- Giải thích được cơ sở di truyền học của “hôn nhân một vợ một chồng” và những người có quan hệ huyết thống trong vòng 3 đời không được kết hôn với nhau.. - Giải thích được tại sao phụ n[r]
(1)Tuần : Bài 30, Tiết 31 : Ngày dạy : / / Mục tiêu: 1.1- Kiến thức: - Hs hiểu di truyền học tư vấn là gì và nội dung lĩnh vực khoa học này - Giải thích sở di truyền học “hôn nhân vợ chồng” và người có quan hệ huyết thống vòng đời không kết hôn với - Giải thích phụ nữ không nên sinh tuổi ngoài 35 và hậu di truyền ô nhiễm môi trường người 1.2 - Kĩ năng: - Kĩ thu thập và sử lý thông tin đọc sách giáo khoa , quan sát tranh ảnh - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực - Kĩ tự tin trình by ý kiến trước nhóm, tổ, lớp 1.3 Thái độ: - Giáo dục Hs cần phải đấu tranh chống vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học, ma tuý và phòng chống ô nhiễm môi trường - Giáo dục hướng nghiệp học sinh - Có thái độ và hành vi đúng đắn, sống lành mạnh, không sử dụng ma túy Trọng tâm : Khái niệm di truyền học tư vấn và di truyền học với hôn nhân và kế hoạch hoá gia đình Chuẩn bị: 3.1 GV:Bảng số liệu bảng 30.1 và 30.2 SGK 3.2 HS: Đọc trước nội dung bài Tiến trình: 4.1- Ổn định, tổ chức và kiểm diện : 4.2- Kiểm tra miệng : 1- Có thể nhận biết bệnh nhân Đao, Bệnh Tocnơ: Lùn, cổ ngắn, là nữ bệnh tocnơ qua các đặc điểm hình thái + Tuyến vú không phát triển, thường trí và nào? (2d) không có Bệnh Đao: Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng há, mắt sâu và khoảng cách mắt xa nhau, ngón tay ngắn 2- Nêu đặc điểm bệnh bạch tạng, Bệnh bạch tạng: đột biến gen lặn bệnh câm điếc bẫm sinh và tật ngón Tật ngón tay: đột biến NST tay người? (2d) 3-Nêu các nguyên nhân phát sinh các - Nguyên nhân: tật, bệnh di truyền người và số - Do tác nhân lý , hoá học tự nhiên biện pháp hạn chế phát sinh các tật, - Do ô nhiễm môi trường bệnh đó? (6đ) - Do rối loạn trao đổi chất nội bào - Biện pháp hạn chế: - Hạn chế các hoạt động gây ô nhiễm môi trường - Sử dụng hợp lý các thuốc bảo vệ thực vật - Đấu tranh chống sản xuất, sử dụng vũ khí hoá (2) học, vũ khí hạt nhân - Hạn chế kết hôn người có nguy mang gen gây bệnh, bệnh di truyền 4.3- Bài mới: Mở bài :Những hiểu biết di truyền học người giúp người bảo vệ mình và bảo vệ tương lai di truyền loài người thông qua các hoạt động thuộc lĩnh vực khác Trong bài này chúng ta tìm hiểu lĩnh vực chính: Di truyền học tư vấn và di truyền học với hôn nhân và kế hoạch hoá gia đình HOẠT ĐỘNG GV & HS Hoạt động 1:Tìm hiểu di truyền học tư vấn * Mục tiêu: Hiểu di truyền học tư vấn là gì Biết chức chính di truyền y học tư vấn - Gv yêu cầu Hs nghiên cứu bài tập/86 SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Em hãy thông tin cho đôi trai gái này biết đây là loại bệnh gì? + Bệnh gen trôi hay gen lặn qui định? Tại sao? + Nếu họ lấy nhau, sinh đầu lòng bị câm điếc bẫm sinh thì họ có nên tiếp tục sinh không? Tại sao? - 1- vài đại diện Hs trả lời,các nhóm khác nhận xét sung:(Đây là bệnh di truyền gen lặn