1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

DE CUONG KT LAI VAT LI 10 2013 2014

3 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 26,68 KB

Nội dung

Vẽ được đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ p-V, chuyển sang hệ p-T, hệ V-T Dạng 5: Vận dụng biểu thức định luật Sác-lơ toạ độ p-T.. Vẽ được đường đẳng tích trong hệ..[r]

(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA LẠI – MÔN VẬT LÍ 10 Năm học: 2013 - 2014 I LÝ THUYẾT Lưu ý: Các câu có biểu thức (công thức) thì phải giải thích các đại lượng có biểu thức kèm theo đơn vị đại lượng Câu 1: Viết công thức tính động lượng và nêu đơn vị đo động lượng Câu 2: Định luật bảo toàn động lượng: nội dung và viết biểu thức định luật bảo toàn động   , , m v  m v  m v  m v 1 2 1 2} lượng hệ hai vật.{ Câu 3: Định nghĩa và viết biểu thức tính công trường hợp tổng quát Câu 4: Định nghĩa và viết biểu thức tính động Nêu đơn vị đo động Câu 5: Định nghĩa trọng trường vật và viết công thức tính này Nêu đơn vị đo Câu 6: Viết công thức tính đàn hồi Câu 7: Cơ năng: Định nghĩa và viết biểu thức Câu 8: Định luật bảo toàn năng: nội dung và viết hệ thức Câu 9: Trình bày nội dung thuyết động học phân tử chất khí Nêu các đặc điểm khí lí tưởng Câu 10: Trình bày định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: nội dung và biểu thức Câu 11: Trình bày định luật Sác-lơ: nội dung và biểu thức Câu 12: Thế nào là quá trình đẳng áp? Biểu thức liên hệ thể tích và nhiệt độ qúa trình đẳng áp Vẽ đồ thị đường đẳng áp hệ tọa độ TOV (hệ V-T) Và các hệ còn lại p-T, p-V Câu 13: Thế nào là quá trình đẳng nhiệt? Vẽ đồ thị đường đẳng nhiệt hệ tọa độ VOp (hệ p-V) Và các hệ còn lại p-T, V-T Câu 14: Thế nào là quá trình đẳng tích? Vẽ đồ thị đường đẳng tích hệ tọa độ TOp (hệ p-T) Và các hệ còn lại p-V, V-T Câu 15: Nêu các thông số để xác định trạng thái lượng khí Nhiệt độ tuyệt đối là gì? {Các thông số trạng thái: p, V, T} Câu 16: Viết phương trình trạng thái khí lí tưởng p1V1 p V2 pV  T1 T2 T { = số  } II Bài tập Dạng 1: Tính động lượng p=mv Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải các bài tập hai vật va chạm mềm A A  Fscos  Dạng 2: Vận dụng công thức tính công và công suất P = t Dạng 3: Tính động năng, năng, Vận dụng định luật bảo toàn để giải bài toán chuyển động vật Dạng 4: Vận dụng biểu thức định luật Bôi-lơ  Ma-ri-ốt p1V1  p2V2 Vẽ đường đẳng nhiệt hệ toạ độ p-V, chuyển sang hệ p-T, hệ V-T Dạng 5: Vận dụng biểu thức định luật Sác-lơ toạ độ p-T chuyển sang hệ p-V, hệ V-T p1 p  T1 T2 Vẽ đường đẳng tích hệ (2) Dạng 6: Vận dụng biểu thức chuyển sang hệ p-V, hệ p-T V1 V2  T1 T2 Vẽ đường đẳng áp hệ toạ độ V-T p1V1 p V2  T1 T2 Dạng 7: Vận dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng BÀI TẬP THAM KHẢO Bài 1: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m = 300g và m2 = 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều với các vận tốc tương ứng v = 2m/s và v2 = 0,8m/s Sau va chạm hai xe dính vào và chuyển động cùng vận tốc Bỏ qua sức cản tính độ lớn vận tốc vật sau va chạm Bài 2: Một vật kéo trên sàn lực F = 20N hợp với phương ngang góc 30o Khi vật di chuyển 20m trên sàn thì lực kéo đã thực công là bao nhiêu? Bài 3: Từ điểm A trên mặt đất vật ném thẳng đứng lên cao với tốc độ ban đầu 6m/s Lấy g= 10 m/s2 (coi sức cản không khí không đáng kể) Chọn gốc là mặt đất a Tính độ cao cực đại mà vật đạt b Ở độ cao nào động năng? c Ở độ cao nào thì nửa động năng? Bài 4: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng có =30o xuống mặt phẳng nằm ngang (hình 1) Ma sát trên mặt phẳng nghiêng không đáng kể, hệ số ma sát trên mặt phẳng nằm ngang là 0,1 Chiều cao mặt phẳng nghiêng là m a) Tính tốc độ vật chân mặt phẳng nghiêng Lấy g=10 m/s2 b) Tính quãng đường vật trên mặt nằm ngang dừng lại Bài 5: Một lượng khí hêli có thể tích 4lít nhiệt độ 400K và áp suất 2atm biến đổi thêo giai đoạn: + đẳng nhiệt, thể tích tăng gấp lần + đẳng áp, thể tích trở giá trị ban đầu a) Áp suất thấp quá trình trên là bao nhiêu? b) Nhiệt độ thấp qua trình trên là bao nhiêu? c) Vẽ đồ thị biểu diễn các trạng thái khí trên các hệ tọa độ (p-T, p-V, V-T) Bài : Sự biến đổi trạng thái khối khí lí tưởng mô tả hình vẽ H6 V 1=3lít ; V3=6lít a Nêu tên các quá trình 1-2, 2-3, 3-1 b Xác định p, V, T trạng thái c Vẽ lại đồ thị trên các hệ tọa độ (P, V) và (V, T) H6 P( at m) 1( at m) 0 T (3) - HẾT - (4)

Ngày đăng: 13/09/2021, 02:09

w