1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KKHHDLuat Giao Thong

28 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Cô cho cả lớp chơi trò chơi “ Phi ngựa” Cô làm người hướng dẩn chương trình tổ chức cho cháu biểu diển - Bài hát: Đường em đi - Bài hát : Anh phi công ơi, Em tập lái ôtô - Bài hát : Em[r]

(1)CHỦ ĐỀ : AN TOÀN GIAO THÔNG (2 TUẦN) MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: LUẬT GIAO THƠNG ( TUẦN 2) TUẦN 24: Từ ngày 24 – 28/2/2014 Phaùt trieån nhaän thức Phaùt trieån ngoân ngữ Phaùt trieån theå chaát - Trẻ biết các phương tiện giao thông, biết Khám phá KH & XH : “Các phương tiện giao thông” tên gọi, đặc điểm, công dụng, so sánh LQVT: “Dạy trẻ thêm bớt phân chia đối tượng” các phương tiện giao thông - Hát các bài hát giao thông - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái h,k - Tạo vẻ mỹ quang cho đường phố, không chơi đá banh, đá cầu ngoài đường phố, không xả rác bừa bãi - Trẻ biết sử dụng câu, dùng từ giao tiếp LQCV: Chữ h,k ( tiết 3) sinh hoạt LQVH: Chuyện “Qua đường”(loại 1) - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, bài hát, đọc hát rõ ràng, diễn cảm - Trẻ sử dụng thuật ngữ đúng và chính xác đo đối tượng - Trẻ phát âm đúng chữ h,k - Phát triển các đôi tay thông qua các TDS : thở 5, bụng5, tay 5,chân 4, bật hoạt động: tô màu,vẽ, nặn… TDGH : “Đội túi cát đường hẹp” - Phát triển các qua các bài tập vận động: Dạy trẻ thao tác: “Rửa chân” thể dục sáng, trò chơi vận động, trò chơi dân gian - Tập làm số công việc đơn giản tự phục vụ nhặt bỏ rác đúng nơi, biết trồng cây, tưới cây (2) Phát triển tình cảm - thẩm mĩ -Trẻ biết tuân theo số luật lệ giao thông - Trẻ biết sử dụng và bảo vệ các phương tiện giao thông - Trẻ biết người điều khiển các phương tiện giao thông - Trẻ biết tôn trọng, yêu quý thể cái đẹp xung quanh trẻ qua các bài hát, bài thơ, qua sản phẩm trẻ làm HOẠT ĐỘNG I.ĐÓN TRẺ: - Trò chuyện với cháu gia đình - Xem tranh ảnh các đồ dùng lớp học, lớp có gì - Chơi các góc theo ý thích II.THỂ DỤC SÁNG: Thở 5, tay 5, bụng 5, chân 5, bật 5( tập với gậy) NOÄI DUNG YEÂU CAÀU - Cháu biết chào cô, ba mẹ đến lớp - Cháu biết lấy cất cặp đúng nơi quy định - Cô hướng trẻ đến với đồ chơi, nhóm chơi cô đã chuẩn bị sẵn.Cô hướng dẫn trẻ chơi cùng tham gia chơi với trẻ - Giáo dục lễ giáo cho cháu - Cháu làm quen với bài tập thể dục sáng - Cháu phối hợp tay chân nhịp nhàng, linh hoạt - Tham gia cùng cô xếp và vệ sinh đồ dùng lớp - Nghe hát, đọc thơ, ca dao…nói chủ đề - TH: “ Vẽ thuyền buồm”(M) - HĐVC : theo chủ đề - THNTH: theo chủ đề - GDAN: Hát và vận động: Em chơi thuyền ( loại 1) Nghe hát: Anh phi công Trò chơi: Bé làm ca sĩ BIỆP PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Cô đến lớp sớm quét dọn sẽ, thông thoáng lớp học, xếp đdđc gọn gàng - Cô đứng trước lớp đón cháu vào, cho cháu chơi với đồ chơi lớp - Trao đổi với phụ huynh tình hình cháu lúc nhà, nhận thuốc cháu (nếu có) - Cô quan tâm đến cháu nhút nhát, gợi hỏi để cháu mạnh dạn - Cho cháu xem tranh ảnh đồ dùng lớp như: bàn ghế, sách, bút - Gần hết chơi cô nhắc cháu thu dọn đồ chơi gọn gàng, cất đúng nơi qui định - Giáo dục cháu biết lễ phép, chào cô, ba mẹ đến lớp * Chuaån bò: - Sân tập rộng rãi thoáng mát, trống lắc, gậy - Các động tác, quần áo gọn gàng * Hướng dẫn: BOÅ SUNG (3) - Giáo dục cháu có thói quen tập thể dục sáng Khởi động: Cơ dùng trống lắc tập trung cháu thành hàng dọc, từ hàng dọc chuyển thành vòng tròn, cô cho cháu luân phiên các kiểu chân theo nhạc Trọng động: Từ đội hình vịng trịn chuyển thành hàng ngang, dãn hàng để tập các động tác Động tác thở: Máy bay ù…ù… (4l x nhịp) Động tác tay – vai: hai tay gập trước ngực, quay cẳng tay và đưa ngang (4l x nhịp) -N1: bước chân phải sang ngang đồng thời tay gập trước ngực -N2: Cô quay cẳng tay, dang ngang, lòng bàn tay sấp -N3: trở nhịp -N4: tư chuẩn bị -N5,6,7,8 tương tự Động tác bụng – lườn: Ngồi duỗi chân, tay chống sau, đưa chân lên cao hạ xuống (4l x nhịp) -N1: Cô đưa chân lên cao -N2: Về tư chuẩn bị -N3: Tương tự nhịp -N4: Tương tự nhịp -N 5,6,7,8 tương tự Động tác chân: Bước khuỵu chân phía trước, chân sau thẳng (4l x nhịp) -N1: Bước chân phải lên phía trước, tay chống hông -N2: cô khuỵu gối chân phải, chân trái thẳng, đồng thời tay dang ngang -N3: trở nhịp -N4: tư chuẩn bị -N5,6,7,8 tương tự Động tác bật nhảy: bật luân phiên chân trước, chân sau (2l x nhịp) Hoài tónh: “Đi thường” - Giáo dục trẻ siêng tập thể dục, ánh nắng buổi sáng (4) giúp xương chúng ta khỏe ĐIỂM DANH: Trò chuyện và thông báo tiêu chuẩn bé ngoan III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Thứ 2: Ngày 24/2 “Đàm thoại các phương tiện giao thông” Trò chơi vận động: “Ôtô vào bến” Trò chơi tự do: “cầu - Cô nắm sỉ số cháu và biết nguyên nhân cháu vắng ngày - Cháu biết quan tâm đến bạn bè lớp học và vắng học - Cô nắm sỉ số cháu qua điểm danh tổ trưởng và qua cô điểm danh trên trẻ - Cô trao đổi với phụ huynh và qua các cháu vắng ngày - Cô giáo dục cháu chăm học và biết quan tâm đến bạn bè học lớp có lí vắng học - Cháu hiểu nội dung TCBN cô đưa - Cháu biết lý cô đưa TCBN - Cháu có ý thức thực tốt TCBN - Cô nêu lí cô nêu ba tiêu chuẩn bé ngoan - Cô trò chuyện trao đổi với trẻ ba TC cô đưa có khó quá không? Các thấy ba tiêu chuẩn nào? (Cô và trẻ cùng chuyện trò TC) Chú ý lắng nghe Không làm rơi vãi thức ăn Không nghịch phá đồ chơi - Cô cho cháu đọc TCBN - Nhắc cháu lúc nơi, cố gắng thực tốt TCBN I./ Chuẩn bị: Sân sẽ, thoáng mát II./ Hướng dẫn: - Cho trẻ hát bài “Đường em đi” - Cô tập hợp trẻ lại giới thiệu định hướng cho trẻ nội dung hoạt động Cho trẻ sân xung quanh sân trường vừa vừa hát, đọc đồng dao và đọc thơ Tập chung trẻ lại đàm thoại nội dung - Tập trung trẻ khoảng sân trống - Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “ xe xích lô” - Cô và trẻ cùng đàm thoại các phương tiện giao thông, - Trẻ gọi đúng tên, nói số đặc điểm và phân biệt các loại phương tiện giao thông phổ biến - Trẻ chơi vận động tích cực, hứng thú - Giáo dục trẻ biết đường đúng luật, chấp hành luật giao thông (5) tuột, xích đu….” Thứ 3: ngày 25/2 “Kể tên các phương tiện giao thông” Đọc thơ “ Chiếc cầu mới” Trò chơi vận động: “Ôtô và chim sẻ” Trò chơi tự do: “cầu tuột, xích đu…” -Trẻ biết các phương tiện giao thông, trẻ đọc thơ diễn cảm - Trẻ chơi vận động tích cực, hứng thú - Giáo dục trẻ biết đường đúng luật, chấp hành luật giao thông gợi hỏi để trẻ kể tên, đặc điểm phương tiện giao thông: tiếng kêu? Chạy đâu? Là phương tiện giao thông đường gì? Dùng để làm gì? Chở ít hay nhiều? Tại sao? - Giáo dục trẻ biết đường đúng luật, chấp hành luật giao thông Chơi vận động: “Ơtơ vào bến” -Hướng dẫn trẻ cách chơi và luật chơi, cho trẻ chơi Chơi tự do:cầu tuột, xích đu… - Cô phân khu vực và bao quát cháu chơi - Giáo dục trẻ chơi, không nghịch phá, không hái hoa bẻ cành - Hết cô tập trung cháu nhận xét vệ sinh vào lớp I./ Chuẩn bị: sân sẽ, thoáng mát II./ Hướng dẫn - Cho trẻ hát bài “ Đường em đi” - Cô tập hợp trẻ lại giới thiệu định hướng cho trẻ nội dung hoạt động Cho trẻ sân xung quanh sân trường vừa vừa hát, đọc đồng dao và đọc thơ Tập chung trẻ lại đàm thoại nội dung - Tập trung trẻ khoảng sân trống - Cô cho trẻ kể tên các phương tiện giao thông, nêu đặc điểm, nơi hoạt động các phương tiện giao thông + Cô và trẻ cùng hát bài “ Bạn có biết” - Cô cho lớp, tổ, cá nhân đọc bài thơ “ Chiếc cầu mới” - Giáo dục trẻ biết đường đúng luật, chấp hành luật giao thông * Chơi vận động: “Ơtơ và chim sẻ” -Hướng dẫn trẻ cách chơi và luật chơi, cho trẻ chơi *Chơi tự do: “cầu tuột, xích đu” - Cô phân khu vực và bao quát cháu chơi -Giao dục trẻ chơi không nghịch phá, không hái hoa, (6) bẻ cành - Hết cô tập trung cháu nhận xét vệ sinh vào lớp Thứ 4: ngày 26/2 “Quan sát phương tiện giao thông đường bộ, nói luật giao thông” Trò chơi vận động: “Ôtô vào bến” Trò chơi tự do: “cầu tuột, xích đu…” Thứ 5: ngày 27/2 “Nói chuyện luật giao thông” Trò chơi vận động: “ Ôtô vào bến” Trò chơi tự do: “ Cầu tuột, xích đu…” - Trẻ biết các loại phương tiện giao thông đường và luật đường - Trẻ chơi vận động tích cực, hứng thú - Giáo dục trẻ biết đường đúng luật, chấp hành luật giao thông I./ Chuẩn bị: sân sẽ, thoáng mát II./ Hướng dẫn - Cho trẻ hát bài “ Bạn có biết” - Cô tập hợp trẻ lại giới thiệu định hướng cho trẻ nội dung hoạt động Cho trẻ sân xung quanh sân trường vừa vừa hát, đọc đồng dao và đọc thơ Tập chung trẻ lại đàm thoại