Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 169 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
169
Dung lượng
304,08 KB
Nội dung
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC MẦM NON Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG CỦA GIÁO DỤC HỌC MẦM NON I ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA GIÁO DỤC HỌC MẦM NON “Giáo dục học khoa học lí luận thực tiễn nhằm nghiên cứu vấn đề giáo dục, giáo dưỡng, dạy học…” Như vậy, hiểu cách khái lược nhất: Giáo dục học khoa học giáo dục người Giáo dục học mầm non phận, chuyên ngành giáo dục học Với tư cách khoa học, Giáo dục học mầm non có đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu đặc trưng Đối tượng giáo dục học mầm non - Con người đối tượng nhiều ngành khoa học (triết học, văn học, sử học, xã hội học, sinh lí học, tâm lí học…), đó, người đối tượng giáo dục - Giáo dục học mầm non nghiên cứu chất trình hình thành nhân cách trẻ em Trên sở xác định mục đích, mục tiêu giáo dục, xây dựng nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục thích hợp nhằm tổ chức tối ưu trình hình thành nhân cách trẻ em điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể - Như vậy, đối tượng giáo dục học mầm non q trình giáo dục trẻ em từ 0– tuổi, tổ chức thực cách có ý thức, có kế hoạch nhằm hình thành trẻ sở ban đầu nhân cách người phát triển toàn diện Nhiệm vụ giáo dục học mầm non Giáo dục học mầm non có nhiệm vụ nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề sau đây: − – − – Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục trẻ từ 0– tuổi Xây dựng hệ thống nguyên tắc giáo dục mầm non Tổ chức hoạt động giáo dục sở giáo dục mầm non Tìm phương hướng nâng cao chất lượng, hiệu trình giáo dục trẻ em Ngày đường lối đổi giáo dục thời kì cơng nghiệp hố, đại hố đất nước vạch cho khoa học giáo dục nói chung giáo dục học mầm non nói riêng nhiệm vụ nội dung nghiên cứu phù hợp, đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển giáo dục giai đoạn Theo xu phát triển chung, giáo dục học mầm non cần nghiên cứu bổ sung, hồn chỉnh vấn đề lí luận thực tiễn giáo dục mầm non, đảm bảo vừa có giá trị định hướng, vừa đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động giáo dục mầm non theo hướng đa dạng hoá, xã hội hoá, tạo điều kiện để hoạt động giáo dục mầm non đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội có sở, có điều kiện hội nhập, tham gia vào hoạt động giáo dục mầm non giới khu vực Sau số định hướng nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non giai đoạn nay: – Nghiên cứu tổng thể trạng giáo dục mầm non khu vực để đánh giá xác tình hình, có giải pháp bước giải mâu thuẫn, bất cập − Nghiên cứu hoàn thiện mục tiêu giáo dục mầm non, đáp ứng yêu cầu xã hội giai đoạn đổi − Nghiên cứu nhu cầu xã hội giáo dục mầm non tình hình xu phát triển – – − – – – − Nghiên cứu loại hình giáo dục mầm non, xu khả phát triển loại hình cơng lập, bán cơng, dân lập, tư thục khu vực Nghiên cứu mơ hình khả thi đặc trưng, thích hợp cho vùng, miền Nghiên cứu giải pháp phát triển giáo dục mầm non nông thôn, vùng sâu, vùng xa, ưu tiên xây dựng sách đảm bảo cơng xã hội, hỗ trợ người nghèo… Nghiên cứu điều kiện đảm bảo trì nâng cao chất lượng chăm sóc – giáo dục trẻ Nghiên cứu đổi công tác quản lí giáo dục mầm non Nghiên cứu giải pháp đào tạo giáo viên nhằm tăng cường