- Thực hiện các bước chuẩn bị và trình bày nội dung về di tích lịch sử (danh lam thắng cảnh) ở địa phương Thanh Hóa.. - Quan sát, tìm hiểu, ghi chép thông tin cụ thể về đối tượng.[r]
(1)Tuần 35
Tiết 137- 138: Kiểm tra học kì II: Thi theo lịch PGD&ĐT Cẩm Thủy Ngày soạn: 29/04/2014
Ngày dạy: 6A- 6B: 06/5/2014 Tiết 139: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Văn Tập làm văn) I Mục tiêu học
1.Kiến thức: Vẻ đẹp, ý nghĩa số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phương Thanh Hóa
2.Kĩ năng:
- Thực bước chuẩn bị trình bày nội dung di tích lịch sử (danh lam thắng cảnh) địa phương Thanh Hóa
- Quan sát, tìm hiểu, ghi chép thơng tin cụ thể đối tượng - Trình bày trước tập thể lớp
3.Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn, phát huy ý nghĩa tốt đẹp di tích, danh thắng địa phương Thanh Hóa
II Nội dung
* CTĐP : Phần Văn Tập làm văn: Giới thiệu danh lam thắng cảnh di tích lịch sử văn hóa Thanh Hóa
III Chuẩn bị 1) Đồ dùng dạy học
- GV: Bài dạy, tư liệu nâng cao văn học địa phương Thanh Hóa - HS: Soạn bài, học
2) Phương pháp dạy học
- Đọc diễn cảm, vấn đáp, thảo luận
IV Các hoạt động học tập theo kĩ thuật dạy học Ổn định lớp
2.Kiểm tra cũ: Gv kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới:* Giới thiệu bài:
2 Kiểm tra cũ: Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh. Bài mới:
Hoạt động thầy trị Nội dung chính Chuẩn bị nhà
Bài 1:
- Gv hướng dẫn Hs thực theo yêu cầu sgk
- Tất học sinh phải tự ôn lại
Bài 2:
- Gv cho Hs chọn địa danh, phân nhóm, hướng dẫn em tìm hiểu
- HS tổ chức tìm tịi tài liệu địa danh nhóm
Bài 3:
- Gv u cầu bốn nhóm chọn yếu tố
I.Chuẩn bị nhà:
Bài 1: Xem lại văn có giới thiệu địa danh, mơi trường:
Bài 2: Chọn 1danh lam thắng cảnh địa phương, tham quan, tìm hiểu để giới thiệu với bạn bè
Bài 3: Tìm hiểu vấn đề mơi trường địa phương: sông, suối, rừng núi, thôn bản, )
(2)mơi trường, tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân, cách bảo vệ
- Hs: Tự tổ chức tìm hiểu vấn đề mơi trường
Bài 4: Gv yêu cầu Hs sưu tầm viết địa phương
Hoạt động lớp:
Bài 1:
- Gv phát vấn Hs để ôn lại văn có giới thiệu danh thắng, di tích, mơi trường - Hs nhớ, học hỏi cách giới thiệu để biết cách giới thiệu danh thắng, di tích địa phương
Bài 2:
- Gv hướng dẫn:Danh lam thắng cảnh di tích lịch sử đâu? Có từ bao giờ, phát nào? Do ai, nhân tạo hay cảnh tự nhiên?
- Các nhóm có phút để trao đổi trước lên thuyết trình
- Đại diện nhóm thuyết trình, nhóm nghe, bổ sung, nhận xét
- Gv nhận xét, giới thiệu lại, ghi điểm
Bài 3:
- HS: Lần lượt nhóm cử đại diện nhóm lên bảng thuyết trình vấn đề nhóm minh chuẩn bị
- Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung - Gv: Theo dõi, nhận xét, chấm điểm
Bài 4:
- Gv khuyến khích, chọn sưu tầm viết hay hs yêu cầu em ttrình bày trước lớp
- Hs: Trình bày
Nhớ lại kiến thức học tiết học nhà
II Hoạt động lớp:
1 Văn giới thiệu danh thắng, di tích lịch sử môi trường:
1 Bãi biển Sầm Sơn Thành nhà Hồ Lam Kinh
2 Vị trí địa lí, cảnh quan, nội dung, ý nghĩa
- Vị trí địa lí - Vẻ đẹp
- Ý nghĩa lịch sử - Giá trị kinh tế
3.Vấn đề môi trường bảo vệ, giữ gìn mơi trường q hương em.
- Rừng - Rác thải - Nước - Không khí
4 Bài viết hay quê hương Thanh Hóa
VD: Suối cá Cẩm Lương(Cẩm Thủy)
- Chiến khu Ngọc Trạo (Thạch Thành)
V Tổng kết, hướng dẫn học sinh học nhà - Ôn tập học