Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
5,86 MB
Nội dung
Dược học cổ truyền DS Lê Kim Phụng DƯỢC HỌC CỔTRUYỀN NHÀ XUẤT BẢN THANH HỐ MỤC LỤC Lời nói đầu DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN Mục tiêu học tập .10 Sách giáo khoa tài liệu tham khảo .10 Nội dung .11 Bài Dược học cổ truyền cách phân loại .13 Bài Học thuyết Âm Dương .27 Tính thuốc 23 Bài Học thuyết ngũ hành 34 Bài Tương tác thuốc y học cổ truyền 44 Bài Kỹ thuật bào chế đông dược 58 Bài Thuốc giải biểu 72 Bài Học thuyết tạng phủ .39 Khái quát bệnh chứng trị liệu 46 Thuốc phiến 66 Thuốc khu phong trừ thấp 82 Bài Bài Bài 10 Bài 11 Bài 12 Thuốc nhiệt .90 Bài 13 Thuốc lý huyết 103 Bài 14 Bài 15 Bài 16 Bài Thuốc hóa đờm-chỉ khái-bình suyễn 113 22 Thuốc bổ 121 Thuốc bình can tức phong, an thần, khai khiếu 138 Thuốc lý khí 149 Thuốc lợi thủy thẩm thấp 157 Thuốc khử hàn 164 Thuốc tả hạ 171 Thuốc tiêu đạo - cố sáp 178 Thu hái, phơi sấy, bảo quản dược liệu .186 Những thuốc cổ phương 190 Danh mục vị thuốc .205 Lời nói đầu G iáo trình biên soạn cho sinh viên Dược Đại học, nhằm giúp em có nhận thức đắn việc sử dụng cỏ thiên nhiên Chủ trương Đảng Nhà nước ta “Phịng bệnh chữa bệnh” Vì việc khuyến khích người dân sử dụng cỏ thiên nhiên để phòng chữa bệnh bước nâng cao Sự phát triển Y học cổ truyền Việt Nam tạo nét đặc thù dân tộc Việt Nam quán với câu nói tiền nhân Tuệ Tĩnh: “Nam dược trị Nam nhân.” Chính nhờ vào Y dược học cổ truyền đặc thù Việt Nam có nhiều loại thuốc quý, nhiều thuốc hay nhiều kinh nghiệm chữa bệnh dân gian trải qua thực tiễn hàng ngàn năm đến nguyên giá trị chữa bệnh, cứu người Tuy nhiên, dù cỏ từ thiên nhiên gọi thuốc dùng cần phải tuân thủ điều “ĐÚNG” sau đây: Đúng thầy, người bệnh cần chọn thầy thuốc chuyên khoa để cho toa thuốc hợp lý, tránh tự ý mua sử dụng Ngoài thành phần hoạt chất cỏ có nhóm chất có tác dụng mạnh mà người dùng khơng cách dẫn đến tai hại khó lường Đúng bệnh, bệnh lý người khác khơng nên nghe truyền miệng từ người khác mà đem thuốc áp dụng lên thân Đơi bị phản ứng phụ xảy tương tác thuốc Đúng thuốc để tránh việc mua nhầm vị thuốc khác, chưa kiểm tra tất mặt hàng thuốc Đông Nam dược trôi thị trường Nên mua nơi đảm bảo uy tín chất lượng để tránh thuốc giả mạo Đúng cách bào chế thuốc Nam khác với thuốc tây nhờ quy trình tẩm chế biến để thuốc phát huy hết công chủ trị giảm bớt tác dụng phụ độc hại Cần hướng dẫn rõ để người bệnh sắc thuốc cho để lấy hết hoạt chất thuốc Đúng liều, dùng thuốc cần thiết, hết bệnh ngưng, khơng nên kéo dài tự ý tăng liều có cỏ không độc việc lạm dụng thuốc dùng sai liều dẫn đến tác hại khôn lường Mong Dược sĩ tương lai sau người nắm vững nguyên lý giỏi chuyên môn để góp phần xây dựng y học cổ truyền Việt Nam tiên tiến đại Dược sỹ LÊ KIM PHỤNG Dcổưtợrucyềhnọc MỤC TiÊu HỌC TẬP SÁCH GiÁO KHOA VÀ TÀi LiỆu THAM KHẢO Sau học xong, người sinh viên phải Trình bày lý luận, ý nghĩa học thuyết YHCT ứng dụng vào cách chế biến sử dụng thuốc điều trị Trình bày mục đích, ý nghĩa phương pháp chế biến thuốc Y học cổ truyền Trình bày nội dung 120 vị thuốc nhóm thuốc phân loại theo YHCT GS Hồng Bảo Châu Lý luận Y học cổ truyền, NXB Y học, 1995 GS Bùi Chí Hiếu Dược lý trị liệu thuốc Nam, NXB Đồng Tháp, 1994 GS Trần Văn Kỳ Dược học cổ truyền, NXB Tp HCM, 1995 GS Trần Văn Kỳ Những thuốc cổ phương, NXB Tp HCM, 1997 GS Đỗ Tất Lợi Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1977 Bài giảng Đông y, Trường Đại học Y khoa Hà Nội, NXB Y học, 1978 Bài giảng Dược học cổ truyền, Đại học Dược Hà Nội Hải Thượng Y Tôn Tâm Lĩnh, NXB Y học, 1995 Tuệ Tĩnh Toàn tập, Hội YHCT Tp HCM, 1995 10 Bài giảng Y học cổ truyền, Đại học Y Hà Nội, 1995 11 Lê Kim Phụng, Giáo trình dược liệu Chuyên khoa YHCT, 1996, Khoa YHCT, ĐHYD, Tp