số lượng đảm bảo chất lượng Xác định rõ tiêu chí việc đánh giá, phân loại chất lượng sở giáo dục mầm non địa phương theo chuẩn quốc gia Nghiên cứu, bổ sung thuật ngữ giáo dục mầm non Giáo dục mầm non gắn liền chịu ảnh hưởng trực tiếp phát triển chung xã hội, không trẻ em nguồn nhân lực tương lai đất nước mà cịn cha mẹ em nguồn nhân lực trực tiếp sản xuất cải vật chất cho xã hội Bởi vậy, nghiên cứu giáo dục học mầm non góp phần đổi vấn đề liên quan tới phát triển nguồn nhân lực – yếu tố quan trọng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Để thực tốt nhiệm vụ nói trên, giáo dục học mầm non phải dựa thành tựu khoa học đại nghiên cứu phát triển trẻ em tuổi liên kết phối hợp chặt chẽ với nhiều ngành khoa học khác trình nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu giáo dục học mầm non Khi nghiên cứu giáo dục học mầm non với tư cách chuyên ngành giáo dục học, cần sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục nói chung, xuất phát từ đặc điểm đối tượng, phải đặc biệt ý số phương pháp sau: 3.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Các phương pháp ngiên cứu lí luận cách thức thu thập xử lí thơng tin khoa học sở nghiên cứu văn tài liệu có thao tác tư lôgic để rút kết luận khoa học xây dựng hệ thống lí thuyết cho vấn đề nghiên cứu Những kết luận khoa học hệ thống lí thuyết thường thể hướng sau: – Khẳng định hay phủ định luận điểm khoa học giáo dục mầm non bàn luận hay tranh cãi − Phê phán sai lầm, thiếu sót, hạn chế hệ thống lí thuyết trước – Kế thừa, phát triển chân lí khách quan lí thuyết trước Trong nghiên cứu khoa học nói chung, khoa học giáo dục mầm non nói riêng, nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận gồm số phương pháp sau đây: – Phương pháp phân tích – tổng hợp lí thuyết Đó phương pháp liên kết mặt, phận thông tin khoa học thu thập nhờ phân tích văn tài liệu nhằm tạo hệ thống lí thuyết đầy đủ sâu sắc lĩnh vực nghiên cứu – Phương pháp phân loại hệ thống hố lí thuyết Đó phương pháp xếp tri thức khoa học phân thành mặt, vấn đề khoa học có dấu hiệu chất, hướng phát triển,… thành hệ thống nhằm xây dựng hệ thống lí thuyết hồn chỉnh − Phương pháp cụ thể hố lí thuyết phương pháp nghiên cứu nhằm minh hoạ mơ hình hố lí thuyết làm cho lí thuyết sáng tỏ – Phương pháp giả thuyết phương pháp nghiên cứu cách dự đốn thuộc tính quy luật phát triển đối tượng để đường cho việc chứng minh điều dự đốn 3.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 3.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm Quan sát sư phạm phương pháp thu thập thông tin đối tượng nghiên cứu cách tri giác có chủ định đối tượng yếu tố liên quan đến đối tượng Ví dụ: Quan sát trẻ mẫu giáo chơi để thu thập thông tin hứng thú chơi trẻ Phương pháp quan sát sư phạm giáo dục mầm non phân thành loại sau: – Quan sát trực tiếp – quan sát gián tiếp − Quan sát tồn diện – quan sát có bố trí – Quan sát lâu dài – quan sát thời gian ngắn − Quan sát phát – quan sát kiểm nghiệm Muốn quan sát đạt hiệu cao cần đảm bảo yêu cầu: – Xác định mục đích quan sát rõ ràng (quan sát để làm gì?) – Xây dựng kế hoạch, tiến trình quan sát − Chuẩn bị chu đáo mặt: lí luận, thực tiễn, phương tiện cần thiết có liên quan đến mục đích quan sát – Tiến hành quan sát cẩn thận có hệ thống – Ghi chép khách quan, xác (các kiện, tượng, số liệu đối tượng bộc lộ) – Lưu giữ tài