nội dung - Tập trung trẻ khoảng sân trống - Tổ chức cho trẻ quan sát tranh và nêu số luật đường - Giáo dục trẻ biết đường đúng luật, chấp hành luật giao thông Chơi vận động: “Bịt mắt bắt dê” - Hướng dẫn trẻ cách chơi và luật chơi, cho trẻ chơi Chơi tự do: “cầu tuột, xích đu…” - Cô phân khu vực và bao quát cháu chơi - giáo dục trẻ không nghịch phá, không hái hoa, bẻ cành - Hết cô tập trung cháu nhận xét vệ sinh vào lớp - Trẻ biết số luật giao thông đường - Trẻ chơi vận động tích cực, hứng thú - Giáo dục trẻ biết đường đúng luật, chấp hành luật giao thông I./ Chuẩn bị: sân sẽ, thoáng mát II./ Hướng dẫn - Cho trẻ hát bài “ Đường em ” - Cô tập hợp trẻ lại giới thiệu định hướng cho trẻ nội dung hoạt động Cho trẻ sân xung quanh sân trường vừa vừa hát, đọc đồng dao và đọc thơ Tập chung trẻ lại đàm thoại nội dung - Tập trung trẻ khoảng sân trống (7) Thứ 6: ngày 28/2 Đàm thoại phương tiện giao thông đường thủy Trò chơi vận động: “Người tài xế giỏi” Trò chơi tự do: “ Cầu tuột, xích đu…” - Trẻ biết các loại phương tiện giao thông đường thủy - Trẻ biết ngồi trên tàu không đùa giởn - Phát triển trẻ khả quan sát, cảm nhận các tượng xung quanh cách nhanh nhẹn và chính xác - Giáo dục trẻ ngồi trên tàu, thuyền không đùa giỡn - Cô cho trẻ nêu số luật giao thông mà trẻ biết ( Cô bổ sung) - Đi trên đường lộ lớn có tín hiệu giao thông gì? - Đi xe máy thì trở người? - Khi xe người ngồi trên xe phải làm gì? Tại sao? - Giáo dục trẻ biết đường đúng luật, chấp hành luật giao thông Chơi vận động: “Ơtơ và chim sẻ” - Hướng dẫn trẻ cách chơi và luật chơi, cho trẻ chơi Chơi tự do: “cầu tuột, xích đu…” - Cô phân khu vực và bao quát cháu chơi -Giao dục trẻ không nghịch phá, không hái hoa, bẻ cành - Hết cô tập trung cháu nhận xét vệ sinh vào lớp I./ Chuẩn bị: sân sẽ, thoáng mát II./ Hướng dẫn - Cho trẻ hát bài “ Em chơi thuyền” - Cô tập hợp trẻ lại giới thiệu định hướng cho trẻ nội dung hoạt động Cho trẻ sân xung quanh sân trường vừa vừa hát, đọc đồng dao và đọc thơ Tập chung trẻ lại đàm thoại nội dung - Tập trung trẻ khoảng sân trống -Cô dắt trẻ đến gốc cây, nơi có bóng mát - Cô cho trẻ quan sát tranh: - Cô đàm thoại tranh: - Cô vừa cho lớp mình quan sát gì? - Đó là phương tiện giao thông đường gì? - Đi đâu? - Ai có thể kể thêm phương tiện giao thông mà các bạn biết? - Giáo dục trẻ ngồi trên tàu, thuyền không đùa giỡn * Chơi vận động: “Người tài xế giỏi” (8) -Giới thiệu cách chơi ,luật chơi cho trẻ chơi * Chơi tự do: “ xích đu , cầu tuột” - Cô phân khu vực và bao quát cháu chơi - Giáo dục trẻ không nghịch phá, không hái hoa, bẻ cành - Hết cô tập trung cháu nhận xét vệ sinh vào lớp IV./ HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI: * Mục đích yêu cầu: - Biết số phương tiên giao thông, và luật giao thông - Cháu biết sử dụng ngôn ngữ mình để giao tiếp các hoạt động góc chơi - Cháu biết sử dụng kỹ tạo hình để tạo sản phẩm mà cháu thích - Cháu có số thói quen hành vi văn minh, biết quan tâm đến người - Cháu thể tốt vai chơi, cháu biết lấy và cất ĐD-ĐC đúng nơi quy định, gọn gàng * Gợi ý hoạt động - Cô cùng trẻ hát bài “Đường em đi” - Đàm thoại với trẻ nội dung bài hát - Cô giới thiệu cho trẻ biết chủ điểm và các góc chơi - Giới thiệu gợi ý góc chơi và góc trọng tâm - Cô giới thiệu góc còn lại cho trẻ biết - Cho trẻ góc chơi mình và tham gia chơi - Khi trẻ chơi cô bao quát các góc chơi hướng dẫn gợi ý trẻ chơi các góc - Riêng góc trọng tâm cô có thể cùng tham gia chơi với trẻ - Hết chơi cô đến góc chơi nhận xét – tuyên dương - Khi trẻ chơi xong nhắc nhở trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi xếp gọn gàng ngắn NOÄI DUNG PHAÂN VAI (thứ 2) HOÏC TAÄP (thứ ba) NGHEÄ THUAÄT XÂY DỰNG (thứ năm) THIEÂN NHIEÂN (9) (Thứ sáu) (thứ tư) Chơi bán vé xe và quán ăn bến xe Bán nón bảo hiểm Chơi lô tô phương tiên giao thông, ráp hình chữ, tạo hình các số từ dây thun Nặn, xé dán phương tiện giao thông Cháu làm chú xây dựng: “Xây thành phố mới” Chơi với nước, xác định vật chìm vật nổi, pha màu nước CHUẨN Đồ chơi nấu ăn: chai nước, nón bảo hiểm, thẻ BỊ Lô tô, tranh thung, bảng gắn, Đất sét, giấy A4, giấy màu Các khối gỗ, hộp sữa, cổng, cây xanh,bìa cứng, mốp xốp… Một số đồ dùng,chai