Đểdung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là biết ion SO42-không bị điện phân trong dung dịch A.. dung dịch làm phenolpt[r]
(1)BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC TỪ NĂM 2007-2014 CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Một số chú ý giải toán: -Quá trình xảy các điện cực: + Tại catot (-): các cụm từ sau là tương đương: xảy quá trình khử (nhận e), sự khử, bị khử + Tại Anot (+): các cụm từ sau là tương đương xảy quá trình oxi hoá (cho e), sự oxh, bị oxh Kinh nghiệm -Tên cực và dấu: + anion là ion – , anot là cực + + cation là ion +, catot là cực – Như quá trình điện phân tên ion và tên cực ngược về dấu -Quy tắc kinh nghiệm “ khử cho o lấy(nhận), bị gì sự nấy” Chất(khử cho o lấy) thì ngược với quá trình(bị gì sự nấy) -Sự tập trung các ion ở cực: Hiểu “nôm na” sau: + catot (-) nên hút ion +, ion + cần nhận e để trở nên trung hòa + anot (+) nên hút ion -, ion – thì cho e để trở nên trung hòa (Tuy nhiên sự cho nhận e và thứ tự ưu tiên còn phụ thuộc vào loại ion xem phần §iÖn ph©n dung dÞch) các dạng điện phân Điện phân nóng chảy a) Điện phân nóng chảy oxit: dụng điều chế Al 2Al2 O3 NaAlF 4Al+3O Quá trình điện phân: 3+ + Catot (-): 2Al +6e 2Al + Anot (+) điện cùc lµm b»ng graphit (than ch×) nªn bÞ khÝ sinh ë anot ¨n mßn (2) 6O 2- 3O 6e 2C+O 2CO 2CO+O 2CO Ph¬ng tr×nh ph¶n øng ®iÖn ph©n cho c¶ cùc lµ: 2Al 2O3 dpnc 4Al+3O Al2O3 +3C dpnc 2Al+3CO 2Al 2O3 +3C dpnc 4Al+3CO - Hỗn hợp khí ở anot có thể gồm: CO, CO2 và O2 b) §iÖn ph©n nãng ch¶y hi®r«xit 2MOH dpnc 2M+ O +H 2O (M=Na, K, ) Tæng qu¸t: Catot (-): 2M+ +2e 2M O2 +H O Anot (+): 2OH- -2e c) §iÖn ph©n nãng ch¶y muèi clorua dpnc 2M+xCl Tæng qu¸t: 2MCl x (x=1,2) §iÖn ph©n dung dÞch -Vai trò của nước: + Là môi trờng để các cation và anion di chuyển cực + §«i níc tham gia vµo qu¸ tr×nh ®iÖn ph©n ë catot:2H2O + 2e H2 + 2OHanot: 2H2O O2 + 4H+ + 4e VÒ b¶n chÊt níc nguyªn chÊt kh«ng bÞ ®iÖn ph©n ®iÖn trë qu¸ lín ( I=0) Do vËy muçn ®iÖn ph©n níc cÇn hoµ thªm c¸c chÊt ®iÖn ly m¹nh nh: muèi tan, axit m¹nh, baz¬ m¹nh Thư tư điện phân các điện cực: -Dãy điện hóa: (3) …Mg2+/Mg Al3+/Al Zn2+/Zn Cr2+/Cr S/S2- Fe2+/Fe Cr3+/Cr2+ Ni2+/Ni Sn2+/Sn Pb2+/Pb Fe3+/Fe 2H+/H2 Sn4+/Sn2+ Cu2+/Cu I2/2I- Fe3+/Fe2+ Ag+/Ag Hg2+/Hg Br2/2Br- Cl2/2ClF2/2F-Quy luËt chung: ë katot: cation nµo cã tÝnh oxi hãa m¹nh th× bÞ ®iÖn ph©n tríc ë anot: anion nµo cã tÝnh khö m¹nh bÞ ®iÖn ph©n tríc -Quy tăc catot(-) + C¸c ion kim lo¹i tõ Al trë vÒ ®Çu d·y thùc tÕ kh«ng bÞ khö thµnh ion kim lo¹i ®iÖn ph©n dung dÞch + C¸c ion sau Al th× bÞ khö thµnh kim lo¹i, víi thø tù u tiªn ngîc tõ díi lªn đặc biệt chú ý : ion H+ luôn bị khử cuối cùng dãy u tiên trên -Quy tắc anot(+) Thứ tự ưu tiên -anion gốc axit, OH- của baz ơ, OH- của nước điện phân theo thứ tự S2- >I- >Br - >Cl - >RCOO->OH - H 2O 2223- C¸c anion cha oxi nh: NO3 ;SO ;CO3 ;SO3 ;PO ;ClO … coi nh kh«ng ®iÖn ph©n - định luật điện phân: m= A It n F Trong đó: + m khối lượng chất giải phóng ở điện cực (đơn vị gam) +A khối lượng mol chất thu được ở điện cực +n: số e trao đổi ở điện cực +I: cường độ dòng điện (A ) +t: thời gian điện phân (s) + F = 96500 C/mol Một số chú ý khác: (4) -Để giải nhanh nên viết quá trình cho nhận e trên các điện cực và sử dụng thêm biểu thức số mol electron trao đổi: ne = It/F.