Bài giảng Thuốc đường hô hấp có nội dung trình bày về các bệnh về hô hấp; Thuốc ho; Các thuốc ho thường dùng; thuốc trị hen; Sinh bệnh học hen phế quản; Một số thuốc trị hen. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài giảng này.
Đại cương Cấu tạo đường hô hấp THUỐC ĐƯỜNG HÔ HẤP Thuốc đường hô hấp Đại cương Quá trình thở Đại cương Trung tâm hô hấp Cầu não Tủy Trung tâm điều chỉnh hô hấp Trung tâm ức chế hô hấp Cầu não Trung tâm thở Trung tâm hít vào Hành não (+) Cơ liên sườn Cơ liên sườn (+) Cơ hoành Thuốc đường hô hấp Thuốc đường hô hấp CÁC BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP Trung tâm hô hấp kích thích bỡi nồng độ H+, CO2 máu Khi nồng độ H+ CO2 máu tăng cao, vùng hít vào bị kích thích, gây thay đổi tần số biên độ hô hấp Các bệnh đường hô hấp thường dễ xảy không nặng, dễ trị lại bất ngờ nặng không trở tay kịp Một số bệnh đường hô hấp thường gặp : Ho Hen Viêm phổi Lao Ung thư đường hô hấp Thuốc ho Thuốc ho Đại cương Định nghóa Ho phản xạ bảo vệ thể, nhằm đẩy chất tiết phế quản, hệ thống tiêu mao làm chất nhầy bị rối loạn Thuốc ho Thuốc ho ĐẠI CƯƠNG Đại cương Ho gồm giai đoạn Thông thường ho triệu chứng số bệnh viêm nhiễm đường hô Do việc giảm ho có tác dụng điều trị triệu chứng, Hít vào : gấp 1,5-2 lần V đóng môn, co Nhiều trường hợp cần phải phối hợp điều trị nguyên nhân gây bệnh Thở : mở môn, phóng thích khí VIÊM PHỔI UNG THƯ HO LAO CẢM CÚM Thuốc ho ĐẠI CƯƠNG ĐẠI CƯƠNG Các loại kích thích gây ho Trung ương : lo lắng, thói quen Ho mạn tính Đường thở : vật lạ, kích thích họng Kéo dài > tuần Nhu mô phổi Do suy tim ứ huyết, viêm phế quản mạn o Viêm nhiễm : phế quản, phổi, phế nang Lao, ung thư o Lao, ung thư, viêm phổi Bệnh không phổi : xoang, họng, dị ứng o Mạch máu : suy tim, thuốc ức chế men chuyển ĐẠI CƯƠNG PHÂN LOẠI THUỐC HO Ho cấp tính Đột ngột : cảm lạnh, nhiễm virus thường giảm sau vài ngày Phân loại theo nguồn gốc Ho khan : đàm bị kích thích Ho có đàm : dị ứng hay nhiễm khuẩn Ho co thắt : suyễn Thuốc tổng hợp PHÂN LOẠI THUỐC HO Thuốc dược liệu PHÂN LOẠI THUỐC HO c chế trung tâm ho Phân loại theo theo cách tác dụng Codein, dextromerthorphan, noscarpin c chế trung tâm ho Tăng ngưỡng vùng phản xạ ngoại biên Làm ngưng tác động làm bộc phát ho Loại bỏ chất kích ứng cách làm lỏng đàm, dễ di chuyển Trung tâm ho Thuốc ho PHÂN LOẠI THUỐC HO PHÂN LOẠI THUỐC HO Tăng ngưỡng vùng phản xạ ngoại biên Làm ngưng tác động làm bộc phát ho -Thuốc bao phủ receptor cảm giác họng, hầu: glycerol, mật Dầu gió, gừng, tần dầy lá…… ong - Thuốc gây tê dây thần kinh gây phản xạ ho: benzonatat, bạc hà (menthol), lidocain, bupivacain PHÂN LOẠI THUỐC HO PHÂN LOẠI THUỐC HO Thuốc tiêu đờm ambroxol, bromhexin, N- acetylcystein, carbocistein… Phân loại theo chế tác dụng Thuốc long đờm terpin hydrat, natri benzoat c chế trung tâm ho ( tác dụng trung ương) : Codein, dextromerthorphan, noscarpin Tác dụng giao cảm: ephedrin, pseudoephedrin Thuốc chống dị ứng: clorpheniramin maleat