liệu quan sát phải cẩn thận dễ sử dụng Phương pháp quan sát sư phạm có khả thu thập nhiều tài liệu cụ thể, sinh động, tự nhiên, làm sở cho trình tư khoa học Song dây phương pháp dễ đưa người nghiên cứu rơi vào bị động yếu tố nhiễu không liên quan đến nhiệm vụ nghiên cứu Mặt khác, kết nghiên cứu theo phương pháp phụ thuộc nhiều vào chủ quan người quan sát, người quan sát không trang bị tri thức kĩ sử dụng phương pháp dẫn tới tình trạng tài liệu thu thiếu khách quan, không đảm bảo chất lượng 3.2.2 Phương pháp trò chuyện (đàm thoại) Trò chuyện phương pháp đặt câu hỏi cho người đối thoại dựa vào câu trả lời họ để thu thập thông tin vấn đề nghiên cứu Ví dụ: Trọ chuyện với giáo viên, trị chuyện với trẻ em Trò chuyện phân thành loại sau đây: – Trò chuyện trực tiếp − Trò chuyện gián tiếp − Trò chuyện thẳng – Trò chuyện đường vòng − Trò chuyện bổ sung − Trò chuyện sâu − Trò chuyện phát – Trò chuyện kiểm nghiệm Tuỳ theo mục đích, điều kiện, hồn cảnh đặc điểm đối tượng mà vận dụng hình thức trò chuyện cho phù hợp Khi trò chuyện, muốn thu tài liệu có chất lượng phải tơn trọng yêu cầu: – − – – Xác định rõ mục đích, u cầu Cần tìm hiểu người đối thoại để lựa chọn cách trò chuyện cho phù hợp (hiểu tính cách, hứng thú, lực, khí chất, hồn cảnh…) Q trình trị chuyện phải có ý thức khéo léo lái câu chuyện vào mục đích, tránh tràn lan làm lỗng chủ đề Cần tạo khơng khí tự nhiên, thân mật, cởi mở trị chuyện Khơng thiết phải ghi chép câu trả lời đối tượng Phỏng vấn dạng đàm thoại, câu hỏi phải chuẩn bị trước hỏi theo trình tự định, câu trả lời cần ghi chép cách công khai Trong vấn, người ta dùng phương tiện kỹ thuật đại máy ảnh, máy ghi âm ghi hình để giữ lại tư liệu nghiên cứu 3.2.3 Phương pháp điều tra Điều tra phương pháp dùng số câu hỏi loạt đặt cho số lượng đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến họ vấn đề Ý kiến trả lời viết trình bày miệng người điều tra ghi lại Điều tra phân loại sau: – Điều tra thăm dò (câu hỏi rộng nông) nhằm thu thập tài liệu mức sơ đối tượng – Điều tra sâu (câu hỏi hẹp sâu) nhằm khai thác sâu sắc vài khía cạnh đối tượng nghiên cứu – Điều tra bổ sung nhằm thu thập tài liệu bổ sung cho phương pháp khác Căn vào mục đích, tính chất việc điều tra, người ta sử dụng nhiều dạng câu hỏi khác nhau: o Câu hỏi “đóng” câu hỏi có kèm theo phương án trả lời Người trưng cầu ý kiến lựa chọn vài ba phương án phù hợp với o Câu hỏi “mở” câu hỏi khơng có phương án trả lời sẵn người trưng cầu ý kiến tự trả lời Sử dụng phương pháp điều tra khoảng thời gian ngắn thu thập ý kiến nhiều người phạm vi rộng, nhiên, độ tin cậy tài liệu thu bị hạn chế, phụ thuộc vào chủ quan người trả lời Để có tài liệu tương đối xác phải điều tra số lượng người đủ lớn Các câu hỏi cần xây dựng theo hệ thống, chúng ràng buộc lẫn nhau, kiểm tra lẫn để buộc người trả lời phải bộc lộ ý nghĩ thật 3.