nước, màu, thau, bảng kết - Chúng ta chơi trò chơi mà các thích như: bán quán ăn bến xe, bán nước giải khát và bán vé xe, bán nón bảo hiểm, người khách sau mua vé thì vào quán nước, hay đói thì chúng ta vào quán ăn ăn thức ăn mà chúng ta thích - góc này cô có nhiều trò chơi hấp dẫn, đây các bạn chơi lô tô phương tiện giao thông, chơi ghép hình chữ, chơi với dây thun - Bây chúng ta làm nghệ sĩ tài hoa nặn xe, xé dán tranh thuyền - đây cô có nhiều xe lại không biết đặt đâu? - Ai có ý kiến gì không? - Cô chốt ý trẻ xây đường cho xe chạy - Vậy còn thuyền và máy bay đâu ? - Gợi ý cho trẻ xây hồ và sân bay - Việc xây đó là nghề ai? - Nghề xây dựng - Cô mời bạn - Hãy cùng xem cái gì chìm và cái gì trên mặt nước, ghi nhận lại Cùng tạo màu khác cho chúng vào với TEÂN TROØ CHÔI số GỢI Ý HOẠT ĐỘNG (10) góc xây dựng xây V./ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: NGAØY NOÄI DUNG YEÂU CAÀU * THỨ 2: Ngày 24/2 -Trẻ nhớ lại bài hát đã học BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN * Chuẩn bị: nhạc * Hướng dẫn: - Cô cho trẻ hát lại bài hát mà trẻ đã học Ôn luyện ca - Cô dạy bài hát cho trẻ hát - Cô và lớp cùng hát và vỗ tay theo nhịp bài hát - Cô cho lớp chơi trò chơi “ Phi ngựa” Cô làm người hướng dẩn chương trình tổ chức cho cháu biểu diển - Bài hát: Đường em - Bài hát : Anh phi công ơi, Em tập lái ôtô - Bài hát : Em chơi thuyền, Em qua ngã tư đường phố - Bài thơ: Chiếc cầu Các hình thức hát đơn ca ,song ca ,tam.ca.tốp ca Cháu nhớ lại kiến * Chuẩn bị: * THỨ 3: thức đã học, cháu biết - Mô hình mẫu cô: góc đồ dùng Ngày 25/2 nhận xét sản phẩm bạn - Góc vẽ: vẽ tranh các phương tiện giao thông THNTH làm Chuẩn bị: giấy A4, bút màu, bút chì - Cháu tự tạo sản phẩm - Góc tô màu: tô màu tranh mà bé thích cho mình Chuẩn bị: giấy, bút màu - Giúp cháu sử dụng ngôn - Góc cắt dán: các bạn cắt, dán làm album “ phân loại các loại ngữ mạch lạc tròn câu phương tiện giao thông” - Giáo dục cháu yêu sản Chuẩn bị: giấy màu,kéo, keo dán… phẩm làm - Góc nặn: Nặn các phương tiện giao thông Chuẩn bị: đất nặn, bảng con, dĩa trưng bày - Góc thiên nhiên: làm bè từ bẹ chuối BOÅ SUNG (11) * THỨ Ngày 26/2 HƯỚNG DẪN TRẺ THAO TÁC: - Giúp trẻ ôn nhớ lại thao tác rửa chân - Trẻ làm thao tác đúng và - Cháu hứng thú thực “Rửa chân” *THỨ Ngày 27/2 HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI “Tàu bến” - Cháu biết cách chơi theo hướng dẫn cô - Rèn cho cháu phản xạ nhanh phát triển các giác quan - Giáo dục cháu chú ý để chơi đúng trò chơi Chuẩn bị: bẹ chuối, lá dừa… * Hướng dẫn: - Tập trung trẻ hát bài “ Em qua ngã tư đường phố” - Cô và trẻ cùng trò chuyện nội dung bài hát - Cô giới thiệu mô hình và góc chơi, cháu làm sản phẩm trang trí tiếp mô hình và gợi ý làm sản phẩm - Trong quá trình cháu chơi cô bao quát sửa tư ngồi cho cháu, động viên cháu tạo sản phẩm - Cô báo hết cho cháu lên trưng bày sản phẩm trên mô hình - Hết cô và cháu đến tham quan mô hình, cháu nhận xét sản phẩm - Giáo dục cháu yêu sản phẩm làm - Nhận xét tuyên dương: kĩ năng, quá trình chơi nhóm * Chuẩn bị: nước, vải lau chân, ca múc nước * Hướng dẫn: - Cho trẻ hát bài “ Đường và chân” - Để cho đôi chân hàng ngày các cháu phải làm gì? ( Rửa chân, giày dép) - Hôm cô và các cùng làm lại thao tác rửa chân nhé - Cô gợi hỏi cho trẻ ôn nhớ lại thao tác vệ sinh + Khi rửa chân quần dài các cháu phải làm gì? Các cháu dùng gì để rửa chân? - Cô mời cháu làm cho lớp xem - Thực hành cho các cháu rửa, cô theo dõi gợi ý cho trẻ làm - Cho cháu thực cô bao quát - Cho lớp hát bài thu dọn đồ dùng * Chuẩn bị: cờ * Hướng dẫn: - Cô tâp trung cháu và hát “ Em tập lái ô tô” thành vòng tròn - Hướng trẻ quan sát điều lạ lớp… Cô phổ biến cách chơi - Cách chơi: Cô phát cho cháu lá cờ, trẻ làm ô tô, các ô tô có màu sắc khác Cô nói: “Các ô tô chuẩn bị bến bến đỗ Khi (12) * THỨ Ngày 28/2 Sinh hoạt tập thể nhìn thấy cô giơ số nào, thì ô tô có số bến Các chạy tự vừa chạy vừa quay vòng tay lái ô tô, vừa nói bim, bim, bim Khi nhìn thấy cô giơ số nào, thì ô tô có số bến Các ô tô khác tiếp tục chạy chạy chậm Ai nhầm bên phải ngoài lần chơi - Luật chơi: Ô tô vào đúng bến mình Ai chậm ngoài lần chơi - Cả lớp tiến hành chơi - Cô nhắc cháu hứng thú chơi, không