Cetirizin, loratadin, fexofenadin có tác dụng chống chảy nước mũi gây ho khó chịu qua có tác dụng giảm ho Kháng sinh kháng viêm Kháng histamin tiêu đờm enzym PHÂN LOẠI THUỐC HO Sabutamol Clenbuterol Công văn 18905/QLT/TT ngày 06/10/2015 y tế tính an toàn thuốc chứa codein : gần đây, đoàn tra Bộ NNPTNT phát nhiều mẫu Cow quan quản lý dược phẩm châu Âu đưa khuyến cáo thắt chặt thịt lợn có tồn dư chất Sabutamol Clenbuterol – nhằm tạo nạc việc sử dụng thuốc chứa codein trị ho cảm lạnh trẻ Cụ thể, cho thịt lợn Đây chất cấm chăn nuôi tồn dư chất chống định codein cho trẻ 12 tuổi, không khuyến cáo sử trọng thịt thành phẩm lớn Người ăn phải thịt có chứa dụng cho trẻ 12-18 tuổi có vấn đề hô hấp, chế phẩm chứa codein dạng lỏng cần chứa lọ chứa chống trẻ em nhằm tránh tình trạng uống nhầm Theo Ủy ban đánh gía nguy cảnh gíac dược (The Pharmacovigilance Risk Assessment Committee PRAC),, codein vào chất bị ngộ độc, chất độc tích tụ gan gây ngộ độc gan, ảnh hưởng đến tim mạch, hệ thần kinh trung ương tác nhân gây bệnh ung thư Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn “đổ lỗi” cho Bộ Y tế cho nhập tới 68 Salbutamol, Clenbuterol dùng y tế để sản xuất thuốc cho người nhiều, vượt nhu cầu sử dụng thể chuyển hóa thành morphin Phản ứng có hại morphin bị bán thị trường cách bất chính, người chăn nuôi xuất lứa tuổi, riêng với trẻ 12 tuổi đường chuyển mua trộn vào thức ăn để vật nuôi siêu nạc, mau lớn hóa codein thành morphin thay đổi không dự báo Vì nhóm tuổi tiềm tàng phản ứng có hại đặc biệt Ngoài trẻ có vấn đề hô hấp nhạy cảm với codein DEXTROMETHORPHAN CÁC THUỐC HO THƯỜNG DÙNG C18H25NO P.t.l: 271,40 Tên khoa hoïc (9α,13α,14α)-3-methoxy-17-methylmorphinan (hydrobromid C18H25NO HBr P.t.l: 352,32 hydrobromid monohydrat C18H25NO HBr H2O P.t.l: 370,33 DEXTROMETHORPHAN Điều chế Định tính Phổ hồng ngoại "Góc quay cực riêng" phản ứng A ion bromid Thử tinh khiết Độ màu sắc dung dịch Giới hạn acid - kiềm Góc quay cực riêng +28 đến +30o Tính chất N,N-Dimethylanilin Bột kết tinh gần trắng tan nước: 1,5% 25oC, tan 25% Tạp chất liên quan ethanol 95% nhiệt độ phòng thực tế không tan ether Nước Tro sulfat dạng base không tan nước Định lượng Nhiệt độ nóng chảy: 122-124oC : +27,6o Phương phaùp acid base (c = 1,5 nước) DEXTROMETHORPHAN ĐẠI CƯƠNG TRUNG TÂM HO Tác dụng dược lý Tác dụng phụ Dextromethorphan kiểm soát Rôái loạn tiêu hóa buồn ngủ nhẹ, phản ứng phụ trầm trọng ho nhờ vào ức chế trung codein Ngộ độc xảy trẻ em đặc trưng bỡi trạng thái lơ tâm mơ rối loạn vận động, phục hồi nhanh sau nôn Thận trọng ho hành tủy sử dụng cho trẻ em, thuốc có tác dụng ức chế hô hấp Dextromethorphan có tác dụng giảm ho tốt tính giảm đau có không ức chế thần kinh trung ương, khôn g gây quen thuốc Chỉ định Dùng điều trị chứng ho Tim mạch: Tăng nhịp tim kích ứng hay nhiễm khuẩn, Đỏ mặt phản xạ sau phẫu thuật, cảm Dị ứng lạnh thông thường hít phải chất kích thích Thuốc Tín hiệu ho Ho đờm, mạn tính DEXTROMETHORPHAN ĐẠI CƯƠNG NHÓM QUINOLON Tương tác thuốc