(suy từ phương trình Faraday) -Nếu điện cực không phải là điện cực trơ thì xảy phản ứng các chất làm điện cực với với sản phẩm tạo thành ở điện cực đó -m catot tăng là m kim loại tạo thành điện phân bám vào -mdd (sau điện phân) = mdd trước điện phân - m↓↑ … Bài tập: Các câu hỏi được lấy từ các mã đề thi tuyến sinh của bộ GD-ĐT và được giữ nguyên thứ tự câu hỏi của các mã đề là số lớn nhất các mã đề thi tuyến sinh của bộ GD-ĐT Một số bài tập được giải theo cách truyền thống – viết phương trình phân tử, đặt ẩn, giải hệ phương trình nhiên các bài tập đó hoàn toàn có thể giải bằng cách viết quá trình cho nhận e trên các điện cực với các chú ý giải toán đã nêu trên Năm 2007====================== Câu 37kb-07: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp) Đểdung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO42-không bị điện phân dung dịch) A 2b = a B b < 2a C b = 2a D b > 2a Bài Giải: CuSO4 Cu2+ + SO42a mol a NaCl Na+ + Clb mol b Cu2+ + 2Cl- Cu + Cl2 (3) a b dung dịch làm phenolptalein chuyến sang màu hồng có phản ứng tạo môi trường kiềm sau: (5) 2Cl- + 2H2O 2OH- + Cl2 + H2 Cl- dư.Từ phương trình (3) ta có: a/1 < b/2 2a < b Câu 30ka7: Điện phân dung dịch CuCl2với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ởcatôt và một lượng khí X ởanôt Hấp thụhoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ởnhiệt độthường) Sau phản ứng, nồng độNaOH còn lại là 0,05M (giảthiết thểtích dung dịch không thay đổi) Nồng độban đầu của dung dịch NaOH là (cho Cu = 64) A 0,15M B 0,1M C 0,05M D 0,2M Bài Giải: nCu = 0,005 mol =>nCl2 = 0,005 mol Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O (1) 0,005 ->0,01 ( Mol ) Sau phản ứng, nồng độNaOH còn lại là 0,05M => nNaOH dư = 0,05.0,2 = 0,01 M ∑nNaOH = nNaOH(pư (1)) + nNaOH dư = 0,01 + 0,01 = 0,02 mol CM NaOH = 0,02/0,2 = 0,1 M Năm 2008========================== Câu 19ka8:Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), catôt xảy A sựoxi hoá ion Na+ B sựoxi hoá ion Cl- C sựkhửion Cl- D sựkhửion Na+ Bài Giải: Catot cực âm hút ion + loại B, C Ion + nhận e, sự khử loại A Năm 2009========================= Câu 32kb-09: Điện phân nóng chảy Al2O3với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ởcatot và 67,2 m3(ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉkhối so với hiđro bằng 16 Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi (dư) thu được gam kết tủa Giá trịcủa m là (6) A 108,0 B 67,5 C 54,0 D 75,6 Bài Giải: nCO2 = NcaCO3 = 2/100 = 0,02 mol nX = 67,2/22,4 = 0,3 kmol Trong 67,2m3 khí có nCO2 = 67,2.103/22,4 = 0,6 kmol Trong X gồm có: CO2: 0,6kmol, CO: xkmol, O2(dư): ykmol X+ y + 0,6 = 0,6.44 + 28x + 32y = 32.3 Giải ra: x = 1,8, y = 0,6 Bảo toàn nguyên tố oxi: NO2 ban đầu = nCO2 + ½.nCO + nO2 dư = 0,6 + 0,9 + 0,6 = 2,1kmol Trong Al2O3: nAl2O3 = nO.2/ 3=2,2.2,1/3 = 2,8 M = 2,8.108 =75,6 kg Câu 36kb-09: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl20,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độdòng điện 5A 3860 giây Dung dịch thu được sau điện phân có khảnăng hoà tan m gam Al Giá trịlớn nhất của m là A 5,40 B 1,35 C 2,70 D 4,05 Bài Giải: nCuCl2 = 0,05 mol; nNaCl = 0,25 mol => nCl- = 0,35 mol Ne = It/F = 3.3860/96500 = 0,2 mol Các bán phản ứng xảy ở các điện cực: Anot (+) Cl-; H2O 2Cl- → Cl2 + 2e 0,2 -0,2 (7) => Cl- dư, H2O chưa bị oxi hóa Catot(-):NA+;Cu2+;H2O Cu2+ + 2e → Cu 0,05 -0,1 Ne còn = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol 2H2O + 2e → 2OH- + H2 0,1 -0,1 Phản ứng hòa tan Al: Al + OH- + H2O → AlO2- + 3/2H2 0,1< -0,1 => mAl = 27.0,1 = 2,7 g Năm 2010========================== Câu 1ka-10:Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2(với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hoá xảy nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là: A Phản ứng ởcực âm có sựtham gia của kim loại ion kim loại B Phản ứng xảy luôn kèm theo sựphát sinh dòng điện C Đều sinh Cu ởcực âm D Phản ứng ởcực dương đều là sựoxi hoá Cl– Câu 46ka-10: Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4có cùng sốmol, đến ởcatot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân Trong cảquá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ởanot là A khí Cl2và H2 B khí Cl2và O2 C khí H2và O2 D chỉcó khí Cl2 Bài Giải: 2NaCl + CuSO4 → Cu + Cl2↑ + Na2SO4 (1) (anot) CuSO4 còn dư sau (1) (8) => 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + O2 + 2H2SO4 (2) (anot) Câu 26kb-10: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độx mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y còn màu xanh, có khối lượng giảm gam so với dung dịch ban đầu Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau các phản ứng xảy hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại Giá trịcủa x là A 1,50 B 3,25 C 2,25 D 1,25 Bài Giải: n CuSO4 =0,2.x (mol) ; n Fe = 16,8 = 0,3 mol 56 đpdd CuSO4 + H2O ⃗ Cu + H2SO4 + ½ O2 a a Fe + H2SO4 0,1 Fe 0,2x -0,1 ⃗ a (1) ½ a 64a + 16a = a = 0,1 mol FeSO4 + H2 (2) 0,1 + CuSO4 ⃗ 0,2x -0,1 FeSO4 + Cu (3) 0,2x -0,1 Ta có: mkim loại = m Cu (3) + mFe dư = (0,2x – 0,1).64 + (0,3-0,2x ).56 = 12,4 x = 1,25 Năm-2011================ Câu 1Ka-2011:Hoà tan 13,68 gam muối MSO4vào nước được dung dịch X Điện phân X (với điện cực trơ, cường độdòng điện không đổi) thời gian t giây, được y gam kim loại M nhất ởcatot và 0,035 mol khí ởanot Còn thời gian điện phân là 2t giây thì tổng sốmol khí thu được ởcảhai điện cực là 0,1245 mol Giá trịcủa y là A 3,920 B 4,788 C 4,480 D 1,680 Bài Giải: (9) Điện