Nguyen Trai

8 4 0
Nguyen Trai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ông là người có công trong việc cách tân đất nước Việt Nam trong nhiều lĩnh vực học vấn và sáng tạo góp phần đổi mới nền văn hóa Việt Nam..  Có khá nhiều học giả xưa và nay trong đó c[r]

(1)

BÀI THUYẾT TRÌNH

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT

(2)

MỞ ĐẦU

 Trương Vĩnh ký- người Việt Nam chọn vào hàng mười tám vị “ Thế giới thập bác văn hào” Ơng người có cơng việc cách tân đất nước Việt Nam nhiều lĩnh vực học vấn sáng tạo góp phần đổi văn hóa Việt Nam

(3)

NỘI DUNG

Cuộc đời Trương Vĩnh Ký

 Trương Vĩnh Ký ông vốn tên Jean Baptiste Trương Chánh Ký, hiệu Sĩ Tải

Gia đình theo đạo Thiên Chúa

 Ngày sinh: 6/12/1837

 Quê quán: Tại chợ Cái Mơn, xã Vĩnh Thành, tổng Minh Lý, huyện Tân Minh,

phủ Hoằng An, tỉnh Vĩnh Long (nay thuộc xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre)

 Năm 1846 (9 tuổi), học trường Cái Nhum

 Năm 1849 ( 12 tuổi) , học trường Pinhalu (Cam-pu- chia)  Năm 1852, ông học trường Pinang (ở đảo Pinang Malaixia)

 Năm 1858, làm việc với quyền thực dân Pháp, làm việc với triều đình

(4)

 Năm 1862, ơng tham gia phái đồn Simon Huế bàn việc cắt nhượng tỉnh Miền Đông cho Pháp

 Năm 1863, theo sứ Phan Thanh Giản qua Pháp, để thương thuyết chuộc lại tỉnh miền Đông, kết bạn Văn hào Victor Huygo, với ông viện sĩ Hàn lâm Littré, Durny, Renan; thăm nước Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha

 Năm 1866, ông làm giám đốc trường thông ngôn (Collège de Interprètes) dạy tiếng Đông phương trường

 Năm 1868, làm chánh tổng tờ Gia Định báo

(5)

2 Sự nghiệp Trương Vĩnh Ký 2.1 Loại sách Pháp văn

2.1.1.Nhóm sách giáo khoa

 Tóm lược ngữ pháp An Nam  Việt ngữ thực hành

 Từ vựng Pháp-Việt

2.1.2 Nhóm sách lịch sử, địa lí An Nam

(6)

2.2 Loại sách , báo viết chữ Quốc ngữ

2.2.1.Nhóm chuyển dịch, phiên âm

 Gia huấn ca (1883)  Tam tự kinh (1884)

 Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (1887)  Đại Nam Quốc sử diễn ca

 Lục Vân Tiên (1889)  Tứ thư (1889)

 Phan Trần  Truyện Kiều

2.2.2 Nhóm sáng tác tiêu biểu

 Chuyến Bắc kì năm Ất Hợi 1876 (1881)  Kiếp phong trần (1882)

 Truyện đời xưa (1866)

(7)

KẾT LUẬN

 Người tiên phong nhiều lĩnh vực , có tư tưởng trình hoạt động mình, tiếp biến góp phần phổ biến văn hóa Việt

 Người mở đầu cho trò chuyện Đơng Tây

 Sáng tác Ơng mở hướng mới, dấu hiệu  Người khai sinh báo chí Gia Định Việt

Nam đặt móng vững chắc, tạo sở phát triển Đất nước văn hóa

(8)

Ngày đăng: 13/09/2021, 05:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...