Tương tác thuốc Tránh dùng đồng thời với thuốc ức chế MAO Quinidin cản trở chuyển hóa dextromethophan gan dẫn đến làm Dùng đồng thời với thuốc ức chế thần kinh trung ương tăng tăng nồng độ thuốc máu cường tác dụng ức chế thần kinh trung ương thuốc quinidin dextromethorphan DE XT RO Cytocrom P450 2D6 ƯCTK IMA O Liều dùng Người lớn trẻ em 12 tuổi: Uống 10 - 20 mg, giờ/lần ACETYLCYSTEIN DEXTROMETHORPHAN thông tin từ Cục Quản lý Dược, thuốc làm từ nguyên liệu Dextromethorphan gây phản ứng có hại nghiêm trọng cho người sử dụng Cục nhận cảnh báo Tổ chức Y tế Thế giới thông báo tháng 11 tháng 12 năm 2012 Pakistan xảy tai biến sử dụng thuốc ho khiến 60 trường hợp tử vong số trường hợp khác C5H9NO3S gặp phản ứng có hại nghiêm trọng Muối mono natri C5H8NNaO3S P.t.l: 163,20 P.t.l: 185,18 Muoái monoammonium + dextro levo C5H9NO3S NH3 P.t.l: 180,23 Tại Pakistan, quan chức phát nguyên liệu thành phẩm thuốc ho lẫn tạp chất đồng phân quang học levomethorphan Định tính Phổ hồng ngoại Thêm 0,05 ml dung dịch natri nitroprusiat % (TT) 0,05 ml amoniac đậm đặc (TT) Sẽ xuất màu tím thẫm :+21,0o - +27,0o, Thử tinh khiết Tạp chất liên quan Tính chất Bột kết tinh trắng tinh thể không màu Dễ tan nước ethanol 96 %, thực tế không tan dicloromethan Điểm chảy Từ 104 oC đến 110 oC Kẽm Kim loại nặng Mất khối lượng làm khô Tro sulfat Định lượng chuẩn độ dung dịch iod 0,1 N (CĐ) , dùng ml dung dịch hồ tinh bột (TT) làm thị ACETYLCYSTEIN Dược động học - Sau uống, acetylcystein hấp thu nhanh chóng hoàn toàn - Do tác dụng chuyển hoá qua gan cao nên sinh khả dụng đường uống Acetylcystein thuốc chữa ho tác dụng làm tan đờm Bản chất đởm mucoprotein phân tử protein liên kết với qua cầu nối disulfid acetylcystein làm đưtù liên kết làm cho phân tử bị cắt rời làm giảm độ nhày dễ tan theo nước Acetylcystein thấp ( khoảng 10 %) - Ở người nồng độ đỉnh huyết tương đạt sau 1-3 giờ, nồng S S S S độ chất chuyển hoá cystein huyết tương khoảng mol/l - Khoảng 50% acetylcystein gắn kết với protein huyết tương - Thời gian bán hủy acetylcystein khoảng giờ, chủ yếu gan - Acetylcystein thải trừ qua thận Acetylcystein Tương tác thuốc Chỉ định Tiêu nhầy bệnh phế quản – phổi cấp mãn tính kèm theo - Nên uống tetracyclin cách xa thời gian uống acetylcystein -Không dùng đồng thời acetylcystein với thuốc giảm ho có tăng tiết chất nhầy thể gây tắc nghẽn dịch nhầy nghiêm trọng giảm phản xạ ho Tác dụng phụ - Acetylcystein làm tăng tác dụng giãn mạch ức chế kết tập - Rất xảy ra: Đau đầu, viêm miệng, ù tai, tiêu chảy, nôn mửa, tiểu cầu nitroglycerin ợ chua buồn nôn đau dày, - Acetylcystein chất khử – không nên phối hợp với chất oxy Chống định hoá - Quá mẫn với acetylcystein hay với thành phần khác Liều lượng thuốc Nếu dẫn khác , liều thông thường sau: - Tiền sử hen (do nguy phản ứng co thắt phế quản với tất - Người lớn trẻ em tuổi: 200 mg x 2- lần/ ngày dạng thuốc có chứa acetylcystein) - Trẻ em – tuổi : 200 mg x lần/ ngày - Trẻ em tuổi: 100 mg x lần/ ngày Cách