la hét ồn ào - Cô nhận xét tuyên dương - Cháu biết nội dung buổi * Chuẩn bị: Nội dung buổi sinh hoạt sinh hoạt tập thể * Hướng dẫn: - Cháu tham gia vui vẽ - Cho cháu sinh hoạt văn nghệ thoải mái - Coâ cho chaùu nhaän xeùt veà mình veà baïn - Giáo dục cháu mạnh dạn - Cô nhận xét đánh giá hoạt động tuần qua trẻ, khen tham gia vào hoạt động tập ngợi các cháu thực tốt, nhắc nhở các cháu còn vi phạm phải thể coá gaéng hôn Cho trẻ nhắc lại nội dung học tuần: toán học gì? Thể dục học gì? Tạo hình học gì? Cho trẻ hát lại bài hát, bài thơ đã học tuần.: bài thơ “Chiếc cầu mới”, bài hát “Đường em đi”, “Em chơi thuyền” Nêu gương bạn học tốt ngoan, học đều, nhắc nhỡ bạn chưa ngoan phải cố gắng Cô giới thiệu chủ đề tuần tới trẻ học - Cho trẻ nhắc lại - Cho trẻ lên ca, hát tự VI./ HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG: (13) NOÄI DUNG YEÂU CAÀU * Nêu gương cuối ngày: - Cháu biết ngày làm đúng TCBN thưởng cờ đỏ - Cháu biết nhận xét mình và nhận xét bạn - Cháu có ý thức thực TCBN *NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN: - Cháu biết tuần cháu đạt cờ thì phiếu bé ngoan vào nêu gương cuối tuần - Cháu cố gắng chăm ngoan để cuối tuần đạt phiếu bé ngoan BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN BOÅ SUNG * Chuẩn bị: cờ, sổ theo dõi nhóm * Tổ chức: - Cô cho cháu tham gia văn nghệ vào đầu nêu gương - Cho cháu nhắc lại TCBN Chú ý lắng nghe Không làm rơi vãi thức ăn Không nghịch phá đồ chơi - Cho cháu ngồi suy nghĩ phút xem có thực đúng TCBN không - Cho các bạn lớp nhận xét tổ bạn có ngoan, chưa đạt tiêu chuẩn - Cô nhận xét tổ và định cho cháu cắm cờ - Cháu xếp hàng theo tổ nhận cờ, lớp tuyên dương - Bạn cắm cờ, các bạn đọc thơ, hát - Cô nhận xét động viên cháu chưa đượt cắm cờ, cố gắng ngày sau - Cô cho cháu tham gia văn nghệ - Cô cho cháu biết này là gì? - Cháu đọc TCBN tuần - Cô đọc tên các cháu đủ cờ cô đã dán phiếu bé ngoan còn cháu hôm đủ phiếu thì cô dán bổ sung - Cô động viên cháu chưa đạt bé ngoan - Cô giới thiệu cho trẻ biết chủ đề nhánh tuần sau VIII./ HOẠT ĐỘNG CHUNG: NGAØY MỤC ĐÍCH YÊU CẦU NỘI DUNG BIỆN PHÁP HÌNH THỨC TỔ BOÅ (14) HOẠT ĐỘNG THỨ HAI:24/2 MOÂN: “GDAN” Hát và VĐ: “Em chơi thuyền” (loại1) Nghe hát: “Anh phi công ơi!” Trò chơi: “Bé làm ca sĩ” CHỨC - Trẻ hát và vỗ tay với cô bài hát theo đúng nhịp điệu - Trẻ tự tin biểu diễn các tiết mục văn nghệ - Hứng thú trò chơi và vui chơi cùng bạn - giáo dục trẻ quá trình chơi không xô đẩy bạn - giáo dục trẻ tiết kiệm điện sử dụng Chuẩn bị - Mũ múa - Nhạc, máy cassette Hướng dẫn: - Cô tập trung trẻ lại và giới thiệu nội dung tiết dạy - Tuần qua các bạn đã cô dạy và hát các bài hát thuộc chủ đề “ phương tiện giao thông đường hàng không” đó có bài hát nói nghề gì? - Cho trẻ kể và hát lại bài hát - Hôm chúng ta học chủ đề và cô cho chúng ta học bài hát “ Em chơi thuyền” - Tập chung trẻ lại cho trẻ nghe hát - Cho trẻ vừa hát vừa nhún nhảy theo bài hát - cho nhóm hát - cho cá nhân hát - Đàm thoại bài hát: - Bài hát có tên là gì? - Trong bài hát em bé chơi gì? - Đi chơi đâu? - Thuyền em hình gì? - Khi ngồi trên thuyền chúng ta phải ngồi nào? - Cho trẻ trả lời và hát lại bài hát đến hai lần - Cả lớp cùng chơi trò chơi: “Bé làm ca sĩ” - Những bạn cùng làm ca sĩ lên hát cho lớp cùng nghe - Ai làm tốt thưởng quà - Cho trẻ nghe hát : Anh phi công - Trong bài hát nói gì? - Đây là bài hát tác giả nào? - Cho trẻ hát lại bài hát: Em chơi thuyền - Kết thúc tiết học SUNG (15) MÔN: Khám phá khoa học và xã học “Các phương tiện giao thông” - Treû bieát teân goïi, ñaëc ñieåm, nơi hoạt động các phöông tieän giao thoâng - Trẻ nêu đặc điểm, khaùc vaø gioáng cuûa các loại phương tiện giao thoâng, treû nhaän bieát caùc phương tiện đúng và chính xaùc - Giaùo duïc treû tuaân theo soá luật đừơng, giữ gìn đường phố đẹp Chuẩn bị Tranh caùc phöông tieän giao thoâng Chữ in to, mô hình, bài hát veà phöông tieän giao thoâng, loâ toâ HƯỚNG DẪN: 1.