qui định vì có người gia đình đã mắc bệnh không nên sinh vì họ có gen gây bệnh.) - Gv chốt lại kiến thức, tổ chức thảo luận toàn lớp + Di truyền học tư vấn là gì? Gồm nội dung gì? -Vài Hs phát biểu, nhận xét - Gv hoàn thiện kiến thức Hoạt động 2: Di truyền học với hôn nhân và kế hoạch hoá gia đình 1- Di truyền học với hôn nhân * Mục tiêu: Hs giải thích sở di truyến học việc vợ chống cà chống kết hôn vòng đời - Gv yêu cầu Hs nghiên cứu thông tin mục và quan sát hình 29.2 Thảo luận nhóm vấn đề 1: + Tại kết hôn gần làm suy thoái nòi giống? + Tại người có quan hệ huyết thống từ đời thứ trở phép kết hôn? - Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác nhận xét , bổ sung:( Kết hôn gần làm đột biến gen lặn, có hại biểu di tật bẫm sinh tăng.Từ đời thứ trở có sai khác NỘI DUNG BÀI HỌC I- DI TRUYỀN HỌC TƯ VẤN - Di truyền học tư vấn là lĩnh vực di truyền học kết hợp các phương pháp xét nghiệm, chuẩn đoán đại mặt di truyền kết hợp nghiên phả hệ - Nội dung: + Chuẩn đoán + Cung cấp thông tin + Cho lời khuyên liên quan đến bệnh, tật di truyền II- DI TRUYỀN HỌC VỚI HÔN NHÂN VÀ KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH 1- Di truyền học với hôn nhân: Di truyền học đã giải thích sở khoa học các quy định + Hôn nhân vợ chồng, để hạn chế cân đối tỉ lệ nam: nữ + Những người có quan hệ thống vòng đời không kết hôn.Vì gây đột biến gen lặn, có hại biểu (3) mặt di truyền.) - Gv chốt lại kiến thức - Hs nghiên cứu thông tin bảng 30.1, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: +Giải thích quy định hôn nhân vợ chồng sở sinh học +Vì nên cấm chuẩn đoán giới tính thai nhi? -Hs trả lời:( vì tỉ lệ nam nữ độ tuổi 18-35 là 1:1 Không chuẩn đoán giới tính thai nhi sớm để hạn chế cân đối tỉ lệ nam: nữ 2- Di truyền học và kế hoạch hoá gia đình * Mục tiêu: Hs hiểu phụ nữ không nên sinh ngoài tuổi 35 - Gv hướng dẫn Hs nghiên cứu bảng 30.2 Trả lời câu hỏi: + Vì phụ nữ không nên sinh ngoài độ tuổi ngoài 35? + Phụ nữ nên sinh độ tuổi nào để đảm bảo học tập vàcông tác? - Hs phát biểu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ( ngoài 35 dễ mắc bệnh Đao Tuổi sinh là:25-34 hợp lý) - Gv chốt lại kiến thức * Hướng nghiệp: Di truyền học và vấn đề cấu dân số, giới lao động, nghề nghiệp, luật hôn nhân gia đình Hoạt động 3: Tìm hiểu hậu di truyền ô nhiễm mơi trường * Mục tiêu: Hs thấy hậu ô nhiễm môi trường sở vật chất di truyền Từ đó ý thức trách nhiệm giảm ô nhiễm môi trường mức độ tối đa - Gv yêu cầu nghiên cứu SGK và mục em có biết trang 85 SGK + Trình bày các tác hại ô nhiễm môi trường sở vật chất di truyền? Ví dụ? - Một vài Hs trình bày, lớp nhận xét bổ sung - Gv chốt lại kiến thức.Và cho Hs biết các chất gây nghiện và ma tuý ảnh hưởng đến phát triển nòi giống Chúng ta cần làm gì để hạn chế bệnh và tật di truyền người? - Hs trả lời - Gv nhận xét bổ sung và lồng ghép nội dung GDBVMT và Ma tuý, các chất gây nghiện: Các chất phóng xạ và các hoá chất tự nhiên người tạo đã làm tăng độ ô nhiễm môi trường, tăng tỉ lệ người mắc di tật bẫm sinh 2- Di truyền học và kế hoạch hoá gia đình -Phụ nữ sinh độ tuổi từ 25 đến 34 là hợp lí - Từ độ tuổi ngoài 35 tỉ lệ trẻ sơ sinh bị bệnh Đao tăng rõ III- HẬU QUẢ DI TRUYỀN DO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG - Các tác nhân vật lí, hoá học gây ô nhiễm môi trường làm tăng tỉ lệ người mắc bệnh, tật di truyền - Cần phải đấu tranh chống vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học và chống ô nhiễm môi trường - Anh hưởng ma tuý và các chất gây nghiện đới với phát triển nòi giống (4) bệnh, tật di truyền.Ngoài các chất gây nghiện và ma tuý ảnh hưởng đến phát triển nòi giống 4.4- Câu hỏi, bài tập củng cố : - Hs đọc kết luận SGK - Hs đọc I Tự luận: Di truyền học tư vấn là lĩnh vực di 1- Di truyền học tư vấn là gì? Có chức truyền học kết hợp các phương pháp xét gì? nghiệm, chuẩn đoán đại mặt di truyền kết hợp nghiên cứu phả hệ Chức năng: + Chuẩn đoán + Cung cấp thông tin +Cho lời khuyên liên quan đến bệnh, tật di truyền 2- Các quy định sau đây dựa trên sở -Điều luật qui định: khoa học nào: Nam giới lấy + Hôn nhân vợ chồng là tỉ lệ nam / nữ 1:1 vợ, Nữ giới lấy chồng, người độ tuổi 18-35 có quan hệ huyết thống vòng đời + Có quan hệ huyết thống vòng đời không kết hôn không lấy là tỉ lệ trẻ em bị bệnh, tật bẫm sinh tăng lên rõ làm suy thoái nòi giống 3- Tại phụ nữ không nên sinh -Vì: dễ sinh đứa trẽ bị tật, bệnh di độ tuổi ngoài 35? Tại cần phải đấu truyền tranh chống ô nhiễm môi trường? - Chống ô nhiễm môi trường để bảo vệ người, tránh các tác nhân gây bệnh, tật di truyền 4.5- Hướng dẫn Hs tự học * Đối với bài học tiết học này : - Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 88 SGK * Đối với bài học tiết học : - Chuẩn bị bài sau: “Ôn tập phần di truyền và biến dị” - Đọc trước nội dung bài40 trang 116, 117 + Kẻ các bảng bài vào vở.Trả lời các câu hỏi phần II trang 117 + Xem lại các kiến thức chương phần I: Di truyền và biến dị để trả lời các câu hỏi phần II trang 117 Rút kinh nghiệm : Nội dung : Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học : Phương pháp : (5) Tuần : Tiết 32 : Ngày dạy : / / ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Mục tiêu: 1.1- Kiến thức: Hs tự hệ thống hoá các kiến thức di truyền và biến dị Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiển sản xuất và đời sống 1.2 - Kĩ năng: + Rèn kĩ tư duy, tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức + Kĩ hoạt động nhóm 1.3- Thái độ: - Giáo dục ý thức tìm hiểu ứng dụng sinh học vào đời sống Trọng tâm : Các kiến thức di truyền và biến dị Chuẩn bị: 3.1 GV: bảng 40.1 đến 40.5 SGK trang 116,117 3.2 HS: Đọc trước nội dung bài Tiến trình: 4.1- Ổn định, tổ chức và kiểm diện : 4.2- Kiểm tra miệng : * Vì Các tác nhân có tác dụng khác tới 1- Tại người ta cần chọn tác nhân cụ sở vật chất tính di truyền: Tia phóng xạ có thể để gây đột biến? (5d) sức xuyên sâu, dễ gây đột biến gen và đột biến NST Tia tử ngoại có sức xuyên kém nên chì dùng để xử lí vật liệu có kích thước bé Có