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục Tổng kết kinh nghiệm giáo dục phương pháp từ thực tiễn giáo dục, dùng lí luận phân tích thực tiễn, từ phân tích thực tiễn mà rút lí luận Trong khoa học giáo dục nói chung giáo dục học mầm non nói riêng, tổng kết kinh nghiệm, tức dùng sở lí luận chủ nghĩa Mác – Lê nin, đường lối, quan điểm giáo dục Đảng, dùng tri thức khoa học giáo dục mầm non khoa học khác để tìm hiểu, phân tích, đánh giá kinh nghiệm có tác dụng tích cực thực tiễn giáo dục, từ rút học mang tính lí luận, lí luận đạo trở lại thực tiễn giáo dục Ví dụ: Kinh nghiệm phòng chống trẻ suy dinh dưỡng trường mầm non; kinh nghiệm huy động trẻ tuổi đến lớp mẫu giáo; kinh nghiệm điển hình tiên tiến cơng tác chăm sóc – giáo dục trẻ; kinh nghiệm quản lí hiệu trưởng trường mầm non… Khi sử dụng phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục cần đảm bảo số yêu cầu sau: − Phát xác định đối tượng nghiên cứu Tức kinh nghiệm có thật tồn khơng phải dự định làm làm chưa tới mức gọi kinh nghiệm Muốn phải kiểm tra kĩ đánh giá xác hiệu đạt kinh nghiệm mang lại – Khi thu thập, xử lí số liệu phải khách quan Muốn phải thu thập, xử lí thơng tin từ nhiều nguồn nhiều phương pháp khác như: Phương pháp trò chuyện, phương pháp quan sát, phương pháp điều tra − Những lí luận tổng kết từ kinh nghiệm cần tiếp tục khẳng định phát triển, đồng thời phải đem ứng dụng vào thực tế để “nhân” kinh nghiệm cách đạo điểm thực nghiệm khoa học 3.2.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nghiên cứu sản phẩm hoạt động phương pháp tìm hiểu người thơng qua sản phẩm họ tạo Ví dụ: Nghiên cứu sản phẩm nặn, vẽ, xé, dán trẻ mẫu giáo tuổi để hiểu đặc điểm khả sáng tạo trẻ Hoặc nghiên cứu sản phẩm giáo viên mầm non để hiểu họ Khi nghiên cứu sản phẩm hoạt động cần nắm đầy đủ điều kiện trình hoạt động người đưa đến sản phẩm Tức khơng tìm hiểu người làm gì, mà quan trọng làm nào? Bởi sản phẩm lực người thường bộc lộ qua điều kiện trình làm sản phẩm 3.2.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm phương pháp nghiên cứu cách chủ động, có hệ thống tượng giáo dục nhằm xác định mối quan hệ tác động giáo dục với tượng giáo dục cần nghiên cứu điều kiện khống chế Nét đặc trưng phương pháp thực nghiệm sư phạm nhà nghiên cứu chủ động tạo điều kiện nghiên cứu cần thiết lặp lại nhiều lần điều kiện Thường có hai loại thực nghiệm: thực nghiệm tự nhiên thực nghiệm phịng thí nghiệm – Thực nghiệm tự nhiên thực nghiệm tiến hành điều kiện bình thường trình sư phạm – Thực nghiệm phịng thí nghiệm nhân thực nghiệm tiến hành điều kiện khống chế nhằm xác định mặt định tính, định lượng chất tượng giáo dục Phương pháp thực nghiệm cho phép người nghiên cứu tìm hiểu sâu chất tượng giáo dục để từ phát mới, phương pháp đòi hỏi chuẩn bị cơng phu lí luận công việc trang thiết bị kĩ thuật tiến hành thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành theo bước sau đây: Bước 1: Xác định vấn đề thực nghiệm với mục đích rõ ràng Bước 2: Nêu giả thuyết xây dựng đề cương thực nghiệm Bước 3: Tổ chức thực nghiệm Gồm công việc: – Chọn mẫu thực nghiệm − Bồi dưỡng cộng tác viên – Theo dõi thực nghiệm: quan sát, ghi chép, đo đạc Bước 4: Xử lí kết thực nghiệm, rút kết luận khoa học Ngày nay, khoa học công nghệ phát triển mạnh, nhiều phương tiện kĩ thuật đại sử dụng nghiên cứu khoa học giáo dục Máy vi tính phương tiện đại giúp cho việc xử lí kết thực nghiệm nhanh, xác tiện lợi Yêu cầu nghiêm ngặt thực nghiệm sư phạm tiến hành thực nghiệm sư phạm không làm đảo lộn hoạt động bình thường trình sư phạm, tiến hành điều kiện tiêu chuẩn nghiêm ngặt với luận khoa học để đảm bảo việc đưa kiểm tra vào trình sư phạm Mối liên hệ giáo dục học mầm non với khoa học khác Giáo dục học mầm non khoa học nghiên cứu việc giáo dục người độ tuổi từ đến tuổi, có liên quan mật thiết với nhiều ngành khoa học triết