Ổn ñònh: Chôi troø chôi haùt “Baùc ñöa thö vui tính” 2.Hướng dẫn: a/Giới thiệu: -Con vừa hát bài gì? - Baùc ñöa thö ñi ñöa thö baèng phöông tieän giao thoâng naøo? - Chuông xe đạp kêu sao? Xe đạp chạy đâu? Còn loại xe nào chạy trên đường giống xe đạp nữa? (xe máy, ôtô…) - Vào hoạt động ngoài trời thấy trên đừơng có xe nào? - Các loại xe mà kể là phương tiện giao thông đường bộ, ngoài còn có phương tiện giao thông đường thủy, phương tiện giao thông đường hàng không b/ Cô gợi ý cho trẻ nêu đặc điểm giống và khác cuûa caùc phöông tieän giao thoâng -Xe nào có bánh? (xe đạp – xe máy) - Xe đạp giống xe máy điểm gì? (xem tranh) - Xe naøo chaïy nhanh hôn? Vì sao? - Xe máy và xe đạp khác chổ nào? Cô nhấn (16) mạnh cho trẻ biết: xe đạp – xe máy có bánh, dùng để chở người và hàng hoá lại trên đường xe máy nhanh xe đạp vì có gắn máy, muốn nổ máy phải có xăng còn xe đạp phải đạp chân - Cô đưa tranh mô hình tàu thủy (thuyền) cho trẻ xem tranh hỏi đó là cái gì? Đi lại đâu? Dùng để làm gì? - Ngoài tàu thủy còn có cái gì chở người và hàng hoá lại nước - Cô đọc câu đố: “Chaúng phaûi laø chim Mà bay trên trời Chở nhiều người Ñi khaép moïi nôi Laø caùi gì? (maùy bay) “Tàu gì không chạy sông Còn tu ầm ĩ vượt đồng bao la Khi đến trước sân ga Người lên kẻ xuống vào rộn ràng” -Cho treû nhaän xeùt maùy bay vaø taøu hoûa phöông tieän naøo nhanh hôn? - Xe đạp – xe máy – ô tô – tàu hỏa giống điểm gì? Đều lại đâu? - Tàu thủy, thuyền, xà lan, ca nô… giống điểm gì? Đi lại đâu? - Cô nhấn mạnh tàu thủy, thuyền… lại nước gọi là phương tiện giao thông đường thủy - Maùy bay bay treân khoâng goïi laø phöông tieän giao (17) thông đường hàng không c/ Troø chôi: “Caùi gì bieán maát” -Cô xếp tất các tranh cho trẻ đọc từ, cô cho trẻ nhắm mắt cô cất dần các tranh, cho trẻ mở mắt, đoán xem tranh gì biến - Chôi “haõy noùi nhanh” cho treû caàm theû loâ toâ, coâ noùi phöông tieän giao thoâng naøo thì treû giô theû phöông tiện giao thông đó và nói nơi hoạt động phương tiện giao thông đó - Giaùo duïc treû ngoài xe ngaén, chaáp haønh luaät giao thông, không đùa giỡn ngoài lồng lề đường 3/ Keát thuùc tieát hoïc: Haùt “Baïn ôi coù bieát”  ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY: - Kiến thức và kỹ mà trẻ chưa đạt được: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… - Nội dung chưa tổ chức được: - Những biểu đặc biệt sức khỏe: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… - Những hoạt động cần điều chỉnh nội dung cần bổ sung kế hoạch tiếp theo: (18) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… THỨ BA:25/2 MOÂN: TẠO HÌNH “Vẽ thuyền buồm”(M) -Trẻ biết sử dụng các kỹ đã học để vẽ và tô màu thuyền buồm - Trẻ vẽ và tô màu thuyền buồm theo hướng dẫn cô và biết sáng tạo thêm - Giáo dục cháu không giỡn ngồi trên các phương tiện giao thông Chuẩn bị: - - 1-2 tranh, vỡ tạo hình, tranh ghép Hình - Bút màu, bút chì - powpoil * Tiến trình: - Cô tập trung cháu lại hát bài “ Em chơi thuyền” - Đàm thoại bài hát: + Các vừa hát bài hát gì? + Trong bài hát có phương tiện giao thông gì? - Cô thấy các hát hay, bây cô có trò chơi, các có thích chơi không? - Trò chơi: “Thi xem tổ nào nhanh” - Cách chơi: Cô chon hai đội chơi, đội chơi có bạn Hai đội thi đua chạy dích dắt qua cái hộp thi lên ghép tranh, vòng đoạn nhạc đội nào ghép đúng và nhanh là đội thắng - Luật chơi: Trẻ phải ghép đúng và nhanh - Cô cho trẻ chơi + Các vừa ghép tranh gì ? + Nhũng thuyền đó chạy đâu? - Cô có đoạn phim chiếu thuyền cho trẻ xem - Cô thích thuyền buồm nên cô đã vẽ lại tranh + Cô vẽ tranh gì? + Cô cho cháu đọc từ tranh “ thuyền buồm” + Trong từ thuyền buồm có chữ cái nào đã học + Muốn vẽ thuyền buồm , các vẽ phận nào? + Thân vẽ nét nào? + Cánh buồm có hình gì? Sao biết? + Màu sắc thuyền buồm nào? (19) - Các thích vẽ tranh cô không? - Cô hướng dẫn các cách vẽ “ thuyền buồm” - Cô hướng dẫn cháu cách tô màu cho cánh buồm trước, tô từ chi tiết nhỏ đến chi tiết lớn Các tô cho đều, không để lem ngoài - Cô cho trẻ vào bàn vẽ vừa vừa đọc bài thơ “ Đèn giao thông” - Cháu vào bàn vẽ cô bao quát sữa tư ngồi, cách cầm bút cho trẻ Cô gợi ý giúp cháu sáng tạo thêm - Cô báo hết - hết cô cho trẻ đem bài lên trưng vừa vừa đọc bài thơ “ cô dạy con” - Con thích bài nào? Tại thích? - Cô nhận xét lại và tuyên dương số bài đẹp - Cô động viên cháu vẽ chưa xong + Cô đố các vừa các làm gì? + Thuyền buồm là phương tiện giao thông đường gì? - Thuyền buồm là phương tiện thường vận chuyển trên đường sông - Cô giáo dục