loại hoá chất có tác động chuyên biệt, đặc thù loại nuclêôtit định gen * Hạt khô, hạt nảy mầm, bầu nhụy, đỉnh sinh trưởng thân, cành nuôi cấy mô 2- Khi gây đột biến tác nhân vật lí Ngâm hạt khô khoảng thời gian định và hoá học, người ta thường sử dụng voà dung dịch hoá chất có nồng độ thích hợp, các biện pháp nào? (5d) tiêm dung dịch hoá chất vào bầu nhuỵ dùng que tăm bông có tẩm hoá chất đật vào đỉnh sinh trưởng thân cành Đối với đông vật, có thể cho hoá chất tác động lên tinh hoàn buồng trứng 4.3- Bài mới: Mở bài : Ôn tập phần di truyền và biến dị HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức -Gv chia lớp thành 10 nhóm nhỏ yêu cầu: + Hai nhóm cùng nghiên cứu nội dung Và hoàn thành các bảng kiến thức từ 40.1 đến 40.5 - Gv quan sát hướng dẫn các nhóm ghi kiến thức - Gv chữa bài cách kẻ bảng này lên bảng Đại (6) diện nhóm lên ghi kết nhóm vào bảng, nhận xét bổ sung - Gv đánh giá và giúp Hs hoàn thiện kiến thức Bảng 40.1: Tóm tắc định luật di truyền Định luật Phân li Nội dung P chủng F2 có tỉ lệ kiểu hình xấp sỉ 3trội:1 lặn Di truyền độc P chủng khác lập cặp tính trạng F2 có tỉ lệ kiểu hình tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó Di truyền liên Các tính trạng nhóm gen kết liên kết quy định di truyền cùng Giải thích Phân li và tổ hợp các cặp gen tương ứng Phân li độc lập và tổ hợp tự các gen tương ứng Ý nghĩa Xác định tương quan trội và lặn Tạo biến dị tổ hợp Các gen liên kết cùng Tạo di truyền phân li với NST ổn định các phân bào nhóm tính trạng có lợi Di truyền giới Ở các loài giao phối tỉ lệ đực: Phân li và tổ hợp Điều khiển tỉ lệ tính cái xấp sỉ 1:1 cặp NST giới tính đực cái Bảng 40.2: Những diễn biến NST qua các kì nguyên phân và giảm phân Các kì Nguyên phân Giảm phân I NST kép co ngắn, đóng xoắn NST kép co ngắn đóng Kì đầu và dính vào sợi thoi phân bào xoắn Cặp NST tương tâm động đồng tiếp hợp theo chiều dọc và bắt chéo Các NST kép co ngắn cực đại Từng NST kép xếp thành Kì và xếp thành hàng MPXĐ hàng MPXĐ thoi thoi phân bào phân bào Từng NST kép chẻ dọc tâm Các NST kép tương đồng Kì sau động thành 2NST đơn phân li phân li độc lập cực 2cực tế bào tế bào Giảm phân II NST kép co lại thấy rõ số lượng NST kép (đơn bội) Các NST kép xếp thành 1hành MPXĐ thoi phân bào Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành NST đơn phân li cực tế bào Các NST đơn nằm gọn Các NST kép nằm gọn Các NST đơn nằm Kì cuối nhân với số lượng 2n tế nhân với số gọn nhân với bào mẹ lượng n (kép) số lượng n (NST đơn) Bảng 40.3: Bản chất và ý nghĩa các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh Quá trình Bản chất Nguyên phân Giữ nguyên NST, nghĩa là tế bào tạo có 2n giống tế bào mẹ Giảm phân Làm giảm số lượng NST nữa, nghĩa là các tế bào tạo có số lượng NST n Thụ tinh Kết hợp 2bộ nhân đơn bội n thành nhân lưỡng bội 2n Ý nghĩa Duy trì ổn định NST lớn lên thể và loài sinh sản vô tính Góp phân trì ổ định NST qua các hệ loài sinh sản hữu tính và tạo nguồn biến dị tổ hợp Góp phần trì ổn định nST