dùng Hòa thuốc ½ ly nước, uống sau bữa ăn uống ĐỊNH NGHĨA HEN THEO GINA 2002 (Global Initiative Asthma) Hen phế quản bệ nh lý viê m mạnfor tính phế quản có tham gia nhiều tế bào nhiều thành phần tế bào; viêm mạn tính gây nên gia tăng phối hợp tăng đáp ứng phế quản dẫn đến đợt tái diễn ran rít, khó thở, bó sát lồng ngực ho đặc biệt xảy ban đêm hay vào sáng sớm; đợt thường phối hợp với tắc nghẽn phế quản lan rộng 10 SINH BỆNH HỌC HEN PHẾ QUẢN SINH BỆNH HỌC HEN PHẾ QUẢN Phản ứng dị ứng : Hen thường xuất phản ứng dị ứng Kháng nguyên phấn hoa, bụi nhà, thức ăn… …… Côn trùng Thuốc Thời tiết Phản ứng viêm Các kháng nguyên tác động lên tế bào gây viêm phế quản bao gồm tế bào mast, bạch cầu đa nhân (ái toan, kiềm, trung tính), đại thực bào phế nang, bạch cầu đơn nhân, lympho bào tiểu cầu phóng thích chất trung gian hóa học gây viêm histamin, sérotonin, bradykinin, thromboxan, prostaglandin, leucotrièn, PAF, interleukin Co thắt phế quản Do tác động chất trung gian hóa học gây viêm vai trò hệ thần kinh tự động gồm hệ cholinergic, hệ adrenergic O2 Phế quản Thực phẩm Phấn hoa KN Bụi TB gai đuôi H IL tbMas tbT Mạch máu SINH BỆNH HỌC HEN PHẾ QUẢN Dịch tễ Hen phế quản bệnh thường gặp, xuất lứa tuổi, trẻ em chiếm đa số so với người lớn, tỉ lệ 2/1 Những nghiên cứu dịch tể học năm gần cho thấy tần suất trung bình khoảng %, trẻ em tuổi 10 % Rất nhiều nghiên cứu gần cho thấy tần suất gia tăng gấp - lần thập niên qua hen phế quản Pháp lứa tuổi 18 - 65 tuổi 3,9 % , Ý lứa tuổi - 64 tuổi % Tại Việt Nam, Hà Nội, năm 1991 3,3 %, năm 1995 tăng lên 4,3 % thành phố Hồ Chí Minh 3,2 Huế, hen phế quản năm 2000 4,58 11 CÁC NHÓM THUỐC TRỊ HEN PHẾ QUẢN NHỮNG LƯU Ý KHI ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN Những sai lầm điều trị hen Thuốc giãn phế quản: thuốc thuộc nhóm xanthin Dùng kháng sinh để chữa bệnh hen kháng sinh dùng (theophyllin dẫn chất), chất kích thích -adrenergic có bội nhiễm, tức hen nhiễm trùng, hen thông thường (salbutamol, chất cường giao cảm khác), chất khán g bệnh dị cholin (atropin, ipratropium) Chỉ sử dụng thuốc cắt (khi có triệu chứng hen) mà không điều Thuốc kháng viêm: corticoid, cromon Các thuốc khác: kháng histamin (ketotifen), kháng leucotrien trị phòng ngừa Những người gặp hen kịch phát gây nguy hiểm đến tính mạng Điều trị dự phòng không đặn thấy bệnh ổn định thường (zafirlukast, montelukast)…Ngoài trường hợp viêm hay ngưng dùng Theo phác đồ Tổ chức Phòng chống hen phé quản mãn tính nhiễm khuẩn cần phải trị liệu với kháng giới, thuốc ngừa phải dùng hàng ngày kể không sinh thích hợp triệu chứng đến tháng Không nên ngưng thuốc đột ngột Sử dụng kéo dài thuốc chứa corticoid Các tác dụng phụ thấy bệnh nhân dùng thuốc uống có corticoid kéo dài gồm: phù, giữ nước loãng xương, tăng huyết áp, loét dày Dùng bình xịt chưa cách: Nguyên tắc dùng thuốc hen dạng bình xịt nhấn bình xịt đồng thời hít vào Nếu thấy khói thuốc NHỮNG LƯU Ý KHI ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN Những lưu