HCM 12 Đặng Thị Hồng Vân - Kỹ thuật bào chế dạng thuốc Tập III Nxb Y học, Hà Nội, 1978 13 Đặng Đức Đoàn - Hướng dẫn chế biến bào chế thuốc Nam Nxb Y học, Tp.HCM, 1979 10 11 BÀi DƯỢC HỌC CỔ TRuYỀn VÀ CÁCH PHÂn LOẠi T huốc cổ truyền vị thuốc sống chín, chế phẩm thuốc phối ngũ lập phương bào chế theo phương pháp YHCT từ hay nhiều vị thuốc có nguồn gốc thực vật, động vật, khống vật, có tác dụng trị bệnh có lợi cho sức khỏe người Một số khái niệm có liên quan đến thuốc cổ truyền: Cổ phương: thuốc sử dụng sách cổ (cũ) số vị thuốc bài, khối lượng vị, cách chế biến, cách dùng, liều dùng định thuốc Cổ phương gia giảm: thuốc có cấu trúc khác với cổ phương số vị thuốc, khối lượng vị, cách chế biến, cách dùng, liều dùng theo biện chứng thầy thuốc, cổ phương (hạch tâm) Thuốc gia truyền: môn thuốc, thuốc dùng trị chứng bệnh định có hiệu tiếng vùng, địa phương, sản xuất lưu truyền lâu đời gia đình Tân phương (thuốc cổ truyền mới): thuốc có cấu trúc khác hồn tồn với cổ phương số vị thuốc, khối lượng vị, dạng thuốc, cách dùng, định Các thuốc tân phương thay đổi tùy theo bệnh tùy theo lương y Việc sử dụng dược liệu thiên nhiên có nhiều kinh nghiệm tích lũy từ đời sang đời khác, nhiên việc phân loại thường dựa vào quy luật chung, ngày chứng minh thực tiễn có tính khoa học Điểm qua cách phân loại đó, ta thấy có cách sau đây: Phân theo học thuyết Âm Dương Phân theo học thuyết Ngũ hành Phân theo Bát cương Phân theo nhóm hoạt chất thiên nhiên 13 Phân theo Dược lý trị Vị đạm (không vị) Ý dĩ, Hoạt thạch có tác dụng lợi niệu Một số cách phân loại i PHÂn THEO HỌC THuYẾT ÂM DƯƠnG Theo thuyết âm dương, thuốc chia thành Âm dược: có tính trầm, giáng, mát, lạnh, chua, đắng để trị dương chứng Dương dược: có tính phù, thăng, nóng, ấm, nhạt, cay, ngọt, phát tán để trị âm chứng ii PHÂn THEO HỌC THuYẾT nGŨ HÀnH Ngũ hành Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy Màu sắc Xanh Đỏ Vàng Trắng Đen Mùi vị Chua Đắng Ngọt Cay Mặn Tác dụng lên ngũ tạng Can Tâm Tỳ Phế Thận Tác dụng lên lục phủ Đởm Tiểu trường- Vị tam tiêu Đại trường Bàng quang Theo bảng đây, phân loại vị thuốc giải thích sau: a Về màu sắc thuốc, người ta cho rằng, vị thuốc có màu xanh vào can, màu đỏ trị huyết, màu vàng trị tiêu hóa, màu trắng trị phổi, màu đen trị thận… Tuy nhiên có có khơng b Về mùi vị thuốc, gồm có Vị cay (tân) có tác dụng chữa bệnh phần biểu, làm mồ hơi, chữa khí huyết ngưng trệ, làm tán phong hàn (Kinh giới, Tía tơ), làm giảm đau, chống co thắt, làm họat huyết, tiêu ứ (Xuyên khung, Bạch chỉ) Vị (cam) có tác dụng bổ dưỡng để chữa chứng hư (Thục địa, Mạch môn), làm giảm độc tính thuốc hay giải độc thể (Cam thảo), hịa hỗn đau đau dày (Mạch nha, Mật ong) Vị đắng (khổ) có tác dụng tả táo thấp (làm giảm tiết xuất) dùng chứng thấp nhiệt (nhiễm trùng đường tiêu hóa) Hồng đằng, Vàng đắng, Hồng liên Vị chua (toan) có tác dụng thu liễm, cố sáp để chữa chứng mồ hôi, di tinh, tiêu chảy (Phèn chua, Kim anh), làm liễm mồ hôi, cố tinh, sáp niệu (Kha tử) Ngũ bội tử chữa tiêu chảy lâu ngày, sa trực tràng, Ô mai chữa đau họng, ho Vị mặn (hàm) làm mềm chất ứ đọng, táo kết ruột Mang tiêu, muối làm tẩy xổ 14 15 ... đại vỏ não chuyển sang giai đoạn nghỉ ngơi - Âm Dương tiêu trưởng: Trong chứng Tiết tả nặng (ỉa chảy nhiễm độc) trạng thái lâm sàng chuyển từ sợ lạnh, tay chân lạnh (Âm cực) sang sốt, co giật (Âm... Những cỏ có coumarin acid nhân thơm có tác dụng chống viêm, kháng sinh Xà xàng, Cam qt, Ngải cứu, Ích mẫu nhờ tính chất hoạt huyết, tiêu ứ làm tiêu sưng, giảm đau Những cỏ có chứa anthraglycosid thường... cỏ có glycosid trợ tim Sừng trâu, Thông thiên, Trúc đào, Sừng Lợi tiểu - Mã đề, Trạch tả dê, để trị bệnh tim theo quy luật R: làm chậm nhịp tim, làm điều hịa nhịp tim làm tăng sức co bóp tim