học, sinh lí học, tâm lí học, xã hội học, đạo đức học, điều khiển học v.v… 4.1 Với triết học Triết học khoa học nghiên cứu quy luật chung giới phát triển tự nhiên, xã hội tư người Giáo dục học mầm non lấy triết học vật biện chứng làm sở phương pháp luận để có cách tiếp cận đắn với người việc xây dựng lí luận khoa học tổ chức khoa học trình giáo dục trẻ em 4.2 Với sinh lí học Sinh lí học coi sở tự nhiên giáo dục học Việc nghiên cứu giáo dục học mầm non phải dựa vào kiện sinh lí học phát triển hệ thần kinh cấp cao, đặc điểm hệ thống tín hiệu thứ thứ hai, phát triển quan cảm giác vận động, nhu cầu thể v.v… Chẳng hạn, từ đặc điểm phát triển trẻ em từ – tuổi mà xây dựng chế độ sinh hoạt ngày trẻ, chế độ dinh dưỡng, học tập, vận động cách khoa học Những thành tựu khoa học sinh lí trẻ em làm thay đổi lí luận thực tiễn giáo dục mầm non 4.3 Với tâm lí học Tâm lí học trang bị cho giáo dục học sở khoa học việc xây dựng lí luận tổ chức hoạt động thực tiễn giáo dục trẻ em theo thời kì, với đặc điểm phát triển tâm lí theo lứa tuổi Hiểu cách ngắn gọn tâm lí học sở khoa học giáo dục học Chỉ có hiểu biết tâm lí trẻ em tổ chức khoa học trình giáo dục trẻ em tránh áp đặt trẻ 4.4 Với điều khiển học Điều khiển học khoa học điều khiển tối ưu hệ thống động phức tạp Là khoa học nghiên cứu lơgic q trình tự nhiên xã hội, xác định chung, quy định điều kiện vận hành q trình Dựa vào lí thuyết điều khiển học, điều khiển trình dạy học giáo dục đạt hiệu tối ưu 4.5 Với đạo đức học mĩ học Đạo đức học, mĩ học giúp cho việc xây dựng sở phương pháp luận xác định nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục đạo đức giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mầm non Tóm lại: Giáo dục học mầm non có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều khoa học khác dựa thành tựu nghiên cứu người ngành khoa học, giáo dục học mầm non để bước hồn thiện lí luận khoa học ngày đem đến hiệu cao cho công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em II MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC MẦM NON Mục tiêu giáo dục mầm non Như biết, mục đích giáo dục mơ hình nhân cách tổng thể đón trước phát triển học sinh – người lao động tương lai đất nước phải đạt giai đoạn lịch, sử cụ thể, ứng với sản xuất định Mục đích giáo dục nói chung thực phần, mức độ lứa tuổi, cấp học qua giai đoạn phát triển định người Mục đích giáo dục phận gọi mục tiêu giáo dục, ví dụ: mục tiêu giáo dục mầm non, mục tiêu giáo dục tiểu học, mục tiêu giáo dục trung học, mục tiêu giáo dục đại học trung học chuyên nghiệp – dạy nghề… Mục tiêu giáo dục mầm non thể việc xác định mục tiêu chung yêu cầu chủ yếu việc phát triển nhân cách mà trẻ em Việt Nam đến tuổi (trước bước vào lớp Một) phải đạt qua việc nhận giáo dục gia đình trường mầm non 1.1 Mục tiêu giáo dục mầm non Giáo dục mầm non phận hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục mầm non ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi (Điều 21– Luật Giáo dục 2005) Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp Một (Điều 22– Luật Giáo dục 2005) Mục tiêu giáo dục mầm non chia làm hai giai đoạn: giai đoạn tuổi nhà trẻ giai đoạn tuổi mẫu giáo Mục tiêu giai đoạn xác định đích mà cuối giai đoạn trẻ phải đạt nhờ chăm sóc, giáo dục người lớn Những mục tiêu thể Quyết định số: 5205/QĐ–BGD&ĐT ngày 19 