phân thời gian t giây thu được 0,035 mol khí 2t giây ta thu được 0,035.2=0,07 mol khí, thực tế ta thu được 0,1245 mol khí, sự chênh lệch số mol đó là điện phân nước tạo khí H2 → nH2 = 0,1245 – 0,07 = 0,0545 H2O → H2 + 1/2O2 0,0545 0,02725 → nO2 tạo muối điện phân = 0,07 – 0,02725 = 0,04275 MSO4 + H2O → M + H2SO4 + 1/2O2 0,0855 -0,04275 → M muối = 13,68/0,0855 = 160 → M = 64 → m Cu tính theo t giây là mCu = 2.0.035.64 = 4,480 gam Câu 34khối A-2011: Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2(điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khối lượng dung dịch giảm 10,75 gam thì ngừng điện phân (giảthiết lượng nước bay không đáng kể) Tất cảcác chất tan dung dịch sau điện phân là A KNO3và KOH B KNO3, HNO3và Cu(NO3)2 C KNO3, KCl và KOH D KNO3và Cu(NO3)2 Bài Giải: nKCl = 0,1 ; nCu(NO3)2 = 0,15 2KCl + Cu(NO3)2 → Cu + 2KNO3 + Cl2 0,1 -0,05 -0,05 0,05 KCl hết , Cu(NO3)2 còn = 0,15 – 0,05 = 0,1 Cu(NO3)2 + H2O → Cu + 2HNO3 + 1/2O2 x -x -1/2x m dung dịch giảm = khối lượng của Cu kết tủa + mCl2 và O2 bay → (0,05 + x)64 + 0,05.71 + 1/2x.32 = 10,75 → x = 0,05 → Cu(NO3)2 còn dư → dung dịch sau pứ chứa KNO3; HNO3 và Cu(NO3)2 (10) Câu 44a11:Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì A ởcực âm xảy quá trình oxi hoá H2O và ởcực dương xảy quá trình khửion Cl − B ởcực dương xảy quá trình oxi hoá ion Na+và ởcực âm xảy quá trình khửion Cl − C.ởcực âm xảy quá trình khửion Na+− D ởcực âm xảy quá trình khửH2O và ởcực dươngxảy quá trình oxi hoá ion Cl − Giải thích: Trong bình điện phân, ion Na+ tiến về cực âm, ion Na+ có tính oxi hóa rất yếu nên không bị khử mà nước bị khử, còn ở cực dương Cl - có tính khử mạnh nước nên bị oxi hóa Câu 28cao đẳng: Điện phân 500 mldung dịch CuSO40,2M (điện cực trơ) ởcatot thu được 3,2 gamkimloại thì thểtích khí (đktc) thu được ởanot là A 1,12 lít B 2,24 lít C 0,56 lít D 3,36 lít Bài Giải: nCu + = 0,5.0,2 = 0,1 Katot có mCu = 0,05 anot: 2H2O O2 + 4H+ + 4e a 4a Bảo toàn electron: 0,05.2 = 4a a = 0,025 V = 0,56 lit Năm-2012================ Câu 17ka-2012: Điện phân 150 mldung dịch AgNO31M với điện cực trơtrong t giờ, cường độdòng điện không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z Cho 12,6 gam Fevào Y, sau các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kimloại và khíNO (sản phẩm khửduy nhất của N+5) Giá trịcủa t là (11) A 1,2 B 0,3 C 0,8 D 1,0 Bài Giải: 4AgNO3 + 2H2O 4Ag + 4HNO3 + O2 dung dịch Y là HNO3 (x mol) và AgNO3 dư (0,15 – x) mol x mol x mol Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên Fe phản ứng với dung dịch Y tạo muối Fe 2+ 3Fe + 8HNO3 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O; 3x/ -x Fe + 2AgNO3 (0,15 – x)/2 (0,15 – x) Fe(NO3)2 + 2Ag (0,15 – x) m KL tăng = mAg – mFe phản ứng 14,5 – 12,6 = 108.(0,15 – x) – 56.