ý Không hút thuốc lá, thuốc lào, tránh xa khói thuốc Giữ ấm thể, hạn chế thời tiết lạnh Tránh loại thức ăn dễ gây dị ứng Phòng ngừa nhiễm khuẩn đường hô hấp Tập thể dục rèn luyện nâng cao sức khỏe đặc biệt tập thở Đối phó với ô nhiễm môi trường Giữ cho không khí nhà Cần tránh xa dị nguyên gây khởi phát hen phấn hoa, lông xúc vật, bụi nhà, nấm mốc Khi du lịch: Cần phải có kế hoạch trước xin ý kiến tư vấn bác só Chuẩn bị đầy đủ sổ y bạ lượng thuốc mang theo, Người bệnh cần phải sử dụng thuốc dự phòng hàng ngày cách theo định bác sỹ, tái khám hẹn Dù không bị lên hen phải khám theo định bác sỹ Thận trọng sử dụng thuốc 12 THEOPHYLLIN C7H8N4O2 P.t.l: 180,164 Tên khoa học: 1,3-dimethyl-3,7-dihydro-1H-purine-2,6-dion MỘT SỐ THUỐC TRỊ HEN Theophyllin alcaloid nhân purin, có trà, hạt càfe với tỉ lệ thấp, chiết suất từ nguồn nguyên liệu hiệu kinh tế Theophyllin điều chế từ cafein, tổng hợp toàn phần Điều chế Tính chất Bột kết tinh trắng, tan nước, không tan ethanol Tan dung dịch hydroxyd kiềm, amoniac acid vô Theophylin lưỡng tính, tạo muối với acid vô hydroxyd kiềm phản ứng ghép đôi với muối diazoni tạo phẩm màu azoid màu đỏ: Phản ứng với AgNO3 Co(NO3)2 tạo muối kết tủa tương ứng HNO3 13 Cho phản ứng hợp chất xanthin (phản ứng Murexit): oxy hóa chế phẩm tác nhân oxy hóa (acid nitric, brom, clor, H2O2 ), Kiểm định sau thêm amoniac vào, cắn thu có màu đỏ tía Định tính Xác định điểm chảy chế phẩm sau sấy 100 - 105 oC: 270 -274 o C Khảo sát phổ IR chế phẩm so sánh với phổ chất đối chiếu Phản ứng với muối diazoni acid sulfanilic/ kali-hydroxyd, tạo tủa đỏ: Cho phản ứng hợp chất xanthin (phản ứng Murexit): Phản ứng với dung dịch AgNO3 Co(NO3)2 tạo muối tương ứng, muối bạc kết tủa trắng mùi cobal kết tủa trắng ánh hồng Định lượng Theophyllin phản ứng với bạc nirat tạo acid nitric Định lượng phần acid dung dịch NaOH 0,1 N, dùng thị xanh bromothymol Tác dụng Tác dụng Giãn mạch, giảm co thắt, lợi tiểu Cơ chế khác đề nghị bao gồm thay đổi nồng độ ion calci Theophyllin ức chế men phosphodiesterase, làm tăng lượng cAMP trơn, ức chế Prostaglandin, ức chế receptor adenosine, ức chế (cyclo 3’,5’ adenosine-monophosphat), chất làm giãn phế quản phóng thích histamin, leucotrien tế bào mast giãn mạch histamin Calci Phosphodiesteras e theophylli n AMP vòng (Adenosin monophosphat vòng) (Giãn cơ) Chỉ định AMP (Adenosin monophosphat ) (co cơ) Theophylli n Prostaglandin Leucotrien Theophyllin muối dùng làm chất giãn phế quản, điều trị trường hợp hen phế quản mức độ trung bình co thắt khí quản phục hồi bệnh viêm phế quản mãn tính bệnh tắc nghẽn đường hô hấp khác trước coi liệu pháp hàng đầu Hiện dùng hơn tác dụng hạn chế 14 Tác dụng phụ Theophylin gây kích ứng dày - ruột kích thích hệ thần Chống định kinh trung ương với đường cho thuốc Những tác dụng phụ TKTƯ thường nghiêm trọng trẻ em so với Thận trọng với bệnh loét dày tá tràng, gút, tiểu đường, bệnh mạch Nhạy cảm với xanthin, có tiền sử loạn nhịp tim người lớn vành Thường