1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

dap an mon Van lop 7 HK II nh 2013 2014

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 9,14 KB

Nội dung

- Có phương pháp và kế hoạch học tập đúng - Chăm chú nghe giảng - Sáng tạo và có ý thức ghi bài ở lớp, làm bài tập ở nhà - Học trong sách vở, học ngoài thực tế, học thầy, học bạn - Nhận [r]

(1)UBND HUYỆN BÙ ĐĂNG PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 2013 - 2014 Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút ( Đề gồm 01 trang) Câu (2,5 điểm) a (1,5 điểm) Chép thuộc lòng câu tục ngữ người và xã hội Nêu giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ đó thể hiện? b (1,0 điểm) Nêu ý nghĩa văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” tác giả Hố Chí Minh Câu (2,5 điểm) a (1,0 điểm) Chuyển đổi câu chủ động sau thành câu bị động Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa từ kỉ XVIII b.(1,5 điểm) Nêu công dụng thành phần trạng ngữ câu? Cho ví dụ, rõ thành phần trạng ngữ và công dụng trạng ngữ ấy? Câu 3: Tập làm văn (5 điểm) Lê-Nin có dạy: " Học, học nữa, học mãi." Suy nghĩ em nào lời dạy ? - - Hết ( Giám thị coi thi không giải thích gì thêm ) (2) HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN 7- HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2013-2014 I HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng hướng dẫn chấm và thang điểm; khuyến khích bài viết có cảm xúc và sáng tạo - Việc chi tiết hóa điểm số các ý ( có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm ý và phải đảm bảo thống chấm thi II ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CÂU ĐÁP ÁN 1(2,5 đ) a - Chép chính xác câu tục ngữ người và xã hội ĐIỂM 0,5 1,0 - nêu đúng giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể b.Ý nghĩa văn bản: 0,5 + Ca ngợi tinh thần yêu nước nhân dân Việt Nam ta + Bài học lòng yêu nước, niềm tự hào và ý thức giữ 0,5 gìn,phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc 2(2,5đ) a Học sinh có thể chuyển sau: (chuyển đúng ) + Ngôi chùa nhà sư vô danh xây từ kỉ XVIII 0,5 b.Công dụng trạng ngữ: + xác định hoàn cảnh,điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu được đủ chính xác + Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn mạch lạc - hs cho ví dụ câu đúng -hs xác định thành phần trạng ngữ ví dụ 3( 5đ) a Kĩ năng: Biết cách làm bài nghị luận giải thích Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp Bài viết có lí lẽ, dẫn chứng hợp lí, có thể kết hợp yếu tố biểu cảm b Yêu cầu kiến thức: Trên sở kiến thức đã học nghị luận giải thích, học sinh 0, 0, 0,5 0,5 (3) có thể trình bày nhiều cách khác cần đáp ứng yêu cầu sau: - Nêu vấn đề cần nghị luận: “Học,học nữa, học mãi” là điều Lê- nin răn dạy Đó là mục tiêu phấn đấu để người trở thành người tài giỏi,có văn hóa góp phần xây dựng đất nước * Học, học nữa,học mãi là học nào? - Xác định mục đích, thái độ học tập đúng đắn - Học liên tục,thường xuyên, chăm chỉ, siêng tìm tòi - Kiên trì, nhẫn nại, chủ động học tập hoàn cảnh * Tại phải học ,học nữa,học mãi ? => để nắm bắt tri thức nhânloại,rèn luyện đạo đức cho thân - Tri thức nhân loại vô hạn, hiểu biết người thì có hạn - Xã hội ngày càng phát triển, tri thức ngày càng nâng cao - Nhu cầu người tăng * Muốn học, học nữa, học mãi có hiệu phải nào ? - Có phương pháp và kế hoạch học tập đúng - Chăm chú nghe giảng - Sáng tạo và có ý thức ghi bài lớp, làm bài tập nhà - Học sách vở, học ngoài thực tế, học thầy, học bạn - Nhận xét, đánh giá chung: khẳng định lời dạy củaLê nin giúp học sinh hướng rèn luyện vào đời Hứa thực tốt năm điều Bác Hồ dạy Lưu ý: cho điểm tối đa học sinh đạt yêu cầu kĩ và kiến thức 0,5 1,0 1,0 2,0 0,5 (4)

Ngày đăng: 13/09/2021, 06:58

w