trẻ ngồi trên các phương tiện giao thông không thò đầu, thò tay ngoài, không xả rác các phương tiện, ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm - Cô cho cháu hát bài: “ Em qua ngã tư đường phố” và thu dọn đồ dùng  ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY: - Kiến thức và kỹ mà trẻ chưa đạt được: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… - Nội dung chưa tổ chức được: (20) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… - Những biểu đặc biệt sức khỏe: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… - Những hoạt động cần điều chỉnh nội dung cần bổ sung kế hoạch tiếp theo: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… THỨ TƯ:26/2 Môn: LQVT “Dạy trẻ thêm bớt phân chia dối tượng” - Treû nhaän bieát moái quan heä hôn keùm phaïm vi 9, bieát thêm bớt để tạo nhóm có số lượng -Trẻ thực đúng theo yêu caàu -Treû tham gia hoïc toát Chuẩn bị: - Saùch LQVT, buùt maøu, chì ñen - Mô hình vườn cây ăn (9 cây có quả) - Moãi treû hoa hoàng, hoa cuùc Hướng dẫn: -Cho c/c hát “Em qua ngã tư đường phố” - Đàm thoại nội dung bài hát, số loại xe chạy trên đường - Cô giới thiệu bài “Dạy trẻ mối quan hệ phaïm vi 9” - Cho trẻ ôn kiến thức cũ: “Số lượng 9” - Cho trẻ đếm đồ vật có số lượng - Quan sát xunh quanh lớp - Cho trẻ xếp xe vào rổû ứng với chữ số gắn trên rổ (4,8,6,7,5) -> cho trẻ xếp rổ xe theo thứ tự nhỏ -> lớn - Luyện tập: Cho c/c đếm số lượng loại xe rổ, lấy xe đạp, xe máy -> so sánh số nào nhieàu hôn (ít hôn)? nhieàu hôn (ít hôn) maáy? muoán (21) loại = phải làm sao? (thêm xe máy) Bây có xe đạp? Mấy xe máy? Đính chữ số tương ứng - Bớt xe đạp, còn mấy? (cháu cất xe đạp, đếm lại và nói “9 bớt còn 6”, đính chữ số tương ứng (số 6) + xe đạp ít xe máy là ? (ít là 3) + xe đạp thêm là mấy? Trẻ xếp và nói “6 thêm là có quả-đính chữ số tương ứng” (số 8) + Muốn số xe đạp = số xe máy = thì làm (theâm 1hoa cuùc) -9 xe máy bớt xe còn xe? ít số xe đạp là mấy? Cứ bớt hết số xe máy Đếm số xe vaø caát vaøo roå - Thực hành sách (cô nhắc nhở tư ngồi, cách cầm vieát) - Hướng dẫn trẻ làm bài tập - Neâu roõ noäi dung laøm baøi taäp - Giaùo duïc treû ngoài ngaén Chaêm ngoan hoïc toán thành cháu ngoan Bác - Cô bàn gợi ý trẻ làm - Cô báo hết giờ, nhận xét bài làm Tuyên dương - Cho trẻ cất dọn, vệ sinh uống nước (22)  ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY: - Kiến thức và kỹ mà trẻ chưa đạt được: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… - Nội dung chưa tổ chức được: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… - Những biểu đặc biệt sức khỏe: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… - Những hoạt động cần điều chỉnh nội dung cần bổ sung kế hoạch tiếp theo: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… THỨ NĂM:27/2 MOÂN: TDGH “Đội túi cát đường hẹp” - Trẻ tích thực vận động - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động, thực bài tập theo gợi ý, hướng dẫn cô - Qua luyện tập giúp thể trẻ phát triển hài hòa, khả phối hợp chân, tay, Hướng dẫn: *Khởi động: - Cô tập trung trẻ thành hàng dọc, chuyển đội hình vòng tròn chạy các kiểu chân theo nhạc *Trọng động: Bài tập phát triện chung: - Từ đội hình vòng tròn chuyển thành hàng ngang, dãn hàng để tập các động tác (23) mắt và khéo léo, tinh thần thi đua học tập - Giáo dục cháu biết để có thể khỏe mạnh, ngoài ăn uống điều độ còn phải siêng tập thể dục CHUAÅN BÒ: - Sân bãi rộng, sạch, mát Quần áo trẻ gọn gàng - vạch mức, túi cát Động tác thở: Máy bay ù…ù… (4l x nhịp) Động tác tay – vai: hai tay gập trước ngực, quay cẳng tay và đưa ngang (4l x nhịp) Động tác bụng – lườn: Ngồi duỗi chân, tay chống sau, đưa chân lên cao hạ xuống (4l x nhịp) Động tác chân: Bước khuỵu chân phía trước, chân sau thẳng (4l x nhịp) Động tác bật nhảy: bật luân phiên chân trước, chân sau (2l x nhịp) Vận động bản: “Đội túi cát đường hẹp” + Giới thiệu dụng cụ + Cô làm mẫu (2 lần) Cô vừa làm vừa nói: Lấy túi cát để lên đầu và hai tay chống hông giữ thăng và các chậm đường hẹp + Cho trẻ thực hiện: - Tập cá nhân (1 lần) - Mỗi tốp trẻ (1 lần) - Cho trẻ làm giỏi tập lại cho nhóm xem (1 lần) Trò chơi vận động - T/C : Chuyền bóng nhanh - Luật chơi : chuyền bóng cho bạn đứng bên