đối
C Sắp xếp quân tiền,hậu, tả, hữu, trung hợp lí D Vừa hành quân vừa đánh giặc
Câu 12: Trong lời phủ dụ tướng sĩ Nghệ An, vua quang Trung nhấn mạnh điều gì?
A Khắng định chủ quyền dân tộc B Không lắng nghe ý kiến quần thần
C Một anh hùng dân tộc D Kêu gọi nỗ lực nghĩa quân II Phần tự luận: ( điểm)
Câu : Chép thuộc lòng tám câu thơ cuối đoạn trích“ Kiều lầu Ngưng Bích” ( đ )
Câu 2: Tóm tắt tác phẩm“Truyện kiều” Nguyễn Du ( đ )
Câu : Nhân vật Vũ Nương truyện “Chuyện người gái Nam Xương” có vẻ đẹp nào? Nêu dẫn chứng minh họa Thái độ tác giả gì? (3đ)
Họ tên
(3)(Thời gian:45’) Điểm Lời phê thầy cô giáo
Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan: ( điểm- Mỗi câu trả lời 0,25 điểm). Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời câu sau: Câu Nội dung thể văn bản" Chiếc lược ngà" là:
A Sự đồn tụ gia đình ơng Sáu sau tám năm xa cách; B Tình cảm sâu sắc, cảm động tha thiết cha ông Sáu; C Nỗi day dứt ân hận bé Thu chia tay cha;
D Nỗi vui mừng ông Sáu gặp
Câu 2: “ Sau năm 1975, sáng tác ông – đặc biệt truyện ngắn- thể tìm tịi đổi tư tưởng nghệ thuật ”, ông ai?
A Nguyễn Minh châu; C Nguyễn Thành Long; B Kim Lân; D Nguyễn Quang Sáng
Câu 3: Cảnh vật thiên nhien truyện “ Bến quê” miêu tả theo trình tự nào?
A Từ xa đến gần; B Từ gần đến xa; C Từ ngoài; D Từ xuống Câu 4: Những khám phá riêng Nhĩ bãi bồi bên sông Hồng đem đến cho anh tâm trạng gì?
A Ngạc nhiên, sung sướng; C Say mê pha lẫn với nỗi ân hận đau đớn; B Buồn bã, trầm uất; D Tự hào, hãnh diện
.Câu 5: Ý sau coi thông điệp phù hợp truyện “Bến quê”gửi đến người đọc A Dù có đâu quê hương chỗ dừng chân cuối đời người; B Hãy trân trọng vẻ đẹp, giá trị bình dị, gần gũi sống, quê hương; C “ Quê hương chùm khế ngọt”;
D Trước biết sống với quê hương Câu 6: Sử dụng vai kể nhân vật - Ngơi số truyện:
A Bến quê; B Chiếc lược ngà; C Lặng lẽ Sa Pa; D Những xa xôi Câu7 :Truyện “ Những xa xôi ” Minh Khuê viết vào thời kỳ ? A Khi kháng chiến chống Mĩ ác liệt;
B Khi kháng chiến chống Pháp thắng lợi; C.Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp;
D.Trong giai đoạn xây dựng, đổi đất nước
(4)A Ngoại hình; B Tâm trạng; C.Trang phục; D Hành động Câu 9: Nội dung thể qua truyện “ Những ngơi xa xơi” Minh Kh ?
A Vẻ đẹp người chiến sĩ lái xe Trường Sơn;
B Vẻ đẹp cô gái niên xung phong Trường Sơn; C Cuộc sống gian khó Trường Sơn năm chống Mĩ; D Vẻ đẹp người lính cơng binh đường Trường Sơn
Câu 10: Nét nghệ thuật thành công truyện ngắn “Những xa xơi” ? A Nghệ thuật xây dựng tình truyện;
B Nghệ thuật trần thuật
C Nghệ thuật khắc hoạ chân dung nhân vật; D Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật
Câu 11 : Nhận xét sau nói chân dung “Rô - bin - xơn ”?
A Kì dị, hài hước; B Lố lăng, kệch cỡm; C Kì cục, lập dị; D Xấu xí, dị dạng Câu 12 :Tác giả muốn nói lên điều qua đoạn trích “Rơ - bin- xơn ngồi đảo hoang”
A Tái sống thú vị Rô – bin – xơn; B Ca ngợi ăn mặc Rô - bin – xơn;
C Tái sống khó khăn tinh thần lạc quan Rô - bin – xơn; D Miêu tả hài hước Rô - bin - xơn
Phần II: Trắc nghiệm tự luận: ( điểm) Câu : ( điểm)
a Nêu tình truyện ‘Bến quê’’ ? b Tình truyện có đặc sắc ?