[3x/8 + (0,15 – x)/2] x = 0,1 mol 0,1.1.96500 I.t n e trao đổi = 1.nAg+ = F t = 2,68.3600 = 1,0 giờ Câu 14b-2012: Điện phân dung dịchhỗn hợp gồm0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2và 0,1 mol HCl (điện cực trơ).Khi ởcatot bắt đầu thoát khí thì ởanot thu được V lít khí (đktc) Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100% Giá trịcủa V là A 5,60 B 11,20 C 4,48 D 22,40 Hướng dẫn: Cách1: Các ion tham gia điện phân ở catot theo thứ tự tính oxi hóa từ mạnh đến yếu ( Fe 3+ > Cu2+ > H+ > Fe2+).Khi ở catot bắt đầu thoát khí ( tức H + mới bắt đầu điện phân ) → Fe 3+ bị khử thành Fe2+ và Cu2+ bị khử hoàn toàn ) → ne - trao đổi = 0,1.1 + 0,2.2 = 0,5 → nCl ( tạo ở anot ) = 0,5/2 = 0,25 ( 2Cl + 2e → Cl2 ).→ V = 0,25.22,4 = 5,60 lít → Chọn A C2: điện phân đến xuất hiện bọt khí bên catot chứng tỏ điện phân đến H+ Dễ có 2n Cl2 = n Fe3+ + 2n Cu2+ = 0,5 mol => nCl2 = 0,25 mol => V = 5,6 lit Câu 18cao đẳng:Tiến hành điện phân (với điện cực trơ) V lít dung dịch CuCl2 0,5M Khi dừng điện phân thu được dung dịch X và 1,68 lít khí Cl2(đktc) nhất ởanot Toàn bộdung dịch X tác dụng vừa đủvới 12,6 gam Fe Giá trịcủa V là A 0,15 B 0,80 C 0,60 D 0,45 (12) Bài Giải: dpdd Cu + Cl2 CuCl2 0,075< 1,68/22,4 = 0,075 dung dịch X : CuCl2 còn dư Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu 12,6/56=0,025 0,225 nCuCl2 = 0,075 + 0,225 = 0,3(mol) => V = 0,3/0,5 = 0,6 Năm 2013=================== Câu 9:Tiến hành điện phân dung dịch chứa mgam hỗn hợp CuSO4và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến nước bắt đầu bị điện phân ởcảhai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ởanot Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3 Giá trịcủa m là A 25,6 B 50,4 C 51,1 D 23,5 Bài Giải: CuSO4+2NaCl >Cu+Cl2+Na2SO4 (1) x 2x x *Nếu CuSO4 dư sau (1) CuSO4+H2O >Cu+(1/2)O2+H2SO4 y 0,5 y y Al2O3+3H2SO4 >Al2(SO4)3+3H2O 0,2 >0,6 y=0,6 >0,5y=0,3(loại) *Nếu NaCl dư sau (1) 2NaCl+2H2O >2NaOH+H2+Cl2 y y 0,5y 0,5y Al2O3+2NaOH >2NaAlO2+H2O (13) 0,2 0,4 y=0,4 >x=0,1 m=160x+(2x+y)58,5= 0,1160+(0,1 2+0,4)58,5=51,1 * Chú ý: vì Al2O3 lưỡng tính nên có thể axit hoặc bazo dư Năm 2013 cao đẳng (mã đề 958) Câu 6:Sản phẩm thu được điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là A KOH, O2và HCl B KOH, H2và Cl2 C K và Cl2 D K, H2và Cl2 Giải thích: Sản phẩm thu được điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là : KOH, H2 và Cl2 Câu 50: Điện phân dung dịch gồm NaCl và HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) Trong quá trình điện phân, so với dung dịch ban đầu, giá trịpH của dung dịch thu được A không thay đổi B tăng lên C giảm xuống D tăng lên sau đó giảm xuống Giải thích: Dung dịch gồm NaCl và HCl ban đầu có pH < Khi điện phân, trước hết xảy phản ứng: 2HCl H2+ Cl2 (1) Phản ứng (1) làm pH dung dịch tăng dần Khi HCl bị điện phân hết thì dung dịch có pH = Nếu tiếp tục điện phân xảy phản ứng: 2NaCl + 2H2O H2+ Cl2+ 2NaOH (2) Phản ứng (2) tạo NaOH làm pH dung dịch tăng dần Vậy quá trình điện phân , so với dung dịch ban đầu, giá trị pH của dung dịch thu được tăng lên