gặp, ADR > 1/100 Tim mạch: Nhịp tim nhanh Tương tác thuốc Thần kinh trung ương: Tình trạng kích động, bồn chồn isoproterenol, phenobarbital, phenyltoin, rifampicin Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn Ít gặp, 1/1000 < ADR < 1/100 Các thuốc làm tăng nồng độ theophyllin / máu: cimetidin, allopurinol, Thần kinh trung ương: Mất ngủ, kích thích, động kinh đường uống, fluroquinolon Da: Ban da Tiêu hóa: Kích ứng dày Dạng dùng - liều lượng Thần kinh - xương: Run kéo dài: 50, 75, 100, 125, 200, 250 300 mg Cồn thuốc: 80, 150 Khác: Phản ứng dị ứng 225 mg/5ml Hỗn dịch uống: 100 mg/5ml Viên nén: 100, 130, 200, 250, Các thuốc làm giảm nồng độ theophyllin máu: carbamazepin, erythromycin macrolid khác, propanolol, thuốc ngừa thai dùng Viên nang: 50, 100, 200, 250 300 mg Viên nang giải phóng chậm- 280, 300,ø 400 500 mg IPRATROPIUM (Atrovent ) Cách dùng Uống trước hay sau bữa ăn kèm với nhiều nước với thuốc kháng acid để giảm kích ứng dày Uống thuốc Ipratropium bromid với thức ăn, hấp thu thuốc bị chậm không ảnh hưởng đến kết điều trị Tên khoa học: () 3-(3-Hydroxy-1-oxo-2-phenylpropoxy)-8- tránh dùng thận trọng theophylin cho người loét dày, người methyl-8-(1-methylethyl)-8-azoniabicyclo [3.2.1] có bệnh tim mạch (đau thắt ngực, loạn nhịp, thương tổn tim), người Điều chế giảm oxygen máu nặng, người thiểu tuần hoàn não Cũng tránh Bán tổng hợp từ atropin phản ứng methyl hóa với methyl dùng thận trọng với người bị bệnh basedow, người tăng huyết bromid áp, tăng nhãn áp, đái tháo đường Không nên lạm dụng, lạm dụng quen thuốc, lần sau hiệu lần trước, muốn có kết trước phải tăng liều, dễ dẫn đến nguy ngộ độc 15 receptor Tác dụng thuốc ( Qui tắc chìa khóa ổ khóa ) Tính chất Kết tinh trắng từ n-propanol, điểm chảy 230 – 232 oC Tan nhiều nước alcol loãng, không tan ether, Receptor cloroform Kém bền dung dịch trung tính acid, phân hủy nhanh Acetylcholin Co phế quản môi trường kiềm Kiểm định Định tính A Phổ IR Receptor B Cho phản ứng Vitali-Moren ( + aceton +KOH/ethanol tím) C Phản ứng gốc bromid Thuốc Không co phế quản Định lượng Phương pháp bạc kế Acetylcholin Tác dụng định Được đưa từ 1970 hãng Boehringer Có tác dụng Kháng muscarin Điều trị hen suyễn, trường hợp liên quan đến bệnh phế (kháng cholinergic) dãn trơn đặc biệt trơn khí phế quản quản tắc nghẽn mãn, bao gồm viêm phế quản mãn tính khí phế Ipratropium tạo dãn phế quản cách ức chế cạnh trạnh thủng receptor cholinergic trơn phế quản ngăn chặn co thắt Dùng phụ trợ cho thuốc dãn phế quản loại adrenergic, để cắt khí phế quản gây kích thích thần kinh phế vị cấp tính trầm trọng chứng viêm phế quản mãn tắc nghẽn O2 Thuốc Không nên dùng riêng lẻ ipratropium thể tác động chậm nhiều so với thuốc dãn phế quản loại adrenergic So với atropin, ipratropium không làm đặc đàm nhầy, ảnh hưởng đến ACh RCh tim (củ yếu thay đổi nhịp tim) O2 16 ZAFIRLUKAST (Accolate) Tác dụng phụ – độc tính Nhức đầu, buồn nôn, khô miệng tác động kháng cholinergic toàn thân như: tim đập