Câu : (2 đ): Phân tích nét chung riêng cô gái tổ trinh sát phá bom “ Những xa xôi ” Lê Minh Khuê
Câu :( đ): Viết đoạn văn ngắn, phát biểu cảm nghĩ em nhân vật “Rơ - bin - xơn ngồi đảo hoang”
Bài làm
(5)Họ tên
Lớp KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (Thời gian:45’)
Điểm Lời phê thầy cô giáo
Đề bài:
Phần I: TNKQ( điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời trong các câu hỏi sau:
Câu 1: Phần in đậm câu “Thưa ông, chúng cháu Gia Lâm lên ạ” là: A Thành phần phụ chú; C Thành phần tình thái;
B Thành phần gọi- đáp; D Thành phần cảm thán Câu 2: Nhận định sau không khởi ngữ.
A Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ; B Khởi ngữ gọi đề ngữ;
C Khởi ngữ thành phần câu;
D Khởi ngữ nêu lên đề tài nói đến câu Câu 3.Câu sau khơng c ó khởi ngữ.
A Cá rán ngon; C Tơi tơi xin chịu;
B Nam Bắc hai miền ta có nhau; D Về trí thơng minh Câu Thành phần biệt lập câu là:
A Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt ý nghĩa việc câu; B Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu việc nói tới câu;
C Bộ phận tách khỏi chủ ngữ vị ngữ thời gian, địa điểm nói tới câu; D Bộ phận chủ ngữ vị ngữ câu
Câu 5: Từ “có lẽ ” câu “ hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng nhất” thành phần:
A Thành phần trạng ngữ; C Thành phần bổ ngữ;
B Thành phần biệt lập tình thái; D Thành phần biệt lập cảm thán Câu 6: Nhận định không thành phần phụ chú?
A Dùng để bổ xung số chi tiết cho nội dung câu; B Dùng để nêu thái độ người nói;
C.Thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn; D Dùng để tạo lập trì giao tiếp
Câu 7: Câu sau khơng có thành phần gọi – đáp. A Ngày mai anh phải ư?
(6)C Thưa cô em xin phép đọc ạ!
D Này, bảo bác có trốn đâu trốn
.Câu 8: Trong câu “ Chúng tôi, người – kể anh, tưởng bé đứng yên thơi”( trích lược ngà) thành phần phụ có quan hệ với từ ngữ trước đó? A Quan hệ bổ sung; C Quan hệ điều kiện;
B Quan hệ nguyên nhân; D Quan hệ tương phản Câu 9: Câu sau có chứa hàm ý?
A Lão làm khổ lão làm khổ lão;
B Cuộc đời thực ngày thêm đáng buồn;
C Lão tầm ngầm phết chả vừa đâu: Lão vừa xin tơi bả chó; D Chẳng hiểu biết lão chết bệnh mà
Câu 10: Câu in đậm chứa hàm ý gi?
Thầy giáo vào lớp lúc học sinh xin phép vào; thầy giáo nói với học sinh đó: Bây rồi?
A Trách học sinh khơng mang theo đồng hồ; C Phê bình học sinh học muộn; B Hỏi học sinh xem muộn phút; D Hỏi học sinh Câu 11: Để sử dụng hàm ý, cần có điều kiện nào?
A Người nói ( người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói, cịn người nghe ( người đọc) Phải có lực giải đốn hàm ý;
B Người nghe ( người đọc) có trình độ văn hố cao; C Người nói phải tn thủ phương châm hội thoại; D Người nói (người viết) phải biết sử dụng phép tu từ Câu 12 Trong câu sau đây, câu có thành phần phụ chú?
A Này, đến nhanh lên! C Mọi người, kể nó,đều nghĩ muộn; B Chao ơi, đêm trăng đẹp q! D.Tơi đốn ngày mai anh đến
Phần II: Trắc nghiệm tự luận ( điểm)
Câu1:(1 điểm) Thế nghĩa tường minh hàm ý?
Câu 2:(2 điểm) Đặt câu a Một câu có thành phần biệt lập cảm thán. b Một câu có thành phần khỡi ngữ
Câu (1điểm) Những câu sau có hàm ý nào?
a Con bảo “ Buổi chiều mẹ muốn nhà, rời mẹ mà được”. b A Thuỷ học có giỏi không?
B Bạn hát chèo hay
Câu 4: (3 điểm) Viết đoạn văn ngắn ( từ đến câu) nói cảm xúc em sau khị học xong tác phẩm “Chiêc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng có chứa thành phần tình thái cảm thán
(7)