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Cụ thể là: 1.1.1 Mục tiêu giáo dục mầm non cuối tuổi nhà trẻ a) Phát triển thể chất − Trẻ khoẻ mạnh, thể phát triển cân đối Cân nặng chiều cao nằm kênh A – Thực vận động – Thích nghi với môi trường sinh hoạt trường mầm non – Có số thói quen tự phục vụ ăn uống, vệ sinh cá nhân b) Phát triển nhận thức – Thích tìm hiểu giới xung quanh − Có nhạy cảm giác quan: vị giác, khứu giác, xúc giác, thính giác, thị giác – Nhận biết thân, số vật, tượng quen thuộc gần gũi – Có khả quan sát, ý, ghi nhớ, phát triển tư trực quan– hành động tư trực quan– hình ảnh c) Phát triển ngôn ngữ – Nghe, hiểu yêu cầu đơn giản lời nói người khác – Diễn đạt nhu cầu đơn giản lời nói – Có khả hỏi trả lời số câu hỏi đơn giản d) Phát triển tình cảm – xã hội – Mạnh dạn giao tiếp với người gần gũi – Biết số việc phép làm không phép làm − Biết thể cảm xúc trước đẹp Thích múa, hát, đọc thơ, nghe kể chuyện, vẽ, nặn, lắp ghép, xếp hình… – Thích tự làm số cơng việc đơn giản 1.1.2 Mục tiêu giáo dục mầm non cuối tuổi mẫu giáo a) Phát triển thể chất – Trẻ khoẻ mạnh, thể phát triển cân đối Cân nặng chiều cao nằm kênh A – Thực vận động cách vững vàng, tư – Có khả phối hợp giác quan vận động; vận động nhịp nhàng, biết định hướng không gian – Thực số vận động đôi tay cách khéo léo − Có số thói quen, kỹ tốt giữ gìn sức khoẻ, vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường biết cách đảm bảo an tồn b) Phát triển nhận thức − Ham hiểu biết, thích khám phá tìm tịi vật tượng xung quanh – Có khả quan sát, so sánh, phân loại, phán đốn, ý ghi nhớ có chủ định Nhận số mối liên hệ đơn giản vật tượng xung quanh – Có số hiểu biết ban đầu thân, môi trường tự nhiên xã hội c) Phát triển ngôn ngữ – Nghe hiểu lời nói giao tiếp – Có khả diễn đạt lời nói rõ ràng để thể ý muốn, cảm xúc người khác – Có số biểu tượng việc đọc việc viết để vào học lớp Một d) Phát triển tình cảm – xã hội – Mạnh dạn, hồn nhiên, tự tin, lễ phép giao tiếp – Nhận số trạng thái cảm xúc thể tình cảm phù hợp với đối tượng hoàn cảnh cụ thể − Thực số quy định đơn giản sinh hoạt Có ý thức tự phục vụ, kiên trì thực cơng việc giao – Yêu quý gia đình, trường lớp mầm non nơi sinh sống − Quan tâm, chia sẻ, hợp tác với người gần gũi – Quan tâm chăm sóc vật ni, trồng bảo vệ mơi trường e) Phát triển thẩm mĩ – Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, sống tác phẩm nghệ thuật – Có nhu cầu, hứng thú tham gia vào hoạt động hát, múa, vận động theo nhạc, đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch… biết thể cảm xúc sáng tạo thông qua hoạt động 1.2 Những yêu cầu cần đạt trẻ em độ tuổi lứa tuổi mầm non Trên mục tiêu chung – mục tiêu khái quát đến tuổi trẻ em cần đạt Điều cụ thể hoá theo độ tuổi với mức độ yêu cầu khác (6 tháng, 12 tháng, 18 tháng, 24 tháng… tuổi) Căn vào hoàn cảnh, điều kiện cụ thể địa phương, yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội địa phương mà nhà giáo dục mầm non cần thực yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình giáo dục mầm non ban hành theo Quyết định số: 5205QĐ/BGDĐT ngày 19 tháng năm 2006 Nhiệm vụ giáo dục mầm non Trong giai đoạn nay, giáo dục mầm non có nhiệm vụ sau đây: – Không ngừng đổi nội dung phương pháp chăm sóc – giáo dục nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc – giáo dục trẻ – Thu hút ngày nhiều trẻ em độ tuổi vào loại hình chăm