cạnh, không để bóng rơi xuống đất - Đội nào chuyền bóng nhanh, đội đó thắng - Cách chơi: Mỗi đội chơi xếp thành vòng tròn, khoảng cách từ cháu này đến cháu là cánh tay Khi nào có hiệu lệnh cô, cháu cầm bóng đưa cho bạn bên cạnh (theo chiều kim đồng hồ) Cháu nào vừa nhận bóng lại chuyền tiếp cho bạn bên cạnh mình, cháu cuối cùng Cháu cuối cùng nhận bóng lại đưa cho bạn bên cạnh ( ngược chiều kim đồng hồ) và bóng chuyền cháu cầm bóng đầu tiên thì trò chơi kết thúc - Đội nào chuyền xong trước đội đó thắng (24) - Cho trẻ chơi hai đến ba lần - Trong quá trình thực cô quan sát sữa sai Cô phổ biến luật chơi, cho trẻ tiến hành chơi - Cô nhận xét – tuyên dương MÔN LQVH: Chuyện “ Qua đường”(loại 1) - Chaùu hieåu noäi dung chuyeän - Kể lại đoạn câu chuyện - GD c/c chaáp haønh LLATGT CHUAÅN BÒ: - Tranh coù noäi dung chuyeän ( tranh ) - Moâ hình chuyeän “Qua đường” Hướng dẫn - Cô cho trẻ quanh lớp xem tranh (tranh vẽ nội dung caâu chuyeän) - Hát bài “Đi đường em nhớ” và tập trung cháu ngồi quanh cô, cùng tọa đàm các tranh, nôïi dung bài hát và số LLATGT thông thường: Đi đâu ? Qua ngã tư phải nào? Khi qua đường phải đâu? Vì phải chấp hành tốt LLATGT ? Qua đó dẫn dắt giới thiệu đề tài - Coâ keå cho chaùu nghe laàn (Minh hoïa tranh) + Giaûi thích noäi dung chuyeän - Keå laàn (Minh hoïa treân moâ hình) Đàm thoại nội dung câu chuyện: + Trước phố mẹ dặn Thỏ Trắng và Thỏ Nâu theá naøo? + Hai chị em Thỏ có nhớ lời mẹ dặn không? + Ra phố Thỏ Trắng và Thỏ Nâu đã làm gì? + Bác Gấu lái xe nói gì với chị em Thỏ? + Chú Thỏ xám CSGT đã nhắc nhở hai chị em Thỏ gì? (25) + Thoû Traéng vaø Thoû Naâu coù bieát loãi cuûa mình khoâng? + Từ hai chị em Thỏ nào? - Cho treû ñaët teân truyeän - Gọi trẻ lên kể đoạn chuyện theo gợi ý cô - GD c/c phaûi chaáp haønh toát LLATGT - Cho c/c hát bài vận động “Đi đường em nhớ”  ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY: - Kiến thức và kỹ mà trẻ chưa đạt được: - Những biểu đặc biệt sức khỏe: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… - Nội dung chưa tổ chức được: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… - Những hoạt động cần điều chỉnh nội dung cần bổ sung kế hoạch tiếp theo: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… THỨ SÁU:28/2 MÔN: LQCV - Trẻ biết cách đồ, tô chữ cái hk Hướng dẫn: -Hát bài hát: “Em qua ngã tư đường phố”.Trò (26) Đề tài: chữ “h,k” (tiết 3) - Trẻ đồ chữ h-k, đồ từ, tô màu chữ h-k rỗng, ngồi viết đúng tư - Giáo dục trẻ thích học chữ cái Chuẩn bị: - Thẻ chữ h-k, tranh kèm từ - Saùch beù taäp toâ, buùt Bàn ghế đúng qui cách chuyện với trẻ các loại phương tiện giao thông đường - Nêu tên các loại xe có chứa CC h,k :… để trẻ nhận âm: xe hon đa, xe đầu kéo,… - Chơi TC “chữ gì biến mất” - Cô đặt các loại xe có gắn CC để trên bàn và yêu cầu trẻ quan sát Cô giơ xe lên cho cháu đọc chữ cái và cô nói “trới tối” trẻ nhắm mắt lại, đồng thời cô lấy l xe cất Khi cô nói “trời sáng”, c/c mở mắt Cô yêu cầu trẻ tìm xem xe có CC gì biến Tổ chức cho cháu chơi 4-5 lần - Luyeän taäp: + Cho cá nhân lên và đọc chữ h, k + Cho cháu dùng que và đọc tiếng theo đoạn thơ sách + Cô nêu yêu cầu tập, cháu thực hiện, cô nhắc nhở cách ngồi, cách cầm bút và theo dõi động viên -Trẻ thực hành cô nhắc tư ngồi, cầm bút - Trẻ thực hành kết hợp nghe nhạc, cô bao quát treû - Báo hết giờ, báo hết - Nhận xét tuyên dương bài đạt yêu cầu - Giáo dục trẻ chăm tập viết chữ cái Cháu ngoan Baùc Hoà  ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY: - Kiến thức và kỹ mà trẻ chưa đạt được: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… (27) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… - Nội dung chưa tổ chức được: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… - Những biểu đặc biệt sức khỏe: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… - Những hoạt động cần điều chỉnh nội dung cần bổ sung kế hoạch tiếp theo: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………  KYÙ DUYEÄT: GIÁO VIÊN SOẠN Ngaøy … Thaùng …… naêm…… Võ kim yến TỔ TRƯỞNG Ngaøy … Thaùng …… naêm…… BAN GIAÙM HIEÄU Ngaøy … Thaùng …… naêm…… Nguyễn Thị Ngà Lê Thị Oanh (28) (29)

Ngày đăng: 13/09/2021, 05:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w