chuyen de van

21 3 0
chuyen de van

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

xúc với thứ ngôn ngữ đã được những “người thợ tinh xảo” nhào luyện: Ngôn ngữ văn học- một loại ngôn ngữ với những đặc trưng riêng.Vì vậy, giáo viên dạy ngữ văn cần phải nắm vững những[r]

(1)(2)

VËN DôNG ĐặC TRƯNG CủA

NGÔN NGữ VĂN HọC vào trình Đọc- hiểu văn ngữ

văn

Chuyờn

(3)

A: T VẤN ĐỀ

Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học, màu sắc đối với hội hoạ, âm âm nhạc, hình khối kiến trúc Những nhà văn lớn nhà ngôn ngữ trác tuyệt.Trong sáng tạo nhà văn, Sự sáng tạo ngơn ngữ

đóng vai trị quan trọng.Trong lao động nghệ thuật nhà văn có lao tâm khổ tứ ngôn ngữ.

(4)

B:NỘI DUNG VẤN ĐỀ

3 Qúa trình dạy- học văn tác phẩm văn học trình tiếp

xúc với thứ ngơn ngữ “người thợ tinh xảo” nhào luyện: Ngôn ngữ văn học- loại ngôn ngữ với đặc trưng riêng.Vì vậy, giáo viên dạy ngữ văn cần phải nắm vững đặc trưng để vận dụng vào trình đọc - hiểu văn bản.

NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA NGÔN NGỮ VĂN HỌC VÀ SỰ VẬN DỤNG VÀO QUÁ TRÌNH ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN * Thường khái niệm có nhiều từ để diễn tả (từ đồng

nghĩa), có từ đúng, xác với điều nhà văn muốn nói Trong viết văn nhà văn phải lựa chọn một cách công phu từ xác

(5)

Các nhà văn cổ điển giác ngộ ngơn ngữ sâu sắc,

vậy tác phẩm họ có giá trị bền lâu

* Ví dụ Nguyễn Du tả Th Vân thì:

Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da Cịn tả Thuý Kiều thì:

Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh

“Thua” “nhường” “ghen” “hờn” từ

“đinh mệnh” xác cách tuyệt đối nói đời hai người này

* Ai nghe chuyện Tản Đà nhọc công cân nhắc từ tuôn từ khô cho câu thơ:

(6)

và cuối chọn khơ hay hơn, xác hơn thấm thía câu nói văn sĩ người Nga Maiakôpxki: “làm thơ cân 1/1000mg quặng chữ”

* Thiết nghĩ giáo viên dạy ngữ văn nắm vững đặc

điểm để hướng dẫn học sinh vận dụng vào trình phân tích, cảm nhận tác phẩm văn học Xin dẫn ra hai ví dụ:

Khi phân tích hai câu thơ:

Ngày ngày dòng nguời thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân

(7)

hơn, xác tinh tế hơn: Nó vừa tả nh ng vừa gợi: Tả đ ợc cảnh ng ời vào lăng viếng Bác kéo dài nh dòng chảy không ngừng nghỉ; gợi đ ợc nhẹ nhàng, êm lòng thành kính vô hạn, vô bờ bến ng ời viếng

Nhưưvậy, tr ờng hợp này, việcưhiểuưđượcưdụngưýưdùngưtừưcủaư tácưgiảưcũngưchínhưlàưhiểuưvàưcảmưnhậnưnộiưdungưcâuưthơ,ưbàiư thơ

Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh: Dịng người/ hàng

người/đồn người; tràng hoa/ vịng hoa sau đặt câu hỏi nêu vấn đề: Tại tác giả khơng viết đồn người hay hàng người

trong thương nhớ mà viết dòng người thương nhớ ?

(8)

Hoặc đơn giản hơn, đọc- hiểu văn đoạn trích Sau phút Chia ly (Ngữ văn tập 1), giáo viên nêu câu hỏi gợi dẫn cho học sinh so sánh: Sau phút chia ly sau phút chia tay sau liên hệ đến bối cảnh lịch sử chung chia tay đến kết luận tính chất chia tay: Xa xơi, cách tr, khụng hn ngy gp li

2.ngôn ngữ văn học mang tính hình t ợng

c điểm thứ hai ngơn ngữ văn học tính hình tượng.Ngơn

(9)

Do tính tạo hình mà ngơn ngữ nghệ thuật gợi lên cho người đọc nhiều khả liên tưởng, tưởng tượng để qua cảm nhận nhiều tầng nghĩa cách sâu sắc

Giáo viên nắm vững vận dụng đặc trưng đọc hiểu – văn việc đặt hệ thống câu hỏi phải phù hợp với văn bản, câu văn, đoạn văn…

Ví dụ 1: Khi phân tích đoạn trích Sau phút Chia li (Ngữ Văn 7, tập 1), ta thấy đoạn trích có nhiều câu, từ tả màu xanh nhiều mức độ khác nhau

Tuôn màu mây biếc trải ngàn núi xanh

(10)

Màu xanh khơng cịn đơn màu xanh mây núi, ngàn dâu nghĩa khơng cịn màu xanh tự nhiên mà màu xanh thấm đẫm tâm trạng chinh phụ sau phút chia li Bởi tạo rất nhiều liên tưởng thú vị Giáo viên cần tập trung vào sử dụng hệ thống câu hỏi gợi dẫn học sinh cảm nhận.

Ví dụ 2: Để gợi nên tranh sống thưa thớt người ở Đèo Ngang, Bà Huyện Thanh Quan khéo léo tài tình viết

Lom khom núi tiều vài chú Lác đác bên sông, chợ nhà

(Qua Đèo Ngang, Ngữ Văn 7, tập 1)

Các từ lom khom, lác đác gợi đường nét nhỏ thưa thớt, ỏi trong tương quan với cảnh thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ: Cỏ chen đá, lá chen hoa

Cũng vậy, ở câu thơ: Súng bên súng đầu sát bên đầu (Đồng Chí, Chính Hữu , Ngữ Văn 9, tập 1)

(11)

Ta thấy Chính Hữu tài tình dùng nét thẳng (súng) ý chí hồ hợp với nét cong (đầu) tình cảm tạo hình ảnh đẹp tình đồng chí

Trong thơ Cảnh Khuya (Ngữ Văn 7, tập 1), Bác Hồ viết: Tiếng suối tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Ta thấy, “cổ thụ ” một khối to đậm tiêu biểu cho hùng vĩ núi rừng Tây Bắc, “hoa”là nét nhỏ, nhẹ tiêu biểu cho vẻ thơ mộng thiên nhiên Tất nhuốm ánh trăng thật huyền ảo Như vậy, cổ thụ hoa những từ ngữ gợi hình khối mang tính biểu trưng cho cảnh sắc thiên nhiên Tây Bắc Khi phân tích giáo viên cần hướng học sinh tập trung vào từ ngữ này.

(12)

3 ngôn ngữ văn học mang tính biĨu c¶m:

Đặc điểm thứ ba ngơn ngữ văn học tính biểu cảm Ngơn ngữ văn học phải xác, phải có tính hình tượng mà cịn có giá tri biểu cảm Văn học trực tiếp bộc lộ cảm xúc nhà văn qua ngôn ngữ văn học Nhà nghệ sĩ giàu cảm xúc nên ngôn ngữ văn học giàu tính biểu cảm

Tính biểu cảm bộc lộ nhiều dạng thức: Trực tiếp, gián tiếp thơng qua hình tượng, có hình ảnh ngơn từ t Trong lời văn nghệ t huật, tính biểu cảm tạo nên sắc thái biểu cảm của từ, câu, ngữ điệu lời văn, tính chất chuyển nghĩa…

(13)

Để thấy rõ điều này, xin dẫn số ví dụ : Trong văn Đại cáo bình ngơ, Nguyễn Trãi viết:

Nướng dân đen lửa tàn Vùi đỏ xuống hầm tai vạ

Dối trời lừa dân đủ mn nghìn kế Gây binh kết oán trải hai mươi năm

Từ “nướng”, “vùi” chứa chất tinh thần phẫn nộ của ông giặc Minh

(14)

Trong văn Mã Giám Sinh mua Kiều ( trích Tryện Kiều Ngữ văn 9, tập 1), miêu tả tên Mã Giám Sinh xấu xa đê tiện Nguyễn Du viết:

Qúa niên trạc ngoại tứ tuần

Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao

Trước thầy sau tớ lao xao

Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang

Ghế ngồi tót sỗ sàng

(15)

C KẾT LUẬN

1 Mỗi môn học nhà trường có tính đặc trưng riêng

Mơn ngữ văn ngồi đăc trưng chung mơn học khác mang tính khoa học, tính xác cịn mang tính đặc

trưng mơn tính nghệ thuật: văn học nghệ thuật ngơn từ Vì vậy, giáo viên dạy mơn này, để hồn thành tốt cơng việc phải nắm vững đặc trưng môn đã nói trên.

2. Những đặc mơn chung, sở Còn việc vân

(16)

Hơn trình dạy học ngữ văn nói chung dạy học tác phẩm văn học nói riêng, giáo viên sử dụng linh hoạt nhiều cách để dẫn dắt học sinh hiểu văn Vận dụng đặc trưng ngôn ngữ văn học vào trình đọc - hiểu văn là cách tiếp cận tác phẩm văn học Với cách hiểu vậy, chuyên đề mong muốn góp nhặt kinh nghiệm nhỏ, mang tính cá nhân mà thân tơi đúc rút vận dụng trình dạy học vào việc dạy học tác phẩm văn học nói chung dạy học tác phẩm văn học trường THCS nói riêng

3. vận dụng đặc trưng ngôn ngữ văn học vào

(17)

thiếu sót mong nhận góp ý chia đồng nghiệp

(18)

Chuyên đề kết thúc

(19)(20)(21)

Ngày đăng: 13/09/2021, 08:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...