sóc – giáo dục trẻ thích hợp, nịng cốt nhà trẻ, trường mầm non để thực tốt mục tiêu giáo dục mầm non mà Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành – Kết hợp chặt chẽ với gia đình tổ chức xã hội cơng tác chăm sóc – giáo dục trẻ em III BẬC HỌC MẦM NON TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN Cơ Cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Theo Luật Giáo dục 2005, hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam gồm bốn bậc giáo dục sau đây: − Giáo dục mầm non: Thực việc chăm sóc giáo dục trẻ em từ tháng tuổi đến tuổi Bậc học mầm non gồm sở sau: + Nhà trẻ, nhóm trẻ: Nhận trẻ em từ tháng tuổi đến tuổi + Trường, lớp mẫu giáo: Nhận trẻ em từ tuổi đến tuổi + Trường mầm non: sở kết hợp nhà trẻ mẫu giáo, nhận trẻ em từ tháng tuổi đến tuổi – Giáo dục phổ thông: Nhận giáo dục trẻ em từ tuổi đến 18 tuổi Giáo dục phổ thông chia làm ba bậc nhỏ: + Giáo dục tiểu học: Được thực năm học, từ lớp đến lớp Tuổi học sinh lớp tuổi + Giáo dục trung học sở: Thực năm, từ lớp đến lớp Học sinh vào lớp phải hồn thành chương trình tiểu học, có tuổi 10 tuổi + Giáo dục trung học phổ thông: Thực năm, từ lớp 10 đến lớp 12 Học sinh vào lớp 10 phải có tốt nghiệp trung học sở, có tuổi 15 tuổi – Giáo dục nghề nghiệp: Nhận đào tạo công nhân cán thực hành cho lĩnh vực kinh tế văn hoá xã hội Bậc giáo dục nghề nghiệp gồm hai loại trường: + Trường trung cấp chuyên nghiệp: Tiếp nhận học sinh tốt nghiệp trung học sở trung học phổ thông để đào tạo Mục tiêu trường trung cấp chuyên nghiệp đào tạo người lao động có kiến thức, kĩ thực hành nghề, có khả làm việc độc lập có tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc + Trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, lớp dạy nghề, nhằm đào tạo nguồn nhân lực kĩ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ có lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo – Giáo dục đại học: Tiếp nhận học sinh khá, giỏi sàng lọc qua kì thi tuyển sinh để đào tạo thành chuyên gia cho lĩnh vực khoa học nghiệp vụ, phục vụ đắc lực cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước Giáo dục đại học gồm trình độ đào tạo: + Trình độ cao đẳng đào từ đến năm học tuỳ theo ngành nghề đào tạo người có tốt nghiệp THPT có tốt nghiệp trung cấp; từ 1,5 năm đến năm học người có tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành + Trình độ đại học thực từ đến năm học tuỳ theo ngành nghề đào tạo người có tất nghiệp THPT tốt nghiệp trung cấp; từ 2,5 năm đến năm học người có tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành; từ 1,5 năm đến năm học người có tốt nghiệp cao đẳng chuyên ngành + Trình độ thạc sĩ thực từ đến năm học người có tốt nghiệp đại học + Trình độ tiến sĩ thực năm học người có tốt nghiệp đại học, từ đến năm học người có thạc sĩ Các trường đại học đào tạo cán có trình độ cao đẳng, trình độ đại học (đào tạo trình độ đại học chủ yếu); đào tạo cán có trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ Thủ tướng Chính phủ giao Bậc học mầm non hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục mầm non bậc học – bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Như trình bày đây, mục tiêu giáo dục mầm non xây dựng sở ban đầu nhân cách người phát triển toàn diện Những sở ban đầu ảnh hưởng lớn đến phát triển nhân cách sau Giáo dục mầm non chưa cần phải trang bị cho trẻ cách đầy đủ hồn chỉnh mà người cần có để tham gia vào đời sống xã hội người lớn thực thụ Nhiệm vụ giáo dục mầm non hình thành cho trẻ sở ban đầu nhân cách người mới, làm cho trẻ phát triển toàn diện, hài hoà cân đối, tạo điều kiện tốt cho bước phát triển sau này; xây dựng cho đứa trẻ tảng nhân cách vừa khoẻ khoắn, vừa mềm mại, đầy sức sống thể chất lẫn tinh thần Có nghĩa giáo dục mầm non mặt cần làm cho trẻ hồn nhiên, vui tươi tích cực, chủ động, mặt khác giáo dục mầm non lại phải từ đầu hướng phát triển trẻ vào việc hình thành tiền đề nhân cách người mới, chuẩn bị cho trẻ khả học tập tốt, sống làm việc phù hợp với xã hội Bậc học mầm non bậc học đặc biệt hệ thống giáo dục quốc dân Đối tượng bậc học trẻ nhỏ (từ đến tuổi) Đây thời kì phát triển mạnh mẽ đời thể chất lẫn tâm lí, tinh thần Phương thức giáo dục lứa tuổi vừa mang màu sắc gia đình vừa mang màu sắc nhà trường Quan hệ người dạy người học vừa mang màu sắc thầy – trò vừa mang màu sắc mẹ – (“cô giáo mẹ hiền”) Phương châm giáo dục chủ đạo lứa tuổi là: “Học mà chơi, chơi mà học” Nội dung giáo dục lứa tuổi mang tính tích hợp CÂU HỎI ƠN TẬP Hãy nêu đối tượng nhiệm vụ giáo dục học mầm non Hãy trình bày phương pháp nghiên cứu giáo dục học mầm non Phân tích khái niệm mục đích, mục tiêu nhiệm vụ giáo dục mầm non Chứng minh bậc học mầm non bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân BÀI TẬP THỰC HÀNH Dựa vào xu phát triển xã hội thời đại rút nhận xét chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam hành Theo dõi, ghi chép, mơ tả q trình hình thành phát triển nhân cách trẻ em mà bạn gần gũi Chương NHIỆM VỤ GIÁO DỤC TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON I NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC GIÁO DỤC TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON Cơ sở triết học Cũng lĩnh vực khoa học khác, triết học vật biện chứng sở phương pháp luận khoa học giáo dục nói chung khoa học giáo dục mầm non nói riêng Ở đây, triết học vật biện chứng cung cấp sở khoa học cho việc xác định chất người, nguồn gốc ý thức mối quan hệ trình giáo dục với q trình khác, ngun lí phát triển nhân cách người… Trên sở này, nhà giáo dục xây dựng mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục thích hợp nhằm nâng cao hiệu giáo dục mầm non Trước hết, chất người, nhà triết học vật biện chứng khẳng định rằng, người Thượng đế sinh mà người vừa thực thể tự nhiên vừa thực thể xã hội “Bản chất người trừu tượng, cố hữu cá nhân riêng lẻ Trong tính thực nó, chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội” Như vậy, từ sinh ra, đứa trẻ người, thành viên xã hội Để trở thành nhân cách, đứa trẻ cần nuôi ... phải đạt qua việc nhận giáo dục gia đình trường mầm non 1.1 Mục tiêu giáo dục mầm non Giáo dục mầm non phận hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục mầm non nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba... chức giáo dục đạo đức giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mầm non Tóm lại: Giáo dục học mầm non có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều khoa học khác dựa thành tựu nghiên cứu người ngành khoa học, giáo dục học mầm. .. nghiêm ngặt với luận khoa học để đảm bảo việc đưa kiểm tra vào trình sư phạm Mối liên hệ giáo dục học mầm non với khoa học khác Giáo dục học mầm non khoa học nghiên cứu việc giáo dục người độ tuổi