qua các hệ loài sinh sản hữu tính và tạo nguồn biến dị tổ hợp Bảng 40.4: Cấu chúc và chức ADN, ARN và prôtêin (7) Đại phân tử ADN ARN Prôtêin Cấu trúc - Chuỗi xoắn kép - loại nuclêôtit: A, T, G, X - Chuỗi xoắn đơn - loại nuclêôtit: A, U, G, X - Một hay nhiều chuỗi đơn - 20 loại axit amin Chức - Lưu giữ thông tin di truyền - Truyền đạt thông tin di truyền -Truyền đạt thông tin di truyền - vận chuyển axit amin - Tham gia cấu trúc prôtêin - Cấu trúc các phận tế bào - Enzim xúc tác quá trình trao đổi chất - Hoocmôn điều hoà quá trình trao đổi chất - Vân chuyển, cung cấp lượng Bảng 40.5: Các dạng đột biến Các loại đột biến Khái niệm Các dạng đột biến Những biến đổi cấu trúc Mất, thêm, chuyển vị, thay Đột biến gen ADN thường diểm nào đó cặp nuclêôtit Đột biến cấu trúc Những biến đổi cấu trúc Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn NST NST NST Đột biến số lượng Những biến đổi số lượng Dị bội thể và đa bội thể NST NST Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - Gv yêu cầu Hs trả lời số câu hỏi trang 117 + gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN Hãy giải thích sơ đồ: ADN(gen) + mARN là khuôn mẫu để tổng hợp axit amin mARN Prôtêin Tính trạng cấu thành nên prôtêin + Prôtêin chịu tác động môi trường biểu thành tính trạng Hãy giải thích mối quan hệ kiểu Kiểu hình là kết tương tác kiểu gen, môi trường và kiểu hình Người ta gen và môi trường vận dụng mối quan hệ này vào thực tiễn Vận dung: Bất kì giống nào (kiểu gen) sản xuất nào? muốn có suất (kiểu hình) cần chăm sóc tốt ( ngoại cảnh) Vì nghiên cứu di truyền người phải Vì người sinh sản muộn và đẻ ít có phương pháp thích hợp? Nêu Không áp dụng các phương pháp lai và gây điểm các phương pháp đột biến vì lí xã hội nghiên cứu đó? + Chuẩn đoán + Cung cấp thông tin +Cho lời khuyên liên quan đến bệnh, tật di truyền Sự hiểu biết di truyền học tư vấn có tác dụng gì? + Hôn nhân vợ chồng là tỉ lệ nam / nữ 1:1 độ tuổi 18 -35 + Có quan hệ huyết thống vòng đời không lấy là tỉ lệ trẻ em bị bệnh, tật bẫm sinh tăng lên rõ làm suy thoái nòi giống -Vì: dễ sinh đứa trẽ bị tật, bệnh di truyền - Chống ô nhiễm môi trường để bảo vệ (8) người, tránh các tác nhân gây bệnh, tật di truyền Trình bày ưu công nghệ tế bào + Chỉ nuôi cấy tế bào, mô trên môi trường - Hs thống ý kiến trả lời: dinh dưỡng nhân tạo để tạo quan hoàn - Gv nhận xét hoạt động Hs và giúp chỉnh Hs hoàn thiện kiến thức + Rút ngắn thời gian tạo giống - Các câu còn lại Hs tự trả lời + Chủ động tạo các quan thay các quan bị hỏng người 4.4- Câu hỏi, bài tập củng cố : - Gv tổng kết lại - Gv đánh giá chuẩn bị và hoạt động các nhóm 4.5- Hướng dẫn Hs tự học * Đối với bài học tiết học này : - Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 6, 7, 8, 9, 10 trang 117 SGK * Đối với bài học tiết học : (9) - Chuẩn bị bài sau: “THI HỌC KÌ I” + Xem lại các kiến thức chương phần I: Di truyền và biến dị Rút kinh nghiệm : Nội dung : Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học : Phương pháp : (10)