nhanh, hồi hộp, rối loạn điều tiết mắt, dày Trên mắt gây giãn đồng tử, glaucom góc đóng, đau nhức mắt Chống định – thận trọng nhạy cảm với alcaloid benladon, có cấu trúc tương tự atropin glaucom góc đóng hay phì đại tuyến tiền liệt Phụ nữ có thai đặc biệt tháng đầu thai kỳ, phụ nữ cho bú Tương tác thuốc Các thuốc -adrenergic & xanthin làm tăng tác động giãn phế quản ipratropium Có thể dùng chung với thuốc điều trị bệnh tắc nghẽn phổi mạn tính thuốc giãn phế quản giống giao cảm, methylxanthin, steroid Tacrin: làm tăng nồng độ acetylcholin hoạt tính, sử dụng lúc với ipratropium giảm tác động ipratropium Tác dụng ZAFIRLUKAST (Accolate) Tên khoa học: [3-[[2-methoxy-4-[[[(2-methylphenyl) sulfonyl]amino] carbonyl] phenyl] methyl]-4-methyl-1H-indol-5-yl]carbamid acid cyclopentyl ester Tính chất Chất rắn màu trắng Điểm chảy 138 – 140oC Chỉ định Tác dụng đối kháng chọn lọc thụ thể cysteinyl leukotrien D4 E4, cysteinyl leukotrien chất gây phản ứng mẫn, làm co thắt trơn phế quản, có liên quan đến sinh bệnh học hen suyễn Thuốc FDA cấp phép lưu hành 1996 Sử dụng zafirlukast tiền trị liệu người bị hen suyễn, nhờ khả ức chế co thắt khí phế quản gây bỡi sulfid oxyd, không khí lạnh tác nhân khác cỏ, bụi, lông mèo… Dùng phòng trị hen suyễn Chỉ sử dụng trị hen suyễn thời kỳ nhẹ đến trung bình, không dùng cho bệnh nhân cysteinyl leukotrie n zafirluka st Rcysteinyl leukotrien viêm hen kịch phát cấp tính Phản ứng phụ Nhức đầu, nôn mửa Lưu ý Thức ăn làm giảm hấp thu zafirlukast Do đó, nên dùng thuốc trước sau bữa ăn 17 Tương tác thuốc ngày 22 tháng bảy năm 1997 Zeneca gửi thư đến FDA, thông báo Astemizol, cyclosporin tác nhân chẹn dòng calci thay đổi việc ghi nhãn sản phẩm zafirlukast: làm felodipin, isradipin, nicardipin, nifedipin… dùng đồng thời phải xấu triệu chứng phổi, biến chứng tim mạch, / bệnh thận trọng zafirlukast ức chế isoenzym cytochrom P450 3A4 thần kinh, tăng bạch cầu ưa eosin, zafirlukast cytochrom P450 3A4 cytochrom P450 2C9 Carbamazepin, phenyltoin, tolbutamid… duøng đồng thời với zafirlukast cần phải theo dõi nồng độ thuốc huyết Giảm liều steroid dùng zafirlukast steroid tương Warfarin dùng chung với zafirlukast tăng thời gian prothobin zafirlukast có khả ức chế isoenzym cytochrom P450 2C9 Erythromycin, terfenadin, theophyllin, làm giảm nồng độ zafirlukast huyết tương 18 ...CÁC BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP Trung tâm hô hấp kích thích bỡi nồng độ H+, CO2 máu Khi nồng độ H+ CO2 máu tăng cao, vùng hít vào bị kích thích, gây thay đổi tần số biên độ hô hấp Các bệnh đường hô hấp thường... đường hô hấp thường dễ xảy không nặng, dễ trị lại bất ngờ nặng không trở tay kịp Một số bệnh đường hô hấp thường gặp : Ho Hen Viêm phổi Lao Ung thư đường hô hấp Thuốc ho Thuốc ho Đại cương Định nghóa... hành tủy sử dụng cho trẻ em, thuốc có tác dụng ức chế hô hấp Dextromethorphan có tác dụng giảm ho tốt tính giảm đau có không ức chế thần kinh trung ương, khôn g gây quen thuốc Chỉ định Dùng điều