Năm 2014====================================== Khối A: Câu 20 Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,2 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) thời gian t giây, thu được 2,464 lít khí ở anot (đktc) Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở hai điện cực là 5,824 lít (14) (đktc) Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh không tan dung dịch Giá trị của a là: A 0,15 B 0,18 C 0,24 D 0,26 Bài Giải: t giây: Anot (+) 2Cl- 0,2 2H2O Catot (-) Cu2+ + 2e Cu Cl2 + 2e 0,1 0,2 + 4H + O2 + 4e 0,01 0,04 t giây n e cho = 0,24 mol; => 2t giây n e cho = 0,48 mol Anot (+) Catot (-) n hh khí = 0,26mol 2+ 2Cl Cl2 + 2e Cu + 2e Cu 0,2 0,1 0,2 0,15 (0,48-0,18) + 2H2O 4H + O2 + 4e 2H2O + 2e 2OH- + H2 0,07 0,28 0,18 0,09 n Cl 0,1 n KCl 0,2 n Anot 0,11 BTE n e 0,24 n 0,01 O2 Cách 2: Với t giây ta có : Cl : 0,1 n e 0, 48 Anot n Hcatot 0,26 0,17 0,09 O2 : 0, 07 Với 2t giây ta có : BTE 2a 0,09.2 0,48 a 0,15 →Chọn A Câu 46 Cho các phản ứng xảy theo sơ đồ sau : X1 + H2O dien phan comang ngan X2 + X3 + H2↑; X2 + X4 → BaCO3 ↓ + K2CO3 + H2O đpdd Chất X2, X4 lần lượt là : 2KCl + 2H2O 2KOH + Cl2 + H2; KOH + Ba(HCO3)2 cmn BaCO3 + K2CO3 + H2O A NaOH, Ba(HCO3)2 B KOH, Ba(HCO3)2 C KHCO3, Ba(OH)2 D NaHCO3, Ba(OH)2 Cao đẳng 2014: Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 (0,05 mol) và NaCl bằng dòng điện có cường độ không đổi 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp) Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được dung dịch Y và khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,24 lít (đktc) Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,8 gam MgO Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh không tan dung dịch Giá trị của t là A 6755 B 772 C 8685 D 4825 Bài Giải: (15) Gọi x, y, z lần lượt là số mol Cl2; H2 và O2 thu được, ta có sơ đồ điện phân: Katot:Cu2+, Na+, H2O Cu2+ + 2e Cu 0,05 -0,1 2H2O + 2e H2 + 2OH2y -y 2y Anot:SO42-; Cl-; H2O Cl- Cl2 + 2e x 2x 2H2O 4H+ + O2 + 4e 4z z 4z Vì dung dịch Y hòa tan được tối đa 0,02 mol MgO => Y phải chứa 0,04 mol H+ Sau phản ứng trung hòa: H+ + OH- H2O thì nH+ còn dư = 4z – 2y = 0,04 Ta có hệ phương trình: Đề bài: X + y + z = 0,1 (1) Bảo toàn e: 0,1 + 2y = 2x + 4z (2) H+ dư: 4z – 2y = 0,04 (3) Giải (1) (2) (3) ta đươc: X= 0,03=z, y = 0,04 ne = It/F => t = F.ne/I với ne trao đổi = ne cho = n e nhận ( lấy vế phương trình 2) = 0,18 mol Thay vào được t = 8685s Lời kết Tài liệu được sưu tầm, tuyển chọn và biên soạn từ nhiều nguồn trên internet sự thiếu sót về kinh nghiệm của cá nhân tác giả đó sự sai sót là không thể tránh khỏi, ý kiến phản hồi về bải viết xin liên hệ với tác giả qua các địa sau: (16) info@123doc.org Hoặc https://www.facebook.com/congkiet.nguyen.31 Nguyễn Công Kiệt: Xóm Thọ Nhân, Xã Quỳnh Thọ, Quỳnh Lưu, Nghệ An Điện thoại: 0984895477 Tác giả xin chân thành cảm ơn quí thầy cô và các bạn học sinh đã sử dụng tài liệu này! (17)